Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt may việt nam trong bối cảnh quốc tế mới tt

27 5 0
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt may việt nam trong bối cảnh quốc tế mới tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt may việt nam trong bối cảnh quốc tế mới tt Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt may việt nam trong bối cảnh quốc tế mới tt Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt may việt nam trong bối cảnh quốc tế mới tt

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ KHẮC DŨNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI Chuyên ngành Mã số : Kinh tế quốc tế : 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện, họp …………………………………………… Vào hồi 00 ngày tháng năm 2023 Có thể tìm thấy luận án tại: - Thư viện Quốc gia Hà Nội; - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngành dệt may ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Ở Việt Nam, ngành dệt may có vai trị quan trọng góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt Đây ngành mang lại thặng dư xuất cho kinh tế, góp phần giải việc làm, tăng phúc lợi xã hội cho đất nước Hiện nay, bối cảnh quốc tế tác động mạnh tới hoạt động doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung thuộc Tập đồn dệt may Việt Nam nói riêng thể nhiều phương diện khác Rất nhiều hội mở cho ngành dệt may Việt Nam như: Hiệp định EVFTA, CPTPP hỗ trợ tích cực cho hoạt động xuất dệt may VN Thị phần dệt may VN Mỹ, EU Mỹ mở rộng Xu hướng dịch chuyển nguồn cung ứng dệt may giới khỏi Trung Quốc khiến cho Việt Nam trở thành điểm đến nhà nhập khẩu, hãng bán lẻ Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế khiến doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải đổi mặt với nhiều thách thức Tập đoàn Dệt May Việt Nam đơn vị đầu ngành Dệt May Việt Nam với tổng số 50 đơn vị thành viên, với kim ngạch xuất hàng năm chiếm 10% kim ngạch xuất toàn ngành Trong bối cảnh tại, Tập đoàn Dệt May Việt Nam phải gánh vác trọng trách cánh chim đầu đàn ngành, dẫn dắt doanh nghiệp dệt may Việt Nam mở rộng thị trường, phát triển sản xuất nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng đất nước Điều đặt áp lực cho doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam phải nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh, trở thành định hướng, hình mẫu cho doanh nghiệp Dệt may khác ngành vượt qua khó khăn, thách thức, nắm bắt hội Vì vậy, u cầu cấp thiết phải có nghiên cứu cụ thể nhằm tìm kiếm giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn Dệt may Việt Nam bối cảnh quốc tế có ý nghĩa lý luận thực tiễn Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn vấn đề: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam bối cảnh quốc tế mới” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi đặt cho nghiên cứu là: - Về lý luận, bối cảnh quốc tế diễn chúng tác động đến ngành dệt may nào? Yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành dệt may thị trường? - Về thực tiễn, thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh quốc tế nào? Điều khiến lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam cịn hạn chế? - Tập đồn dệt may Việt Nam cần làm làm để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tập đoàn bối cảnh nay? 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu đặt trên, mục tiêu nghiên cứu luận án là: Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Tập đoàn Dệt may Việt Nam bối cảnh quốc tế mới, từ đề xuất, khuyến nghị giải pháp, định hướng nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Tập đoàn thời gian tới 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đó, luận án có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hoá xây dựng khung lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may bối cảnh quốc tế - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Tập đoàn Dệt may Việt Nam bối cảnh quốc tế mới, hạn chế nguyên nhân - Xác định định hướng phát triển Tập đoàn Dệt May Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn dựa việc giải hạn chế bối cảnh quốc tế Giả thuyết nghiên cứu Các vấn đề mà luận án đưa nghiên cứu giả thuyết sau: - Bối cảnh quốc tế thể nhiều khía cạnh khác phát triển tồn cầu hố hội nhập quốc tế quốc gia, đời FTAs hệ mới, cách mạng cơng nghiệp 4.0, vấn đề văn hố, trị, xã hội tồn cầu… - Có nhiều yếu tố bối cảnh quốc tế tác động tới lực cạnh tranh tập đoàn dệt may Việt Nam bao gồm: Điều kiện cầu; Ngành hỗ trợ có liên quan (D); Chính phủ (E); Cơ hội (G); Yếu tố sản xuất (A) Chiến lược doanh nghiệp cạnh tranh (C) xây dựng dựa tảng lý luận mơ hình kim cương M.Porter - Các yếu tố đánh giá tốt, có lợi tác động tích cực đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam ngược lại - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam hạn chế cần phải điều chỉnh để vượt qua khó khăn, thách thức nắm bắt tốt hội bối cảnh quốc tế - Có thể nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam dựa việc cải thiện yếu tố tác động Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp chuyên ngành dệt may thuộc Tập đồn dệt may Việt Nam theo mơ hình kim cương M.Porter - Về thời gian: số liệu thứ cấp thu thập tập trung từ năm 2010 đến 2020; Số liệu điều tra sơ cấp tập trung vào năm 2022; Định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam đến năm 2030 - Về không gian: Tập đoàn dệt may Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5.1 Khung phân tích phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết - Xây dựng mô hình nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh quốc tế - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh quốc tế - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh quốc tế - Thu thập xử lý liệu thứ cấp - Tổng hợp sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp - Thu thập liệu sơ cấp - Thu thập liệu thứ cấp Phân tích liệu - Dựa vào hạn chế rút nghiên cứu thực trạng Sơ đồ 1: Khung phân tích luận án 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng Luận án sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, phương pháp sử dụng chủ yếu sau: Phương pháp thống kê: Luận án sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích lực cạnh tranh Tập đồn dệt may Việt Nam thời gian qua Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích nội dung yếu tố định lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam, luận án đưa đánh giá chung có tính khái qt lực cạnh tranh Tập đoàn thời gian qua Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng phổ biến luận án để làm sáng tỏ kết luận hoàn cảnh cụ thể Phương pháp dự tính, dự báo: Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn vấn đề liên quan giải quyết, luận án tính tốn đưa dự báo tình hình phát triển ngành dệt may bối cảnh xu hướng cạnh tranh ngành 5.3 Phương pháp thu thập xử lý liệu * Nguồn số liệu thực luận án Nguồn số liệu thực đề tài thu thập từ nhiều nguồn khác nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu Luận án sử dụng hai nguồn liệu thứ cấp sơ cấp * Phương pháp xử lý số liệu Đề tài có hai hướng xử lý thông tin: (1) Xử lý logic thông tin định tính Đó việc đưa phán đoán chất kiện; (2) Xử lý tốn học thơng tin định lượng Đó việc sử dụng phương pháp thống kê tốn để xác định xu hướng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập Đóng góp luận án “Năng lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh quốc tế mới” đề tài nghiên cứu có nhiều ý nghĩa lý luận thực tiễn * Về lý luận: - Luận án góp phần khái quát bổ sung nghiên cứu lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế bối cảnh Cụ thể: + Xác định bối cảnh quốc tế đặt yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may + Xây dựng hệ thống yếu tố tác động tới lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế lĩnh vực dệt may + Xây dựng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế lĩnh vực dệt may * Về thực tiễn: - Luận án nghiên cứu, tìm hiểu tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn đáng tin cậy nước liên quan đến nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế ngành dệt may - Phân tích định lượng yếu tố tác động tới lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Tập đồn dệt may Việt Nam bối cảnh quốc tế - Chỉ hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế từ yếu tố định lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh - Kiến nghị, đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam thời gian tới Kết nghiên cứu nguồn tư liệu hữu ích nhà quản lý doanh nghiệp nói chung, giúp ích cho q trình hoạch định thực thi chiến lược nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm phần sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may bối cảnh quốc tế Chương 3: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam Chương 4: Giải pháp cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh quốc tế CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các tiếp cận lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ nhất, nghiên cứu lực cạnh tranh theo tiếp cận lợi giá trị mang lại Thứ hai, lực cạnh tranh doanh nghiệp nghiên cứu theo tiếp cận bối cảnh Thứ ba, cách tiếp cận lực cạnh tranh doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh tế nhiều nhà nghiên cứu đề cập 1.1.2 Những nghiên cứu đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp Các nhà nghiên cứu xây dựng khung lý luận khác để đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp Họ cố gắng tìm yếu tố định lực cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá mức độ ảnh hưởng xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.3 Những nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế bối cảnh quốc tế Các nghiên cứu lực cạnh tranh tập đồn kinh tế cịn ỏi, đặc biệt cũ nên chưa có nhìn lý luận thực tiễn đánh giá lực cạnh tranh mang tính đặc thù 1.1.4 Những nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành dệt may Các cơng trình nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận cạnh tranh đưa nhìn tổng quan thực trạng ngành dệt may Việt Nam mức độ phát triển sao, giải pháp đẩy mạnh xuất dệt may Việt Nam nên qua giúp có nhìn tổng quan lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 1.2 Nhận xét tổng quan nghiên cứu khoảng trống 1.2.1 Những giá trị đạt * Các giá trị lý luận Thứ nhất, tài liệu nghiên cứu giúp nghiên cứu sinh xác định hệ thống số vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, có nhiều yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ ba, tài liệu nghiên cứu tiếp cận nhiều khía cạnh khác để hoạt động cần thiết mà doanh nghiệp cần thực để nâng cao lực cạnh tranh * Các giá trị thực tiễn Thứ nhất, khắc họa đôi nét thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế ngành dệt may thời gian qua Thứ hai, đặc điểm, cấu trúc nhân tố định lực cạnh tranh doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế Thứ ba, nghiên cứu đưa nhiều khuyến nghị khả thi để nhà quản lý doanh nghiệp đưa chiến lược, sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập thực thoả thuận FTA hệ 1.2.2 Các khoảng trống nghiên cứu * Về sở lý luận Thứ nhất, tài liệu nghiên cứu nước hình thành khung lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp lại chưa có lý luận đầy đủ lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc tập đoàn kinh tế bối cảnh Thứ hai, lý thuyết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung khơng nêu bật rõ ràng đặc trưng riêng bối cảnh hội nhập sở, điều kiện, ưu tiên, nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Thứ ba, chưa có khung lý thuyết nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực dệt may với hoạt động rõ ràng doanh nghiệp làm tảng nghiên cứu thực tiễn * Về cở sở thực tiễn Thứ nhất, nghiên cứu cơng bố chưa có nghiên cứu mà đối tượng tập trung vào nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam với đầy đủ đánh giá khía cạnh khác nhau, tác động tới kinh tế Thứ hai, chưa có nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế bối cảnh kinh tế giới Thứ ba, chưa có nghiên cứu đầy đủ giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam cách đồng bộ, thống nhất, phù hợp với điều kiện đặc thù bối cảnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI 2.1 Bối cảnh quốc tế 2.1.1 Các loại bối cảnh quốc tế “Bối cảnh quốc tế mới” hoàn cảnh thể kiện, biến cố, việc, hoạt động, xu hướng hình thành diễn giới Khi bối cảnh quốc tế thay đổi, khiến cho DN thuộc TĐKTNN đứng trước thách thức hội Hiện nay, bối cảnh quốc tế xác định kiện, hoạt động, xu hướng sau: Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế; Cách mạng cơng nghiệp; Chuỗi giá trị tồn cầu; Các vấn đề trị giới; Các vấn đề toàn cầu an ninh phi truyền thống 2.1.2 Tác động bối cảnh quốc tế tới lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc tập đoàn kinh tế 2.1.2.1 Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế T tự hoá thương mại tạo nhiều hội cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao (về tài chính, chất lượng sản phẩm, giá cả…) tiếp cận với thị trường quốc tế rộng lớn để phát triển sản xuất, mở rộng bán hàng, tăng giá trị sản phẩm quốc gia thu nhiều lợi nhuận Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế khiến doanh nghiệp phải đứng trước nhiều thách thức Từ đó, doanh nghiệp buộc phải rà soát, nâng cao lực cạnh tranh theo cách tiếp cận với nhiều khía cạnh khác 2.1.2.2 Hiệp định thương mại tự hệ FTAs hệ ảnh hưởng mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, buộc thành viên phải tái cấu trúc, mở thị trường tạo sức hút hàng hoá Tuy vậy, tham gia vào FTAs hệ mới, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức Cơ cấu hàng hoá tham gia vào thị trường quốc tế phải có chuyển biến chất nâng cao lực cạnh tranh 2.1.2.3 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Các cách mạng công nghiệp đời nhằm giúp cho sản xuất nâng cao suất lao động, sử dụng nguồn lực hiệu Điều địi hỏi doanh nghiệpdDệt may cần phải thường xun cập nhật tình hình cơng nghệ giới để tiếp cận với cơng nghệ đại có định hướng đầu tư đắn, tránh tình trạng cơng nghệ sản xuất Việt Nam bị khả cạnh tranh lạc hậu 2.1.2.4 Các vấn đề trị, xã hội, văn hố toàn cầu Cuộc chiến thương mại lệnh trừng phạt gây suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu gia tăng chủ nghĩa bảo hộ thương mại Đại dịch Covid – 19 11 tranh cho doanh nghiệp Những tiêu chí đánh giá cụ thể bao gồm: Thứ nhất, doanh nghiệp hỗ trợ có liên quan cung cấp nguyên vật liệu giá rẻ hiệu quả, nhanh chóng đơi ưu tiên Thứ hai, doanh nghiệp dệt may, ngành hỗ trợ liên quan đặc thù có: ngành sợi, ngành dệt, nhuộm Thứ ba, doanh nghiệp có khả tiếp cận với công nghệ mới, thúc đẩy phát triển sản xuất Vai trị phủ Chính phủ đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc TĐKT Những hỗ trợ phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, mở rộng thị trường nước quốc tế làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Vai trò phủ thể điểm sau: Chính phủ thể quan điểm hội nhập, đưa quốc gia tham gia vào tồn cầu hố; Chính phủ ban hành sách hỗ trợ phát triển xuất khầu mặt hàng doanh nghiệp sản xuất; Chính phủ có sách phát triển ngành nghề doanh nghiệp sản xuất; Chính phủ có sách hỗ trợ thơng tin cho doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất; Chính phủ tạo điều kiện cho Hiệp hội ngành nghề phát triển; Chính phủ ln xác định thay đổi bối cảnh quốc tế mới, định hình xu hướng tương lai để xây dựng sách phù hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa nâng cao lực cạnh tranh hay đủ khả cạnh tranh thị trường Yếu tố hội Cơ hội kiện phát triển ngồi tầm kiểm sốt ngành doanh nghiệp tiến khoa học – công nghệ, lợi ích bối cảnh thời mang lại cho doanh nghiệp hợp tác kinh tế quốc tế, di chuyển nguồn lực 2.2.3.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu yếu tố cấu thành định lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế bối cảnh theo mơ hình kim cương Porter Trên sở mơ hình kim cương Porter lựa chọn tiêu chí đánh giá trên, mơ hình cụ thể đánh giá lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế bối cảnh đề xuất sau: Yếu tố sản xuất Điều kiện cầu Ngành hỗ trợ liên quan Chiến lược DN cạnh tranh Chính phủ Cơ hội Năng lực cạnh tranh 12 Hình 2.2 Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc tập đoàn kinh tế bối cảnh Nguồn: Tác giả đề xuất 2.2.3.3 Tiêu chí đánh giá kết thể lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc tập đoàn kinh tế bối cảnh Để đánh giá kết lực cạnh tranh tập đồn kinh tế dựa vào kết kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: Khả tăng thị phần thị trường hoạt động doanh nghiệp; Tính vượt trội hàng hố so với hàng hố khác; Tính hợp lý giá cả; Khả mở rộng thị trường; số giá trị xuất khẩu, doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp… 2.3 Kinh nghiệm doanh nghiệp nước nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh quốc tế 2.3.1 Kinh nghiệm số doanh nghiệp nước nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh quốc tế 2.3.1.1 Kinh nghiệm doang nghiệp thuộc Tập đoàn Yongor Trung Quốc Bằng việc phát triển yếu tố định lực cạnh tranh theo hướng đại, Youngor không ngừng lớn mạnh trở thành thương hiệu không hàng đầu Trung Quốc mà vươn tầm quốc tế 2.3.1.2 Kinh nghiệm doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Samsung Hàn Quốc Với việc xác định lợi cạnh tranh bao gồm chuỗi cung ứng tiếp thị mạnh mẽ, công nghệ tiên tiến, sở khách hàng lớn lòng trung thành, Samsung nỗ lực phát triển chúng để phát triển mở rộng thị trường toàn cầu 2.3.2 Bài học cho doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam Thứ nhất, doanh nghiệp phát triển lợi cạnh tranh từ yếu tố sản xuất thường không nằm điều kiện tự nhiên mà chủ yếu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao mức độ đầu tư lớn cho máy móc, thiết bị đại Thứ hai, ngồi việc quan tâm tới nghiên cứu thị trường, phân khúc khách hàng tập trung cung cấp hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhiều nhu cầu thị trường việc xây dựng sở khách hàng lớn quan trọng Thứ ba, doanh nghiệp phải xây dựng nhiều chiến lược hoạt động phù hợp với bối cảnh quốc tế chiến lược tiếp thị toàn cầu theo phương thức truyền thống đại Thứ tư, doanh nghiệp cần xây dựng chuỗi cung ứng lớn, ổn định Thứ năm, doanh nghiệp cần phải dựa vào hỗ trợ Chính phủ dành cho TĐKT, sách thúc đẩy sản xuất hay xuất quốc gia để thuận lợi phát triển sản xuất, kinh doanh nhiều nơi khác Thứ sáu, doanh nghiệp cần nắm bắt hội bối cảnh quốc tế phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Hiệp định thương mại tự hệ liên tục ký kết phát huy tác dụng hay chuỗi giá trị toàn cầu hình thành ngày lớn mạnh… 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM 3.1 Khái quát doanh nghiệp thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam 3.1.1 Vị trí ngành Dệt may Việt Nam chuỗi cung ứng dệt may giới Dệt may Việt Nam tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối với lượng giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị Vì thế, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất nhiều nơi, Việt Nam có tên top 10 nước xuất dệt may lớn giới giá trị thu thấp Đến năm 2020, Việt Nam vượt Bangladesh thành nhà xuất hàng may mặc lớn thứ hai giới (sau Trung Quốc) với trị giá 29 tỷ USD năm 2020 3.1.2 Tổng quan Tập đoàn Dệt may Việt Nam 3.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngày 29/4/1995 Tổng công ty Dệt may Việt Nam, tiền thân Tập đoàn Dệt may Việt Nam thành lập sở sáp nhập doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Dệt Việt Nam Liên hiệp sản xuất – xuất nhập May Ngày 07/3/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 340/QĐ-TTg phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Dệt May Việt Nam 3.1.2.2 Lĩnh vực kinh doanh Vinatex Ngành nghề kinh doanh cơng nghiệp dệt may, bao gồm: sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, đầu tư sản phẩm dệt may thời trang, nguyên liệu, phụ kiện, vật liệu, thiết bị, phụ tùng, hóa chất, thuốc nhuộm, thiết bị phụ tùng ngành dệt may thời trang 3.2 Phân tích thực trạng yếu tố tác động tới lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam theo mơ hình kim cương M Porter 3.2.1 Thực trạng điều kiện yếu tố sản xuất 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất Tập đoàn dệt may Việt Nam Tập đoàn nhiều đơn vị thành viên có lợi cạnh tranh vị trí địa lý nhà máy nằm vị trí giao thơng thuận lợi 3.2.1.2 Nguồn lao động Trong nhóm tài ngun nguồn lao động xét đến lực lượng giản đơn, chưa qua đào tạo đào tạo Nhìn chung, ngành dệt may Việt Nam nói riêng ngành cơng nghiệp nói chung có lợi so với nhiều quốc gia sử dụng nguồn lao động nước dồi dào, giá rẻ Số lượng lao động Tập đoàn tương đối ổn định Tuy nhiên, suất lao động, kéo sợi, dệt thoi may mặc Vinatex thấp 3.2.1.3 Nguồn vốn tài 14 Để giải nguồn vốn cho đầu tư phát triển, ngành dệt may Việt Nam huy động vốn thành phần kinh tế nước thơng qua hình thức hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết, công ty cổ phần chuyển đổi doanh nghiệp, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước 3.2.1.4 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng cho phát triển sản xuất Việt Nam dần cải thiện Hạ tầng công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ phục vụ cho trình chuyển đổi số doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử 3.2.2 Thực trạng điều kiện cầu Có thể nói, Vinatex sớm thấy tầm quan trọng nhu cầu nước, sớm biết trọng tận dụng lợi thị trường nước để nâng cao vị mình, từ tạo bàn đạp tốt để vươn thị trường giới Tập đoàn dệt may Việt Nam hướng tới mục tiêu chiếm lĩnh thị trường nội địa với tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm 15 – 20% tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm đạt 60% Tập đồn chủ động liên kết, hợp tác cung cấp sản phẩm đồng phục bảo hộ lao động cho tập đồn, tổng cơng ty lớn nước Tuy nhiên, cầu hàng dệt may Việt Nam nói chung Vinatex nói riêng năm qua có dấu hiệu bị suy giảm ảnh hưởng đại dịch Covid-19 3.2.3 Thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan Lợi Tập đoàn Dệt May Việt Nam hình thành chuỗi cung ứng Bông - Sợi - Dệt nhuộm - May mặc dệt thoi dệt kim; Thương hiệu Vinatex có vị định người tiêu dùng nước tập đoàn dệt may hàng đầu giới; Có nhà máy sản xuất hầu hết tỉnh thành Việt Nam; Sở hữu lực lượng lao động dồi 3.2.3.1 Sản xuất Hiện nay, lực sản xuất nước Việt Nam đạt khoảng 313 bông/năm (đối tác lớn Tập đồn Cơng ty CP Bơng Việt Nam) Tuy nhiên, Việt Nam phải nhập 589 nghìn bơng, chiếm tới gần 99% tổng nhu cầu bông, sản xuất nước đáp ứng chưa tới 2% Về xơ loại nhập 220 nghìn tấn, chiếm 54% tổng nhu cầu xơ Việc chưa chủ động nguồn nguyên liệu khiến cho Vinatex nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung bị thụ động, lệ thuộc nhiều vào nhà cung cấp nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan làm ảnh hưởng xấu đến hiệu sản xuất kinh doanh 3.2.3.2 Lĩnh vực sợi Vinatex công ty thành viên chủ động phần lớn lĩnh vực sản xuất sợi Tuy nhiên năm 2019- 2020 năm khó khăn đơn vị Sợi chiến thương mại Mỹ - Trung làm giá Sợi nhu cầu Sợi sụt giảm thê thảm, có nhiều doanh nghiệp Sợi thuộc Tập đoàn doanh nghiệp Sợi Tập đoàn chịu tác động tiêu cực, kế hoạch từ lãi thành lỗ 15 3.2.3.3 Lĩnh vực dệt - nhuộm Năng lực chất lượng sản phẩm dệt, nhuộm cơng ty Tập đồn nhỏ so với doanh nghiệp FDI Các đơn vị có quy mơ nhỏ, sản phẩm chưa đạt số lượng chất lượng cung cấp cho ngành may Một số đơn vị chưa làm chủ công nghệ nhuộm 3.2.3.4 Lĩnh vực may So với doanh nghiệp may mặc Việt Nam, Tập đồn có lực sản xuất kinh doanh cạnh tranh, chiếm 15% kim ngạch xuất tồn ngành Nhiều cơng ty may mặc lớn thuộc Vinatex đồng thời công ty dẫn đầu ngành may mặc Việt Nam Tỷ lệ hàng may mặc xuất sản xuất theo hình thức ODM đạt 10% cao so với mức bình quân ngành 3.2.4 Chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh 3.2.4.1 Chiến lược cấu trúc doanh nghiệp Năm 2014 đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử phát triển VINATEX doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa Đây hội để VINATEX thu hút đối tác nước đóng góp nguồn lực, cơng nghệ, quản trị tiên tiến kinh nghiệm thị trường, tổng hợp sức mạnh, tận dụng tối đa hội từ Hiệp định TPP FTA khác để phát triển bền vững Việc tập trung đầu tư vào phương thức sản xuất ODM bước phát triển đắn tiên tiến Vinatex 3.2.4.2 Các đối thủ cạnh tranh Có thể nói, gia nhập thị trường dệt may giới, đặc biệt thị trường EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ đường xuất đối thủ cạnh tranh lớn đáng gờm doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung Vinatex nói riêng Trung Quốc Bên cạnh Trung Quốc, đối thủ khác Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore, Philippines… doanh nghiệp xuất hàng may mặc có kim ngạch xuất cao Việt Nam họ tạo nhiều lợi so với sản phẩm dệt may Việt Nam 3.2.5 Vai trò phủ Ngành dệt may ngành đầu, có vai trị quan trọng chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới Do đó, ngành ln nhận quan tâm đặc biệt ưu đãi, hỗ trợ lớn từ phí Chính phủ Trong giai đoạn vừa qua, Chính phủ thực số biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dệt may xuất Tuy nhiên, môi trường sách cịn chưa thuận lợi Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) thành lập ngày 16/7/1999 VITAS có vai trị quan trọng việc sát cánh doanh nghiệp Chính phủ hoạt động xây dựng chiến lược chương trình phát triển cho tồn ngành dệt may, tham gia tích cực vào hoạt động tổ chức dệt may quốc tế khu vực 3.2.6 Các hội 3.2.6.1 Tồn cầu hố hội nhập quốc tế 16 Việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới tạo điều kiện cho hàng dệt may tiếp cận thị trường tốt Với Hiệp định EVFTA, 100% mặt hàng dệt may Việt Nam giảm thuế nhập 0% sau tối đa năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Mặt khác, việc tham gia CPTPP giúp ngành dệt may Việt Nam có số lợi khách quan so với đối thủ không nằm CPTPP Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, Indonesia 3.2.6.2 Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 Có thể nói, Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tảng để kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình dựa vào tài ngun, lao động chi phí thấp chuyển sang kinh tế tri thức 3.3 Phân tích tác động yếu tố tới lực cạnh tranh tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh 3.3.1 Thống kê mô tả kết khảo sát yếu tố cấu thành lực cạnh tranh tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh Nhìn chung, tất biến mơ hình nghiên cứu có giá trị > nghĩa nhận định biến độc lập khác nhận nhiều đồng tình Giá trị trung bình biến có khơng có khoảng cách lớn (chạy từ 3,23 đến 3,72) cho thấy khơng có nhiều khác biệt đánh giá yếu tố cấu thành lực cạnh tranh tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Tất hệ số Cronbach’s Alpha cao, đảm bảo yêu cầu thống kê 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 3.3.3.1 Phân tích EFA cho biến độc lập Hệ số KMO biến độc lập mơ hình thu 0,796 > 0,5 Kiểm định Bartlett có sig = 0.000 < 0,05 thỏa mãn điều kiện phân tích EFA Bác bỏ H0, biến có tương quan tổng thể, nhân tố có Eigenvalues = 1,097> 1, phương sai trích 66,102 % >50% biến thiên liệu giải thích nhân tố 3.3.2.2 Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc Phân tích nhân tố biến phụ thuộc, thấy hệ số KMO 0.646 > 0,5 với sig = 0.00 < 0,05 nên phân tích nhân tố thích hợp Tổng phương sai trích 71.072 % > 50% nên đại diện cho phần biến thiên Như vậy, sau phân tích nhân tố, khơng có nhân tố khơng thoả mãn điều kiện giải thích cho biến thiên liệu mơ hình Mơ hình giữ ngun đầy đủ 3.3.4 Kiểm định mơ hình 3.3.4.1 Kiểm định hệ số tương quan Như vậy, hầu hết biến số có hệ số tương quan thấp < 0,3 nên phân tích hồi quy ý đến tượng tự tương quan biến độc lập Tất biến 17 độc lập có tương quan thuận với biến phụ thuộc ngược lại Nhân tố có tương quan mạnh với biến phụ thuộc “Yếu tố sản xuất” (R = 0,577), tương quan yếu biến “Chính phủ” với R = 0,184 Các giả thuyết khơng bị bác bỏ đưa vào mơ hình để giải thích cho biến phụ thuộc 3.3.4.2 Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy thực với biến độc lập biến phụ thuộc Năng lực cạnh tranh Vinatex bối cảnh (H) Các kiểm định đạt giả định chấp nhận 3.3.4.3 Kết phân tích hồi quy Phương trình hồi quy thể mối quan hệ lực cạnh tranh Vinatex với yếu tố đánh giá: thể qua đẳng thức sau: Y = 0,384* X1 + 0,286 * X2 + 0,270*X3 + 0,364 *X4 + 0,212*X5 + 0,204*X6 Trong đó: Y: Năng lực cạnh tranh; X1: Yếu tố sản xuất, X2: Điều kiện cầu X3: Ngành hỗ trợ có liên quan; X4: Chiến lược doanh nghiệp cạnh tranh; X5: Chính phủ; X6: Cơ hội 3.3.4.4 Giải thích kết 3.4 Đánh giá lực cạnh tranh tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh 3.4.1 Kết đạt Thứ nhất, với vai trò đầu tàu, kể từ thành lập, Vinatex dẫn dắt tồn Ngành Dệt May Việt Nam phát triển mạnh khơng số lượng mà chất lượng quy mơ, từ doanh nghiệp có vài trăm lao động trở thành doanh nghiệp lớn với hàng ngàn, hàng chục ngàn lao động, góp phần to lớn vào phát triển chung kinh tế đất nước, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội Thứ hai, Vinatex có bước chuyển quan trọng Thứ ba, xã hội hóa nguồn vốn để phát triển, Tập đoàn chủ động cải thiện thị trường làm chủ cơng nghệ, tính tốn bước phù hợp cho phát triển lĩnh vực Sợi-Dệt-Nhuộm-May xây dựng chuỗi cung ứng hoàn thiện để tăng giá trị sản phẩm, tăng lợi nhuận kim ngạch xuất khẩu, doanh thu nội địa Thứ tư, Vinatex chiếm lĩnh thị trường nội địa Thứ năm, Tập đoàn dệt may Việt Nam xây dựng chuỗi cung ứng hoàn thiện 3.4.2 Hạn chế Thứ nhất, hiệu hoạt động kinh doanh Cơng ty mẹ Tập đồn dệt may Việt Nam thấp so với doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp ngành nước Thứ hai, nguồn nguyên phụ liệu chủ yếu nhập cho doanh nghiệp không chủ động hoạt động kinh doanh Chất liệu vải không ổn định Thứ ba, thời gian qua, đầu tư cho máy móc thiết bị tạm hoãn để tập trung nguồn lực đảm bảo việc làm thu nhập người lao động Điều ảnh 18 hưởng tới lực cạnh tranh Tập đồn Thứ tư, nguồn vốn tự có chiếm tỷ lệ thấp cấu nguồn vốn công ty Nguồn vốn đầu tư chủ yếu nguồn vốn vay 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 3.4.3.1 Nguyên nhân bên (1) Những thách thức từ Hiệp định thương mại tự do; (2) Ảnh hưởng xấu từ chiến tranh thương mại Mỹ Trung đại dịch Covid 19 3.4.3.2 Nguyên nhân bên (1) Ảnh hưởng từ việc chưa tự chủ nguyên liệu; (2) Lực lượng lao động đông đảo: Lợi thành thách thức; (3) Gánh nặng chi phí logistics; (4) Thay đổi tỷ lệ sở hữu đến tổng tài sản, nguồn vốn kết kinh doanh 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI 4.1 Xu hướng phát triển ngành dệt may hội, thách thức Tập đoàn dệt may Việt Nam 4.1.1 Xu hướng phát triển ngành Dệt may Thứ nhất, xu hướng khơng sử dụng hóa chất độc hại chuỗi giá trị ngành dệt may Thứ hai, nhu cầu sợi tự nhiên ngày tăng Thứ ba, xu hướng chuyển trọng tâm sang vải không dệt 4.1.2 Những hội thách thức Tập đoàn Dệt may Việt Nam 4.1.2.1 Cơ hội Thứ nhất, hội tăng trưởng xuất hàng dệt may Thứ hai, ký kết thực thi hiệp định thương mại tự với EU (EVFTA) mở hội thị trường lớn tăng thêm lợi cạnh tranh giá hàng Việt Nam thị trường Thứ ba, thực thi CPTPP tạo nhiều thị trường thị trường nhiều dư địa cho ngành dệt may Việt Nam phát triển Thứ tư, chiến tranh thương mại gây xáo trộn lớn kèm nhiều hội cho xuất đồng thời đẩy mạnh thu hút đầu tư vào khâu yếu ngành dệt may Thứ năm, tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 hội tạo điều kiện để ngành dệt may Việt Nam giải khâu yếu suất, chất lượng, thay công việc lặp lặp lại, độc hại, nguy hiểm mà cần cơng việc địi hỏi xác cao hay khâu thiết kế thơng qua đầu tư máy móc thiết bị, đầu tư công nghệ tiên tiến, ứng dụng CMCN 4.0 vào sản xuất kinh doanh Thứ sáu, nhận thức phải tăng lực cạnh tranh động lực cho doanh nghiệp phát triển 4.1.2.2 Thách thức Thứ nhất, phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu thách thức điểm nghẽn lớn để cải thiện giá trị cho ngành Thứ hai, quy định nguồn gốc hàng hóa thị trường nhập 4.2 Quan điểm, định hướng phát triển doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam 4.2.1 Quan điểm phát triển Tập đoàn Dệt may Việt Nam Phát triển sản xuất theo hướng chun mơn hố, đại hóa, nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm Lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa Phát triển phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nơng nghiệp nơng thơn Đa dạng hóa sở hữu loại hình doanh nghiệp Tập đồn, huy động nguồn lực 20 nước để đầu tư phát triển Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững 4.2.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam 4.2.2.1 Về sản phẩm 4.2.2.2 Về đầu tư phát triển sản xuất 4.2.2.3 Về bảo vệ môi trường 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh quốc tế 4.3.1 Giải pháp phát triển yếu tố sản xuất 4.3.1.1 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Để nâng cao lực cạnh tranh Vinatex xét khía cạnh nguồn nhân lực, việc đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân lao động, tạo sức ép lên người lao động suất, việc làm bắt buộc, tiến hành khẩn cấp ngày hay ngày Với cán quản lý: cần đào tạo cho họ hệ thống kiến thức đầy đủ, kinh tế thị trường, kiến thức quản lý kỹ quản lý, kinh doanh 4.3.1.2 Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu nước Phát triển nguồn nguyên liệu xơ bông, loại có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo phụ liệu việc triển khai chương trình phát triển bơng, trọng xây dựng vùng trồng bơng có tưới nhằm tăng suất chất lượng xơ nước, cung cấp cho ngành dệt Quy hoạch phát triển theo vùng lãnh thổ phân bố khu vực phù hợp 4.3.1.3 Giải pháp phát triển công nghệ dệt may Tổ chức lại Viện nghiên cứu chuyên nghành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt, triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm dệt may Xây dựng hệ thông tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt may phù hợp hài hòa với pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thông lệ quốc tế 4.3.2 Giải pháp phát triển nhu cầu 4.3.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn cần trọng vào quy tắc xuất xứ sản phẩm, đẩy mạnh phát triển kênh phân phối EU Mỹ, tạo lập thương hiệu quốc gia tập trung vào sản phẩm thân thiện với môi trường, tuân thủ quy định kỹ thuật an toàn, dán nhãn hướng dẫn sử dụng nước xuất xứ cách nghiêm ngặt Tập đồn cần chủ động việc tìm kiếm thơng tin liên quan đến sản phẩm hàng hóa mình; chủ động áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá cho sản phẩm; trọng đào tạo đội ngũ nhân lực… 21 4.3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm Vinatex cần thực tốt cơng tác định vị sản phẩm Bên cạnh Dòng sản phẩm dành cho trẻ em, sản phẩm dành cho công nhân viên, Vinatex cần phát triển dòng sản phẩm thời trang dạo phố, trang phục nhà 4.3.3 Giải pháp phát triển ngành hỗ trợ có liên quan Tập đoàn dệt may Việt Nam cần nâng cấp chuỗi giá trị dệt may theo hướng phát triển khâu cung ứng nguyên phụ liệu dệt may Vinatex cần di chuyển lên thượng nguồn chuỗi giá trị dệt may, nắm giữ khâu phân khúc sản xuất nguyên phụ liệu, chiến lược dài hạn để trì nâng cao lợi cạnh tranh xuất hàng may mặc Việt Nam Chính phủ cần có sách thu hút nhà đầu tư nước để tận dụng nguồn vốn FDI việc phát triển ngành công nghiệp dệt may 4.3.4 Giải pháp chiến lược cấu trúc doanh nghiệp Tiếp tục củng cố tổ chức hệ thống quản lý theo hướng tinh gọn hiệu Giữ vững kỷ cương tính kỷ luật tn thủ cơng ty hệ thống sở phát huy tính dân chủ hiệu đơn vị Tăng cường kiểm soát hoạt động tuân thủ đơn vị thơng qua hoạt động ban kiểm sốt nội 4.4 Kiến nghị với Chính Phủ 4.4.1 Hồn thiện mơi trường chế sách Ở cấp độ vĩ mơ, thơng tin thay đổi sách thương mại nói chung cần cơng bố cách cơng khai, giải trình Chính phủ cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nhằm làm giảm gánh nặng từ thủ tục, quy định cho doanh nghiệp dệt may Chính phủ cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin để cải cách thủ tục hành ứng dụng thủ tục hải quan điện tử, cấp giấy chứng nhận xuất xứ điện tử Hàng rào thuế quan hàng rào khác cần liên tục theo dõi, nhằm đủ bảo hộ tạo động lực cho doanh nghiệp ngành phát triển, không vi phạm cam kết theo hiệp định quốc tế 4.4.2 Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu ngành Nhà nước cần có sách phát triển hợp lý hệ thống sở hạ tầng Trước hết, phải có chiến lược quy hoạch phát triển ngành dịch vụ phù hợp với chiến lược hội nhập công nghiệp hoá đất nước Kết hợp đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng có, đưa nhanh tiến khoa học cơng nghệ thông tin, nâng cao suất lao động ngành dịch vụ Đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông vận tải bến cảng, đường bộ, đường sắt, hình thành kho hàng, điểm tập trung hàng hóa vùng kinh tế trọng điểm Nhà nước cần có sách mở rộng loại hình khu cơng nghiệp Đầu tư đồng hạ tầng kỹ thuật: hệ thống đường giao thông nội bộ, nguồn cấp điện hệ thống thông tin liên lạc phục vụ sản xuất, hệ thống cấp - thoát nước đại, hệ thống xanh 22 4.4.3 Tăng cường hội phát triển cho doanh nghiệp dệt may Nhà nước cần tập trung giải quyết, xử lý cách vấn đề quản lý thị trường Xây dựng sử dụng có hiệu rào cản thương mại hàng dệt may xuất nước thuế chống bán phá giá rào cản mang tính kỹ thuật gắn với mục đích bảo vệ mơi trường Chính phủ cần tích cực tham gia kí kết hiệp định thương mại song phương đa phương, hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới để đem lại hội mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng số lượng chất lượng đơn hàng đối tác nhập Tăng cường số lượng chất lượng tham tán thương mại nước để làm tốt cơng tác xúc tiến thương mại, vai trị thu thập cung cấp thông tin tiếp cận thị trường cho doanh nghiệp dệt may nước 23 KẾT LUẬN Kết luận Trong bối cảnh mà tồn cầu hố trở nên ngày sâu rộng, sách mở cửa kinh tế Việt Nam vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế mở rộng thị trường, thúc đẩy bán hàng khiến họ phải đối mặt với nhiều áp lực cạnh tranh Môi trường quốc tế biến động nhanh phức tạp với đan xen hợp tác cạnh tranh khiến cho môi trường kinh doanh doanh nghiệp biến đổi linh hoạt diễn cạnh tranh gay gắt nước Với doanh nghiệp thuộc Tập đoàn kinh tế lớn, việc cạnh tranh với hàng ngoại nhập thị trường nội địa, họ phải mang trọng trách đưa hàng hoá nước thị trường giới, tăng thu ngoại tệ, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thúc đẩy sản xuất nước, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu góp phần định vị quốc gia trường quốc tế Để đạt mục tiêu đặt ra, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao NLCT, khai thác lợi để thu hút ý thị trường với yêu cầu khác Đặc biệt, thị trường nước phát triển ln địi hỏi khắt khe sản phẩm Luận án đặt nghiên cứu lý luận vấn đề liên quan đến tập đoàn kinh tế nhà nước bối cảnh dẫn tới xây dựng khung khổ lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Tập đồn kinh tế nhà nước Với quan điểm đó, luận án đưa hệ thống lý luận chi tiết khái niệm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doang nghiệp thuộc TĐKTNN vấn đề liên quan Trong đó, luận án đề cập tới cách thức đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Đây lý thuyết để nhà nghiên cứu dựa vào đó, thực phân tích thực trạng cụ thể doanh nghiệp thuộc TĐKT Để làm rõ nét hệ thống lý luận, luận án cịn phân tích kinh nghiệm lực cạnh tranh TĐKTNN số nước điển hình rút học cho Việt Nam Trên sở khung lý thuyết xây dựng, luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam bối cảnh Bối cảnh quốc tế luận án phân tích với nhiều vấn đề quan tâm tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, tác động Hiệp định thương mại tự do, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid 19 Đây nhân tố có ảnh hưởng lớn tới hoạt động Tập đoàn dệt may Việt Nam nói chung lực cạnh tranh Tập đồn nói riêng Từ đó, luận án phân tích thực trạng lực cạnh tranh tập đoàn dệt may Việt Nam với tiếp cận đánh giá theo mô hình kim cương M.Porter Bằng phương pháp phân tích, chuyên đề đánh giá chung lực cạnh tranh tập đoàn dệt may Việt Nam với thành công hạn chế 24 Trên sở mong muốn giải vấn đề hạn chế lực cạnh tranh Tập đoàn dệt may Việt Nam dựa tiếp cận đánh giá mô hình kim cương M.Porter, luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn để đạt mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt Hệ thống giải pháp đề xuất là: Phát triển yếu tố sản xuất; Phát triển nhu cầu; Phát triển ngành hỗ trợ có liên quan; Hồn thiện chiến lực cấu trúc doanh nghiệp Ngoài giải pháp dành cho lãnh đạo Tập đoàn dệt may Việt Nam, chuyên đề đề xuất kiến nghị với Chính phủ như: Hồn thiện mơi trường chế sách; Chính sách từ phủ đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu ngành; Chính sách phát triển thị trường Các giải pháp đề xuất đặt vấn đề giải hạn chế, thách thức mà doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam phải đối mặt để thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn Một số hạn chế luận án Thứ nhất, trình nghiên cứu, luận án chưa tiếp cận để điều tra thu thập thông tin từ tất doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, mà dựa vào liệu từ số doanh nghiệp điển hình Vì vậy, tính đại diện thơng tin, số liệu cịn hạn chế Thứ hai, cách xác định bất cập, vướng mắc đề xuất giải pháp xử lý bất cập, vướng mắc làm giảm NLCT doanh nghiệp thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam chủ yếu dựa vào yêu cầu hội nhập kinh tế, chưa phân tích sâu để xác định bất cập hoàn thiện bất cập bối cảnh quốc tế toàn diện gồm kinh tế, chị văn hóa Kiến nghị hướng nghiên cứu Thứ nhất, cần mở rộng thêm biến quan sát để làm rõ nét biến độc lập mơ hình Thứ hai, cần tổ chức khảo sát thêm đầy đủ doanh nghiệp tính đại diện mẫu khảo sát tốt Thứ ba, nghiên cứu NCKT doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam cần nghiên cứu thêm bối cảnh quốc tế trị, văn hóa để xác định bất cập, vướng mắc toàn diện hơn, từ có giải pháp tốt DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Đỗ Khắc Dũng (2018), Ảnh hưởng hiệp định thương mại tự tới ngành Dệt may Việt Nam, Tạp chí Châu Phi & Trung Đơng, số 07 (155), trang 39, ISSN: 1859-0519 Đỗ Khắc Dũng (2018), Ngành Dệt may Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cơng Thương, số 10, trang 119, ISSN: 0866-7756 Khac Dung Do (2021), The Competitiveness of the Textile Industry in Vietnam: An analysis to the Period of a Decade, International Journal of Education and Knowledge Management (IJEKM) 4(5): 1-13 (2021), Print ISSN: 2616-5198, Online ISSN: 2616-4698 Khac Dung Do (2021), Evaluating the Competitiveness of the Vietnam Textile And Garment Industry, Journal of International Business and Management 4(10): 01-13 (2021), Print ISSN: 2616-5163, Online ISSN: 2616-4655

Ngày đăng: 30/08/2023, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan