1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế tt

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 543,79 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỒN THỊ HỒNG NGA NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 934 04 10 HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Võ Văn Đức Phản biện 1: ………………………………………….…… ……………………………………………………… …… Phản biện 2: ………………………………………….…… ……………………………………………………… …… Phản biện 3: ………………………………………….…… ……………………………………………………… …… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi …ngày……tháng……năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đoàn Thị Hồng Nga (2018), "Cơ cấu lại nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam", Tạp chí kinh tế quản lý, (27), tr.63-65 Đoàn Thị Hồng Nga (2019), "Nghiên cứu biến đổi sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0", Tạp chí Tài chính, (7), tr 83-85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cấp thiết quốc gia Theo đó, ngân hàng – huyết mạch kinh tế, lĩnh vực cần phải đầu trước bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng kích thích sản xuất, cung cấp loạt dịch vụ tài thu hút nguồn vốn nhỏ lẻ nhằm thúc đẩy tăng trưởng xã hội Nhất giai đoạn kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, đặt cho doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng áp lực cạnh tranh gay gắt để tồn phát triển Trong đó, phải kể đến Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) ngân hàng đứng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam tốc độ tăng trưởng quy mô hoạt động, đổi cơng nghệ, nâng cấp tiện ích sản phẩm dịch vụ sẵn sàng đổi thích nghi cho q trình hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, sở phát huy lợi sẵn có khắc phục hạn chế tồn đọng để từ nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank thị trường tài việc làm có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án hệ thống hóa phát triển lý luận thực tiễn lực cạnh tranh NHTM thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, qua phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức, thuận lợi khó khăn Vietcombank, luận án đề xuất các giải pháp nhằm cao lực cạnh tranh Vietcombank để đạt định hướng mục tiêu kinh doanh đề bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ - Luận án làm rõ sở lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh NHTM - Cơ sở lý thuyết khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động ngành Ngân hàng - Bài học nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng ngồi nước từ rút học cho Vietcombank - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Vietcombank , Vietcombank so với tổ chức tín dụng ngồi nước - Cơ hội, thách thức củaVietcombank qua dự báo định hướng mục tiêu Vietcombank đưa giải pháp nhằm cao lực cạnh tranh Vietcombank Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu lực cạnh tranh Vietcombank thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mà khơng nghiên cứu tồn q trình hội nhập - Phạm vi nghiên cứu: + Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh bao gồm: Năng lực tài chính, sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực, công nghệ thông tin, thị phần thương hiệu + Phạm vi phân tích: ngân hàng thuộc hệ thống NHMT Việt Nam + Năm đánh giá: năm 2010 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu thực nhiệm vụ luận án đặt ra, phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin nghiên cứu sinh thực trình nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích đánh giá lực cạnh tranh để làm rõ nội dung nghiên cứu Những đóng góp khoa học đề tài Một là: Chỉ khoảng trống nghiên cứu cạnh tranh, lực cạnh tranh học giả ngồi nước Đóng góp mặt hệ thống lý luận thực tiễn cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng Hai là: Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động ngân hàng Nêu học kinh nghiệm ngân hàng nước nhằm rút kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Việt Nam Ba là: Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Vietcombank qua năm 2014 - 2020 Bốn là: Dự báo phát triển kinh tế giới, kinh tế Việt Nam đến hoạt động ngân hàng nói chung Vietcombank nói riêng Năm là: Đưa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vietcombank nhằm đạt mục tiêu định hướng phát triển Vietcombank Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương 10 tiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC HỌC GIẢ TRÊN THẾ GIỚI Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, thuật ngữ “cạnh tranh” ngày sử dụng phổ biến nội dung nghiên cứu khoa học, đề tài, dự án, phương tiện thông tin đại chúng diễn đàn kinh tế nước Mỗi nghiên cứu tập trung vào khía cạnh khác cạnh tranh cấu phần tạo nên lực cạnh tranh, song lực cạnh tranh nhiều ý kiến cho chìa khóa mang lại hiệu cho doanh nghiệp 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC Ở Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh góc độ, phạm vi khác Nhìn chung, nghiên cứu lực cạnh tranh nhóm ngân hàng thương mại cổ phần mẻ đề tài nghiên cứu chưa sâu vào phân tích vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh lĩnh vực hoạt động ngân hàng nói chung ngân hàng cổ phần thương mại nói riêng Theo đó, nghiên cứu giải vấn đề tồn đọng lực cạnh tranh đưa giải pháp cụ thể để nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung cụ thể với Vietcombank nói riêng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 2.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Một số khái niệm Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Ngân hàng Thương mại cổ phần ngân hàng thành lập hình thức cơng ty cổ phần Vốn cổ đơng đóng góp, có doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác cá nhân góp vốn theo quy định ngân hàng Nhà nước 2.2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 2.2.1 Nội dung đánh giá hoạt động doanh nghiệp 2.2.1.1 Nội dung bên doanh nghiệp - Nguồn lực tài chính: Có nhiều yếu tố tác động đến tiềm lực tài ngân hàng, nhiên, yếu tố quan trọng nguồn vốn - Nguồn lực nhân lực: Trong kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực thương mại dịch vụ, người yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành cơng Theo đó, để lựa chọn nguồn nhân lực cần quan tâm trọng vào hai yếu tố chất lượng hiệu lao động - Công nghệ thông tin: Để sử dụng công nghệ có hiệu quả, doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn cơng nghệ thích hợp, đồng thời cần phải đào tạo cơng nhân có trình độ cao Để đánh giá cơng nghệ cần dựa hai nội dung chi phí cho nghiên cứu phát triển mức độ đại công nghệ - Sản phẩm dịch vụ: Năng lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp dựa yếu tố như: chất lượng sản phẩm cao, giá hợp lí, mẫu mã hợp thời, đáp ứng nhu cầu khác hàng 2.2.1.2 Đánh giá hoạt động bên - Thị phần: Để đánh giá thị phần hoạt động doanh nghiệp người ta đánh giá thơng qua tiêu chí sau: Mức tài trợ, đóng góp doanh nghiệp cho kinh tế; Mức tài trợ doanh nghiệp so với tổng mức tài trợ toàn hệ thống doanh nghiệp; Số lượng người sử dụng, chất lượng dịch vụ doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác sản phẩm loại - Giá trị thương hiệu: Giá trị thương hiệu doanh nghiệp đánh giá dựa tiêu chí là: lực, quy mơ tài hiệu kinh doanh thể báo cáo tài kiểm tốn năm gần 2.2.2 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM - Năng lực tài chính: Tình hình tài ngân hàng thường đánh giá thơng qua nhóm số sau đây: STT Nhóm tiêu Chỉ tiêu Tổng tài sản, vốn điều lệ, dư nợ cho vay, huy động vốn, lợi nhuận sau thuế 02 Sinh lời ROS, ROA, ROE Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả chi 03 An toàn vốn trả, tỷ lệ tối đa NV ngắn hạn cho vay TDH, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi, … Chất lượng 04 Tỷ lệ nợ tiêu chuẩn, nợ ý nợ xấu tài sản - Sản phẩm dịch vụ: tiêu chí quan trọng đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại mức độ đáp ứng đầy đủ dịch vụ đến phân khúc khách hàng khác Một ngân hàng đại, đa ngân hàng có đầy đủ dịch vụ phục vụ cho đối tượng khách hàng - Mạng lưới hoạt động: với phát triển chung kinh tế Việt Nam, phủ sóng chi nhánh ngân hàng, phịng giao dịch ưu để khách hàng cân nhắc lựa chọn sử dụng dịch vụ - Ngồi yếu tố đánh giá trực tiếp cịn yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến lực cạnh tranh NHTM như: nguồn nhân lực, cơng nghệ thơng tin, uy tín xếp hạng ngân hàng, đánh giá giá trị thương hiệu, 2.2.3 Yếu tố ảnh hưởng lực cạnh tranh NHTM 2.2.3.1 Yếu tố khách quan - Ảnh hưởng môi trường kinh tế: bao gồm nhân tố như: Tốc độ, chất lượng tăng trưởng kinh tế nước; lãi suất cho vay ngân hàng; tỷ giá hối đoái tỷ lệ lạm phát; sách Đảng, Nhà nước doanh nghiệp - Ảnh hưởng môi trường xã hội + Điều kiện tự nhiên gồm: khí hậu, sinh thái, dân số, vị trí địa lý nơi mà doanh nghiệp đặt trụ sở hoạt động sở sản xuất + Điều kiện văn hóa - xã hội gồm: lòng tin người tiêu dùng thương hiệu doanh nghiệp; thói quen sử dụng sản phẩm - dịch vụ; 01 Quy mô - Ảnh hưởng sách - Ảnh hưởng mơi trường pháp luật 2.2.3.2 Yếu tố chủ quan - Quy mô, thương hiệu, uy tín xếp hạng , mạng lưới hoạt động - Khoa học công nghệ thời kỳ kỷ nguyên số công nghệ 4.0 - Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: gồm hạ tầng vật chất - kỹ thuật hạ tầng xã hội - Nguồn nhân lực 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 2.3.1 Khái niệm hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế hiểu theo nghĩa hẹp tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực Hiểu theo cách hiểu rộng, nói “hội nhập quốc tế” mở cửa tham gia vào mặt đời sống quốc tế, đối lập với tình trạng đóng cửa, lập giao lưu quốc tế 2.3.2 Cơ hội - thách thức việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM hội nhập quốc tế 2.3.2.1 Cơ hội - Mở rộng hội nhập, mở rộng thị trường - Thu hút đầu tư lĩnh vực tài – ngân hàng hội cho ngân hàng thương mại Việt Nam - Cơ hội phát triển dịch vụ xuyên biên giới, liên kết hợp tác ngân hàng quốc gia để tăng cường dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất nhẩu 2.3.2.2 Thách thức - Gia tăng mức độ xâm nhập ngành, cạnh tranh - Các ngân hàng TMCP Việt Nam chưa kịp đáp ứng chuẩn mực theo thông lệ quốc tế - Không dễ dàng thực dịch vụ xuyên biên giới hoạt động đầu tư EU (Hiệp định EVFTA) 2.3.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh học kinh nghiệm Vietcombank 2.3.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng nước - Về lực tài chính: Nhiều ngân hàng lớn Vietinbank, BIDV lựa chọn tăng vốn điều lệ để làm đệm đảm bảo an toàn cho nguồn vốn Trong đó, VIB thúc đẩy hệ số sinh lời tăng mức độ an tồn vốn, cịn TPbank lại có đột phá sau tái cấu thành công từ năm 2012 - Về định hướng kinh doanh: Bên cạnh việc sáng tạo chiến lược kinh doanh, Vietinbank hướng đến chuyển đổi từ tăng trưởng quy mơ sang tăng trưởng bền vững, hiệu quả; BIDV tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế mở rộng bán lẻ; TPbank tập trung vào phân khúc khách hàng trẻ sử dụng chiến lược cạnh tranh nhờ giảm chi phí thông qua hỗ trợ từ công nghệ đại - Về sản phẩm dịch vụ: Hầu hết ngân hàng theo hướng đẩy mạnh ứng dụng CNTT, giảm tải quy trình rườm rà đa dạng hóa tệp khách hàng 2.3.3.2 Kinh nghiệm ngân hàng nước ngồi Việt Nam Đối với TCTD có vốn nước ngồi, điểm mạnh vốn có khả cung ứng dịch vụ xuyên quốc gia Bên cạnh đó, nguồn vốn lớn, lực tài mạnh mẽ để giảm thiểu chi phí mở rộng thị trường yếu tố ngân hàng nước HSBC, Standard Chartered Việt Nam, Hong Leong Việt Nam, UOB, … tích cực đẩy mạnh 2.3.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Vietcombank Thứ nhất, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng quốc tế Đồng thời, cần tổng hòa việc bám sát nhu cầu khách hàng đáp ứng xu hội nhập thị trường Thứ hai, Vietcombank cần tiến tới áp dụng chuẩn mực quốc tế Basel II, nhằm tăng cường an toàn hiệu hoạt động, phát triển bền vững, đảm bảo mục tiêu đẩy mạnh tái cấu ngành ngân hàng, cắt giảm nợ xấu, giúp ngân hàng phòng tránh cú sốc trước biến động lớn khó lường thị trường tài Thứ ba, Vietcombank cần nâng cao lực quản trị điều hành để tăng tính hiệu minh bạch, giúp phịng ngừa rủi ro, đảm bảo an toàn vốn hoạt động, hạn chế đến mức thấp thiệt hại xảy ngân hàng Thứ tư, Vietcombank cần đẩy mạnh phát huy mạnh sản phẩm dịch vụ toán quốc tế Trong điều kiện độ mở kinh tế lớn nay, XNK/GDP 300%, sản xuất nước phụ thuộc vào nhập hàng hóa nguyên vật liệu, theo đó, việc gia tăng nguồn lực cho lĩnh vực ngoại hối vô cần thiết Cuối cùng, Vietcombank cần nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy lành mạnh hệ thống NHTM Việt Nam, bền vững ngành ngân hàng tương lai Đồng thời, việc tham gia FTA hệ giúp tăng cường nội lực, nâng cao lực, sức cạnh tranh kinh tế, nuôi dưỡng phát triển yếu tố đột phát kinh tế 10 vốn Nhà nước Song, ROA VCB lại xếp sau số NHTM cổ phần tư nhân như: VPB, TCB, VIB - ROE giống ROA, có xu hướng giao động khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2020 Năm 2020 ROE VCB đạt 21,11 %, đứng thứ NHTM có vốn Nhà nước Song, ROE VCB lại thấp VPB, VIB TPB Hệ số an toàn vốn CAR, Tỷ lệ dự trữ khoản - Hệ số an tồn vốn có xu hướng giảm dần, từ 11.35 % năm 2014 xuống 9.56% năm 2020 Năm 2020, hệ số CAR VCB đạt 9.70 % xếp thứ nhóm NHTM cổ phần có vốn Nhà nước So với số NHTM khác VPB, VIB, TCB hệ số CAR VCB mức thấp, chí cách xa nhiều - Tỷ lệ dự trữ khoản VCB có xu hướng giảm, từ 30.5% năm 2016 giảm cịn 19.24% năm 2020 Tính đến năm 2020, tỷ lệ dự trữ khoản VCB đạt 19.24 lần, xếp thứ NHTM có vốn Nhà nước Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi (%) , Tỷ lệ nợ xấu - Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi có xu hướng tăng lên qua thời điểm đánh giá, từ 67.9% năm 2016 lên 73.45% năm 2020 Năm 2020, hệ số đạt 73.45% mức thấp NHTMC có vốn Nhà nước - Trong vịng 10 năm từ 2010 đến 2020, tỷ lệ nợ xấu VCB có xu hướng giảm mạnh, từ 2.83% năm 2010 xuống cịn 0.62% năm 2020 Xét chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu VCB từ năm 2017-2020 thấp ngân hàng nói trên, với tỷ lệ nợ xấu năm 2020 0.62% 3.2.2 Mạng lưới hoạt động Vietcombank ngân hàng có số lượng chi nhánh phịng giao dịch NHTM Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng số lượng chi nhánh VCB đứng đầu Bình quân năm gần đây, số lượng chi nhánh VCB tăng trưởng khoảng 5%/năm Điều cho thấy dư địa tăng trưởng VCB nhiều kết kinh doanh VCB thuận lợi để cấp phép thêm chi nhánh phòng giao dịch 3.2.3 Sản phẩm dịch vụ Tại Việt Nam NHTM phân loại thành nhóm NHTM có vốn Nhà nước NHTM vốn tư nhân Một số điểm khác biệt điển hình hai nhóm NHTM sau: 11 Bảng 3.11 So sánh điểm mạnh hạn chế nhóm ngân hàng NHTM có vốn Nhà nước NHTM cổ phần cịn lại - Lãi suất cho vay thấp - Dịch vụ toán hơn, mức độ hỗ trợ lãi miễn phí cho khách suất cao Tỷ giá ngoại tệ có hàng, thu hút nhiều KH tình cạnh tranh cao giao dịch - Tiềm lực tài lớn, - Thời gian xử lý giao dịch đáp ứng đủ vốn cho dự nhanh chóng, thuận tiện án lớn, có điểm mạnh - Các thủ tục triển khai Điểm SP tài trợ dự án SPDV đơn giản, thuận tiện mạnh - Chất lượng nguồn nhân - Lãi suất huy động cao , lực cao đặc biệt kỳ hạn 06 tháng không vi phạm lãi suất trần NHNN - Đội ngũ cán nhân lực trẻ, động , chịu áp lực cao - Thời gian xử lý giao dịch - Lãi suất cho vay thường lâu, qua nhiều bước tác cao nhóm NHTM có nghiệp vốn Nhà nước - SPDV phụ thuộc - Nguồn ngoại tệ chưa đa nhiều vào người, mức dạng NHTM lớn, độ xử lý qua hệ thống CNTT sản phẩm TTTM có tính Hạn chế cịn thấp cạnh tranh thấp - Thủ tục nhiều, chưa - Mạng lưới NHTMCP thuận tiện so với nhóm NH hạn chế so bốn NHTM nhà cổ phần nước - Lãi suất huy động thấp Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.2.4 Thương hiệu uy tín vị Vietcombank khu vực Tác giả lựa chọn vài ngân hàng có phạm vi hoạt động rộng nhiều vùng lãnh thổ quốc gia để so sánh, đánh giá với Vietcombank dựa yếu tố sau: Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu - Khá nhỏ so với ngân hàng có quy mơ lớn, hoạt động đa quốc gia Bank of China, ICBC, HSBC, Citi bank, SMBC 12 - Tương đương với số ngân hàng có phạm vi hoạt động hẹp như: Hang Seng Bank, Bangkok bank, BEA bank OCBC Lợi nhuận sau thuế - Có chênh lệch rõ rệt, Vietcombank thuộc nhóm có lợi nhuận thấp với Hang Seng bank, OCBC, Bangkok bank BEA bank - Tuy quy mơ lợi nhuận cịn thấp so với số ngân hàng khu vực giới tốc độ tăng trưởng lợi nhuận VCB lại đứng đầu 11 ngân hàng nêu với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014 - 2020 32,7% - Tỷ suất sinh lời tốt với ROA bình quân đạt 1.16% giai đoạn 20142020, ngang hàng với số ngân hàng lớn giới Bank of China, ICBC - ROE bình quân từ năm 2014 – 2020 VCB đạt 18,23% xếp thứ nhóm nghiên cứu Tỷ lệ nợ xấu - Tỷ lệ nợ xấu VCB cao mức bình quân chung, với giá trị bình qn đạt 1,28% - Có xu hướng giảm mạnh từ năm 2014 đến Hiện tại, tỷ lệ nợ xấu VCB thấp so với số ngân hàng khu vực giới Hệ số an toàn vốn - CAR VCB đạt 9,7% năm 2020, thấp nhiều so với ngân hàng lại mẫu nghiên cứu 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 3.3.1 Kết đạt - Quy mơ tài chính: Hiện tại, Vietcombank đứng đầu vốn chủ sở hữu, lợi nhuận, thứ huy động vốn, thứ tổng tài sản dư nợ cho vay nhóm NHTM có vốn Nhà nước Đây lợi để đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh tiêu chuẩn an toàn vốn NHNN đề Xét khả sinh lời, VCB đứng đầu NHTM ROA, ROE VCB mức tốt có cách biệt so với NHTM - Sản phẩm dịch vụ: VCB có ưu với mức lãi suất cho vay thấp lợi sản phẩm tốn ngồi nước, đặc biệt ngoại hối tài trợ thương mại - Hoạt động với công nghệ ngân hàng (core banking): Vietcombank quản lý liệu tập trung trình phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ Ngân hàng áp dụng công nghệ ký thuận số 13 - Thương hiệu uy tín: Được nhận hàng loạt đánh giá tích cực từ tạp chí Finance Asia ngân hàng tốt Việt Nam, ngân hàng có mơi trường làm việc tốt Anphabe trao tặng, Vietcombank ngân hàng đánh giá có chất lượng tài sản tốt nhất, khả sinh lời cao nhóm ngân hàng thị trường Việt Nam 3.3.2 Hạn chế - Về lực tài Quy mơ tài tiêu chí đánh giá lực tài VCB dẫn đầu NHTM nước nhỏ so với NHTM khu vực giới - Về Sản phẩm dịch vụ chất lượng phục vụ + Chưa đa dạng, phần lớn tập trung vào nghiệp vụ có tính truyền thống; + Chất lượng dịch vụ chưa cao thủ tục giao dịch rườm rà, phức tạp; + Lĩnh vực phát triển ngân hàng bán lẻ chậm so TDTC khác + Các sản phẩm toán để thu hút nguồn casa bị cạnh tranh gay gắt chưa hấp dẫn so với NHTM tư nhân khác TCB hay VPB + Lãi suất huy động Vietcombank thấp so với Tổ chức tín dụng thị trường - Về mạng lưới hoạt động: Chi nhánh phòng giao dịch chưa phủ rộng tỉnh thành, điểm giao dịch Vietcombank nhiều hạn chế - Công nghệ thông tin: Hệ thống công nghệ thông tin, đặc biệt hệ thống Corbanking hoạt động từ lâu, hiệu - Sự thay đổi mơ hình hoạt động hệ thống nhằm chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế Besel 2, dẫn đến cịn nhiều bất cập quy trình nhân 3.3.3 Nguyên nhân - Về quy mô lực tài chính: VCB thời qua khơng ngừng phát triển nâng cao lực tài giải pháp tăng vốn điều lệ từ nguồn vốn, nâng cao hiệu trình hoạt động kinh doanh, nhiên yếu tố sách nhà nước nên việc tăng vốn điều lệ chưa đáp ứng để cao lực quy mơ tài so với khu vực - Về sản phẩm dịch vụ: VCB tiền thân Ngân hàng ngoại hối nên mạnh VCB 14 năm trước trú trọng mục tiêu sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng khách hàng bán buôn chủ yếu mạnh sản phẩm Tài trợ thương mại toán quốc tế chưa đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ đối tượng khách hàng phát triển cho vay bán buôn bán lẻ TCTD đối ngân hàng TMCP - Về quản trị điều hành, quản trị rủi ro Hiệu suất hoạt động : Về quản trị điều hành, quản trị rủi VCB năm trở lại VCB tương đối tốt với mục tiêu định hướng quản trị VCB đề Tuy nhiên với hội nhập kinh tế quốc tế, Ngân hàng nước hội nhập Việt nam NH TMCP tư nhân có tính chủ động tính, có sách chiêu dụ nhân tài khác biệt, có chiến lược kinh doanh hiệu suất lao động cao Hiệu suất hoạt động kết đo lường hiệu kinh doanh, quản trị điều hành quản trị rủi ro, VCB so NHTMNN hiệu suất hoạt động lợi nhuận bình quân/cán cao so Ngân hàng cổ phần nước cịn thấp -Về hạ tầng cơng nghệ thơng tin: Trước đây, Vietcombank Ngân hàng nước có hạ tầng sở cơng nghệ thơng tin tốt nước, nhiên thời gian gần Ngân hàng cổ phần không ngừng cải tiến đầu tư phát triển công nghệ thông tin đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật số vượt qua VCB theo tiêu chí chấm điểm hệ thống xếp hạng Một số phần mềm cốt lõi Vietcombank trình nâng cấp hoạt thiện -Về mạng lưới hoạt động: Những năm trước,Vietcombank định hướng phát triển mạnh lưới vào tỉnh,thành phố lớn đặc thù Vietcombank phát triển sản phẩm dịch vụ ngoại hối 10 năm trở lại định hướng Vietcombank mở rộng mạng lưới bao phủ tỉnh thành.Tuy nhiên, theo quy định NHNN việc mở rộng mạng lưới tổ chức tín dụng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố VCB đứng thấp mạng lưới phòng giao dịch so với bốn NHTM nhà nước điều ảnh hưởng không nhỏ đến quy mô phát triển sản phẩm dịch vụ VCB -Về thương hiệu truyền thông: VCB trú trọng vào truyền thông thương hiệu thị trường khoảng 05 năm trở đây, VCB tập trung quảng bá thương hiệu, tích cực triển khai chương trình An sinh xã hội, đẩy mạnh chương trình khuyến mại giải thưởng lớn VCB trao tặng cho khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ đầu tư phát triển mạng lưới nên tốc độ phủ sóng VCB nước hạn chế so với Ngân hàng BIDV, Vietinbank Agribank 15 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBAN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ DỰ BÁO VỀ TRIỂN VỌNG CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KINH TẾ VIỆT NAM 4.1.1 Định hướng kinh tế theo chủ trương Đảng Chính phủ Trong tồn văn nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII, xác định: “Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân năm đạt khoảng 6,5 - 7%/năm Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 5.000 USD; đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; tốc độ tăng suất lao động xã hội bình qn 6,5%/năm; tỉ lệ thị hố khoảng 45%; tỉ trọng cơng nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP” 4.1.2 Dự báo kinh tế giới kinh tế Việt Nam 4.1.1.1 Dự báo kinh tế giới Kinh tế tồn cầu dự tính tăng trưởng trung bình 3,2%/năm giai đoạn 2025-2035, hội nhập thương mại, thị hố tiến cơng nghệ lực đẩy Sự trỗi dậy Trung Quốc, Ấn Độ nước ASEAN diễn đồng thời với vị giảm sút tương đối Hoa Kỳ, châu Âu Nhật Bản dịch chuyển dễ thấy cấu kinh tế toàn cầu vài thập kỷ tới Trung Quốc đương nhiên chiếm vị trí trung tâm tiến trình 4.1.1.2 Dự báo kinh tế Việt Nam  Về mặt tích cực: Việt Nam số điểm lợi sau: - Thứ nhất, Mỹ đánh thuế hàng hóa nhập Trung Quốc, hàng hóa Việt Nam có hội mở rộng thị phần Mỹ Những mặt hàng Mỹ đánh thuế nhập từ Trung Quốc nằm mạnh xuất Việt Nam - Thứ hai, chiến tranh thương mại xẩy ra, USD tăng giá, NDT giảm giá có lợi cho xuất Việt Nam ngắn hạn, VND chủ yếu neo theo giá USD - Thứ ba, dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI có xu hướng tăng Việt Nam Do doanh nghiệp FDI có xu hướng rời bỏ quốc gia bị Mỹ áp thuế tìm quốc gia thay  Về mặt tiêu cực: Việt Nam gặp số điểm bất lợi sau: - Thứ nhất, hàng hóa Trung Quốc khó khăn tiêu thụ thị trường 16 Mỹ, chi phí thuế tăng cao Khi đó, sức ép tiêu thụ hàng hóa nội địa thị trường Trung Quốc tăng cao Hàng hóa mà Trung Quốc nhập từ Việt Nam bị ứ đọng, gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam - Thứ hai, hàng hóa xuất xứ Trung Quốc bị áp thuế, doanh nghiệp Trung Quốc tìm cách chuyển hướng sang lắp ráp Việt Nam để mang xuất xứ Việt Nam sau xuất sang Mỹ Nếu khơng kiểm sốt chặt vấn đề này, Mỹ áp thuế lên hàng hóa Việt Nam Gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt  Về mặt rủi ro - Khi Trung Quốc ưu tiên tiêu thụ hàng hóa nội địa, hàng hóa Việt Nam bị chậm khơng thể tiêu thụ, gây ảnh hưởng đến doanh thu doanh nghiệp, gây rủi ro nợ xấu TCTD - Nếu Việt Nam quản lý không chặt vấn đề xuất xứ sản phẩm, Mỹ áp thuế Việt Nam, gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Từ đó, gây rủi ro hoạt động, ảnh hưởng đến khả toán cho NHTM doanh nghiệp Rủi ro nợ xấu xảy hệ thống NHTM - Các biến động tỷ giá khó lường trước, điều gây rủi ro tỷ giá hoạt động toán NHTM 4.2 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG 4.2.1 Quan điểm - Hoàn thiện thể chế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng đóng vai trị quan trọng góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Hệ thống tổ chức tín dụng, gồm thành phần kinh tế, đối xử bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật, hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Nhà nước, thơng qua vai trị Ngân hàng Nhà nước, kiến tạo môi trường kinh doanh tiền tệ, ngân hàng ổn định, an toàn, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương, thượng tôn pháp luật tôn trọng quy luật thị trường - Kịp thời nắm bắt hội thách thức từ tác động cách mạng công nghiệp để định hướng hoạt động ngành Ngân hàng 4.2.2 Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát: - Mục tiêu cụ thể: Giảm dần tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/tổng tín dụng, phấn đấu tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện toán đạt mức 7,5% vào năm 2020 mức 5% vào năm 2030; tiến tới ngừng cho vay ngoại tệ để chậm đến 17 năm 2030 khắc phục tình trạng la hóa kinh tế + Tăng cường lực thể chế, hiệu lực, hiệu tra, giám sát ngân hàng ngân hàng Nhà nước; mở rộng phạm vi tra, giám sát đến tập đoàn tài hình thức cơng ty mẹ - con, cơng ty mẹ tổ chức tín dụng; đến cuối năm 2025, tra, giám sát ngân hàng tuân thủ phần lớn nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu theo Basel + Đẩy mạnh phát triển tốn khơng dùng tiền mặt, tối ưu hóa mạng lưới ATM POS Đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán mức 10%; đến cuối năm 2025, tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán mức 8% + Tăng số lượng doanh nghiệp người dân tiếp cận với dịch vụ tài chính, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng Tập trung phát triển loại hình dịch vụ phù hợp phục vụ nhóm dân cư chưa tiếp cận với dịch vụ ngân hàng truyền thống vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn + Phát triển hệ thống tổ chức tín dụng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thực trạng hệ thống qua giai đoạn: 4.2.3 Các định hướng chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2025, định hướng 2030 có liên quan đến VCB Đến cuối 2025, ngành ngân hàng có từ đến NHTM nằm tốp 100 ngân hàng lớn (về TTS) khu vực châu Á; Có đến ngân hàng niêm yết cổ phiếu TTCK nước ngồi; Triển khai thí điểm Basel II theo phương pháp nâng cao NHTMNN nắm cổ phần chi phối NHTMCP có chất lượng quản trị tốt hồn thành áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn; Tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ; thúc đẩy tín dụng xanh; Hướng tới đạt trình độ quản trị ngân hàng, áp dụng công nghệ số thuộc Top nước dẫn đầu khu vực ASEAN vào năm 2025 Tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tổng thu nhập ngân hàng thương mại lên khoảng 16 - 17%; Nợ xấu tồn hệ thống tổ chức tín dụng 3% Từng bước nâng cao vị Việt Nam diễn đàn, tổ chức quốc tế tiền tệ ngân hàng, phục vụ cho phát triển ngành ngân hàng, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế 4.2.4 Các xu hướng chủ đạo ngành ngân hàng Qua tham khảo tầm nhìn, mục tiêu chiến lược số ngân hàng lớn giới, số ngân hàng tương đồng khu vực số ngân hàng 18 cổ phần lớn Việt Nam có 03 xu hướng chủ đạo giai đoạn tới là: Chú trọng đem lại trải nghiệm cho khách hàng: hướng đến ngân hàng thân thiện nhất, ngân hàng thuận tiện nhất, ngân hàng yêu thích nhất; Ngân hàng số xu hướng đảo ngược tương lai ngân hàng;Ngành ngân hàng hướng đến cạnh tranh toàn cầu 4.3 CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIETCOMBANK * Cơ hội Thứ nhất: Việc mở cửa hội nhập lĩnh vực ngân hàng việc cho phép ngân hàng Vietcombank hoạt động kinh doanh, cạnh tranh lớn mạnh sân chơi cơng bình đẳng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng VCB thâm nhập thị trường quốc tế mở rộng hoạt động kinh doanh Thứ hai: Các cam kết song phương đa phương kết hội nhập dẫn tới việc mở rộng thị trường dịch vụ ngân hàng, hội nhập đem lại cho ngành ngân hàng Việt Nam nói chung VCB nói riêng hội trao đổi, hợp tác quốc tế lĩnh vực hoạch định sách tài chính, tiền tệ, quản lý ngoại hối, tra, giám sát phòng ngừa rủi ro tốn, từ nâng cao vị uy tín VCB Thứ ba: Hội nhập quốc tế hội để VCB nâng cao khả quản trị ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế tạo động lực thúc đẩy công đổi có hội tiếp cận phát triển đa dạng dịch vụ tiện ích ngân hàng đại, mở rộng hoạt động kinh doanh đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng để cạnh tranh tốt Thứ tư: Hiện với tiến trành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế, nhu cầu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngày tăng số lượng yêu cầu cao chất lượng Thứ năm: Những năm vừa qua, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng, sau Việt Nam thức gia nhập WTO Điều tạo hội cho Vietcombank không chỉ mở rộng sản phẩm, dịch vụ thị trường nước, mà cịn phát triển dịch vụ nước ngồi dịch vụ toán quốc tế, tài trợ thương mại, kiều hối, thẻ,…và phát triển sản phẩm hàng hoá tương lai, nghiệp vụ phát sinh Thứ sáu: Với mơi trường trị pháp luật ổn định, mơi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện, hội để VCB 19 nâng cao lực cạnh tranh mơi trường kinh doanh rủi ro Chính phủ Việt Nam thực nhiều giải pháp để cải cách hành chính, cải cách quản lý doanh nghiệp nhà nước theo hướng tăng dần tính tự quyết, tự chịu trách nhiệm đơn vị * Thách Thức Thứ nhất, sức ép cạnh tranh thị trường ngân hàng nước ngày gay gắt diện NHNN Thứ hai, hội nhập quốc tế tất yếu dẫn tới dịch chuyển nguồn nhân lực chất lượng cao từ VCB sang tổ chức tín dụng Việt Nam chí khu vực Thứ ba, tiềm lực tài khiêm tốn, chất lượng tài sản thấp chưa hợp lý, cơng nghệ ngân hàng cịn có khoảng cách xa so với khu vực giới Thứ tư, mở cửa thị trường tài ngân hàng trình hội nhập tất yếu dẫn đến nguy bị thơn tính NHTM nước hệ lụy nảy sinh từ vấn đề sở hữu chéo * Mục tiêu: Ðối với chiến lược phát triển đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ngân hàng VCB tiếp tục bám sát tầm nhìn định hướng đề phương án cấu lại VCB đến năm 2020 NHNN phê duyệt trở thành ngân hàng số Việt Nam, 300 tập đồn ngân hàng tài lớn giới quản trị theo thông lệ quốc tế tốt - Các tiêu đến năm 2025: Bảng 4.1 Các tiêu đến năm 2025 ngân hàng VCB Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 1,074,02 1,201,283 1,364,784 1,550,898 1,761,526 1,999,696 2,273,624 2,576,632 Vốn chủ sở hữu 62,110 78,722 103,332 117,338 133,525 152,230 184,178 209,115 Dư nợ tín dụng 631,867 729,140 838,150 963,357 1,106,485 1,271,229 1,459,855 1,673,951 Tỷ lệ nợ xấu (tối đa) 0.97% 1% 1% 1% 1% 1% 1% 1% Sử dụng Quỹ DPRR -7,398 -7,081 -7,646 -9,078 -10,281 -11,760 -14,038 -15,984 để xử lý nợ xấu Huy động vốn 801,929 906,180 1,033,045 1,175,605 1,336,663 1,518,449 1,718,885 1,949,215 LNTT 18,269 21,127 24,109 27,863 32,211 37,228 42,975 49,648 ROA 1.70% 1.76% 1.77% 1.80% 1.83% 1.86% 1.89% 1.93% ROE 29.41% 26.84% 23.33% 23.75% 24.12% 24.46% 23.33% 23.74% Nguồn: Ngân hàng VCB 20 Ngân hàng đứng đầu mức độ hài lòng của khách hàng:Tăng dần số lượng doanh số từ khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm, phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến dựa tảng công nghệ đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Ngân hàng đứng đầu chất lượng nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua sách tuyển dụng, đào tạo, luân chuyển bổ nhiệm cán bộ; tăng cường gắn bó hiệu cán Ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất: Quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế khơng ngừng nâng cao văn hóa quản trị rủi ro Ngân hàng đứng đầu chuyển đổi ngân hàng số: Xây dựng kiến trúc công nghệ đại tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động kinh doanh, lĩnh vực dịch vụ ngân hàng số yêu cầu dự án chuyển đổi nâng cao lực cạnh tranh; chuyển đổi mạnh mẽ sang ngân hàng số (digital banking) * Các trọng tâm lớn: Trọng tâm kinh doanh Trọng tâm kinh doanh VCB giai đoạn tới hướng tới ba trụ cột: (i) Bán lẻ; (ii) Kinh doanh vốn; (iii) Dịch vụ Đối với mảng hoạt động kinh doanh lõi VCB hoạt động ngân hàng thương mại, bên cạnh việc tiếp tục củng cố vị mảng hoạt động truyền thống ngân hàng bán buôn, đặc biệt trọng đẩy mạnh hoạt động bán lẻ việc phát triển dịch vụ tài cá nhân, dịch vụ thẻ, digital banking, chuyển dịch gia tăng mạnh nguồn lực lao động bán lẻ số tuyệt đối tỷ trọng … Với hệ số an toàn vốn dự kiến năm tới, phù hợp với xu chung ngành ngân hàng, giai đoạn tới VCB tăng cường mảng kinh doanh vốn (chủ yếu đầu tư trái phiếu công cụ nợ khác, kinh doanh ngoại tệ sản phẩm phái sinh); đồng thời phát triển mạnh hoạt động dịch vụ tất đối tượng khách hàng nhằm tăng tỷ trọng đóng góp từ thu dịch vụ cấu thu nhập VCB Mục tiêu vị thị trường: củng cố trì thị phần lớn lĩnh vực hoạt động chính: tín dụng bán lẻ, toán quốc tế tài trợ thương mại, thẻ, tài trợ vốn tín dụng quốc tế, ngân hàng điện tử… Khách hàng thị trường Nhất quán quan điểm khách hàng trung tâm ngân hàng việc 21 trì, phát triển khách hàng, nâng cao mức độ hài lòng khách hàng quan trọng Thực phân loại khách hàng nhằm có sách bán hàng sản phẩm phù hợp với phân khúc khách hàng.Tăng tỷ lệ thâm nhập khách hàng nhằm tối đa hóa khả bán hàng phân khúc bán hàng Đối với bán buôn: Giữ ổn định bước gia tăng thị phần khách hàng truyền thống; tiếp tục giảm tỷ trọng khách hàng DNNN; trọng phát triển khách hàng doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp tư nhân, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên, ngành kinh tế hưởng lợi tích cực từ hiệp định thương mại tự FTA mà Việt Nam có ký kết Đối với Bán lẻ: Đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ lĩnh vực hưởng lợi sớm hiệp định thương mại tự FTA để tận dụng triệt để chiến lược “hớt váng” thị trường; phát triển khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ; trọng tới khách hàng trẻ tiềm độ tuổi 21-29; phát triển phân khúc khách hàng trung niên, phân khúc khách hàng cao cấp VIP Mở rộng hợp tác phát triển hoạt động kinh doanh thị trường có nhiều tiềm năng, hội để phát triển sản phẩm dịch vụ VCB Sản phẩm dịch vụ Phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến dựa tảng công nghệ, phát triển sản phẩm hàm lượng công nghệ cao tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh thị trường ưa thích sử dụng, nghiên cứu đưa sản phẩm “lõi” Đẩy mạnh bán hàng theo chuỗi liên kết, tăng cường hoạt động bán chéo, xây dựng gói sản phẩm trọn gói để tăng cường bán chéo cho đối tượng khách hàng cụ thể, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, gia tăng khả cạnh tranh VCB Ðối với chiến lược phát triển đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ngân hàng VCB tiếp tục bám sát tầm nhìn định hướng đề Phương án cấu lại Vietcombank đến năm 2020 NHNN phê duyệt trở thành ngân hàng số Việt Nam, 300 tập đoàn ngân hàng tài lớn giới quản trị theo thông lệ quốc tế tốt 22 4.4 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETCOMBANK 4.4.1 Nâng cao lực tài chính, xử lý nợ xấu đảm bảo tỷ lệ bảo đảm an toàn - Tăng vốn điều lệ - Về xử lý nợ xấu - Nhóm biện pháp chủ động phịng ngừa - Nhóm biện pháp xử lý thu hồi nợ 4.4.2 Thay đổi định hướng kinh doanh sản phẩm - Về định hướng kinh doanh: - Về sản phẩm dịch vụ 4.4.3 Giải pháp nâng cao lực quản trị điều hành - Mơ hình tổ chức mô thức quản trị - Mạng lưới 4.4.4 Quản trị nguồn nhân lực đào tạo - Quản trị nguồn nhân lực theo thông lệ tốt - Hồn thiện sách quản trị nguồn nhân lực 4.4.5 Cơng nghệ thơng tin - Xây dựng lộ trình triển khai sáng kiến chiến lược CNTT - Hoàn thiện hệ thống hạ tầng, mạng truyền thông, máy chủ, trung tâm dự phịng cho hệ thống CNTT tồn hàng - Chuyển đổi ngân hàng số phát triển tảng công nghệ hỗ trợ hoạt động kinh doanh, quản trị quản lý rủi ro Ngân hàng: - Quản lý Rủi ro bảo mật thông tin 4.4.6 Thương hiệu, truyền thông Quan hệ Nhà đầu tư - Thương hiệu - Truyền thông - Quan hệ nhà đầu tư công bố thông tin 4.4.7 Quản trị rủi ro - Hoàn thiện máy quản trị rủi ro - Hoàn thành triển khai Basel theo lộ trình phê duyệt: - Quản trị loại rủi ro cho tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh - Phát triển khung quản lý rủi ro danh mục theo thông lệ tốt 23 KẾT LUẬN Dựa tình hình nghiên cứu tổng quan cơng trình liên quan lực cạnh tranh, tác giả điểm đạt khoảng trống nhà khoa học kể lý luận thực tiễn để tiếp tục nghiên cứu chủ đề lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung ngành Ngân hàng nói riêng Để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng VCB cần phải làm rõ vấn đề lý luận lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, từ có sở đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VCB, đánh giá điểm yếu điểm mạnh so với tổ chức tín dụng ngồi nước để từ đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Vì vậy, nghiên cứu chuyên đề có ý nghĩa lý luận quan trọng cho việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng VCB Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, Chính phủ cần phối hợp với ngân hàng nhà nước xây dựng định hướng, chiến lược tổng thể ngành ngân hàng kiểm soát việc hoạt động thực thi quy định pháp luật lĩnh vực sách tiền tệ hoạt động ngân hàng Đồng thời, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo nên hành lang pháp lý ổn định, đồng bộ, hiệu quả, minh bạch Thứ hai, Thúc đẩy phát triển ngành đầu vào, lĩnh vực liên quan mật thiết đến ngân hàng xây dựng sách kinh tế vĩ mơ để phát huy lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt trường quốc tế Thứ ba, liệt cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo lộ trình Vận hành tập đồn nhà nước mơ hình quản lý Ủy ban quản lý vốn chun mơn hóa hiệu quả, giảm gánh nặng phát sinh nợ xấu ngân hàng Đồng thời, Chính phủ ban ngành tiếp tục có sách ưu đãi khuyến khích loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế phát triển, tạo điều kiện kinh doanh thuận loại cho doanh nghiệp thành lập phát triển 24 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý tiếp cận với nước khối CPTPP, chủ động đổi hoạt động quản lý, cắt giảm khâu quy trình nghiệp vụ Thứ hai, hướng dẫn đào tạo quy trình phổ biến liên quan đến FTA, CPTPP, đồng thời nắm vững trường hợp ngoại lệ để vận dụng nhằm ổn định thị trường tài – ngân hàng Thứ ba, tạo hội cho ngân hàng nước cạnh tranh với ngân hàng khu vực; triệt để xoá bỏ văn bản, thủ tục có tính chất bảo hộ phân biệt đối xử ngân hàng nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Thứ tư, thực có hiệu chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam; cải cách tổ chức hoạt động ngân hàng phù hợp, tăng cường hệ thống tra giám sát ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Thúc đẩy tái cấu trúc ngân hàng nhằm tạo ngân hàng có quy mơ đủ lớn, hoạt động an toàn, hiệu quả, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước quốc tế Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Thứ nhất, hiệp hội cần tích cực, chủ động có ý kiến trực tiếp quan ban nghành có liên quan, thường xuyên nắm bắt tham gia vào q trình xây dựng sách, đồng thời phát huy vai trị tiếng nói cơng tất thành viên hội Thứ hai, Hiệp hội ngân hàng cần hỗ trợ thông tin cho ngân hàng để đảm bảo cạnh tranh hệ thống lành mạnh đảm bảo cho ngân hàng có nguồn thơng tin đáng tin cậy hỗ trợ cho hoạt động đầu tư

Ngày đăng: 15/04/2022, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w