1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

188 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam
Tác giả Phạm Thị Hạnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Lê Cường, TS. Ngô Đức Tiến
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  PHẠM THỊ HẠNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  PHẠM THỊ HẠNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Lê Cường TS Ngô Đức Tiến Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” sản phẩm nghiên cứu tự thu thập số liệu, tự rút nhận định, phân tích tự thực Các số liệu sử dụng Luận án thu thập từ nguồn thức, đáng tin cậy kiểm tra kỹ Các tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ Những đánh giá, nhận định đúc kết qua q trình cơng tác Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam trình nghiên cứu tơi suốt q trình thực Luận án NGHIÊN CỨU SINH PHẠM THỊ HẠNH ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Lê Cường TS Ngô Đức Tiến, thầy cô môn Nghiệp vụ Ngân hàng, khoa Ngân hàng – Bảo hiểm khoa Sau đại học nhiệt tình hướng dẫn, đồng hành, động viên để nghiên cứu sinh hồn thành nghiên cứu Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Học viện Tài giúp cho nghiên cứu sinh có mơi trường học tập nghiên cứu thuận lợi Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu, lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam lãnh đạo Viện Đào tạo Nghiên cứu Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – chuyên gia lĩnh vực tài ngân hàng tư vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh học tập nghiên cứu Nghiên cứu sinh xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè có chia sẻ, giúp đỡ để Tơi hồn thành luận án NGHIÊN CỨU SINH PHẠM THỊ HẠNH iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Những đóng góp luận án .5 Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .6 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến BIDV 1.1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến Chỉ số tổng hợp .11 1.1.2 Các nghiên cứu nước 11 1.1.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến lực cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM 11 1.1.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến số tổng hợp 13 1.1.3 Tổng hợp vấn đề nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu luận án 13 1.1.3.1 Tổng hợp vấn đề nghiên cứu .13 1.1.3.2 Khoảng trống cần nghiên cứu 14 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ .16 1.2.1 Quy trình nghiên cứu luận án 16 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 iv KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 21 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .21 2.1 CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .21 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh cạnh tranh ngân hàng thương mại .21 2.1.2 Các loại hình cạnh tranh ngân hàng thương mại 21 2.1.3 Các hình thức cạnh tranh ngân hàng thương mại .22 2.1.4 Tính đặc thù cạnh tranh ngân hàng thương mại 26 2.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 27 2.2.1 Quan điểm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 27 2.2.2 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại .29 2.2.3 Tiêu chí đo lường lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 31 2.2.3.1 Tiêu chí tài 31 2.2.3.2 Tiêu chí phi tài .38 2.2.4 Mơ hình đánh giá tổng hợp lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 40 2.2.4.1 Mơ hình SWOT 40 2.2.4.2 Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter 41 2.2.4.3 Mơ hình ma trận vị cạnh tranh 42 2.2.4.4 Mơ hình Chỉ số tổng hợp (Composite Index) phản ánh vị thị trường 43 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 49 2.2.5.1 Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 49 2.2.5.2 Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 52 2.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 53 2.3.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 53 2.3.1.1 Kinh nghiệm ngân hàng nước nâng cao lực cạnh tranh .53 2.3.1.2 Kinh nghiệm số ngân hàng thương mại Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh .59 v 2.3.2 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .61 CHƯƠNG 65 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 65 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 65 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 65 3.1.1.1 Giai đoạn 1957 - 1981: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam .65 3.1.1.2 Giai đoạn 1981 -1990: Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam 65 3.1.1.3 Giai đoạn 1990 - 2012: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 66 3.1.1.4 Giai đoạn 2012 - nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 66 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .67 3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .67 3.1.2.2 Bộ máy quản lý Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .68 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2021 68 3.2 BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 69 3.3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021 .72 3.3.1 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam theo tiêu chí tài 72 3.3.1.1 Nhóm tiêu lực vốn .72 3.3.1.2 Quy mô chất lượng tài sản 73 3.3.1.3 Quản trị điều hành 79 3.3.1.4 Khả sinh lời hiệu hoạt động 80 3.2.1.5 Khả khoản, cấu 85 3.3.1.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 88 3.3.2 Thực trạng lực cạnh tranh BIDV theo tiêu chí phi tài .89 3.3.2.1 Sản phẩm – dịch vụ 89 vi 3.3.2.2 Mạng lưới kênh phân phối .108 3.3.2.3 Công nghệ 109 3.3.2.4 Nguồn nhân lực 112 3.3.3 Đánh giá tổng hợp lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 113 3.3.3.1 Đánh giá tổng hợp lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam qua mơ hình SWOT 113 3.3.3.1 Đánh giá tổng hợp lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam qua Chỉ số tổng hợp 116 3.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .120 3.4.1 Kết đạt 120 3.4.1.1 Kết đạt góc độ tài 120 3.4.1.2 Kết đạt góc độ phi tài 121 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế .123 3.4.2.1 Hạn chế góc độ tài 123 3.4.2.2 Hạn chế góc độ phi tài .124 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 125 3.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 125 3.4.3.2 Nguyên nhân khách quan .127 KẾT LUẬN CHƯƠNG 129 CHƯƠNG .130 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA .130 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .130 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 130 4.1.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2030 130 4.1.1.1 Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2030 130 4.1.1.2 Những xu hướng ngành ngân hàng năm (05) năm tới 131 4.1.2 Định hướng phát triển BIDV 134 vii 4.1.3.1 Sứ mệnh: 134 4.1.2.2 Tầm nhìn, giá trị cốt lõi: 134 4.1.3 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh BIDV 135 4.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .137 4.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh tài 137 4.2.1.1 Nâng cao lực vốn .137 4.2.1.2 Nâng cao lực quy mô chất lượng tài sản .138 4.2.1.3 Nâng cao khả sinh lời hiệu hoạt động .144 4.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh mặt phi tài 147 4.2.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 147 4.2.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh mạng lưới 149 4.2.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh công nghệ 150 4.2.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực 152 4.2.2.5 Nâng cao lực quản trị điều hành 153 4.3 KIẾN NGHỊ 155 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội, Chính Phủ 155 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 157 KẾT LUẬN CHƯƠNG 160 KẾT LUẬN .161 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 170 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải thích thuật ngữ ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AGB Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (Agribank) AI Trí tuệ nhân tạo API Giao diện lập trình ứng dụng ATM Máy rút tiền tự động (Automated teller machine) BAMC Công ty quản lý tài sản BIDV B2B Giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (business-tobusiness) B2C Giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng (businessto-consumer) 10 BAMC Công ty quản lý tài sản BIDV 11 BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 12 BHXH Bảo hiểm xã hội 13 BML Công ty bảo hiểm BIDV Metlife 14 BTC Bộ Tài 15 CASA Tiền gửi khơng kỳ hạn (Current Account Savings Account) 16 CIF Hồ sơ thông tin khách hàng (Custom Information File) 17 CMCN Cách mạng công nghiệp 18 CNTT Công nghệ thông tin 19 CPI Chỉ số giá tiêu dùng 20 CSTT Chính sách tiền tệ 21 CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) 22 DEA Phân tích bao liệu (Data Envelopment Analysis) 23 DPRR Dự phòng rủi ro 24 DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng 25 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 26 eKYC Định danh khách hàng điện tử (electronic Know Your

Ngày đăng: 14/04/2023, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Tú Anh (2019), “Mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016: nghiên cứu thực nghiệm”, Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ, Ngân hàng Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mối quan hệ giữa cạnh tranh và ổn định hệ thống ngânhàng Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016: nghiên cứu thực nghiệm”
Tác giả: Hà Tú Anh
Năm: 2019
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2022), “Đề án xây dựng chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án xây dựng chỉ số đổi mới sáng tạocấp địa phương
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2022
3. Bộ Thông tin và Truyền thông (2018,2019,2020,2021), “Báo cáo Vietnam ICT Index” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Vietnam ICTIndex
4. Bộ Tài Chính (2018), “Thông tư số 12/2018/TT-BTC ngày 31/01/2018 hướng dẫn một số nội dung về giám sát tài chính” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 12/2018/TT-BTC ngày 31/01/2018 hướngdẫn một số nội dung về giám sát tài chính
Tác giả: Bộ Tài Chính
Năm: 2018
5. Bộ Tài Chính (2020), “Nghị định số 155/2020/NĐ-BTC ngày 31/12/2020 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 155/2020/NĐ-BTC ngày 31/12/2020 quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán
Tác giả: Bộ Tài Chính
Năm: 2020
6. Nguyễn Thị Vân Chi (2020), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV chi nhánh Thái Nguyên”, Tạp chí Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàngBIDV chi nhánh Thái Nguyên”
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Chi
Năm: 2020
7. Chính Phủ (2015), “Nghị định số 87/2015/NĐ-CP ngày 6/10/2015 về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính của DNNN và doanh nghiệp có vốn Nhà nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 87/2015/NĐ-CP ngày 6/10/2015 về giám sátđầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát tài chính, đánh giá hiệu quảhoạt động và công khai thông tin tài chính của DNNN và doanh nghiệp có vốnNhà nước
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2015
8. Chính Phủ (2017), “Nghị định số 93/2017/NĐ-CP ngày 8/7/2017 về chế độ tài chính đối với TCTD, chi nhánh NHNNg và giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại TCTD do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và TCTD có vốn nhà nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 93/2017/NĐ-CP ngày 8/7/2017 về chế độ tàichính đối với TCTD, chi nhánh NHNNg và giám sát tài chính, đánh giá hiệuquả đầu tư vốn nhà nước tại TCTD do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ vàTCTD có vốn nhà nước
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2017
9. Trần Khánh Dương (2019), “Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngânhàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam”
Tác giả: Trần Khánh Dương
Năm: 2019
10. Lưu Thị Thùy Dương (2021), “Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTMCP Bảo Việt”, Luận án tiến sĩ, Đại học Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao năng lực cạnh tranh các dịch vụ ngânhàng bán lẻ của NHTMCP Bảo Việt”
Tác giả: Lưu Thị Thùy Dương
Năm: 2021
11. Federic S. Mishkin (2001), “Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính”
Tác giả: Federic S. Mishkin
Nhà XB: NXBKhoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
12. Đinh Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bảy (2014), “Quản trị ngân hàng thương mại 1”, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2014), “Quản trị ngân hàng thương mại 1”
Tác giả: Đinh Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bảy
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2014
13. Nguyễn Thu Hiền (2012), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàngthương mại nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Thu Hiền
Năm: 2012
14. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), “Từ điển bách khoa Việt Nam”, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từđiển bách khoa Việt Nam”
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa
Năm: 2011
15. Hoàng Nguyên Khai (2014), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàngthương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trên thị trường Việt Nam”
Tác giả: Hoàng Nguyên Khai
Năm: 2014
16. Trần Long (2018), “Quản trị chiến lược của các ngân hàng thương mại nhà nước sau cổ phần hoá: Nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị chiến lược của các ngân hàng thương mại nhànước sau cổ phần hoá: Nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam”
Tác giả: Trần Long
Năm: 2018
31. Trần Thị Hằng Ni, 2019, “Tác động của các thành phần năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại”, Tạp chí Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của các thành phần năng lực cạnh tranhđến kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại”
32. Lê Cẩm Ninh (2014), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Lê Cẩm Ninh
Năm: 2014
33. Phan Thị Kim Oanh, Vũ Đăng Tiếp (2021), “Phương pháp luận xây dựng bộ chỉ số đánh giá mức độ tác động của các dự án đầu tư phát triển đến hệ sinh thái rừng”, Tạp chí Môi trường số 12/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp luận xây dựng bộchỉ số đánh giá mức độ tác động của các dự án đầu tư phát triển đến hệ sinhthái rừng”
Tác giả: Phan Thị Kim Oanh, Vũ Đăng Tiếp
Năm: 2021
84. The Asianbanker (2022), Strongest banks ranking Asia Pacific, truy cập tại https://www.theasianbanker.com/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w