1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0067 vai trò của piano trong nâng cao mặt bằng kiến thức chung của các cơ sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp việt nam luận văn tốt nghiệp

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 59,72 KB

Nội dung

1 MỞĐẦU 1.Lýdochọnđềtài Tronglĩnhvực nghệ thuậtâm nhạc hàn lâm, đànPiano đóngmộtv a i t r ị quan trọng, loại nhạc cụ phổ biến với số lượng người học đông đảonhất không Việt Nam mà giới Cây đàn Piano nhạc cụ vớicấu tạo đặc biệt có khả diễn tả giai điệu âm nhạc phong phú cóđược chuẩn xác cao độ, biểu nhiều loại sắc thái, tinh tế phímđàn,hệthốngPedaltăngcườngsứcbiểucảmcủâmthanhvàthuậnlợitrongvi ệckếthợpcácchồngâmcùnglúctạonênnhiềumàusắchịâmcókhảnăngthaythếdànnhạc Chính vậy, đàn Piano nhạc cụ thông dụng cần thiết chonhững người hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp không chuyên Làm chủ kỹ năngchơi Piano tốt sở cho việc hình thành phát triển tư sáng tạo, mở rộngkiến thức tạo điều kiện thuận lợi tất đối tượng nghiên cứuâm nhạc nói chung, mơn nhạc cụ khác nói riêng Tại sở đào tạo âmnhạc chuyên nghiệp giới, Piano phổ thông đưa vào chương trình đàotạo khóa, mơn học bắt buộc HSSV theo học chuyên ngành âmnhạc Hiện nay, Piano phổ thông trường đào tạo âm nhạc chun nghiệpchưa có thống chương trình, giáo trình nội dung giảng dạy Yêu cầu vềchuẩn đầu trình độ bắt buộc cho năm học không qui định rõràng chặt chẽ Nội dung giảng dạy chưa phù hợp với đặc thù ngành học.Điều phần tạo nên cản trở việc củng cố kiến thức tảng vàpháttriểnkhảnăng cảmthụnghệthuật củasinh viênhọcsinh Với mong muốn góp phần vào việc đưa giá trị âm nhạc đích thựctrở quỹ đạo hướng đến việc xây dựngm ộ t p h n g p h p đ o t o đ n g bộ, khoa học nhằm góp phần củng cố chất lượng đào tạo đảm bảo tính chiến lược vàđịnh hướng lâu dài cho nghiệp phát triển nghệ thuật âm nhạc, thấy cầnphải nghiên cứu vai trị có ý nghĩa quan trọng đàn Piano cácngànhhọctạicáccơsởđàotạômnhạcchunnghiệpViệtNam.Quađó,trangbịkỹn ăngnắmbắtPianochocácđốitượnghọcởcácngànhhọckhácnhau,đặcbiệtchú trọng vàoviệcxâydựngchươngtrìnhgiảngdạymangtínhđặcthù,phùhợpvớitừngchun ngành Lịchsửnghiêncứucủa đềtài Lịch sử phát triển đàn Piano Việt Nam non trẻ, du nhập vàonước ta từ đầu kỷ XX đưa vào thức giảng dạy sở đàotạômnhạcchunnghiệp từnăm1956với sựthànhlập trường ÂmnhạcViệt Nam Về đàn Piano, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Một số tàiliệun c n g o i r ấ t h ữ u í c h đ ố i v i c h ú n g t ô i t r o n g q u t r ì n h n g h i ê n c ứ u , b ổ s u n g thêm tưliệuvềphươngphápgiảngdạy Pianophổthơng.Đólàcáctậpsách“Nineteenth century Piano music a handbook for pianist”(tạm dịchTài liệu hướngdẫn vềâm nhạc Piano kỷ XIX dành cho người chơi Piano chuyên nghiệp) củaKathleenDale(Oxforduniversity press,1954),"PractisingthePiano"( t m d ị c h Thực hành đàn Piano) Frank Merick (RockliffPublishing Corporation,1958), “Tips on how to teach effectively” (tạm dịchCách thức dạy hiệu quả) củaS.Hidalgo (Rex Book Store, Manila, Philippines, 1994), A.Nikolaev - "Phương pháphọc đàn Piano" (Nhà xuất Âm nhạc, Moscow, 1969),"Lịch sử nghệ thuật Piano"(Nhàxuấtbản Âm nhạc, Moscow, 1976) Alekseyev,"Thinking as you play"(tạmdịchTưduytrong thểhiện)củaSylviaCoats(IndianaUniversityPress,2006) ỞV i ệ t N a m , c n g t r ì n h k h o a h ọ c đ ầ u t i ê n n g h i ê n c ứ u c h u y ê n s â u c â y đ n Pianolàluậnántiếnsỹ"Nghệ thuật Piano Việt Nam"năm 1987 (Moscow – Russia)của GS.TS.NGND Trần Thu Hà Cơng trình đề cập đến lịch sử hình thành pháttriển trình đàn Piano du nhập từ phương Tây vào Việt Nam, phân tích vàđánh giá phương pháp sư phạm qua giai đoạn từ thời Pháp thuộc nhữngnăm thập kỷ 80 Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả phác họa nhìntồn cảnh đời sống âm nhạc Việt Nam trước thời kỳ "mở cửa" không lĩnhvựcđàotạomàcảtrongcáchoạtđộngsángtácvàbiểudiễnâmnhạc.Ngồira,cịncó cơng trình nghiên cứu khác như: Luận án tiến sỹ“Mối liên hệ chấtliệuâmnhạccủaViệtNamvà châuÂutrongsángtáccủacácnhạcsĩthế kỷ XX”–năm 2001 (Kiev – Ukraine) TS Đặng Ngọc Giang Quân, luận án tiến sỹ“Sonatevà Concerto cho Piano nhạc sĩViệt Nam: Sự kết hợp đặc điểm dân tộc vàtruyền thống âm nhạc phương Tây”– năm 2003 (Moscow – Russia) PGS.TSTạQuangĐơng,luậnántiếnsỹ“Lịch sử văn hóa Việt Nam: Mối tương tác giữanhững hình thức âm nhạc dân gian chuyên nghiệp”– năm 2003 (Moscow –Russia) PGS.TS Nguyễn Huy Phương, luận án tiến sỹ “Sự phát triển nghệ thuậtPiano Việt Nam”–năm 2008 (Hà Nội) PGS.TS Nguyễn Minh Anh sốluận văn thạc sỹ nghiên cứu lý luận giảng dạy, kỹ thuật diễn tấu đànPiano… Nhìnchung, cơng tr ì nh khoahọctrênphầnl ớn đisâunghi êncứ unhữ ng v ấnđềliênquanđến lĩnhvựcsángtácvàđào tạoPiano chuyên nghiệp Trên lĩnh vực đào tạo âm nhạc khác, vai trò đàn Piano đượcđề cập đến TrongPhương pháp sư phạm Thanh nhạc(Viện Âm nhạc xuất năm2001) tài liệu giảng dạy dành cho hệ Đại học, NSND Nguyễn Trung Kiên nhậnđịnh rằng, vấn đề đào tạo hoàn thiện người ca sĩ chuyên nghiệp, bêncạnhv i ệ c n g h i ê n c ứ u , h ọ c t ậ p l ý l u ậ n â m n h c t h ì y ê u c ầ u t r c t i ê n p h ả i b i ế t s dụngt ng đối tốtđànP i ano đểcót hể nắmvữngtác phẩm âmnhạc;Pi ano khơng đơnthuầnđóngvaitrị bổtrợmàthựcsựlàmơnhọcđểThanhnhạcpháttriển Nhằm bổ sung thêm nguồn tư liệu cho cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi đãtìmhiểukhơngchỉcác tàiliệuchunkhảo vềPianoởcáclĩnhvựckhácnhaumàc ịntìmhiểumảngkiếnthứcvềlýluậndạyhọc.Vìphươngphápgiảngdạygiữmộtvai trị quan trọng đểcó thể truyền đạt thông tin cho người học mộtc c h nhanh chóng thuận lợi Trong cuốn"Phương pháp dạy học truyền thống đổimới"(Nhà xuất giáo dục - 2008), tác giả Thái Duy Tuyên xác định lại vai trịcủa người thầy q trình dạy học đại khơng truyền thụ nội dung kiếnthức,màcịnlàngườitạohứngthúhọctập,hướngdẫnngườihọcvềphươngpháp học người kiểm tra, đánh giá kết tự học đối tượng học sởhướngdẫnngườihọctựđánhgiá,tựđiềuchỉnh Cuốn"Nghệ thuật khoa học dạy học"(Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2011)c ủ a t c g i ả R o b e r t J M a r z a n o , đ ã đ a r a m ộ t q u a n đ i ể m m i , đ ó l : " m ộ t giáo dục tiên tiến không đặt trọng tâm vào việc giúp người học tiếp thu trithứckhoahọcmànhàtrườngđưalạichohọ.Ngượclại,mụctiêucủanềngiáodụcđó giúpngườihọcnhậnrađượcnhữngnănglựctrítuệcủa để tìm tiếpnhững lời giải cho vấn đềchưa hẳn hoàn toàn biết theo đường phù hợpnhấtvới nănglựctrítuệcủa cá nhân "[15;7] Ngồi tài liệu nêu trên, trình chuẩn bị tư liệu cho cơngtrình nghiên cứu mình, chúng tơi có nghiên cứu tham khảo số Luận án,Luậnv ă n C a o h ọ c v ề c h u y ê n n g n h L ý l u ậ n â m nhạc, P hư ơn g p h p s p hạ m biể udiễnđốivớinhữngvấn đềcóliênquan Nhưvậy,chúng tathấyrằng,câyđànP i a no có vaitr ịquant r ọn g tr ongviệc b ồidưỡng,nângcaomặtbằngkiếnthứcchungchonhiềungànhhọcnhưngởkhíacạnh chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến Thiếtnghĩ, đàn Piano cần phải nghiên cứu sâu bình diện khácnhau(khơngnhấtthiếtchỉ giớihạnchođốitượnghọcPianochun nghiệp) Mụcđíchnghiêncứu Mụcđíchhướng đếncủaluậnán là: - Nghiênc ứ u n h ữ n g t c đ ộ n g t í c h c ự c c ủ a c â y đ n P i a n o đ ố i v i c c n g n h học, qua để chứng minh có kỹ Piano vững vàng tạo điềukiệnvôcùngthuậnlợiđốivớimọiđối tượngtrong quátrìnhhọctậpvànghiêncứu - Đánh giá cách tổng quát tình hình thực tế vấn đề đào tạo mơn Piano phổthơng sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp nước, đề xuất tiêuchí cụ thể môn Piano phổ thông nhằm đáp ứng cho vai trò tảng bản,hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu ngành học nhằm nâng cao mặt kiếnthứcchung củacáccơ sởđàotạo âmnhạcchuyên nghiệp ViệtNam Đốitượngvàphạmvi nghiêncứu Đề tài Luận án"Vai trò Piano nâng cao mặt kiến thức chungcủacáccơsởđàotạoâmnhạcchuyênnghiệp Việt Nam"đượcxâydựngvàphát triển từ Luận văn Thạc sĩ"Nghiên cứu việc giảng dạy môn Piano phổ thông cáctrường âm nhạc chuyên nghiệp"trước tác giả.Ở qui mô Luận án Tiến sĩ,chúng mở rộng phạm vi nghiên cứu, đàn Piano xem xét đánh giámột cách toàn diện, tác động tích cực ngành học nghiêncứu cáchsâusắc Đối tượng nghiên cứu luận án tiến trình dạy học mơn Piano phổ thơngtrongcáctrườngâmnhạcchunnghiệp,sựtácđộngtíchcựccủaPianođốivớimộtsố mơnhọcvàngànhhọc Phạm vi nghiên cứu luận án: tập trung nghiên cứu vấn đềđã nêu Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Học viện Âm nhạc Huế,Nhạcviện thànhphốHồChíMinh.Thơngquacơngtrìnhnghiêncứunày,chúngtơimuốnnâng cao nhận thức người học ý nghĩa quan trọng đàn Piano nângcao mặt kiến thức chung, góp phần xây dựng củng cố kiến thức tảng chosinhviênhọcsinhtạicáccơ sở Cơsởlýluậnvàphươngphápnghiêncứu Đề tài thực dựa sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứngvà duyvậtlịchsử,kếthợpvớisửdụngphươngphápnghiêncứut i l i ệ u , k h ả o s t trạng việc dạy học môn Piano phổ thông ba trung tâm đào tạo âmnhạc lớn nước; kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác nhằm đến kếtluận, phân tích nguyên nhân điểm yếu tồn xây dựng giải pháp khắcphục Tiếp thu có chọn lọc quan điểm, ý kiến nhà nghiên cứu trướcnhằmlàmsángtỏhơncácluậnchứngtrêncơsởbảođảmtínhkhoahọcvàtínhkháchquan Nhữngđónggópcủaluậnán - Luận án đóng góp giải pháp việc xây dựng nội dung chươngtrìnhgiảngdạyđạt hiệu quảcao - Luận án đề xuất vấn đề liên quan đến yếu tố người dạy nhưchun mơn hóa đội ngũ giảng dạy, đề cao khả sáng tạo người thầy vớinhữngnănglựcvàphẩmchất thiết yếu - Xây dựng giáo trình riêng phù hợp với đặc thù nhóm chuyênngành Đề tài nghiên cứu đưa nhìn tồn diện khách quan nhữngđóng góp tích cực đàn Piano vấn đề hỗ trợ nghiên cứu chuyên sâu cácngành học, làm sở để góp phần xây dựng hướng đào tạo mang tính chiến lược.Ngồira, đề tài cịncót h ể đ ợ c s d ụ n g n h t i l i ệ u t h a m k h ả o g i ú p c h o v i ệ c xây dựng giáo trình giảng dạy mơn Piano phổ thông sở đào tạo âm nhạcchuyênnghiệp Bốcụccủaluậnán Ngoàicác phầnMở đầu,Kết l u ận , Phụlụcvà Danh m ụ c t ài li ệu t h am khảo,luận án gồmc ó c h n g : Chương1:Cơsởlýluận vàthựctiễncủa đềtài Chương2:PianotrongviệcnângcaomặtbằngkiếnthứcchoSVHSâmnhạcchuyên nghiệp Chương3:NângcaochấtlượnggiảngdạymônPianophổthôngtạicáccơsởđàotạo âmnhạcchuyênnghiệp Chương1 CƠSỞLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄNCỦAĐỀTÀI 1.1 Cơsởlýluận 1.1.1 ĐànPianovàvaitròcủađànPianotrongđờisốngâm nhạcViệtNam Cây đàn Piano giới có lịch sử phát triển 500 năm màtiền thân đàn Clavecin (tên tiếng Ý) hay gọi Harpsichord(tên tiếng Anh) Năm 1709 nghệ nhân người Ý - Bartolorneo Cristofori(Florence - Italia) sáng tạo đàn Piano giới gọi làPiano et forte(nhẹ mạnh) [75; 82] Âm nhạc kỷ thứ XVIII có mộtbướctiếnquan trọngvớisựrađời đànPiano Ở Việt Nam, đàn Piano xuất từ câu hỏi chưa có lời giảiđáp dứt khốt Theo tài liệu “Tân nhạc Hà Nội”,các nhà nghiên cứu cho đànPiano có mặt Việt Nam sau chiến tranh giới lần thứ nhất, khoảng thờigian từ 1914 - 1918 Tuy nhiên, luận án tiến sĩ GS.TS.NGND Trần Thu Hà về"Nghệ thuật Piano Việt Nam"đã khẳng định đàn Piano xuất lần HàNộivàonăm1912 phụcvụ cho mụcđíchtruyền đạo Sự nghiệp đào tạo chuyên nghiệp đàn Piano Việt Nam hình thành cùngvới đời sở đào tạo âm nhạc lớn nước: Trường Âm nhạc ViệtNam năm 1956 (nay Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam), Trường Quốc giaÂm nhạc Kịch nghệ Huế - năm 1962 (nay Học viện Âm nhạc Huế), TrườngQuốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Sài Gòn - năm 1956 (nay Nhạc viện Thành phốHồ Chí Minh) hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung học Vănhóa-Nghệthuậttrên cảnướcđượcdầndần mở rasau Đề cập vai trò đàn Piano đời sống âm nhạc Việt Nam, PGS.TSNguyễn Minh Anh cơng trình nghiên cứu (luận án tiến sĩ“Sự pháttriển nghệthuật Piano Việt Nam”- 2008) nhận định nghệ thuật Piano Việt Namgiai đoạn trước Cách Mạng tháng Tám cịn chưa mang tính chun nghiệp ởtrìnhđ ộ t h ấ p G i a i đ o n n h ữ n g n ă m đầu c ủ a t h ậ p n i ê n t h ế k ỷ XX đ i s ố n g â m nhạccủathủđơHàNộivàtạimộtsốthànhphốlớnmiềnBắcđãpháttriểntớitrìnhđộcao,đặc biệtviệcđưanghệthuậtPianotớiđơngđảoquầnchúngthơngquanhững chương trình biểu diễn mang tính chất chuyên nghiệp quan tâm Nhữngthậpniên80,giaiđoạncủathờikỳ“mởcửa”đãtạoracácđiềukiện,cơhộivàtháchthức lĩnh vực kinh tế, trị văn hóa dẫn đến nhiều thay đổi theo hướngtíchcực 1.1.2.SựkhácbiệtgiữadạyPianochunngànhvàdạyPianophổthơng DạyPianochunngành Mụcđích Đặc điểmcủan gườihọc Một sốvấn đềcần lưu ýtronggiản gdạy DạyPianophổthông Đàotạoracácnghệsĩbiểudi ễnđộctấu,h ò a tấu,nghệsĩ đệmđàn,giảngviêntrongcá ctrườngâmnhạcchuyênnghi ệp Trang bị kỹ thuật tay đàn Piano ởtrình độ cho người học, làmphương tiện phục vụ cho việc họctậptừng chuyênngành riêng - Được tuyển chọn từ lứatuổi nhỏ (có khả tiếpthunhanh,thểlựccịnđa ng giai đoạn pháttriển) - Đượcphânthành2nhóm(cácchu nngànhLýluận,Sángt c , Chỉhuyvà Thanhnhạcv i c c nhạccụ Giaohưởng) - Đáp ứng tiêuchí xét tuyển khắt khe: cónăngkhiếutươngđ ố i tồ n diện tai nghe, tiếttấu, trí nhớ cảm thụâm nhạc;cóthểl ự c t ố t , cóhệthầnkinhvữngv àng,trínhớtốt,ócquansát tinh tế, nhạy cảm, giàucảmxúc - Trang bị kiến thức nềntảng vững để ngườihọc đáp ứng nhữngyêu cầu cao xử lýtácphẩm - Đối tượng tuyển chọn cósự phát triển hồn chỉnh tâm sinhlý,cósựchínchắntrongtưduydẫnđến thuận lợi việc cảmthụtinhthầntácphẩm;t u y n h i ê n họcPianoởđộtuổilớnsẽgặpnhiềukhókhăn docơtaycứng,độnhanhnhạy, linh hoạt ngón tay lạihạn chế, khó điều khiển để đáp ứngđượcyêucầucủakỹnăngchơiPian o - Giảng viên phải chủ động linhhoạt xây dựng nội dung sửdụngPPGDphùhợpvớiđ ặ c t h ù c ủatừng nhómchuyên ngành - Pháttriểnbềrộnghơnbềsâu - Số lượng hoànthành năm làkhálớn phải - Tạo dựng cho người học thói quenlàm việc độc lập, có nhận thức đúngđắnnhằmxâydựngđộngcơt í c h cự ctrong quátrình họctập - Chútrọngđếnvấnđềrèn luyệntâmlýbiểudiễnchohọcsinh - Xâyd ự n g n ộ i d u n g đ o t o p h ù hợpvớiđặcthùcủatừngngànhhọc Xuất phát từ thực tế hướng đến khả làm chủ kiến thức chơi Pianonhưng mục đích đào tạo Piano chuyên ngành Piano phổ thông khác nhaunênucầuđàotạovềgiáotrình,kỹthuật,kỹnăng,khốilượngkiếnthức…cũngkhơng giống Hơn đối tượng học khác chất, trình độ âmnhạc, độ nhận thức giới quan, lứa tuổi…cho nên khộng thể áp dụng tiêuchuẩnđào tạo chuyênnghiệpvào đào tạophổthông 1.2 Cơsởthựctiễn 1.2.1 Nhậnthứccủagiảngviênvà HSSVđốivớimônPianophổthông 1.2.1.1 Nhậnthứccủagiảngviên Xuất phát từ thực tế đối tượng học lớn tuổi khơng có nhiều thuận lợi trongquá trình tiếp nhận kiến thức yêu cầu thể lực chưa đáp ứng đượcvới tiêu chuẩn dành cho người học đàn Piano, ý thức tự giác học tập chưa caodẫn đến thái độ học tập cịn mang tính đối phó, kết học tập chưa thực thuyếtphục…, phần làm giảm sút nhiệt tình giảng dạy phậngiảngviêntạicáccơsởđàotạo.Mộtlýdokhácnữacũnggópphầngâynênsựcảntrở người dạy mục tiêu hướng đến vấn đề giảng dạy môn Piano phổthônglạikhôngtỉlệ thuậnvớithời gianđàotạonêncũngđã gâplự cchogiảng v iênhướngdẫn.VẫncịntồntạitâmlýcoitrọngdạyPianochunngànhvàxemnhẹvấnđềgiảngdạyPianophổthơngtrongmộtbộphận khơngnhỏgiảngviêndạyđànPiano 1.2.1.2 NhậnthứccủaHSSV Nếu đối tượng học Piano chuyên ngành có nhiều thuận lợi trìnhhọc tập (được tiếp xúc với đàn Piano sớm, tiêu chí tuyển vào đáp ứng điềukiện cần phải có người học đàn Piano chuyên nghiệp) với đối tượng họcPiano khơng chun,sựkhác lứatuổi,mặtbằngtrìnhđộâ m n h c k h ô n g đồngnhất,điềukiệnthểlựcđápứngchoviệchọcđànPianokhơngđượctínhđếnkhituyểnvào đãtạothànhnhững“ràocản” vấn đề hình thành ý thức thái độhọctậpmơnPianomộtcáchtíchcựctừphíangườihọc.Đểtìmhiểukỹhơnvềvấnđề này, chúngtơiđãthựchiệnmộtAnketđiềutrađốivớiCBGVvàSVHStạiHVANH nội dung có liên quan trực tiếp đến vấn đề giảng dạy học tậpmôn Piano phổ thông (những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nhưtinh thần, thái độ học tập môn Piano phổ thông đề xuất nhằm gópphầnnângcao chấtlượng giảngdạyvàhọctậpmơn Pianophổ thơng ) 1.2.2 ThựctếviệcdạyvàhọcmơnPianophổthơngtạiViệtNam 1.2.2.1 Khái quát chung môn Piano phổ thông sở đào tạo âmnhạcchuyên nghiệpViệt Nam Học viện Âm Học viện Âm nhạcHuế nhạcQuốcgiaViệtNa Nhạc viện thành phốHồChí Minh m - Pianophổthôngđượ cđưavàog i ả n g dạytừ năm1956đốivới ngành Lýluận,Sángtác,ChỉhuybậcTC - Vềsaumởrộngphạm vi giảng dạy, ápdụngchocácchuyênn gànhLýluận,Sángtác, Chỉ huy bậc TC vàĐH,Gõgiaohưởng,Gõ nhạcnhẹ,AccordeonvàTha nhnhạcởbậcĐH,ápdụn gchotấtcảmọichuyênng ànhởbậcCaohọc - Pianophổthôngđượ cđưavàog i ả n g dạy từ năm 1976 (saukhi quyền Cáchmạng tiếp quản trườngQuốc gia Âm nhạc vàKịchnghệHuế),ápdụ ngchocácngànhLLSTC HbậcTC - Tổ Piano phổ thơng đượcthànhlậpvàotháng3/197 6(saukhichínhquyềnCáchmạng tiếp quản trường QuốcgiaÂm nhạc vàKịchnghệSài Gòn) trực thuộc khoaLýluận,S n g tác, Chỉ h u y dođốitượnghọclànhững họcsinhcủacácchuyênngànhnày - Môn Piano phổ thông - Giaiđoạnhaiápdụngc đượcđưa vào chương trình hocácchuyênngànhLýlu giảngdạyđốivớicácc h u y ê n ận,Sángtác, Chỉ huy ngành Thanh nhạc, Âm Thanhnhạc bậc nhạchọc, Sáng tác, Chỉ huy 2bậctrungcấpvàđạihọc;ởbậc Cao - Tổ Piano phổ TC vàĐH học áp dụng cho tấtcảmọi thônglàmộtbộphậncủa chuyênngành khoaPiano - Tổ Piano phổ thônglàmộtbộphậncủa - BộmơnPianophổthơngtrựcth khoaPiano-Accordeon- uộcBanGiámđốc Organ 1.2.2.2 Thuậnlợivàkhókhăn 1.2.2.3 Quyđịnhvềthờigianđàotạovàchunngànhđượcđàotạo Cơsởđàotạo Học việnÂm nhạcQuốc giaViệtNa m Ngànhhọc Bậchọc Thờigian học GõGiaohưởng Sơ cấp 6năm Trungcấp 3năm Đạihọc 3năm GõGiaohưởng,Lýluận, tác, Chỉhuy Sáng Thanhnhạc,Gõ nhạcnhẹ, GõGiaohưởng,Accordeon,Lý luận,Sángtác,Chỉhuy Gõ Giao hưởng, Thanh nhạc,Lýluận,Sángtác,Chỉhuy Trungcấp 3năm Họcviện Lýluận,Sángtác,Chỉhuy Âm nhạcH uế Thanhnhạc Đạihọc 3năm Thanhnhạc Trungcấp 2năm Nhạcviện thànhphố Hồ ChíMinh 3,5năm Đạihọc Lýluận,Sángtác,Chỉhuy Trungcấp 3năm Đạihọc 1.2.2.4 Giáotrìnhgiảngdạy a/ Giới thiệu sơ lược giáo trình tài liệu tham khảo nước ngồi đãvàđangđượcsửdụng b/ Đánh giá giáo trình Piano phổ thông sở đào tạo âm nhạcchuyênnghiệp Việt Nam Mặcdùđãcónhữngđiềuchỉnhbước đầuđể phùhợpvớiđặcthùcủa ngànhhọcn hưngnhìnchunggiáotrìnhPianophổthơngtrêncả nướcđượcbiênsoạntrêncơ sở đơn giản hóa giáo trình Piano chun nghiệp mà chưa có đột phá, đầu tưnghiêncứusâu;chưatạođượcsựkhácbiệtvềtácdụngvàýnghĩacủavấnđềtrangbịkỹnă ng Pianonếusosánhvới giáo trìnhPiano chuyên ngành Vẫncịntìnhtrạng“cungkhơngđủcầu”,sốlượnggiảngviênPianotrongcáccơ sởđàotạômnhạcchunnghiệpViệtNamphầnlớnchưađápứngđủchonhucầu học tập đối tượng cho việc hỗ trợ hoạt động đào tạo khác.HSSV số chuyên ngành sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp ViệtNamđược học đàn Piano khoảng thời gian dài (6 - năm) từ TC lênĐHnhưng nhìn chung kết quảthuđượcchưathậtsựkhảquan Tại Nhạc viện nước ngoài, số lượng giảng viên Piano chiếm ưu thếnếu so sánh với giảng viên chuyên ngành khác nhu cầu đào tạo kỹ Pianocho chuyên ngành lớn Riêng bậc ĐH chuyên ngành Lý luận,Sáng tác, Chỉ huy Nhạc viện nước ngồi, tính chất đặc thù ngành họcnên thiết đối tượng tuyển vào phải có trình độ ĐH Piano Ở Việt Nam thìngượclại,sốlượngsinhviênđầuvàocácchuyênngànhLýluận,Sángtác,Chỉhuyđã tốtnghiệptrungcấpPianolà hoi, đa sốđược tuyểnt h ẳ n g b ỏ q u a đ i ề u kiệncần thiết làphảicó trìnhđộ Pianonhất định 1.2.2.5 Khảo sát PPGD Piano phổ thông sở đào tạo âm nhạcchuyênnghiệp Việt Nam a/ Đánh giá chungb/Kếtquảđào tạo 1.2.3 MơnPianophổthơngtạimộtsốcơsởđàotạômnhạctrênthếgiới 1.2.3.1 NhạcviệnBắcKinh(TrungQuốc) 1.2.3.2 HọcviệnÂmnhạcF.Liszt(Hungary) 1.2.3.3.TrườngÂmnhạcStuttgart–MusikhochschuleStuttgart(Đức) 1.2.3.4 HọcviệnMalmo(ThụyĐiển) 1.2.3.5 ĐạihọcLosAngeles-BAMusic(Mỹ) TIỂUKẾTCHƯƠNG1 Trong chương giới thiệu sở lý luận thực tiễn đề tàinghiên cứu, trình bày khái quát trình du nhập vai trò đàn Piano trongđời sống âm nhạc Việt Nam; đánh giá việc giảng dạy môn Piano phổ thông cáctrung tâm đào tạo âm nhạc lớn nước; phân tích khác biệt giảng dạyPiano phổ thông với giảng dạy Piano chuyên ngành; so sánh chương trình giảngdạy mơn Piano phổ thơng sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp nướcvới số nhạc viện nước làm sở đề xuất hướng xây dựng giáo trình riêngphù hợp với đặc điểm ngành học nhằm phát huy vai trò hỗ trợ Piano đốivớivấn đềnâng cao mặtbằngkiếnthứccho SVHSâmnhạcchuyên nghiệp Chương2 PIANOTRONGVIỆCNÂNGCAOKHẢNĂNGCẢMTHỤÂMNHẠC ĐỐIVỚIHỌCSINHSINHVIÊNCHUYÊNNGHIỆP 2.1 ÝnghĩacủaviệctrangbịkỹnăngPianochomọingànhhọc 2.1.1 TínhnăngvượttrộicủacâyđànPiano Piano xem “ban nhạc người”: chức dàn nhạc giaohưởng lớn có nhiều nhạc cơng chuyển soạn cho Piano mà giữ đượchiệu âm nhạc cao Tính linh hoạt Piano hẳn nhạc cụ khác, Piano cóthể xử lý kỹ thuật phức tạp thể tính chất âm nhạc khácnhau Âm vực đàn Piano rộng: đàn có 88 phím riêng biệtvà chơi lúc nốt âm vực cao với âm vực thấp Khả năngdiễn tấu Piano phong phú xử lý thay đổi cường độ nhờ tinh tếvàhồn thiệntrong cấu tạobộ máycủacâyđàn 2.1.2 VịtrícủacâyđànPianotrongđàotạocácchunngànhâmnhạc 2.1.2.1 ĐốivớichunngànhSángtác Cók ỹ n ă n g P i a n o t ố t s ẽ l đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o n g i h ọ c t r o n g q u t r ì n h sángtác;Pianogiúpchongườiviếtcảmnhậnđượchiệuquảtácphẩmmộtcáchcụthểbằ ngtai nghechứkhơngphảibằng mắt haybằngsựtưởngtượng 2.1.2.2 ĐốivớichuyênngànhLýluận Thực tế cho thấy người học ngành Lý luận nghiên cứu lýthuyết sng mà phải có cảm nhận âm nhạc thơng qua đàn Piano Điều kiện bắtbuộc nhà lý luận phải có khả đọc tác phẩm âm nhạc thôngqua khả chơi đàn Piano Việc có trình độ kỹ thuật tay đàn định tạo nhiềuđiềukiệnthuậnlợicho ngườihọckhôngchỉtrongcôngviệcnghiêncứu,màcảtrongviệcgiảngdạysau 2.1.2.3 ĐốivớichuyênngànhChỉhuy Nắm vững kỹ thuật đàn Piano điều kiện tiên quyết, địi hỏi bắt buộcđối với học chuyên ngành Chỉ huy Sự trợ giúp đàn Piano tạo ranhững điều kiện thuận lợi cho người học việc đọc tổng phổ, rèn luyện tainghêmnhạcchuẩnxác,hìnhthành thẩmmỹâmnhạctinhtế 2.1.2.4 ĐốivớichunngànhThanhnhạc Đặc điểm Thanh nhạc đơn âm, tự nên Piano vừa giúp cho việc cảmnhận tác phẩm; vừa có ý nghĩa quan trọng việc giúp định vị âm chuẩn,khả nghe màu sắc hòa thanh, phức điệu rèn luyện nhạy cảm tiết tấu,nâng caokiến thứcvềthẩmâmnói chung 2.1.2.5 ĐốivớicácchuyênngànhGiaohưởng Đối với chuyên ngành nhạc cụ Giao hưởng vấn đề rèn luyện phát triểnkhả nghe cao độ trọng cấu tạo số nhạc cụ nhưViolin, Viole, Violoncello, Cotrabasse khơng có phím ngăn cách rõ ràng giữacácn ố t , n ế u t a y b ấ m c h ỉ c ầ n x ê d ị c h k h o ả n g c c h d ù r ấ t n h ỏ l c a o đ ộ đ ã k h ô n g chuẩn xác Trong đó, học đàn Piano có cấu tạo dây định hìnhđểtạoracaođộchínhxácnênhầuhếtcácloại nhạccụđềudựavàocao độchuẩn xá c, có sẵn đàn Piano để lên dây Vì vậy, học Piano làmơi trường rènluyệntốtđểcủngcốvà mở rộngkhả nghechuẩnxác 2.2 VaitrịcủaPianođốivớivấnđềtrangbịkiếnthứcâm nhạcnềntảng Với tính ưu việt mình, Piano trở thành nhạc cụ cần thiết, cóchức hỗ trợ q trình giảng dạy môn kiến thức sở ngành Tại cácNhạcviệntrênthếgiới,bấtkỳmộtgiờhọcnàocủacácmônhọctrangbịkiếnthứcâm nhạc tảng nhưHòa thanh, Hợp xướng, Ký xướng âm, Lịch sử âmnhạc, Phứcđiệu,Phântíchtácphẩm,… cũngđềucầntớisựtrợgiúpcủacâyđànPiano.ĐểcóthểtiếntớimụctiêugiảngdạymơnPianochotấtcảcác ngànhhọctừbậcTrungcấpđến Đại học (nhằm khắc phục tình trạng phải đào tạo mơn chung theo nhómchun ngành, gây lãng phí thời gian kinh phí nay), cần phải xem xétthựctếđộingũCBGDmơnPianophổthơng,cơsởvậtchấtphụcvụđàotạocóđáp ứng cho nhu cầu để sở xây dựng lộ trình phổ cập mơn Pianotheotừng giaiđoạn phùhợp vớihồn cảnhvàđiều kiện thựctế 2.2.1 Piano việc giúp HSSV xác định cao độ xác xây dựngthẩmmỹâmnhạctinhtế Xác định âm chuẩn rèn luyện tai nghe cao độ ucầuvơcùngquantrọngđốivớinhữngHSSVtheođuổiconđườngâmnhạc.Ngồiviệc luyện đàn theo chun mơn cần phải luyện taingheq u a nhiềunguồn âmthanhkhácnhau,đặcbiệtlàluyện tậptrên câyđàn Piano 2.2.2 Pianotrong việchìnhthànhvàpháttriểntưduyphứcđiệu Luyệntậpkỹnăngtainghe“táchbè”thơngquaviệcchơiđànPianosẽmanglạilợiích nhiềumặtcảvềtưdumnhạccũngnhưkhảnăngphântích,tổnghợpcủatrínhớ.TheoquanđiểmcủaJ.Bach,luyệntậpphứcđiệukhơngchỉ làbiếtphânbiệtcác bè mà phát triển tư logic nghệ thuật Khi có tư phức điệu,HSSV cảm nhận bè chính, bè phụ, bè đệm…để chơi dàn nhạc,chơi hòa tấu biểu diễn tác phẩm có Piano đệm có chủ động với phầnbècủamình,trongkhivẫn nắmbắtđượcvữngvàng cácphầnâmnhạccủabèPiano 2.2.3 Piano việc phát triển cảm thụ âmn h c , t í n h l o g i c v l u y ệ n t ậ p cơchế“tựđộng hóa” Cây đàn Piano đàn đòi hỏi người chơi phải biết phối hợp cáchhợp lý khơng giác quan mà cịn phải phối hợp với phận thểcon người từ 10 ngón tay, bàn tay, cổ tay, cánh tay, lưng phối hợp với haibàn chân… Có nghĩa nhiều quan người phải biết phối hợp chặt chẽ đểthựchiện ranhững âmthanhđãđượcchuẩn bị sẵntrong tưduy,tiềmthức 2.2.4 Pianotrongviệctíchlũyvốntácphẩmâmnhạc Việc nắm vững cấu trúc nội tác phẩm, phân tích tính hệ thống cũngnhư tính logic phát triển tác phẩm âm nhạc góp phần làm pháttriển khả tư âm nhạc người học Ngồi ra, thơng qua việc thể cáctác phẩm đàn Piano, người học cung cấp số kiến thức tảng âmnhạc TIỂUKẾTCHƯƠNG2 Chương2đãđisâuphântíchtínhnăngvượttrộicủacâyđànPianonhằmnêubật vai trịquantrọngvàcầnthiếtcủacâyđànPianotrongvấnđềtrangbịkiếnthứcâm nhạc tảng, phát triển tư âm nhạc nâng cao trình độ cảm thụ nghệ thuậtcủaHSSVtạicáccơsởđàotạômnhạcchunnghiệp.Trongmơitrườngđàotạ ômnhạchànlâm,cókỹnăngPianotốtsẽlàđiềukiệnthuậnlợiđốivớimọiđốitượnghọctrongviệchỗtrợnghiêncứuchunsâuvàotừng ngànhhọc.Vớikhảnăngthểhiện vơ phong phú, Piano trở thành phương tiện hữu dụng, có chức hỗtrợtrong qtrìnhgiảng dạycácmơn kiếnthứccơsởngành Chương nêu lên thực trạng việc giảng dạy môn kiến thức sởngành nay, phân tích nguyên nhân vấn đề đề xuất xây dựng lộ trìnhphổ cập mơn Piano cho ngành học phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tếnhằm bước khắc phục tình trạng phải đào tạo mơn chung theo nhómchunngành,gâylãngphívềthời gian vàkinhphínhưhiệnnay Chương3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN PIANO PHỔ THƠNGTẠICÁCCƠSỞĐÀOTẠÔMNHẠCCHUNNGHIỆP 3.1 Xâydựngcáctiêuchíchung 3.1.1 Mụctiêuhướngđến 3.1.1.1 PháttriểnkhảnăngthểhiệncủaHSSV Đây điều kiện quan trọng trình học tập, khả thể có thểchiathànhnhiềumứcđộkhácnhau.Bêncạnhsựnỗlựckhơngngừngtraudồitích lũykiếnthứccủabảnthânngườihọc,vaitrịcủangườithầycũngrấtcầnthiết,nhưlàmộtnhântốtácđộngtrực tiếpđến q trình nhận thức học viên, tạom ọ i đ i ề u kiệnthuận lợigiúp cho quátrìnhpháttriểnkhảnăngthểhiệncủangười học 3.1.1.2 Pháttriển nănglựctựhọc Là điều quan trọng cần thiết điều kiện nay; với xu dạy -học theo hướng tích cực nay, người học phải tự vận động cách tựgiác, khoa học để tự chiếm lĩnh kiến thức lĩnh vực khoa học vànghệ thuật Để việc tự học có hiệu quả, mục đích nhiệm vụ tự học phải có tính chấtthiết thực, vừa sức, có tính định hướng cao cố gắng tập trung dứt điểm vấn đềtrong từngthờikỳnhất định 3.1.2 Nhữngtiêuchíđốivớigiảngviên Có trình độ chun mơn cao, có kiến thức vững vàng lĩnh vực âm nhạcvà tâm lý sư phạm; sử dụng nội dung đào tạo, chương trình, giáo trình phù hợp; theodõi tiến học viên, tham gia hỗ trợ học viên gặp khó khăn thể hiệntác phẩm; đa dạng hóa PPDH để đáp ứng nhu cầu học viên; có quan điểm đàotạođúng,phươngpháp đào tạokhoahọc 3.1.3 Nhữngtiêuchíđốivớingườihọc 3.1.3.1 Khókhănvàthuậnlợi 3.1.3.2 ucầu vềphẩmchất Có khả sáng tạo; có hứng thú, động lực học tập; có khả tậptrung cao; có trí tưởng tượng nhạy bén; có khát khao thể tìm tịi sángtạo 3.1.4 Tiêuchívềphươngphápgiảngdạyvàgiáotrình - Lấyngườihọclàmtrung tâm,khơi dậytính tựchủtrong họctập - Hướngđếntính thựctiễn - Thayđổi cáchình thứcgiảng dạyđểthuhút ngườihọc - Chútrọngcácđặcthùcủatừngmônhọc - Phươngphápvànội dung giảngdạyphải phù hợpvàlàmột thểthốngnhất 3.2 Đềxuất hướngxâydựngnhững riêngchotừngc h u y ê n ngànhkhácnhau giáotrình Đối với đối tượng học Piano phổ thơng, bên cạnh kỹ thuật bảnthì chương trình giảng dạy cần phải bổ sung thêm 40% - 50% kiến thức mới.Giáo trình Piano phổ thơng phải có tính chất “mở”, linh hoạt đối tượng học khơngcóquychuẩn thống nhấtvềđầu vào vàđầura 3.2.1 ĐốivớicácngànhLýluận,Sángtác,Chỉhuy 3.2.1.1 Mụctiêu 3.2.1.2 Bổsungcáckỹnăng - Kỹnăngthịtấu - Kỹnăngđọctổngphổ(đốivớinhữngngườihọcngànhChỉhuy) 3.2.2 ĐốivớichuyênngànhThanhnhạc 3.2.2.1 Mụctiêu 3.2.2.2 Bổsung - Các tác phẩm Thanh nhạc kinh điển cổ điển chuyển soạn cho Piano nhằm tạosựgắn kếtgiữaPianovàThanhnhạc - Các luyện Gam Etude để đáp ứng cho công việc luyện định vịâmchuẩn - Bổ sung môn Opera – Clavir vào chương trình đào tạo nhằm giúp người học cóđượcmộtcáinhìntổngthểvềtínhchấtâmnhạccũngnhưgiátrịnghệthuậtcủatácphẩm - Phươngphápsoạnđệm 3.2.3 ĐốivớicácnhạccụGiaohưởng 3.2.3.1 Mụctiêu 3.2.3.2 Bổsung - CáctácphẩmPhứcđiệunhằmrènluyệnkhảnăngnghecácbèđộclập;Gam,Etudeđể nâng caokỹthuật chạyngónvàpháttriểnkhảnăng xácđịnhâmchuẩn - Cáctácphẩmmang tínhhịatấuthínhphịng, cáctácphẩmcótiết tấuphứctạp 3.3 Đổimớiphươngpháptronggiảngdạy-họctập -Đổi cách dạy nhằm làm thay đổi tính chất hoạt động nhận thức ngườihọc:chuyển từtáihiện sang sángtạo - Đổi cách học thông qua tăng cường hoạt động tự học người học nhằmtạosựchuyển biến từhọctập thụđộng sang chủđộng(tựhọc) Trong trình lên lớp giảng viên lựa chọn sử dụng số phương phápsau: 3.3.1 Phươngphápqui nạp vàsuydiễn - Phương pháp quy nạplà từ riêng (chi tiết) để đến nhận thức chung (tổngthể)nộidung củavấnđềnghiên cứu - Phương pháp suy diễnlà từ chung (tổng thể) đến riêng (chi tiết) Ưuđiểm phương pháp tạo khả nắm bắt kiến thức trìnhlênlớp nhanh chónghơn,pháttriểntưduytrừu tượng tích cựchơn 3.3.2 Cácphươngphápkíchthíchhoạtđộnghọctậpcủangườihọc -Các phương pháphìnhthành hứngthú nhận thứcđược thể hiệnt h ô n g q u a cácb c : xúccảmđốivới hoạt động;cónhậnthứcđốivớixúccảmnày - Phương pháp tạo thành công học tập: Đối với trường hợphạn chế lực, giảng viên nên chọn tập vừa sức có tính biểu cảm caonhằm tạo hấp dẫn lơi người học đồng thời khơng làm nản chí qtrìnht ập luyện;ln độngvi ên,khíchl ệtrướcm ọi nỗl ực dùrất nhỏbé củangư i học 3.3.3 Phươngphápkíchthíchnghĩavụvàtráchnhiệmhọctập Việc làm nhằm khởi phát hoạt động tự học người học phải làm saotự kích thích, động viên mình, làm cho tự cảm thấy cần thiết hứng thú bắt tayvào việchọcthôngquaviệcxácđịnhýnghĩaquantrọngcủavấnđềnghiêncứu,khơigợi tinh thần trách nhiệm công việc, hứng thú nội dung vấn đề xâydựng phươngpháplàmviệc 3.3.4 Phươngpháphọctheonhóm Dạy học theo nhóm dạng dạy học tích cực Hoạt động giúpngười học lĩnh hội tri thức cách tốt nhất: Giúp cho việc hệ thống hóa vậndụng kiến thức, làm cho trí nhớ lâu bền; giúp nâng cao kỹ giải vấnđề;giúp nâng cao kỹnăngnghe,phântích,đánhgiá;giúppháttriển tưduymạch lạc 3.3.5 Phươngphápdạyvàhọctheothuyếtkiếntạo Cách tiếp cận theo thuyết kiến tạo giúp người học phân tích, giải vấn đề vàvận dụng kiến thức học Thông qua luyện tập, tác phẩm âmnhạccụthể,giảngviêntruyềnđạtchongườihọcnhữngkỹnăngtưduyphùhợpvới trình độ để họ từ kiến thức kỹ biết tới việc khámphánhững kiến thứcmới khơngnằmngồi phạmvi nănglựccủamình [24] 3.3.6 Phươngphápdạyhọchướngvàongườihọc(Learnercenteredteaching) Phương pháp lấy người học làm trung tâm chuyển dịch trọng tâm từnhững giảng viên làm tới học viên làm tác động hànhđộng họ Phương pháp chuyển hóa đối tượng học từ người tiếp nhậnthơngtin mộtcáchbịđộng thànhmột thànhviên tíchcựctrongqtrìnhhọc 3.3.7 Khơidậylịngtựtinvào nănglựcbảnthân Khi phát triển người thông qua điểm mạnh họ, chúng takhơng kích thích phát triển mà làm tăng tự tin họ, tăng niềm tin củahọ việc họ vượt qua thách thức nhiệm vụ khó khăn đó.Pháttri ển ểm mạnhcủam ột cá nhânsẽt ăng cư ờng nhữnghiệuứ ng tíchcự c củ ahọcviênđóđốivớiqtrìnhhọc.Mộtkhisựtựtinvàýthứcvềgiátrịtăng,họcóthểpháttr iểnthếmạnh vàcảithiện cácđiểmyếu 3.3.8 Dạyhọcphảiđảmbảonguyêntắc" tínhvừasức" Đảm bảo tính vừa sức học tập nguyên tắc quan trọng địi hỏi giảngviêncầntnthủnghiêmngặttronggiảngdạy.Khikhốilượngvàđộphứctạpc ủabàivởcaohơnkhảnănghọctậpthựctếcủangườihọcthìsẽdẫnđếntìnhtrạngqtải Ngược lại, dung lượng trình độ học thấp mức độ hợp lý, thìnhịpđộ họctậpgiảmxuống 3.4 Mộtsốucầucầnphốihợptrongtriểnkhaigiáotrình 3.4.1 Tínhkếhoạchvà tiếnđộtrong giảngdạy Đểduytrìổnđịnhtiếnđộhọctập,giảngviênnênchiacảkhóahọcthành3giai đoạn: Giaiđ o n : t r a n g b ị k ỹ n ă n g c b ả n v ề c c h s d ụ n g đ n P i a n o , c ủ n g c ố nhữngkỹthuậtnềntảng Giaiđoạn 2:vừaduytrì ổn định,chắcchắnvềkỹthuật,vừatăngdầntốcđộ pháttriểnđểđạtđượctrìnhđộ caohơn Giaiđoạn3:biếtvậndụngkỹnăngPianođãhọcvàotừngchuyênngànhriêng(đệmhát,thị tấunhanh trongquátrìnhnghiên cứu) 3.4.2 Xâydựng hệthống bàitập chomộtgiáotrình - Hệthốngbàitậpphảigópphầnthựchiệnmụctiêumơnhọc - Bàitậpphảiđảmbảo tínhhệthống,tínhđadạng vàbổ sungchonhau - Hệthốngbàitậpthựchànhphảiđảmbảotính“vừasức”vàpháthuytínhtíchcựcnh ậnthứccủangười học - Hệthốngbàitậpthựchànhphảiphùhợpvớiquátrìnhdạyhọc 3.4.3 Kiểm travàđánhgiá Việckiểmtrađánhgiákếtquảhọctập cầnđápứngnhữngyêu cầu sau: - Thực nghiêm túc quy chế kiểm tra, đánh giá người học đảm bảo chínhxác,kháchquan - Việc kiểm tra không dừng lại yêu cầu tái tri thức, lặp lại kỹnăng học, mà trọng kiểm tra lực độc lập, sáng tạo, lực tự học củangười học Trong vấn đề xây dựng giáo trình, ngồi mục tiêu nội dung chương trìnhgiảngdạy,phải xâydựng cáctiêuchí cụthểtrong kiểmtrađánhgiá TIỂUKẾTCHƯƠNG3 ChươngI I I c ủ a l u ậ n n đ ã c h ứ n g m i n h v x c đ ị n h n h ữ n g t i ê u c h í c h u n g v riêngđểgiảngdạybộmơnPianophổthơngmộtcáchcóhiệuquả,trongđóđãđisâuvào tiêu chí giảng viên, HSSV, phương pháp giáo trình giảng dạy để xâydựng giáo trình mơn Piano phổ thơng phù hợp với đặc thù chuyênngành Những điểm tiêu chí xây dựng giáo trình mơn Piano phổthông cho chuyên ngành đề cập cụ thể chương là, ngồinhững kỹ thuật làm tảng ban đầu chiếm từ 50% - 60%, tuỳ theo từngchuyên ngành, đối tượng cụ thể mà có vận dụng linh hoạt, sử dụng giáo trìnhmở, bổ sung phù hợp với yêu cầu mục đích học tập người học (phầnmềm)chiếmtừ40%-50% Đặc biệt, chương trọng đến vấn đề đổi PPDH sở kết hợp hàihòa lý luận dạy học đại với PPDH truyền thống, bảo đảm phù hợp với nộidung giảng dạy theo hướng nâng cao lực nội sinh người học, bồi dưỡngphương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh tri thức nhằm góp phần nâng cao hơnnữachấtlượngđàotạotronggiaiđoạnhiệnnay,thúcđẩytiếntrìnhhộinhậpvớikhuvựcvàthếgiới KẾTLUẬNVÀKHUYẾN NGHỊ Qua ba chương luận án, nghiên cứu đánh giá cách kháiquát vai trò vị có ý nghĩa quan trọng đàn Piano việc nângcaomặt bằngkiếnthứcchungchoHSSVcủacácchuyênngànhâmnhạckháctạicáccơsởđào tạo âmnhạcchuyên nghiệptại Việt Nam Trong cơng trình này, chúng tơi tập trung vào vấn đề trang bị kỹ Pianochongườihọcởmộtsốchuyênngành,đặcbiệtchútrọngvàoviệcxâydựngchương trình giảng dạy mang tính đặc thù phù hợp với chuyên ngành Ngồi ra, chúngtơi nghiên cứu giới thiệu số PPGD hiệu sở kế thừa tinhhoacủaPPGDtruyểnthốngvớitiếpthucóchọn lọccácPPDHtiêntiếntrênthếgiới Với mục đích đào tạo nhạc sĩ, nghệ sĩ, nhà lý luận, người hoạtđộngtrênlĩnhvựcâmnhạcchunnghiệpcókiếnthứcchunmơnsâurộngcảvềlý luậnvàthựctiễnđápứngchonhucầucủaxãhội;đểbộmơnPianopháthuyhiệuquả vai trị hỗ trợ ngành học chúng tơi có nhữngkhuyếnnghịvàđềxuấtsau: -Vềcơng táctuyểnsinh: +CóquyđịnhvềtrìnhđộPianonhấtđịnhđốivớithísinhcácngànhSángtác,Lýluận, Chỉhuy +Tuyển sinhphải cóchứcnăng tạonguồntừPiano +Đốivớicácchunngànhkhác,đặcbiệtlàđốivớingànhThanhnhạckhuyếnkhíchhọcPi anotrướckhi họcchun ngành; -Vềđộingũcánbộ giảngdạy: +Chunmơnhóađộingũgiảngdạy + u cầu giảng viên Piano phổ thơng có kế hoạch bổ sung kiến thức tổnghợp,tạođượcsựgắnkếtgiữaPianovới cácngànhhọcgâyhứng thúcho ngườihọc +Có kế hoạch thường xuyên khảo sát thực trạng tay nghề giảng viên để kịpthờibồi dưỡng,nâng caonănglựcchuyên mơn +Cóchiếnlược giữ lại, bồi dưỡngthêm tay nghềvà nghiệpvụs p h m c h o sinh viên có kết học tập tốt để tăng cường lực lượng cho đội ngũ cán bộgiảngdạy -Đổimớivềnộidungvàphươngphápgiảngdạy: +CókếhoạchxâydựnggiáotrìnhriêngchobộmơnPianophổthơngđốivớitừngnhóm chun ngành +Quantâmhơnnữađếnvấn đềđổi mớiPPGD +Cókếhoạchtổchứccácchươngtrìnhconcert,seminar,concourtPianomangtínhđịnh kỳdành chonhữngngười chơiPiano nghiệp dư +Xem xétđể tổch ứ c ki ểm tragi ữ akỳ nhưđối vớic ác chuyên ng àn hc hí nh nhằ mgiúpngười họccó ýthứctập luyện bền bỉ trongsuốt kỳhọc +Đầutưhơnnữacơsởvậtchất,trangthiếtbịphụcvụchogiảngdạyvàhọctập;cần thayđổicáchnhìnnhậnđốivới giảng viênPiano phổthơng +Xâydựngquychếđào tạomới,đadạngvàphù hợpvới chếhiệnnay LàcơngtrìnhnghiêncứuchunsâuđầutiênvềlĩnhvựcđàotạobộmơnPianophổt h n g ,luậnánsẽđónggópnhữnggiảipháptrongviệcxâydựngnộidung chương trình giảng dạy đạt hiệu cao đồng thời đưa nhìn tồn diện vàkhách quan đóng góp tích cực đàn Piano vấn đề hỗ trợ nghiên cứuchuyên sâu ngành học, làm sở để góp phần xây dựng hướng đào tạo mang tínhchiếnlược TÀI LIỆUTHAMKHẢO * Sách,giáotrìnhtiếngViệt NguyễnThanhBình(2006),LýluậngiáodụchọcViệtNam,Nhàxuấtbản Đại học sưphạm ĐỗNgọcĐạt(2000),BàigiảngLýluậndạyhọchiệnđại,NhàxuấtbảnĐạihọc quốcgiaHàNội M.A.Danilov&M.N.Scatkin,Mộtsốvấnđềcủalý luậndạyhọchiệnđạiNhàxuấtbảnGiáodục,1980 NhạcviệnHà Nội (2001),Nhữngtiêuchíxác địnhnăng khiếmnhạcđể tuyểnchọnhọcsinh cho cáccơsởđào tạômnhạctrênphạmvitồnquốc ĐặngVũHoạt,HàThịĐức(2004),L ý luậndạyhọcĐạihọc,Nhàxuấtbản Đạihọc sưphạm HọcviệnHànhchínhquốcgia,Phươngphápgiảngdạyhiệnđạichongười lớn,DSL-NAPA-KhoaPhương pháp Sưphạmhành LêN g u y ê n H n g ( ) , N â n g c a o c h ấ t l ợ n g đ o t o b ộ m ô n V i o l o n t i Họcviện ÂmnhạcHuế,đềtài khoahọcvàcôngnghệcấp Bộ PhạmMinh Khang(2000),Giáotrình hịathanh,NhạcviệnHàNội NguyễnT r u ng Ki ên ( 00 1) , Phươ ng phápsưphạmThanhnhạc ,Nhạc vi ệnHàNội 10 NguyễnTrungKiên(2014),NhữngvấnđềsưphạmThanhnhạc,Nhàxuấtb ảnÂmnhạc 11 NguyễnK ỳ (1996),M ô h ì n h d y h ọ c t í c h c ự c l ấ y n g i h ọ c l m t r u n g tâm,Trường Cán bộquảnlýgiáodụcvàđào tạo,HàNội 12 HồMộLa(2005),Lịchsử nghệthuật Thanhn h c p h n g T â y , Nhà xuấtbảnTừđiển báchkhoa 13 TháiThịLiên(1974),Phươngpháphọcđànpiano,NhàxuấtbảnGiáodục 14 LuậtG i o d ụ c 0 v l u ậ t G i o d ụ c s a đ ổ i 0 c ủ a Q u ố c h ộ i N c Cộnghòa Xãhội Chủnghĩa Việt Nambanhành 15 RobertJ.Marzano(2011),Nghệthuậtvàkhoahọcdạyhọc,Nhàxuấtbản giáodụcViệt Nam 16 NguyễnThịNhung(2001),Âmnhạcthínhphịng-giaohưởngViệtNamSựhìnhthànhvàphát triển -Tácphẩm-Tácgiả,Viện Âmnhạc 17 LêĐ ứ c N g ọ c ( 0 ) , G i o d ụ c đ i h ọ c – P h n g p h p d y v h ọ c ,N h xuấtbản Đại họcQuốcgiaHàNội 18 Allan C Ornstein Thomas J Lasley(2001),Các chiến lược để dạy họccóhiệu quả,B a n đàotạotrường ĐHQGbiên dịch 19 CarlRogers(2001),P h n g phápdạyvàhọchiệuquả,NhàxuấtbảnTrẻT pHCM 20 Hà Sâm (2000),Giáo trình chuyên ngành sáng tác âm nhạc-Bậc đại học 4năm,Đ i họcNghệthuật Huế 21 Tài liệu hướng dẫn (2011),Tăng cường lực sư phạm cho giảng viêncác trường đào tạo giáo viên trung học phổthông trung cấp chuyên nghiệp, NhàxuấtbảngiáodụcViệt Nam 22 TàiliệuHộinghịTrungương4khóaVII(1993) 23 TàiliệuHộinghịTrungương2khóaVIII(1996) 24 Thái Duy Tuyên (2008),Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nhàxuấtbảngiáodục 25 Vũ Văn Tảo (2000),Vài nét xu đổi phương pháp dạy học đại họctrênthếgiới,Sách Giáo dụchọc,Đại họcHàNội 26 Trương Ngọc Thắng (2010),Quá trình hình thành phát triển Ca hátchuyênnghiệp Việt Nam,Nhàxuất bảnThuận Hóa 27 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, Trần Tú Anh (2002),Những vấn đề hiệnnaycủa phươngphápdạyhọcđạihọc– Nhàxuất Giáodục 28 HàThếTruyền( ) , P h n g phápdạyhọcđạihọc,ĐHSPHN 29 VănkiệnĐạihộiĐảngtoànquốclầnthứX(2006) 30 Viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên xô (1977),Những sở lý luậndạyhọc,Nhàxuấtbản Giáo dục 31 ViệnÂmnhạc(2000),ÂmnhạcmớiViệtNam-Tiếntrìnhvàthànhtựu 32 Phan Thị Hồng Vinh (2007),Phương pháp dạy học giáo dục học, Nhà xuấtbảnĐạihọcsưphạm * SáchnghiêncứuvàtàiliệutiếngAnh 33 DenesAgay,Thetwentiethcentury,AnAnthologyofPiano 34 J.Banowetz(1985),ThePianist’sGuidetoPedaling,IndianaUniversity Press 35 ArthurBriskier,Newapproachto Pianotranscriptions andinterpretationof J.S.Bach'smusic,CarlFischer,62coopersquare,NewYork3 36 DominiqueBordier,RaoulDuflot,Verez,MichelLeclere,Pianorama

Ngày đăng: 30/08/2023, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w