Tổngquanvề3loàilákimnghiêncứu
Đặcđiểmthựcvậtvàtìnhtrạng bảotồn
CácloàilákimthuộclớpThông(ppm)Pinopsida),t r o n g n g à n h T h ô n g (ppm)Pinophyt a) Trên thế giới cho đếnnay đã thống kê được khoảng 630l o à i t h u ộ c 6 8 chi và 8 họ [1] Chúng rất đa dạng về hình thái, kích thước và các đặc tính sinh thái(ppm)cây thân bò,bụi nhỏ, cây gỗ nhỏ hoặc cây gỗ lớn hay rất lớn) Điển hình loài gỗkhổng lồ như Cụ Tùng (ppm)Sequoia gigantea) ở vùng núi Sierra Nevada (ppm)Hoa Kỳ) cóchiều cao tới
142 m với tuổi thọ đạt 3000 - 4000 năm, hay loài Ngân Hạnh (ppm)Ginkgobiloba) ở Sơn Đông, Trung Quốc cao tới 25 m với chu vi thân đạt tới 16 m.
Nhưngtrongđócũngcóloàilại đượctrồnglàmcây cảnhnhưThanhtùng(ppm)Junipruschinensis), Tùngxà(ppm)Juniperus squamata), Thông la hán(ppm)Podocarpus chinensis),…ởTrungQuốc,NhậtBảnvàViệtNam[2].
Tại ViệtNam, đã phát hiệnv à x á c đ ị n h đ ư ợ c k h o ả n g 3 4 l o à i t h u ộ c 5 h ọ trong lớp Thông (ppm)Pinopsida) Trong số đó 15 loài được tìm thấy ở khu vực TâyNguyên (ppm)gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lăk, Đắc Nông và Lâm Đồng) đó là:Đỉnh tùng (ppm)Cephalotaxus mannii), Pơ mu, Bách xanh núi đất, Thông nước, Du samnúi đất,Thông đà lạt,Thông ba lá,T h ô n g h a i l á , T h ô n g l á d ẹ t , T h ô n g l ô n g g à , Hoàng đàn giả (ppm)Dacrydium elatum), Kimg i a o n ú i đ ấ t (ppm)Nageia wallichiana), Thôngtre lá dài, Dẻ tùng nam và Thông đỏ nam Các loài này đều có giá trị kinh tế và ứngdụngtrongyhọc[3][4].
1.1.1.1 Đỉnhtùng(Cephalotaxusmannii) Đỉnhtùng:TênkhoahọcCephalotaxusmanniiHook.f(ppm)Taxaceae)
Năm 1995 tác giả K E Tripp đã xác định chiCephalotaxuscó mười loài [5].Đến năm 1999 các tác giả L Fu, N Li và R R Mill đã xác định thêm một loài làC.latifoliaCheng and Fu [6] Như vậy hiện nay trên thế giới chiCephalotaxusđượccôngnhậngồm11loài.ỞViệtNamcó2loàilàC.manniivàC.oliver i[7].
4 C.harringtonia(Fobers)Koch 10 C.sinensis(RehderandWilson)Li
Mô tả hình thái: Cây gỗ nhỏ, thường xanh,c â y t r ư ở n g t h à n h c ó t h ể c a o t ừ 10 - 15 m Thân tròn, vỏ trơn nhẵn (ppm)vỏ non có màu đỏ, vỏ già bong thành mảng màutrắng).C à n h m ả n h , m ọ c đ ố i v à x ò e n g a n g L á m ọ c x o ắ n ố c , x ế p t h à n h 2 d ã y , h ì n h dải, dài 2- 4cm,rộng 0,2- 0,4cm,thẳng hay hơi congở g ầ n đ ầ u , ở m ặ t d ư ớ i c ó 2 dải lỗ khí màu trắng Mùa ra nón tháng 3 - 5, mùa quả chín tháng 8 - 10 năm sau.Đỉnh tùng tái sinh bằng hạt tốt, mọc rải rác trên các sườn và đỉnh núi đất và núi đávôivớiđộicaotừ 600-1400m [7].
Phân bố: Trên thế giới Đỉnh tùngphân bố ở khu vực Nam và Đông Nam Ábao gồm: Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Bắc Myanmar, Bắc TháiLan Tại Việt Nam loài này được ghi nhận có ở Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, CaoBằng, Hòa Bình, Hà Nội (ppm)Ba Vì), Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Gia Lai,Lâm Đồng vàThanh Hóa[7].
Hình1.1.CâyĐỉnhtùng(ppm)C.mannii)TàNung,LâmĐồngvàmẫutiêubản
Công dụng: Gỗ Đỉnh tùng có chất lượng cao, chịu mối mọt, được sử dụnglàm đồ gỗ cao cấp, đồ mỹ nghệ và cán công cụ Vỏ cây được dùng chữa sốt tại đảoHải Nam, Trung Quốc Nó còn được sử dụng làm cây cảnh do các cây có hình dángđẹpvàđộcđáo[7].
Đánh giá tình trạng bảo tồn: Trong sách Đỏ Việt Nam (ppm)2007) [8], loài Đỉnhtùng được đánhgiá là sẽ nguy cấpVUA1,c,d,B1+2b,c Trong danhl ụ c đ ỏ c ủ a IUCN năm 2012, loài này được xếp VU A1d ở phạmv i t o à n c ầ u
C ă n c ứ v à o c á c dẫn liệu thu thập được qua khảo sát, nghiên cứu ở các điểm còn rừng nguyên sinh ởhầu khắp nước ta trong nhiều năm qua và đối chiếu với tiêu chuẩn của các thứ hạngtrong Danh lục đỏ của IUCN nhận thấy loài Đỉnh tùng đáp ứng được các tiêu chuẩnVU A4a,c,d, B1,2a,b, C(ppm)sự suy giảm quần thể trong quá khứ, hiện tại và dự đoántương lai nhiều nhất > 30%, EOO < 20.000 km 2 , AOO