Tóm tắt: Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).

27 7 0
Tóm tắt: Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hai loài Amesiodendron chinense (Sapindaceae) và Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Hồ Văn Ban NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA HAI LỒI AMESIODENDRON CHINENSE (SAPINDACEAE) VÀ BACCAUREA SYLVESTRIS (PHYLLANTHACEAE) Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 44 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỮU CƠ Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Quốc Vượng Người hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Lê Tuấn Phản biện 1: … Phản biện 2: … Phản biện 3: … Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học Viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam giờ, ngày tháng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, người đối mặt với không thách thức ô nhiễm môi trường dịch bệnh, bệnh ung thư đặc biệt quan tâm Theo tổ chức Y tế giới (WHO), số lượng người mắc ung thư toàn giới ngày tăng số người tử vong nhiều Năm 2018, số người tử vong ước tính gần 9,6 triệu người Việt Nam có 165000 ca mắc ung thư trung bình 115000 người chết ung thư mỗi năm Các phương pháp điều trị ung thư sử dụng thiết bị đại thuốc điều trị ung thư không ngừng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu chữa bệnh cho người Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc tổng hợp hóa học điều trị ung thư thường gây tác dụng phụ Do đó, việc tìm kiếm phát hoạt chất có hoạt tính kháng ung thư từ thực vật nhằm tạo loại thuốc chữa ung thư có giá, trị an tồn, hiệu tác dụng phụ ln ln u cầu cấp thiết Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật đa dạng phong phú, ước tính, có khoảng gần 13000 lồi thực vật bậc cao có khoảng 4000 lồi sử dụng làm thuốc Do đa dạng thành phần, chủng loại, nguồn dược liệu Việt Nam sử dụng rộng rãi từ lâu đời để chữa bệnh nhiều hoạt chất phát từ thực vật phát triển thành thuốc Họ Bồ hòn (Sapindaceae) họ Diệp hạ châu (Phyllanthaceae) họ lớn với nhiều loài thuộc chi khác thể nhiều hoạt tính sinh học đa dạng quí báu, nhiều hoạt chất sử dụng cho việc điều trị bệnh nan y Quá trình sàng lọc dịch chiết từ thảm thực vật Việt Nam thuộc chương trình hợp tác Pháp - Việt phát nhiều lồi có hoạt tính sinh học giá trị Trong đó, dịch chiết ethyl acetate từ loài Amesiodendron chinense (Merr) Hu thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) ức chế 100% tế bào ung thư tuyến thượng thận SW13 nồng độ µg/mL; từ loài Baccaurea sylvestris (Lour) thuộc họ Diệp hạ châu ức chế 11,3% dịng tế bào ung thư biểu mơ KB nồng độ µg/mL ức chế 100% tế bào ung thư SW13 nồng độ µg/mL Hai loài Amesiodendron chinense (Merr) Hu Baccaurea sylvestris (Lour) chưa nghiên cứu nước giới, cần thiết cho việc nghiên cứu thành phần hoá học cũng hoạt tính sinh học đặc biệt hoạt tính chống ung thư chúng nhằm tìm kiếm phát hoạt chất nguồn gốc từ thực vật có hoạt tính chống ung thư cao Trên sở tính cấp thiết kết sàng lọc hợp chất có hoạt tính sinh học từ thực vật Việt Nam, chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học đánh giá hoạt tính gây độc tế bào hai lồi Amesiodendron chinense (Sapindaceae) Baccaurea sylvestris (Phyllanthaceae)” Mục tiêu luận án - Xác định thành phần hóa học loài Amesiodendron chinense (Merr.) Hu họ Bồ hòn (Sapindaceae) loài Baccaurea sylvestris Lour họ Diệp hạ châu (Phyllanthaceae) - Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào số hợp chất phân lập Các nội dung luận án sau: - Thu hái định tên mẫu thực vật loài A chinense B sylvestris - Tiến hành chiết phân lập thành phần hố học lồi A chinense lồi B sylvestris - Tiến hành xác định cấu trúc hợp chất phân lập phương pháp phổ đại - Thử hoạt tính gây độc tế bào cao chiết số hợp chất phân lập dòng tế bào ung thư KB, Hep-G2, LU, MCF-7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Gồm 28 trang trình bày nội dung: Giới thiệu tổng quát họ Bồ Hòn, chi Amensiodendron bao gồm phân loại, phân bố đặc điểm thực vật chi Amensiodendron, chi Baccaurea Ứng dụng y học cổ truyền số loài họ Bồ Hòn, số lồi thuộc chi Baccaurea thành phần hóa học số loài thuộc họ Bồ Hòn, số loài thuộc chi Baccaurea cũng hoạt tính sinh học chúng Kết điều tra cho thấy loài Amensiodendron chinense nghiên cứu ban đầu vào năm 2022 loài Baccaurea sylvestris chưa nghiên cứu giới Việt Nam CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- THỰC NGHIỆM Chương gồm 19 trang trình bày đối tượng nghiên cứu, hóa chất, thiết bị dụng cụ, phương pháp chiết phân lập xác định cấu trúc hợp chất cũng sơ đồ phân lập hợp chất từ loài A chinense B sylvestris Ngoài phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào cũng liệu phổ thơng số vật lí chất phân lập cũng trình bày chương CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Chương gồm 73 trang thảo luận cấu trúc hợp chất phân lập, cũng kết việc thử hoạt tính gây độc tế bào số hợp chất phân lập, số cao chiết từ loài A chinense B sylvestris 3.1 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ loài A chinense Từ phận hoa loài A chinense thu hái Đà Nẵng phân lập 18 loại hợp chất từ AC1-AC19, AC1-AC3 chất Hình 3.1 Cấu trúc hợp chất phân lập từ lồi A chinense Hình 3.2 Cấu trúc hợp chất phân lập từ hoa loài A chinense 3.1.1 Xác định cấu trúc số hợp chất phân lập từ loài A chinense 3.1.1.1 Hợp chất AC1: amesiflavone A Hợp chất AC1 xác định hợp chất đặt tên amesiflavone A có cấu trúc sau: Hình 3.3 Cấu trúc hợp chất AC1 Hợp chất AC1 phân lập từ dịch chiết EtOAc dạng chất bột màu vàng vơ định hình [α]D25 = -76 (c 0,1, MeOH) Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS cho pic giả phân tử cộng proton m/z 577,1910 [M+H]+ (Tính tốn lý thuyết cho công thức [C28H33O13] + : 577,1916) xác định công thức phân tử hợp chất AC1 C28H32O13 Phổ NMR AC1 cho tín hiệu đặc trưng hợp chất flavonoid glycoside Các tín hiệu khung flavone phổ H-NMR gồm hai doublet proton vòng benzen para hệ A2B2 δH 7,10 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-3 H-5) 8,00 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-2 H-6); hai tín hiệu singlet proton vòng A δH 7,06 (s, H-8) proton vòng C δH 6,74 (s, H-3) phần aglycone Phổ 13 C-NMR DEPT phần aglycone cho tín hiệu tương ứng 15 carbon khung flavone gồm nhóm carbonyl; carbon methine sp2 carbon sp2 không liên kết với proton (xem bảng 3.1); ngồi cịn tín hiệu nhóm methoxy δH 3,90 (4-OCH3)/δC 56,1(4-OCH3) Những liệu phân tích phổ 1H, 13C-NMR gợi ý có mặt phần apigenin có thêm nhóm vịng A Giá trị độ chuyển dịch hóa học C-6 (δC 114,3) gợi ý nhóm vị trí C-6 độ chuyển dịch hóa học thơng thường flavone 6-CH khoảng δC 99,0 Các tín hiệu hai hợp phần đường gán cho đường gặp tự nhiên boivinopyranose đường lại glucopyranose Phần đường boivinopyranosyl đường 2,6dideoxyhexopyranosyl, đường hexopyranose bị đề oxy vị trí 2 6 Trên phổ 1H-NMR AC1, phần đường cho tín hiệu gồm proton anomer δH 5,54 (dd, J = 3,0; 12,5 Hz, H1), số tương tác spin-spin lớn 3JH-1/H-2 = 12,5 Hz chứng tỏ H-1 vị trí axial phần đường có liên kết β-; proton geminal khơng tương đương nhóm methylene δH 3,08 (ddd, J = 3,0; 12,5; 14,0, Hax-2) δH 1,47 (dd, J = 3,0; 14,0 Hz, Heq-2); proton nhóm oxymethine δH 4,06 (br d, J = 3,0, H-3), 3,39 (br d, J = 3,5, H-4) 4,12 (q, J = 6,5, H-5), nhóm methyl δH 1,24 (d, J = 6,5, 3H-6); số tương tác nhỏ proton H-3 H-4 cho thấy chúng có liên kết equatorial nhóm 3OH 4-OH định hướng axial; vậy, phần đường 2,6dideoxyhexopyranosyl xác định định hướng liên kết gợi ý cấu trúc phần đường β-boivinopyranosyl Phổ 13CNMR, phổ DEPT HSQC cho tín hiệu carbon tương ứng phần phân tử Phần đường β-boivinopyranosyl cho tín hiệu carbon δC 67,1 (C-1), 31,3 (C-2), 69,5 (C-3), 71,1 (C-4), 72,3 (C-5), 17,5 (C-6), giá trị độ chuyển dịch hóa học trường cao carbon anomer C-1 cho thấy phần đường liên kết trực tiếp (C-C) với carbon aglycone tạo liên kết C-glycoside hay C-βboivinopyranosyl Phần đường glucopyranosyl cịn lại cho tín hiệu proton anomer/carbon anomer 4,96 (d, 7,5 Hz, H-1″′)/103,7 (C-1″′), nhóm oxymethine 3,64 (dd, 7,5; 9,5, H-2″′)/75,0 (C-2″′), 3,55 (dd, 9,0; 9,5, H-3″′)/77,1 (C-3″′), 3,43 (dd, 9,0; 9,5, H-4″′)/71,6 (C-4″′), 3,62 (m)/78,7 (C-5″′), nhóm oxymethylene 4,04 (dd, 6,5; 12,0) 3,78 (dd, 2,0; 12,0)/62,7 (C-6″′) Hằng số tương tác lớn proton H-1″′/H-2″′, H-2″′/ H-3″′, H-3″′/ H-4″′cho thấy proton định hướng axial, nhóm 2″′-OH, 3″′-OH, 4″′-OH định hướng equatorial cho thấy cấu trúc đường glucopyranose đường có liên kết O-β-glucopyranosyl Phổ COSY cho tương tác spin-spin proton qua liên kết mỗi phần, H-2′/H-3′ H-5′/H-6′ vòng B, H-1/H2ax-2, H2eq-2/H-3, H-3/H-4, H-4/H-5 H-5/H-6 phần đường β-boivinopyranosyl, H-1/H-2, H-2/H-3, H-3/H-4, H-4/H-5 H-5/H2-6 phần đường β-glucopyranosyl Các tương tác HMBC H-3 (δH 6,74) với C-10 (δC 107,0)/C-1′ (δC 124,3)/C-2 (δC 166,3)/C-4 (184,2) H-8 (δH 7,06) với C-6 (δC 114,3)/C-7 (δC 164.8)/C-9 (δC 158,5)/C-10 (δC 107,0) khẳng định vị trí hai proton C-3, C-8 cấu trúc vòng A vòng C; H-2′ H-6′ (δH 8,00) với C-2/C-4′ (δC 164,6)/C-2′/C-6′ H-3′ H-5′ (δH 7,10) với C-1′/C-4′/C-2′/C-3/C-5, nhóm methoxy (δH 3,90) với C-4′ (δC 164,6) chứng minh cấu trúc vòng B vị trí nhóm methoxy 4′-OCH3; H-1 (5,54) với C-5 (δC 160,1)/C-6 (δC 114,3)/C-7 (δC 164,8) H-1′′′ (δH 4,96) với C-7 (δC 164,8) phần đường β-boivinopyranosyl gắn vào C-6, phần đường β-glucopyranosyl gắn vào C-7 vòng A Phần đường β-boivinopyranosyl gắn vào C-6 còn khẳng định so sánh độ chuyển dịch hóa học C-6 (δC 114,3) AC1 với trường hợp vịng A flavone có nhóm thế, nhóm 7-O-glycoside nhóm cịn lại C-glycoside C-6 C-8, giá trị độ chuyển dịch hóa học 6-C-glycoside δC 112,9 8-C-glycoside δC 107,7 Ngoài ra, tương tác HMBC Hax-2 với C-1 Heq2 với C-3, H-5 với C-1/C-6/C-4/C-3, H-6 với C4/C-5 khẳng định thêm vị trí nhóm 2-CH2 cấu trúc phần đường 6-C-β-boivinopyranosyl Các giả định cấu hình phần đường khẳng định chắn thêm phổ NOESY Phần đường 6-C-β-boivinopyranosyl cho tương tác NOESY H-1 (δH 5,54) với H-5 (δH 4,12) mà khơng có tương tác NOESY H-1 (δH 5,54) với H-3 (δH 4,06) định hướng equatorial H-3 khẳng định thêm cấu trúc đường phần đường boivinopyranose Phần đường O-β-D-glucopyranosyl cho tương tác NOESY H-1′′′/H-3′′′/H-5′′′ khẳng định định hướng axial proton H-1′′′/H-3′′′/H-5′′′; Tương tác NOESY H-1′′′ (4,96) với H-8 (7,06) khẳng định thêm vị trí liên kết phần đường 7-O-β-glucopyranosyl vào C-7 aglycone Kết hợp phân tích phổ 1D, 2D -NMR hợp chất AC1 so sánh liệu phổ hợp chất với liệu chất tham khảo (Bảng 3.1) cho thấy tương đồng liệu phổ AC1 với apigenin 6-C-β-D-boivinopyranosyl-7-O-β-D- 11 Hình 3.17 Cấu trúc hợp chất AC2 Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS hợp chất AC2 cho pic ion dương giả phân tử cộng proton m/z 577,1915 [M+H]+ (dựa theo tính tốn lý thuyết cho công thức phân tử C28H33O13+: 577,1916) xác định công thức phân tử hợp chất AC2 C28H32O13 Tương tự hợp chất AC1, phổ NMR AC2 cũng cho tín hiệu hợp chất flavone glycoside khung acacetin ngoại trừ khác phần đường Trên phổ 1H-NMR AC2 tín hiệu proton phần khung apigenin bị C-6 gồm hai tín hiệu douplet proton vịng benzene para δH 7,93 (2H, d, J = 7,5 Hz, H-2 H-6) 7,09 (2H, d, J = 7,5 Hz, H-3 H-5) vòng B; hai singlet δH 6,63 (1H, s, H-3) vòng C δH 6,54 (1H, s, H-8) vòng A; nhóm methoxy δH 3,91 (3H, s, 4′OCH3) Phổ 13 C-NMR, phổ DEPTvà HSQC AC2 15 carbon tương ứng vòng A, B C khung flavone acacetin gồm nhóm carbonyl, carbon methine sp2; carbon sp2 khơng proton (xem bảng 3.2) Ngồi cịn carbon nhóm methoxy δC 56,1(4-OCH3) Những liệu phân tích phổ 1H-, C-NMR gợi ý có mặt phần acacetin có thêm nhóm C-6 (δC 110,1) vịng A Bên cạnh tín hiệu đặc trưng proton phần aglycone acacetin, phổ NMR bộc lộ tín hiệu hai phần đường với tín hiệu proton anomer/carbon anomer δH 5,41 (1H, d, 9,8 Hz, H-1)/δC 70,3 (C-1) δH 4,82 (1H, br s, H- 12 1)/δC 97,5(C-1) Hằng số tương tác spin-spin lớn 3JH-1/H-2 = 9,8 Hz chứng tỏ H-1 định hướng axial phần đường thứ có liên kết liên kết β-; ngược lại, số tương tác spin-spin nhỏ JH-1/H-2 (br s) chứng tỏ H-1 vị trí equatorial phần đường thứ hai có liên kết α- Mặt khác, độ chuyển dịch hóa học carbon anomer δC 70,3 (C-1) cho thấy carbon liên kết trực tiếp với carbon phần aglycone tạo liên kết 6-C-β-glycoside Phần đường thứ xác định 6-deoxyhexopyranosyl đường hexopyranose bị đề oxy vị trí C-6 Trên phổ NMR, phần đường 6-deoxyhexopyranosyl cho tín hiệu cịn lại nhóm methine liên kết với oxy δH 4,45 (1H, br d, J = 9,8 Hz, H-2′′)/δC 70,8 (C-2′′), δH 4,26 (1H, m, H-3′′)/δC 67,7 (C-3′′), δH 3,69 (1H, br d, J = 3,5 Hz, H-4′′)/δC 73,0 (C-4′′), δH 4,22 (1H, m, H-5′′)/δC 72,3 (C-5′′), nhóm methyl δH 1,29 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-6′′)/δC 17,8 (C-6′′) Hằng số tương tác nhỏ H-3′′/H-4′′ chứng tỏ proton định hướng equatorial nhóm hydroxy 3′′-OH 4′′-OH định hướng axial Liên kết 6-C-β-glycoside định hướng liên kết phần đường thứ gợi ý đường 6deoxygulopyranose phần đường thứ 6-C-β- deoxygulopyranosyl Phần đường thứ 2, xác định phần đường rhamnopyranosyl, cho tín hiệu cịn lại nhóm oxymethine δH 3,85 (1H, br s, H-2′′′)/δC 72,4 (C-2′′′), δH 3,40 (1H, dd, J = 3,0 9,5 Hz, H-3′′′)/δC 72,2 (C-3′′′), δH 3,14 (1H, dd, J = 3,0; 9,5 Hz, H-4′′′)/δC 73,0 (C-4′′′), δH 4,22 (1H, m, H-5′′′)/δC 72,3 (C5′′′), nhóm methyl δH 0,87 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-6′′′)/δC 16,6 (C-6′′′) Hằng số tương tác lớn H-3′′′/H-4′′′ (J = 9,5 Hz) chứng tỏ proton định hướng axial nhóm hydroxy 3′′′OH 4′′′-OH định hướng equatorial Liên kết O-α-glycoside 13 định hướng liên kết phần đường thứ hai cho thấy phần đường thứ O-α-L-rhamnopyranosyl Phổ COSY AC2 cho tương tác spin-spin proton qua liên kết mỡi phần H-2′/H-3′ H-5′/H-6′ vịng B, H-1/H2-2, H2-2/H3, H-3/H-4, H-4/H-5 H-5/H-6 phần đường C-β-6deoxygulopyranoside; H-1/H-2, H-2/H-3, H-3/H4, H-4/H-5 H-5/H2-6 phần đường O-α-Lrhamnopyranosyl Các tương tác HMBC H-3 (6,63) với C-10 /C-1′/C-2 /C-4 H-8 (6,54) với C-6/C-7/C-9/C-10 khẳng định vị trí hai proton C-3, C-8 cấu trúc vòng C vòng A; H-2′ H-6′ với C-2/C-4′/C-2/C-6 H-3′ H-5′ với C-1′/C-4′/C-3′/C-5′, nhóm methoxy (δH 3,90) với C-4′ chứng minh cấu trúc vòng B vị trí nhóm methoxy C-4′; H-1(5,41) với C-5/C-6/C-7 phần đường β-6deoxygulopyranoside gắn vào C-6 vòng A; H-1′′′(4,82) với C-2(70,8) phần đường O-α-L-rhamnopyranosyl gắn vào C-2 phần đường 6-C-β-6-deoxygulopyranosyl Phần đường 6-C-β-6-deoxygulopyranosyl cho tương tác NOESY H-1 (δH 5,41) với H-5 (δH 4,22), H-3/H-4 mà khơng có tương tác NOESY H-1 với H-3/H-4 khẳng định thêm định hướng axial H-1 H-5, định hướng equatorial H-3/H-4 định hướng axial nhóm 3-OH, 4-OH Kết hợp phân tích phổ 1D 2D-NMR so sánh với tài liệu cho phép khẳng định phần đường thứ β-6-deoxygulopyranosyl Phần đường thứ hai α-L-rhamnopyranosyl cho tương tác NOESY H-1′′′/H-2′′′ H-1′′′ với H-2′′/H-3′′ khẳng định thêm định hướng equatorial H-2′′′ kết nối phần đường α-Lrhamnopyranosyl vào C-2′′ β-6-deoxygulopyranosyl; H- 14 3′′′/H-5′′′ khẳng định thêm định hướng axial proton H-3′′′/H-5′′′ Phân tích liệu phổ hợp chất AC2 cho thấy cũng hợp chất flavone C-glycoside với aglycone acacetin Hai phần đường kết nối với gắn vào aglycone C6 vòng A liên kết C-C Phần đường kết nối trực tiếp C-C với acacetin đường β-6-deoxygulopyranose đường gặp tự nhiên phần đường thứ đường α-L-rhamnopyranose, đường gắn vào C-2′′ đường thứ Như hợp chất AC2 xác định acacetin-6-C-(2′′-α-L-rhamnopyranosyl)-β-6deoxygulopyranoside hợp chất đặt tên amesiflavone B Số liệu phổ 1H-, 13C-NMR hợp chất AC2 đưa Bảng 3.2 Bảng 3.2 Số liệu phổ 1H-, 13C-NMR hợp chất AC2 AC2 Vị trí δC a δHb(độ bội, J = NOESY C HMBCc (H→C) Hz) (H→C) 165,9 3, 2′,6′ 104,7 6,63 (s) 184,3 161,1 1 110,1 164,9 8, 1″′ 96,0 6,54 (s) 1″′ 158,9 10 105,5 1′ 124,7 3, 3′, 5′ 2′, 6′ 129,3 7,93 (d, 7,5) 2′, 6′ 2′, 6′ 3′, 5′ 115,7 7,09 (d, 7,5) 3′,5′ 3′, 5′ 4′ 164,4 - 4′OMe 56,1 3,91 (s) 2′, 6′, 3′, 5′, 4′OMe 15 1″ 2″ 3″ 4″ 5″ 6″ 1″′ 2″′ 3″′ 4″′ 5″′ 6″′ a,b c Gul 70,3 70,8 67,7 73,0 72,3 17,8 Rha 97,5 5,41 (d, 9,8) 4,45 (br d, 9,8) 4,26 (m) 3,69 (br d, 3,5) 4,22 (m) 1,29 (d, 6,5) 90 MHz, d 360 1″′ 1″′, 4″′ 2″′, 3″′ 1″′, 4″′ 4″′ 2,3″,2 ″ 1, 3 5″′, 4″′ 6″′ 5″′ 4″′, 5″′ 4,82 (br s) 72,4 3,85 (br s) 72,2 3,40 (dd, 3,0; 9,5) 73,3 3,14 (dd,9,0; 9,5) 69,8 2,41 (m) 16,6 0,87 (d, 6,5) Đo CD3OD; 3″ 5″ 5 3 4, 2″ 3, 6″ 1″, 6″ 5″ 1, 1″, 4″ 4″ c,d Đo DMSO-d6 ; a125 MHz, b500 MHz; MHz; Gul: 6-deoxygulopyranosyl; Rha: rhamnopyranosyl Hình 3.29 Một số tương tác COSY, HMBC NOSEY chính hợp chất AC2 3.1.1.3 Hợp chất AC3: amesiflavone C Hợp chất AC3 xác định hợp chất đặt tên amesiflavone C có cơng thức cấu tạo sau: 16 Hình 3.30 Cấu trúc hợp chất AC3 Hợp chất AC3 chất rắn màu vàng vơ định hình, góc quay cực riêng [α]D25 =-25,0 (c 0,1; MeOH); Phổ khối phân giải cao HR-ESIMS hợp chất AC3 cho pic ion dương giả phân tử cộng proton m/z 575,1761 [M+H]+, theo tính tốn lý thuyết ứng với công thức phân tử C28H31O13+: 575,1759 xác định công thức phân tử AC3 C28H30O13 xác định dựa (dựa theo tính tốn lý thuyết cho cơng thức phân tử C28H31O13+: 575,1759) Tương tự hợp chất AC1 AC2, phổ 1H-, 13C-NMR hợp chất AC3 cũng cho tín hiệu hợp chất flavone glycoside với tín hiệu proton phần aglycone acacetin bị C-6 gồm tín hiệu proton vịng benzene para (vòng B) δH 8,02 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-2 H-6) 7,12 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-3 H-5) vòng B; proton vòng C δH 6,80 (1H, s, H-3); proton vòng A δH 6,56 (1H, brs, H-8); proton nhóm methoxy δH 3,87 (3H, s) Phổ 13 C-NMR, DEPT HSQC AC3 15 carbon tương ứng vòng A, B C khung flavone gồm carbonyl, carbon methine sp2; carbon sp2 bậc 4, carbon sp2 liên kết với oxy carbon sp2 bậc (xem bảng 3.3); carbon nhóm methoxy δC 55,3 (4-OCH3) Khác với hợp chất AC1 AC2, tín hiệu 1H, 13C-NMR hợp chất AC3 bất thường đo nhiệt độ thường Một số tín hiệu khơng tách vạch mà cho tín hiệu singlet tù tín hiệu H-1 đo nhiệt 17 độ thường (30oC) cho tín hiệu singlet tù 4,86 đo 60oC lại cho doublet J = JH-1/H-2 = 10,0 Hz Hiện tượng liên quan đến hạn chế quay xung quanh trục C (sp3)–C (sp2) liên kết C-glucosyl C-6 nhóm 5-OH 7-OH flavone Điều cũng cho thấy phần đường gắn vào C-6 mà khơng vào C-8 vịng A flavone Bên cạnh tín hiệu đặc trưng proton phần aglycone, phổ NMR bộc lộ tín hiệu hai phần đường với tín hiệu proton anomer/carbon anomer δH 4,88 (1H, d, J = 10,0 Hz, H-1)/δC 73,0 δH 4,69 (1H, s, H-1)/δC 99,0 Hằng số tương tác spin-spin lớn 3JH-1/H-2 = 10,0 Hz chứng tỏ H-1 định hướng axial phần đường thứ có liên kết liên kết β-, ngược lại, số tương tác spin-spin nhỏ 3JH-1/H-2 (s) chứng tỏ H-1 vị trí equatorial phần đường thứ hai có liên kết α- mặt khác độ chuyển dịch hóa học carbon anomer δC 73,0 phần đường thứ gợi ý carbon liên kết trực tiếp với carbon phần aglycone Phần đường thứ xác định β6-deoxy-ribo-hexos-3-ulopyranosyl đường hexopyranose bị đề oxy vị trí C-6 ketone hóa C-3 Trên phổ NMR AC3, phần đường β-6-deoxy-ribo-hexos-3-ulopyranosyl cho tín hiệu cịn lại nhóm ketone 205,7 (C-3′′); nhóm oxymethine δH 5,29 (1H, br s, H-2′′)/δC 75,4 (C-2′′), δH 3,92 (1H, m, H-4′′)/δC 77,2 (C-4′′), δH 3,42 (1H, m, H-5′′)/δC 77,8 (C-5′′), nhóm methyl δH 1,29 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-6′′)/δC 17,8 (C-6′′); có mặt nhóm ketone vị trí C-3′′, đề oxy hóa C-6′′ phần đường thứ gợi ý đường β-6-deoxy-ribo-hexos-3ulopyranose Phần đường thứ 2, xác định phần đường Lrhamnopyranosyl, cho tín hiệu cịn lại nhóm oxymethine δH 3,74 (1H, br s, H-2′′′)/δC 69,9 (C-2′′′), δH 3,09 (1H, m, H-3′′′)/δC 18 70,2 (C-3′′′), δH 3,01 (1H, dd, J = 9,0, 9,5 Hz, H-4′′′)/δC 71,1 (C-4′′′), δH 2,45 (1H, m, H-5′′′)/δC 68,5 (C-5′′′), nhóm methyl δH 0,74 (3H, br s, H-6′′′)/δC 17,1 (C-6′′′); số tương tác lớn H4′′′/H-3′′′/ H-4′′′/H-5′′′ (J = 9,0 9,0 Hz) chứng tỏ proton định hướng axial nhóm hydroxy 3′′′-OH 4′′′-OH 6′′′CH3 định hướng equatorial Sự định hướng liên kết phần đường thứ hai gợi ý đường α-L-rhamnopyranose Phổ COSY AC3 cho tương tác spin-spin proton qua liên kết mỗi phần H-2′/H-3′ H-5′/H-6′ vòng B, H-1/H2-2, H-4/H-5 H-5/H-6 phần đường β-6-deoxyribo-hexos-3-ulopyranosyl; H-1/H-2, H-2/H-3, H3/H-4, H-4/H-5 H-5/H2-6 phần đường α-Lrhamnopyranosyl Các tương tác HMBC H-3 (δH 6,80) với C-10 /C-1′/C-2 /C-4 H-8 (δH 6,56) với C-6/C-7/C-9/C-10 khẳng định vị trí hai proton C-3, C-8 cấu trúc vòng C vòng A; H-2′ H-6′ với C-2/C-4′/C-2′/C-6′ H-3′ H-5′ với C-1′/C-4′/C-3′/C-5′, nhóm methoxy (δH 3,87) với C-4′ chứng minh cấu trúc vịng B vị trí nhóm methoxy C-4′; H-1 (δH 4,88) với C-5/C-6/C-7 phần đường β-6deoxy-ribo-hexos-3-ulopyranosyl gắn vào C-6 vòng A; thêm vào đó, tương tác HMBC H-1 với C-5/C-3 (205,7) cho thấy nhóm keton thuộc phần đường Các tương tác H-1′′′ (δH 4,69) với C-2 (δC 75,4) phần đường α-Lrhamnopyranosyl gắn vào C-2 phần đường β-6-deoxy-ribohexos-3-ulopyranosyl Cấu hình phần đường khẳng định chắn thêm phổ NOESY Các tương tác NOESY H-2/H-4 mà khơng có tương tác NOESY H-1 với H-2/H4 proton H-2/H-4 mặt phẳng khác phía 19 với proton H-1/H-5 mặt phẳng đường pyranose proton định hướng axial trình bày hình Kết hợp phân tích phổ 1D 2D-NMR cho phép khẳng định phần đường thứ β-6-deoxy-ribo-hexos-3-ulopyranosyl Phần đường α-L-rhamnopyranosyl cho tương tác NOESY H-1′′′/H2′′′/H-2′′ cho thấy định hướng equatorial H-2′′′ phần đường αL-rhamnopyranosyl vào C-2′′ phần đường β-6-deoxy-ribo-hexos3-ulopyranosyl; H-3′′′/H-5′′′/H-6′′′ cho thấy dịnh hướng axial proton H-3′′′/H-5′′′ Kết hợp phân tích phổ 1D 2DNMR cho phép khẳng định phần đường thứ phần đường α-L-rhamnopyranosyl gắn vào C-2′′ phần đường thứ Phân tích liệu phổ phổ 1H, 13C-NMR hợp chất AC3 trình bày bảng 3.3 gần trùng khớp với hợp chất cassiaoccidentalin A ngoại trừ phân tử AC3 có mặt thêm nhóm methoxy C-4′ Như AC3 xác định acacetin-6-C(2′′-α-L-rhamnopyranose)-β-6-deoxy-ribo-hexos-3-ulopyranosyl hợp chất đặt tên amesiflavone C Các số liệu phổ H, 13 C-NMR AC3 hợp chất đối chứng cassiaoccidentalin A trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ 1H-, 13C-NMR đo DMSO-d6 AC3 cassiaoccidentalin A AC3 Vị trí C δC a 163,0 103,3 181,6 161,5 107,4 δHb (độ bội, J = Hz) 6,80 (s) - δC c 163,9 103,3 182,4 161,1 107,8 Cassiaoccidentalin A δHd (độ bội, J = Hz) 6,74 (s) - 20 10 1′ 2′, 6′ 3′, 5′ 4′ 4′OMe 161,8 93,3 156,5 103,3 122,6 128,0 114,4 162,2 55,3 Rib 73,0 75,4 205,7 77,2 77,8 18,7 Rha 99,0 69,9 70,2 71,1 68,5 17,1 1″ 2″ 3″ 4″ 5″ 6″ 1″′ 2″′ 3″′ 4″′ 5″′ 6″′ a,b 6,56 (br s) 8,02 (d, 9,0) 7,12 (d, 9,0) 3,87 (s) 162,3 93,5 156,9 103,1 121,4 128,8 116,3 161,3 - 6,53 (s) 7,88 (d, 9,0) 6,92 (d, 9,0) - 4,88 d, 10,0) 5,29 (br s) 3,92 (m) 3,42 (m) 1,33 (d, 6,0) 73,6 75,8 206,2 78,2 78,4 19,2 4,84 (d, 10,0) 5,27 (d, 10,0) 3,88 (d, 10,0) 3,37 (m) 1,29 (d, 5,5) 4,69 (s) 3,74 (br s) 3,09 (m) 3,01 (giống t, 9,0) 2,45 (m) 0,74 (br s) 99,5 70,4 70,3 71,4 69,1 17,6 4,64 (br s) 3,69 (m) 3,02 (m) 2,95 (d, 9,5) 2,34-2,41 (m) 0,78 (m) Đo 60oC ; c,dĐo 40oC; a,c 125 MHz, b,d500 MHz; Rha: rhamnopyranosyl; Rib: 6-Deoxy-ribo-hexos-3-ulose Hình 3.44 Một số tương tác COSY, HMBC NOSEY chính hợp chất AC3 21 3.1.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ hoa loài A chinense 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ loài B sylvestris Từ loài B sylvestris thu hái tỉnh Gia Lai phân lập hợp chất BS1-BS7 Hình 3.78 Cấu trúc hợp chất phân lập từ loài B sylvestris 3.3 Hoạt tính sinh học cao chiết hợp chất phân lập từ loài A chinense loài B sylvestris 3.3.1 Kết thử hoạt tính sinh học số cao chiết từ loài A chinense lồi B sylvestris Kết thử độc tính cao chiết cho thấy có cao chiết AE cặn chiết ethyl acetate phần loài A chinense có hoạt tính chọn lọc dịng tế bào ung thư với IC50 = 20,55 µg/ml Tất cao chiết cịn lại cho hoạt tính yếu khơng có hoạt tính với dịng tế bào ung thư thử nghiệm KB, HepG2, Lu MCF7 3.3.2 Kết thử hoạt tính độc tế bào số hợp chất chọn lọc từ loài A chinense Các chất phân lập từ phân đoạn ethyl acetate từ phần loài A chinense bao gồm AC1, AC2, AC3, AC4, AC5, AC6 AC7, 22 đánh giá hiệu lực gây độc tế bào chúng thử nghiệm MTT dòng tế bào ung thư KB, SK-LU-1, MCF7, HepG2 SW480 sử dụng Ellipticine làm đối chứng dương tính Kết cho thấy hợp chất AC5 AC3 hoạt tính gây độc tế bào, hợp chất lại AC4, AC1, AC2, AC6 AC7 có hoạt tính ức chế yếu dịng tế bào thử nghiệm dãy IC50 71,0-146,0 μM Các cao chiết phân đoạn thể độc tính tế bào với giá trị IC50 nằm khoảng từ 20,55 đến 153,9 μM Tuy nhiên, hiệu lực hợp chất phân lập AC4, AC1, AC2, AC6 AC7 giá trị IC50 cao nhiều so với hiệu lực cao chiết phân đoạn Quan sát hỗ trợ hợp chất phân lập ít gây độc tế bào thử nghiệm đơn lẻ so với chất chiết phân đoạn Các kết cho thấy hợp chất từ chiết xuất lồi A chinense có tác dụng hiệp đồng thử nghiệm độc tính tế bào KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Lần đầu tiên Việt Nam giới, thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi Amesiodendron chinense loài Baccaurea sylvestris nghiên cứu Thành phần hóa học Từ lồi A chinense thu hái Đà Nẵng phân lập 18 hợp chất:  12 hợp chất phân lập từ gồm hợp chất flavone Cglucoside amesiflavone A (AC1), amesiflavone B (AC2) amesiflavone C (AC3); hợp chất lignan (+)-aptosimon (AC4), (+)-isolariciresinol (AC5), (-)-cleomiscosin A (AC6), (-)- 23 cleomiscosin C (AC7); hợp chất steroid β-sitosterol (AC8) daucosterol (AC9); hợp chất phenolic 4-hydroxy-3methoxybenzaldehyde (AC10), protocatechuic acid methyl ester (AC11), protocatechuic acid (AC12)  flavonoid phân lập từ hoa gồm flavonol astragalin (AC13), kaempferide 3-O-β-D-glucopyranoside (AC14), quercetin 3-O-β-D-glucoside (AC15); flavanol (-)-epicatechin (AC16) (-)-catechin (AC17); hợp chất flavone chrysoeriol (AC18); hợp chất phân lập trùng với hợp chất phân lập từ amesiflavone C (AC3) Từ loài B sylvestris phân lập hợp chất, có hợp chất triterpenoid friedelin (BS1) 3β-friedelanol (BS2); steroid stigmast-4-en-3-one (BS3); flavanol (-)epiafzelechin (BS4); hợp chất phenol 4-hydroxybenzaldehyde (BS5), 4-hydroxybenzoic acid (BS6) 3,4,5-trimethoxyphenyl-β-Dglucopyranoside (BS7) Hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro cao chiết, hợp chất phân lập từ loài A chinense B sylvestris  Đã thử hoạt tính độc tế bào số cao chiết với dòng tế bào KB, LU, MCF7 HepG2, kết cho thấy cao chiết ethyl acetate phần lồi A chinense có hoạt tính mạnh với tế bào KB với IC50 = 20,55 µg/ml Tất cặn chiết cịn lại cho hoạt tính yếu khơng có hoạt tính với dịng tế bào ung thư thử nghiệm  Đã chọn hợp chất AC1, AC2, AC3, AC4, AC5, AC6 AC7 cho việc đánh giá độc tế bào với dòng tế bào KB, LU, MCF7, HepG2 SW480, kết cho thấy hợp chất từ lồi A chinense có hoạt tính độc tế bào yếu dãy IC50 =71,0–146,0 μM khơng có hoạt tính độc tế bào 24 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Lần đầu tiên, loài A chinense (Merr.) Hu thuộc họ Bồ hịn (Sapindaceae) lồi B sylvestris Lour thuộc họ Diệp hạ châu (Phyllanthaceae) nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học cách chi tiết 25 hợp chất phân lập từ lồi, có chất (AC1, AC2, AC3) 15 hợp chất lần đầu tiên phân lập từ chi Amensiodendron (AC4-AC18, (AC19 trùng với AC3); còn lại hợp chất phân lập lần đầu tiên từ loài B sylvestris Lour (BS1-BS7) KIẾN NGHỊ Các kết nghiên cứu hai loài A chinense (Merr.) Hu B sylvestris Lour, cho thấy loài A chinense B sylvestris có thành phần hóa học phong phú hợp chất C-glucoside, lignan triterpene, dẫn xuất phenolic, lớp chất có nhiều hoạt tính sinh học q báu Trong hợp chất flavonoid từ hoa lồi A chinense hợp chất quý báu có nhiều ứng dụng dược phẩm Tuy nhiên, cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu thêm, sâu hoạt tính sinh học chúng để làm sở phát triển sản phẩm chăm sóc sức khỏe cộng đồng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Ho Van Ban, Trinh Thi Thanh Van, Vu Van Chien, Nguyen Thi Hue, Pham Thi Hang, Nguyen Le Tuan, Nguyen Xuan Nhiem, Pham Van Cuong, Nguyen Quoc Vuong, Lignans from leaves of Amesiodendron Chinense and their cytotoxic activity, Vietnam Journal of Science and Technology, 2020, 58 (4) 442-449 Doi:10.15625/2525-2518/58/4/14877 Ho Van Ban, Trinh Thi Thanh Van, Vu Van Chien, Nguyen Thi Hue, Pham Thi Hang, Pham Van Cuong, Nguyen Le Tuan, Nguyen Quoc Vuong, Flavonoids from flowers of Amesiodendron Chinense, Vietnam Journal of Science and Technology, 2020, 58(6), 676-684 doi:10.15625/2525-2518/58/6/15127 Ho Van Ban, Trinh Thi Thanh Van, Vu Van Chien, Nguyen Thi Hue, Pham Thi Hang, Nguyen Le Tuan, Marc Litaudon, Chau Van Minh, Pham Van Cuong, Nguyen Quoc Vuong, Nguyen Xuan Nhiem, Flavone C-glycosides from the leaves of Amesiodendron chinense, Phytochemistry Letters, 2020, 40 105108 https://doi.org/10.1016/j.phytol.2020.09.017 Ho Van Ban, Vu Van Chien, Nguyen Thi Hue, Pham Thi Hang, Nguyen Le Tuan, Hoang Nu Thuy Lien, Nguyen Quoc Vuong, Phenolic compounds from leaves of Amensiodendron chinense (Sapindaceae), Hue University Journal of Science: Natural Science, 2021, Vol 130, No 1B, 53–57 DOI: 10.26459/hueunijns.v130i1B.6169 Ho Van Ban, Vu Van Chien, Nguyen Thi Hue, Pham Thi Hang, Phạm Văn Cường, Nguyen Quoc Vuong, Nguyen Le Tuan, Antiinflammatory activity and phytochemistry of the leaf extracts of Baccaurea sylvestris Lour submit tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam

Ngày đăng: 02/06/2023, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan