1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học của cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QN Y HỒNG ĐẮC THĂNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC, ĐỘC TÍNH VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY AN XOA (Helicteres hirsuta Lour.) Ngành : Dược lý-Độc chất Mã số : 72 01 18 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI, 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Thị Thu Hiền PGS TS Hoàng Lê Tuấn Anh Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Văn Long Phản biện 2: PGS.TS Đồn Cao Sơn Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Đơng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Học viện Quân y vào hồi Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Quân y ngày tháng năm ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh gan mãn tính vấn đề sức khỏe nghiêm trọng tồn giới Theo ước tính WHO tỉ lệ tử vong xơ gan nước kém phát triển khoảng 22/100.000 người 10 bệnh có tỉ lệ tử vong cao Trong năm gần đây, nhiều loại dược liệu hợp chất tự nhiên từ thực vật nghiên cứu phương pháp điều trị bổ sung hỗ trợ giúp dự phòng điều trị cho bệnh gan Loài An xoa (Helicteres hirsuta Lour.) thường sử dụng thuốc dân gian hỗ trợ điều trị bệnh gan Hiện nay, nghiên cứu tách chiết số hợp chất có hoạt tính chống oxy hóa bảo vệ tế bào gan, chống phát triển tế bào ung thư Các nghiên cứu bước đầu cho thấy hiệu bảo vệ tế bào gan thực nghiệm An xoa Trên giới Việt Nam nghiên cứu tác dụng dược lý loài cịn chưa tồn diện Vậy An xoa có độc hay khơng? Cây có tác dụng điều trị dự phịng bệnh gan hay khơng? Các hoạt chất có tác dụng dược lý gì? Vì đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính số tác dụng sinh học An xoa (Helicteres hirsuta Lour.)” thực nhằm ba mục tiêu: Xác định thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan số hợp chất phân lập từ An xoa Đánh giá tính độc tính cấp bán trường diễn cao chiết An xoa Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa, bảo vệ gan cao chiết An xoa Những đóng góp Luận án: - Phân lập 23 hợp chất từ loài An xoa, có 06 hợp chất lần phân lập từ chi Helicteres gồm: Nicotiflorin (HH9), syringaresinol-β-D-glucoside (HH11), (6S,9R)-roseoside (HH16), 2-O-β-D-glucopyranosyl methyl salicylate (HH20), byzantionoside B (HH25), citrusin C (HH26), siringin (HH29) 3,4ʹ,7,8-tetrahydroxyflavone (HH30) - Đánh giá độc tính cấp, bán trường diễn tác dụng dự phòng, điều trị xơ gan loại cao chiết An xoa: cao ciết methanol (HHM) cao chiết nước (HHW) Hai cao chiết độc tính cấp bán trường diễn động vật thực nghiệm Đồng thời có tác dụng chống lại trình xơ hóa gan động vật thực nghiệm, sử dụng điều trị sau xơ gan làm giảm mức độ xơ gan động vật gây xơ gan CCl4 Bố cục luận án: Luận án gồm 135 trang (chưa bao gồm tài liệu tham khảo phụ lục) Trong đó, Đặt vấn đề: trang; Tổng quan tài liệu: 28 trang; Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: 26 trang; Kết nghiên cứu: 35 trang; Bàn luận: 40 trang; Kết luận: trang; Kiến nghị: trang; Danh mục công trình công bố trang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chi Helicteres Chi Helicteres (Thâu kén ) thuộc Họ Sterculiaceae (họ Trôm), Malvales (Bông), lớp Magnoliopsida (Mộc lan), ngành Magnoliophyta (Mộc lan) Chi Helicteres gồm khoảng 60 loài vùng nhiệt đới Châu Á Châu Mỹ Ở Việt Nam qua thống kê tác giả Phạm Hồng Hộ cho thấy có lồi thứ lồi Trong lồi H angustifolia L., H hirsuta L., H isora L., thường xuyên dùng y học cổ truyền làm thuốc chữa bệnh đái tháo đường, viêm gan, viêm loét dày, sốt rét, cảm mạo, tiêu chảy… Các nghiên cứu nước quốc tế tách chiết 166 hợp chất từ loài thuộc chi Helicteres Các hợp chất chủ yếu thuộc nhóm hợp chất terpenoids, flavonoid, phenolic, lignoids steroid Trong nhiều hợp chất đánh giá có hoạt tính sinh học cao, có triển vọng nghiên cứu sâu tác dụng dược lý, tiềm sử dụng điều trị bệnh lý khác 1.2 Tổng quan An xoa (Helicteres hirsuta L.) Các nghiên cứu giới nước chủ yếu tập trung vào tách chiết phân lập hợp chất hoá học lồi này, chưa có nhiều đánh giá tác dụng dược lý An xoa thực nghiệm Các nghiên cứu phân lập 28 hợp chất từ An xoa gồm: 08 hợp chất terpenoid, 03 steriod, 04 flavonoid, 04 phenolic, 06 lignoid 03 hợp chất khác Dược liệu thể tác dụng chống viêm, chống ung thư, chống gốc oxy hóa, kháng khuẩn virus Các nghiên cứu giới nước chủ yếu tập trung vào phân lập hợp chất hố học lồi này, chưa có nhiều đánh giá tác dụng dược lý An xoa thực nghiệm 1.3 Bệnh lý viêm gan, xơ gan Nguyên nhân tổn thương gan do: virus, khuẩn, ký sinh trùng, rượu; tự miễn; thuốc hóa chất, tổn thương gan khơng rõ ngun nhân Các nguyên nhân tác động gây tổn thương gan, thường tiến triển theo giai đoạn: viêm gan cấp, viêm gan mạn, xơ hóa gan, xơ gan cuối ưng thư gan Viêm gan trường hợp bệnh lý gây nên tổn thương thối hóa, hoại tử tế bào gan tổn thương mô đệm gan phản ứng viêm gây nên Xơ gan tình trạng xơ hoá lan toả nhu mô gan làm đảo lộn cấu trúc gan, tạo dải xơ, chia cắt tiểu thuỳ gan thành tiểu thuỳ gan giả Trước xơ gan cho rằng chữa Tuy nhiên ngày với phát triển y học đại, kết hợp với y học cổ truyền, điều trị xơ gan có bước tiến vượt bậc Các phương pháp dùng dược liệu hỗ trợ điều trị xơ gan chứng minh có hiệu qua nghiên cứu động vật người, phương pháp chữa bệnh dùng dược liệu từ tự nhiên với tác dụng khơng mong muốn, điều trị lâu dài, phù hợp với đặc điểm lâm sàng bệnh mạn tính xơ gan Từ việc sử dụng dược liệu riêng lể đến việc sử dụng kết hợp dược liệu tác dụng điều trị gan Và tiến tách chiết sử dụng hoạt chất chứng minh có hoạt tính tốt điều trị bệnh gan 1.4 Một số mơ hình thực nghiệm gây tổn thương gan Mô hình đánh giá thuốc bảo vệ gan thường gắn liền trực tiếp với mơ hình gây tổn thương gan cấp tính mạn tính Tổn thương gan cấp tính thường dùng thuốc hoá chất gây độc đến gan PAR, CCl4 Trong tổn thương gan mạn tính dùng nhiều tác nhân khác nhau: tác nhân gây độc đến gan, hoá chất, chế độ ăn uống gây tổn thương gan mạn tính, hay can thiệp gây rối loạn chức gan (gây tắc mật, chuyển gen ), kết hợp nhiều biện pháp với Trong hai mơ hình phổ biến mơ hình gây tổn thương gan cấp tính bằng paracetamol, mơ hình gây tổn thương gan mạn tính, xơ gan bằng CCl4 Chương ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cao chiết từ phần mặt đất An xoa (Helicteres hirsuta Lour.) huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế bằng dung môi khác nhau: methanol, nước Tên khoa học xác định PGS.TS Vũ Tiến Chính, Viện Bảo tàng Tự nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) 2.2 Hóa chất thiết bị Hóa chất, trang bị nghiên cứu đạt tiêu chuẩn phịng thí nghiệm 2.3 Động vật nghiên cứu Chuột nhắt trắng dòng Swiss 65 con, trọng lượng 22±2g, Chuột cống trắng dịng Wistar khơng phân biệt đực cái: 150 chuột trọng lượng 200±20g, 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan số hợp chất từ An xoa Phương pháp tạo cao chiết toàn phần với loại dung môi: methanol nước Phương pháp tách chiết hợp chất: Sắc ký cột, phương pháp sắc lớp mỏng, phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế (PTLC) Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất phân lập bằng phương pháp phổ nghiệm: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều: 1H-NMR, 13 C-NMR DEPT Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều: HSQC, HMBC, 1H-1H COSY NOESY Đánh giá khả gây độc tế bào ung thư gan hoạt tính apoptosis sử dụng tế bào HepG2 2.4.2 Xác định độc tính cao chiết An xoa 2.4.2.1 Xác định độc tính cấp Phương pháp đánh giá độc tính dược liệu theo khuyến cáo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Chuột phân ngẫu nhiên vào lô, lô Lô uống nước cất với liều 20 ml/kg Lô (HHM) uống HHM với liều 10 g/kg Lô (HHW) uống HHW với liều 10 g/kg Theo dõi hàng ngày thời gian 14 ngày 2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu độc tính bán trường diễn Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu độc tính bán trường diễn HHM Chuột cống trắng chia làm lô, lô 10 Lô (ĐCSL) uống nước cất 10ml/kg TT Lô (Lô HHM 1,3g): uống HHM liều 1,3 g/kg TT Lô (Lô HHM 2,6g): uống HHM liều 2,6 g/kg Lô (Lô HHM 3,9 g): uống HHM liều 3,9 g/kg Đánh giá tình trạng chung, cơng thức máu; sinh hóa máu: (ALT, AST, GGT, protein tồn phần, bilirubin huyết tương, ure, creatinin); mô bệnh học gan, thận 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa bảo bệ gan cao chiết An xoa 2.4.3.1 Phương pháp nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa Phương pháp xác định hoạt tính chống oxi hóa bằng DPPH: theo phương pháp Abramovič cộng (2018) Phương pháp chống oxi hóa thơng qua ức chế q trình peroxidation lipid màng tế bào (thử nghiệm MDA) thực theo phương pháp Jelili A Badmus et al., (2011) Phương pháp đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào gan in vitro sử dụng dòng tế bào HepG2, mẫu đối chứng trolox: đánh giá khả sống sót tế bào tác động CCl4 2.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu tác dụng bảo bệ gan cấp tính Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan cấp tính cao chiết An xoa 50 chuột khơng phân biệt giới tính chia thành lô Lô (ĐCLS): uống nước cất 10 ml/kg; Lô (Lô đối chứng bệnh lý): uống nước cất; Lô (ĐC tham khảo): uống silymarin liều 0,1 g/kg; Lô (HHM): uống HHM liều 2,3 g/kg; Lô (HHW): uống HHW liều 2,2 g/kg; Gây tổn thương gan cấp bằng PAR vào ngày thứ cho lô 2-6 Xét nghiệm đánh giá hoạt độ AST, ALT, mô bệnh học gan 2.4.3.3 Phương pháp nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan mơ hình gây xơ gan thực nghiệm Hình 2.7 Sơ đồ nghiên cứu tác dụng dự phòng xơ gan cao chiết Chuột cống trắng chia làm lô, lô 10 Lô 1: (ĐCSL) uống nước cất 10 ml/kg chuột tiêm da dầu olive 2ml/kg Lô 2: (CCl4) uống nước cất 10 ml/kg Lô 3: (Silymarin) chuột uống silymarin liều 0,2 g/kg Lô 4: (HHM) uống HHM liều 1,34 g/kg Lô 5: (HHW) uống HHW liều 1,3 g/kg Cách tiêm CCl4: tiêm da dung dịch CCl4 pha dầu olive theo tỉ lệ 1/1 (v/v), lần tuần vào thứ thứ 6, liều 2ml/kg thời gian 12 tuần cho lô 2-6 Theo dõi chuột suốt thời gian làm thí nghiệm: đánh giá chung thể trạng chuột; Xét nghiệm sinh hóa, huyết học xét nghiệm mô bệnh học để đánh giá tổn thương gan 2.4.3.4 Phương pháp nghiên cứu tác dụng điều trị xơ gan cao chiết dược liệu mô hình gây xơ gan thực nghiệm Hình 2.8 Sơ đồ nghiên cứu tác dụng điều trị xơ gan cao chiết Chuột chia làm lô, lô 10 Trong 12 tuần đầu: tiến hành gây xơ gan cho 60 chuột bằng cách tiêm da dung dịch CCl4/olive liều 2ml/kg; 10 chuột cịn lại (lơ 1) tiêm da dầu olive 2ml/kg Trong 12 tuần tiếp theo, tiến hành đánh giá tác dụng điều trị xơ gan sản phẩm nghiên cứu Lô 1: ĐCSL, uống nước cất 10 ml/kg; Lô 2: (Ngừng CCl4) uống nước cất 10 ml/kg dừng tiêm CCl4 Lô 3: (Duy trì CCl4) chuột uống nước cất 10 ml/kg tiếp tục tiêm CCl4 Lô 4: (Silymarin) uống silymarin liều 0,2g/kg Lô 5: (HHM) uống HHM liều 1,34 g/kg Lô 6: (HHW) uống HHW liều 1,3 g/kg Theo dõi đánh giá chung thể trạng chuột, lấy máu chuột làm xét nghiệm sinh hóa, huyết học; lấy gan làm xét nghiệm mô bệnh học 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 11 Hình 3.5 Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ H hirsuta 3.1.3 Khả ức chế tế bào ung thư gan HepG2 số hợp chất 12 Bảng 3.3 Khả gây độc tế bào ung thư gan HepG2 in vitro số hợp chất phân lập từ An xoa Tên chất HH1 % tế bào bị ức chế theo nồng độ chất 100 20 0,8 (µg/mL) (µg/mL) (µg/mL) (µg/mL) 74,83 11,72 1,83 -2,54 IC50 (µg/mL) 69,02±3,60 HH5 70,67 20,7 12,37 4,89 64,52±3,00 HH7 91,64 49,28 24,98 19,6 20,96±1,54 HH12 97,66 41,3 19,95 8,13 27,98±1,11 11,69 0,4 (µg/mL) 9,43 0,08 (µg/mL) 96,83±7,86 49,23 23,45 0,37±0,04 HH24 51,24 18,64 10 Ellipticine (µg/mL) (µg/mL) 90,94 76,69 Các hợp chất khác (HH9, HH11, HH14, HH15, >100 HH16, HH18, HH19, HH20, HH22, HH23, HH24, HH25, HH26, HH27, HH28, HH29, HH30 HH31) Trong đó: Ellipticine chất đối chứng tham khảo Kết cho thấy, 23 hợp chất thử nghiệm, có 05 chất là: HH1, HH5, HH7, HH12 HH24 thể hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thư với giá trị IC50 từ 20,96 – 96,83 µg/mL Trong hợp chất HH7 thể hoạt tính hiệu với IC50 đạt 20,96 µg/mL Các mẫu cịn lại khơng thể hoạt tính với IC50>100 µg/mL 3.1.4 Hoạt tính cảm ứng apoptosis hợp chất HH7 13 Bảng 3.4 Tỉ lệ tế bào apoptosis % tế bào Sống Apoptosis Apoptosis Mẫu NC Hoại sớm muộn tử ĐC âm 96,18 1,83 0,18 1,82 HH7 (10 µg/mL) 93,52 2,74 0,34 3,40 HH7 (20 µg/mL) 87,85 7,53 0,88 3,74 HH7 (40 µg/mL) 64,06 20,28 2,90 12,77 Camptothecin (0,35µg/ml) 67,10 29,08 0,56 3,26 Nghiên cứu khả apoptosis mẫu HH7 thấy tỉ lệ tế bào giai đoạn apoptosis sớm, apoptois muộn tế bào hoại tử tăng lên so với đối chứng tăng lên nồng độ thử nghiệm tăng HH7 gây độc cho tế bào thơng qua cảm ứng apoptosis 3.2 Độc tính cao chiết An xoa 3.2.1 Độc tính cấp cao chiết An xoa Với cao chiết HHM, HHW cho chuột uống với liều 10g/kg TT không thấy chuột chết theo dõi 14 ngày không gây triệu chứng ngộ độc thời gian theo dõi 3.2.2 Độc tính bán trường diễn cao chiết HHM 3.2.2.1 Ảnh hưởng cao chiết nghiên cứu đến trọng lượng chuột Khơng có khác biệt trọng lượng thể lô chuột thời điểm nghiên cứu với p>0,05 3.2.2.2 Ảnh hưởng cao chiết nghiên cứu đến tiêu huyết học Số lượng hồng cầu, huyết sắc tố, bạch cầu lô chuột thời điểm nghiên giới hạn bình thường 3.2.2.3 Ảnh hưởng cao chiết nghiên cứu chức gan, thận Chỉ số AST, ALT, GGT, protein toàn phần, bilirubin, ure creatinin thời điểm giới hạn sinh lý bình thường 14 3.2.2.4 Sự thay đổi hình ảnh mơ bệnh học gan, thận Hình 3.9 Hình ảnh vi thể gan nhóm nghiên cứu (HE 200X) Hình 3.11 Hình ảnh vi thể thận nhóm nghiên cứu (HE 200X) Hình ảnh vi thể gan, thận chuột cho thấy khơng có khác biệt rõ rệt lơ uống chế phẩm lô đối chứng 3.3 Tác dụng chống oxy hoá bảo vệ 3.3.1 Tác dụng chống oxy hoá cao chiết Bảng 3.9 Hoạt tính chống oxy hóa in vitro HHM HHW thông qua trung hòa gốc tự DPPH Nồng độ Phần trăm trung hịa gốc tự DPPH (%) (µg/mL) HHW HHM 500 87,13 90,02 100 85,14 89,61 91,62 20 23,84 51,21 91,30 4,30 17,39 27,96 0,8 IC50 Ascorbic acid 1,51 47,67 ±3,19 21,19 ±3,04 7,91 ± 0,21 15 HHM HHW thể hoạt tính chống oxi hóa có hiệu tốt thơng qua phép thử trung hịa gốc tự DPPH với IC50 từ 21,19 – 47,67 µg/mL Bảng 3.10 Hoạt tính chống oxy hóa in vitro HHM HHW thông qua ức chế trình peroxy hoá lipid màng tế bào % ức chế peroxy hóa lipid (MDA) Nồng độ (µg/mL) HHW HHM Trolox 500 71,27 71,68 100 69,21 64,81 73,41 20 47,49 51,34 66,79 33,06 36,22 41,70 0,8 32,71 IC50 24,52 ±3,11 20,20 ±2,02 6,21 ± 0,44 HHM HHW thể hoạt tính ức chế peroxy hóa lipid màng tế bào với giá trị IC50 từ 20,20 – 26,58 µg/ml 3.3.2 Tác dụng bảo vệ gan cấp tính cao chiết An xoa mơ hình gây tổn thương gan paracetamol Bảng 3.12 Sự thay đổi hoạt độ enzym gan lô chuột mô hình gây tổn thương gan paracetamol Lô AST ALT ĐCSL * 92,00 ± 12,62 53,54 ± 13,47 *** PAR 883,74 ± 141,47 495,52 ± 93,39*** Silymarin 409,68 ± 85,88***### 238,83 ± 92,78***### HHM 449,53 ± 110,75***### 295,08 ± 82,48***### HHW 541,43 ± 88,2***### 354,14 ± 98,04***## HHE1/1 443,72 ± 86,71***### 256,81 ± 76,69***### so sánh với nhóm ĐCSL; # so sánh với nhóm PAR * p

Ngày đăng: 17/10/2023, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w