1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng luật lao động

127 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BỘ MÔN LUẬT KINH TẾ  TẬP BÀI GIẢNG LUẬT LAO ĐỘNG Giảng viên: Ths Nguyễn Anh Thư Lưu hành nội Năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Lao động 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Lao động 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh Luật lao động 1.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật lao động 1.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật lao động 1.2.2 Khách thể quan hệ pháp luật lao động 1.2.3 Nội dung quan hệ pháp luật lao động 1.2.4 Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động 1.3 Các nguyên tắc ngành Luật Lao động 1.3.1 Nguyên tắc bảo vệ người lao động 1.3.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động 1.3.3 Nguyên tắc kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội 1.3.4 Nguyên tắc tôn trọng nghiêm chỉnh tuân thủ quy phạm pháp luật lao động quốc tế CHƯƠNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 2.1 Khái niệm, đặc điểm loại hợp đồng lao động 2.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động .8 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động 2.1.3 Các loại hợp đồng lao động 2.2 Hình thức, nội dung hiệu lực hợp đồng lao động .10 2.2.1 Hình thức hợp đồng lao động 10 2.2.2 Nội dung hợp đồng lao động 11 2.2.3 Phụ lục hợp đồng 12 2.2.4 Hiệu lực hợp đồng lao động 12 2.3 Giao kết thực hợp đồng lao động .14 2.3.1 Giao kết hợp đồng lao động 14 2.3.2 Thực hợp đồng lao động .17 2.4 Chấm dứt hợp đồng lao động 19 2.4.1 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động 19 2.4.1.1 Đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động 19 2.4.1.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 21 2.4.1.3 Chấm dứt hợp đồng lao động thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế 24 2.4.1.4 Chấm dứt hợp đồng lao động tổ chức lại doanh nghiệp 25 2.4.2 Trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 26 2.4.2.1 Trợ cấp việc 26 2.4.2.2 Trợ cấp việc làm 27 CHƯƠNG 330 THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ 30 3.1 Thương lượng tập thể .30 3.1.1 Khái niệm ý nghĩa thương lượng tập thể 30 3.1.2 Các quy định pháp luật thương lượng tập thể .30 3.2 Thỏa ước lao động tập thể 34 3.2.1 Khái niệm, chất, đặc điểm loại thỏa ước lao động tập thể 34 3.2.2 Lấy ý kiến ký kết thỏa ước lao động tập thể 36 3.2.3 Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 37 3.2.4 Thực sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể 38 CHƯƠNG THỜI GIAN LÀM VIỆC – THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 41 4.1 Khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi 41 4.2 Các quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 41 4.2.1 Thời làm việc 41 4.2.1.1 Thời làm việc bình thường 41 4.2.1.2 Thời làm thêm 42 4.2.1.3 Giờ làm thêm ban đêm 44 4.2.2 Thời nghỉ ngơi .44 4.2.2.1 Nghỉ làm việc, nghỉ chuyển ca 44 4.2.2.2 Nghỉ hàng tuần 45 4.2.2.3 Nghỉ năm 45 4.2.2.4 Nghỉ lễ, tết 47 4.2.2.5 Nghỉ việc riêng 48 4.2.2.6 Nghỉ không hưởng lương 48 4.3 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi số cơng việc có tính chất đặc biệt 48 CHƯƠNG TIỀN LƯƠNG 50 5.1 Khái quát chung tiền lương 50 5.1.1 Khái niệm tiền lương 50 5.1.2 Bản chất tiền lương 50 5.2 Chế độ tiền lương 50 5.2.1.1 Tiền lương tối thiểu 51 5.2.1.2 Hội đồng tiền lương quốc gia 52 5.2.1.3 Phụ cấp tiền lương 52 5.2.1.4 Thang lương, bảng lương định mức lao động 53 5.3 Nguyên tắc hình thức trả lương 53 5.3.1.1 Nguyên tắc trả lương 53 5.3.1.2 Các hình thức trả lương 54 5.4 Một số quy định trả lương khác 55 5.4.1 Trả lương làm thêm .55 5.4.2 Trả lương làm việc vào ban đêm 56 2.5.3 Trả lương ngừng việc 57 2.5.4 Tạm ứng lương 58 2.5.5 Khấu trừ lương 58 2.5.6 Chế độ tiền thưởng .59 CHƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 60 6.1 Khái niệm nguyên tắc an toàn lao động, vệ sinh lao động .60 6.1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động 60 6.1.2 Các nguyên tắc pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động……………………………………………………………………………60 6.2 Chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động .60 6.2.1 Các quy định chung chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động 60 6.2.2 Chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động số đối tượng đặc thù……………………………………………………………………………….62 6.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động .64 6.3.1 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động 64 6.3.2 Quyền nghĩa vụ người lao động 65 6.4 Trách nhiệm người sử dụng lao động với người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp .67 6.4.1 Định nghĩa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 67 6.4.2 Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 68 6.4.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 69 CHƯƠNG KỶ LUẬT LAO ĐỘNG – TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 72 7.1 Kỷ luật lao động 72 7.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động 72 7.1.2 Nội quy lao động 72 7.1.3 Căn áp dụng kỷ luật lao động 74 7.1.4 Các hình thức xử lý kỷ luật lao động 76 7.2 Trách nhiệm vật chất người lao động quan hệ lao động .77 7.2.1 Khái niệm trách nhiệm vật chất 77 7.2.2 Căn áp dụng trách nhiệm vật chất 78 7.2.3 Mức phương thức bồi thường trách nhiệm vật chất .79 CHƯƠNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 80 8.1 Những vấn đề chung bảo hiểm xã hội 80 8.1.1 Khái niệm chức bảo hiểm xã hội 80 8.1.2 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội 81 8.1.3 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 82 8.2 Bảo hiểm xã hội bắt buộc 83 8.3 Bảo hiểm xã hội thất nghiệp 88 CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 91 9.1 Tranh chấp lao động .91 9.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 91 9.1.2 Phân loại tranh chấp lao động 91 9.1.3 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động .92 9.1.4 Giải tranh chấp lao động 93 9.1.4.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động 93 9.1.4.2 Các quan, tổ chức, cá nhân giải tranh chấp lao động 95 9.1.4.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động 97 9.2 Đình cơng 103 9.2.1 Khái niệm, đặc điểm đình cơng 103 9.2.2 Thời điểm phát sinh quyền đình cơng .104 9.2.3 Trình tự đình cơng .105 9.2.4 Quyền nghĩa vụ bên trước, sau đình cơng .107 CHƯƠNG 10 VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 109 10.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ cơng đồn 109 10.1.1 Vị trí, chức cơng đồn .109 10.1.2 Nhiệm vụ cơng đồn 110 10.2 Thẩm quyền cơng đồn 110 10.2.1 Thẩm quyền cơng đồn trung ương cấp .111 10.2.2 Thẩm quyền cơng đồn sở 111 CHƯƠNG 11 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 113 11.1 Quản lý nhà nước lao động 113 11.1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước lao động 113 11.1.2 Nội dung quản lý nhà nước lao động 114 11.2 Các quan thực chức quản lý nhà nước lao động 115 11.2 Thanh tra xử phạt hành vi vi phạm pháp luật lao động 115 11.2.1 Thanh tra nhà nước lao động .115 11.2.2 Xử phạt vi phạm pháp luật lao động .117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ BLLĐ Bộ luật Lao động 2019 QHLĐ Quan hệ lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ NSDLĐ Người lao động Người sử dụng lao động TCLĐ Tranh chấp lao động TLTT Thương lượng tập thể TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể BHXH Bảo hiểm xã hội LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Lao động 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Lao động Đối tượng điều chỉnh ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam quan hệ xã hội loại, điều chỉnh quy phạm ngành luật Theo Điều Bộ luật Lao động 2019 (BLLĐ) quy định: “Bộ luật Lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm NLĐ, NSDLĐ, tổ chức đại diện NLĐ sở, tổ chức đại diện NSDLĐ QHLĐ quan hệ khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ; quản lý nhà nước lao động” Qua đó, nhận thấy Luật Lao động điều chỉnh ba nhóm quan hệ cụ thể sau:  Nhóm QHLĐ mang tính chất cá nhân;  Nhóm QHLĐ mang tính chất tập thể;  Nhóm quan hệ khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ  Nhóm quan hệ lao động mang tính chất cá nhân: Đây nhóm QHLĐ thiết lập sở HĐLĐ NLĐ NSDLĐ Quan hệ đối tượng điều chỉnh chủ yếu, quan trọng pháp luật lao động QHLĐ cá nhân thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Lao động bao gồm: Một là, QHLĐ NLĐ với NSDLĐ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế quan hành nghiệp,… có th mướn lao động hình thức HĐLĐ Hai là, QHLĐ doanh nghiệp, tổ chức có yếu tố nước gồm:  QHLĐ NLĐ Việt Nam NSDLĐ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan tổ chức, cá nhân nước quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam;  Quan hệ người nước với tổ chức, cá nhân người Việt Nam phép sử dụng lao động người nước ngoài;  QHLĐ người Việt Nam làm việc nước ngồi  Nhóm quan hệ lao động mang tính chất tập thể: Đây nhóm QHLĐ tập thể lao động với NSDLĐ; tổ chức đại diện tập thể lao động sở với NSDLĐ; tổ chức đại diện tập thể lao động sở với tổ chức đại diện NSDLĐ Tổ chức đại diện NLĐ sở tổ chức thành lập sở tự nguyện NLĐ đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ QHLĐ thơng qua thương lượng tập thể hình thức khác theo quy định pháp luật lao động Tổ chức đại diện NLĐ sở bao gồm cơng đồn sở tổ chức NLĐ doanh nghiệp.1 Cơng đồn tổ chức trị - xã hội thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ QHLĐ Tổ chức đại diện NSDLĐ tổ chức thành lập hợp pháp, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NSDLĐ QHLĐ.2  Các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động: Có quan hệ, khơng phải QHLĐ, hình thành trước có QHLĐ nhằm mục tiêu tới việc xác lập quan hệ đồng thời tồn với QHLĐ nhằm trì QHLĐ lành mạnh, xuất sau có QHLĐ thay QHLĐ nhằm đảm bảo quyền lợi ích đáng bên, NLĐ Đó quan hệ sau:  Quan hệ việc làm học nghề;  Quan hệ bảo hiểm xã hội;  Quan hệ bồi thường thiệt hại;  Quan hệ giải tranh chấp lao động đình cơng;  Quan hệ quản lý nhà nước lao động 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh Luật lao động Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động cách thức, biện pháp tác động nhà nước lên quan hệ xã hội Luật Lao động điều chỉnh nhằm phù hợp với chất khách quan quan hệ tạo điều kiện cho quan hệ phát triển theo ý chí nhà nước Phương pháp điều chỉnh Luật Lao động gồm phương pháp sau đây:  Phương pháp thỏa thuận: Đây phương pháp điều chỉnh quan trọng Luật Lao động kinh tế thị trường, sử dụng việc thiết lập QHLĐ, thay đổi quyền nghĩa vụ lao động, chấm dứt quan hệ lao động TCLĐ Ví dụ: HĐLĐ hình thành sở tự nguyện NLĐ NSDLĐ (Điều 15 BLLĐ) Hai chủ thể quan hệ pháp luật lao động quyền thỏa thuận để thay đổi nội dung HĐLĐ ký kết (Điều 35 BLLĐ) thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 36 BLLĐ),…  Phương pháp mệnh lệnh: Khoản Điều BLLĐ Khoản Điều BLLĐ Phương pháp thể quyền uy NSDLĐ NLĐ trình lao động, phương pháp khơng thể thiếu trình điều hành sản xuất, kinh doanh NSDLĐ Ví dụ: NSDLĐ có quyền điều chuyển NLĐ (Điều 31 BLLĐ), có quyền kiểm tra, giám sát cơng việc NLĐ, có quyền ban hành nội quy lao động (Điều 119 BLLĐ), có quyền xử lý kỷ luật NLĐ vi phạm nội quy lao động NLĐ phải có nghĩa vụ chấp hành (Điều 125 BLLĐ),… Phương pháp mệnh lệnh thể quyền uy Nhà nước NSDLĐ thông qua kiểm tra việc chấp hành quy định nhà nước sử dụng lao động (Điều 235-239 BLLĐ),…  Phương pháp thông qua hoạt động tổ chức đại diện NLĐ tác động vào quan hệ phát sinh trình lao động: Đây phương pháp điều chỉnh đặc thù Luật Lao động Theo phương pháp này, cơng đồn tham gia tích cực vào việc giải vấn đề nảy sinh q trình lao động có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ (việc làm, tiền lương, thu nhập, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, kỷ luật lao động, BHXH, TCLĐ,…) Điều có ý nghĩa cơng đồn giúp đỡ NLĐ việc giao kết hợp đồng, bảo vệ họ suốt trình làm việc kể sau QHLĐ họ chấm dứt Như vậy, Luật lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh QHLĐ NLĐ NSDLĐ; quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp đến QHLĐ 1.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật lao động 1.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật lao động Chủ thể ngành luật lao động gồm: NLĐ NSDLĐ  Người lao động Theo Khoản Điều BLLĐ NLĐ người làm việc cho NSDLĐ theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát NSDLĐ NLĐ cá nhân để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động NLĐ phải có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động  Năng lực pháp luật lao động: Năng lực pháp luật cá nhân khả mà pháp luật quy định cho họ tham gia vào quan hệ trở thành người hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ pháp lý Như vậy, lực pháp luật lao động khả mà pháp luật quy định cho NLĐ có quyền làm việc, quyền hưởng lương, bảo đảm điều kiện an  Kết lấy ý kiến đình cơng;  Thời điểm bắt đầu đình cơng, địa điểm đình cơng;  Phạm vi tiến hành đình cơng;  u cầu NLĐ;  Họ tên, địa liên hệ người đại diện cho tổ chức đại diện NLĐ tổ chức lãnh đạo đình cơng Ít 05 ngày làm việc trước ngày bắt đầu đình cơng, tổ chức đại diện NLĐ tổ chức lãnh đạo đình cơng phải gửi văn việc định đình cơng cho NSDLĐ, Ủy ban nhân dân cấp huyện quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Đến thời điểm bắt đầu đình cơng, NSDLĐ không chấp nhận giải yêu cầu NLĐ tổ chức đại diện NLĐ tổ chức lãnh đạo đình cơng  Tính hợp pháp đình cơng: Cuộc đình cơng xem hợp pháp bất hợp pháp hoàn toàn vào quy định pháp luật Nhà nước ban hành Quy định khác tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội quốc gia quan điểm nhà nước Vì vậy, đình cơng theo pháp luật quốc gia xem hợp pháp, lại hợp pháp theo pháp luật quốc gia có quốc gia, pháp luật quy định khắt khe đến mức đại đa số đình cơng bị xem bất hợp pháp Theo Điều 204 BLLĐ, nước ta đình cơng bị coi bất hợp pháp thuộc trường hợp sau đây:  Không phát sinh từ TCLĐ tập thể lợi ích;  Khơng tổ chức đại diện NLĐ có quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng;  Vi phạm quy định trình tự, thủ tục tiến hành đình công theo quy định BLLĐ;  Khi TCLĐ tập thể quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết;  Tiến hành đình cơng trường hợp khơng đình cơng;  Khi có định hỗn ngừng đình cơng quan có thẩm quyền 106 9.2.4 Quyền nghĩa vụ bên trước, sau đình cơng Theo quy định pháp luật, trước đình cơng q trình đình cơng, bên có quyền tiếp tục thỏa thuận để giải nội dung TCLĐ tập thể đề nghị hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hòa giải, giải TCLĐ.158 Ban chấp hành cơng đồn có quyền: Rút định đình cơng chưa đình cơng chấm dứt đình cơng đình cơng;u cầu Tịa án tun bố đình cơng hợp pháp NSDLĐ có quyền: Chấp nhận toàn phần yêu cầu thông báo văn cho tổ chức đại diện NLĐ tổ chức lãnh đạo đình cơng; Đóng cửa tạm thời nơi làm việc thời gian đình cơng khơng đủ điều kiện để trì hoạt động bình thường để bảo vệ tài sản; u cầu Tịa án tun bố đình cơng bất hợp pháp Về thủ tục trước đóng cửa tạm thời nơi làm việc, 03 ngày làm việc trước ngày đóng cửa tạm thời nơi làm việc, NSDLĐ phải niêm yết cơng khai định đóng cửa tạm thời nơi làm việc nơi làm việc thông báo cho quan, tổ chức sau đây: Tổ chức đại diện NLĐ tổ chức lãnh đạo đình cơng; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nơi làm việc dự kiến đóng cửa; Ủy ban nhân dân cấp huyện có nơi làm việc dự kiến đóng cửa.159 Trong thời gian đình cơng, NLĐ có quyền: khơng tham gia đình cơng phải ngưng việc lý đình cơng trả lương ngừng việc theo quy định Điều 207 BLLĐ quyền lợi khác theo quy định pháp luật lao động; thm gia đình cơng khơng trả lương quyền lợi khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Ngồi quy định quyền lợi nói trên, pháp luật nghiêm cấm bên thực hành vi sau trước, sau đình cơng:160  Cản trở việc thực quyền đình cơng kích động, lơi kéo, ép buộc NLĐ đình cơng; cản trở NLĐ khơng tham gia đình cơng làm việc  Dùng bạo lực; hủy hoại máy, thiết bị, tài sản NSDLĐ  Xâm phạm trật tự, an tồn cơng cộng Khoản Điều 203 BLLĐ Điều 205 BLLĐ 160 Điều 208 BLLĐ 158 159 107  Chấm dứt HĐLĐ xử lý kỷ luật lao động NLĐ, người lãnh đạo đình cơng điều động NLĐ, người lãnh đạo đình cơng sang làm cơng việc khác, làm việc nơi khác lý chuẩn bị đình cơng tham gia đình cơng  Trù dập, trả thù NLĐ tham gia đình cơng, người lãnh đạo đình cơng  Lợi dụng đình cơng để thực hành vi vi phạm pháp luật  Quyết định hỗn, ngừng đình cơng:161 Khi xét thấy đình cơng có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân, lợi ích cơng cộng, đe dọa đến quốc phịng, an ninh, trật tự cơng cộng, sức khỏe người Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định hỗn ngừng đình cơng  Xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục:162 Trong thời hạn 12 kể từ nhận thơng báo đình cơng khơng tuân theo quy định điều 200, 201 202 BLLĐ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ trì, đạo quan chun mơn lao động phối hợp với cơng đồn cấp, quan, tổ chức có liên quan trực tiếp gặp gỡ NSDLĐ đại diện ban lãnh đạo tổ chức đại diện NLĐ sở để nghe ý kiến, hỗ trợ bên tìm biện pháp giải quyết, đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh trở lại bình thường Trường hợp phát có hành vi vi phạm pháp luật lập biên bản, tiến hành xử lý kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật Đối với nội dung TCLĐ tùy loại tranh chấp, hướng dẫn, hỗ trợ bên tiến hành thủ tục giải TCLĐ theo quy định BLLĐ 161 162 Điều 210 BLLĐ Điều 211 BLLĐ 108 CHƯƠNG 10 VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 10.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ cơng đồn 10.1.1 Vị trí, chức cơng đồn Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân NLĐ, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân NLĐ khác, với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động NLĐ học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.163 Quy định thể chức tổ chức cơng đồn Các chức định hướng phạm vi, mục đích hoạt động cấp cơng đồn thay đổi tùy theo điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ Từ đó, xác định nhiệm vụ chung nhiệm vụ cụ thể cho cấp cơng đồn lĩnh vực cho phù hợp Hệ thống tổ chức cơng đồn Việt Nam gồm cấp sau đây:  Cấp Trung ương: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam  Cấp tỉnh, ngành trung ương tương đương gồm: Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung liên đoàn lao động cấp tỉnh); Cơng đồn ngành trung ương tương đương  Cấp trực tiếp sở  Cấp sở, nghiệp đoàn Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam quan cao hệ thống tổ chức cơng đồn, định chương trình, nội dung hoạt động cơng đồn nhằm thực nghị Đại hội cơng đồn tồn quốc nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Đối tượng đạo trực tiếp Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam liên đoàn lao động tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, cơng đồn ngành trung ương quan Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, đơn vị trực thuộc Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức theo địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đối tượng đạo trực tiếp 163 Điều Luật công đoàn 2012 109 liên đoàn quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, cơng đồn ngành địa phương, cơng đồn khu chế xuất, khu cơng nghệ cao Cơng đoàn cấp trực tiếp sở, gồm: Liên đoàn lao động quận, huyện, cơng đồn ngành địa phương, cơng đồn tổng cơng ty, cơng đồn khu cơng nghiệp Đối tượng đạo cơng đồn cấp sở cơng đồn sở nghiệp đồn Cơng đoàn sở thành lập doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đơn vị nghiệp quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội có đồn viên trở lên cơng đồn cấp định công nhận Ở doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở cơng đồn địa phương cơng đồn ngành định ban chấp hành cơng đồn lâm thời Nghiệp đồn tập hợp NLĐ tự hợp pháp ngành, nghề, thành lập theo địa bàn theo đơn vị lao động có 10 đồn viên trở lên cơng đồn cấp định công nhận 10.1.2 Nhiệm vụ cơng đồn Hoạt động tổ chức cơng đồn có ý nghĩa thực tiễn lớn, đặc biệt chế thị trường nay, QHLĐ NLĐ NSDLĐ chiếm đại đa số Trong mối quan hệ này, NSDLĐ mạnh kinh tế, có quyền quản lý điều hành, nên dễ có xu hướng chèn ép, cắt xén quyền lợi NLĐ Chính vậy, tổ chức cơng đồn có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Trong giai đoạn nay, cơng đồn có nhiệm vụ chủ yếu sau đây:  Đại diện cho NLĐ tham gia với quan nhà nước xây dựng thực chương trình kinh tế - xã hội, sách, chế quản lý kinh tế, chủ trương sách liên quan đến quyền lợi trách nhiệm NLĐ;  Giáo dục, tuyên truyền pháp luật đặc biệt Luật lao động để NLĐ hiểu rõ quyền nghĩa vụ lao động tham gia QHLĐ;  Thực quyền quy định Hiến pháp, BLLĐ, Luật Cơng đồn văn hướng dẫn thi hành để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ;  Tăng cường tham gia mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần thực sách Đảng, Nhà nước thời kỳ hội nhập 10.2 Thẩm quyền cơng đồn Căn vào tính chất, thẩm quyền cơng đồn chia thành: thẩm quyền chung, thẩm quyền tham gia thẩm quyền độc lập 110 10.2.1 Thẩm quyền cơng đồn trung ương cấp  Thẩm quyền cơng đồn trung ương: Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, quan trung ương cấp cơng đồn, có vai trị quan trọng việc tham gia giải vấn đề lao động xã hội tầm vĩ mô như:  Tham dự hội nghị Chính phủ bàn đến vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ lợi ích NLĐ;  Trình dự án luật, pháp lệnh Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội;  Tham gia hội đồng tiền lương quốc gia tư vấn cho Chính phủ sách pháp luật tiền lương cho NLĐ;  Được tham khảo ý kiến Bộ Y tế, Bộ LĐTBXH ban hành danh mục bệnh nghề nghiệp;  Tham dự phiên họp, họp, kỳ họp hội nghị quan tổ chức hữu quan cấp bàn định vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ NLĐ;  Xây dựng cấu tổ chức, máy chức danh cán cơng đồn, trình quan có thẩm quyền định định theo thẩm quyền;  Thực quản lý, sử dụng tài cơng đồn  Thẩm quyền cơng đồn cấp sở: Theo Luật Cơng đồn BLLĐ, cơng đồn cấp sở có quyền sau:  Cử cán cơng đồn đến quan, tổ chức, doanh nghiệp để tuyên truyền vận động hướng dẫn NLĐ thành lập gia nhập hoạt động cơng đồn;  Có quyền đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng NLĐ NLĐ yêu cầu quan, tổ chức doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở;  Có quyền yêu cầu NSDLĐ quan quản lý nhà nước lao động địa phương tạo điều kiện hỗ trợ việc thành lập công đoàn sở;  Gặp NSDLĐ để đối thoại, trao đổi, thương lượng vấn đề lao động sử dụng lao động nơi chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở;  Đến nơi làm việc để gặp gỡ NLĐ phạm vi trách nhiệm mà đại diện nơi chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở;  Tổ chức lãnh đạo đình cơng theo đề nghị NLĐ nơi chưa có tổ chức cơng đồn sở 10.2.2 Thẩm quyền cơng đồn sở Cơng đồn sở tổ chức trực tiếp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ tham gia vào việc quản lý sản xuất kinh doanh với NSDLĐ Trong QHLĐ, cơng đồn sở pháp luật quy định số quyền hạn sau: 111  Quyền kiểm tra giám sát việc thực quy định pháp luật lao động;  Quyền thương lượng, ký kết giám sát việc thực TƯLĐTT;  Quyền tham gia xây dựng nội quy lao động xử lý kỷ luật lao động;  Quyền bảo vệ NLĐ lĩnh vực việc làm tiền lương;  Quyền tổ chức phong trào thi đua;  Quyền tổ chức nâng cao đời sống cho NLĐ;  Quyền tổ chức đối thoại tập thể lao động với NSDLĐ;  Quyền tham gia giải TCLĐ;  Quyền tổ chức lãnh đạo đình cơng;  Quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tập thể NLĐ; Như vậy, QHLĐ pháp luật quy định cho tổ chức cơng đồn sở nhiều quyền hạn nhằm tạo điều kiện để tổ chức thực tốt chức Để thực tốt quyền này, đội ngũ cán đoàn sở phải cần đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật lĩnh trị Bên cạnh đó, phối hợp, hỗ trợ NSDLĐ cần thiết để tạo điều kiện cho tổ chức cơng đồn hoạt động hiệu quả, từ giúp cho QHLĐ hài hòa, ổn định 112 CHƯƠNG 11 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 11.1 Quản lý nhà nước lao động 11.1.1.Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước lao động  Khái niệm: Nếu hiểu theo nghĩa rộng, quản lý lao động bao gồm hoạt động quản lý xã hội lao động quản lý nhà nước lao động Tuy nhiên, hai hoạt động lại có khác biệt bản: hoạt động quản lý xã hội lao động thường sử dụng biện pháp quy tắc xã hội để quản lý lao động, hoạt động quản lý nhà nước lao động, tham gia nhà nước – chủ thể đặc biệt QHLĐ – bắt buộc tham gia đảm bảo hiệu cao thực tiễn hoạt động quản lý Bên cạnh đó, cần phải phân biệt hoạt động quản lý nhà nước lao động hoạt động quản lý lao động đơn vị sử dụng lao động Nhìn chung, nội dung hoạt động quản lý nhà nước lao động thể chỗ quan nhà nước lao động từ trung ương, địa phương đến sở phải nắm số lượng chất lượng lao động, nhu cầu lao động địa phương, ngành sở Trên sở đó, nhà nước định sách quốc gia nguồn nhân lực, đào tạo bồi dưỡng sử dụng lao động toàn xã hội đạt hiệu Như vậy, thông qua hoạt động quản lý nhà nước lao động, Nhà nước tạo khung pháp lý mơi trường bình đẳng cho chủ thể tham gia thị trường lao động hợp tác phát huy tốt lực Bên cạnh đó, Nhà nước cịn trực tiếp đóng vai trị tổ chức, đảm bảo việc thực pháp luật lao động để giúp thị trường lao động phát triển  Đặc điểm: Đặc điểm hoạt động quản lý nhà nước lao động biểu nét tiêu biểu chủ yếu tính chất mục đích việc quản lý Điều tạo nên khác biệt quản lý nhà nước lao động hoạt động quản lý lao động đơn vị sử dụng lao động Về chủ thể: quan hệ quản lý này, bên chủ thể Nhà nước Về tính chất: quan hệ ln ln có tính bắt buộc tạo hậu bất lợi cho bên bị quản lý (NSDLĐ NLĐ) không tuân thủ mệnh lệnh Nhà nước 113 Về mục đích: quản lý nhà nước quan hệ có liên quan trực tiếp đến QHLĐ thể tính chất quan hệ hành Quan hệ tạo hành lang pháp lý cho QHLĐ vận hành, tạo điều kiện để QHLĐ diễn cách ổn định, đảm bảo lợi ích bên tham gia quan hệ lợi ích xã hội Cũng đặc điểm này, pháp luật số nước xếp Luật Lao động vào lĩnh vực luật công 11.1.2 Nội dung quản lý nhà nước lao động Theo Điều 212 BLLĐ, nội dung hoạt động quản lý nhà nước lao động phân thành hai nhóm sau:  Nhóm thứ bao gồm hoạt động xây dựng sách, văn pháp luật hướng dẫn thi hành văn pháp luật lao động xã hội nhằm phục vụ cho yêu cầu phát triển lực lượng lao động xã hội Trên sở đó, nội dung hoạt động bao gồm:  Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lao động;  Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin cung cầu biến động cung, cầu lao động; định sách tiền lương NLĐ; định sách, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực, phân bố sử dụng lao động toàn xã hội, giáo dục nghề nghiệp, phát triển kỹ nghề; xây dựng khung trình độ kỹ nghề quốc gia, khung trình độ quốc gia Việt Nam trình độ thuộc giáo dục nghề nghiệp Quy định danh mục nghề sử dụng lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp có chứng kỹ nghề quốc gia;  Tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động; thống kê, thông tin lao động thị trường lao động, mức sống, tiền lương thu nhập người lao động; quản lý lao động số lượng, chất lượng biến động lao động;  Xây dựng chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định; thúc đẩy việc áp dụng quy định BLLĐ người làm việc khơng có quan hệ lao động; thực việc đăng ký quản lý hoạt động tổ chức người lao động doanh nghiệp;  Hợp tác quốc tế lao động  Nhóm thứ hai bao gồm hoạt động tra, kiểm tra việc thi hành sách pháp luật lao động, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lao động, giải TCLĐ vấn đề phát sinh lĩnh vực lao động, nhằm đảm bảo cho trì lâu dài lành mạnh QHLĐ, tạo điều kiện để QHLĐ phát triển cách hài hòa, ổn định bền vững 114 Nội dung nhóm bao gồm hoạt động: kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo lao động; giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật 11.2 Các quan thực chức quản lý nhà nước lao động Theo Điều 213 BLLĐ, quan thực chức quản lý nhà nước lao động bao gồm:  Chính phủ thống quản lý nhà nước lao động phạm vi nước;  Bộ LĐTBXH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước lao động;  Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm thực phối hợp với Bộ LĐTBXH quản lý nhà nước lao động  Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước lao động phạm vi địa phương 11.2 Thanh tra xử phạt hành vi vi phạm pháp luật lao động Về mặt lý luận, tra xử phạt vi phạm pháp luật lao động nội dung hoạt động quản lý nhà nước lao động Đây hoạt động có tác dụng tích cực thúc đẩy NSDLĐ nâng cao nhận thức, chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật lao động, kịp thời uốn nắn lệch lạc, sai trái việc thực pháp luật lao động, giúp phòng ngừa hạn chế vi phạm pháp luật lao động Ngồi ra, thơng qua cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động, quan quản lý nhà nước lao động phát vấn đề vướng mắc trình triển khai thực pháp luật lao động, vấn đề bất hợp lý, chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật để từ đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu thực tế Xét tính thực tiễn, tra xử phạt vi phạm pháp luật lao động có tính đặc thù, đồng thời tạo điều kiện giúp cho hoạt động quản lý lao động có hiệu 11.2.1 Thanh tra nhà nước lao động Thanh tra nhà nước lao động phận hệ thống tra nhà nước, tồn hoạt động tra nhà nước lao động phải tuân thủ quy định tổ chức, hoạt động theo quy định Luật tra Bên cạnh đó, lĩnh vực lao động, BLLĐ quy định cho tra nhà nước lao động thực chức năng: tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động; điều tra tai nạn lao động vi phạm an tòa lao động, vệ sinh lao động; tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định 115 pháp luật; xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động Hoạt động tra nhà nước bao gồm:  Thanh tra hành chính: tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Bộ LĐTBXH Sở LĐTBXH Như vậy, hoạt động tra chủ yếu mang tính chất hành chính, nội  Thanh tra chuyên ngành:164  Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động: Việc chấp hành nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động; hợp đồng lao động; học nghề, tập nghề; đối thoại nơi làm việc, TLTT, TƯLĐTT; tiền lương; thời làm việc thời nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định riêng lao động nữ, lao động chưa thành niên số loại lao động khác; việc thực quy định khác pháp luật lao động  Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: Việc thực biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho NLĐ; biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; hoạt động tổ chức dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động Trong hai hoạt động tra nhà nước lao động nói trên, có hoạt động tra chuyên ngành nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước lao động Hoạt động tra chuyên ngành tra viên ngành LĐTBXH công chức tra chuyên ngành LĐTBXH thực Ngồi ra, cịn có tham gia cộng tác viên tra ngành LĐTBXH Thanh tra viên ngành LĐTBXH công chức Bộ LĐTBXH Sở LĐTBXH bổ nhiệm vào ngạch tra để thực nhiệm vụ tra lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Các công chức phải người am hiểu pháp luật, có chun mơn phù hợp với lĩnh vực giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành; có nghiệp vụ tra; có 01 năm làm cơng tác chun mơn lĩnh vực lao động, thương binh, xã hội; tiêu chuẩn khác Bộ LĐTBXH quy định Công chức tra chuyên ngành LĐTBXH người thuộc biên chế Tổng cục dạy nghề Cục quản lý lao động nước, Thủ trưởng quan Điều 15 Nghị định 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành lao động – Thương binh Xã hội 164 116 trực tiếp giao thực vụ tra chuyên ngành Các công chức xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Ngồi việc thực hoạt động tra, tra chuyên ngành lao động tiến hành hoạt động giải khiếu nại, tố cáo hoạt động phòng, chống tham nhũng 11.2.2 Xử phạt vi phạm pháp luật lao động Trong trình lao động, NSDLĐ, NLĐ tổ chức cơng đồn có hành vi vi phạm pháp luật lao động Những hành vi thể nhiều dạng khác phân thành hai nhóm: hành vi vi phạm pháp luật lao động việc làm QHLĐ; Các hành vi vi phạm pháp luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Việc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động phải tuân thủ theo quy định thẩm quyền, thời hiệu hình thức xử phạt  Thẩm quyền xử phạt: Pháp luật quy định thẩm quyền xử phạt hành vi phạm pháp luật lao động thuộc cá nhân tổ chức Ủy ban nhân dân cấp, Thanh tra lao động, Cục trưởng Cục quản lý lao động nước, Cục trưởng Cục An toàn lao động, quan Bảo hiểm xã hội quan khác người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan khác ủy quyền thực chức lãnh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi có quyền xử phạt hành vi vi phạm hành chính.165 Những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành giao quyền cho cấp phó thực thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Việc giao quyền phải thực văn Cấp phó giao quyền phải có trách nhiệm định xử phạt vi phạm hành trước cấp trưởng trước pháp luật  Thời hiệu xử phạt: Thời hiệu xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động hiểu thời hạn pháp luật quy định mà thời hạn đó, việc xử phạt hành có hiệu lực pháp luật Nói cách khác, quyền định xử phạt hành ban hành ngồi thời hiệu xử phạt khơng có giá trị pháp lý Tuy nhiên, tùy trường hợp mà pháp luật có quy định số ngoại lệ thời hiệu xử phạt Pháp luật lao động quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 01 năm kể từ ngày hành vi vi phạm hành Chương Nghị định 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 165 117 thực Nếu thời hạn nêu trên, cá nhân, tổ chức vi phạm không bị xử phạt bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu  Các hình thức xử phạt: Pháp luật quy định hình thức xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động bao gồm: hình thức xử phạt hành hình thức xử phạt bổ sung Hình thức xử phạt hành hình thức xử phạt chủ yếu áp dụng tiến hành xử phạt Hình thức xử phạt hành bao gồm cảnh cáo phạt tiền Mỗi hình thức xử phạt có tác dụng tích cực trường hợp cụ thể nhằm răn đe tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm Hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt nhằm hạn chế tác hại hành vi vi phạm khả xuất hành vi vi phạm đương Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành pháp luật lao động cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau: tước quyền sử dụng giấy phép hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ngồi hình thức xử phạt hình chính, hình thức xử phạt phạt bổ sung, người có hành vi vi phạm pháp luật lao động cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu gây như: Buộc thực quy định pháp luật về: thực theo phương án sử dụng lao động; giao kết HĐLĐ; tiền lương tối thiểu; nguyên tắc xây dựng thang lương, lương, định mức lao động, quy chế thưởng; nội quy lao động; chế độ lao động đặc thù, lao động người nước ngoài, bảo đảm điều kiện hoạt động cơng đồn, biện pháp quản lý lao động; bảo đảm chế độ bảo hộ lao động cho NLĐ; bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động;… Trả lại số tiền đặt cọc lãi suất tiết kiệm cho NLĐ; Buộc khắc phục, sửa chữa máy, thiết bị không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động; Buộc kiểm định đăng ký loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; Riêng NLĐ nước ngoài, vi phạm pháp luật lao động (ví dụ: làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động khơng có văn xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động) cịn bị xử phạt trục xuất Trục xuất áp dụng hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung trường hợp cụ thể.166 166 Khoản Điều 31 Nghị định 28/2020 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Lao động 2012; Luật người khuyết tật 2010; Luật cơng đồn 2012; Luật việc làm 2013; Luật bảo hiểm xã hội 2014, sửa đổi, bổ sung 2019; Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015  Văn quy phạm pháp luật chưa có hiệu lực Bộ luật Lao động 2019;  Văn quy phạm pháp luật Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động; 10 Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động; 11 Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương; 12 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; 13 Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động; 14 Nghị định 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành lao động – thương binh xã hội; 15 Nghị định 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; 16 Nghị định 90/2019/NĐ-CP ngày 15/11/2019 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; 17 Nghị định 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; 18 Nghị định 58/2020/NĐ-CP ngày 27/05/2020 Chính phủ quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 119 19 Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11/06/2013 Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc; 20 Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất nghị định số Nghị định 05/2015 ngày 21/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; 21 Thông tư 15/2016 /TT-BYT ngày 15/05/2016 Bộ Y tế quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội  Giáo trình 22 Giáo trình luật lao động, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2017 120

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w