1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh ninh bình

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐÀO THỊ THU HÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH ĐÀO THỊ THU HÀ 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÊN ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH ĐÀO THỊ THU HÀ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 PGS.TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI - 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Thu Hà iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, ủng hộ động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sỹ Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sau sắc đến PGS.TS Trần Thị Bích Ngọc tận tình hướng dẫn giúp đỡ thực tốt luận văn thạc sỹ hồn thiện kiến thức chun mơn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo: Sở cơng thương Ninh Bình, Sở y tế, Ban quản lý chợ…đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Cuối xin bày tỏ biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè – người bên tôi, động viên giúp đỡ vật chất tinh thần suốt q trình học tập hồn thành chương trình luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Thu Hà iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ 1.1 Một số vấn đề chung chợ 1.1.1 Khái niệm chợ 1.1.2 Phân loại chợ đặc điểm loại chợ 1.1.3 Vị trí, vai trị chức hệ thống chợ 1.2 Quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển mạng lưới chợ 10 1.2.1 Quan điểm, đường lối Đảng phát triển Chợ 10 1.2.2 Pháp luật Nhà nước phát triển Chợ 12 1.2.3 Chính sách Nhà nước đầu tư phát triển Chợ 14 1.3 Nội dung tính tất yếu phát triển hệ thống chợ 15 1.3.1 Nội dung phát triển hệ thống chợ 15 1.3.2 Tính tất yếu khách quan phát triển hệ thống chợ kinh tế thị trường 28 1.4 Kinh nghiệm phát triển hệ thống chợ số nước địa phương, học kinh nghiệm rút 31 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển hệ thống chợ số nước giới 31 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển hệ thống chợ số tỉnh 32 1.4.3 Một số học kinh nghiệm rút cho tỉnh Ninh Bình 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 38 2.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình 38 2.1.1 Sự thay đổi môi trường kinh doanh 38 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.3 Dân số lao động 45 2.1.4 Thu nhập, chi tiêu bình quân đầu người 47 2.1.5 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ 48 2.1.6 Trình độ dân trí, thói quen, tập quán tiêu dùng 49 2.2 Thực trạng hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình 50 2.2.1 Thực trạng phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình 50 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống chợ 70 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình 73 2.3.1 Những kết đạt được, nguyên nhân 73 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 80 3.1 Định hướng phát triển số ngành, lĩnh vực chủ yếu liên quan đến phát triển hệ thống chợ 80 3.1.1 Định hướng phát triển công nghiệp xây dựng 81 3.1.2 Định hướng phát triển nông, lâm nghiệp thuỷ sản; xây dựng nông thôn 81 3.1.3 Phát triển ngành dịch vụ 82 3.1.4 Về giao thông vận tải 85 3.1.5 Phát triển thị tỉnh Ninh Bình 86 3.1.6 Các dịch vụ tài chính, ngân hàng 87 3.1.7 Phát triển doanh nghiệp 88 3.1.8 Dân số, nguồn nhân lực lao động, việc làm 89 3.1.9 Các lĩnh vực dịch vụ khác 89 3.2 Định hướng phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình 89 3.2.1 Quan điểm phát triển hệ thống chợ tỉnh Ninh Bình 89 vi 3.2.2 Phương hướng phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình 90 3.2.3 Mục tiêu phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình 92 3.3 Giải pháp nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình 93 3.3.1 Giải pháp quy hoạch phát triển mạng lưới chợ 93 3.3.2 Giải pháp đầu tư phát triển hệ thống chợ 95 3.3.3 Giải pháp tổ chức quản lý 101 3.4 Kiến nghị 110 3.4.1 Kiến nghị tỉnh 110 3.4.2 Kiến nghị bộ, ngành, trung ương 110 KẾT LUẬN CHƯƠNG 111 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT I TIẾNG VIỆT ATTP An toàn thực phẩm BLHH&DTDVTD Bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng BVMT Bảo vệ môi trường BCT Bộ Công thương BQL Ban quản lý TQL Tổ quản lý HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân PCCC Phòng cháy chữa cháy TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VBHN Văn hợp VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm II TIẾNG ANH GDP Tổng sản phẩm nước USD Đô la mỹ WTO Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chỉ tiêu sử dụng đất tối thiểu 22 Bảng 1.2 Tỷ lệ diện tích đất xây dựng hạng mục 24 Bảng 2.1 Thực trạng phân bố hệ thống chợ tỉnh Ninh Bình 51 Bảng 2.2 Thực trạng quy mơ hệ thống chợ tỉnh Ninh Bình 53 Bảng 2.3 Quy mô điểm kinh doanh, hộ kinh doanh hệ thống chợ tỉnh Ninh Bình năm 2017……………………………………………………………….55 Bảng 2.4 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật hệ thống chợ tỉnh Ninh Bình 57 Bảng 2.5 Thực trạng vốn đầu tư cho hệ thống chợ tỉnh Ninh Bình 58 Bảng 2.6 Đối tượng điều tra…………………………………………………… 62 Bảng 2.7 Kết điều tra……………………………………………………….63 Bảng 2.8 Trình độ cán quản lý chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình……… 71 HÌNH VẼ Hình 2.1 Dân số trung bình Ninh Bình phân theo năm 2010-2016… …46 Hình 2.2 Lao động lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc địa bàn ……47 Hình 2.3 Phân theo nguồn thu tổng mức thu nhập dân cư Ninh Bình đoạn 2010-2016…………………………………………………………………….48 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XII hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xác định “đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ, gồm thị trường xuất, nhập khẩu, thị trường nước biên mậu; phát triển hạ tầng thương mại ” Qua đánh giá sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu to lớn, nhiên gặp nhiều khó khăn thách thức Việc tập trung phát triển sản xuất, ưu tiêu xuất thời kỳ dài mà không quan tâm đến thị trường nội địa làm cho thị trường, mà theo số chuyên gia kinh tế ví von “thua sân nhà” Thị trường bán lẻ Việt Nam – quốc gia với gần 100 triệu dân thị trường đầy tiềm Theo cam kết gia nhập WTO từ ngày 01/01/2009, Việt Nam phải mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ nghĩa cho doanh nghiệp 100% vốn nước đầu tư kinh doanh thị trường bán lẻ Thực tiễn năm vừa qua, thị trường bán lẻ Việt Nam có tham gia nhiều “ơng lớn” quốc gia phát triển hệ thống Big C, Lotte, hội thách thức Hệ thống sở hạ tầng bán lẻ doanh nghiệp Việt Nam yếu nhiều so với tập đoàn bán lẻ nước ngoài, từ vốn, kinh nghiệm quản lý, phương thức kinh doanh số doanh nghiệp kinh doanh chuỗi cửa hàng Thế giới di động, FPT shop, Nguyễn Kim, Pico nhiên doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực điện máy, điện thoại Đối với thị trường bán lẻ hàng hóa tiêu dùng hàng ngày hệ thống siêu thị doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn khơng đủ sức cạnh tranh Tuy nhiên, nói khơng phải thua hồn tồn hoàn toàn thị trường bán lẻ, phát triển hệ thống cửa hàng tiện lợi, đặc biệt việc phát triển hệ thống chợ - loại hình phù hợp với điều kiện, tập qn, thói quen người tiêu dùng Việt Nam nhân đảm nhận phân phối hàng hóa qui mơ chợ đầu mối, chợ hạng II nơi phát luồng hàng hóa tới hệ thống chợ dân sinh, hệ thống sở bán lẻ sở tiêu thụ xã, phường; Tạo điều kiện, thúc đẩy thương nhân kinh doanh chợ phát triển loại hình liên kết dọc liên kết ngang kinh doanh nhằm củng cố, mở rộng phát triển loại hình phân phối tiêu thụ hàng hóa; Khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác xã thương mại nhằm liên kết hộ, thương nhân kinh doanh qui mô nhỏ lĩnh vực, ngành hàng hay địa bàn để tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng chợ hay mở rộng kinh doanh hàng hoá chợ, tăng khả cạnh tranh kinh doanh hiệu quả; Khuyến khích hộ kinh doanh/tiểu thương chợ tự phát triển, liên kết, hợp với thành công ty cổ phần thương mại, hợp tác xã bán lẻ, làm đại lý, nhận nhượng quyền kinh doanh doanh nghiệp lớn thuộc thành phần kinh tế, liên hiệp hợp tác xã thương mại Phát huy vị trí vai trị thành phần đoạn đầu kênh tiêu thụ nông sản đoạn cuối kênh phân phối hàng hóa thiết yếu cho nhu cầu vùng, địa phương; Tăng cường đào tạo, bỗi dưỡng cho hộ kinh doanh, tiểu thương kinh doanh chợ kiến thức cần thiết liên quan đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường văn minh thương mại… 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị tỉnh - Chợ với tính chất cơng trình phúc lợi giống cơng trình phúc lợi khác trường học, trạm y tế… nhiên mức độ quan tâm đầu tư chợ không thoả đáng lĩnh vực khác Để tạo lập kết cấu hạ tầng thương mại phù hợp, hiệu đề nghị Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh cần ban hành sách, chế ưu đãi đầu tư xây dựng chợ để thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng quản lý chợ phát huy hiệu hoạt động chợ Đặc biệt chợ có vị trí gắn liền với số địa danh du lịch tiếng Nếu đầu tư thoả đáng hệ thống chợ việc giúp thúc đẩy sản xuất, tăng nguồn thu cho 109 ngân sách … góp phần hấp dẫn, thu hút khách du lịch tăng khả khai thác tiềm du lịch tỉnh Trong q trình thị hố nhiều khu đô thị, nhiều khu dân cư, nhiều tuyến giao thơng hình thành Để phục vụ kịp thời nhu cầu tiêu dùng mua sắm dân cư khu vực cần có cơng trình thương mại cơng tác quy hoạch, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất đề nghị tỉnh cần quan tâm quy hoạch đất cho thương mại dịch vụ, việc quy hoạch đất cho thương mại dịch vụ cần ưu tiên vị trí có lợi thương mại, thuận tiện giao thông, quy mô rộng đảm bảo khả phát triển tương lai 3.4.2 Kiến nghị Bộ, ngành, Trung ương Nhà nước cần ban hành văn đạo hướng dẫn công tác quản lý phát triển chợ cách đồng bộ, tạo điều kiện để hệ thống chợ phát triển đảm bảo văn minh thương mại Trước mắt, đề nghị Bộ Cơng Thương Bộ ngành có liên quan hướng dẫn quy trình, thủ tục, chế tài chính, xử lý lao động đạo điểm việc chuyển đổi, đấu thầu chuyển giao quản lý chợ từ Ban quản lý, Tổ quản lý chợ sang Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh khai thác quản lý chợ làm sở cho việc triển khai thực địa phương Đề nghị Bộ Công Thương Bộ Kế hoạch đầu tư có kế hoạch hàng năm hỗ trợ vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương cách ổn định cho địa phương, địa phương không tự cân đối ngân sách, xây dựng phát triển chợ đầu mối, chợ vùng khó khăn theo quy định Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Nghị định số 114/2009/NĐ-CP Phần lớn số lao động tham gia công tác quản lý hoạt động chợ chưa đào tạo nghiệp vụ, cậy đề nghị Bộ Cơng Thương Bộ ngành liên quan đạo Trường, đơn vị có chức đào tạo, xây dựng chương trình chuẩn đào tạo nghiệp vụ quản lý chợ triển khai thực chương trình Bên cạnh cần quan tâm hỗ trợ cho địa phương kinh phí đào tạo nghiệp vụ quản lý chợ lao động tham gia quản lý chợ địa phương 110 Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần tham mưu cho Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư, Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ, Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP, cần sửa đổi, bổ sung số nội dung đối tượng hưởng sách ưu đãi đầu tư đối tượng hưởng hỗ trợ đầu tư xây dựng chợ từ ngân sách nhà nước theo hướng cần ưu tiên hỗ trợ đầu tư chợ hạng III vùng nông thôn, chợ hạng I, chợ trung tâm huyện tổ chức đấu thầu cho doanh nghiệp loại hình kinh tế khác ngồi nhà nước tham gia đầu tư quản lý khai thác, chợ hạng III vùng nông thôn chợ có sở vật chất khơng đảm bảo cần đầu tư cải tạo, nâng cấp chợ nơi giao lưu mua bán phục vụ nhu cầu đại phận dân cư vùng nông thôn, mặt khác chợ hầu hết hiệu khai thác khơng cao, khó thu hút loại hình kinh tế khác ngồi nhà nước tham gia đầu tư, quản lý, khai thác Ngược lại chợ hạng I, chợ trung tâm huyện thường chợ hoạt động hiệu quả, nguồn thu lớn, hội cho thành phần nhà nước đầu tư tìm kiếm lợi nhuận ngân sách nhà nước khơng cần đầu tư cho loại hình chợ quy định KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương xem xét định hướng phát triển số ngành, lĩnh vực chủ yếu liên quan đến phát triển hệ thống chợ từ đến năm 2025, ngành công nghiệp, xây dựng; ngành nông, lâm nghiệp thủy sản; ngành dịch vụ; giao thông vận tải phát triển ngành nhiều ảnh hưởng đến phát triện hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình Căn vào mục tiêu tổng quát phát triển hệ thống chợ để đề mục tiêu cụ thể phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình Đồng thời dựa thực trạng phát triển hệ thống chợ năm 111 qua đề xuất nhóm giải pháp việc phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình, bao gồm giải pháp quy hoạch phát triển; giải pháp đầu tư xây dựng; giải pháp tổ chức quản lý Trong giải pháp đầu tư xây dựng đóng vai trị quan trọng việc phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình 112 KẾT LUẬN Với vị trí vai trị chợ phận quan trọng kết cấu hạ tầng thương mại nói chung đặc biệt thương mại nội địa, hệ thống chợ địa bàn tỉnh phần thể vai trị vị trí quan trọng đó, nhiên q trình phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh nhiều bất cập khó khăn vấn đề đầu tư phát triển sở hạ tầng chợ Trên sở nhận thức tầm quan trọng hệ thống chợ, tác giả sâu nghiên cứu sở lý luận, thực trạng đề số giải pháp cụ thể đề tài nghiên cứu luận văn “Phát triển hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình” Qua trình nghiên cứu với nhiều nỗ lực cố gắng tác giả, Luận văn đạt số kết như: Hệ thống hóa sở lý luận chợ, hệ thống chợ tản mát nhiều văn bản, tài liệu thành hệ thống lý luận có tính logic thống nhất, bên cạnh tác giả kịp thời cập nhập số quan điểm, tiêu chuẩn chợ hệ thống chợ Trên sở lý luận đó, tác giả vào phân tích đánh giá thực trạng hệ thống chợ địa bàn tỉnh, có phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hệ thống chợ địa bàn huyện, thị xã, thành phố tỉnh, từ thấy kết quả, tồn tại, khó khăn, vướng mắc việc phát triển hệ thống chợ Các số liệu đưa để chứng minh phân tích luận văn có tính cập nhật sát thực, khái quát thực trạng hệ thống chợ Bên cạnh với phương pháp nghiên cứu khoa học cho phép luận văn đưa kết luận có tính khái qt cao thực trạng hệ thống chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình Trên sở lý luận thực trạng nghiên cứu Chương I, Chương II gắn với định hướng, mục tiêu phát triển hệ thống chợ giai đoạn tới nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng, tác giả nghiên cứu đưa số giải pháp cụ thể có tính khả thi cao nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn toàn tỉnh chất lượng Đảm bảo cho hệ thống chợ địa bàn phát triển định 113 hướng đạt mục tiêu đề ra, góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà, thực thắng lợi công xây dựng đất nước giầu đẹp, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình nghiên cứu luận văn thời gian, nguồn tài liệu hạn chế kiến thức tác giả có hạn… bên cạnh cịn có nhiều vấn đề khơng túy mang tính chất kinh tế mà có tính chất trị, xã hội, nên q trình triển khai nghiên cứu hồn thiện luận văn cịn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, thời gian qua, hướng dẫn tận tình Cơ giáo PGS.TS Trần Thị Bích Ngọc đóng góp quý báu Thầy, Cô giáo viện Đại Học Mở Hà nội, cộng với nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn khoa học Trong nội dung luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong đóng góp ý kiến thầy để tác giả hồn thiện đề tài nghiên cứu 114 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2015), Quyết định số 6481/QĐ-BCT ngày 26/6/2015 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035, Hà Nội Bộ Cơng thương (2016), Quyết định số 4800/QĐ-BCT ngày 08/12/2016 việc hướng dẫn thực xét cơng nhận tiêu chí sở hạ tầng thương mại nông thôn Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Quyết định số 3621/QĐ-BKHCN ngày 28/12/2012 việc công bố tiêu chuẩn quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thơng tư số 67/2003/TT-BTC ngày 11/7/2003 hướng dẫn chế tài áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ, Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Thông tư số 06/2003/TT-BTM ngày 15/8/2003 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Ban quản lý chợ, Hà Nội Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 Ban hành Tiêu chuẩn Quy hoạch xây dựng nông thôn, Hà Nội Bộ Xây dựng (2012), Tiêu chuẩn việt nam TCVN 9211:2012 “Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế”, Hà Nội Nguyễn Xuân Chín (2011), “ Giải pháp phát triển hệ thống chợ, siêu thị tỉnh Bắc Ninh tính đến năm 2020”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ, Hà Nội 115 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội 13 Chính phủ (2015), Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư, Hà Nội 14 Cục Thống kê Ninh Bình (2015), Niên giám thống kê 2015, Nhà xuất Thống kê 15 Nhóm phóng viên thị trường (2010), “Để thương mại động lực cho vùng nông thôn phát triển”, Báo Cần Thơ online 16 Thắng Ngọc (2010), “Các doanh nghiệp Việt Nam với thị trường bán lẻ nội địa: Chiếm lĩnh thị phần – Cách nào?”, Báo Hà Nội Mới Online 17 Tùng Nguyên (2010), “Xu hướng thị trường bán lẻ Việt Nam: Sự tái sinh chợ truyền thống”, Báo Dân trí điện tử 18 Sở Công Thương Hà Nam (2016), Báo cáo tổng kết Nghị định số 114/2009/NĐCP phát triển quản lý chợ, Hà Nam 19 Sở Công Thương Nam Định (2016), Báo cáo tổng kết Nghị định số 114/2009/NĐ-CP phát triển quản lý chợ, Nam Định 20 Sở Cơng Thương Ninh Bình (2016), Cơng văn số 151/SCT-QLTM ngày 25/3/2016 việc báo cáo tình hình phát triển quản lý chợ năm 2015, Ninh Bình 21 Sở Cơng Thương Ninh Bình (2016), Báo cáo tổng kết Nghị định số 114/2009/NĐ-CP phát triển quản lý chợ, Ninh Bình 22 Sở Cơng Thương Nghệ An (2016), Báo cáo tổng kết Nghị định số 114/2009/NĐCP phát triển quản lý chợ, Nghệ An 116 23 Minh Thúy (2009), “Chiếm lĩnh thị trường nội địa: Từ “biên giới mềm” đến “thưởng thức sống”, VnEconomy 24 Ngô Anh Tuấn (2015), “ Giải pháp phát triển chợ truyền thống thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Đà Nẵng 25 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 phê duyệt Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 phê duyệt Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 29 Đoan Trang (2010), “Thị trường bán lẻ Việt Nam – Cơ hội để bứt phá”, Báo An ninh thủ đô, (Số cuối tuần), 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2005), Quyết định số 2032/QĐ-UBND ngày 19/9/2005 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ tỉnh Ninh Bình đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Ninh Bình 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Quyết định số 18/2012/QĐ-UBND ngày 13/7/2012 ban hành Quy định quy trình chuyển đổi mơ hình quản lý, kinh doanh, khai thác chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2015), Quyết định số 721/QĐ-UBND ngày 10/7/2015 việc phân hạng chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 117 PHỤ LỤC Phụ lục số 01 KHẢO SÁT, PHỎNG VẤN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO VỆ SINH ATTP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở CÁC CHỢ HIỆN NAY Cách thực hiện: Mục đích đánh giá ảnh hưởng sách nhà nước kinh doanh thương mại ảnh hưởng đến VSATTP chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình thơng qua q trình khảo sát, vấn, thảo luận Các đối tượng vấn cán quan quản lý nhà nước như: cán Sở Cơng thương; phó giám đốc, Chánh tra Sở Công Thương; tra Sở Y tế, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ban quản lý chợ Mẫu khảo sát: phiếu khảo sát gửi đến cán quan sở ban ngành có liên quan với số lượng mẫu ban đầu 20, phiếu gửi cho 20 người Thời gian thực hiện: từ ngày 15/6/2017 đến ngày 19/6/2017 Luận văn phát 20 phiếu Kết thu 20 phiếu (đạt tỷ lệ 100%), 100% phiếu thu hợp lệ Mẫu phiếu khảo sát MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CHỦ ĐỀ: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CƠNG TÁC ĐẢM BẢO VSATTP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Ở CÁC CHỢ HIỆN NAY A: THÔNG TIN CÁ NHÂN 1: Họ tên:………………………… 2: Ngày sinh:……………………… 3: Địa chỉ:……………………………… 4: Nghề nghiệp:…………………… 118 B: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CỤ THỂ 1: Mức độ quan tâm đến vấn đề đảm bảo VSATTP kinh doanh thương mại chợ A: Rất quan tâm B: Quan tâm C: Quan tâm D: Khơng quan tâm 2: Diễn biến vấn đề VSATTP kinh doanh thương mại chợ A: Rất phức tạp B: Phức tạp C: Khơng phức tạp 3:Tính đầy đủ văn quản lý Nhà nước vấn đề VSATTP chợ A: Chưa đầy đủ B: Đầy đủ 4: Tính đồng văn quản lý Nhà nước vấn đề VSATTP chợ A: Đã đồng B: Đầy đủ chưa đồng 5: Sự phù hợp văn quản lý Nhà nước vấn đề VSATTP chợ với yêu cầu thực A: Phù hợp B: Chưa phù hợp 6: Ơng/bà đánh giá tính hiệu lực văn quản lý Nhà nước VSATTP chợ nay? A: Tính hiệu lực cao B: Tính hiệu lực cịn hạn chế C: Khơng có hiệu lực 7: Theo ơng/bà cán bộ, ban ngành quản lý VSATTP kinh doanh thương mại chợ hoàn thành tốt nhiệm vụ chưa? A: Rất tốt B: Tốt C: Trung bình D: Chưa tốt XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!! 119 Phụ lục số BẢNG PHÂN HẠNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH (Kèm theo Quyết định số 721/QĐ-UBND ngày 10/7/2015 UBND tỉnh) STT I 10 11 12 13 14 15 16 II III Tên chợ Địa Thành phố Ninh Bình Chợ Đơng Thành Chợ Quang Trung Chợ Ngọc Hà Chợ Ninh Nhất Chợ Cam Giá (Mía) Chợ Bợi Chợ Ninh Tiến Chợ Thanh Bình Chợ Rồng Chợ Nam Thành Chợ Đông Hồ Chợ tầng Chợ Trung Nhì Chợ Viện tỉnh Chợ Kim Đồng Chợ Tân Văn (Nhật Tân) Phường Đơng Thành Phường Nam Bình Phường Nam Bình Xã Ninh Nhất Phường Ninh Khánh Xã Ninh Phúc Xã Ninh Tiến Phường Ninh Sơn Phường Vân Giang Phường Nam Thành Phường Bích Đào Phường Thanh Bình Phường Tân Thành Phường Phúc Thành Phường Phúc Thành Phường Tân Thành Thành phố Tam Điệp Chợ Yên Sơn Xã Yên Sơn Chợ Quang Sơn Xã Quang Sơn Chợ Đông Sơn Xã Đông Sơn Chợ Đồng Giao Phường Trung Sơn Chợ Tân Bình Phường Tân Bình Chợ Bắc Sơn Phường Bắc Sơn Chợ Đền Dâu (Nam Sơn) Phường Nam Sơn Huyện Hoa Lư Chợ La Mai Xã Ninh Giang Chợ Trung Trữ Xã Ninh Giang Chợ Trường Yên (Rền) Xã Trường Yên Chợ Ninh Hòa Xã Ninh Hòa Chợ Bạch Cừ Xã Ninh Khang Chợ Ninh Mỹ Xã Ninh Mỹ Chợ Ninh Xuân Xã Ninh Xuân 120 Phân hạng III III III III III III III III II III III III III III III III III III III II III III III III III III III III III III STT 10 11 12 13 IV 10 11 12 13 14 V 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên chợ Địa Chợ Ninh Thắng Chợ Đồng Văn Chợ Yên Chợ Hệ Chợ Tân Dưỡng (Ninh Vân) Chợ Cầu Huyện Xã Ninh Thắng Xã Ninh Hải Xã Ninh An Xã Ninh Vân Xã Ninh Vân Thị trấn Thiên Tôn Huyện Nho Quan Chợ Nho Quan Thị trấn Nho Quan Chợ Quán Xã Sơn Lai Chợ Văn Phú (Sào Lâm) Xã Văn Phú Chợ Đồng Phong Xã Đồng Phong Chợ Mỹ Hạ Xã Gia Thủy Chợ Lạc Xã Xích Thố Chợ Chiều (Ngã ba Anh Trôi) Xã Quỳnh Lưu Chợ Lạm Xã Sơn Thành Chợ Na Xã Gia Lâm Chợ Rịa Xã Phú Lộc Chợ Thạch Bình Xã Thạch Bình Chợ Vĩnh Khương Xã Quảng Lạc Chợ Đế (Gia Tường) Xã Gia Tường Chợ Cúc Phương Xã Cúc Phương Huyện Yên Mô Chợ Ngò Thị trấn Yên Thịnh Chợ Bến Xã Khánh Thượng Chợ Kênh Xã Yên Thành Chợ Cầu Xã Khánh Dương Chợ Chớp Xã Yên Hưng Chợ Nuốn Xã Yên Từ Chợ Liên Phương Xã Yên Nhân Chợ Tu Xã Yên Thắng Chợ Quảng Xã Yên Thắng Chợ Mai Sơn Xã Mai Sơn Chợ Bút Xã Yên Mạc Chợ Ngọc Lâm XãYên Lâm Chợ Yên Tế (Yên Đồng) Xã Yên Đồng Chợ Điếm Đơng Xã n Nhân Chợ Bình Hải Xã Yên Nhân Chợ Lồng Xã Yên Phong Chợ Yên Thượng Xã Khánh Thịnh 121 Phân hạng III III III III III III III III III III III III III III III III III III III III III III III III III III III III III III II III III III III III III STT VI 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 VII 10 11 12 13 VIII Tên chợ Địa Huyện Gia Viễn Chợ Gia Minh Chợ Đình Trung Chợ Liên Huy (Gia Thịnh) Chợ Điềm (Gia Thắng) Chợ Viến Chợ Đò Chợ Hàng Chợ Me Chợ Giá Chợ Gia Sinh Chợ Văn Hà Chợ Gia lập (Sào Long) Chợ Ngô Đồng (Gia Phú) Chợ Vân Thị Chợ Tùy Hối Chợ Lạc Khoái Chợ Gia Trấn (Gián Khẩu) Chợ Gia Tiến Chợ Lê Huyện Kim Sơn Chợ Văn Hải Chợ Năm Dân Chợ Cồn Thoi Chợ Cách Tâm (Chính Tâm) Chợ Lưu Phương Chợ Chất Bình Chợ Quy Hậu Chợ Kim Mỹ Chợ Quang Thiện Chợ Yên Lộc Chợ Xuân Hồi (Xuân Thiện) Chợ đầu mối thủy sản Kim Đông Chợ Kim Tân Huyện Yên Khánh Chợ Dầu Chợ Vệ Chợ Ninh (Yên Ninh) Chợ Nhạc (Khánh Nhạc) Chợ Khánh Hồng Phân hạng Xã Gia Minh Xã Gia Phong Xã Gia Thịnh Xã Gia Thắng Xã Gia Hưng Xã Gia Thanh Xã Liên Sơn Thị trấn Me Xã Gia Hòa Xã Gia Sinh Xã Gia Phương Xã Gia Lập Xã Gia Phú Xã Gia Tân Xã Gia Tân Xã Gia Lạc Xã Gia Trấn Xã Gia Tiến Xã Gia Lạc III III III III III III III III III III III III III III III III III III Xã Văn Hải Thị trấn Phát Diệm Xã Cồn Thoi Xã Chính Tâm Xã Lưu Phương Xã Chất Bình Xã Hùng Tiến Xã Kim Mỹ Xã Quang Thiện Xã Yên Lộc Xã Xuân Thiện Xã Kim Đông Xã Kim Tân III III III III III III III III III III III III III Xã Khánh Hòa Xã Khánh Phú Thị trấn Yên Ninh Xã Khánh Nhạc Xã Khánh Hồng III III III III III 122 STT 10 Tên chợ Chợ Cát Chợ Khánh Thành Chợ Xanh Chợ Chùa Chợ Trung (Khánh Mậu) Địa Khánh Trung Xã Khánh Thành Xã Khánh Thiện Xã Khánh Hội Xã Khánh Mậu 123 Phân hạng III III III III III

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w