1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

- Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Bold, Font color: Text ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN Kin ht - - ếH uế TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ọc KHÓA LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ại h ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG Trư ờn gĐ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HỌ TÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ NHƢ QUỲNH Huế, ngày 22 tháng năm 2022 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Font color: Text - Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Bold, Font color: Text ĐẠI HỌC HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN Kin ht - - ếH uế TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ọc KHÓA LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ại h ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG Trư ờn gĐ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Hồ Nhƣ Quỳnh GVHD: Th.s Lê Sỹ Hùng Lớp: K52A KHĐT Niên khóa: 2019 - 2022 Huế, ngày 22 tháng năm 2022 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Font color: Text - T Thự h h phố Đ Nẵ ựh h r h h Th Lê Sỹ Hù h r hự h ệ h h h h T c ả Hồ Nhƣ Quỳnh hự h ố h h Kin T ọc rá h h ệ r h h ại h ị h b gĐ ệ Th Trư ờn hệ ị b phá r ể ngành công ht h ệp rê rạ ếH uế LỜI CAM ĐOAN h hị - LỜI CẢM ƠN h Đạ h ắ hấ hó T p he ậ e N hệ ắ rõ ố ù ầ ó hể h h Tr ố h ệp h h h h úp h ã h B ố h ệp hó ậ ệ hậ ợ ậ ă h h h ì h ố hó h hị r úp ỡ hữ ị Phá r ể h h rấ h h Q r ý Kh ệ ố ậ phò hấ h ố ểe ý Q ấp ố ệ h ệp e ù ấ ã rì h h h K h úp ỡ e B ìm ý hỗ rợ ầ h ểe hấ hấ rằ h Từ ó ể e ì h ãh h hỏ ập rú h ì h hữ ẽ h hậ h ệ hơ ! Trư ờn E ă e rấ p ậ rì h ă Kh h ệp rê e ơ ợ h ì hh ê rì h L ậ ù ấ h b r N h ệp Đ Nẵ ã hệ ì h hệ hệ e Xú r ý hầ ã ậ Kh hể ỗ ự H Đặ b ệ e hầ Lê Sỹ Hù rì h h hữ h hấ K h phá r ể ngành công ếH uế h bê rạ ht Thự Kin h phố Đ Nẵ ậ ọc Th Tr E h hó hể rá h é gĐ b h ại h Để h óp ý ợ hữ ý hầ hạ h h ó bạ h - MỤC LỤC ếH uế LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ht Tính cấp th ết: Mục t n h ên cứu: 2.1 Mục tiêu chung Kin 2.2 Mục tiêu cụ thể Đố tƣợn phạm v n h ên cứu: Phƣơn ph p n h ên cứu: PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ọc CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Kh n ệm n ành côn n h ệp ại h Va trò n ành côn n h ệp: 3 Đặc đ ểm n ành côn n h ệp: C c nhân tố ảnh hƣởn đến ph t tr ển phân bố côn n h ệp: 4.1 Vị trí địa lí gĐ 4.2 Nhân tố tự nhiên 4.3 Nhân tố kinh tế - xã hội TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Về ph t tr ển côn n h ệp côn n hệ cao Trư ờn Về ph t tr ển côn n h ệp hỗ trợ Ph t tr ển hạ tần côn n h ệp 3.1 Quy hoạch, đầu tư hạ tầng kết thu hút đầu tư THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 10 1.1 Tổn quan k nh tế - xã hộ thành phố Đà Nẵn : 10 1.1.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế: 10 1.1.2 Thu ngân sách mức thu nhập bình quân đầu người 12 1.1.3 Hạ tầng giao thông, điện, nước hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông 13 1.1.4 Thu hút vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp 16 - 1.1.5 Dân số, lao động việc làm 17 1.1.6 Y tế, giáo dục đào tạo 19 ếH uế 1.2 Thực trạn ph t tr ển tổn thể n ành côn n h ệp thành phố Đà Nẵn a đoạn 20112020 21 1.2.1 Kết sản xuất công nghiệp 21 1.2.2 Số lượng sở sản xuất 27 1.2.3 Lực lượng lao động 28 1.2.4 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 31 1.2.5 Đầu tư cho sản xuất công nghiệp 34 ht 1.2.6 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp 35 1.2.7 Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu 38 1.2.8 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động ngành công nghiệp 39 Kin 1.2.9 Về phát triển công nghiệp công nghệ cao 44 1.2.10 Về phát triển công nghiệp hỗ trợ 45 1.3 Đ nh chun thực trạn ph t tr ển n ành côn n h ệp 46 1.3.1 Kết đạt 46 1.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 47 ọc CHƢƠNG II 49 ại h QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 49 2.2 Phân tích SWOT ph t tr ển côn n h ệp thành phố Đà Nẵn 49 2.2.1 Điểm mạnh 49 2.2.2 Điểm yếu 50 gĐ 2.2.3 Cơ hội 50 2.2.4 Thách thức 51 2.3 Quan đ ểm, mục t định hƣớn ph t tr ển 55 2.3.1 Quan điểm phát triển 55 Trư ờn 2.3.2 Xây dựng lựa chọn kịch phát triển ngành công nghiệp 57 2.3.3 Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp 57 2.3.4 Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2030: 59 2.4 Các giải pháp phát triển 61 2.4.1 Các giải pháp mang tính đột phá 61 2.4.2 Các giải pháp chung 64 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 3.1 Kết luận 74 3.2 Kiến nghị 76 - PHỤ LỤC 77 Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 - DANH MỤC VIẾT TẮT Diễn giải ếH uế Ký hiệu Cụm công nghiệp CN Công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp FDI Vốn đầu tư nước GO Giá trị sản xuất GRDP Tổng sản phẩm địa bàn GTSX Giá trị sản xuất KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao ODA Vốn vay ưu đãi Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam QH Quy hoạch VA Giá trị gia tăng Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht CCN - ếH uế DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp địa bàn Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2020 phân theo loại hình kinh tế phân ngành công nghiệp 27 Bảng 2: Số lượng lao động ngành công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2020 29 ht Bảng 3: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp Đà Nẵng năm 2019 phân theo quy mô lao động 30 Bảng 4: Vốn sản xuất – kinh doanh khối doanh nghiệp ngành công nghiệp Kin giai đoạn 2011 – 2019 32 Bảng 5: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp Đà Nẵng năm 2019 phân theo quy mô vốn sản xuất kinh doanh 33 ọc Bảng 6: Vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp 35 Bảng 7: Cơ cấu xuất hàng hóa thành phố giai đoạn 2011 - 2020 36 ại h Bảng 8: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu thành phố Đà Nẵng 39 Bảng 9: Chỉ số VA/GO ngành công nghiệp Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2020 40 Bảng 10: Năng suất lao động ngành công nghiệp thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020 so với toàn thành phố ngành công nghiệp nước 41 gĐ Bảng 11: So sánh suất lao động nhóm ngành cơng nghiệp chế biến Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020 42 Bảng 12: Hệ số ICOR ngành công nghiệp Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020 so với Trư ờn toàn thành phố Đà Nẵng 44 Bảng 13: Ma trận SWOT phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2021 – 2030 52 - DANH MỤC HÌNH ếH uế Hình 1: Quy mô GRDP tốc độ tăng trưởng thành phố Đà Nẵng 10 Hình 2: Cơ cấu khu vực kinh tế năm 2020 Đà Nẵng 11 Hình 3: Cảng biển Đà Nẵng mở rộng 13 Hình 4: Lực lượng lao động 15 tuổi tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2020 19 ht Hình 5: Quy mơ VA Chỉ số IIP thành phố Đà Nẵng 22 Hình 1.6: Tốc độ tăng VA cơng nghiệp hàng năm bình qn giai đoạn 23 Hình 7:Cơ cấu VA ngành CN chế 25 Kin Hình 8:Cơ cấu VA ngành CN 25 Hình 9: Cơ cấu VA cơng nghiệp năm 2020 địa phương vùng KTTĐ miền Trung 26 ọc Hình 10: Một số mặt hàng xuất chủ yếu thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2020 36 gĐ 37 Trư ờn – 2020 ại h Hình 11: Kim ngạch nhập hàng hóa thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 - nghiệp nâng cao chất lượng xây dựng điều hành chiến lược đầu tư, sản xuất kinh doanh Chống gian lận thương mại hoạt động xuất, nhập ếH uế - Đẩy mạnh khai thác thị trường nội địa gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Xây dựng mối liên kết, hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp địa bàn để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu , đồng thời phối hợp chặt chẽ đơn vị sản xuất kinh doanh thương mại nhằm khai thác tốt thị trường nước ht - Triển khai thực có hiệu Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm Thành phố nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm, khảo sát thị trường nước, hỗ trợ xây dựng thương hiệu ; tạo điều Kin kiện nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Thông tin xúc tiến thương mại Thành phố; Tích cực tranh thủ hỗ trợ Trung ương công tác xúc tiến thương mại thơng qua Chương trình xúc tiến thương mại, khuyến công quốc gia ọc - Các doanh nghiệp chủ động xây dựng chiến lược phát triển thị trường mình, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực hoạt động phận maketting; Coi ại h trọng việc đăng ký nhãn hiệu, xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp thị trường ngồi nước Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng nhiều biện pháp, qua Internet, hội chợ, đại lý, 2.4.2.4 G gĐ Tham tán Thương mại, Việt kiều pháp h h h phá r ể h ự h ệp - Xây dựng Đề án đào tạo cung ứng nhân lực ưu tiên lĩnh vực mũi Trư ờn nhọn, địa có nhu cầu, như: KCNC, KCN thông tin tập trung, dự án đầu tư trọng điểm… Thực chiến lược định hướng lại thị trường lao động, điều chuyển lao động, phát triển nhân lực công nghiệp cho ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp CNC, tư vấn công nghiệp đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố CMCN4.0 - Xây dựng kế hoạch cấu lại, đổi nâng cao chất lượng ngành nghề đào tạo với sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn đến năm 2030, tầm nhìn 69 - đến năm 2045 Ưu tiên đầu tư, nâng cấp mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học thuộc lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật ếH uế - Phối hợp với Đại học Đà Nẵng đẩy nhanh tiến độ, thủ tục đầu tư, xây dựng khu đô thị Đại học Đà Nẵng theo quy hoạch phê duyệt; xúc tiến việc thành lập trường Đại học Quốc tế thuộc Đại học Đà Nẵng đề xuất thành lập Đại học Quốc gia Đà Nẵng sở xếp lại, đầu tư nâng cấp Đại học Đà Nẵng, trường đại học địa bàn Thành phố địa phương lân cận ht - Tập trung phát triển số sở đào tạo bậc đại học dạy nghề cơng nghệ, kỹ thuật đạt trình độ quốc tế Đẩy mạnh xã hội hoá đào tạo kỹ thuật, cơng nghệ Triển khai mơ hình đào tạo khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học Kin (STEM), ngoại ngữ, tin học từ Chương trình giáo dục phổ thơng Khuyến khích khu vực tư nhân doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực công nghiệp chất lượng cao - Đổi chương trình đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề Tăng cường phối ọc hợp trường đại học với viện, trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ, trường đại học với nhà máy doanh nghiệp ại h công tác đào tạo, nghiên cứu, xây dựng chương trình hợp tác đào tạo, tham vấn nội dung chương trình đào tạo, tăng cường thời lượng thực hành để gắn kết chặt chẽ nghiên cứu, đào tạo với hoạt động sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị gĐ trường lao động cơng nghiệp - Hồn thiện thị trường lao động, dịch vụ giới thiệu việc làm Xây dựng sở liệu cập nhật thường xuyên thông tin thị trường lao động làm để Trư ờn sở đào tạo định hướng phát triển, đáp ứng sát nhu cầu thực tế doanh nghiệp nhà đầu tư tương lai quy mô, chất lượng lao động cấu ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên Ứng dụng công nghệ thông tin kết nối thông tin liệu doanh nghiệp người lao động địa bàn, tổ chức sàn giao dịch trực tuyến, kết nối với địa phương khác thành phố lớn nước - Thực tốt công tác định hướng dịch chuyển lao động, lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, đồng thời, phối hợp thực tốt phân luồng học sinh phổ thông sau tốt nghiệp để nâng cao tỷ lệ tuyển sinh giáo dục nghề 70 - nghiệp đảm bảo cân đối cấu trình độ, chun mơn nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội ếH uế - Rà sốt, thực có hiệu sách thu hút nguồn nhân lực Thành phố, đồng thời với doanh nghiệp nghiên cứu xây dựng sách mở rộng đối tượng thu hút cán quản lý giỏi, chuyên gia khoa học kỹ thuật đầu đàn, cơng nhân có tay nghề cao đến Thành phố làm việc số lĩnh vực công nghiệp ưu tiên , đặc biệt nhân tài có trình độ kỹ thuật chun mơn cao, có ht lực đổi sáng tạo, đội ngũ chuyên gia người nước người Việt Nam định cư nước ngồi - Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung sách bảo đảm phúc lợi xã hội cho Kin người lao động lĩnh vực công nghiệp Hồn thiện sách nhà cơng trình phúc lợi cơng cộng cho cán có trình độ kỹ thuật cao cơng nhân khu công nghệ KCN, cụm công nghiệp địa bàn Thành phố Nâng cao nhận thức doanh nghiệp tư nhân vai trò trung tâm doanh ọc nghiệp thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tăng cường hình thức trao đổi, tổ chức diễn đàn thảo luận sách ại h doanh nghiệp - Nhà nước - người dân Khuyến khích phát triển tổ chức liên kết đội ngũ doanh nhân có trình độ chuyên môn cao, kỹ quản lý, quản trị đại, có đạo đức kinh doanh tinh thần trách nhiệm quốc gia, dân tộc gĐ Chú trọng xây dựng hình thành đội ngũ cơng nhân có tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tay nghề cao, có lực tiếp thu sáng tạo công nghệ dân, đất nước Trư ờn mới, lao động đạt suất, chất lượng, hiệu cao; gắn bó mật thiết với nhân 2.4.2.5 G pháp b ệ r phó b ổ h hậ - Đẩy mạnh cơng tác truyền thông môi trường nhằm tăng cường thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp môi trường Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, sở sản xuất người lao động nhằm phịng ngừa nhiễm bảo vệ mơi trường hoạt động sản xuất công nghiệp 71 - - Tăng cường tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật môi trường KCNC, KCN, cụm công nghiệp Thành phố sở sản xuất công ếH uế nghiệp không nằm KCNC, KCN cụm công nghiệp; thực kiểm kê phát thải khí nhà kính KCN, sở sản xuất nằm KCNC, KCN cụm công nghiệp địa bàn thành phố; xử lý nghiêm minh sở sản xuất gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường (công bố danh sách ”đen” phương tiện thông tin đại chúng, xử phạt nặng ) Đồng thời đẩy mạnh hoạt động thi đua ht khen thưởng công tác bảo vệ môi trường KCNC, KCN, cụm công nghiệp; động viên kịp thời doanh nghiệp thực tốt công tác - Tiến hành sớm việc đánh giá trạng môi trường tồn Kin KCN có, sở sản xuất để có phương án xử lý chung địa bàn khu vực Kiểm kê nguồn gây nhiễm q trình sản xuất công nghiệp tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; định kỳ thường xuyên tiến hành quan trắc, phân tích thành phần chất thải độc hại Hỗ ọc trợ kỹ thuật, đầu tư vốn, bố trí nhân lực cho cơng tác quan trắc, tra quản lý môi trường ại h - Khuyến khích áp dụng mơ hình quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14.000, sản xuất hơn, kiểm tốn chất thải, đánh giá vịng đời sản phẩm, mơ hình quản lý tiên tiến khác Hỗ trợ doanh nghiệp lựa chọn công nghệ tiến gĐ khơng ngừng nâng cao trình độ cơng nghệ Trước hết, rà sốt tiêu chuẩn, u cầu cơng nghệ, chất lượng sản phẩm, yêu cầu thực trách nhiệm xã hội bảo vệ môi trường để phát công nghệ lạc hậu không đáp ứng yêu cầu, Trư ờn từ giám sát doanh nghiệp thay công nghệ bảo vệ môi trường - Đối với sở nằm địa điểm quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp, tiến hành khảo sát đánh giá tổng thể yếu tố phát triển doanh nghiệp vị trí, điều kiện sản xuất kinh doanh, lực sản xuất - công nghệ, tác động môi trường để xây dựng phương án bố trí, di chuyển hợp lý Trước mắt tập trung di chuyển sở sản xuất ô nhiễm có nguy gây nhiễm cao, gần khu dân cư vào khu, cụm công nghiệp tập trung Đồng thời xây dựng kế hoạch 72 - di chuyển thông báo công khai sở cịn lại để doanh nghiệp chuẩn bị có phương án sản xuất, đầu tư phù hợp ếH uế Từng bước nghiên cứu, lựa chọn chuyển đổi mơ hình KCN sang mơ hình KCN sinh thái, nhằm bảo đảm phát triển bền vững, phù hợp với xu yêu cầu chung yêu cầu chung việc chống biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường - Phối hợp tốt với Bộ, ngành quan chuyên môn liên quan xử lý 2.4.2.6 Tổ h ý ht hiệu tác động tiêu cực thiên tai dịch bệnh xảy địa bàn pháp há - Tăng cường công tác tổ chức triển khai quy hoạch ngành công nghiệp Kin địa bàn Thành phố Phối hợp chặt chẽ quan, ban ngành thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác thực quy hoạch Tăng cường phối hợp quan việc quản lý sau giấy phép đầu tư thành phần kinh tế ọc - Tiếp tục triển khai mạnh mẽ cải cách thủ tục hành chính, nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường trách nhiệm cấp ngành giải ại h xử lý cơng việc, xố bỏ dần tầng nấc trung gian, nhiều đầu mối chồng chéo nhau, đơn giản bớt thủ tục, giấy tờ hành Thực tốt sách cửa thu hút đầu tư nước, thành lập đăng ký doanh nghiệp gĐ Xây dựng kiện tồn đội ngũ cơng chức, bước thực tiêu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn chức danh Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin cải cách hành chính, phục vụ doanh nghiệp người dân cách có hiệu quả, tiết kiệm Trư ờn thời gian chi phí - Tăng cường cơng tác phối hợp ngành, đơn vị có liên quan… để công tác quản lý nhà nước công nghiệp ngày tăng cường nâng cao hiệu quả, hiệu lực việc phát triển ngành công nghiệp địa bàn Thành phố nói chung cách bền vững 73 - PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ếH uế 3.1 Kết luận Giai đoạn 2011-2020, qui mơ giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp tăng bình quân 6,4% /năm, cao mức tăng trưởng bình quân Thành phố Theo đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn; ngành khai khống có tỷ trọng thấp giảm dần Cơ cấu nội ngành công nghiệp chế biến chế tạo ht chuyển dịch theo hướng tăng dần ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cơng nghệ cao, cơng nghiệp hỗ trợ, sản xuất hàng tiêu dùng giá trị gia tăng cao (điện tử, khí ); giảm dần lĩnh vực sản xuất ảnh hưởng đến môi trường, sử Kin dụng nhiều tài nguyên, giá trị gia tăng thấp (ngành luyện kim, khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng ) Công nghiệp hỗ trợ bước đầu phát triển, thu hút số dự án đầu tư Tổng vốn đầu tư thu hút vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2015- ọc 2020 ước đạt 9.000 tỷ đồng Tỷ trọng VA ngành cơng nghiệp hỗ trợ cấu VA tồn ngành công nghiệp Thành phố tăng từ 17,1% năm 2011 ại h lên khoảng 20,9% năm 2020 Dự kiến, dự án lớn vào hoạt động tạo thay đổi lớn tỷ trọng VA CNHT cấu giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp gĐ Hoạt động xuất có phát triển đáng kể, kim ngạch xuất hàng công nghiệp tăng bình quân 8,8%/năm Cơ cấu mặt hàng xuất Thành phố chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng xuất hàng công nghiệp, giảm tỷ trọng Trư ờn hàng nông lâm sản Để phát triển khu công nghiệp nhanh, ổn định bền vững, thành phố phát huy triệt để yếu tố nội lực địa phương, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu tư ngồi nước nhiều hình thức đối tác công - tư, liên doanh, liên kết với nước ngoài, với thành phần kinh tế nước, sớm hình thành sách, chế linh hoạt nhằm động viên, khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn thành phố 74 - Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Thời gian qua, Việt Nam kết thúc đàm phán ký loạt Hiệp định quan trọng ếH uế FTA với EU, FTA với Hàn Quốc, Hiệp định khu vực mậu dịch tự với liên minh kinh tế Á Âu tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN, Hiệp định tự thương mại Việt Nam – EU (EVFTA), Bên cạnh Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định EVFTA cho thấy hội nhập mạnh mẽ kinh tế Việt Nam thời kỳ mới, việc ký kết EVFTA góp phần ht đẩy mạnh dịng vốn chất lượng cao từ EU vào Việt Nam kèm theo sản phẩm, dịch vụ chất lượng, nhà đầu tư lớn đặc biệt thực hoá tiêu chuẩn, thể chế kinh tế đại giới Các Hiệp định giúp Việt Nam tận dụng Kin việc loại bỏ lượng lớn dòng thuế, mở rộng thị trường xuất khẩu, qua góp phần tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực Việt Nam có lợi cạnh tranh bị áp thuế cao dệt may, da giày, sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp, … dự án có yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ Hiệp ọc định đầu tư phát triển nguyên phụ liệu, công nghiệp hỗ trợ, … Nhiều chế, sách đầu tư nước ngồi, thương mại loạt văn hướng dẫn ại h thi hành Luật ban hành, tạo điều kiện thông thống cho hoạt động đầu tư, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư Bên cạnh đó, nước có khoảng 300 KCN, khu chế xuất (KCX) gĐ gần 900 cụm công nghiệp lại có KCN hỗ trợ chun sâu Việc rà roát, chuyển đổi thành lập số KCN hỗ trợ chuyên sâu, với quy mô phù hợp, hỗ trợ cho chủ đầu tư sở hạ tầng, với ưu đãi thích hợp Trư ờn quỹ đất đai, phát triển hạ tầng, tiền thuê đất cần phải triển khai khẩn trương, đáp ứng thị trường ngày phát triển nhanh chóng Trên sở lợi vị trí địa lý, nguồn lợi thiên nhiên, thuận lợi giao thông thủy bộ, có nguồn lực lao động dồi dào, siêng cần, mạng lưới đào tạo lao động chất lượng cao, công tác xúc tiến đầu tư nước tập trung đẩy mạnh đạt hiệu cao, việc quy hoạch phát triển khu công nghiệp địa bàn thành phố hội để địa phương có điều kiện phát triển, góp phần tích cực 75 - vào việc tăng trưởng kinh tế vùng nước giai đoạn phát triển từ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Th ếH uế 3.2 Kiến nghị hấ từ liên kết Vùng, kiến nghị Chính phủ xác định vùng Dun hải miền Trung nói chung, vùng KTTĐ miền Trung nói riêng địa bàn trọng điểm chiến lược PT KT biển Việt Nam theo tinh thần Nghị Đảng (Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018) Việc QH xây dựng KKT, KCN ht địa bàn phải phần cấu thành chiến lược KT biển quốc gia Trong đó, liên kết PT tổ hợp thị CN - dịch vụ cảng biển đại phải khẳng định trục PT chủ đạo xuyên suốt Vùng chiến lược PT Kin tới để làm sở phân bố nguồn lực ban hành sách thu hút ĐT Th hai, với việc định hình rõ ràng khung cấu tổ chức tổ chức hoạt động Hội đồng vùng KTTĐ miền Trung, thống tổ chức nghiên cứu rà sốt, điều chỉnh lại QH bố trí lực lượng SX nói chung KCN nói riêng quy mơ ọc tồn vùng q trình lập QH vùng (theo luật QH năm 2017) dựa sở liên kết phát triển Vùng để làm sở phân bố nguồn lực ban hành sách thu hút ại h ĐT Đồng thời nghiên cứu xây dựng vùng Chu Lai - Dung Quất trở thành vùng CN hỗ trợ trọng điểm quốc gia nhằm tạo lan tỏa, cung cấp sản phẩm CN hỗ trợ cho ngành CN vùng KTTĐ miền Trung nước gĐ Th ba, tỉnh, thành phố cần xây dựng kế hoạch ĐT PT hạ tầng kỹ thuật xã hội địa bàn tỉnh, thành phố nói chung, khu vực có KCN nói riêng Trên sở đó, Hội đồng vùng KTTĐ miền Trung, đạo Ban Trư ờn Chỉ đạo điều phối vùng KTTĐ, tổng hợp xếp dự án theo thự tự ưu tiên để kiến nghị Chính phủ ĐT (các tỉnh, thành phố không tự chạy dự án), nhằm tạo khả kết nối cơng trình kết nối quan trọng KCN với nhau; sử dụng hiệu nguồn vốn ĐT Trước mắt, tập trung nguồn lực để ĐT lĩnh vực: giao thơng (hồn thiện đường cao tốc, đường ven biển; nâng cấp “đường xương cá”); cảng biển, sân bay, hạ tầng KKT, KCN hệ thống logistics Vùng Th KCN xây dựng kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, cần tập trung thu hút dự án có quy mơ lớn, cơng nghệ đại, sử dụng nguồn 76 - nguyên liệu chỗ, cung cấp nguyên liệu, bán thành phẩm đầu vào cho KKT, KCN Vùng, hướng mạnh xuất Bên cạnh đó, cần lựa chọn để QH - Th ă ếH uế KCN dành riêng cho ngành CN hỗ trợ KCN logistics xây dựng chế sách ưu đãi thu hút ĐT, xây dựng chương trình kế hoạch xúc tiến ĐT thống tỉnh, thành phố Vùng; ưu tiên trọng điểm cho số nhà ĐT chiến lược ngành nghề lợi so sánh KCN Vùng; tiếp tục cải thiện môi trường ĐT kinh doanh ht ĐT thông qua việc đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực chế “một cửa” liên thông, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi… triển khai thực liên kết PT nguồn nhân lực thị trường LĐ Kin Th chung; đầu tư nâng cấp hoàn thiện sở đào tạo, sở dạy nghề chất lượng cao đáp ứng cho PT kinh tế - xã hội phục vụ trực tiếp cho KCN Vùng nâng cao lực quản lý kỹ thuật môi trường cho ọc Th b quan quản lý nhà nước có liên quan, trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện ại h cần thiết, bố trí nguồn kinh phí để trì thường xun hoạt động giám sát nhằm phát trường hợp vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm để xử lý kịp môi trường gĐ thời, thỏa đáng Đẩy mạnh liên kết giải vấn đề môi trường chung bảo vệ Phụ lục: Dự báo VA ngành công nghiệp chế biến chế tạo thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2021-2025;2026-2030 2021-2030 Trư ờn Kịch 1: TT Ch t (tỷ đồn , ss) 2021 2022 2023 2024 2025 Ngành điện tử, thiết bị điện 1.265 1.528 1.823 2.152 2.519 Ngành khí 2.283 2.499 2.726 2.964 3.216 Ngành thực phẩm, đồ uống 1.172 1.312 1.463 1.626 1.801 Ngành dệt, may, da giày 1.100 1.145 1.184 1.217 1.244 Ngành hóa chất, cao su, nhựa 875 958 1.045 1.136 1.232 77 - Ngành vật liệu xây dung (từ 1.025 1.066 1.101 1.131 1.155 1.065 1.073 1.080 1.086 2026 2027 2028 2029 2030 Các lĩnh vự chế biến, chế tạo khác TT Ch t (tỷ đồn , ss) 1.057 ếH uế khoáng phi kim loại) Ngành điện tử, thiết bị điện 2.927 3.379 3.879 4.434 5.047 Ngành khí 3.482 3.765 4.064 4.383 4.723 Ngành thực phẩm, đồ uống 1.991 2.196 2.418 2.658 2.919 Ngành dệt, may, da giày 1.264 1.277 Ngành hóa chất, cao su, nhựa 1.333 1.441 Ngành vật liệu xây dung (từ 1.173 1.184 1.099 Các lĩnh vự chế biến, chế tạo 1.093 ọc khác 2021- 2024- ại h TT Chi tiêu (%) 1.282 1.279 1.266 1.555 1.677 1.806 1.187 1.182 1.168 1.105 1.110 1.115 2021- 2026- 2021- Kin khoáng phi kim loại) ht 2023 2025 2025 2030 2030 13,2 17,5 14,9 14,9 14,9 5,4 8,6 6,7 8,0 7,3 Ngành điện tử, thiết bị điện Ngành khí Ngành thực phẩm, đồ uống 0,1 11,0 4,3 10,1 7,2 Ngành dệt, may, da giày 13,3 2,5 8,8 0,4 4,5 Ngành hóa chất, cao su, nhựa 7,9 8,6 8,2 8,0 8,1 Ngành vật liệu xây dung (từ 17,8 2,4 11,4 0,2 5,6 0,6 2,3 0,5 1,4 Trư ờn gĐ khoáng phi kim loại) Các lĩnh vự chế biến, chế tạo 3,4 khác Kịch TT Ch t (tỷ đồn , ss) 2021 2022 2023 2024 2025 78 - Ngành điện tử, thiết bị điện 1.268 1.684 2.190 2.800 3.529 Ngành khí 2.288 2.754 3.275 3.856 4.506 Ngành thực phẩm, đồ uống 1.175 1.446 1.758 2.115 2.523 Ngành dệt, may, da giày 1.102 1.261 1.422 1.583 1.742 Ngành hóa chất, cao su, nhựa 877 Ngành vật liệu xây dung (từ khoáng phi kim loại) 1.027 1.175 1.323 1.472 1.618 Các lĩnh vự chế biến, chế tạo khác 991 1.100 1.204 1.300 1.057 1.065 1.073 1.080 1.086 ss) 2026 2027 2028 2029 2030 3.879 4.434 5.047 4.064 4.383 4.723 ht TT Ch t (tỷ đồn , ếH uế Ngành điện tử, thiết bị điện 2.927 3.379 Ngành khí 3.482 3.765 Ngành thực phẩm, đồ uống 1.991 2.196 2.418 2.658 2.919 Ngành dệt, may, da giày 1.264 1.277 1.282 1.279 1.266 Ngành hóa chất, cao su, nhựa 1.333 1.441 1.555 1.677 1.806 Ngành vật liệu xây dung (từ 1.173 1.184 1.187 1.182 1.168 1.099 1.105 1.110 1.115 2021- 2024- 2021- 2026- 2021- 2023 2025 2025 2030 2030 ọc khoáng phi kim loại) Các lĩnh vự chế biến, chế tạo 1.093 ại h Kin Trư ờn TT Chi tiêu (%) gĐ khác Ngành điện tử, thiết bị điện 20,4 26,9 22,9 23,3 23,1 Ngành khí 12,1 17,3 14,1 15,9 15,0 Ngành thực phẩm, đồ uống 6,4 19,8 11,6 18,2 14,8 Ngành dệt, may, da giày 20,4 10,7 16,4 7,7 12,0 Ngành hóa chất, cao su, nhựa 9,8 8,7 9,4 4,3 6,8 Ngành vật liệu xây dung (từ khoáng 25,2 10,6 19,1 7,6 13,2 phi kim loại) 79 - Các lĩnh vự chế biến, chế tạo khác 3,4 0,6 2,3 0,5 1,4 Ch t (tỷ đồn , ss) 2022 2023 2024 2025 Ngành điện tử, thiết bị điện 1.265 1.559 1.896 2.313 2.806 Ngành khí 2.282 2.548 2.834 3.186 3.583 Ngành thực phẩm, đồ uống 1.171 1.338 1.521 1.747 2.007 Ngành dệt, may, da giày 1.100 1.167 1.231 1.308 1.385 Ngành hóa chất, cao su, nhựa 875 917 952 995 1.034 Ngành vật liệu xây dung (từ khoáng phi kim loại) 1.024 1.087 1.145 1.216 1.287 Các lĩnh vự chế biến, chế tạo khác 1.057 1.065 1.073 1.080 1.086 TT Ch t (tỷ đồn , ss) 2026 ht 2021 Kin TT ếH uế Kịch 2027 2028 2029 2030 Ngành điện tử, thiết bị điện 3.466 4.315 5.338 6.560 8.010 Ngành khí 4.124 4.808 5.592 6.485 7.496 Ngành thực phẩm, đồ uống 2.357 2.804 3.327 3.933 4.633 Ngành dệt, may, da giày 1.497 1.631 1.764 1.892 2.009 Ngành hóa chất, cao su, nhựa 1.092 1.159 1.215 1.256 1.274 Ngành vật liệu xây dung (từ khoáng 1.389 1.512 1.633 1.749 1.854 1.099 1.105 1.110 1.115 Chi tiêu (%) 1.093 gĐ TT Các lĩnh vự chế biến, chế tạo khác 2021- 2024- 2021- 2026- 2021- 2023 2025 2025 2030 2030 Trư ờn ại h phi kim loại) ọc 1 Ngành điện tử, thiết bị điện 14,7 21,7 17,4 23,3 20,4 Ngành khí 6,8 12,4 9,0 15,9 12,4 Ngành thực phẩm, đồ uống 1,4 14,9 6,6 18,2 12,3 Ngành dệt, may, da giày 14,8 6,1 11,2 7,7 9,5 Ngành hóa chất, cao su, nhựa 4,7 4,2 4,5 4,3 4,4 Ngành vật liệu xây dung (từ 19,3 6,0 13,8 7,6 10,6 80 - khoáng phi kim loại) 3,4 0,6 2,3 0,5 1,4 gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế Các lĩnh vự chế biến, chế tạo khác Trư ờn 81 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ă h ệp 2017 Số ệ bá ă 2013 2014 2015 2016 B Q ý 2017 Số ệ bá h Đặ r Đì h Đ ể h ù Tạp h h h h ễ Phú N ầ h ệp K N ỉ h phá r ể N ê V Q phá r ể h ệp D ê h hự X ự phá r ể K h Tr rạ 10 D phá r ể 2050 H h hú (2017) Số ệ Nê ă ỉ h Th 2030 ầ h Hó ổ h ă 04 há T h hì h phá r ể T h phá r ể 95-98) Bì h Đị h: Q ỹ KTTĐ ổ Tr ă 2017 hợp ì h hì h ự Đầ hố ê ă h ệp rê ị b ỉ h Th hì ă 2030 ầ 2011 - 2045 H hì ă h h 2045 ă 2020 Đì h G 2021 Phá r ể h ệp ỉ h B Rị - V h h hú phá r ể [192] ầ (r h phố ù h phố Đ Nẵ h ố ă 2017 H N : B K h h pháp ù Phá r ể ọc hệ Đì h G 2020 Phá r ể Hó B h Trư ờn 2020 ă h ệp p ậ phá r ể Tr ê ỉ h h ý Kh Thố Tr hố h K h ê h h ại h Tr phá h gĐ hạ ầ ê h Tr h Tạp h K h 50-55 h ệp ù h ệp H : K h Tr Trầ Đì h Th ê (2012) Đ KTTĐ h h ệp Đạ h ê (2013) N h ê h h h [128], 33-49 N ù KTTĐ 2017 (2019) Phá r ể Tr ỉ h r h ă 2013 2014 2015 2016 h phố r 2017 h ỉ h h ếH uế Tr ý Kh ht Q Kin B h ệp ă ổ h 2030 ầ ỉ h B Rị - V T h hì h ă ỳ 2021 82 - 2030 ầ ă 2050 UBND ỉ h B Rị - V T ổ h 02 11 ă 2021 Th ị b h h phố Đ Nẵ h phố Đ Nẵ 2021 Đ phá r ể ă 2030 gĐ ại h ọc Kin ht h ệp rê h ếH uế 11 Sở Trư ờn há hì 83

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w