1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp quản lý nhà nước của sở công thương hà nội nhằm phát triển hệ thống chợ trên địa bàn thành phố

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 622 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI NHẰM PHÁT[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN: KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài: HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ CƠNG THƯƠNG HÀ NỘI NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ Giảng viên hướng dẫn Họ tên sinh viên Mã sinh viên Chuyên ngành Lớp Khóa Hệ : : : : : : : Th.S Đinh Lê Hải Hà Nguyễn Thu Quỳnh CQ502193 QTKD Thương mại QTKD Thương mại 50A 50 Chính quy Thời gian thực tập: : 06/02/2012 – 21/05/2012 Hà Nội, tháng 05/2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể trường Đầu tiên tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy cô giáo trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, thầy cô giáo khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức Đặc biệt xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo Th.s Đinh Lê Hải Hà - giảng viên khoa Thương Mại Kinh tế Quốc tế- Trường đại học Kinh tế quốc dân, người giành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn giúp tơi hồn thành chuyên đề thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị thuộc phòng Quản lý Thương mại- Sở Công thương Hà Nội, đặc biệt đồng chí phó phịng Nguyễn Danh Dân tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ bảo tận tình q trình thực tập cơng ty Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thu Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp tơi hồn thành hướng dẫn cô giáo - ThS Đinh Lê Hải Hà, Bộ môn Kinh tế Kinh Doanh Thương Mại, Khoa Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế, trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân với anh chị phòng Quản lý Thương mại- Sở Công thương Hà Nội Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp không chép từ chuyên đề thực tập luận văn khác Nếu lời cam đoan sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thu Quỳnh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Các cơng trình có liên quan đến đề tài 1.6 Kết cấu chuyên đề CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI VÀ PHỊNG QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Sở Công thương Hà Nội 2.2 Chức nhiệm vụ Sở Công thương Hà Nội Phòng quản lý thương mại 2.2.1 Chức nhiệm vụ Sở Công thương Hà Nội 2.2.1.1 Vị trí, chức : .7 2.2.1.2 Nhiệm vụ 2.2.2 Chức nhiệm vụ Phòng quản lý thương mại 10 2.3 Cơ cấu tổ chức Sở Công thương Hà Nội Phòng quản lý thương mại 11 2.3.1 Cơ cấu tổ chức Sở Công thương Hà Nội 11 2.3.2 Cơ cấu tổ chức Phòng quản lý thương mại 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 14 3.1 Khái quát hệ thống chợ địa bàn thành phố 14 3.1.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội chủ yếu Hà Nội 14 3.1.2 Công tác đầu tư phát triển hệ thống chợ 15 3.1.3 Phân bố 18 3.1.4 Quy mô 20 3.1.5 Cơ sở hạ tầng: 21 3.1.6 Vấn đề chợ cóc, chợ tạm .22 3.1.7 Tỷ trọng hàng hóa dịch vụ lưu thơng qua chợ (so với tổng lượng hàng hóa, dịch vụ lưu thơng qua loại hình phân phối) 23 3.1.8 Kinh doanh khai thác quản lý chợ 24 3.1.8.1 Một số mơ hình kinh doanh khai thác quản lý chợ 24 3.1.8.2 Các nội dung lĩnh vực quản lý, kinh doanh, khai thác chợ 28 3.2 Hoạt động quản lý nhà nước Sở Công thương Hà Nội nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn thành phố 33 3.2.1 Với công tác đầu tư 33 3.2.2 Với công tác phát triển nhân lực quản lý hệ thống chợ 34 3.2.3 Với công tác quản lý hệ thống chợ 34 3.3 Những nhận xét rút phân tích thực trạng 38 3.3.1 Những kết đạt được, nguyên nhân 38 3.3.2 Những tồn tại, yếu kém, nguyên nhân 39 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 42 4.1 Quan điểm phương hướng phát triển hệ thống chợ địa bàn thành phố 42 4.2 Các giải pháp phát triển hệ thống chợ địa bàn thành phố 44 4.2.1 Với công tác đầu tư phát triển chợ: 44 4.2.2 Về vấn đề quản lý chợ 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt UBND HĐND BQL HTX WTO Viết đầy đủ Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Ban quản lý Hợp tác xã Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng chợ xây giai đoạn 2003 – 2010 16 Bảng 3.2 Số lượng chợ cải tạo, nâng cấp lớn giai đoạn 2003 – 2010 16 Bảng 3.3 Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng chợ giai đoạn 2003 – 2010 17 Bảng 3.4: Số lượng chợ hạng 1,2,3, chưa phân hạng địa bàn 29 quận, huyện, thị xã thành phố Hà Nội tính tới năm 2011 19 Bảng 3.5 Tỷ trọng hàng hóa dịch vụ lưu thơng qua chợ (so với tổng lượng hàng hóa, dịch vụ lưu thơng qua loại hình phân phối) năm 2010 23 Bảng 3.6 Tỉ lệ mặt hàng kinh doanh chợ địa bàn Hà Nội năm 2010 31 Bảng 3.7: Tỉ lệ số chợ có loại hình dịch vụ 33 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 3.1: Phân bổ cấu hàng hoá chợ Hà Nội 32 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Sở Công thương Hà Nội .12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Để đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi cấp thiết cho địa phương phải quy hoạch mạng lưới thương mại cách hợp lý Phân ngành bán buôn bao gồm chợ bán buôn, trung tâm bán bn, tổng kho, khu trung chuyển hàng hóa, phân ngành bán lẻ gồm trung tâm thương mại, đại siêu thị, siêu thị, cửa hàng tiện ích, bách hóa, chợ bán lẻ Trong cấu mạng lưới thương mại, chủ yếu loại hình dịch vụ truyền thống, lạc hậu Khoảng 72 % doanh số bán buôn bán lẻ nước theo phương thức chợ truyền thống Vì nói chợ kênh mua bán hàng hóa quan trọng trước Hà Nội có vị trí kinh tế, trị, gần trung tâm công nghiệp, nông nghiệp, nhu cầu tiêu thụ lớn thuận lợi để phát triển chợ Tuy nhiên thói quen mua sắm người dân thay đổi, dần chuyển sang phương thức mua sắm văn minh hơn, trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn, nơi cách thức mua sắm đại hơn, đảm bảo chất lượng hàng hóa, đặc biệt mặt hàng tươi sống Sức cạnh tranh chợ bị giảm mạnh khơng cải thiện sở vật chất, đại hóa cách thức quản lý buôn bán Thực tế hệ thống chợ Hà Nội xuống cấp, không đủ trang thiết bị, mạng lưới chưa hợp lý, nhiều chợ tự phát gây ảnh hưởng giao thơng khó quản lý Cần thiết phải có vào quan nhà nước, cụ thể quan chủ quản Sở Công thương Hà Nội, trước hết nên xây dựng quy hoạch chung mạng lưới chợ, thay đổi phương thức quản lý hoạt

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w