1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hệ thống chợ trên địa bàn quận long biên thành phố hà nội

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hồng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Viện Đại học mở Hà Nội Được dạy dỗ, bảo ân cần Thầy giáo, Cô giáo khoa Quản trị kinh doanh nói riêng Thầy giáo, Cô giáo khoa sau đại học Viện Đại học mở Hà Nội nói chung trang bị cho em kiến thức chuyên môn sống, tạo cho em hành trang vững công tác sau Xuất phát từ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Đặc biệt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin gởi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo – GS.TS Đỗ Hoàng Toàn bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân quận Long Biên, Phòng Tài ngun Mơi trường, Phịng Kinh tế kế hoạch, Phịng Thống kê, Phịng Tài quận Long Biên Phòng Ban khác UBND quận Long Biên trực tiếp giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Với quỹ thời gian có hạn kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hồn thiện Em xin kính chúc Thầy giáo, Cô giáo Cô, Chú mạnh khỏe – hạnh phúc Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHỢ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHỢ TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm chợ 1.1.2 Vai trò chợ kinh tế 1.2 NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHỢ 13 1.2.1 Quản lý nhà nước hệ thống chợ 13 1.2.2 Quản lý hoạt động kinh doanh chợ 16 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng chợ 22 1.2.4 Đánh giá hiệu quản lý chợ 23 1.2.5 Khảo sát kinh nghiệm quản lý xây dựng chợ số nước khu vực 25 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI 32 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG CHỢ Ở VIỆT NAM 32 2.1.1 Lịch sử hình thành, xây dựng phát triển chợ Việt Nam 32 2.1.2 Đặc điểm phát triển chợ Việt Nam 35 2.1.3 Các loại chợ Việt Nam 36 2.1.4 Đặc điểm chợ Việt Nam 40 2.1.5 Các mô hình tổ chức quản lý kinh doanh chợ Việt Nam 42 2.1.6 Hành lang pháp lý quản lý xây dựng chợ 50 2.1.7 Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ 54 2.1.8 Cơ chế, sách đầu tư xây dựng chợ 55 2.1.9 Tổ chức máy quản lý nhà nước chợ 57 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, HÀ NỘI 59 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, sở hạ tầng, kinh tế xã hội quận Long Biên 60 2.2.2 Hiện trạng công tác xây dựng chợ 72 2.2.3 Hiện trạng công tác quản lý chợ 82 2.2.4 Đánh giá, nhận xét 84 Kết luận chương 86 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 87 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN LONG BIÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 87 3.1.1 Phát triển thương mại, dịch vụ 87 3.1.2 Phát triển công nghiệp 87 3.1.3 Tiếp tục phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái 88 3.1.4 Chỉ tiêu thu ngân sách 88 3.1.5 Tập trung đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật khung 88 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG CHỢ 89 3.2.1 Giải pháp công tác xây dựng chợ 89 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chợ 99 3.2.3 Giải pháp chế, sách 101 3.2.4 Giải pháp bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý chợ 102 3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 102 3.3.1 Trách nhiệm Phòng Kinh tế 102 3.3.2 Trách nhiệm Phịng Tài - Kế hoạch 103 3.3.3 Trách nhiệm Phịng Quản lý thị 103 3.3.4 Trách nhiệm Phòng Tài nguyên môi trường 103 3.3.5 Trách nhiệm Thanh tra xây dựng quận 104 3.3.6 Trách nhiệm UBND phường 104 3.3.7 Trách nhiệm Đơn vị trúng thầu thực phương án xã hội hóa đầu tư xây dựng, quản lý khai thác chợ 104 3.3.8 Trách nhiệm ngành đoàn thể 105 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHỢ 105 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐKD GPMB Điểm kinh doanh Giải phóng mặt HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch QH Quy hoạch TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTTM Trung tâm thương mại TW Trung ương XDCB Xây dựng UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1: Diện tích Quận Long Biên so với Quận nội thành Hà Nội 63 Bảng 2.2: Tổng hợp loại đất địa bàn quận Long Biên năm 2012 63 Bảng 2.3: Dân số mật độ dân số địa bàn quận Long Biên 64 Bảng 2.4: Biến động dân số quận Long Biên qua năm 65 Bảng 2.5: Tốc độ phát triển kinh tế quận Long Biên 68 Bảng 2.6: Số lượng gia súc 69 Bảng 2.7: Hiện trạng chợ hạng 2, hạng địa bàn quận Long Biên 73 Bảng 2.8: Hiện trạng chợ cóc địa bàn quận Long Biên 78 Bảng 3.1: Danh mục chợ xây dựng giai đoạn 2012 – 2015 91 Bảng 3.2: Danh mục chợ cải tạo, nâng cấp giai đoạn 2012 – 2015 94 BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Biểu đồ hạ tầng chợ Việt Nam [15] 34 Biểu 2.2: Diện tích quận Long Biên so với quận nội thành Hà Nội 63 Biểu 2.3: Các loại đất địa bàn quận Long Biên 64 Biểu 2.4: Cơ cấu kinh tế quận Long Biên năm 2012 68 Biểu 2.5: So sánh số doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể địa bàn quận Long Biên năm 2007 năm 2012 71 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Nội dung quản lý hệ thống chợ 14 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân cấp quản lý hệ thống chợ 59 Sơ đồ 2.2: Vị trí quận Long Biên, Thành phố Hà Nội 61 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bước thực phương án xã hội hóa xây dựng chợ 98 HÌNH VẼ Hình 2.1: Chợ Việt Hưng (chợ hạng 2) 76 Hình 2.2: Chợ Gia Lâm (chợ hạng 2) 76 Hình 2.3: Chợ Thượng Cát (chợ hạng 3) 77 Hình 2.4: Chợ Đức Hòa (chợ hạng 3) 77 Hình 2.5: Chợ cóc tổ 25 phường Ngọc Thụy 81 Hình 2.6: Chợ cóc tổ phường Thạch Bàn 81 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Chợ đời từ sớm lịch sử lồi người, nói hình thành phát triển chợ yêu cầu tất yếu, khách quan gắn liền với lịch sử phát triển người Khi xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định, để đảm bảo nhu cầu sống, người phải tiến hành hoạt động sản xuất người sản xuất hàng hóa nhiều nhu cầu họ phát sinh nhu cầu trao đổi với người khác để lấy loại hàng hóa Vào buổi ban đầu lịch sử, nơi để trao đổi, mua bán hàng hóa chợ, hay nói cách khác chợ hình thành từ Ban đầu, chợ chủ yếu nơi để người trao đổi hàng hóa dư thừa với nhau, dựa thước đo thỏa thuận hai bên Về sau, với đời tiền tệ chợ khơng nơi trao đổi sản phẩm người sản xuất với mà diễn việc mua bán hàng hóa Một bên người có sản phẩm đem để bán, bên khách hàng dùng tiền để mua sản phẩm cần thiết cho sản phẩm để đem bán lại Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hàng hóa ngày có nhiều phương thức trao đổi khác cửa hàng, cửa hiệu, sàn giao dịch chợ có vai trị quan trọng lưu thơng hàng hóa sản xuất xã hội Chính vậy, q trình phát triển kinh tế quốc gia thiếu vai trị chợ Việc phát triển khai thác có hiệu mạng lưới chợ, đồng thời đổi tổ chức quản lý chợ góp phần mở rộng thị trường, đẩy mạnh lưu thơng hàng hóa dịch vụ, phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quan trọng cần thiết Ngày 29/5/2008, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khố XII thơng qua Nghị số 15/2008/QH12 việc điều chỉnh địa giới hành Thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan [23] Theo Thành phố Hà Nội mở rộng sở hợp Thành phố Hà Nội với tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc 04 xã huyện Lương Sơn thuộc tỉnh Hồ Bình với quy mơ khơng gian 3.344,7km2, dân số khoảng triệu người với 29 quận, huyện Với vị Thủ đô, Hà Nội vừa trung tâm trị, hành quốc gia; trung tâm văn hoá lớn; trung tâm khoa học, giáo dục - đào tạo hàng đầu trung tâm kinh tế lớn nước, có đóng góp lớn vào thu ngân sách đất nước Với nhiều lợi thế, Hà Nội có khả to lớn việc thu hút nguồn lực nước để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội có phát triển thương mại Quận Long Biên quận nội thành nằm cửa ngõ phía Đơng Bắc Thủ Hà Nội, thành lập theo Nghị định 132/2003/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2003 Chính Phủ [8], nơi tập trung nhiều đầu mối giao thơng quan trọng, mắt xích quan trọng trục tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Đây điều kiện thuận lợi cho liên kết kinh tế quận tỉnh, thành phố lân cận, hội mở rộng thị trường kinh doanh phát triển thương mại dịch vụ Năm 2012, quận Long Biên với cấu thương mại dịch vụ chiếm 55,6%, dân số khoảng 253 ngàn người phấn đấu đến năm 2015 thương mại dịch vụ chiếm 60,17%, dân số đạt gần 290 ngàn người Để đảm bảo đời sống sinh hoạt nhân dân góp phần vào phát triển thương mại dịch vụ địa bàn việc hồn thiện, nâng cao cơng tác quản lý phát triển hệ thống chợ yêu cầu tiên phải thực Xuất phát từ nhu cầu thực tế địa phương vào kiến thức tiếp thu từ chương trình đào tạo thạc sỹ quản trị kinh doanh Viện Đại học mở Hà Nội, công việc thân với giúp đỡ thầy, cô giáo, đặc biệt Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Hồng Tồn tơi mạnh dạn xây dựng đề án “Quản lý hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội” với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc hồn thiện cơng tác quản lý, xây dựng hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên nói riêng Thành phố Hà Nội nói chung MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, rà soát văn quy phạm pháp luật lĩnh vực quản lý, đầu tư xây dựng chợ đánh giá trạng mạng lưới chợ có, quy hoạch sử dụng đất 1/2000 [26], [27] , kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 quận Long Biên [25] để đề xuất số giải pháp giúp hồn thiện, cải tiến cơng tác quản lý chợ xây dựng hợp lý chợ kết hợp với quy hoạch phát triển hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại nhằm đại hoá sở vật chất hệ thống thương mại quận Long Biên, xố bỏ chợ cóc để đảm bảo văn minh thương mại, cảnh quan đô thị phù hợp với xu địi hỏi q trình thị hóa nhanh địa bàn quận Long Biên Xây dựng sách nhằm nâng cao hiệu đầu tư, khai thác, quản lý chợ Phát huy hiệu việc xã hội hố cơng tác đầu tư xây dựng chợ nhằm phục vụ tốt hoạt động lưu thơng hàng hố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tạo thêm nhiều công ăn việc làm ổn định cho người lao động, đặc biệt ưu tiên hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất phục vụ q trình thị hóa quận Long Biên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu sở lý luận chợ quản lý chợ - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý xây dựng chợ Việt Nam nói chung quận Long Biên, Thành phố Hà Nội nói riêng - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xây dựng hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên nói riêng Thành phố Hà Nội nói chung - Thử nghiệm tính khả thi số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý xây dựng hệ thống chợ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc hồn thiện cơng tác quản lý, xây dựng hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên nói riêng Thành phố Hà Nội nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Thời gian: Các số liệu công tác quản lý xây dựng chợ Việt Nam nói chung, số liệu thống kê lấy từ năm 2007 - 2012 tình hình phát triển kinh tế xã 3.2.1.4 Quy trình thực đầu tư xây dựng chợ Căn văn quy phạm pháp luật hành phân cấp quản lý hoạt động chợ địa bàn Thành phố Hà Nội, UBND quận Long Biên cần xây dựng, ban hành Quy định trình tự lập, thẩm định, phê duyệt thực phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý, khai thác chợ thuộc thẩm quyền định UBND quận Long Biên Nội dung gồm: * Phạm vi đối tượng điều chỉnh - Phạm vi điều chỉnh: bao gồm thủ tục hành chính, thời gian, trách nhiệm lập, thẩm định, phê duyệt thực phương án, hồ sơ mời thầu, kết đấu thầu thực xã hội hóa xây dựng, quản lý, khai thác chợ thuộc thẩm quyền định UBND quận Long Biên - Đối tượng điều chỉnh: UBND phường, phịng, ban, ngành có liên quan; tổ chức kinh tế tham gia thực phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý khai thác chợ thuộc thẩm quyền định UBND quận Long Biên * Quy định đơn vị lập thực phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý khai thác chợ - UBND phường có quỹ đất phù hợp để xây dựng cải tạo, nâng cấp chợ đơn vị lập phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý, khai thác chợ trình UBND quận phê duyệt theo thẩm quyền - Đơn vị thực phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý khai thác chợ Doanh nghiệp, HTX trúng thầu thông qua đấu thầu công khai * Quy mô chợ thực xã hội hóa xây dựng, quản lý khai thác: Thực theo phân cấp UBND Thành phố: UBND phường lập phương án cải tạo, nâng cấp chợ với quy mô không tầng chợ hạng 2; không tầng chợ hạng * Các bước thực hiện: - Bước 1: Xác định chủ trương quy mô đầu tư: UBND phường vào chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quận địa phương để thực xây dựng, cải tạo nâng cấp chợ báo cáo UBND quận xin chủ trương quy mô xây dựng, cải tạo chợ 96 - Bước 2: Lập phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý khai thác chợ: vào chủ trương quy mô xây dựng cải tạo, nâng cấp chợ UBND quận, UBND phường tổ chức lập phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý, khai thác chợ Nội dung phương án gồm: Sự cần thiết đầu tư; Các pháp lý; Mục tiêu phương án; Thời gian thực hiện; Địa điểm xây dựng; Phương án xây dựng (kèm theo Tổng mặt bằng, phương án kiến trúc sơ khái tốn cơng trình); Phương án xếp hộ kinh doanh; Tổ chức thực - Bước 3: Thẩm định, phê duyệt Phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý khai thác chợ: Phịng Kinh tế chủ trì phối hợp với phịng Tài – kế hoạch, Quản lý thị, Tài nguyên môi trường thẩm định, tham mưu UBND quận phê duyệt - Bước 4: Lập hồ sơ mời thầu thực phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý khai thác chợ: Căn Quyết định phê duyệt Phương án UBND quận, UBND phường tổ chức lập Hồ sơ mời thầu trình UBND quận phê duyệt Nội dung Hồ sơ mời thầu gồm: Thông báo mời thầu; Mẫu đơn dự thầu; Quy chế đầu thầu; Mẫu bảo lãnh dự thầu; Chỉ dẫn nhà thầu; Mẫu Hợp đồng kinh tế - Bước 5: Thẩm định, phê duyệt Hồ sơ mời thầu thực phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý khai thác chợ: phòng Kinh tế thẩm định, tham mưu UBND quận phê duyệt Hồ sơ mời thầu - Bước 6: Tổ chức đấu thầu lựa chọn đơn vị thực Phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý khai thác chợ: Căn Quyết định phê duyệt hồ sơ mời thầu UBND quận, UBND phường tổ chức mời thầu mở thầu theo quy định - Bước 7: Thẩm định, phê duyệt Kết đấu thầu thực phương án xã hội hóa xây dựng, quản lý khai thác chợ: phòng Kinh tế thẩm định, tham mưu UBND quận phê duyệt Kết đấu thầu - Bước 8: Ký kết hợp đồng kinh tế tổ chức thi công, đưa chợ vào hoạt động: Căn Quyết định phê duyệt Kết đấu thầu UBND quận, UBND phường tổ chức thương thảo, ký kết hợp đồng đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác chợ bàn giao mặt cho đơn vị trúng thầu để tổ chức thi cơng cơng trình 97 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bước thực phương án xã hội hóa xây dựng chợ Xác định quy mơ đầu tư chợ: UBND phường lập Tờ trình Phịng Kinh tế thẩm định báo cáo UBND quận UBND quận xác định quy mô đầu tư chợ UBND phường lập Phương án XD chợ Phịng Quản lý thị thẩm định Phòng Kinh tế thẩm định; lấy ý kiến thẩm định phòng Báo cáo UBND quận UBND quận phê duyệt Phương án Phê duyệt phương án: UBND phường lập Hồ sơ mời thầu Phòng Kinh tế thẩm định Phê duyệt Hồ sơ mời thầu: UBND quận phê duyệt Hồ sơ mời thầu UBND phường tổ chức đấu thầu trình UBND quận phê duyệt Kết đấu thầu Phòng Kinh tế thẩm định Phê duyệt kết đấu thầu Tổ chức xây dựng chợ UBND quận phê duyệt Kết đấu thầu KÝ 98HỢP ĐỒNG VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG CHỢ Phịng Tài chính- kế hoạch; Tài ngun mơi trường thẩm định 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chợ 3.2.2.1 Mục đích, u cầu - Xây dựng chợ theo tiêu chí văn minh thương mại nhằm thực tốt công tác quản lý hoạt động chợ địa bàn quận Long Biên - Từng bước đưa công tác quản lý chợ vào nề nếp, hoạt động chợ đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động thương mại - Nâng cao vai trò, trách nhiệm quản lý nhà nước đơn vị, UBND phường quy định rõ vai trị, trách nhiệm doanh nghiệp cơng tác quản lý, xây dựng chợ 3.2.2.2 Xây dựng chợ hoạt động theo tiêu chí “Chợ văn minh thương mại cấp quận” Chợ văn minh thương mại xây dựng sở tiêu chí đánh giá về: an tồn - văn minh - đẹp: * Nội dung an tồn: - Có trang bị đầy đủ phương tiện phịng chống cháy nổ; quan có thẩm quyền cơng nhận đạt tiêu chuẩn phịng cháy chữa cháy theo quy định Các cán bộ, công nhân viên, hộ kinh doanh có ý thức phịng chống cháy nổ, không đưa chất cháy nổ vào chợ không để xảy cháy nổ chợ - Có lực lượng bảo vệ thường xuyên chợ làm việc, đảm bảo an ninh trật tự khu vực chợ; khơng để xảy trộm cắp, móc túi, bán hàng rong gây an ninh trật tự chợ - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; hàng hóa kinh doanh chợ phải rõ nhãn mác, xuất xứ; không mua bán hàng lậu, hàng giả, hàng chất lượng, hàng thời hạn sử dụng - Cán bộ, nhân viên, hộ kinh doanh chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước, Nội quy chợ, bảo quản hàng hố chợ an tồn * Nội dung văn minh: - Trụ sở Ban Quản lý chợ có biển hiệu cờ Tổ quốc treo nghiêm túc, quy định Nội quy chợ UBND quận phê duyệt niêm yết công khai chợ 99 - Cán bộ, công nhân viên, bảo vệ làm việc mặc đồng phục có đeo bảng tên, logo doanh nghiệp (mẫu trang phục doanh nghiệp tự thiết kế không dùng mầu rằn ri mầu loè loẹt) không uống rượu, bia làm việc - Có sổ theo dõi hoạt động chợ theo hướng dẫn phịng chun mơn có 100% hộ kinh doanh ổn định chợ (có hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh ≥ 01 năm) có đăng ký kinh doanh, kinh doanh ngành hàng đăng ký - Đảm bảo cân đúng, cân đủ có bố trí cân kiểm tra vị trí thuận tiện cho người tiêu dùng Khuyến khích thực niêm yết giá bán theo giá niêm yết - Thực giao tiếp, ứng xử có văn hóa người bán người mua Thái độ phục vụ người kinh doanh tận tình với khách hàng, vui vẻ, hoà nhã, lịch giao tiếp; - Các hộ kinh doanh chợ thực tốt Nội quy chợ, nghĩa vụ thuế sách, pháp luật Nhà nước Tích cực hưởng ứng tham gia, đóng góp, ủng hộ vận động từ thiện xã hội đơn vị địa phương phát động; - Sắp xếp nơi giữ xe cho khách (nếu có) thu phí trơng giữ xe giá quy định UBND Thành phố; - Có hộp thư sổ góp ý có bố trí nơi tiếp dân Nội chợ (đơn vị quản lý chợ, hộ kinh doanh) đoàn kết, thống * Nội dung - đẹp: - Hàng hoá kinh doanh chợ trưng bày gọn gàng đẹp mắt, xếp theo ngành hàng, nhóm hàng, theo tính chất u cầu phịng chống cháy nổ Lối thơng thống tạo mỹ quan, thực quảng cáo theo quy định; - Trưng bày hàng hoá đảm bảo nguyên tắc thương phẩm - Giữ gìn vệ sinh khn viên chợ bên ngồi chợ Có hệ thống tiêu nước tốt, khơng ngập, đọng nước bẩn Có nhà vệ sinh Có nơi thu gom rác ký hợp đồng với đơn vị có chức để vận chuyển rác tới nơi xử lý theo quy định 100 3.2.3 Giải pháp chế, sách 3.2.3.1 Chính sách đất đai - Trong trình xây dựng qui hoạch tổng thể qui hoạch chi tiết để phát triển khu kinh tế, khu cư dân mới, cần phải dành quĩ đất để xây dựng chợ theo qui hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Bố trí vị trí, địa điểm, diện tích xây dựng chợ phù hợp qui hoạch phát triển mạng lưới chợ, đáp ứng nhu cầu họp chợ trước mắt khả mở rộng qui mô chợ giai đoạn sau - Cần có giải pháp sách tích cực, đồng để giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực dự án xây dựng chợ 3.2.3.2 Chính sách tài - Tăng cường quản lý thu thuế hộ kinh doanh chợ, đảm bảo chống thất thu thuế công hộ kinh doanh chợ - Khi giao tiêu thu thuế cho chợ, quan quản lý thuế cần khảo sát đánh giá kỹ tình hình thực tế tham khảo ý kiến Hội đồng tư vấn thuế phường, thị trấn nhằm đưa mức thu phù hợp với doanh số bán hộ kinh doanh - Đối với chợ xây dựng, cần có sách thuế ưu đãi mức thu lệ phí, mức phí cho thuê diện tích kinh doanh chợ phù hợp với khả sinh lợi hộ kinh doanh nhằm thu hút thương nhân vào chợ - Cần công khai khung giá thuê đất cho khu vực tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn để đầu tư xây dựng chợ - Có sách ưu đãi, hỗ trợ lãi suất giảm lãi suất vay ngân hàng doanh nghiệp cần vay vốn để đầu tư xây dựng chợ 3.2.3.3 Giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng chợ - Thông báo công khai qui hoạch phát triển mạng lưới chợ, qui hoạch liên quan danh mục chợ Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách (trung ương địa phương) kèm theo mức hỗ trợ; danh mục chợ xây dựng nguồn vốn khác hình thức, mức độ huy động vốn để 101 công dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận nghiên cứu tham gia khai thác - Thực xã hội hoá việc xây dựng, cải tạo, nâng cấp chợ địa phương với phương châm Nhà nước nhân dân làm sở tự nguyện có lợi Nhà nước đầu tư phần hạ tầng ngồi hàng rào thực giải phóng mặt tạo quỹ đất kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng chợ - Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển chợ, nguồn vốn doanh nghiệp, hộ kinh doanh vốn vay nguồn vốn chủ yếu để phát triển mạng lưới chợ Kết hợp lồng ghép nguồn vốn để bảo đảm hiệu sử dụng 3.2.4 Giải pháp bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý chợ - Để khắc phục tình trạng đa số cán quản lý chợ khơng có nghiệp vụ chuyên ngành, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm, cần mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công tác quản lý chợ cho số cán có đào tạo cán chuyên công tác quản lý chợ lâu dài - Xây dựng Chương trình đào tạo, bồi dưỡng với nội dung phù hợp với đối tượng, trước hết tập trung vào đội ngũ cán quản lý nhà nước chợ cán quản lý chợ Đồng thời đa dạng hố hình thức bồi dưỡng, đào tạo để phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Đẩy mạnh công tác đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động kinh doanh chợ 3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để công tác đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp quản lý khai thác chợ địa bàn quận Long Biên vào nề nếp đạt kết cao, phòng, ban, ngành, UBND phường thuộc quận Long Biên tổ chức kinh tế tham gia đầu tư xây dựng, quản lý khai thác chợ phải thực tốt nội dung sau: 3.3.1 Trách nhiệm Phòng Kinh tế - Hướng dẫn, đôn đốc UBND phường lập phương án, hồ sơ mời thầu đầu tư xây dựng, quản lý khai thác chợ theo kế hoạch, tiến độ đề 102 - Tổ chức thẩm định, lấy ý kiến thẩm định đơn vị có liên quan theo quy định tham mưu UBND quận phê duyệt theo quy định - Kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực theo nội dung phương án phê duyệt - Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực xây dựng chợ văn minh thương mại - Phối hợp với Thanh tra xây dựng quận kiểm tra việc đầu tư xây dựng đơn vị trúng thầu theo nội dung phương án duyệt 3.3.2 Trách nhiệm Phịng Tài - Kế hoạch - Tham mưu UBND quận thành lập Tổ công tác thẩm định, xác định giá sàn làm sở cho việc đấu thầu thực phương án xã hội hóa - Tham gia thẩm định đóng góp ý kiến thẩm định văn gửi phòng Kinh tế theo quy định - Kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực theo nội dung phương án phê duyệt 3.3.3 Trách nhiệm Phòng Quản lý đô thị - Hướng dẫn UBND phường tổ chức lập tổng mặt bằng, phương án kiến trúc sơ khái tốn cơng trình xây dựng, cải tạo nâng cấp chợ - Tham gia thẩm định đóng góp ý kiến thẩm định văn gửi phòng Kinh tế theo quy định - Tham mưu UBND quận cấp giấy phép xây dựng cho đơn vị trúng thầu thực phương án - Kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực theo nội dung phương án phê duyệt 3.3.4 Trách nhiệm Phịng Tài ngun mơi trường - Phối hợp với UBND phường xác định nguồn gốc đất để lập phương án đầu tư xây dựng, quản lý khai thác chợ - Tham gia thẩm định đóng góp ý kiến thẩm định văn gửi phòng Kinh tế theo quy định 103 - Kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực theo nội dung phương án phê duyệt 3.3.5 Trách nhiệm Thanh tra xây dựng quận - Tăng cường công tác kiểm tra trật tự xây dựng; phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm trật tự xây dựng - Định kỳ phối hợp với phòng Kinh tế kiểm tra phương án, phát kịp thời vi phạm trật tự xây dựng, đề xuất với UBND quận phương án xử lý theo quy định 3.3.6 Trách nhiệm UBND phường - Tổ chức lập phương án, hồ sơ mời thầu đầu tư xây dựng, quản lý khai thác chợ trình UBND quận phê duyệt theo kế hoạch, tiến độ đề - Tổ chức mời thầu, đấu thầu theo quy định trình UBND quận phê duyệt kết đấu thầu - Tổ chức thương thảo, ký hợp đồng kinh tế với đơn vị trúng thầu gửi chứng thực hợp đồng kinh tế ký Phịng Kinh tế, Tài - Kế hoạch theo quy định - Kiểm tra, giám sát đơn vị trúng thầu thực theo nội dung phương án phê duyệt; phát hiện, báo cáo xử lý kịp thời vi phạm sai nội dung phương án duyệt - Chịu trách nhiệm việc tổ chức xếp ổn định chỗ ngồi kinh doanh cho hộ, đảm bảo công bằng, công khai ổn định đời sống hộ kinh doanh, ưu tiên hộ kinh doanh thuộc gia đình sách theo quy định - Kiểm tra, đôn đốc đơn vị trúng thầu thực xây dựng chợ văn minh thương mại 3.3.7 Trách nhiệm Đơn vị trúng thầu thực phương án xã hội hóa đầu tư xây dựng, quản lý khai thác chợ - Thực theo nội dung phương án phê duyệt - Bảo đảm cơng tác phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh trật tự an toàn thực phẩm phạm vi chợ - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách, quy định pháp luật tới hộ kinh doanh theo hướng dẫn quan chức 104 - Thực xây dựng chợ văn minh thương mại - Tổng hợp tình hình hoạt động, kinh doanh chợ báo cáo theo định kỳ quý, tháng, năm - Thực nghiêm túc nội dung ban hành Quy định quy định hành 3.3.8 Trách nhiệm ngành đoàn thể Căn chức năng, nhiệm vụ giao, ngành đoàn thể tổ chức tuyên truyền, giáo dục tới hội viên, đồn viên thực tốt nếp sống văn minh thương mại: không bán hàng lấn chiếm lòng đường vỉa hè nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, Luật thuế 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHỢ Căn việc nghiên cứu sở lý luận chợ thực trạng phát triển hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên, Hà Nội Luận văn đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xây dựng quản lý chợ địa bàn quận Long Biên nói riêng quận, huyện khác nói chung Để công tác phát triển hệ thống chợ đạt kết ngày tốt hơn, luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Kiến nghị Chính phủ, ngành có liên quan bước hoàn thiện văn qui phạm pháp luật đầu tư, có việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ Trước hết cần sửa đổi, bổ sung qui định đối tượng hưởng sách ưu đãi đầu tư đối tượng hưởng hỗ trợ đầu tư xây dựng chợ từ ngân sách nhà nước cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước Cần tiếp tục đẩy mạnh việc phân cấp cho quyền quận, huyện công tác phát triển kinh tế nói chung thương mại dịch vụ nói riêng sở tuân thủ theo quy hoạch chung Thủ Trên sở quy hoạch tình hình thực tế, quận huyện chủ động điều tra, đánh giá thực trạng loại chợ có, 105 tiêu chí dân số, thị hiếu tiêu dùng, khả nguồn hàng, nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, mua bán để lập quy hoạch, phát triển mạng lưới chợ phù hợp với chủ trương sách nhà nước đặc điểm tình hình thực tế địa phương nhằm khai thác có hiệu hệ thống chợ Kiến nghị UBND Thành phố Hà Nội, Sở Công thương sớm lập phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống chợ địa bàn Thành phố Hà Nội nói chung quận Long Biên nói riêng Căn quy hoạch duyệt quận xác định danh mục dự án chợ ưu tiên đầu tư, có chế ưu tiên chợ quy hoạch Đối với chợ tự phát, chợ tạm chưa quy hoạch có kế hoạch quản lý, tránh lãng phí * * * Kết luận chương Luận văn nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ việc quản lý hệ thống chợ Quận Long Biên giai đoạn tới (2014-2020) Đồng thời kết xét chương 2, đề xuất 04 giải pháp công tác xay dựng chợ, 08 giải pháp công tác tổ chức thực việc quản lý hệ thống chợ số kiến nghị với Nhà nước, Thành phố việc tạo điều kiện thuận lợi cho Quận Long Biên trình quản lý hệ thống chợ địa phương giai đoạn tới 106 KẾT LUẬN Sự đời chợ tất yếu khách quan gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa Có thể nói chợ phận cấu thành quan trọng mạng lưới thương mại vùng, địa phương nước, chợ giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước, đồng thời nơi thể sắc văn hóa dân tộc vùng miền Trong chế thị trường, mạng lưới thương nghiệp quốc doanh ngày bị thu hẹp chợ hình thức hoạt động thương mại vừa mang tình truyền thống, vừa mang tình thiết thực, hiệu phục vụ trực tiếp nhu cầu tiêu nhân dân, kích thích phát triển sản xuất tăng trưởng kinh tế Mạng lưới chợ góp phần quan trọng trì dịng chảy luồng hàng hóa, lưu thơng tiền tệ Qua nghiên cứu hệ thống quản lý chợ địa bàn quận Long Biên thành phố Hà Nội, luận văn rút số kết luận sau: Một là: Quận Long Biên với diện tích đất 6.038 ha, số dân 253 nghìn nhân khẩu, số người độ tuổi lao động 128,422 người 50,67% dân số, quận có diện tích lớn quận nội thành Hà Nội Với vị trí địa lý nằm cửa ngõ phía Đơng Bắc thành phố Hà Nội, trục tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng khơng, Quận có nhiều tiêm năng, lợi thuận lợi cho liên kết kinh tế Quận với tỉnh thàh phố lân cận, mở rộng thị trường kinh doanh dịch vụ, phát triển thành địa điểm tích tụ phân luồng hàng hóa, dịch vụ Hà Nội tỉnh phía Bắc Sự thuận lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho phát triển thương mại, dịch vụ tạo nên nhu cầu lớn lưu thơng hàng hóa, việc quản lý hệ thống chợ địa bàn quận có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương theo thướng thương mại - dịch vụ Hai là: Thực trạng quản lý hệ thống chợ địa bàn quận nay, đặc biệt giai đoạn từ thành lập quận năm 2004 đến có chuyển biến tích cực Lãnh đạo Quận thật quan tâm định hướng phát triển, tăng cấu ngành kinh tế thương mại dịch vụ (từ 31,5% năm 2007 đến 55,6% năm 2012) Chủ động xây dựng chương trình, dự án đề xuất với thành phố 107 dự án đầu thầu xây dựng chợ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đến xây dựng trung tâm thương mại lớn (Savico vincom), hệ thống chợ gồm có 28 chợ ( 02 chợ hạng 26 chợ hạng 3) với diện tích 60 nghìn mét vng, tạo cơng việc cho nghìn hộ kinh doanh ổn định Từ năm 2007 đến xây 18 chợ, cải tạo nâng cấp chuyển đổi mơ hình quản lý 07 chợ Ngồi cịn 24 chợ cóc chợ tự phát diểm, cụm dân cư địa bàn quận Ba là: Về hiệu quản lý hệ thống chợ địa bàn quận cho thấy: Nhìn chung hệ thống chợ rải 14 phường thuộc quận đáp ứng phần nhu cầu mua - bán người dân, bước đầu đảm bảo điêu kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, trật tự giao thông đô thị, tạo việc làm ổn định cho hàng nghìn hộ gia đình Tuy nhiên việc quản lý hệ thống chợ địa bàn quận bộc lộ tồn định, công tác quy hoạch chợ chậm, chất lượng quy hoạch thấp, số lượng chợ phân bổ chưa hợp lý, tình trạng chợ tự phát cịn nhiều (24 chợ cóc) Cơ sở vật chất chợ yếu kém, kết cấu chưa hợp lý, chế độ quản lý chợ chưa đảm bảo Bốn là: Trên sở nghiên cứu, rà soát văn quy phạm pháp luật lĩnh vực quản lý, đầu tư xây dựng chợ đánh giá trạng mạng lưới chợ có, quy hoạch sử dụng đất 1/2000, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 quận Long Biên, luận văn đề xuất số giải pháp giúp hồn thiện, cải tiến cơng tác quản lý chợ xây dựng hợp lý chợ kết hợp với quy hoạch phát triển hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại nhằm đại hoá sở vật chất hệ thống thương mại quận Long Biên, xoá bỏ chợ cóc để đảm bảo văn minh thương mại, cảnh quan thị phù hợp với xu địi hỏi q trình thị hóa nhanh địa bàn quận Long Biên Với cố gắng trên, tác giả hy vọng kết luận văn đóng góp phần vào việc hồn thiện cơng tác quản lý, xây dựng hệ thống chợ địa bàn quận Long Biên nói riêng Thành phố Hà Nội, từ thúc đẩy kinh tế địa phương, đặc biệt thương mại dịch vụ phát triển tương xứng với vị tâm vóc quận thị trung tâm phái Bắc, phát triển bền vững, văn minh, đại thủ đô Hf Nội 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2007), Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công thương (2007), Quyết định số 03/2008/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 việc đính định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công thương (2008), Quyết định số 22/2008/QĐ-BCT ngày 31/1/2008 việc Ban hành Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ Khu kinh tế cửa khẩu, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Thông tư số 07/2003/TT-BKH ngày 11/9/2003 hướng dẫn lập dự án quy hoạch phát triển đầu tư xây dựng chợ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Thông tư số 03/2009/TT-BKH ngày 16/4/2009 hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư thực dự án có sử dụng đất, Hà Nội Bộ Xây dựng (2006), Quyết định số 13/2006/QĐ-BXD ngày 19/4/2006 việc ban hành TCXDVN 361 : 2006 “Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế”, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 việc thành lập quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật đầu tư, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, Hà Nội 11 Chính phủ (2008), Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Nghị định 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003, Hà Nội 109 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhập Nhà nước, Hà Nội 14 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 TS Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Xây dựng phát triển chợ Việt Nam”, Báo điện tử Công nghiệp 16 Quận uỷ Long Biên (2010), Nghị Quyết Đại hội Đảng quận Long Biên lần thứ II, nhiệm kỳ 2010 – 2015, quận Long Biên, Hà Nội 17 Quận ủy Long Biên (2010), Chương trình số 02-CTr/QU ngày 15/11/2010 thực số nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế địa bàn quận giai đoạn 2010 – 2015, quận Long Biên, Hà Nội 18 Quốc hội khoá XI (2003), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 19 Quốc hội khoá XI (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 20 Quốc hội khoá XI (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 21 Quốc hội khoá XI (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 22 Quốc hội khoá XII (2008), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 23 Quốc hội khóa XII (2008), Nghị Quyết số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 điều chỉnh địa giới hành Thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 559/2004/QĐ-TTg ngày 31/5/2004 việc phê duyệt chương trình phát triển chợ đến năm 2010, Hà Nội 25 UBND quận Long Biên (2012), Kế hoạch số 14/KH-UBND ngày 10/01/2011 việc thực Chương trình cấp ủy “Thực số nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế” giai đoạn 2010 – 2015, quận Long Biên, Hà Nội 26 UBND Thành phố Hà Nội (2005), Quyết định số 228/2005/QĐ-UB ngày 19/12/2005 việc Phê duyệt Quy hoạch chi tiết Quận Long Biên tỷ lệ 1/2000 (Phần Quy hoạch Sử dụng đất Quy hoạch Giao thông), Hà Nội 27 UBND Thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 13/2008/QĐ-UBND ngày 21/3/2008 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết quận Long Biên, tỷ lệ 1/2000 (Phần Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật), Hà Nội 28 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 110

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w