Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
- ĐẠI HỌC HUẾ Kin ht ếH uế TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ọc TRẦN THỊ MINH CHÂU ại h THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NÓN LÁ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỦY THANH – THỊ XÃ HƢƠNG THỦY – TỈNH ờn gĐ THỪA THIÊN HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trư CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DU LỊCH Thừa Thiên Huế, 2022 ĐẠI HỌC HUẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ht ếH uế KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN Kin KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NÓN LÁ TRÊN ĐỊA ọc BÀN XÃ THỦY THANH – THỊ XÃ HƢƠNG THỦY – TỈNH ại h THỪA THIÊN HUẾ ờn gĐ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DU LỊCH Sinh viên thực hiện: Ths Dƣơng Thị Tuyên Trần Thị Minh Châu Trư Giảng viên hướng dẫn: Mã sinh viên: 18K4011024 Lớp: K52A KT&QLDL Niên khóa: 2018 - 2022 Thừa Thiên Huế, 2022 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung đề tài “Thực trạng phát triển nghề nón địa bàn xã Thủy Thanh – thị xã Hƣơng Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế” kết viên hướng dẫn Thạc sĩ Dương Thị Tuyên ht ếH uế nghiên cứu tơi thực hiện, thơng qua hướng dẫn khoa học giảng Các thông tin số liệu sử dụng đề tài đảm bảo tính trung thực xác, tuân thủ quy định trích dẫn thơng tin tài liệu tham khảo Kin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thừa Thiên Huế, ngày 19 tháng 04 năm 2022 Trư ờn gĐ ại h ọc Tác giả khóa luận Trần Thị Minh Châu - LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nổ lực, tìm kiếm thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ đến từ Ủy ban nhân dân (UBND) xã Thủy Thanh, cô Nguyễn Thị Kiềm chủ sở nón Nguyễn Thị Kiềm hộ gia đình ht ếH uế làm nón địa bàn xã Trước hết, với tình cảm sâu sắc chân thành cho phép bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế suốt năm học qua tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành kính gửi lời cảm ơn sâu sắc Kin đến Thạc sĩ Dương Thị Tuyên tận tình hướng dẫn, bảo, quan tâm đầy trách nhiệm từ lúc định hướng chọn đề tài suốt q trình làm để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp ọc Do thời gian tìm hiểu có hạn, kiến thức thân hạn chế nên viết nhiều thiếu sót Kính mong q thầy ban lãnh đạo xã Thủy Thanh ại h chủ sở nón Nguyễn Thị Kiềm, tồn thể hộ gia đình làm nón địa thiện ờn gĐ bàn xã Thủy Thanh đóng góp ý kiến để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy cơ, ban lãnh đạo xã Thủy Thanh cô Nguyễn Thị Kiềm tồn thể hộ gia đình làm nón địa bàn xã Thủy Thanh lời chúc sức khỏe thành đạt Trư Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Thị Minh Châu - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Làng nghề thủ cơng truyền thống loại hình sản xuất có mặt hầu hết địa phương, gắn bó có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt, lao động người dân Ngày nay, thay đổi điều kiện nhu cầu sống người ht ếH uế tác động cơng nghiệp hóa (CNH) – đại hóa (HĐH) kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến làng nghề thủ công truyền thống Nhiều nghề bị thu hẹp sản xuất, chí bị mai Làng nghề làm nón xã Thủy Thanh gặp nhiều khó khăn việc trì phát triển nghề Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng phát triển nghề nón địa bàn xã Thủy Thanh – thị xã Hƣơng Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế” Kin Khóa luận sử dụng số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu từ UBND xã Thủy Thanh, sở nón Nguyễn Thị Kiềm giai đoạn 2019 – 2021 số đề tài nghiên cứu khoa học liên quan; số liệu sơ cấp thu từ bảng hỏi tình hình sản xuất, kinh ọc doanh 50 hộ sản xuất nón địa bàn xã Thủy Thanh Khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích thơng kê mơ tả, so sánh số tuyệt đối, tương đối sử dụng ại h phần mềm Microsoft Excel để xử lý số liệu Khóa luận thực nghiên cứu vào giai đoạn 2019 - 2021 lúc kinh tế - xã ờn gĐ hội nước bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 nên nón làm dù trải qua nhiều công đoạn lại thu nhập thấp ảnh hưởng dịch bệnh nên người dân thường bỏ nghề sang cơng việc khác, số cịn lại nghệ nhân già người có nhiều thời gian rỗi Kết nghiên cứu cho thấy nghề làm nón thủ cơng truyền thống xã Trư Thủy Thanh manh mún nhỏ lẻ, chủ yếu xem nghề phụ lúc nông nhàn, tận dụng thời gian rảnh rỗi Người lao động chủ yếu tham gia sản xuất nón phụ nữ, kĩ thuật làm nón chủ yếu thơng qua cha truyền nối, tích lũy kinh nghiệm từ gia đình họ hàng Nghề làm nón mang lại hiệu kinh tế khơng cao, thu nhập bình quân năm mang lại mức 13 đến 15 triệu đồng/hộ Xã Thủy Thanh sản xuất loại nón nón xanh truyền thống, nón kè nón thơ, chủ yếu nón xanh truyền thống (chiếm tỷ trọng 48% tổng số nón SVTH: Trần Thị Minh Châu v - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp sản xuất năm 2021) cung cấp chủ yếu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Cơ sở sản xuất nón Nguyễn Thị Kiềm có vai trị quan trọng việc thúc đẩy sản xuất tiêu thụ mặt hàng nón địa phương, hình thành từ năm 2012, tác nhân trung gian quan trong việc thu mua sản phẩm góp phần hỗ trợ mơ hình du lịch cộng ht ếH uế đồng, qua quảng bá mở rộng thị trường Nghiên cứu cho thấy rằng, dịch bệnh Covid tác động tiêu cực đến nguồn thu nhập hộ sản xuất nón sở sản xuất nón Nguyễn Thị Kiềm địa phương Từ kết trên, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát Trư ờn gĐ ại h ọc Kin triển làng nghề nón xã Thủy Thanh, thời gian tới SVTH: Trần Thị Minh Châu vi - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v ht ếH uế MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC B ẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ xi PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Kin 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: ọc 3.2 Phạm vi nghiên cứu: ại h Phương pháp nghiên c ứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp xử lý số liệu ờn gĐ Kết cấu đề tài PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề thủ công truyền thống Trư 1.1.1 Khái niệm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng sách Chính phủ làng nghề thủ công truyền thống 1.1.2 Nón nghề làm nón 14 1.2 Cơ sở thực tiễn nghề thủ công truyền thống 17 1.2.1 Tình hình phát triển sản xuất thủ công truyền thống số nước giới nước 17 1.2.2 Một số học rút vận dụng cho xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy 26 SVTH: Trần Thị Minh Châu vii - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NÓN LÁ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỦY THANH, THỊ XÃ HƢƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 28 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Giới thiệu tổng quan xã Thủy Thanh 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 33 ht ếH uế 2.2 Thực trạng nghề làm nón hộ địa bàn xã Thủy Thanh 36 2.2.1 Tình hình lao động hộ điều tra 38 2.2.2 Tình hình thu nhập từ hoạt động làm nón hộ gia đình 40 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ nón hộ điều tra 40 2.2.4 Các yếu tố tác động đếm làm nón hộ gia đình xã Thủy Thanh 49 2.3 Cơ sở nón Nguyễn Thị Kiềm 51 Kin 2.3.1 Quá trình hình thành 51 2.3.2 Hoạt động 51 2.3.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh sở sản xuất nón Nguyễn Thị Kiềm giai đoạn 2019 – 2021 53 ại h ọc 2.3.4 Vai trò sở nón Nguyễn Thị Kiềm chuỗi cung sản phẩm nón địa phương 57 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển nghề nón xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh TTH 58 ờn gĐ 2.4.1 Kết đạt 58 2.4.2 Hạn chế 58 2.5 Cơ hội thách thức làng nghề nón xã Thủy Thanh thời gian tới 59 2.5.1 Cơ hội 59 2.5.2 Thách thức 60 Trư CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM NÓN TẠI XÃ THỦY THANH, THỊ XÃ HƢƠNG THỦY, THỪA THIÊN HUẾ 62 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển nghề làm nón xã Thủy Thanh – thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế 62 3.1.1 Phương hướng 62 3.1.2 Mục tiêu 63 3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển nghề nón địa bàn xã Thủy Thanh 64 SVTH: Trần Thị Minh Châu viii - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước quyền địa phương làng nghề nón truyền thống 64 3.2.2 Quy ho ạch làng nghề nón 66 3.2.3 Tạo nguồn vốn cho phát triển sản xuất làng nghề nón 66 2.3.4 Thị trường tiêu thụ nón NVL đ ầu vào 66 ht ếH uế 3.2.5 Nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm nón địa phương 68 3.2.6 Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động 68 3.2.7 Ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật 68 3.2.8 Chú trọng đến công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm 69 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kin Kiến nghị 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Trư ờn gĐ ại h ọc PHỤ LỤC 76 SVTH: Trần Thị Minh Châu ix - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Diễn giải CNH Cơng nghiệp hóa DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính HĐH Hiện đại hóa LĐ Lao động NVL Nguyên vật liệu STT Số thứ tự TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTH Thừa Thiên Huế Kin ht ếH uế Ký hiệu Ủy ban nhân dân Trư ờn gĐ ại h ọc UBND SVTH: Trần Thị Minh Châu x - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp đề xuất giải pháp nhằm mở rộng thị trường cho sản phẩm thủ công vấn đề quan trọng cấp thiết Thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần tăng cường phối hợp liên ngành, đặc biệt với ngành du lịch, phát triển hạ ht ếH uế tầng kinh tế - kỹ thuật, kêu gọi đầu tư phát triển hình ảnh nông thôn để tạo điều kiện cho loại hình dịch vụ du lịch phát triển Phối hợp với Sở Văn hóa, thể thao du lịch, Hiệp hội du lịch để đưa vào thêm tour, tuyến du lịch làng nghề thủ công truyền thống, đặc biệt nón lá, nhằm tạo điều kiện để làng nghề nón có nhiều hội tìm đầu cho sản phẩm tăng thêm thu nhập Phối hợp với doanh nghiệp du lịch, công ty lữ hành để đề nghị quan tâm Kin đến loại hình du lịch làng nghề nón lá, quảng bá sản phẩm nón lá, mua nón để tặng cho du khách đến tham quan địa điểm du lịch xã Thủy Thanh để vừa che đầu nắng, mưa, vừa tạo hình ảnh ấn tượng riêng cho du lịch Huế nói chung ọc Thủy Thanh nói riêng, vừa tạo điều kiện để khôi phục bảo tồn nghề nón - sản phẩm đặc thù, đậm nét văn hóa Huế ại h Mở rộng phạm vi, tăng số địa điểm giới thiệu bán sản phẩm nghề thủ công truyền thống địa điểm du lịch xã Thủy Thanh địa điểm Huế ờn gĐ Phối với với Sở Công thương, Trung tâm khuyến công xúc tiến thương mại để hỗ trợ Cơ sở nón Nguyễn Thị Kiềm ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nón lá, tham gia thức thường xuyên hội chợ làng nghề, kỳ Festival truyền thống, Festival làng nghề, hội thảo, hội chợ tỉnh nước để quảng bá tìm đầu cho sản phẩm nón xã Thủy Thanh Trư Thị trường đầu vào: cung cấp nguyên, vật liệu Thị trường nguyên, vật liệu cho nghề nón phần lớn thị trường chợ khơng gắn bó với nguồn tài nguyên loại sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp nên chất lượng nguyên vật liệu khơng đồng ảnh hưởng đến q trình sản xuất bán nón Vì vậy, phía quyền xã, thị xã cần có quy hoạch vùng cung cấp nguyên liệu tập trung sở thực phân cơng lao động chun mơn hố sản SVTH: Trần Thị Minh Châu 67 - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp xuất, đồng thời cần phải tiêu chuẩn hoá loại nguyên liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm tiết kiệm cho sản xuất 3.2.5 Nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm nón địa phương Năm 2022, nhà nước cho mở cửa lại kinh tế, du lịch phát triển trở ht ếH uế lại Nên việc trọng phát triển loại nón khách du lịch u thích nón thơ loại nón trang trí, lưu niệm khác: Hiện đa số người làm nghề nón sản xuất loại nón bình thường sử dụng ngày, người sản xuất loại nón khác Tuy nhiên, du lịch phát triển trở lại nhu cầu loại nón phục vụ du lịch tăng cao lại chưa có nhiều nguồn cung cấp Vì vậy, việc đa dạng hóa loại nón thị trường điều cần thiết để lưu giữ phát triển nghề Kin Cung cấp dịch vụ vẽ thêu nón theo yêu cầu khách hàng viết thư pháp lên nón, thay đổi màu sơn bên ngồi nón, vẽ tranh lên nón theo yêu cầu khách, Đây dịch vụ khơng q khó để thực hiện, có tiềm thu hút khách ọc du lịch, phù hợp xu hướng giới trẻ, giúp khách mua nón vừa có sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương, lại vừa có dấu ấn cá nhân họ ại h 3.2.6 Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Đối với lao động chưa có nghề đào tạo theo hình thức cha truyền nối, ờn gĐ kèm cặp trực tiếp nơi sản xuất, giúp lao động học nghề cách nhanh chóng thơng qua tiếp xúc thực tiễn, lấy kinh nghiệm Đối với lao động có nghề, bồi dưỡng, bổ sung kiến thức theo hình thức tập huấn ngắn ngày sở nón Nguyễn Thị Kiềm Trao đổi cách thức làm nón mới, hướng dẫn cách làm nón với mẫu mã đại Trư Kiện toàn hệ thống đào tạo Khuyến khích hình thành thêm sở đào tạo nghề sở nón Nguyễn Thị Kiềm đào tạo dạy nghề cho người lao động, bồi dưỡng để trở thành thợ giỏi, nghệ nhân Tổ chức dạy nghề có quy trình bản, nhằm tăng tốc độ thành thạo, rút ngắn thời gian nghề học viên 3.2.7 Ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật Khuyến khích sở sản xuất CN-TTCN, làng nghề đổi thiết bị, áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất để nâng cao suất, chất SVTH: Trần Thị Minh Châu 68 - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu sức cạnh tranh thị trường Áp dụng máy móc vào công đoạn không bắt buộc phải làm tay chuốt vành, cắt mẫu giấy lót, cắt mẫu thêu nón, ht ếH uế Triển khai kinh doanh online, kết hợp ứng dụng giao hàng có thương hiệu tốt để nâng cao thương hiệu, kèm nhiều ưu đãi thu hút khách hàng 3.2.8 Chú trọng đến công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm Làm việc với quan thơng tin truyền thơng tích cực tun truyền quảng bá sản phẩm nón Huế nói chung nón Thủy Thanh nói riêng Đề nghị Trung tâm truyền hình, truyền Huế chuyển video, hoạt động tuyên truyền làng Kin nghề nón Thủy Thanh đến kênh truyền hình để quảng bá nón đến với người nước Mở website làng nghề Thủy Thanh bao gồm làng nghề truyền ọc thống xã để khách hàng dễ dàng tìm kiếm làng nghề truyền thống Thủy Thanh đạt mua sản phẩm theo yêu cầu khách hàng ại h Hỗ trợ phát triển thị trường, giới thiệu sản phẩm: Tạo điều kiện thuận lợi cho sở nón tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm tìm kiếm thị trường thơng qua ờn gĐ việc tham gia hội chợ, triển lãm nước, đặc biệt kỷ Trư festival văn hóa làng nghề tỉnh hàng năm SVTH: Trần Thị Minh Châu 69 - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy nghề làm nón tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần tạo ổn định mặt xã hội, cịn góp phần bảo ht ếH uế tồn, lưu truyền tinh hoa truyền thống tốt đẹp địa phương Người lao động chủ yếu tham gia sản xuất nón phụ nữ, kĩ thuật làm nón chủ yếu thơng qua cha truyền nối, tích lũy kinh nghiệm từ gia đình họ hàng Xã Thủy Thanh cịn sản xuất theo hai hình thức sản xuất nón chuyên biệt loại nón sản xuất kết hợp loại nón (nón xanh truyền thống, nón kè, nón thơ) Nghề làm nón mang lại hiệu kinh tế không cao, thu nhập bình quân năm hộ gia đình Kin mang lại mức 13 đến 15 triệu đồng Cơ sở sản xuất nón Nguyễn Thị Kiềm có vai trị quan trọng việc thúc đẩy sản xuất tiêu thụ mặt hàng nón địa phương, tác nhân trung gian quan trong việc thu mua sản phẩm góp phần hỗ trợ mơ ọc hình du lịch cộng đồng, qua quảng bá mở rộng thị trường Tuy nhiên sản xuất nón xã Thủy Thanh cịn có số điểm yếu cần khắc ại h phục: - Các sở sản xuất nhìn chung cịn manh mún nhỏ lẻ, chủ yếu hình thức sản phẩm ờn gĐ hộ gia đình Tổ chức theo kiểu tự phát, có liên kết sản xuất tiêu thụ - Thiếu thông tin thị trường giá Chưa chủ động thị trường nên nhiều diễn cạnh tranh thiếu lành mạnh tranh giành khách hàng, nhái mẫu mã - Trình độ học vấn, tay nghề người lao động cịn thấp nên gặp khó khăn Trư tiếp cận thị trường đưa mẫu mã vào sản xuất - Sản xuất cịn mang tính thời vụ, chịu tác động chu kỳ sản xuất nông nghiệp Vào thời điểm nơng nhàn rộ lên, cịn vào mùa cấy, gặt hộ ngừng sản xuất nón để dành thời gian cho hoạt động nơng nghiệp Trên sở phân tích thực trạng phát triển làng nghề nón địa bàn xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh TTH đưa số giải pháp để giúp làng nghề SVTH: Trần Thị Minh Châu 70 - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp phát triển Nếu giải pháp thực tốt năm tới nghề nón xã Thủy Thanh có bước tiến Kiến nghị Đối với Nhà nước ht ếH uế Cần tổng kết kinh nghiệm phát triển nghề thủ cơng truyền thống nói chung nghề nón nói riêng Việt Nam thời gian qua xây dựng chương trình tồn diện cụ thể phát triển nghề thủ công truyền thống chương trình tổng thể CNH, HĐH nơng thơn Thực thi đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo mơi trường thuận lợi cho khơi phục, hình thành phát triển nghề Kin nón Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến sách biện pháp hỗ trợ ổn định mở rộng thị trường, tạo lập tăng cường vốn, đổi chuyển giao công nghệ, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp với hộ sản xuất kinh doanh, hỗ trợ đào ọc tạo nhà doanh nghiệp, người lao động, tăng cường quy hoạch, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giải mặt sản xuất cho sở sản xuất ại h Đối với cấp quyền địa phương Hình thành hiệp hội, hợp tác xã nghề nhằm xây dựng định vị thương hiệu ờn gĐ nón xã Thủy Thanh thị trường từ dễ dàng với việc marketing sản phẩm, tiếp cận thị trường liên kết cơng ty du lịch để hình thành tour du lịch cộng đồng Tập trung người dân làm nón để quy hoạch thành làng nghề truyền thống có địa phương theo hướng tinh gọn, thiết thực, hiệu khơng cịn theo hướng tự phát hộ gia đình Trư Tổ chức quan chuyên môn cung cấp thông tin thị trường cách thường xuyên cập nhật cho sở sản xuất nón Tăng cường hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chun mơn kỹ thuật cho người lao động sở sản xuất nón Xã Thủy Thanh thị xã Hương Thủy nên dành phần kinh phí định kinh phí ngân sách cấp hàng năm nhằm hỗ trợ cho phát triển tiểu thủ cơng nghiệp địa phương nói chung nghề nón nói riêng SVTH: Trần Thị Minh Châu 71 - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp Tuyên truyền, quảng bá hình ảnh xã Thủy Thanh nói chung làng nghề truyền thống địa bàn nói riêng Đối với hộ gia đình làm nón Cần tham gia vào hợp tác xã hay sở nón sở nón Nguyễn Thị trường hiệu sản xuất kinh doanh ht ếH uế Kiềm để tăng cường tính hợp tác, liên kết với nhằm nâng cao sức mạnh thị Quan tâm đến việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm giữ vững uy tín nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm sở sản xuất nón khác thị trường Trư ờn gĐ ại h ọc Kin Đưa tiến khoa học – kỹ thuật vào trình sản xuất kinh doanh nón SVTH: Trần Thị Minh Châu 72 - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chỉ tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng xã Thủy Thanh giai đoạn 2015 - 2021 UBND xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế cung cấp xã Thủy Thanh cung cấp ht ếH uế Báo cáo Công tác thực du lịch cộng đồng xã Thủy Thanh năm 2021 UBNN Cổng thông tin điện tử UBNN xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (https://thuythanh.thuathienhue.gov.vn/) Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế (https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/) Đinh Linh (2019) Phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp: Kinh nghiệm từ Nhật Kin Bản ứng dụng Việt Nam (https://congthuong.vn/phat-trien-cac-nganh-tieuthu-cong-nghiep-kinh-nghiem-tu-nhat-ban-va-ung-dung-tai-viet-nam-123383.html) Hồng Tiến Nam (2011) Hiệu nghề làm nón hộ địa bàn Làng ọc Chuông, xã Phương Chung, huyện Thanh Oai – Hà Nội Chuyên đề tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế ại h Hoàng Văn Thái, Lê Thị Ngọc Cầm Kỹ (2021) Kỹ thuật sản xuất nón làng nghề truyền thống thơn La Hà (Quảng Bình) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại ờn gĐ học Duy Tân 4(47): 76-83 Hoàng Vy (2020) Ngành tiểu thủ cơng nghiệp (Cottage industry) gì? Đặc điểm (https://doanhnghiep.kinhtechungkhoan.vn/nganh-tieu-thu-cong-nghiep-cottageindustry-la-gi-dac-diem-4220200413150725648.htm) Lê Minh Nguyệt Tâm (2018) Phát triển nghề nón thành phố Huế, tỉnh Thừa Trư Thiên Huế Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 10 Nguyễn Thị Thủy (2014) Giải pháp phát triển nghề làm nón làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội SVTH: Trần Thị Minh Châu 73 - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp 11 Nguyễn Thị Trinh (2021) Đánh giá tham gia người dân vào phát triển du lịch cộng đồng xã Thủy Thanh – thị xã Hương Thủy Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 12 Trương Thị Thanh Diễm, Nguyễn Hằng Nga, Trần Đức Minh, Phạm Đức Anh Lê ht ếH uế Xuân Hùng (2021) Bảo tồn không gian làng nghề nón truyền thống thơn Tri Lễ, xã Tân Ước, huyện Thanh Oai Tạp chí Khoa học Kiến trúc – Xây dựng 42: 89-96 13 Tùng Dương (2020) Tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa nón Việt Nam (http://tuanmuasamtructuyen.vn/y-nghia-cua-non-la/) 14 Hà Thái (2019) Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề Thái Lan số địa phương Việt Nam (http://itdr.org.vn/kinh-nghiem-phat-trien-du-lich-lang-nghe- Kin o-thai-lan-va-mot-so-dia-phuong-tai-viet-nam/) 15 Nguyễn Hạnh (2021) Xúc tiến, quảng bá sản phẩm làng nghề OCOP Việt Nam năm 2021 (https://congthuong.vn/xuc-tien-quang-ba-san-pham-lang-nghe-va-ocop- ọc viet-nam-nam-2021-169600.html) 16 Nguyễn Thị Nguyệt (2012) Nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước phát học Kinh tế Quốc dân ại h triển du lịch làng nghề Hà Nội Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Trường Đại ờn gĐ 17 Trần Hữu Tuân (2013) Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Số liệu cung cấp từ sở nón Nguyễn Thị Kiềm 19 Quyết định 111/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề truyền Trư thống làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 20 Nghị định số 52/2018/NĐ-CP ngày 12/04/2018 Chính phủ Về phát triển ngành nghề nông thôn 21 Hạ An (2021) Cơ hội xuất hàng Việt toàn cầu qua thương mại điện tử (https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/co-hoi-xuat-khau-hang-viet-di-toan-cauqua-thuong-mai-dien-tu-80632.htm) SVTH: Trần Thị Minh Châu 74 - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp 22 Zuzana Vaculčíková, Zuzana Tučková, Xuan Thanh Nguyen (2020) Digital marketing access as a source of competitiveness in traditional Vietnamese handicraft villages 23 Nguyễn Khắc Hòa, Lê Thị Phương Thảo, Hoàng La Phương Hiền, Phan Minh Huấn ht ếH uế (2017) Cơ hội thách thức phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn Tạp chí Khoa học - Đại học Huế (126): 161 – 171 24 Số liệu thu thập từ website: (https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B3n_l%C3%A1) (https://halana.vn/bai-viet/tim-hieu-ve-nganh-tieu-thu-cong-nghiep) Kin (https://korea.com.vn/nhung-nghe-thu-cong-truyen-thong-cua-han-quoc/) (https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-du-dia-chi/tid/Den-VanThanh/newsid/8DFEBC97-598A-4A4A-BE39-A7E6008FCAB7/cid/B2D25314- ọc 6221-4D9F-A334-52ED47BDE698) (https://toquoc.vn/dinh-thanh-thuy-chanh-thua-thien-hue-duoc-cong-nhan-di-tich- Trư ờn gĐ ại h kien-truc-nghe-thuat-cap-tinh-99210890.htm) SVTH: Trần Thị Minh Châu 75 - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát Ten cua chu ho: So đien thoai: ht ếH uế Đia chỉ: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CÁC HỘ LÀM NĨN I Thơng tin chung hộ sản xuất 1.1 Thông tin người làm phiếu đánh giá: So lao đong tham Lao đong tham gia vao hoat gia vao hoat đong san xuat non la la lao đong non la đong thướng xuyen/mua vu Thướng xuyen (… lao đong) ngưới ngưới ngưới Mua vu (… lao đong) Kinh nghiệm làm nón người đánh giá ọc So vien tham gia lao đong 30 nam Việc làm nón học hỏi từ ờn gĐ 1.4 Trỉnh đo giao duc Lao động tham gia vào hoạt động sản xuất hộ: So vien gia đỉnh 1.3 Giới tỉnh ại h 1.2 Tuoi Kin Ten Cha truyen noi Đi hoc nghe Trư Thông tin hoạt động làm nón 2.1 Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động làm nón hộ/tổng thu nhập: ………… % * Nguồn thu nhập hộ chủ yếu đến từ? Nông nghiệp Dịch vụ Lương Khác ……………………………………………………………………………… * Thu nhập từ việc làm nón chiếm tỷ trọng … % tổng thu nhập hàng tháng hộ SVTH: Trần Thị Minh Châu 76 - GVHD: Ths Dương Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp