1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề truyền thống ở thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huế

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐH KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ́ h tê ́H uê - - ại ho ̣c K in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tr ươ ̀n g Đ ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hồ Thị Thùy Niên khóa: 2016-2020 - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐH KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ́ in h tê ́H uê - - Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Hồ Minh Trang g Sinh viên thực hiện: ươ ̀n Đ ại ho ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Hồ Thị Thùy Lớp: K50 KTCT Tr Niên khóa: 2016 – 2020 - Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiều người Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Kinh tế ́ trị thầy trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế tận tình ́H dạy bảo, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập tai trường, từ tơi có tảng kiến thức định để hồn thành đề tài tê Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Hồ Minh h Trang tận tình trực tiếp hướng dẫ, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình triển ̣c K Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” in khai nghiên cứu hoàn thành đề tài “Phát triển làng nghề truyền thống thị xã Xin gửi đến cô chú, anh chị Phòng Kinh tế UBND thị xã Hương Trà lời ho cảm ơn chân thành cho phép tạo điều kiện thuận lợi để thực tập quan ại trình thu thập số liệu Đ Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln bên tơi, động viên, khích lệ, ủng hộ tơi suốt thời gian qua g Mặc dù có nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi sai sót định, ươ ̀n tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo người để Tr khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Hồ Thị Thùy i - MỤC LỤC Lời Cảm Ơn .1 MỤC LỤC ii ́ uê DANH SÁCH CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ́H DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi tê MỞ ĐẦU .1 h 1.Tính cấp thiết đề tài in 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ̣c K Mục tiêu nghiên cứu .3 ho 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể ại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đ 4.1 Đối tượng nghiên cứu g 4.2 Phạm vi nghiên cứu ươ ̀n Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp chung Tr 5.2 Phương pháp cụ thể .4 Đóng góp đề tài .5 Kết cấu đề tài .5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống 1.1.1 Một số khái niệm .6 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống .9 ii - 1.1.3 Vai trò phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển làng nghề truyền thống 16 1.1.5 Nội dung phát triển làng nghề truyền thống 19 1.1.6 Tiêu chí đánh giá phát triển làng nghề truyền thống 23 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống .24 ́ uê 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nghề làng truyền thống số địa phương nước .24 ́H 1.2.2 Kinh nghiệm rút cho phát triển làng nghề truyền thống thị xã Hương Trà, tê tỉnh Thừa Thiên Huế 29 h CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG in Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 31 ̣c K 2.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa ho Thiên Huế 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 ại 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .35 Đ 2.1.3 Đánh giá địa bàn nghiên cứu .43 g 2.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên ươ ̀n Huế giai đoạn 2016-2018 45 2.2.1 Quy mơ, hình thức tổ chức sản xuất làng nghề truyền thống 45 Tr 2.2.2 Năng lực sản xuất làng nghề truyền thống 46 2.2.3 Tình hình sản phẩm thị trường làng nghề truyền thống 52 2.2.4 Hiệu hoạt động làng nghề truyền thống 55 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển làng nghề truyền thống thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 56 2.3.1 Những kết đạt .56 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 58 iii - CHƯƠNG III:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 60 3.1 Quan điểm để phát triển làng nghề truyền thống thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 60 3.2 Phương hướng mục tiêu phát triển làng nghề truyền thống thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 63 ́ uê 3.2.1 Phương hướng phát triển 63 3.2.2 Mục tiêu phát triển .63 ́H 3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống thị xã Hương Trà, tỉnh tê Thừa Thiên Huế 64 h 3.2.1 Về huy động vốn mở rộng thị trường sản phẩm 64 in 3.2.2 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho làng nghề truyền thống ̣c K 66 ho 3.2.3 Về mặt hỗ trợ ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất cho sở sản xuất làng nghề 67 ại 3.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn góp phần phục vụ làng nghề 69 Đ 3.2.5 Phát triển nghề làng nghề gắn với phát triển loại hình du lịch 70 g 3.2.6 Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường, nguyên liệu đầu vào thị trường ươ ̀n tiêu thụ sản phẩm đầu cho làng nghề truyền thống 71 3.2.7 Phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với bảo vệ môi trường 73 Tr 3.2.8 Tăng cường quản lý nhà nước làng nghề 74 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC .80 iv - DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Gía trị sản xuất ngành kinh tế (theo giá hành) thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018 36 Bảng 2.2 Dân số lao động thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20162018 .39 Bảng 2.3 Số lượng LNTT thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2018 45 ́ uê Bảng 2.4 Số lượng sở sản xuất LNTT giai đoạn 2016- 2018 46 ́H Bảng 2.5: Đặc điểm chủ thể sản xuất LNTT địa bàn thị xã Hương Trà, tê tỉnh Thừa Thiên Huế 48 h Bảng 2.6: Tình hình sử dụng lao động sở sản xuất LNTT thị xã in Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 49 ̣c K Bảng 2.7: Nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chủ sở LNTT thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 50 ho Bảng 2.8: Tình hình sử dụng vốn sở sản xuất LNTT thị xã Hương Trà, ại tỉnh Thừa Thiên Huế 51 Đ Bảng 2.9: Tình hình thu mua nguyên liệu sở sản xuất LNTT 53 Bảng 2.10 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất LNTT 54 ươ ̀n g Bảng 2.11: Doanh thu LNTT thu nhập bình quân đầu người năm 2018 55 Bảng 2.12: Tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo phường có LNTT thị xã Hương Tr Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016- 2018 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình lao động LNTT thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018 47 v - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN-XD Công nghiệp-Xây dựng CN,TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CSSX Cơ sở sản xuất HTX Hợp tác xã KH-CN Khoa học- Công nghệ KT-XH Kinh tế- Xã hội LN Làng nghề LNTT Làng nghề truyền thống LĐ Lao động NTT Nghề truyền thống tê h in ̣c K NN Nông nghiệp Nông –Lâm – Thủy sản ho N-L-TS Trung học sở Đ ại THCS THPT ́H ́ Công nghiệp hóa, đại hóa g TM-DV Trung học phổ thông Thương mại- Dịch vụ SX Sản xuất UBND Uỷ ban nhân dân Tr ươ ̀n uê CNH-HĐH vi - MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việc hình thành phát triển làng nghề truyền thống (LNTT) ln chiếm vị trí quan trọng đời sống- xã hội, văn hóa tinh thần vùng quê Việt Nam Nó khơng giúp giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống mà cịn có ý nghĩa to lớn việc chuyển dịch cấu nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, ́ uê đại hóa đất nước hội nhập kinh tế ́H Trong năm qua, làng nghề truyền thống đạt nhiều kết to tê lớn, góp phần thay đổi mặt nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế Thực tế cho thấy h việc phát triển làng nghề truyền thống giúp tạo việc làm, tăng thu nhập nơng thơn, in đóng vai trị to lớn cơng xóa đói giảm nghèo, thu hút nhiều lao động ̣c K dôi dư nông thôn nên thực mục tiêu ly nông bất ly hương nông thôn để làm giàu quê hương mình, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, đáp ứng nhu cầu ho nước xuất Tuy nhiên trước sức ép cạnh tranh chế thị trường, trình hội nhập kinh tế quốc tế nhiều làng nghề truyền thống phải đối đầu với ại khó khăn to lớn khiến làng nghề dần bị mai Do vậy, công tác bảo tồn, Đ khôi phục phát triển làng nghề truyền thống quan tâm địa g phương có tồn làng nghề ươ ̀n Hương Trà thị xã đồng gồm 16 xã, phường, với diện tích mật độ dân số cao Trong thời gian qua, việc giữ gìn phát triển làng nghề truyền Tr thống đạt thành công định Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt cịn tồn số mặt hạn chế cần giải như: lực vốn sản xuất cịn hạn chế, quy mơ khoa học- cơng nghệ chưa đáp ứng trình phát triển làng nghề, tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề cịn phổ biến, có làng nghề phát triển cầm chừng, không ổn định,đang bị mai Đây vấn đề cấp quyền nhân dân thị xã quan tâm, việc nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống địa bàn thị xã yêu cầu cấp thiết giai đoạn Xuất phát từ thực - tiễn đó, tơi định chọn đề tài: “Phát triển làng nghề truyền thống thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài, có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, hướng đến giải nhiều mục tiêu khác làng nghề truyền thống, cụ thể sau: ́ uê Trong luận văn thạc sĩ Đường Gia Công (2018) với đề tài “Phát triển làng ́H nghề truyền thống huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị” phân tích thực trạng phát tê triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, qua đánh giá kết đạt hạn chế làng nghề truyền thống địa bàn h giai đoạn 2013-2017 đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm tiếp tục phát triển ̣c K in làng nghề truyền thống địa bàn thời gian tới Bên cạnh cịn có luận văn thạc sĩ Hồ Thị Mỹ Linh (2017) với đề tài ho “Phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Hải Lăng, Quảng Trị” Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển làng nghề truyền thống, ại qua đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm phát triển làng nghề Đ truyền thống địa bàn huyện Hải Lăng g Với luận văn thạc sĩ Đào Anh Tuấn (2012) với đề tài “Phát triển làng nghề ươ ̀n sản xuất mây tre đan làng nghề sản xuất nón địa bàn tỉnh Quảng Bình” Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng khả phát triển làng nghề sản xuất mây Tr tre đan làng nghề sản xuất nón tỉnh Quảng Bình Đề xuất phương hướng, mục tiêu giải pháp phát nhằm thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề mây tre đan làng nghề nón địa bàn tỉnh Quảng Bình Trong luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Vân (2012) với đề tài “Phát triển nghề thêu truyền thống địa bàn thành phố Huế” Đề tài đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh hàng thêu đơn vị địa bàn thành phố Huế, tiến hành điều tra thu thập thông tin 50 đơn vị sản xuất kinh doanh thêu, dựa kết thu thập - - Kết hợp xây dựng với việc cải tạo, trì bảo dưỡng hệ thống đường xá có Cần nâng cấp chất lượng đường giao thông liên huyện, xã đường nối với tụ điểm kinh tế, dịch vụ thương mại Bê tơng hố, nhựa hố hệ thống đường xá làng nghề để đảm bảo u cầu giao thơng vận tải - Tiếp tục hồn thiện mở rộng hệ thống cung cấp điện đến tất làng nghề, đảm bảo cung cấp điện ổn định có chất lượng đến tất hộ sản xuất doanh nghiệp ́ uê - Hệ thống thông tin liên lạc, tăng cường đầu tư nâng cấp cơng trình, đổi thiết bị kỹ thuật trung tâm bưu điện, liên lạc huyện, trạm khu vực Nâng cao ́H hiệu khai thác điểm bưu điện văn hố xã, giúp nơng dân thường xuyên nắm tê thông tin kinh tế giá thị trường h - Tiến hành quy hoạch xây dựng hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng in cấp, thoát nước, xử lý chất thải giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường ̣c K - Phát triển hệ thống y tế phúc lợi xã hội nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề Các cấp quyền địa phương cần có kế hoạch ho sách ưu tiên đầu tư thích đáng cho việc xây dựng tăng cường trang bị sở vật chất cho sở y tế để phục vụ tốt việc chăm sóc sức khỏe cho người dân làng nghề, ại sức khoẻ người dân làng nghề ngày bị ảnh hưởng tác động Đ ô nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, cần khai thác kết hợp nguồn vốn ngân sách g ngân sách để xây dựng cơng trình phúc lợi khác cho làng nghề ươ ̀n nhà văn hoá, thư viện, câu lạc hiệp hội ngành nghề làng nghề 3.2.5 Phát triển nghề làng nghề gắn với phát triển loại hình du lịch Tr Làng nghề ngày khơng cịn đơn nơi sản xuất người dân địa phương mục đích phát triển kinh tế mà trở thành tài sản quốc gia ý nghĩa văn hóa Vì vậy, phát triển nghề làng nghề gắn với du lịch phần trách nhiệm cộng đồng gắn với quyền địa phương để tơn vinh văn hóa Việt Nam Một phát triển kinh tế làng nghề gắn với du lịch giúp cho người sản xuất làng nghề quảng bá sản phẩm, tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với du khách Từ đơn hàng Hợp đồng liên doanh hợp tác làng nghề với đơn vị nước hình thành thơng qua phát triển 70 - làng nghề gắn với du lịch Vì để phát huy, khai thác tốt làng nghề gắn với phát triển loại hình du lịch, cần tập trung: - Tổ chức khảo sát số điều tra, khảo sát ý kiến du khách hoạt động du lịch LNTT, ngược lại sẵn sàng làng nghề phục vụ, liên kết với du lịch, từ biết nhu cầu thật du khách khả đáp ứng LNTT đến đâu - Tập trung xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng, hỗ trợ đào tạo nghề, ́ uê khuyến khích nghệ nhân, thợ lành nghề tiếp tục truyền, dạy nghề, vận động hình thành HTX , doanh nghiệp làng nghề để làm hạt nhân phát triển làng ́H nghề tê - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch đầu tư, quảng bá cho h sản phẩm làng nghề nước, tổ chức tour du lịch đưa khách nước in tham quan làng nghề ̣c K - Đẩy mạnh thơng tin, tun truyền ý nghĩa, vai trị phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch, đồng thời kết hợp nâng cấp cải tạo hạ tầng kỹ thật, vừa phục ho vụ phát triển sản xuất vừa tạo điều kiện thu hút du khách - Phát triển mạnh tổ chức trình diễn sản phẩm, giới thiệu bán đồ lưu ại niệm cho du khách đồng thời nghiên cứu bảo tồn di tích lịch sử làng nghề Đ Đền thờ Tổ nghề, lễ hội văn hóa truyền thống làng g - Một yếu tố đẩy mạnh phát triển LNTT việc bảo vệ ươ ̀n môi trường, cảnh quan sinh thái Thực trạng phổ biến phát triển LNTT điểm du lịch kèm với ô nhiễm mơi trường, cần có Tr hoạt động cụ thể như: xử lý rác thải hợp vệ sinh, tuyên truyền cho du khách đến thăm hoạt động làng nghề cần giữ gìn vệ sinh chung vứt rác nơi quy định - Tiếp đến, vấn đề mà khách du lịch quan tâm LNTT sắc văn hóa, việc phát triển làng nghề đồng nghĩa việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc trưng, có LNTT hoạt động du lịch thực phát triển bền vững 3.2.6 Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường, nguyên liệu đầu vào thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu cho làng nghề truyền thống 71 -  Xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm Các làng nghê cần phải đăng kí thương hiệu sản phẩm để có đủ sức cạnh tranh với thị trường, đặc biệt kinh tế thị trường mở cửa hội nhập - Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hộ, sở kinh doanh việc bảo vệ đăng kí thương hiệu Mỗi sở đăng kí thương hiệu góp phần lớn vào trình xây dựng bảo vệ thương hiệu góp phần lớn vào q ́ trình xay dựng bảo vệ thương hiệu LN - Các ban ngành thị xã, phường chủ động phối hợp với sở sản xuất ́H thống đặt tên thương hiệu cho LNTT tê - Chính quyền địa phương phối hợp với quan chức có biện pháp xử h lý nghiệm hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu thương hiệu, có in sách bảo vệ hình ảnh, sản phẩm hàng hóa LN ̣c K - Hỗ trợ LN xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm đưa thương hiệu đến với cộng đồng, hình thành website riêng LNTT, tổ chức buổi giới thiệu sản ho phẩm làng nghề  Mở rộng thị trường nguyên liệu đầu vào ại Có thể khẳng định nguồn nguyên liệu đầu vào coi điều kiện cần Đ sản xuất, có ngun liệu cấu thành nên sản phẩm Vì g vậy, để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào số lượng chất lượng, cần ươ ̀n trọng nội dung sau: + Tạo nguồn cung nguyên liệu bền vững cho LNTT Đối với nguyên liệu Tr LNTT thị xã Hương Trà + Xây dựng kế hoạch sản xuất gắn liền với trình khai thác cung ứng nguyên vật liệu cách hợp lý, tránh trường hợp khai thác xong cạn kiệt nguyên liệu để sản xuất giai đoạn Cần phải đặt tiêu chuẩn nghiêm ngặt loại nguyên liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm + Hình thành mạng lưới cung cấp nguyên liệu cho LN sở liên kết tự nguyện tự kiểm sốt bên theo hình thức HTX  Phát triển thị trường sản phẩm đầu 72 - Thị trường tiêu thụ sản phẩm định tồn phát triển LNTT Các sở sản xuất làng nghề phải tìm cách đẩy mạnh tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Để tìm hướng cho sản phẩm làng nghề cách ổn định, cần ý vấn đề sau: + Nâng cao kiến thức, kỹ hoạt động thị trường cho chủ sở sản xuất LNTT để tăng cường khả tiếp cận thị trường, quảng bá sản phẩm thị trường nước Làm tốt nhiệm vụ giúp mở cho LNTT nhiều ́ uê hội cọ xát với thị trường + Các cấp, quyền định hướng, hỗ trợ, tạo mối liên kết chặt chẽ sở ́H sản xuất LNTT với doanh nghiệp kinh doanh khác, nhằm tìm kiếm đối tác tê làm ăn thu mua sản phẩm h + Thành lập trung tâm, quan chuyên trách nghiên cứu dự báo nhu cầu in mẫu mã, chất lượng sản phẩm, Từ cung cấp thơng tin nhu cầu thị trường đến phẩm mà thị trường có nhu cầu cao ̣c K sở sản xuất, giúp chủ sở người lao động nắm bắt hội sản xuất sản ho Tạo điều kiện tổ chức, giao lưu văn hóa- thương mại sở sản xuất LNTT với LNTT tỉnh tỉnh khác nước khu ại vực phương pháp: Tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, hội chợ triển lãm, nhân Đ hội triển khai chào hàng, quảng cáo sản phẩm LNTT cách hiệu Và g thơng qua tìm kiếm bạn hàng thị trường cho LNTT ươ ̀n 3.2.7 Phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với bảo vệ môi trường Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường LNTT gây nhiều xúc Tr đa số cộng đồng dân cư Đa phần LNTT khâu sản xuất không ý đến việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường chưa có hệ thống xử lí nước thải, xử lí rác khỏi khu dân cư, Vì vậy, thời gian ới cần ý: - Khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho sở, hộ sản xuất đầu tư máy móc đại, thay công nghệ cũ gây ô nhiễm môi trường, đề cao ứng dụng khoa học kỹ thuật đại thân thiện với môi trường, giảm ô nhiễm môi trường - Triển khai tuyên truyền sâu rộng, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sống chủ sở sản xuất người lao động, cho họ nhận 73 - thấy tầm quan trọng môi trường nguy hiểm môi trường bị ô nhiễm - Liên tục đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn việc thực quy định bảo vệ môi trường - Lập tổ kiểm tra giám sát thường xuyên tiến hành đánh giá tác động môi trường tất các dự án đầu tư phát triển LNTT từ lúc lập dự án đến triển khai xây dựng vào sản xuất tránh việc gây tác hại ô nhiễm môi trường Đồng thời tăng ́ uê cường công tác kiểm tra, giám sát nguồn chất thải môi trường sở sản xuất ́H - Cần xây dựng, quy hoạch triển khai khu xử lí chất thải từ LN tê cascg hoàn chỉnh đại h - Về phía chủ sở sản xuất phải xây dựng , cải tạo nhà xưởng, tổ chức in mơi trường làng nghề thơng thống, tự nhiên, trang bị cơng cụ an tồn lao động, ̣c K thiết bị thu gom rác, hút khí,,, nơi sản xuất 3.2.8 Tăng cường quản lý nhà nước làng nghề ho - Phải coi việc hướng dẫn, giúp đỡ phát triển làng nghề, coi trách nhiệm cấp, ngành từ tỉnh đến sở Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ ại biến rộng rãi sách khuyến khích phát triển sản xuất Nhà nước, tỉnh Đ để người yên tâm bỏ vốn đầu tư sản xuất làm giầu cho góp phần làm giầu g cho xã hội.Các sở, ban, ngành tỉnh cần phối hợp với huyện để tranh thủ ươ ̀n giúp đỡ ngành Trung Ương việc định hướng quy hoạch, kế hoạch đầu tư nguồn hỗ trợ cho việc xử lý môi trường, nước nông thôn, cải tạo lưới điện, Tr đào tạo nhân lực, thị trường, xây dựng dự án … - Chính quyền từ tỉnh đến xã cần tạo điều kiện để người lao động làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật Tạo điều kiện mặt sản xuất, vay vốn thủ tục hành chính, thơng tin kinh tế kỹ thuật, đào tạo, sách xã hội Quy định rõ chế độ thành tra, kiểm tra quan Nhà nước sở sản xuất làng nghề ngăn chặn tình trạng tuỳ tiện gây phiền hà - Hàng năm, quan chức tổ chức đánh giá, bình chọn làng nghề thành đạt để động viên, khen thưởng 74 - KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu với việc tích cực tham khảo tài liệu, tơi phân tích, đánh giá vấn đề trọng tâm đề tài: “Phát triển làng nghề truyền thống thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” xin kết luận sau: - Khóa luận xây dựng sở khoa học vấn đề lý luận nghề truyền thống, vai trò nghề truyền thống Xác định nhân tố ảnh hưởng đến ́ uê phát triển nghề truyền thống tiêu chí đánh giá phát triển nghề truyền thống Đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm số địa phương nước ́H nước nhằm phát triển nghề làng truyền thống thị xã Hương Trà tê - Khóa luận khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Hương Trà, h tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống, đưa nhận xét in địa bàn Từ đó, kết luận phân tích đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền ̣c K thống thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua Thông qua số liệu thứ cấp sơ cấp, khóa luận ưu điểm hạn chế việc phát ho triển làng nghề truyền thống địa phương Đồng thời dự báo vấn đề đặt việc phát triển làng nghề truyền thống thị xã năm tới ại - Trên sở thực trạng, khóa luận nêu lên quan điểm, phương Đ hướng, mục tiêu đưa giải pháp chủ yếu vừa mang tính vừa lâu dài trước g mắt có tính khả thi cao nhằm khắc phục hạn chế tồn phát triển làng ươ ̀n nghề truyền thống địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Cụ thể sau: Tr + Tổ chức quy hoạch tổng thể nghề + Tạo mối liên kết, hợp tác đơn vị ngành thông qua hiệp hội làng nghề truyền thống + Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm làng nghề truyền thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế + Huy động nguồn vốn phát triển làng nghề truyền thống thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế + Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi ngày tăng thị trường 75 - + Phát triển hệ thống quảng bá sản phẩm xúc tiến bán hàng 2.Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước - Xây dựng ban hành số sách khuyến khích phục vụ phát triển nghề truyền thống Đặc biệt nghề truyền thống công nhận - Nhà nước cần có sắc đầu tư thơng thống sản xuất, tiêu thụ hội ́ nhập ́H - Có sách thuế phù hợp theo hướng phát triển ngành nghề truyền tê thống - Đẩy mạnh cải cách hành chính, tinh giảm bớt thủ tục để hộ sản xuất dễ in h dàng mở rộng sản xuất hình thành DN, DN thuận lợi ̣c K trình sản xuất, kinh doanh - Tổ chức hội thảo quốc tế để tháo gỡ khó khăn LNTT ho thời kì hội nhập, cơng tác vừa giúp tat ham khảo mơ hình nước bạn ại đồng thời hội quảng bá hình ảnh LNTT VN Đ - Khảo sát thực tế, lắng nghe khó khăn LNTT địa phương g có sách đạo phù hợp với ngành nghề ươ ̀n - Có sách tơn vinh nghệ nhân có sách ưu đãi nghệ nhân Tr - Khuyến khích huy động tổ chức xã hội tham gia cung cấp thông tin cần thiết cho nghệ nhân, chủ sản xuất… LNTT hỗ trợ khả năng, kỹ khai thác xử lý thông tin cho LN, hỗ trợ tạo điều kiện cho LN tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo… để họ tự tiếp cận thơng tin 2.2 Đối với quyền địa phương cấp tỉnh - Kiến nghị tỉnh tiếp tục đầu tư hỗ trợ đầu tư quy hoạch chi tiết để xây dựng, mở rộng đầu tư hạ tầng địa bàn 76 - - Quan tâm hỗ trợ công tác xúc tiến đầu tư, thương mại điện tử, dịch vụ du lịch gắn với phát triển du lịch vào địa bàn huyện, ưu tiên kêu gọi nguồn vốn ODA cho dự án phát triển làng nghề truyền thống du lịch làng nghề truyền thống thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Hỗ trợ sách để khai triển thực quy hoạch để mở rộng uy mô phát triển làng nghề truyền thống Áp dụng khoa học công nghề vào nghề truyền thống Tạo điều kiện để phát triển nghề truyền thống không bị mai theo thời ́ uê gian - Kế hợp với du lịch tham quan trải nghiệm để tăng thêm lượt khách thu ́H nhập, sở hạ tầng địa phương chưa đáp ứng du khách, chưa có bến thuyền, tê chưa bê tơng đường xóm 100%, cần hỗ trợ thực xây dựng nhà trưng bày h để thu hút thêm khách du lịch đến với LNTT thị xã in 2.3 Đối với hộ sản xuất làng nghề truyền thống ̣c K -Tổ chức tiếp thị thông tin thông qua thị trường du lịch Đây thị trường có tiềm lớn tỉnh ho -Tích cực tìm kiếm thị trường mới, khách hàng ại -Tổ chức điểm trưng bày giới thiệu ban hàng hóa nơi sản xuất Tr ươ ̀n g Đ -Đảm bảo vệ sinh môi trường 77 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bạch Thị Lanh Anh (2010), Phát triển làng nghề truyền hống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 2.Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TTBNN việc hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội ́ 3.Báo cáo “Tình hình phát triển làng nghề CN, TTCN địa bàn thị xã Hương ́H Trà” tê 4.Báo cáo “Tình hình hoạt động làng nghề bún Vân Cù”, UBND phường h Hương Toàn, 2020 ̣c K UBND phương Hương Hồ, 2020 in 5.Báo cáo “Tình hình hoạt động làng nghề bánh tráng, bánh ướt Lựu Bảo”, Báo cáo “Tình hình kinh tế- xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế- ho xã hội năm 2017”, phòng KH-ĐT thị xã Hương Trà ại Báo cáo “Tình hình kinh tế- xã hội năm 2017 kế hoạch phát triển kinh tế- Đ xã hội năm 2018”, phòng KH-ĐT thị xã Hương Trà g Báo cáo “Tình hình kinh tế- xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế- ươ ̀n xã hội năm 2019”, phòng KH-ĐT thị xã Hương Trà Tr Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, HĐH, NXH Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đoàn Thị Kim Chi (2016), “Phát triển làng nghề truyền thống hoa giấy Thanh Tiên thuộc xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Kinh tế Huế 11 Đường Gia Công (2018), “Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Huế 78 - 12 GS Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long- Hà Nội, Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 13 Niên giám thống kê thị xã Hương Trà năm 2016, 2017,2018 14.Phòng LĐ-TB&XH thị xã Hương Trà (2019) , Bảng tổng hợp hộ nghèo, cận nghèo thị xã Hương Trà giai đoạn 2016-2019 15 Phòng Kinh tế thị xã Hương Trà (2018), Định hướng phát triển ngành ́ uê CN, TTCN giai đoạn 2010-2020 https://tailieu.vn/doc/de-tai-phat-trien-lang-nghe-truyen-thong-trong-qua- tê 17 ́H 16 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa in h trinh-do-thi-hoa-o-huyen-tu-son-tinh-bac-ninh 1463621.html 18 https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-sy-phat-trien-benvunglangnghetruyenth ̣c K ongtrendiabanhuyenphuxuyenthanhpho1753979.html?fbclid=IwAR1iHhS9Cr7L4lXah ho Mw-OxwJr6-dGNP1S6G7Z9B2q8bWxI6a3Tb1GWLRU 19 https://tailieu.vn/doc/lang-nghe-truyen-thong-trong-qua-trinh-cong-nghiep- ại hoahiendaihoaphan12084693.html?fbclid=IwAR32PI2x0TLluHEufVA86MFjv2F0Fqi Đ unDhqZALQjMtrKgF3-W48_Nay1iA g 20 https://toc.123doc.org/document/68118-ii-dac-diem-va-phan-loai-langnghet Tr ươ ̀n ruyen-thong.htm 79 - PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chào ông/ bà! Tôi thực nghiên cứu đề tài“Phát triển làng nghề truyền thống thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Thông tin từ ông (bà) quan trọng để giúp hoàn thành tốt đề tài Rất mong quý ông (bà) dành chút thời gian để đóng góp ý ́ uê kiến đề tài cách trả lời câu hỏi bên dưới.Tôi xin cam ́H đoan phiếu điều tra mang tính chất phục vụ cho mục tiêu họctập nghiên tê cứu, khơng mục đích khác tơi xin cam kết giữ bí mật thơng tin mà ơng h (bà) cung cấp in Địa bàn: Xã ̣c K Xin ông (bà) vui lịngđánh dấu X vào phù hợp điền đầy đủ cácthông tin vào chỗ trống mục phù hợp với sở sản xuất ông (bà) ho PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ CƠ SỞ Dưới 35 tuổi T 35- 45 tuổi Nữ  Từ 46- 60 tuổi Trên 60 tuổi ươ ̀n g Tuổi Đ Giới tính: Nam  ại 1.Họ tên chủ sở: Trìnhđộ văn hóa Trung học phổ thơng Tr Tiểu học Trung học sở Trung cấp Cao đẳng, đại học Kinh nghiệm làm nghề Dưới 20 năm 20– 30 năm 30– 40 năm Trên 40 năm PHẦN II: THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ 1.Ông/ bà có vay vốn để sản xuất khơng?  Có Không 2.Nguồn vay vốn 80 -  Ngân hàng  Qũy tín dụng  Người thân, bạn Ơng/bà có nhu cầu vay vốn khơng?  Có  Khơng *Nếu có, khả tiếp cận nguồn vốn Rất dễ Dễ Bình thường Khó Rất khó ́  Kiên cố  Bán kiên cố ́H  Kết hợp nhà tê  Tạm bợ uê 4.Hình thức nhà xưởng, kho bãi sản xuất 5.Sản xuất sở có sử dụng máy móc h  Khơng in  Có  Khơng *Nếu có, cách nào?  Hỗ trợ quyền  Khác ại  Tự tìm hiểu ho  Có ̣c K 6.Có tiếp cận với KH-KT, công nghệ không? Đ PHẦN III: THỊ TRƯỜNG NGUYÊN LIỆU VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất mua đâu  Thông qua thương lái ươ ̀n g  Trực tiếp từ người sản xuất  Nguyên liệu tự có Tr Có gặp khó khăn thu mua nguyên liệu khơng?  Có  Khơng *Nếu có, khó khăn gì?  Nguồn cung khơng ổn định  Gía khơng ổn định  Gía cao  Chất lượng thấp  Khó khăn khác Nếu khó khăn khác, cụ thể 81 - 3.Mẫu mã sản phẩm  Tự sáng tạo  Làm theo mẫu bán chạy  Theo đơn đặt hàng Cơ sở có quan tâm đến mẫu mã thương hiệu sản phẩm  Quan tâm  Bình thường  Khơng quan tâm Sản phẩm tiêu thụ nào?  Bán trực tiếp  Bán qu ́ uê  Kênh khác a thương lái  Khơng tê  Có ́H Có gặp khó khăn thị trường tiêu thụ khơng? *Nếu có, khó khăn gì?  Khó khăn khác *Nếu khó khăn khác, cụ thể ̣c K  Thị trường cịn nhỏ lẻ in h  Thị trường khơng ổn định  Gía thu mua khơng cao ho Cơ sở có quan tâm đến thương hiệu sản phẩm khơng?  Khơng Đ ại  Có Trong q trình tiêu thụ sản phẩm, sở có nhận hỗ trợ quyền ươ ̀n  Có g địa phương khơng?  Khơng Tr Cơ sở có tiếp cận công nghệ thông tin để quảng bá sản phẩm khơng?  Có  Khơng 10 So với năm trước tình hình sản xuất kinh doanh ơng (bà) nào?  Tăng  Tăng nhiều  Gỉam  Gỉam nhiều  Khơng đổi 11 Để sản xuất ngành nghề có hiệu ơng (bà) thấy cần phải bồi dưỡng thêm kiến thức nào?  Kinh doanh  Khoa học kỹ thuật 82 -  Thông tin thị trường  Quản lí mơi trường  Khác, cụ thể: 12 Nhận thức hộ mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề truyền thống?  Bình thường  Nghiêm trọng  Khơng quan tâm 13 Cơ sở có hoạt động để bảo vệ mơi trường q trình sản xuất chưa?  Có  Khơng ́ 14 Làng nghề truyền thống gắn liền với phát triển du lịch mang lại lợi ích cho q trình sản xuất sở?  Phát triển du lịch tạo việc làm  Hiện đại hóa nơng thơn  Tất lợi ích tê ́H  Bán sản phẩm tăng thu nhập ̣c K in dấu X vào yếu tố cho khó khăn h 15 Đánh giá khó khăn sở gặp q trình sản xuất? Ông (bà) đánh Vốn Mặt sản xuất ho Nguyên liệu Đ Cơ sở hạ tầng ại Cơ chế sách ươ ̀n g Trình độ người lao động Môi trường ô nhiễm Tr Kỹ thuật công nghệ lạc hậu Thu nhập thấp Thiếu thông tin Mẫu mã chất lượng Thị trường 16 Để phát triển bền vững LNTT xin ơng (bà) đóng góp ý kiến có? 83 - ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê 84

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN