Luận văn phát triển tiểu thủ công nghiệp ở thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

102 1 0
Luận văn phát triển tiểu thủ công nghiệp ở thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đối với nước ta, việc phát triển tiểu, thủ công nghiệp (TTCN) có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội (KT XH) Lịch sử đã chứng minh rằ[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với nước ta, việc phát triển tiểu, thủ công nghiệp (TTCN) có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế, xã hội (KT - XH) Lịch sử chứng uế minh tiểu công nghiệp, thủ cơng nghiệp giai đoạn đầu hình thành phát triển kinh tế trước bước sang cơng nghiệp đại tế H Q trình phát triển TTCN thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi ven biển, tận dụng thời gian nhàn rỗi, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, bước cơng nghiệp hóa, đại h hóa (CNH, HĐH) nơng nghiệp, nơng thơn (NN, NT) nói riêng góp phần vào in nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung Điều đặc biệt quan trọng, việc phát triển TTCN giúp chuyển dịch cấu lao động theo hướng cK “ly nông bất ly hương” góp phần phát triển nơng thơn bền vững Trong q trình phát triển kinh tế nói chung trình phát triển ngành họ nghề TTCN nói riêng trải qua bước thăng trầm: Có nhiều ngành nghề, làng nghề trì phát triển sâu rộng, đồng thời mở rộng thêm ngành nghề Nhưng ngược lại, có ngành nghề, làng nghề phát triển chậm, không ổn Đ ại định, gặp nhiều khó khăn, bị mai hẳn Chính thế, việc định hướng tìm giải pháp nhằm phát triển TTCN yêu cầu cần thiết kinh tế NN, NT nước ta giai đoạn này, gắn với yêu cầu xây dựng ng nông thôn Hương Trà chín huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh Thừa Thiên ườ Huế, với đặc điểm thuận lợi: nằm tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, có tuyến quốc lộ 1A tuyến dường sắt Bắc - Nam qua với chiều dài 12km Tr Ngày 15/11/2011, Chính phủ ban hành Nghị số 99/NQ-CP việc thành lập thị xã Hương Trà thành lập phường thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Thị xã Hương Trà địa phương có nhiều lợi để phát triển dịch vụ, du lịch, đặc biệt công nghiệp TTCN Bước đầu, thị xã Hương Trà hình thành số sở sản xuất cơng nghiệp, TTCN có hiệu quả, giải việc làm cho 5000 lao động chỗ tạo động lực cho phát triển, góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH NN, NT địa phương nói riêng tạo điều kiện cho phát triển KT - XH tồn tỉnh nói chung Vì thế, đời sống người dân có thay uế đổi đáng kể, cấu kinh tế nơng thơn thị xã có chuyển dịch tích cực Tuy nhiên, bên cạnh thành mà thị xã đạt được, phát triển tế H TTCN tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thị xã Hương Trà nói riêng cịn tồn nhiều vấn đề bất cập: sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu hạn chế khả thu hút đầu tư, mở rộng phát triển sản xuất; chất lượng sản phẩm hạn chế, thiếu thị trường tiêu thụ Quá trình sản xuất TTCN, ngành nghề NT phát triển tự phát, in h thiếu tính quy hoạch định hướng cấp quản lý cho ngành nghề dẫn đến đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ người thất nghiệp cK cịn cao, lao động NN nhàn rỗi Vì vậy, phát triển TTCN có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế (KT) thị xã Hương Trà q trình nơng thơn mới; làm để phát huy hết tiềm TTCN thị xã Hương họ Trà giai đoạn Vấn đề đặt yêu cầu thiết đòi hỏi phải nghiên cứu nhằm đưa định hướng giải pháp đắn cho Đ ại phát triển TTCN thị xã Một số cơng trình nhằm bảo tồn phát huy nghề TTCN, giải việc làm cho lực lượng lao động dư thừa, tăng thu nhập cho khu vực NT chủ yếu cịn tập ng trung vào vùng có quy mô sản xuất TTCN lớn, việc nghiên cứu hoạt động sản xuất TTCN vùng có quy mơ sản xuất nhỏ, đặc biệt thị xã Hương Trà ườ chưa thực quan tâm Với quan điểm đẩy mạnh phát triển TTCN sở khôi phục, mở rộng ngành nghề truyền thống phát triển thêm số ngành nghề Tr phù hợp với địa phương đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn Do cần có định hướng giải pháp kinh tế thiết thực nhằm phát triển TTCN thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế phù hợp với xu hướng phát triển đất nước giới Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Phát triển tiểu thủ công nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu uế 2.1 Mục tiêu chung Từ sở lý luận thực tiễn việc phát triển TTCN thị xã Hương Trà, tế H tỉnh Thừa Thiên Huế đề tài đưa định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển TTCN thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển TTCN in h - Đánh giá thực trạng việc phát triển TTCN thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Trà thời gian tới cK - Đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển TTCN thị xã Hương Đối tượng phạm vi nghiên cứu họ 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển TTCN thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Đ ại 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng thu thập khoảng thời gian từ 2007 - 2011 Đề xuất định hướng giải pháp đến năm 2020 ng - Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ườ - Nội dung nghiên cứu: Phát triển TTCN thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, tập trung nghiên cứu vấn đề quan trọng: đặc điểm, Tr nhân tố tác động ảnh hưởng đến phát triển TTCN tiêu chí đánh giá phát triển TTCN, để từ đánh giá thực trạng phát triển TTCN thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, định hướng đưa giải pháp nhằm phát triển TTCN thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận tổng thể chủ nghĩa vật biện chứng, đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp phân tích tổng hợp uế Đây phương pháp tiền đề, nghiên cứu Các tài liệu cần thu thập gồm đề tài nghiên cứu thông tin liên tế H quan đến khu vực nghiên cứu Việc thu thập đầy đủ số liệu không sở cho việc tiến hành nghiên cứu thuận lợi mà giúp người nghiên cứu định hướng rõ ràng nội dung cần làm rõ đề tài Công việc tiến hành giai đoạn luận văn bổ sung suốt trình nghiên h cứu in Tài liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tổng kết hàng năm từ năm 2006 cK - 2011 phòng Kinh tế, phòng Thống kê thị xã Hương Trà; Niên giám thống kê; cơng trình khoa học, báo cáo, tạp chí chuyên ngành tài liệu khác liên quan đến vấn đề phát triển TTCN họ + Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp thực qua việc chọn mẫu, phát phiếu điều tra Đ ại Phương pháp quan trọng giúp thị sát tình hình thực tế, có nhìn khách quan tiến hành nghiên cứu Đồng thời bổ sung nội dung, thông tin mà nghiên cứu tài liệu chưa phản ánh hết Ngay sau đưa kết cần đến khâu thực địa, khảo sát thực tế để kiểm ng chứng kết Với phạm vi nghiên cứu đề tài này, tài liệu sơ cấp tác giả tiến hành ườ điều tra tình hình phát triển TTCN thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế phiếu khảo sát thiết kế sẵn Cụ thể, trình nghiên cứu địa bàn, tác Tr giả tiến hành khảo sát phường, xã ; phường, xã gồm 20 sở sản xuất TTCN Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, số liệu sơ cấp thu thập cho việc đánh giá việc phát triển TTCN thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế + Phương pháp thống kê kinh tế Phương pháp sử dụng để hệ thống hóa phân tích số liệu điều tra, từ lượng hóa thực trạng vấn đề nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp thống kế, mô tả phân tích thực trạng phát triển TTCN từ số liệu sơ cấp thu uế + Một số phương pháp khác: phương pháp chuyên gia, vấn nhanh, tìm hiểu hiểu thông tin qua nghệ nhân, tế H Ý nghĩa nghiên cứu đề tài - Góp phần hệ thống sở lý luận thực tiễn phát triển TTCN - Phân tích đánh giá tình hình phát triển nghề TTCN thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, thuận lợi khó khăn phát h triển nghề TTCN thị xã in - Đề xuất giải pháp chung, giải pháp bản, mơ hình tổ chức cK sản xuất nhằm phát huy lợi địa phương để phát triển mạnh TTCN thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Cấu trúc luận văn họ Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm: Đ ại Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển tiểu, thủ công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển tiểu, thủ công nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ng Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển tiểu, thủ công nghiệp Tr ườ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, uế THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Quan niệm phát triển tiểu, thủ công nghiệp 1.1.1.1 Tiền đề đời tiểu, thủ công nghiệp tế H 1.1 QUAN NIỆM VÀ VAI TRÒ VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CƠNG NGHIỆP Trong lịch sử, thủ cơng nghiệp (TCN) trở thành ngành kinh tế (KT) độc lập từ thời cổ đại Hy lạp, Ai cập, Trung Quốc, Ấn Độ…Nguyên nhân TCN đời in h phát triển phân công lao động xã hội Lịch sử xã hội loài người qua bốn lần phân cơng lao động xã hội lớn điển hình, theo lực lượng sản xuất xã hội cK có bước phát triển vượt bậc so với trước đó; từ phân cơng lao động xã hội lần thứ hai, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp (NN), nghề TCN trở thành nghề riêng biệt, ngành có tính chất độc lập so với NN họ Trong phân công lao động lớn thứ nhất, nghề chăn ni tách khỏi trồng trọt, chưa có sản xuất hàng hố thật sự, bắt đầu hình thành trao đổi sản Đ ại phẩm người sản xuất Nhà kinh tế học C.Mác có viết “Dĩ nhiên, người thợ thủ công thành thị từ đầu buộc phải sản xuất để trao đổi” [3,378] Trong phân công lao động lớn lần thứ hai, diễn kết “thủ công nghiệp ng tách khỏi NN” [4,250- 253] Vì sản xuất bị tách làm hai ngành chính, NN TCN, đời ườ sản xuất hàng hoá, trao đổi người sản xuất riêng biệt trở thành tất yếu xã hội Tr “Thủ công nghiệp” nghề thủ cơng, hình thức sản xuất cơng nghiệp dựa quy mô nhỏ, công cụ lao động đơn giản chủ yếu dựa vào khéo léo bàn tay người thợ thủ công Khi khoa học - kỹ thuật phát triển, khái niệm “thủ cơng nghiệp” có nội dung khác so với trước Người thợ thủ cơng đại sử dụng máy móc để phát lực, truyền lực, máy công tác kết hợp với đôi bàn tay khéo léo để tạo sản phẩm độc đáo, có tính nhân tạo, có giá trị thẩm mỹ cao Khái niệm “tiểu cơng nghiệp” “thủ cơng nghiệp” cịn gây nhiều tranh cãi V.I Lênin phê phán sai lầm nhà KT học dân tuý đưa uế khái niệm tiểu công nghiệp [23,393-395] Để phân biệt “thủ công nghiệp" với "tiểu công nghiệp", Lênin viện dẫn ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công tế H nghiệp Nga: “đặc điểm tiểu sản xuất hàng hố kỹ thuật thủ cơng hoàn toàn nguyên thủy, từ xưa đến kỹ thuật không thay đổi Người làm nghề thủ công nông dân, họ chế biến nguyên liệu theo phương pháp truyền thống Công trường thủ công (CTTC) dựa phân cơng lao động, kỹ thuật cải biến bản, in h nông dân biến thành thợ bạn, thành công nhân phận” [24,685-687] Đặc trưng tiểu sản xuất hàng hoá CTTC xí nghiệp nhỏ chiếm ưu Tính chất sản cK xuất khác giai đoạn phát triển Trong nghề thủ công nhỏ, thị trường quy mơ sản xuất nhỏ hẹp dễ thích hợp với nhu cầu địa phương; sản xuất giai đoạn ổn định cao nhất, tình trạng kỹ thuật bị đình đốn CTTC sản họ xuất cho thị trường lớn, có thị trường tồn quốc, nên sản xuất có tính ổn định, tính chất thể cao sản xuất công xưởng tư chủ nghĩa Đ ại Như giai đoạn phát triển CTTC gần với khái niệm "tiểu công nghiệp", khác chúng trình độ phân cơng lao động, tiến kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguyên vật liệu, quy mô tổ chức sản xuất phân tán hay tập ng trung “Tiểu công nghiệp” hình thức cơng nghiệp sử dụng cơng cụ lao động nửa khí để chế biến nguyên liệu Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ ườ khởi đầu nước Anh kỷ 18, máy móc thay công cụ thủ công, phát minh ứng dụng máy nước có tác dụng then chốt sản xuất lớn TBCN Máy Tr móc ban đầu kết hợp ba phận công tác, phát lực truyền lực, sau có thêm phận điều khiển tự động, sử dụng rộng rãi sức điện vật liệu Nhưng sử dụng sức người thay cho máy phát lực, lao động máy cơng tác lao động nửa khí 1.1.1.2 Quan niệm tiểu, thủ cơng nghiệp * Quan niệm tiểu, thủ công nghiệp nhà kinh tế học giới: Ngày có hai quan niệm TTCN: là, tiểu công nghiệp; hai là, thủ công nghiệp: uế Về “tiểu công nghiệp”, quốc gia đề quy định "tiểu cơng nghiệp" có tính chất hành chính, pháp lý, để phân biệt với “đại hay trung công tế H nghiệp” Khái niệm làm sở cho việc thi hành sách riêng khu vực "tiểu cơng nghiệp" Mỗi quốc gia, thời kỳ khác nhau, có sách khác ưu tiên tín dụng, nguyên liệu, cố vấn kỹ thuật, sở yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội (KT – XH) khác nhau, khái niệm tiểu cơng nghiệp in h khác nhau: - Ở Nhật Bản, luật ban hành năm 1957 quy định: xí nghiệp sử dụng cK 300 công nhân, mức vốn 10 triệu yên, thừa nhận hợp pháp "tiểu công nghiệp", hưởng sách tài trợ tiểu cơng nghiệp - Ở Mỹ có quy định: 250 cơng nhân xem "tiểu công nghiệp", họ "tiểu cơng nghiệp" cịn phân biệt theo quan quản lý nhà nước Trong ngành công nghiệp chế tạo lấy số lượng công nhân làm sở, Đ ại ngành dịch vụ chủ yếu lấy số bán hay số thu hàng năm làm tiêu chuẩn - Ở Ấn Độ khái niệm "tiểu công nghiệp", trước năm 1960 mức quy định 100 công nhân không dùng lượng, hay 50 công nhân có sử ng dụng lượng; đến năm 1960 quy định chủ yếu vào mức vốn “không 500.000 ru pi hay triệu ru pi số trường hợp đặc biệt” [14, 9-10] ườ Do có xác định khác nhau, nên năm 1952 Uỷ ban KT Liên hiệp quốc đưa định nghĩa để chuẩn hoá thuật ngữ sử dụng Theo đó, cơng nghiệp Tr sản xuất quy mơ nhỏ loại xí nghiệp chủ yếu sử dụng nhân cơng trả lương, số lượng không 50 người sở sản xuất không dùng động lực hay dùng khơng q 20 người xí nghiệp có dùng động lực [14, 11] Vì để có khái niệm "tiểu công nghiệp" dùng chung cho nước khó, nên người ta dùng loại “khái niệm phân tích” nêu bật đặc điểm số lượng, chức năng, tính chất, cấu…của doanh nghiệp, với đặc trưng sau: - Sự chuyên môn hoá mức độ thấp quản lý lãnh đạo xí nghiệp uế - Vai trị cá nhân chủ xí nghiệp mối liên hệ tiếp xúc chặt chẽ với linh hoạt sách tiểu cơng nghiệp tế H khách hàng, tính mềm dẻo sản xuất giao dịch, quan hệ chủ với thợ; tính - Những điểm mạnh, yếu phương diện vốn tín dụng như: khó vay vốn ngân hàng xí nghiệp lớn, dễ huy động vốn từ bà hay bạn bè để thành lập, phát triển sản xuất in h - Tính chất đa dạng sản xuất TTCN, cần áp dụng mềm dẻo biện pháp, sách, đạo, chương trình phát triển chuyên biệt cK Về “thủ công nghiệp”, người ta coi TCN thành phần, dạng thức, loại “tiểu công nghiệp” Hai loại định nghĩa tiểu công nghiệp TCN bổ sung cho nhau, khơng thể sử dụng tồn cầu Để nghiên cứu sâu vấn đề họ "tiểu cơng nghiệp" TCN, cần mốc chuẩn [14,14] * Quan niệm tiểu, thủ công nghiệp Việt Nam Đ ại Về khái niệm “thủ công nghiệp”: thủ công nghiệp hay nghề thủ công hiểu hình thức cơng nghiệp sử dụng cơng cụ cầm tay, để chế biến nguyên liệu sản phẩm Hình thức nguyên thủy tác động tay chân ng người lao động lên đối tượng lao động thông qua công cụ lao động Đặc trưng thủ công nghiệp công cụ cầm tay hay cải tiến ườ Về “tiểu công nghiệp”: tiểu công nghiệp hiểu, bao gồm đơn vị sản xuất cơng nghiệp có trang bị kỹ thuật tương đối cao thủ công nghiệp Ở Tr số khâu, phận chủ yếu dây chuyền sản xuất trang bị máy móc đại, chun mơn hoá để sản xuất chi tiết, phận, sản phẩm hoàn chỉnh Sự khác tiểu cơng nghiệp thủ cơng nghiệp trình độ kỹ thuật tư liệu sản xuất Giữa chúng có điểm giống dựa quy mơ sản xuất nhỏ, tồn ĐCN, chúng phận công nghiệp phụ trợ Để phân biệt với ĐCN, điều kiện khoa học - công nghệ phát triển nhanh chóng nay, khái niệm tiểu công nghiệp không dựa vào hai tiêu vốn lao động; mà cần bổ sung thêm tiêu: độ phức tạp quản lý, hiệu sản xuất kinh doanh; để làm rõ danh giới tiểu công nghiệp đại công nghiệp uế - Về độ phức tạp quản lý có yếu tố: quy mô vốn sản xuất kinh doanh, doanh thu thu nhập khác, đầu mối quản lý, trình độ cơng nghệ sản xuất (cao, tế H trung bình, thấp), lao động sử dụng - Về hiệu sản xuất kinh doanh có yếu tố: số nộp ngân sách nhà nước, lợi nhuận thực tỷ suất lợi nhuận vốn Căn vào yếu tố quy định Thông tư liên tịch số 23/2005/TTLT: Bộ in h LĐTB&XH Bộ Tài [11], để phân hạng doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo Luật doanh nghiệp vận dụng để xếp hạng doanh nghiệp thành phần cK KT khác: - Doanh nghiệp nhà nước phân hạng: Tổng công ty đặc biệt tương đương, Tổng công ty tương đương; công ty xếp thành họ hạng: từ hạng I đến hạng III với quy mô nhỏ dần - Việc xếp hạng tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ như: phân Đ ại loại, chọn tiêu, xác định tỷ trọng cho điểm dựa theo ngành KT - kỹ thuật, bảo đảm tương quan hợp lý xếp hạng - Theo quy mơ doanh nghiệp hạng III, doanh nghiệp thành lập theo luật ng công ty, luật doanh nghiệp tư nhân tương ứng với quy mơ xí nghiệp trung, tiểu số nước khác giới ườ Tóm lại, định nghĩa “tiểu công nghiệp” đề cập theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP [29], doanh nghiệp vừa nhỏ, sở sản xuất, kinh Tr doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người, doanh nghiệp xếp hạng III tuỳ theo ngành nghề Điểm xếp hạng, ranh giới doanh nghiệp hạng III với hạng khác quy định theo đặc điểm ngành 10 ... yếu phát triển tiểu, thủ công nghiệp Tr ườ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TIỂU, uế THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Quan niệm phát triển tiểu, thủ công. .. dung luận văn gồm: Đ ại Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển tiểu, thủ công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển tiểu, thủ công nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ng Chương... ? ?Phát triển tiểu thủ công nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu uế 2.1 Mục tiêu chung Từ sở lý luận thực tiễn việc phát triển TTCN thị xã

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:57