1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn việc làm cho lao động nữ tại thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 881,73 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Lao động và việc làm là hoạt động quan trọng nhất của con người, nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động việc làm hoạt động quan trọng người, nhằm tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định: “Trên sở đầu tư phát triển kinh tế, phải quan tâm đến yêu cầu chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm cho người lao động; tạo điều kiện giải ngày nhiều việc làm…” Phụ nữ Việt Nam giữ vai trị, vị trí quan trọng lịch sử dựng nước Ế giữ nước Giải phóng phát triển tồn diện phụ nữ mục tiêu U cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến phát triển ́H đất nước Bồi dưỡng lực lượng phụ nữ, phát huy sức mạnh, nâng cao tri thức TÊ chăm lo phát triển mặt phụ nữ nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng Nhà nước ta thời kỳ cách mạng hướng đến mục tiêu bình H đẳng giới, nhiệm vụ chung mang tính tồn cầu IN Để khẳng định phát huy vai trị mình, thân người phụ nữ trước hết phải ý thức đầy đủ vai trị giới nắm bắt K hội, mạnh mẽ khẳng định vị xã hội Muốn vậy, phụ nữ đại cần nỗ lực ̣C nhiều việc trau dồi, tích lũy tri thức vốn sống, vốn văn hóa Có tri O thức, phụ nữ có lĩnh có nhiều hội lựa chọn sống Cùng ̣I H với đó, việc tự tạo lập cho ý thức cầu tiến, độc lập suy nghĩ hành động, tự tin, sáng tạo, biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực, biết chăm sóc Đ A thân đức tính cần thiết mà người phụ nữ đại cần phải có Nhận thấy vai trị quan trọng phụ nữ, Đảng Nhà nước ta thể chế hóa sách, đường lối văn pháp luật nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ nói chung lao động nữ nói riêng có việc làm, thu nhập ổn định bối cảnh kinh tế, xã hội (KT, XH) Tuy vậy, thực tế việc thực gặp khó khăn, bấp cập dẫn đến hiệu mang lại không yêu cầu mong muốn Thị xã Hương Trà thị xã thành lập, Đảng thị xã tập trung lãnh đạo, đạo, tổ chức thực có hiệu chương trình kinh tế trọng điểm thúc đẩy kinh tế phát triển, bước tạo lập yếu tố bảo đảm phát triển nhanh bền vững, nhờ vấn đề giải việc làm cho lao động quan tâm, trọng đầu tư Tuy nhiên vấn đề việc làm nói chung, lao động nữ nói riêng vấn đề xúc Lao động nữ đối tượng nhạy cảm, dễ tổn thương lại quan trọng, góp phần khơng nhỏ cho phát triển bền vững Vì vậy, cần phải phát triển tăng trưởng kinh tế sở khai thác có hiệu nguồn lực, tiềm mạnh địa phương, động viên, hướng dẫn tạo điều kiện cho lao động nữ phát triển sản xuất, tạo cải vật chất ngày dồi thu nhập ngày cao Ế Do vậy, giải việc làm cho lao động nữ trở thành nhu cầu lớn U cấp thiết nước nhiều địa phương, có tỉnh Thừa Thiên ́H Huế, cụ thể thị xã Hương Trà Vì lao động nữ khơng phân dân cư chiếm số đơng mà cịn giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế, trị, xã hội TÊ đất nước Xuất phát từ nhu cầu thực tế tơi đến chọn đề tài “Việc làm cho lao IN Mục tiêu nghiên cứu đề tài H động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn tốt nghiệp K 2.1 Mục tiêu chung Từ sở lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng việc làm lao động nữ ̣C địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế đưa giải pháp tạo O việc làm đến năm 2020 ̣I H 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn việc làm giải Đ A việc làm cho lao động nữ - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà - Đề xuất giải pháp giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Việc làm lao động nữ - Không gian: Địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian: Giai đoạn năm 2010 đến năm 2014 đưa giải pháp đến năm 2020 - Nội dung: “Việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử nhìn nhận vấn đề trình phát triển - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp thu thập thông tin:  Số liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Lấy thông tin, số liệu từ sách, báo, internet như: tạp chí Cộng sản, báo Pháp luật, báo Thừa Thiên Huế Từ văn bản, văn kiện Đại hội Đảng, báo cáo công tác Ế thị xã Hương Trà, niên giám thống kê thị xã Hương Trà qua năm nghiên cứu U  Số liệu sơ cấp: ́H - Phương pháp chọn mẫu TÊ Số liệu sơ cấp đề tài thu thập qua việc điều tra mẫu lao động nữ huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Quá trình điều tra thực H thông qua vấn cá nhân công cụ phiếu khảo sát Với đề tài IN danh sách tổng thể khơng thể tiếp cận, đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên K Thị xã Hương Trà gồm có bảy phường (Tứ Hạ, Hương Văn, Hương Xuân, ̣C Hương Vân, Hương Chữ, Hương An, Hương Hồ), dự kiến phường chọn 30 lao O động nữ để điều tra lấy số liệu Có thể tìm thơng tin lao động nữ phòng ̣I H thương binh xã hội/Chi hội phụ nữ/Uỷ ban nhân dân thị xã… Những cá nhân khảo sát chọn ngẫu nhiên Đ A Trên sở số liệu điều tra chọn mẫu 210 lao động nữ , tác giả phân tích, so sánh, đối chiếu tính tốn chương trình Excel, xếp bảng biểu, hệ thống tiêu cách khoa học hợp lý - Phương pháp điều tra xã hội học: Phỏng vấn chuyên gia chủ tịch, phó chủ tịch thị xã/phường, trưởng/phó phịng lao động thương binh xã hội… Đóng góp đề tài Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Qua xác định nguyên nhân thành công hạn chế công tác giải việc làm địa phương thời gian qua Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà đến năm 2020 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm cho lao động nữ Ế Chương 2: Thực trạng việc làm lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa U Thiên Huế ́H Chương 3: Những giải pháp giải việc làm cho lao động nữ thị xã TÊ Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Tình hình nghiên cứu đề tài H Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu giải việc làm cho lao IN động nữ, với cách tiếp cận khác Có thể nêu cơng trình tiêu biểu: - Phạm Bảo Dương, Nguyễn Thị Tình (2012), Việc làm đời sống lao K động nữ nông thôn làm việc tự Hà Nội, Tạp chí Khoa học phát triển, tập 10, số 4, tháng năm 2012 ̣C - Hà Thị Hằng (2008 – 2009), Việc làm cho lao động nữ thành phố Huế, O Nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học kinh tế Huế ̣I H - Phạm Thái Anh Thư (2008),Giải việc làm cho lao động nữ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Đ A Luận văn thạc sĩ Kinh Tế, Trường đại học kinh tế Huế - Nguyễn Lương Hãn (2013), Việc làm cho lao động nữ thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị, Khố luận tốt nghiệp cử nhân Kinh Tế, Trường đại học kinh tế Huế - Lưu Thị Bích Ngọc (2011), Giải việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh Tế, Trường đại học Đà Nẵng - Nguyễn Tuyết Nhung (2008), Nâng cao hiệu giải việc làm cho lao động nữ trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Hóc Môn, Luận văn thạc sĩ Kinh Tế, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ CHí Minh - Phạm Thanh (2013), Lao động nữ - đối tượng chịu nhiều thiệt thịi, Báo Dân trí - Rolf Jensen, M Donald, JR Peppard, Vũ Thị Minh Thắng (2009) Di cư tuần hoàn phụ nữ Việt Nam: Một nghiên cứu người bán hàng rong Hà Nội Tạp chí Xã hội học, số (106), tr 59-70 Ngoài nhiều báo, viết khác đăng báo, tạp chí Trung ương địa phương Kế thừa có chọn lọc thành tựu tác giả trước, luận văn tập trung phân tích luận giải vấn đề có tính lý luận Ế thực tiễn đặt việc làm lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Thừa Thiên Huế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Việc làm vấn đề giải việc làm cho lao động nữ Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người, hành động tương tác người với tự nhiên Muốn lao động, người lao động phải có việc làm để từ tạo thu nhập ni sống gia đình Nhưng để có U Ế việc làm, việc làm phù hợp với lực, trình độ tay nghề đào tạo ́H khơng phải người lao động tìm kiếm cơng việc phù hợp với lực thân Bởi nguồn lao động xã hội hội việc làm TÊ lúc tương thích với nhau, luôn tồn xã hội phận người lao động thiếu việc làm ngược lại nhiều chỗ việc làm cịn bỏ H trống Vì để tạo cấu việc làm hợp lý, có hiệu cho dân cư xã IN hội nhà nước cần có sách giải việc làm khoa học, K nghiên cứu đầy đủ khái niệm, chất, nguyên tắc, dạng việc làm ý nghĩa để vận dụng có sáng tạo điều kiện cụ thể kinh tế Đó ̣C mục đích mà tơi đề cập mục O 1.1.1 Lao động, việc làm tiêu chí đánh giá việc làm ̣I H 1.1.1.1 Lao động sức lao động Lao động ba yếu tố tạo nên trình sản xuất yếu tố giữ Đ A vai trò định Dù điều kiện khoa học kỹ thuật tiến bộ, lao động sản xuất tiến hành máy móc giới tự động hóa q trình sản xuất phải điều khiển sức lao động người Theo Các Mác, lao động điều kiện tồn người không phụ thuộc vào hình thái KT, XH nào, tất yếu tự nhiên, vĩnh cửu làm môi giới cho trao đổi chất người với tự nhiên, tức cho thân sống người Lao động hoạt động có mục đích người, thông qua công cụ lao động, tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng thành cải vật chất cần thiết cho nhu cầu cho xã hội Như vậy, lao động hoạt động có mục đích người, hành động người với tự nhiên Trong trình lao động, người với sức mạnh tiềm thể mình, sử dụng cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên, khai thác vật chất tự nhiên biến đổi vật chất làm cho chúng trở nên có ích với đời sống thân xã hội Lao động việc sử dụng sức lao động đối tượng lao động Sức lao động lực lao động, tồn trí lực sức lực người Sức lao động yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhiều trình lao Ế động, phát động đưa tư liệu lao động vào hoặt động lao động để tạo sản U phẩm Nếu coi sản xuất hệ thống gồm ba phần tạo thành (các nguồn lực, q ́H trình sản xuất, sản phẩm hàng hóa) sức lao động nguồn lực khởi đầu trình sản xuất để tạo sản phẩm hàng hóa “Sức lao động TÊ lực lao động, toàn thể lực trí lực người sử dụng trình lao động” [4;41] H Nguồn lao động tiềm đặc biệt đất nước, chủ thể IN sản xuất mà lực lượng sản cuất hàng đầu xã hội, yếu tố động K định phát triển lực lượng sản xuất Mọi trình sản xuất gồm ba phần bản: đối tượng lao động, tư liệu lao động sức lao động người ̣C Trong đó, người hoạt động mình, sáng chế sử dụng tư liệu lao O động, tác động vào đối tượng lao động, nhằm sản xuất vật phẩm tiêu dùng ̣I H cho cho xã hội Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động có khác quốc gia, Đ A chí khác thời kì quốc gia, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế Đa số nước quy định tuổi tối thiểu độ tuổi lao động 15 tuổi, cịn tuổi tối đa có khác từ 60 tuổi đến 65 tuổi Ở nước ta theo quy định Bộ luật lao động (2012), người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động 1.1.1.2 Phân loại lao động Từ thực tế sử dụng lao động để tính tốn tiêu cấu lao động theo tính chất lao động, theo ngành sản xuất, theo trình độ đào tạo… phải vào thời gian lao động sử dụng để quy số người lao động suất lao động Có nhiều cách để phân loại lao động, số phân loại theo phương thức sản xuất: - Lao động trực tiếp sản xuất: + Trồng trọt + Chăn nuôi + Dịch vụ sản xuất - Lao động gián tiếp sản xuất + Cán đạo kỹ thuật U Ế + Cán quản lý hành ́H Phân loại lao động cho ta thấy mối quan hệ lao động trực tiếp sản xuất gián tiếp sản xuất, mối quan hệ ngành sản xuất địa TÊ phương, doanh nghiệp Ngoài cách phân loại trên, tùy yêu cầu nghiên cứu phân chia lao động H theo giới tính, độ tuổi để thấy khả huy động sức lao động IN thành viên gia đình vào sản xuất nơng nghiệp K 1.1.1.3 Việc làm Ngày nay, cơng trình nghiên cứu khoa học ̣C phương tiện thông tin đại chúng, khái niệm việc làm diễn đạt theo nhiều cách ̣I H O tiếp cận khác Theo đại từ điển Tiếng Việt thì: “Việc làm công việc, nghề nghiệp thường ngày để sinh sống” [1;1815] Đ A Việc làm phạm trù kinh tế, tồn tất hình thức xã hội, tập hợp mối quan hệ kinh tế người việc bảo đảm chỗ làm việc tham gia họ vào hoạt động kinh tế Việc làm phạm trù thị trường xác định thuê chỗ làm việc định chuyển người thất nghiệp thành người lao động [2;311] Trong điều Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 quy định rõ “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Nhà nước, người sử dụng lao động xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm” Như vậy, hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm gọi việc làm Những hoạt động thể hình thức: làm công việc trả công dạng tiền vật để đổi công, công việc tự làm để thu lợi cho thân, làm công việc nhằm tạo thu nhập (bằng tiền vật) cho gia đình khơng hưởng lương tiền công Việc làm tượng KT – XH, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác khoa học kinh tế, khoa học xã hội, khoa học pháp lý… Đứng góc độ khác nhau, có cách hiểu khác việc làm Ế Ta xem xét việc làm hai góc độ: KT – XH pháp lý U - Dưới góc độ KT – XH: Việc làm hiểu phạm trù để trạng xuất cải vật chất tinh thần cho xã hội ́H thái phù hợp sức lao động với tư liệu sản xuất phương tiện để sản TÊ Việc làm hiểu phạm trù kinh tế, tồn tất hình thái xã hội, tập hợp mối quan hệ kinh tế người việc H đảm bảo chỗ làm việc tham gia họ vào hoạt động kinh tế [2; 314] IN Cũng có quan điểm cho việc làm hoạt động có trả cơng K có tham gia có tính chất cá nhân trực tiếp người lao động vào trình sản xuất ̣C Theo Guy-Hân Tơ, chuyên gia Viện phát triển hải ngoại Luân Đôn định O nghĩa: ”Việc làm theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh tế xã hội, ̣I H nghĩa tất có quan hệ đến cách thức kiếm sống người, tất quan hệ xã hội tiêu chuẩn hành vi tạo thành khn khổ q trình Đ A kinh tế” [6; 56] Như vậy, góc độ KT – XH việc làm nhận diện dựa vào: + Việc làm hoạt động gắn với cá nhân người lao động + Việc làm hoạt động tạo thu nhập cho người lao động tạo điều kiện cho người lao động tham gia để tạo thu nhập + Việc làm hoạt động có trả cơng (bằng tiền vật) + Việc làm hoạt động gắn với TTLĐ - Dưới góc độ pháp lý: Việc làm hiểu “Hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm” (Điều Bộ luật lao động 2012) Nếu vào quan niệm việc làm có dấu hiệu: + Việc làm hoạt động lao động người tạo nguồn thu nhập hoạt động có trả cơng Mỗi người lao động có sức lao động riêng gắn với việc làm định, gắn với trình độ chun mơn nghiệp vụ thái độ ý thức, nhân thân người lao động Mỗi việc làm khác gắn với TTLĐ khác trả công khác Hoạt động lao động đem lại thu nhập lượng hố cụ thể dạng như: người lao động nhận tiền công, tiền lương tiền vật từ người sử dụng lao động, người sử dụng lao động tự đem lại thu nhập cho người thơng qua hoạt đông kinh tế mà thân Ế người lao động làm chủ U + Việc làm hoạt động không bị pháp luật cấm, Luật Lao động bảo vệ ́H người lao động cách quy định địa vị pháp lý bình đẳng cho người lao động TÊ người sử dụng lao động tham gia vào quan hệ lao động nói chung thực giao dịch việc làm nói riêng với ngun tắc “Cơng dân làm H mà pháp luật khơng cấm” Mỗi quốc gia có điều kiện KT – XH khác giới IN hạn, phạm vi việc làm khác Trong giai đoạn lịch sử quốc gia khác quan niệm thu nhập từ hoạt động việc làm K quy định khác Sự khác phụ thuộc vào hệ thống pháp luật ̣C quốc gia quốc tế O Theo khái niệm việc làm ghi Bộ Luật lao động việc làm Đ A ̣I H cấu thành từ ba yếu tố: Các yếu tố cấu thành việc làm Hoạt động lao động Tạo thu nhập Là hoạt động hợp pháp - Người có việc làm bao gồm: + Người chủ (có thuê nhiều lao động) + Người làm việc cho lợi ích mình, độc lập kinh doanh không thuê mướn lao động + Người làm công ăn lương + Người làm việc hộ gia đình không hưởng lương 10 ... lý luận thực tiễn việc làm giải Đ A việc làm cho lao động nữ - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà - Đề xuất giải pháp giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương. .. chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm cho lao động nữ Ế Chương 2: Thực trạng việc làm lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa U Thiên Huế ́H Chương 3: Những giải pháp giải việc làm. .. ́H U Thừa Thiên Huế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Việc làm vấn đề giải việc làm cho lao động nữ Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người, hành động

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w