Luận văn phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

108 0 0
Luận văn phát triển kinh tế biển trên địa bàn huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy, biển và KTB có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển đối với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển giới cho thấy, biển KTB có vị trí đặc biệt quan trọng q trình phát triển quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có biển Nhiều vấn đề mang tính tồn cầu có liên quan chặt chẽ đến biển Việt Nam quốc gia nằm khu vực Châu Á Thái bình dương, có bờ biển dài 3.260 km, có ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu Ế vực giới, có tài nguyên biển phong phú đa dạng, điều kiện U thuận lợi thúc đẩy KTB phát triển Khai thác có hiệu nguồn tài nguyên từ biển, ́H phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước vấn đề cần thiết Từ lợi vị trí địa lý vai trị biển trình phát triển KT - XH, an TÊ ninh quốc phòng Thực theo quan điểm đạo Đảng, 20 năm đổi mở cửa Việt Nam trọng khai thác tiềm biển, sử dụng H nguồn lực biển phục vụ tích cực cho cơng phát triển KT Tiếp tục công IN đổi hội nhập KT quốc tế, Việt Nam đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng K nhằm tránh tình trạng tụt hậu xa KT so với nước khu vực giới Để bảo đảm tăng trưởng KT nhanh bền vững, lĩnh vực KT liên quan ̣C đến biển vùng ven biển phải coi động lực chủ yếu O Trong xu chung nước, với tiềm mạnh tỉnh ̣I H Thừa Thiên Huế nói chung huyện Phú Vang nói riêng đẩy mạnh phát triển KTB Đ A Phú Vang huyện ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp, có cảng biển Thuận An vị trí chiến lược quan trọng tỉnh Thừa Thiên Huế, có tiềm lớn KT khai thác sử dụng Đặc biệt, bãi tắm Thuận An xinh đẹp tiếng, nơi nghỉ mát lý tưởng khách DL nước ngồi nước đến tham quan cố Huế Cạnh đó, Phú Vang cịn có hệ đầm phá rộng để khai thác đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, ngành KT mũi nhọn địa phương Do đó, biển đầm phá có ý nghĩa lớn quan trọng người dân vùng Trong thời gian qua, KTB huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đạt nhiều thành tựu quan trọng, bước khai thác phát huy lợi thế, tiềm biển, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản DL biển Công tác đạo, QL, bảo vệ trọng góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển KT huyện nhà nói riêng KT tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Tuy nhiên, KTB Phú Vang trọng thời gian ngắn, phát triển chưa tồn diện, quy mơ cịn nhỏ, tỷ trọng thấp chưa tương xứng với tiềm năng, lợi biển huyện Thực tiễn đặt nhiều vấn đề cấp U Ế thiết để nghiên cứu, phân tích cách hệ thống đề xuất giải pháp nhằm tạo phát triển mạnh mẽ KTB địa bàn huyện thời gian tới ́H Với lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề "Phát triển KTB địa bàn TÊ huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế" làm đề tài luận văn thạc sĩ KT Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài H Ở Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng có nhiều cơng IN trình, viết nhiều góc độ, phạm vi khác liên quan đến vấn đề này, đó, đáng ý cơng trình: K - Trần Nam Đồn (2005), Giải pháp khai thác tiềm phát triển KT vùng ̣C ven biển tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ KT, Trường ĐH KT quốc dân, Hà Nội O - Đoàn Văn Ba (2008), Phát triển KTB nhằm xóa đói giảm nghèo vùng ven biển ̣I H Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ, Đại học KT Đà Nẵng, Đà Nẵng - TS Trương Đình Hiển (2009), Hướng tới quốc gia KTB, NXB trị Đ A quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thị Hương (2011), Phát triển KTB Thành phố Đà Nẵng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sỹ KT, Trường Đại học KT, Đại học Huế - Phan Thị Thu Hà (2012), Phát triển KTB Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ KT, Trường Đại học KT, Đại học Huế - Bùi Sỹ Sâm (2013), Phát triển KTB thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ KT, Trường Đại học KT, Đại học Huế Tuy nhiên, cơng trình, viết nêu đề cập đến vấn đề KTB số địa phương khác Đến nay, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu trực tiếp, có hệ thống phát triển KTB địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu có kế thừa, phát triển kết tác giả trước, không trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng KTB địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Ế Thiên Huế, từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTB U đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH huyện Phú Vang thời gian tới ́H 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu TÊ - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển KTB nói chung - Phân tích thực trạng phát triển KTB địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh H Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2013 IN - Đề xuất số định hướng giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm phát triển KTB địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế từ đến năm 2020 K Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài ̣C 4.1 Đối tượng nghiên cứu O Đề tài tập trung nghiên cứu ngành nghề dịch vụ KTB địa bàn ̣I H huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đ A - Thời gian nghiên cứu: từ 2005 - 2013 giải pháp đến năm 2020 - Không gian nghiên cứu : huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin vận dụng vào điều kiện thực tế địa phương - Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp thu thập thơng tin, phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, thống kê, so sánh, đánh giá thông qua tư liệu, sách tham khảo, tạp chí chun ngành, báo cáo phịng, sở, ban, ngành huyện tỉnh, niên giám thống kê Đóng góp đề tài - Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTB - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTB huyện Phú Vang giai đoạn 2005 - 2013 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTB địa bàn Ế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 U - Bằng việc hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển KTB ́H khảo sát, phân tích số liệu cụ thể, đầy đủ, đề tài khẳng định phát triển KTB có ý nghĩa quan trọng phát triển KT - XH huyện Phú Vang nói TÊ riêng, tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Kết cấu đề tài H Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: IN Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển KTB K Chương 2: Thực trạng phát triển KTB địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế O ̣C Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển KTB địa bàn huyện Phú Đ A ̣I H Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Một số vấn đề chung kinh tế biển phát triển kinh tế biển 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển Biển có vai trị vơ quan trọng sinh tồn phát triển nhân U Ế loại Biển kho nước vô tận, kho tài nguyên, kho thực phẩm vô quý giá, ́H môi trường nuôi sống người khứ, tương lai Biển tài sản quý giá quốc gia Nhiều nhà KT học nói đến “lục địa xanh” TÊ họ cho “nền KT tương lai loài người trước hết KT gắn với biển”, đất liền mịn mỏi dần bị khai thác kiệt quệ tài nguyên; biển mở H lối khỏi tình trạng bế tắc ngun liệu, nhiên liệu Chính mà ngày nay, IN tất quốc gia kể quốc gia khơng có biển ý đến K việc nghiên cứu, khai thác nguồn lợi từ biển trình phát triển KT - XH Tiến biển chiến lược lâu dài tất nước O ̣C Vậy, kinh tế biển ? ̣I H Theo tài liệu Chiến lược khai thác biển Trung Quốc số tài liệu thống kê hàng năm Trung Quốc cho rằng: “KTB bao gồm: Hải sản, khai Đ A thác dầu khí tự nhiên ngồi khơi, bãi biển, cơng nghiệp muối, đóng tàu biển, viễn thơng vận tải biển, DL biển, giáo dục khoa học biển, bảo vệ môi trường biển, dịch vụ biển…”[9] Khái niệm KTB hiểu theo nhiều khía cạnh, có tài liệu cho rằng: “KTB hoạt động KT có ba lợi ích KT phục vụ người rõ ràng vận tải đường biển, khai thác nguồn tài nguyên phong phú biển DL, viễn thông” [26, 33] Theo tài liệu nghiên cứu KTB Đà Nẵng cho rằng: “KTB kết hợp hữu hoạt động KT biển với hoạt động KT đất liền, biển chủ yếu đóng vai trị khai thác ngun liệu, cho hoạt động vận tải, hoạt động DL biển, hầu hết hoạt động tổ chức SX, chế biến, hậu cần dịch vụ phục vụ khai thác biển lại nằm đất liền Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng KHKT thập kỷ gần cho phép người khai thác, sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên biển đại dương” [28, 3] Có ý kiến khác cho rằng: tính đặc thù mơi trường biển, hoạt động KTB liên quan mật thiết định từ đất liền, nên khơng thể nói Ế KTB mà khơng tính tới hoạt động KT liên quan đến biển vùng duyên hải [29] U Nhìn chung tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, cơng trình ́H nghiên cứu đưa quan điểm nội hàm KTB sau: TÊ - Kinh tế biển hiểu theo nghĩa hẹp toàn hoạt động KT diễn biển, chủ yếu gồm: (1) KT hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); (2) Hải sản (đánh H bắt nuôi trồng hải sản); (3) Khai thác dầu khí ngồi khơi; (4) DL biển; (5) Làm IN muối; (6) Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn (7) KT đảo K - KTB hiểu theo nghĩa rộng hoạt động KT trực tiếp liên quan đến khai ̣C thác biển, diễn biển hoạt động KT lại nhờ O vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động KTB dải đất liền ven biển, ̣I H bao gồm: (1) Đóng sửa chữa tàu biển (Hoạt động xếp chung vào lĩnh vực KT hàng hải); (2) Cơng nghiệp chế biến dầu, khí; (3) Cơng nghiệp chế biến Đ A thủy, hải sản; (4) Cung cấp dịch vụ biển; (5) Thông tin liên lạc (biển); (6) Nghiên cứu khoa học công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ phát triển KTB, điều tra tài nguyên môi trường biển Như vậy, khái niệm KTB, chưa có thống Tuy nhiên, hầu hết quan niệm KTB cho KTB hoạt động có liên quan tới biển Phát triển KTB hiểu nội dung quan trọng phát triển KT quốc gia Nó thể tầm nhìn dài hạn “hướng biển” quốc gia nhằm thúc đẩy hoạt động KTB lên tầm tương xứng với tiềm biển Từ phân tích nêu khái niệm kinh tế biển sau: Kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn biển đất liền có liên quan trực tiếp đến hoạt động khai thác, sản xuất, kinh doanh nguồn lợi kinh tế từ biển 1.1.2 Các ngành, nghề, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển Kinh tế biển bao gồm ngành, nghề, lĩnh vực chủ yếu sau: - Ngành khai thác, nuôi trồng chế biến thủy, hải sản Ế Ngành khai thác NTTS mặt quan trọng KTB U Hoạt động đánh bắt khai thác thủy sản có từ lâu đời ngày đóng vai trị quan ́H trọng đời sống người Hoạt động nuôi trồng xuất gần giá TÊ trị KT thủy sản lớn tiến mặt sinh học giúp người LĐ hiểu rõ tập tính sinh hoạt, đặc điểm sinh học thủy sản Là lĩnh vực có ý nghĩa H việc chuyển đổi cấu KT, giải công ăn việc làm mang lại nguồn thu IN nhập đáng cho người LĐ Hoạt động NTTS nước ta tốt K chủ động khoa học kĩ thuật Tạo nguồn giống có chất ̣C lượng, tuyên truyền giáo dục người LĐ nắm bắt quy trình SX đại O Cơng nghiệp chế biến thủy, hải sản, đặc biệt chế biến xuất làm tốt vai ̣I H trò cầu nối tạo thị trường để nghề khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản phát triển - Công nghiệp cảng biển hàng hải Đ A Trong trình hội nhập KT quốc tế cơng nghiệp cảng biển hàng hải khơng thể thiếu Nó góp phần quan trọng việc giao lưu hàng hóa, phát triển thương mại quốc gia nội quốc gia Với vị trí địa lý nước ta cơng nghiệp cảng biển hàng hải cịn có tiềm trở thành hàng hóa dịch vụ mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân sách nhà nước Về công nghiệp cảng biển hàng hải, địa lý Việt Nam mang lại nhiều thuận lợi, nước ta có nhiều cảng lớn đón tàu có trọng tải lớn như, cảng Cái Lân (Quảng Ninh), cảng Hải Phòng (Hải Phòng), cảng Cam Ranh (Khánh Hịa) … - Cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển Là ngành công nghiệp quan trọng, cung cấp phương tiện cho ngành vận tải biển Hoạt động ngành cơng nghiệp đóng tàu biển sửa chữa tàu biển bị hư hỏng, thường xuyên theo dõi, thực bảo trì theo định kì tàu biển để đảm bảo an tồn cho phương tiện trình sử dụng - Khai thác chế biến dầu khí Dầu khí nguồn tài nguyên quý giá tất quốc gia Đây Ế nguồn cung cấp lượng phục vụ cho hoạt động KT KT quốc dân U Đây ngành chủ lực KTB ́H Trong năm qua, hoạt động dầu khí trang bị hệ thống sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị theo hướng đại dịch vụ tàu thuyền, sửa chữa TÊ thiết bị khoan, dịch vụ hóa phẩm, dịch vụ phân tích tạo mẫu, xây lắp cơng trình biển, đường ống dẫn khí, cung cấp LĐ dịch vụ sinh hoạt Đến H ngành dầu khí xây dựng phát triển tương đối đồng bộ, từ tìm kiếm, thăm IN dị, khai thác chế biến, phân phối kinh doanh dịch vụ… K - Ngành DL biển ven biển Ngành DL nói chung, DL biển ven biển nói riêng phát triển đời sống O ̣C nâng cao Với lợi vị trí dịch vụ tắm biển, nghỉ ̣I H mát, bơi thuyền, chăm sóc sức khỏe…đem lại, DL biển trở thành điểm nhấn quan trọng thu hút nhiều du khách nước đến với tỉnh, thành phố Đ A biển Việt Nam, đem lại nguồn thu nhập lớn không cho tỉnh, thành phố mà hội để giới thiệu vẻ đẹp, tiềm Việt Nam cho giới Đây ngành có tiềm năng, mạnh đã, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn, ổn định, lâu dài, góp phần quan trọng vào phát triển KT XH Việt Nam - Khai thác muối Khai thác muối ngành đời từ lâu, gắn chặt với biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời tiết Tuy giá trị KT không cao ngành lại có vị trí quan trọng sản phẩm thiếu cho đời sống Khai thác muối thu hút số lượng lớn LĐ dân cư ven biển Nước ta có lợi đường bờ biển dài, có 20 tỉnh thành có nghề SX muối, với tổng diện tích 15.000ha 80.000 LĐ nghề muối, SX 800.000 đến 1,2 triệu tấn/năm Một số đồng muối miền Trung đánh giá muối sạch, ngon giới, có khả xuất với số lượng muối công nghiệp muối cho tiêu dùng Như vậy, KTB đa dạng cấu ngành, nghề Có thể nói KTB đóng vai trị đặc biệt quan trọng, đóng góp khơng nhỏ cho trình tăng trưởng phát triển Ế KT đất nước U 1.1.3 Vai trò phát triển kinh tế biển ́H Trên giới có khoảng 45 quốc gia không giáp biển Đây thiệt thịi lớn họ Vị trí địa lý gây bất lợi lớn việc tiếp cận giao thương TÊ đường biển với giới, từ kìm hãm phát triển KT Lịch sử cho thấy bước đột phá phát triển mang tầm giới bắt nguồn từ H quốc gia biển Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản, IN Singapore, Trung Quốc Hệ sinh thái biển đa dạng nguồn lợi quan trọng K người, gồm hàng trăm ngàn loại động vật, thực vật vi sinh vật Biển đại dương kho chứa "vô tận" thủy hải sản, hóa chất, muối, dầu khí, quặng Năng O ̣C lượng từ biển đại dương khai thác từ gió, nước biển, dịng hải lưu ̣I H thuỷ triều… khai thác phục vụ vận tải, lượng vơ số lợi ích khác người Mặt biển thềm lục địa đường giao thông thuỷ, nơi chứa Đ A đựng tiềm cho phát triển DL, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí…Bên cạnh đó, biển cịn có tác dụng điều hồ khí hậu Bởi vậy, người ta ln nỗ lực tìm cách khác để trì tìm đường với biển 1.1.3.1 Phát triển kinh tế biển góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn thuộc loại quan trọng khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới Từ bao đời nay, vùng biển, ven biển hải đảo gắn bó chặt chẽ với hoạt động SX đời sống dân tộc Việt Nam Theo Tuyên bố ngày 12/7/1977 Chính phủ Việt Nam Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Việt Nam có vùng biển rộng khoảng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền Vùng biển ven biển nước ta có vị trí quan trọng KT, trị an ninh - quốc phòng, nên từ lâu Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển KTB, vùng ven biển hải đảo Thực chủ trương phát triển KTB Đảng Nhà nước, năm qua, với việc đẩy mạnh trình đổi mở cửa, lĩnh vực KTB Ế tăng cường thu kết đáng khích lệ So với thời kỳ U trước, KTB Việt Nam giai đoạn đổi vừa qua có bước chuyển biến ́H đáng kể Cơ cấu ngành nghề có thay đổi lớn Ngồi ngành nghề truyền thống, xuất nhiều ngành KTB gắn với công nghệ - kỹ thuật đại khai TÊ thác dầu khí, đánh bắt xa bờ, vận tải biển, DL biển - đảo tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Việc khai thác NLB có đóng góp quan trọng cho phát triển đất nước, H cho xuất (dầu khí, hải sản ) KTB ý công việc IN biển làm nhiều (hoạch định biên giới biển, ban hành khung luật K pháp, phát triển hải đảo kết hợp bảo vệ quốc phòng, an ninh biển) Theo số sơ bộ, KTB đóng góp khoảng 12% GDP nước Việt Nam phấn O ̣C đấu đến năm 2020 đưa giá trị KTB chiếm từ 53 - 55% GDP, tức 458% vòng ̣I H 12 năm Phát triển KTB thúc đẩy trình chuyển dịch cấu KT theo hướng cơng Đ A nghiệp hóa, đại hóa, tạo lập cấu KT hợp lí, thực phân cơng LĐ theo hướng, có hiệu Tăng sức cạnh tranh KT, tạo động lực thúc đẩy tiến KH - CN Phát triển KTB làm phong phú, đa dạng mặt hàng, đẩy mạnh xuất hàng hóa, từ tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Đây nhân tố thúc đẩy vùng đất liền phát triển, đồng thời góp phần đẩy mạnh tăng trưởng KT Vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH dân chủ, công bằng, văn minh, Đảng ta xác định nhiệm vụ, phương hướng, tâm chiến lược: “Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển”[5,19] 10 ... A ̣I H Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Một số vấn đề chung kinh tế biển phát triển kinh tế biển 1.1.1 Khái niệm kinh tế biển Biển có... lý luận thực tiễn phát triển KTB K Chương 2: Thực trạng phát triển KTB địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế O ̣C Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển KTB địa bàn huyện Phú. .. vấn đề "Phát triển KTB địa bàn TÊ huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế" làm đề tài luận văn thạc sĩ KT Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài H Ở Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan