1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1 MB

Nội dung

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm có vai trị quan trọng sống người, có việc làm giúp người lao động tự nuôi sống thân, chăm lo cho gia đình tạo cải, hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Vì vấn đề việc làm giải việc làm cho người lao động mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Đặc biệt với nước Ế phát triển Việt Nam, với sức ép gia tăng dân số nhanh (tỷ lệ tăng dân U số 9,9% năm 2013), chủ yếu tập trung khu vực nơng thơn khó khăn ́H kinh tế việc giải việc làm cho người lao động nói chung lao động nơng TÊ thơn nói riêng lại trở nên gay gắt, trở thành nhiệm vụ chủ yếu để phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi cho người dân H Lao động nữ có vài trị quan trọng đóng góp nhiều cho phát triển IN kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói riêng [24] Tuy nhiên thấy lao động nữ cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận hội việc K làm trình làm việc nguyên nhân từ thân người ̣C lao động nguyên nhân từ gia đình, xã hội Cùng với tiến trình đổi O phát triển kinh tế, hội việc làm ngày mở rộng người lao động ̣I H Tuy nhiên, hội việc làm nam giới nữ giới Vì thế, giải việc làm cho lao động nữ nông thôn, mở rộng hội tiếp cận việc Đ A làm giúp họ nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, cải thiện vị gia đình xã hội Đồng thời việc cịn góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực, tạo điều kiện phát triển kinh tế, ổn định xã hội khu vực nông thôn Huyện Phú Vang năm qua có nhiều nỗ lực việc giải việc làm cho người lao động như: đào tạo nghề, cho vay sản xuất, tổ chức sàn giao dịch việc làm với mục tiêu tạo 4.000 đến 4.500 việc làm năm Tuy nhiên việc giải việc làm cho lao động khu vực nơng thơn cịn nhiều hạn chế, đặc biệt lao động nữ Vì nghiên cứu vấn đề địa bàn huyện Phú Vang cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Và đến chưa có nghiên cứu vấn đề việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Đó lý chúng tơi lựa chọn đề tài: “Việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn nhằm đánh giá đắn tình hình việc làm cho lao động nữ nông thôn, đưa số gợi ý sách giải việc làm, thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn địa phương Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực thông qua số câu hỏi sau: Ế - Tình hình việc làm lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang U nào? ́H - Những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng việc làm lao động nữ nơng thôn huyện Phú Vang? TÊ - Giải pháp nhằm nâng cao hội việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện? H Mục tiêu nghiên cứu IN 3.1 Mục tiêu chung: K Nghiên cứu thực trạng việc làm lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang, từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giải việc làm cho lao động nữ O ̣C nông thôn huyện Phú Vang ̣I H 3.2.Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn lao động việc làm, Đ A lao động nữ nông thôn, nhân tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nữ nông thơn - Phân tích thực trạng việc làm, yếu tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nữ vùng nông thôn huyện Phú Vang - Đề xuất số giải pháp giải việc làm nhằm nâng cao hội việc làm, cải thiện thu nhập, ổn định việc làm cho lao động nữ nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Việc làm lao động nữ nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: đề tài thực nghiên cứu vùng nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: Thông tin số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2011 đến năm 2013 Thông tin sơ cấp thu thập trình điều tra hộ tình hình việc làm lấy năm 2014 Ế - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung làm rõ thực trạng việc làm lao động U nữ nơng thơn huyện Phú Vang Từ đề xuất giải pháp chủ yếu để giải Phương pháp nghiên cứu TÊ 5.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ́H việc làm cho lao động nữ nông thôn huyện thời gian tới Những thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu thu thập từ nguồn số liệu H thứ cấp sơ cấp IN 5.1.1 Số liệu thứ cấp K Số liệu thứ cấp thu thập cho đề tài bao gồm loại sau: - Số liệu đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, lao động, việc làm O ̣C huyện Phú Vang tổng hợp thông qua tài liệu từ văn bản, báo cáo ̣I H UBND huyện, UBND xã, phòng LĐTB&XH, số liệu từ phòng Thống kê, hội LHPN huyện xã nghiên cứu Đ A - Thông tin lao động việc làm, kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nữ nông thôn nước, địa phương đăng tải báo, tạp chí khoa học, tài liệu lấy từ internet 5.1.2 Số liệu sơ cấp Thông tin sơ cấp thu thập thông qua điều tra chọn mẫu, vấn trực tiếp dùng bảng hỏi Theo đó, người vấn nêu câu hỏi chuẩn bị ghi chép câu trả lời - Về địa bàn chọn mẫu: Phú Vang có 20 xã, thị trấn với 18 xã thuộc khu vực nông thôn chia làm vùng theo vị trí địa lý, địa hình gồm: vùng cát ven biển, vùng đầm phá vùng đồng Mỗi vùng có đặc điểm thuận lợi, khó khăn riêng Vì lựa chọn xã đại diện cho vùng để tiến hành điều tra chọn mẫu: xã Phú Mậu (đại diện vùng đồng bằng), xã Phú Xuân (đại diện vùng đầm phá), xã Phú Thuận (đại diện vùng ven biển) Trong đó: Xã Phú Mậu nằm phía Tây Bắc huyện Phú Vang, đại diện cho xã vùng Ế đồng Diện tích đất đai 7,18 km2, dân số 11.158 người, mật độ dân số U thuộc nhóm đơng tồn huyện với 1.554 người/km2 Phú Mậu có địa hình ́H phẳng, hưởng phù sa từ sông Hương bồi đắp, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đa dạng vật nuôi, trồng cho suất, sản lượng cao Với TÊ vị trí giao thơng thuận lợi xã cịn có tiềm phát triển buôn bán, dịch vụ Xã Phú Thuận đại diện cho xã ven biển Xã có diện tích đất tự nhiên H nhỏ 7,41km2 lại đông dân với 8.645 người, mật độ dân số 1.167 người/km2 IN Nằm khu vực ven biển nên xã có thuận lợi việc phát triển ngư nghiệp K nghề tiểu thủ công nghiệp làm nước mắm, đóng tàu Xã Phú Xuân đại diện cho xã đầm phá Xã có diện tích tự nhiên lớn ̣C thứ toàn huyện với 17,88 km2, dân số 8.637 người có mật độ dân số thấp 483 ̣I H O người/km2 Xã có điều kiện sản xuất nông nghiệp đất trũng nên sản xuất lúa vụ năm, suất thấp Với diện tích mặt nước lớn nên ni Đ A trồng thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn xã - Kích thước mẫu điều tra: 150 hộ - Phương pháp chọn mẫu: phương pháp ngẫu nhiên không lặp Tiến hành chọn ngẫu nhiên 150 hộ xã Mỗi xã chọn 50 hộ khác cách ngẫu nhiên không trùng lặp dựa danh sách hộ xã - Nội dung phiếu điều tra chủ yếu tập trung tìm hiểu: Những thơng tin hộ gia đình số khẩu, số lao động hộ, họ tên, giới tính, nghề nghiệp chính, lĩnh vực làm việc thành viên + Thông tin phân bổ thời gian cho công việc gia đình thơng tin tình hình việc làm hộ: Trong lĩnh vực nông nghiệp: thông tin loại hình sản xuất, sản phẩm sản xuất, diện tích, sản lượng, chi phí, thu nhập hộ, mức độ đóng góp thu nhập nơng nghiệp thời gian làm việc thành viên Trong lĩnh vực phi nông nghiệp: thời gian làm việc, việc làm phi nông nghiệp, thu nhập lĩnh vực phi nông nghiệp thành viên hộ Ế + Thơng tin tình hình việc làm nhân tố ảnh hưởng đến việc làm U thành viên nữ hộ: ́H Thông tin đặc điểm lao động nữ gồm: tuổi, số con, tình trạng nhân, sức khỏe, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật TÊ Thông tin tình hình việc làm đặc điểm cơng việc như: thành phần kinh tế nơi làm việc, địa điểm làm việc, vị việc làm, tình trạng cơng việc…của lao H động nữ IN Thông tin lực vật chất hộ như: hộ nghèo, thu nhập sản K xuất, vốn sản xuất, diện tích đất đai Thơng tin chương trình giải việc làm mà lao động nữ tham gia ̣I H lao động nữ O ̣C + Những thơng tin khó khăn gặp phải trình làm việc + Những thông tin nguyện vọng, ý kiến, đánh giá sách giải việc làm địa phương Đ A 5.2 Phương pháp phân tích 5.2.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đây phương pháp luận nghiên cứu khoa học nói chung, địi hỏi phải nghiên cứu vật, tượng đặt mối liên hệ phổ biến, xu vận động không ngừng Vận dụng phương pháp luận vào phân tích việc làm cho lao động nữ nơng thơn địi hỏi phải nghiên cứu nhân tố tác động đến việc làm Đánh giá tình trạng việc làm lao động nữ nơng thơn mối tương quan với tình hình phát triển KTXH điều kiện cụ thể địa phương giai đoạn nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp phân tổ thống kê Đề tài sử dụng phương pháp phân tổ thống kê theo tiêu thức khác biểu thị chúng bảng, biểu đồ thị nhằm mơ tả khái qt đặc điểm tình hình KTXH, nguồn lực địa phương, tình hình việc làm thời gian nghiên cứu Các tiêu thống kê sử dụng để phân tích biến động Ế tiêu thức nghiên cứu qua thời kỳ theo số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn U 5.2.3 Các mơ hình kinh tế lượng ́H 5.2.3.1 Sử dụng mơ hình Linear để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lao động nữ nông thôn huyện TÊ Theo nghiên cứu trước đây, thu nhập lao động nông thôn chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố H Trong nghiên cứu Nguyễn Lan Duyên An Giang [4], thu nhập lao IN động nông thôn chịu ảnh hưởng yếu tố: vốn, diện tích đất đai, trình độ học K vấn, số lao động, thời gian cư ngụ, hội tiếp cận thị trường Mối quan hệ thể qua hàm hồi quy bội sau: 3,185 + ̣C = 2,478HOCVAN + 0,001DIENTICHDAT + O THUNHAP ̣I H 3,840TGCUTRU - 2,075LAODONG - 0,411VITRIXH - 0,832KNVAY 0,177KCDOTHI + 0,107.TINDUNG - 0,128.LAISUAT Đ A Theo Bùi Tôn Hiến nghiên cứu việc làm lao động Việt Nam [7], yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương lao động giới tính, thời gian học, trình độ CMKT, kinh nghiệm công tác, khu vực làm việc, ngành nghề, loại hình sở hữu doanh nghiệp Theo tác giả Nguyễn Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh Thu nghiên cứu thu nhập lao động Đồng Sông Cửu Long [12], thu nhập bình quân tháng lao động nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhân tố: học vấn, số nhân khẩu, số hoạt động tạo thu nhập, độ tuổi, tình trạng vay vốn, tham gia hội đồn thể, nhận hỗ trợ từ nhà nước hay quyền địa phương Mối quan hệ thể sau: THUNHAP = 996.450 139.373HOATDONG - + 155.481TDHVLD 13.713DOTUOILD + 170.675NHANKHAU + 383.590TIEPCANCS + 183.353THAMGIA + 138.075VAYVON Kế thừa nghiên cứu trước xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng phương trình hồi quy: THUNHAPi = β0 + β1.Tuoii + β2.Sonamdentruongi + β 3.Thoigiani + β 4.Dati + β Voni + β6.Vithe1i +β Vithe2i Ế Trong đó: U Biến phụ thuộc: THUNHAPi: thu nhập bình quân tháng từ việc làm lao ́H động nữ thứ i (ĐVT: triệu đồng/tháng) Biến độc lập: TÊ + Tuoi: độ tuổi lao động nữ + Sonamdentruong: số năm đến trường lao động nữ, tính tổng H số năm học phổ thông + tổng thời gian đào tạo bậc cao (ĐVT: năm) IN + Thoigian: số ngày làm việc bình quân tháng (ĐVT: ngày) K + Dat: diện tích đất sản xuất hộ (ĐVT: sào) + Von: Vốn sản xuất, bao gồm vốn tự có vốn vay (ĐVT: triệu đồng) O ̣C + Vithe1: vị việc làm lao động nữ (Vithe1=1: làm công hưởng lương, ̣I H Vithe1=0: khác) + Vithe2: vị việc làm lao động nữ (Vithe2=1: làm chủ SXKD, Đ A Vithe2=0: khác) Hệ số tự β0 ảnh hưởng tiêu thức ngồi mơ hình đến thu nhập lao động nữ Hệ số β1, β2, β7 phản ánh ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc thu nhập lao động nữ 5.2.3.2 Sử dụng mơ hình hồi quy Logistic đa thức để giải thích nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng việc làm lao động nữ nơng thơn huyện Mơ hình hồi quy Logistic đa thức sử dụng để tìm hiểu mối quan hệ biến phụ thuộc biến định tính có nhiều hai trạng thái với biến độc lập biến định lượng biến định tính Nghiên cứu lựa chọn mơ hình hồi qui logistic đa thức có biến phụ thuộc biến định tính có giá trị để tìm hiểu khả việc làm lao động nữ: Ế khơng có việc, thiếu việc làm, đủ việc làm Để hiểu khả loại U tình trạng việc làm đề tài sử dụng tỉ số nguy tương đối tính theo phương ́H trình sau đây: TÊ P ( yi  j ) pij   exp(  j  1 j 1   kj  k ) j = 1,2 P ( yi  0) pi  pij     j  1 j 1   kj  k  pi  Log  H Hay: IN Trong đó: K Yi biến rời rạc thể khả tình trạng việc làm lao động nữ ̣C thứ i ̣I H lao động nữ O X , , X k : biến hay nhân tố có ảnh hưởng đến khả việc làm  , 1 ,  k : hệ số hồi quy mơ hình Đ A k: số biến độc lập sử dụng mơ hình j: lựa chọn khác biến phụ thuộc Ta có: Odds = pij pi : Tỷ số xác suất hai khả Log (Odds): logarit số e tỷ số xác suất tình trạng việc làm lao động nữ Hệ số ước lượng biến giải thích cho biết mức độ ảnh hưởng có thay đổi đơn vị từ biến độc lập lên logarit tỷ số xác xuất (Log (Odds)) tình trạng việc làm cụ thể mối quan hệ so sánh với tình trạng việc làm sở Khi hệ số ước lượng biến giải thích >0 có tác động làm tăng tỷ số xác suất, ngược lại biến giải thích có hệ số ước lượng

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w