1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn việc làm cho người lao động vùng gò đồi ở thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việc làm cho người lao động là vấn đề kinh tế xã hội luôn mang tính thời sự ở mọi quốc gia, đảm bảo việc làm là một trong những yếu tố cơ bản cho sự phát triển bền[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm cho người lao động vấn đề kinh tế - xã hội ln mang tính thời quốc gia, đảm bảo việc làm yếu tố cho phát triển bền vững Đối với nước phát triển Việt Nam vấn đề việc làm cho người lao động quan trọng có ý nghĩa to lớn tiến trình xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ế Vùng gò đồi thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên U 35.182 ha; đó, diện tích đất nơng nghiệp 30.732 ha, chiếm 87,35%, đất lâm ́H nghiệp 28.737 ha, chiếm 81,68% diện tích tự nhiên chiếm 94% đất nông nghiệp Hiện nay, tổng dân số toàn vùng 22.662 người; số người độ tuổi lao TÊ động 14.557, đó, số người lao động có việc làm 11.653 số người độ tuổi lao động chưa có việc làm 3.661, chiếm 25,15% Bên cạnh đó, số người H lao động có việc làm, chủ yếu lao động nông - lâm nghiệp 5.243 người, IN chiếm 45%; lại dịch vụ, thương mại 32% CN, TTCN 23% Mặc dù có việc làm thu nhập thấp khơng bền vững, tính thu nhập bình qn đầu K người 11,6 triệu đồng/năm/người (bằng 44% thị xã), tỷ lệ hộ nghèo bình qn ̣C tồn vùng cịn cao 10,50% (thị xã: 5,04%) [8, 3] O Thiếu việc làm cho lao động vấn đề xúc vùng gò đồi thị ̣I H xã Hương Thuỷ Việc làm lao động chủ yếu từ rừng hầu hết đất rừng đơn vị, doanh nghiệp, người địa phương quản lý, sử dụng Đ A 14.304,61 ha, chiếm 78,70%; điều nghịch lý hầu hết diện tích rừng thường bỏ hoang, có đầu tư canh tác có canh tác đơn vị th số lượng lao động làm việc cho họ theo thời vụ Diện tích rừng sản xuất lại giao cho người dân địa phương trực tiếp quản lý sản xuất 3.872,53 ha, chiếm 21,3%; chia cho 5.243 lao động nông - lâm nghiệp 0,73 ha/lao động để sản xuất, canh tác Vùng gò đồi thị xã Hương Thuỷ cịn nhiều tiềm phát triển, diện tích đất chưa khai thác lớn (9.567,2 ha), điều kiện thuận lợi cho phát triển ăn quả, công nghiệp ngắn ngày, lâm nghiệp chăn nuôi đại gia súc Thời gian tới, đặc biệt sau cơng trình hồ Tả Trạch hồn thành tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác mạnh vùng Để thúc đẩy phát triển kinh tế vùng gò đồi cần phải kết hợp lâm, nông nghiệp với dịch vụ du lịch; tiếp tục nghiên cứu, quy hoạch xác định cấu trồng phù hợp với vùng gị đồi, đạo tốt cơng tác giao đất, giao rừng cho dân, khuyến khích hỗ trợ đầu tư sản xuất theo mơ hình trang trại, gia trại; tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tiến tới hình thành khu trung tâm kinh tế vùng gị đồi [6, 121] Ế Chính vậy, chọn đề tài "Việc làm cho người lao động vùng gò đồi thị U xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế" để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp ́H thạc sĩ mình, với hy vọng đưa giải pháp nhằm giải việc làm cho người lao động vùng gò đồi thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, đáp ứng Tình hình nghiên cứu đề tài TÊ phần nhu cầu địi hỏi hình thành khu trung tâm kinh tế vùng gị đồi H Vấn đề việc làm nói chung việc làm cho lao động nơng thơn, vùng gị đồi IN nói riêng từ trước đến nhiều người quan tâm nhiều góc độ khác việc làm, điển hình như: K Trên phạm vi nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề lao động, O ̣C - Sự tác động thu hồi đất nông nghiệp đến việc làm thu nhập lao ̣I H động nông thôn vùng ven thành phố Đồng Hới, Đại học Kinh tế - Huế, tác giả Lê Thị Ái, chuyên ngành Kinh tế trị, 2009 – 2011 Đ A - Chính sách giải việc làm Việt Nam, TS Nguyễn Hữu Dũng - TS Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn phát triển 2001-2005, Bùi Văn Quán, Tạp chí Lao động xã hội, số CĐ3, 2001 - Vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn, Vũ Đình Thắng, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 13, 2002 - Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực nông thôn nay, Vũ Văn Phúc, Châu Á - Thái Bình Dương, số 42, 2005 - Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thơn, Lê Văn Bảnh, Tạp chí Lao động xã hội, số 218, 2003 Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, từ năm 2007 đến nay, có nhiều tác giả chọn vấn đề việc làm làm Luận văn thạc sĩ, cử nhân tiêu biểu như: - Những giải pháp việc làm bền vững cho lao động vùng đầm phá huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, Đại học Kinh tế Huế, tác giả Hoàng Thị Thanh Mai, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, 2007 - 2010 Ế - Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hương Trà, U tỉnh Thừa Thiên Huế, Đại học Kinh tế - Huế, tác giả Đặng Công Lợi, chuyên ngành ́H Kinh tế trị, 2009 – 2011 - Việc làm cho nơng dân vùng gị đồi huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, TÊ Đại học Kinh tế - Huế, tác giả Lâm Thái Bảo Ngân, 2009 – 2013 Trên địa bàn thị xã Hương Thuỷ, tính đến chưa có đề tài nghiên H cứu liên quan đến việc làm cho người lao động vùng gò đồi IN Mục tiêu nghiên cứu luận văn K 3.1 Mục tiêu chung Trên sở lý luận thực tiễn việc làm, luận văn đánh giá thực trạng, đưa O ̣C giải pháp tạo việc làm cho người lao động vùng gò đồi thị xã Hương Thủy, từ ̣I H giúp cho nhà hoạch định sách việc làm địa phương có thêm sở để đưa sách hiệu việc làm cho lao động vùng gò đồi Đ A 3.2 Mục tiêu cụ thể - Trình bày sở lý luận thực tiễn việc làm việc làm lao động vùng gò đồi - Đánh giá thực trạng, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân việc làm lao động vùng gò đồi thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp để tạo việc làm cho lao động vùng gò đồi thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Luận văn đề cập trực tiếp đến vấn đề việc làm lao động sinh sống vùng gò đồi thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Vùng gò đồi thị xã Hương Thủy, bao gồm xã: Dương Hoà, Phú Sơn, Thuỷ Bằng Thuỷ Phù - Thời gian: Đánh giá thực trạng thời kỳ 2009 - 2013; khảo sát qua phiếu điều tra vào cuối năm 2013 đề xuất giải pháp đến năm 2020 Ế Phương pháp nghiên cứu U - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin ́H - Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logíc kết hợp với lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phương pháp thống kê, so sánh TÊ - Phương pháp thu thập thông tin: + Số liệu thứ cấp: Niên giám thống kê, sách tham khảo, sách chuyên ngành, IN UBND tỉnh Thừa Thiên Huế… H luận văn thạc sĩ, tạp chí kinh tế, báo cáo UBND thị xã Hương Thuỷ, K + Số liệu sơ cấp: Điều tra, khảo sát vùng gò đồi, khảo sát ngẫu nhiên 200 O xã 50 phiếu ̣C phiếu cho người lao động xã Dương Hoà, Phú Sơn, Thuỷ Bằng Thuỷ Phù, ̣I H - Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn lãnh đạo thị xã, lãnh đạo xã vùng gò đồi (30 phiếu) Đ A Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, 102 trang, 20 bảng biểu đồ Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm người lao động vùng gò đồi Chương 2: Thực trạng việc làm người lao động vùng gò đồi thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động vùng gò đồi thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG GÒ ĐỒI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC LÀM 1.1.1 Lao động sức lao động 1.1.1.1 Khái niệm lao động Ế Hoạt động lao động sản xuất hoạt động gắn liền với người xã hội U loài người Từ xa xưa, người biết làm lụng, tìm kiếm giới xung ́H quanh sản phẩm để phục vụ nhu cầu cho thân Khi xã hội phát TÊ triển, hoạt động lao động sản xuất nói chung phân chia thành ngành nghề cụ thể khác người lao động làm việc lĩnh vực H phù hợp với khả Mỗi người tham gia lao động sản xuất với việc IN làm cụ thể nhằm tạo thu nhập nuôi sống thân đóng góp cải cho xã hội Lao động ba yếu tố tạo nên trình sản xuất yếu tố giữ vai K trò định Dù điều kiện khoa học kỹ thuật tiến bộ, trình sản xuất ̣C tiến hành máy móc tự động hóa q trình sản xuất phải O điều khiển sức lao động người ̣I H Trong trình lao động, người với sức mạnh tiềm thể mình, sử dụng cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên, khai thác vật Đ A chất tự nhiên biến đổi vật chất làm cho chúng trở nên có ích với đời sống thân xã hội Ph Ăng-ghen khẳng định rằng: “Lao động điều kiện tồn người không phụ thuộc hình thái xã hội nào, tất yếu tự nhiên vĩnh cửu làm môi giới cho trao đổi người với tự nhiên, tức cho thân sống người” [3, 61] Có thể hiểu “Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến vật tự nhiên thành sản phẩm phục vụ đời sống người” [3, 21] 1.1.1.2 Khái niệm sức lao động Sức lao động lực lao động, tồn trí lực sức lực người, người vận dụng để sản xuất vật phẩm, phục vụ đời sống người Sức lao động yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhiều q trình lao động, phát động đưa tư liệu lao động vào hoạt động lao động để tạo sản phẩm Nếu coi sản xuất hệ thống gồm ba phần tạo thành (các nguồn lực, q trình sản xuất, sản phẩm hàng hóa) sức lao động nguồn lực khởi đầu Ế trình sản xuất để tạo sản phẩm hàng hóa U Nguồn lao động tiềm đặc biệt đất nước, chủ thể ́H sản xuất mà lực lượng sản xuất xã hội, yếu tố định phát triển lực lượng sản xuất Mọi trình sản xuất gồm ba phần bản: đối tượng TÊ lao động, tư liệu lao động sức lao động người Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi quy định, có việc H làm người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Theo quan IN điểm Tổ chức lao động giới (ILO) Điều Điều 145 Bộ K Luật lao động nước Cộng hoà XHCN Việt Nam quy định độ tuổi tối thiểu tối đa người lao động: Đối với nam từ 15 - 60 tuổi; nữ 15 - 55 tuổi O ̣C Lực lượng lao động bao gồm toàn người độ tuổi lao động có ̣I H việc làm khơng có việc làm, có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc độ tuổi tùy thuộc vào điều kiện văn hóa, kinh tế, trị, xã hội quốc gia Đ A 1.1.1.3 Phân loại lao động Từ thực tế sử dụng lao động để tính tốn tiêu cấu lao động theo tính chất lao động, theo ngành sản xuất, theo trình độ đào tạo… phải vào thời gian lao động sử dụng để quy số người lao động suất lao động Phân loại lao động thường kết hợp số tiêu thức sau: - Lao động trực tiếp: + Trong nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ sản xuất nông nghiệp + Trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp + Dịch vụ, du lịch - Lao động gián tiếp sản xuất: + Cán đạo kỹ thuật + Cán quản lý hành Phân loại cho thấy mối quan hệ lao động trực tiếp sản xuất lao động gián tiếp sản xuất, mối quan hệ ngành sản xuất địa phương, doanh nghiệp Ngoài ra, tùy theo yêu cầu nghiên cứu phân chia lao động theo giới tính, độ tuổi để thấy khả huy động sức lao động Ế thành viên gia đình vào sản xuất U 1.1.2 Việc làm ́H 1.1.2.1 Khái niệm việc làm Việc làm trước hết biểu hoạt động lao động người lao động TÊ Nếu lao động hoạt động xã hội nói chung, phản ánh chất người nói chung việc làm hoạt động lao động cụ thể người lao động tham H gia vào trình lao động xã hội chung IN Đứng góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa nhiều định K nghĩa nhằm làm sáng tỏ việc làm gì? Ở quốc gia khác ảnh hưởng nhiều yếu tố điều kiện kinh tế, trị, pháp luật… người ta quan niệm O ̣C việc làm khác Chính chưa có định nghĩa chung khái quát ̣I H việc làm Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Việc làm hoạt động lao động Đ A trả công tiền vật Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp Đó cơng việc cá nhân lại gắn liền với xã hội Có việc làm, khơng người lao động có thu nhập ni sống thân mà cịn tạo lượng cải cho xã hội Mác nói: “Với điều kiện khác khơng thay đổi khối lượng giá trị sản phẩm tăng lên theo tỷ lệ thuận với số lượng lao động sử dụng” [2, 75] Trước đây, chế quan liêu, bao cấp việc làm người lao động thường nhà nước giải với chế độ “biên chế” suốt đời Người lao động có việc làm xã hội tơn trọng thừa nhận người làm việc quan hành nghiệp nhà nước, đơn vị kinh tế quốc doanh, với quan niệm Nhà nước bố trí việc làm cho người lao động Chính vậy, xã hội khơng thừa nhận tượng thất nghiệp, thiếu việc làm hay việc làm không đầy đủ Quan điểm tạo tâm lý ỷ lại vào nhà nước người lao động họ cần việc làm Khi chuyển sang chế thị trường định hướng XHCN, quan niệm việc làm thay đổi Quan điểm việc làm thể Luật Lao động Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2012: Điều 9, Chương Ế (việc làm) Luật quy định: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà U không bị pháp luật cấm” [12] ́H Từ quy định trên, đưa khái niệm việc làm: Việc làm hoạt động lao động tất lĩnh vực đời sống xã hội mang lại TÊ thu nhập cho người lao động mà không bị pháp luật ngăn cấm Trên thực tế việc làm nêu thể hình thức: H Một là, làm cơng việc để nhận tiền lương, tiền công vật IN Hai là, làm công việc để thu lợi cho thân mà thân lại có quyền sử K dụng quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) tư liệu sản xuất để tiến hành cơng việc O ̣C Ba là, làm cơng việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao ̣I H hình thức tiền lương, tiền cơng cho cơng việc Bao gồm sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp chủ hộ thành viên khác Đ A gia đình có quyền sử dụng, sở hữu quản lý Khái niệm bao quát thấy rõ hai hạn chế bản: Hạn chế thứ nhất: Hoạt động nội trợ không coi việc làm hoạt động nội trợ tạo lợi ích phi vật chất gián tiếp tạo lợi ích vật chất khơng nhỏ Hạn chế thứ hai: Khó so sánh tỷ lệ người có việc làm quốc gia với quan niệm việc làm quốc gia khác phụ thuộc vào luật pháp, phong tục tập quán… Có nghề quốc gia cho phép coi việc làm quốc gia khác bị cấm Ví dụ: đánh bạc Việt Nam bị cấm Thái Lan, Mỹ lại coi nghề chí phát triển thu hút đông tầng lớp thượng lưu… Như vậy, hoạt động xem xét có phải việc làm hay khơng chủ yếu dựa tính hợp pháp hoạt động Từ khái niệm hoạt động coi việc làm cần thỏa mãn hai điều kiện: Một là, hoạt động phải có ích đem lại thu nhập cho người lao động cho thành viên gia đình Ế Hai là, hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm U Hai điều kiện có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều kiện cần đủ ́H cho hoạt động thừa nhận việc làm 1.1.2.2 Các hình thức việc làm TÊ Quan niệm việc làm hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, người lao H động làm việc gì, đâu, miễn không vi phạm pháp luật để IN mang lại thu nhập cho thân Quan niệm mở hướng cho vấn K đề giải việc làm, mở thị trường việc làm phong phú đa dạng, thu hút nhiều lao động, thực mục tiêu giải phóng triệt để sức lao động tiềm O ̣C toàn xã hội Người có việc làm bao gồm: ̣I H + Người chủ (có thể thuê) + Người làm việc cho lợi ích mình, độc lập kinh doanh khơng th Đ A mướn lao động + Người làm công ăn lương + Người làm việc hộ gia đình không hưởng lương + Xã viên hợp tác xã + Thành viên lực lượng vũ trang Khi nghiên cứu việc làm cần hiểu số khái niệm có liên quan sau đây: - Việc làm bền vững: Việc làm bền vững sẵn có việc làm điều kiện tự do, công bằng, an ninh nhân phẩm người Theo tổ chức Lao động quốc tế, việc làm bền vững liên quan đến hội cho công việc sản xuất cung cấp thu nhập công bằng, an ninh việc bảo vệ nơi làm việc xã hội cho gia đình, triển vọng tốt cho phát triển cá nhân hội nhập xã hội, tự cho người thể mối quan tâm họ, tổ chức tham gia vào định có ảnh hưởng đến sống họ bình đẳng hội điều trị cho tất phụ nữ nam giới - Việc làm đầy đủ: Khái niệm việc làm đầy đủ khơng giải thích theo nghĩa mà cịn phụ thuộc vào tiêu chí tính chất vấn đề, luận giải từ nhiều khía cạnh khác Đầy đủ khơng có nghĩa việc làm chung cho tất Ế người, đảm bảo chỗ làm việc cho tất dân số có khả lao động Ở U số quốc gia người ta quan niệm việc làm đầy đủ tất người mong muốn ́H làm việc có việc làm với mức lương thực tế khống chế Trong quan niệm việc làm đầy đủ hiểu khái niệm “việc làm tối ưu” Trong điều kiện thị TÊ trường, hiểu khả thành viên có khả lao động xã hội tham gia vào hoạt động lao động có ích H - Việc làm phụ: Đó việc làm thêm theo nhu cầu mong muốn người IN lao động để kiếm thêm thu nhập số công sở khác nơi K làm việc, việc làm phụ xếp vào nhóm cơng việc kiêm nhiệm; công việc dịch vụ nhàn rỗi; buôn bán lặt vặt… O ̣C - Việc làm độc lập: Đó việc làm chủ động theo cá nhân, không thu nhận lao ̣I H động làm thuê sản xuất hàng hóa tiêu dùng dịch vụ khác Đồng thời người lao động làm chủ phương tiện sản xuất định tổ chức công Đ A việc cho - Việc làm tổng thể: Đó việc làm tất lĩnh vực hoạt động lao động, kinh tế đất nước, hệ thống giáo dục đào tạo chuyên nghiệp, dịch vụ quốc phịng, kinh tế gia đình, công sở, tôn giáo dạng khác cơng ích xã hội - Việc làm linh hoạt: Loại tồn nhiều dạng Hình thức phổ biến người lao động thỏa thuận với lãnh đạo để lựa chọn thời gian bắt đầu kết thúc công việc, thời gian làm việc nghỉ trưa Đồng thời bắt buộc 10 ... tiễn việc làm người lao động vùng gò đồi Chương 2: Thực trạng việc làm người lao động vùng gò đồi thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm. .. làm cho người lao động vùng gò đồi thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG GÒ ĐỒI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC LÀM 1.1.1 Lao. .. bày sở lý luận thực tiễn việc làm việc làm lao động vùng gò đồi - Đánh giá thực trạng, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân việc làm lao động vùng gò đồi thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN