Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH VŨ HÀ NAM HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH VŨ HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ THỊ HỒNG VÂN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn “Hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại từ thực tiễn giải Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định” Xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả - Luận văn thực độc lập hướng dẫn PGS TS Vũ Thị Hồng Vân - Những thông tin, số liệu, án trích dẫn luận văn đầy đủ, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố luận văn khác Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Hà Nam LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất q thầy giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế - Trường Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm sở cho tơi thực tốt luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, cô Khoa đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi suốt q trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ bạn học viên./ Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Học viên Vũ Hà Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung hợp đồng lĩnh vực thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại 10 1.1.4 So sánh hợp đồng dân hợp đồng lĩnh vực thương mại 11 1.2 Khái quát chung hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Đặc điểm 16 1.2.3 Phân loại 17 1.3 Pháp luật hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại 19 1.3.1 Khái niệm pháp luật hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại 19 1.3.2 Nội dung pháp luật hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại 20 Tiểu kết chương 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VƠ HIỆU TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH 23 2.1 Quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại 23 2.1.1 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại 23 2.1.2 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại 38 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng vơ hiệu lĩnh vực thương mại Tịa án nhân dân tỉnh Nam Định 44 2.2.1 Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định 44 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc trình giải tranh chấp hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại địa bàn tình Nam Định 54 2.2.3 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc trình giải tranh chấp hợp đồng vơ hiệu lĩnh vực thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định 56 Tiểu kết chương 61 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 62 3.1 Định hướng hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại 62 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại 65 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại 65 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại 68 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội lồi người ln vận động, sống không ngừng thay đổi, người ngày phải có mối liên hệ tác động lẫn nhiều Đời sống dân không ngoại lệ, xã hội phát triển giao dịch dân nói chung đặc biệt giao dịch, hợp đồng hoạt động kinh doanh, thương mại nói riêng ngày phát triển Đã từ lâu, pháp luật hợp đồng ln chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, vì, hầu hết giao dịch xã hội, dù có mục đích kinh doanh hay nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thông thường liên quan mật thiết đến hợp đồng Hiện nay, pháp luật hợp đồng quy định nhiều văn pháp luật khác Bộ luật Dân 2015, Luật Thương mại 2005, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, sửa đổi, bổ sung 20101…, nhiên, Bộ luật Dân 2015 coi luật gốc quy định vấn đề chung hợp đồng, tảng cho pháp luật hợp đồng, điều chỉnh quan hệ hợp đồng xác lập nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận tự chịu trách nhiệm Các quy định hợp đồng Bộ luật Dân áp dụng chung cho tất loại hợp đồng, không phân biệt hợp đồng dân hay hợp đồng kinh tế, hợp đồng có mục đích kinh doanh hay hợp đồng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Trên sở quy định chung hợp đồng Bộ luật Dân sự, tuỳ vào tính chất đặc thù mối quan hệ giao dịch, luật chuyên ngành có quy định riêng hợp đồng để điều chỉnh mối quan hệ lĩnh vực đó, ví dụ quy định hợp đồng mua bán hàng hoá Luật Thương mại, hợp đồng bảo hiểm Luật Kinh doanh bảo hiểm… Các quy định hợp đồng Bộ luật Dân coi quy định chung quy định hợp đồng luật chuyên ngành coi quy định chuyên ngành quy định ưu tiên áp dụng Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung chế định hợp đồng phần quán triệt, thể chế hố chủ trương, sách phát triển kinh tế – xã hội nhà nước, cụ thể hoá quyền kinh tế, dân công dân ghi nhận https://phamlaw.com/phap-luat-ve-hop-dong-nhung-van-de-quan-trong-doi-voi-doanh-nghiep.html Hiến pháp 2013 đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, quy định giao kết, thực hợp đồng thể quan điểm tăng cường quyền tự hợp đồng thơng qua việc bên tồn quyền định đối tác tham gia ký kết hợp đồng, hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng trách nhiệm bên có vi phạm Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, góp phần thúc phát triển kinh tế, xã hội nay, pháp luật hợp đồng tồn số hạn chế định nhà làm luật tiếp tục sửa đổi, bổ sung để bắt kịp với thực tiễn xã hội Một số đó, khơng thể khơng kể đến quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng, hợp đồng vô hiệu xử lý hậu hợp đồng dân vơ hiệu nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng Các quy định có tác dụng đảm bảo ổn định xã hội, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng quyền lợi ích hợp pháp bên trình tham gia quan hệ hợp đồng, với bối cảnh quan hệ pháp luật dân sự, kinh doanh thương mại diễn ngày phổ biến, đa dạng phức tạp nên việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng vơ hiệu nói riêng điều tất yếu cần thiết giai đoạn nay2 Do đó, để nhận dạng rủi ro tìm hiểu vướng mắc hợp đồng vô hiệu thực tế, đặc biệt hợp đồng lĩnh vực thương mại vơ hiệu nay, sở phân tích chế định pháp lý hợp đồng vô hiệu để đưa ý kiến đề xuất giải vướng mắc, tác giả lựa chọn đề tài “Hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại từ thực tiễn giải Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định” để sâu nghiên cứu rõ chế định Mục tiêu nghiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên tảng quy định pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng kinh doanh thương mại vơ hiệu nói riêng, đề tài “Hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại từ thực tiễn giải Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định” để vướng mắc thực tế trình ký kết, phát sinh hiệu lực thực http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/CacDuAnLuat/View_Detail.aspx?ItemID=175 hợp đồng lĩnh vực thương mại, với hậu quả, cách thức khắc phục hậu hợp đồng vô hiệu phạm vi nước nói chung địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng Đồng thời, sở bất cập, hạn chế tồn tại, người viết đề xuất ý kiến góp phần hồn thiện, giải bất cập thời gian tới Từ đó, giúp chủ thể áp dụng pháp luật có kiến thức vững vàng để bảo vệ lợi ích đáng thân tránh gây phương hại cho bên lại tham gia vào quan hệ hợp đồng Ngồi cịn giúp quan thi hành pháp luật có biện pháp hạn chế tiêu cực trình xử lý, thực thi quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận hợp đồng, hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại, sở làm rõ số khái niệm, đặc điểm, nội dung liên quan hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại Thứ hai, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành khảo sát, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại địa bàn tỉnh Nam Định Thứ ba, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam bảo đảm hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế Tình hình nghiên cứu Các vấn đề pháp lý hợp đồng vô hiệu thực vô phức tạp đời sống xã hội, mảnh đất màu mỡ hoạt động nghiên cứu Xuất phát từ lý này, trước nghiên cứu thực hiện, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề khác hợp đồng nói chung hợp đồng vơ hiệu nói riêng, cụ thể phải kể đến như: - Luận án tiến sĩ “Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường giai đoạn nay” tác giả Phạm Hữu Nghị, Hà Nội - Luận án tiến sĩ: “Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, tác giả Lê Minh Hùng (2010) Ngồi ra, cịn có nhiều báo khoa học đăng tạp chí, hội nghị như: “Bàn hợp đồng vô hiệu giao kết người lực hành vi dân qua vụ án” PGS.TS Đỗ Văn Đại; “Xử lý hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại” Phạm Nguyên Linh (2008), Tạp chí luật học số 11/2008; “Chế độ hợp đồng dân vô hiệu trước yêu cầu sủa đổi bổ sung BLDS 2005” Bùi Thanh Hằng, Tạp chí luật học 11/2008; “Chuyên đề thực tiễn ký kết thực hợp đồng bị xác định vô hiệu theo quy định Bộ luật dân sự” La Minh Tường (TAND tỉnh Thừa Thiên Huế) Bên cạnh đó, cịn có khóa luận như: “Các trường hợp vô hiệu hợp đồng thương mại: lý luận thực tiễn tài phán” Nguyễn Như Dạ Ngọc (2009); “Hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại Việt Nam” Nguyễn Thị Lý (2006)… Những cơng trình khoa học tài liệu vơ quý giá, giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Các cơng trình nghiên cứu vào vấn đề chung, khơng nghiên cứu cụ tồn diện hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại theo quy định pháp luật nước ta Theo đó, việc lựa chọn đề tài “Hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại từ thực tiễn giải Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định” để nghiên cứu hoàn toàn chủ ý tác giả, đồng thời, tác giả đưa đề xuất, giải pháp để góp phần hồn thiện pháp luật chế định hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận khái quát hợp đồng, hợp đồng lĩnh vực thương mại; quy định pháp luật cụ thể hợp đồng vô hiệu hoạt động thương mại tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực địa bàn tỉnh Nam Định thời gian vừa qua 4.2 Phạm vi nghiên cứu Dựa chế định pháp lý hợp đồng nói chung hợp đồng vơ hiệu nói riêng Bộ luật Dân 2015 pháp luật chuyên ngành có liên quan, luận văn Tiểu kết chương Nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn giải hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định cho thấy, nhìn chung BLDS năm 2005 năm 2015 kế thừa " truyền thống pháp luật dân Việt Nam" qua thời kỳ đồng thời tiếp thu thông lệ pháp luật xử lý giao dịch dân vô hiệu nước giới (kinh nghiệm nước giới, nhìn chung giao dịch có yếu tố lừa dối, đe dọa, nhầm lẫn, giả tạo có nội dung trái pháp luật bị xem vô hiệu bên bị đưa trạng thái coi khơng có giao dịch xảy ra) Tuy nhiên, quy định cụ thể cịn có nội dung chưa thật hợp lý, chưa phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội diễn biến thực tiễn sống Lý ban hành BLDS, nhà làm luật khơng dự liệu hết tình xảy thực tiễn vô phong phú đa dạng Chính thế, việc tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện quy định có liên quan nâng cao hiệu thực thi thời gian tới cơng việc cần thiết, lý để Luậ văn tiến hành xây dựng, nghiên cứu đưa định hướng, giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Chương 61 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 3.1 Định hướng hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại Nghị 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị "về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" việc hồn thiện pháp luật dân nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng nhu cầu cấp thiết nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Một mục tiêu quan trọng công cải cách pháp luật Việt Nam xác định Nghị số 48 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 là: “Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch” Hồn thiện pháp luật dân nhằm mục đích bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, thúc đẩy quan hệ pháp triển lành mạnh; hồn thiện chế định hợp đồng Trên sở đó, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng góp phần thúc đẩy giao dịch dân phát triển, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, góp phần hội nhập kinh tế quốc tế Nhằm thực việc cơng khai, minh bạch hố hệ thống pháp luật, đảm bảo để quan, tổ chức, công dân tiếp cận hệ thống pháp luật cách dễ dàng, giảm bớt thời gian, chi phí cho việc tìm kiếm văn quy phạm pháp luật xác định hiệu lực văn bản, giải pháp đặt pháp điển hóa hệ thống quy phạm pháp luật 62 Thứ nhất, việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng cần phù hợp với đường lối phát triển kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể nhận thấy rằng, từ nước ta giành độc lập thống đất nước nay, chế kế hoạch hóa tập trung tồn nước ta thời gian dài đóng vai trị quan trọng việc thực sách kinh tế thời chiến, đất nước hoàn toàn độc lập chế bộc lộ nhiều bất cập, kìm hãm phát triển kinh tế đất nước Chủ trương đổi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế th trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thừa nhận mở rộng quyền tự kinh doanh chủ thể, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước Thứ hai, việc sửa đổi bổ sung quy định hoàn thiện pháp luật hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân cần gắn liền tăng cường quốc tế hóa pháp luật Quốc tế hóa hay tăng cường ảnh hưởng yếu tố nước đến phát triển hệ thống pháp luật quốc gia xu phát triển pháp luật nói chung Quốc tế hóa giao dịch dân sự, hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu thể hai khía cạnh tương thích khơng nội dung, hệ thống nguồn luật khái niệm pháp lý tiếp thu có chọn lọc quy định, khái niệm pháp lý nước khác Ở Việt Nam, hội nhập quốc tế pháp luật yêu cầu tất yếu cấp thiết nước ta tham gia hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới khu vực với kiện: gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Thương mại giới (WTO) Đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế quốc tế hội nhập, tạo hấp dẫn đầu tư, pháp luật dân Việt Nam, năm vừa qua có phát triển tích cực, sửa đổi quan điểm cho tương thích với pháp luật nước khu vực giới Thứ ba, cần thiết phải có quy định cụ thể số vấn đề hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu phải đảm bảo 63 tính bao quát linh hoạt pháp luật Có hai xu hướng phổ biến áp dụng việc xây dựng pháp luật: + Một là, đơn giản hóa quy định với kết cấu đơn giản mạch lạc, dễ hiểu, đồng thời giảm bớt số lượng phức tạp điều luật mang tính chất chung Cách quy định làm điều luật mang tính bao quát chung, tạo chủ động, linh hoạt cho người thực pháp luật + Hai là, quy định thêm nhiều điều khoản chi tiết, rõ ràng, làm pháp luật phong phú, cụ thể Cách điều chỉnh giúp quan thực pháp luật dễ dàng vận dụng quy định pháp luật vào thực tế, tránh nhiều cách hiểu vận dụng rộng cách điều chỉnh thứ Pháp luật hợp đồng nhiều nước đặc biệt nước theo hệ thống án lệ, hệ thống luật văn coi quy định luật phần “cứng” tương đối ổn định Còn lại sử dụng án lệ coi phần “mềm”, làm nhiệm vụ bổ sung Do đó, pháp luật nước có uyển chuyển, linh hoạt dễ dàng thích nghi với điều kiện thực tiễn dễ dàng thay đổi để phù hợp với thực tiễn Thứ tư, kết hợp pháp điển hóa nội dung pháp luật hợp đồng với việc bóc tách quan hệ hợp đồng Hoàn thiện quy định hợp đồng BLDS hồn thiện móng bản, cịn lại quy định khác BLDS quy định tản mát xây dựng đạo luật riêng biệt điều chỉnh Theo đó, cần có thống cách tập hợp quy định luật chuyên ngành, văn luật, sau hệ thống xây dựng thành đạo luật riêng biệt điều chỉnh quan hệ hợp đồng tiến phù hợp với thông lệ giới quy định UNIDROIT (Viện Thống Tư pháp Quốc tế - nghiên cứu, tìm kiếm quy định chung để điều chỉnh hợp đồng cho thích hợp nhiều hệ thống pháp luật nước khác nhau), gọi “Luật Hợp đồng thống nhất” 64 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại Thứ nhất, quy định hình thức mà hợp đồng cần đảm bảo Khoản Khoản Điều 129 BLDS 2015 có ranh giới mong manh, chí khó để phân biệt “Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật” trường hợp “giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc vê công chứng, chứng thực” phân biệt để thực tiễn phân biệt rõ việc áp dụng khoản khoản trường hợp cụ thể Thiết nghĩ nội dung cần hướng dẫn văn luật để có cách hiểu thống Thứ hai, Khoản Điều 129 quy định “…mà bên bên thực 2/3 nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên”, Quy định áp dụng loại nghĩa vụ có đối tượng tiền, đối tượng nghĩa vụ phân chia theo phần để thực Thực tế nghĩa định phần để xác định 2/3 nghĩa vụ, chí có đối tượng nghĩa vụ mà chủ thể không phép thực Việc xác định 2/3 nghĩa vụ áp dụng loại nghĩa vụ toán tiền, trả nợ nghĩa vụ thực công việc mà cơng việc chia thành nhiều phần để thực Thứ ba, giao dịch xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực 2/3 nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực Qui định cịn thiếu vắng hình thức hợp đồng, cụ thể hình thức hợp đồng văn phải đăng ký đảm bảo hình thức Minh chứng cho cho thiếu vắng thể Khoản Điều 119 BLDS 2015: “Trường hợp luật quy định giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký phải tn theo quy định đó” Có thể nói, thiếu khuyết trường hợp khiến 65 hợp đồng nói chung hợp đồng vơ hiệu lĩnh vực thương mại nói riêng thực tiễn21 Thứ tư, hoàn thiện pháp luật liên quan đến thời hiệu tuyên bố hợp đồng vô hiệu, điểm đ Khoản Điều 132 BLDS 2015 quy định thời hiệu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định hình thức 02 năm kể từ thời điểm giao dịch xác lập Như vậy, thời hạn 02 năm kể từ thời điểm giao dịch xác lập đương nhiên hợp đồng vi phạm hình thức có hiệu lực pháp luật Trong Khoản Điều 117 quy định: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định”, Cùng với qui định Khoản Điều 129 quy định: “Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu” Quy định thể tính mệnh lệnh Nhà nước Việt Nam buộc bên chủ thể giao kết hợp đồng dân loại phải tuân thủ, không tuân thủ hợp đồng mà họ giao kết ln ln vơ hiệu Khi hợp đồng vơ hiệu đồng nghĩa với việc thỏa thuận chủ thể hợp đồng việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân khơng có giá trị thi hành Các quy định xét mối tương quan với Điều 129 BLDS 2015 có triệt tiêu lẫn Thứ năm, kiến nghị hoàn thiện quy định Điều 123 BLDS năm 2015: Cần có phân biệt trường hợp bên giao kết hợp đồng tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, q trình thực hiện, có thay đổi sách nhà nước, mà phần tồn nội dung hợp đồng trở thành vi phạm điều cấm pháp luật với trường hợp hợp đồng vơ hiệu có mục đích nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội khác Đồng thời, có hướng dẫn đường lối xử lý trường hợp văn luật để đảm bảo quyền lợi bên giao kết hợp đồng Thứ sáu, quy định giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ điều kiện hình thức BLDS 2015 tiếp cận theo hướng vào tiến trình thực hợp đồng mục đích hợp đồng mà bên đạt Theo đó, 21 Tạp chí Luật Thực tiễn – Số 1/2017 66 hợp đồng có vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức bên xác lập hợp đồng thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng mà bên thỏa thuận hợp đồng khơng bị vơ hiệu Tuy nhiên soi rọi vào thực tiễn thực áp dụng luật đánh giá quy định khó có khả áp dụng thực tiễn, lẽ áp dụng trường hợp bên chủ thể cịn thiện chí, hợp tác việc xác lập hợp đồng Nói cách khác, chủ thể giao kết hợp đồng khơng cịn thiện chí khả hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu cao Thậm chí, nhận định nội dung này, số chuyên gia lĩnh vực pháp lý Việt Nam cho rằng, quy định Điều 134 BLDS 2005 tạo hội cho bội tín bên hợp đồng Thứ bảy, theo Điều 126 BLDS 2015 tiêu chí có hay khơng đạt mục đích giao dịch dân để xác định nhầm lẫn điều kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Tuy nhiên, thưc tế có phải trường hợp, bên giao dịch khơng đạt mục đích giao dịch có quyền u cầu Tịa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu khơng có ngoại lệ cho trường hợp này? BDLS 2015 khơng có câu trả lời cụ thể vấn đề Do thời gian tới, pháp luật cần có quy định cụ thể rõ ràng vấn đề để đảm bảo cho việc xác định tuyên bố giao dịch vô hiệu thực tế phù hợp pháp luật Cùng với đó, kiến nghị bổ sung quy định Điều 126 BLDS năm 2015: + Cần vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể xác lập giao dịch dân để xác định nhầm lẫn yếu tố dẫn đến hợp đồng dân vơ hiệu Đồng thời, cần có văn hướng dẫn giải pháp xử lý việc thực xét xử, theo phương pháp loại trừ trường hợp sau khơng thể khơng coi có yếu tố nhầm lẫn dẫn đến vô hiệu hợp đồng theo quy định Điều 126 BLDS năm 2015: + Bên đưa hợp đồng mẫu để giao kết hợp đồng dân sự; + Bên soạn thảo ký trước vào hợp đồng dân 67 Trên sở đó, tiến hành bổ sung Điều 131 BLDS năm 2015: “Việc hoàn trả vào quy định pháp luật quyền sở hữu lợi khơng có pháp luật”; “Việc bồi thường thiệt hại vào quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng” Có văn luật hướng dẫn chi tiết quy định hoàn trả bồi thường thiệt hại hợp đồng đặc thù như: hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng xây dựng bị vô hiệu 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại Thứ nhất, tăng cường chất lượng giải tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu Thực tế cho thấy, giải tranh chấp hợp đồng dân vô hiệu điểm bất cập Một mặt, vấn đề có nguyên nhân nội từ quy định pháp luật, mặt khác, xuất phát từ lực đội ngũ người làm công tác xét xử Sự nhận thức chưa thực đẩy đủ, sâu sắc hợp đồng dân nói chung, hợp đồng dân vơ hiệu hậu pháp lý nói riêng dẫn đến việc áp dụng cơng tác xét xử cịn có lúng túng, giải chưa thỏa đáng đặc biệt vấn đề giải hậu hợp đồng dân vơ hiệu Thực tế làm ảnh hưởng tới việc bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp bên Chính vậy, để đảm bảo việc xử lý hợp đồng dân vơ hiệu hậu pháp lý pháp luật, công hợp lý, cần thiết phải nâng cao lực đội ngũ cán Tịa án thơng qua việc tăng cường nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo chuyên đề, chương trình tập huấn đảm bảo thống nhận thức thẩm phán việc giải không hợp lý, hợp tình mà cịn phải nhanh chóng để bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp cho bên Thứ hai, đẩy mạnh việc công khai hóa án tịa án nói chung có án giao dịch dân vô hiệu để làm tài liệu nghiên cứu, đánh giá, rút kinh nghiệm chung thực tiễn xét xử Cho tới nay, việc công khai án giải hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu tịa án nhân dân 68 cấp hạn chế Điều làm cho việc lan tỏa kinh nghiệm hay tránh kinh nghiệm dở thực tiễn giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu hiệu Do việc đẩy mạnh cơng khai hóa án góp phần tao hành lang pháp lý để việc xét xử diễn cách thuận lợi hơn, hạn chế rủi sai xót q trình xét xử Thứ ba, tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức giao dịch dân vô hiệu (nhất hợp đồng vô hiệu) hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Hợp đồng dân ngày chiếm vai trò quan trọng đời sống hàng ngày người dân Nó có vai trị đặc biệt kinh tế nước ta phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nếu người dân nâng cao hiểu biết kiến thức pháp luật hợp đồng dân nói chung, hợp đồng dân vơ hiệu hậu pháp lý nói riêng giúp giao dịch hợp đồng ngày phát triển, bên hiểu biết rõ để bảo vệ quyền lợi đáng mình, xác định rõ nghĩa vụ xã hội, cộng đồng với bên có liên quan Do đó, giải pháp để đạt mục đích thơng qua cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân thơng qua nhiều hình thức, vai trị phương tiện thơng tin đại chúng quan trọng Do đó, cần chế cụ thể để quan thông tin đại chúng thực tốt nhiệm vụ Một nội dung quan trọng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật phương tiện thông tin đại chúng là: Phải thường xuyên, kịp thời, phản ánh tranh chấp giải quan chức hợp đồng dân nói chung, hợp đồng dân vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng dân vơ hiệu nói riêng Tuy nhiên, cơng tác tuyên truyền cần cần lưu ý: Thông tin phải truyền đạt cách khách quan, trung thực, có sở pháp lý chắn nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bên đòi hỏi cấp thiết Trường hợp ngược lại, thông tin bị nhiễu khiến người dân hoang mang, không hiểu chất nó, khơng có lợi cho cơng tác tuyên truyền pháp luật 69 Thứ tư, cần đẩy mạnh việc cơng khai hóa án tịa án nói chung có án giao dịch dân hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại để làm tài liệu nghiên cứu, đánh giá, rút kinh nghiệm chung thực tiễn xét xử Cho tới nay, việc công khai án giải hậu pháp lý giao dịch dân vơ hiệu tịa án nhân dân cấp hạn chế Điều làm cho việc lan tỏa kinh nghiệm hay tránh kinh nghiệm dở thực tiễn giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu hiệu Đây điều cần khắc phục sớm thời gian trước mắt lẽ công việc công khai hóa án điều kiện ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 hồn tồn khả thi Thứ năm, trình hội nhập nay, việc tăng cường hợp tác học hỏi kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng, thực thi pháp luật kinh doanh thương mại nói chung pháp luật hợp đồng kinh doanh thương mại nói riêng nhằm nâng cao khả áp dụng quy định thực tiễn điều hoàn toàn cần thiết, sở đó, việc tiếp thu cách có chon lọc góp phần hội nhập với pháp luật quốc tế, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm hợp đồng, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật chủ thể tham gia giao kết hợp đồng, củng cố quan hệ hợp đồng, nâng cao kỷ luật hợp đồng khôi phục lợi ích bên bị vi phạm khơng mà cịn ngồi phạm vi lãnh thổ quốc gia 70 Tiểu kết chương Cùng với việc mở cửa, hội nhập phát triển, kinh tế Việt Nam chịu tác động kinh tế nước khu vực kinh tế giới ngày nhiều Do đó, doanh nghiệp muốn khẳng định vị trường quốc tế trước hết phải tạo uy tín nước mà việc kí kết hợp đồng lĩnh vực thương mại hoạt động thiếu doanh nghiệp; cần phải có biện pháp để trang bị nâng cao kiến thức pháp luật cho để việc giao kết thực đạt hiệu lợi ích cao Chính thế, hợp đồng lĩnh vực thương mại đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu chủ thể quan hệ sản xuất, kinh doanh Nó cơng cụ quan trọng để nhà nước quản lý điều hành kinh tế đạt hiệu cao Trong khuôn khổ Chương 3, sở quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định, luận văn đưa định hướng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề thời gian tới, với việc đề số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại, nâng cao hiệu việc thực hợp đồng lĩnh vực thương mại theo pháp luật Việt Nam Tạo hành lang pháp lý vững bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi ích bên sở để thương nhân thúc đẩy hoạt động thương mại đạt hiệu cao nhất; tạo môi trường pháp lý thơng thống cho thương nhân ký kết thực hợp đồng nâng cao tính hiệu hệ thống pháp luật Việt Nam 71 KẾT LUẬN Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ khoa học - kĩ thuật, kinh tế nước ta phải phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường để tạo nên uy tín sức mạnh cho nước ta trường giới Tham gia sân chơi, Việt Nam thành viên tổ chức kinh tế giới thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc, kinh tế nước nhà cần phải vững mạnh, hệ thống pháp luật liên quan cần phải thông thoáng, chặt chẽ để nhà đầu tư nước yên tâm , thu hút đầu tư hết cá nhân, tổ chức, pháp nhân hoạt động thương mại cần thiết phải lĩnh, thông minh không dừng lại biết luật mà hiểu đúng, hiểu sâu nắm bắt kịp thời, xác qui định pháp luật hành để thu lợi nhuận hạn chế rủi ro cho thân Công cụ để xác lập quyền, nghĩa vụ chủ thể hoạt động thương mại hợp đồng Do đó, hợp đồng phải tuân thủ theo qui định pháp luật để có hiệu lực ràng buộc bên kết ước, góp phần bảo vệ lợi ích đáng chủ thể kinh doanh chân Bất vấn đề nào, nắm kiến thức mang lại lợi ích định Khi có tranh chấp, rủi ro bất ngờ có liên quan đến hợp đồng hợp đồng thương mại bị tun bố vơ hiệu khó tránh khỏi tổn thất Cho nên, phải hiểu sâu, hiểu rõ qui định pháp luật hành trường hợp vô hiệu hợp đồng lĩnh vực thương mại để tiến hành kinh doanh có hiệu bn bán Trên sở đó, Luận văn làm sáng tỏ luận điểm sau: - Bản chất hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại thể chỗ chứa đựng khiếm khuyết làm hợp đồng rơi vào tình trạng: Trái xâm hại trật tự pháp lý, lợi ích công cộng xã hội pháp luật bảo vệ; nội dung hợp đồng mâu thuẫn với ý chí thực hai chủ thể tham gia giao dịch; hình thức hợp đồng khơng phù hợp với quy định pháp luật - Hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại hợp đồng khơng có giá trị pháp lý, phát sinh hậu quả: Không làm phát sinh quyền nghĩa vụ 72 bên từ thời điểm xác lập Khi hợp đồng vơ hiệu, bên phải khơi phục tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Việc hoàn trả xem xét cứ: Chế định quyền sở hữu; Được lợi tài sản không pháp luật; Thực công việc khơng có uỷ quyền; Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Các chế tài áp dụng hợp đồng vơ hiệu: Hoa lợi, lợi tức bị tịch thu trường hợp pháp luật có quy định Luận văn phân tích làm sáng tỏ quy định hợp đồng lĩnh vực thương mại vô hiệu hậu pháp lý vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam nói chung BLDS 2015, Luât Thương mại 2005 luật chuyên ngành khác nói riêng Nghiên cứu mối quan hệ quy định hợp đồng lĩnh vực thương mại vơ hiệu hậu pháp lý với quy định khác tổng thể nội dung BLDS 2015 Đồng thời, điểm phù hợp chưa phù hợp quy định điều kiện kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, đề xuất số kiến nghị cụ thể sửa đổi, bổ sung số quy định BLDS năm 2015, phương hướng cho việc áp dụng quy định hợp đồng dân nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng hậu pháp lý nó, để quy định thực vào đời sống Trong bối cảnh BLDS năm 2015 ban hành, quan điểm quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng dân hợp đồng dân vơ hiệu có thay đổi Đồng thời, thực tế đời sống dân dạng đặt yêu cầu quy định pháp luật lĩnh vực Vì vậy, đề tài “Hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại từ thực tiễn giải Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định” vấn đề luận văn có giá trị lý luận thực tiễn định 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Dung (2009), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2009), Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2008) Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án Bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 10 Đỗ Văn Đại (2016) Bình luận khoa học Những điểm BLDS 2015, NXB Hồng Đức 11 Đỗ Đức Hồng Hà (2012), Hoàn thiện pháp luật hợp đồng văn pháp luật chuyên ngành, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 12 Nguyễn Thị Mơ (2002), “Những bất cập pháp luật thương mại Việt Nam trước yêu cầu Việt Nam hội nhập thương mại – Kiến nghị phương hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại 13 Lê Thị Diễm Phương (2013), “Đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - Nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí khoa học pháp lý, Đại học luật TP Hồ Chí Minh số 02/3013 74 14 Đào Thị Thu Hồng (2014), “Đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định luật dân Việt Nam”, Đại học luật TP Hồ Chí Minh 15 Phạm Thị Hồng Đào (2015), “Một số bất cập quy định pháp luật giao kết hợp đồng thương mại điện tử - Kiến nghị hoàn thiện” Đại học luật TP Hồ Chí Minh * Trang web https://wikiluat.com/2016/02/21/hop-dong-trong-kinh-doanh-vo-hieu/ http://luatsuhcm.com/nghien-cuu-an-pham/Cap-nhat-phap-ly/Tam-quantrong-hop-dong-kinh-doanh-thuong-mai-13/ https://luatsuphamtuananh.com/tu-van-soan-thao ky-ket-hop-dong/hieu-luchop-dong-va-hop-dong-vo-hieu/ https://www.luatvietphong.vn/mot-so-y-kien-ve-hop-dong-vo-hieu-do-vi-phamdieu-kien-ve-hinh-thuc-n9710.html http://luat247.vn/Hop-dong-kinh-doanh-thuong-mai-3A922FBA.html https://chuyentuvanluat.com/hop-dong/thuong-mai-vo-hieu-khi-nao https://danluat.thuvienphapluat.vn/hop-dong-kinh-doanh-thuong-mai-vo-hieu118202.aspx http://luat247.vn/Quy-dinh-ve-hop-dong-vo-hieu-va-can-cu-tuyen-bo-hopdong-kinh-te-vo-hieu-3A923838.html https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/09/Hop-dongvo-hieu.nhai-.pdf 10 https://luatsuphamtuananh.com/tu-van-soan-thao ky-ket-hop-dong/hop-dongdan-su-va-hop-dong-thuong-mai-su-khac-nhau -nhung-he-qua-phap-ly/vn 75