Pháp luật về chế tài do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân tỉnh nam định

99 3 0
Pháp luật về chế tài do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH TRẦN VĂN KIÊN HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH TRẦN VĂN KIÊN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC LIÊM HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Văn Kiên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu TS Trần Ngọc Liêm tập thể giảng viên Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Mở Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội, khoa Luật, Phòng Đào tạo Khoa Sau Đại học nhà trường giảng viên, người trang bị kiến thức cho tơi q trình học tập Do thời gian có hạn, luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp Thầy/cô quý độc giả Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Văn Kiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI .6 1.1 Khái quát chế tài vi phạm hợp đồng thương mại .6 1.1.1 Hợp đồng thương mại vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.2 Khái niệm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 17 1.1.3 Đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 19 1.2 Ý nghĩa chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 20 1.3 Khái quát pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại .22 1.3.1 Nguồn pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại .22 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng quy định pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 26 1.3.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 28 1.3.4 Những nội dung pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại .34 CHƯƠNG 36 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH 36 2.1 Các áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 36 2.1.1 Hành vi vi phạm hợp đồng thương mại 36 2.1.2 Lỗi bên vi phạm hợp đồng thương mại 40 2.1.3 Các khác 42 2.2 Thực tiễn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng từ hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định 44 2.2.1 Thực tiễn áp dụng chế tài phạt vi phạm 44 2.2.2 Thực tiễn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại .52 2.3 Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại 58 2.3.1 Trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận 59 2.3.2 Trường hợp xảy kiện bất khả kháng 61 2.3.3 Trường hợp hành vi vi phạm bên xảy lỗi bên lại .63 2.3.4 Trường hợp vi phạm hợp đồng thực định quan Nhà nước có thẩm quyền 63 CHƯƠNG 66 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM………………………………… 66 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 66 3.1.1 Phù hợp với đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 66 3.1.2 Đảm bảo thống văn pháp luật 67 3.1.3 Đảm bảo bình đẳng bên quan hệ hợp đồng 68 3.1.4 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Việt Nam 68 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 69 3.2.1 Hoàn thiện quy định chế tài buộc thực hợp đồng 69 3.2.2 Hoàn thiện quy định chế tài phạt vi phạm 70 3.2.3 Hoàn thiện quy định chế tài bồi thường thiệt hại .73 3.2.4 Hoàn thiện quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại .74 3.2.4.1 Quy định cụ thể điều kiện để xác định kiện miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng 74 KẾT LUẬN .77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Luật Thương mại năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, Luật đời bối cảnh Việt Nam đàm phán gia nhập WTO Sau gần 15 năm thi hành đạt kết đáng kể, bộc lộ bất cập cần sửa đổi cho phù hợp với tình hình bảo đảm đồng hệ thống pháp luật Chẳng hạn, quan hệ thương nhân, pháp luật thương mại có quy định nhằm trì bảo đảm bình đẳng cho chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Khi hợp đồng thương mại giao kết hợp pháp phát sinh hiệu lực pháp luật bên phải thực nghĩa vụ mà thỏa thuận hợp đồng Việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dẫn đến hậu bên vi phạm phải chịu chế tài, bao gồm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại mà bên bị vi phạm có quyền lựa chọn áp dụng yêu cầu áp dụng chế tài Đó biện pháp tác động bất lợi tài sản bên có quyền lợi bị vi phạm chủ thể có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng thương mại Nếu bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu hậu pháp lý (bất lợi) định hành vi vi phạm gây Tuy nhiên, thực tiễn xử lý hành vi vi phạm hợp đồng thương mại thời gian qua số vấn đề gây tranh cãi, số quy định Luật Thương mại 2005 gây “khó khăn” cho quan giải tranh chấp bên việc xác định hình thức xử lý bên có hành vi vi phạm hợp đồng Những vấn đề phần lớn xuất phát từ bất cập quy định chế tài thương mại Nhận thức rõ điều tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại - từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định” làm luận văn thạc sỹ Trên sở quy định pháp luật thực tiễn áp dụng hình thức chế tài xử lý hành vi vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại, tác giả đặt cho mục đích nhận thức tồn diện hình thức chế tài thương mại, sâu phân tích số bất cập chế tài thương mại cần nghiên cứu sửa đổi để từ có kiến nghị cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến chế tài xử lý vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng, đạt hiệu cao trình điều chỉnh vấn đề hoạt động thương mại nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề chế tài vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam, có số cơng trình khoa học như: - Tác giả Hoàng Thị Hà Phương với Luận văn thạc sỹ luật học năm 2016, Trường Đại học Luật Hà Nội: “Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn”; - Tác giả Quách Thúy Quỳnh với Luận văn thạc sỹ luật học năm 2015, Trường Đại học Luật Hà Nội: “Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh - Thực trạng phương pháp hoàn thiện”; - Tác giả Phan Thùy Linh với Luận văn thạc sỹ luật học năm 2016, Trường Đại học Luật Hà Nội: “Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại góc độ so sánh pháp luật Việt Nam nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế”; - Tác giả Đồng Thái Quang với viết: “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 - Một số vướng mắc lý luận thực tiễn” Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II tháng 10/2014 (Số 20); - Tác giả Dương Anh Sơn với viết: “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng” Tạp chí nghiên cứu lập pháp số năm 2005; - Tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga với viết: “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại” Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2006; - Tác giả Đỗ Văn Đại với viết: “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam” Tạp chí Tòa án nhân dân số 19 năm 2007; - Tác giả Nguyễn Việt Khoa với viết: “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005” Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 15 năm 2011…vv Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề chế tài vi phạm hợp đồng thương mại mức độ phạm vi khác nhau, vào khoảng thời gian định Tuy nhiên, thấy rằng, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu tổng thể, hệ thống hóa nội dung, thực trạng quy định pháp luật định hướng hoàn thiện chế định riêng chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại Với tính mới, tính cấp thiết nêu trên, tác giả nhận thấy nên cần lựa chọn đề tài “Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại – từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định” để viết Luận văn thạc sỹ giai đoạn Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chung chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại, không sâu vào hình thức chế tài cụ thể mà dừng lại việc đánh giá thực trạng pháp luật để thấy vị trí, vai trị mối quan hệ hình thức chế tài xử lý vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định Luật Thương mại 2005, ngồi có đối chiếu với quy định Bộ luật Dân năm 2015 Đồng thời so sánh quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam với số quốc gia điều ước quốc tế có liên quan số trường hợp cần thiết để thực mục tiêu nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình tiếp cận giải vấn đề mà Luận văn đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng vào lý giải vấn đề lý luận pháp lý chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại Việc nghiên cứu trước hết làm rõ vấn đề khái qt, từ phân tích làm rõ thực trạng pháp luật để hệ thống hóa, đưa định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê, vv Các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành sử dụng gồm: phương pháp phân loại pháp lý, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp mơ hình hóa điển hình hóa, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp trừu tượng hóa, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích quy phạm Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại Việt Nam để từ đề xuất giải pháp cụ thể để tiếp tục hoàn thiện pháp luật vấn đề Để thực mục đích trên, nhiệm vụ mà luận văn phải giải bao gồm: - Nghiên cứu, làm rõ chất pháp lý, ý nghĩa chế tài vi phạm hợp đồng thương mại, cấu trúc pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại trình hình thành phát triển quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại qua việc liên hệ từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định - Từ việc nghiên cứu nội dung nêu trên, đưa đề xuất, kiến nghị cụ thể việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại để đáp ứng yêu cầu thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Hà Nội B SÁCH THAM KHẢO VÀ CÁC BÀI VIẾT NGHIÊN CỨU Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí luật học, (11), tr 4- 10 Vũ Thị Lan Anh (2010), “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, (12), tr 11- 17 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Ngọc Cường (2005), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr 49 11 Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 21 - 22 12 Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - Những vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 79 14 Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (19), tr 12 - 25 15 Nguyễn Việt Khoa (2011), “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (15), tr 46 - 51 16 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản - JICA (2000), Luật Nhật Bản - tập II, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Thương mại tập II Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 61 19 Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tế, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Minh (1999), “Một số điểm khác chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Australia”, Tạp chí Luật học, (2), tr 49 - 32 21 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9), tr 25 - 27 22 Phạm Duy Nghĩa (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phan Thùy Linh (2016), Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh - Thực trạng phương pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 24 Hoàng Thị Hà Phương (2012), Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 80 25 Đồng Thái Quang (2014), “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại 2005 - Một số vướng mắc lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II, (20), Hà Nội 26 Quách Thúy Quỳnh (2005), Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh - thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Dương Anh Sơn (2005), “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (3), tr 44 28 Phạm Thái Việt (1993), Những quy định chung luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Tòa án Nhân dân tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết Tòa án Nhân dân tỉnh Nam Định giai đoạn 2012 – 2018, Nam Định 2018 C BÀI VIẾT TỪ NGUỒN INTERNET 31 Nguyễn Thị Tình & Đỗ Phương Thảo, “Hoàn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại năm 2005”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, từ website: http://tcdcpl.moj.øov.vn/qt/untuc/Pages/phap-luat-kinh- te.aspx?IltemID=19 32 Lê Văn Sua, “Một số quy định chế tài Luật Thương mại 2005 cần hồn thiện”, từ website: http://moj.gov.vn/UserControlsNews/pFormPrmt.aspx?UrlLlistProces s=%42Fat%2Ftintuc%2ELists%2FNghienCuuTraoDor&Lis(Íd=75a§df 4fd5-9592-517£443c27b6&Siteld=b11f9e79-d495-4391-98e6 4bd81e36ade9&ItemID=2061&SiteRootID=b71e67e4-9250-47a7-96d664e9cb69ccf3 81 19-a725- 33 Dương Anh Sơn & Lê Thị Bích Thọ, “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, từ website; https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/10/56251-2/ 82 83 Phụ lục 01: Bản án sơ thẩm số 04/2018/KDTM – ST TAND huyện Hải Hậu, Tỉnh Nam Định bồi thường thiệt hại Hợp đồng TÒA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN HẢI HẬU TỈNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc NAM ĐỊNH Bản án số:04/2018/KDTM ST Ngày: 09/5/2018 NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HẢI HẬU – TỈNH NAM ĐỊNH Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Ơng Trần Đình Đăng Các Hội thẩm nhân dân: Bà Phạm Thu Nguyệt Ông Lê Tú Trinh Thư ký phiên tòa: Bà Nguyễn Thị Thủy - Thư ký Tòa án nhân dân huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định Đại diện Viện kiểm sát nhân dân huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định tham gia phiên tòa: ông Đỗ Anh Núi - Kiểm sát viên Ngày 09 tháng năm 2018, trụ sở Tòa án nhân dân huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định xét xử sơ thẩm công khai vụ án kinh doanh thương mại thụ lý số 18/2017/TLST- KDTM ngày 23/5/2017 việc “Tranh chấp, bồi thường hợp đồng khai thác, vận chuyển đất sét” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 24/2018/QĐXX - KDTM ngày 13 tháng năm 2018 Quyết định hỗn phiên tịa số 09/2018/QĐ-HPT ngày 30 tháng năm 2018 định hỗn phiên tịa số 20/QĐ HPT ngày 18 tháng năm 2018 đương sự: Nguyên đơn: Công Ty Cổ Phần G (Bên A) Trụ sở: Tổ – KP X – TT K – huyện K - tỉnh K Người đại diện theo pháp luật: Ông Trần Kiên N - Chức danh: Giám đốc Người đại diện theo ủy quyền: ông Phạm Văn C , sinh năm 1978(Có mặt) Địa chỉ: Tổ 21 – KP X – TT K – huyện K tỉnh K (Văn ủy quyền số 70/GUQ-KBT ngày 26/6/2017) Bị đơn: Công ty TNHH H (Bên B) Địa chỉ: Tổ 15- KP T – TT K huyện K tỉnh K Người đại diện theo pháp luật: bà Võ Thị P - Chức danh: Giám đốc NỘI DUNG VỤ ÁN: Tại đơn khởi kiện đề ngày 06/02/2017, tự khai phiên tòa nguyên đơn trình bày: Ngày 09/02/2015 Cơng ty cổ phần G có ký hợp đồng khai thác vận chuyển đất sét với Công ty TNHH H theo Hợp đồng kinh tế số 01/HĐKT- KBT ngày 09/02/2015 Phụ lục hợp đồng số 01-1/PLHĐ-KBT ngày 20/8/2015 Phụ lục hợp đồng số 01 - 2/PLHĐ – KBT ngày 31/01/2016 Trong trình tốn đợt phát sinh tranh chấp sau: Cơng ty TNHH H có xuất Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000096 mẫu số 01GTKT3/001 ký hiệu HT/11P vào ngày 25/5/2016 cho Công ty cổ phần G, Cơng ty cổ phần G tốn tiền theo hợp đồng cho cơng ty TNHH H Sau Cơng ty cổ phần G phát hóa đơn Cơng ty TNHH H xuất hóa đơn khơng hợp pháp khơng cịn giá trị sử dụng Chi cục thuế huyện Hải Hậu Thông báo số 1985/TB-CCT ngày 28/4/2016 việc hóa đơn khơng cịn giá trị sử dụng từ ngày 06/5/2016 Quyết định số 171/QĐ - CCT ngày 28/4/2016 Chi cục thuế huyện Hải Hậu việc áp dụng cưỡng chế biện pháp thơng báo hóa đơn khơng cịn giá trị sử dụng công ty TNHH H từ ngày 06/5/2016 với lý cưỡng chế người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế quy định Điểm a Khoản Điều Thông tư số 215/2013/TT-BTC Bộ Tài Sau Chi cục thuế huyện Hải Hậu có biên làm việc ngày 12/10/2016 với bà Võ Thị P giám đốc công ty TNHH H việc xử lý thu hồi nợ thuế Trên sở ngày 27/10/2016 Cơng Ty Cổ Phần G cơng ty TNHH H có lập biên việc xử lý hóa đơn giá trị gia tăng phía cơng ty TNHH H có cam kết phát hành hóa đơn hợp lệ theo pháp luật với giá trị tương tự hóa đơn cũ để bổ sung trước ngày 31/12/2016 cho Công ty cổ phần G Trường hợp đến ngày 31/12/2016 Công ty TNHH H khơng giao hóa đơn bổ sung cho Cơng ty cổ phần G phải trả khoản tiền thiệt hại cho Công ty cổ phần G bao gồm: + Thuế giá trị gia tăng 71.495.400 đ + Số tiền phạt chậm nộp thuế giá trị gia tăng 2.888.414 đ + Tiền thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2016 Công ty cổ phần G phải nộp khơng hạch tốn vào chi phí số tiền 714.954.000đ với thuế suất 20% 142.990.800 đ + Số tiền lãi số tiền thuế giá trị gia tăng tiền phạt chậm nộp thuế giá trị gia tăng (71.495.400đ+ 2.888.414đ = 74.383.814đ) với lãi xuất 7,5%/năm từ ngày 27/10/2016 đến ngày 31/12/2016 1.023.000đ + Số tiền lãi số tiền Công ty TNHH H nợ Công ty cổ phần G thời điểm 31/12/2016 218.397.214đ với lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định thời điểm trả nợ, thời gian tính lãi từ ngày 01/01/2017 Trên sở biên trên, ngày 27/10/2016 Cơng ty cổ phần G có bàn giao hóa đơn cho cơng Ty TNHH H để Cơng ty TNHH H xuất hóa đơn có giá trị sử dụng cho Công ty cổ phần G Tuy nhiên đến hết ngày 31/12/2016 Công ty cổ phần G khơng nhận hóa đơn bổ sung từ Cơng ty TNHH H Đến Công ty TNHH H không thực cam kết nội dung biên làm việc ngày 27/10/2016 cố tình khơng trả số tiền 218.397.214 đ cho Công ty cổ phần G Vì Cơng ty Cổ phần G khởi kiện u cầu Công ty TNHH H phải trả số tiền 218.397.214đ theo thỏa thuận Sau thụ lý đơn khởi kiện Cơng ty cổ phần G, Tịa án thực việc tống đạt đầy đủ, hợp lệ văn tố tụng cho Công ty TNHH H Thông báo thụ lý vụ án, Giấy triệu tập, Thông báo kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải, định đưa vụ án xét xử, định hỗn phiên tịa bà Võ Thị P người đại diện theo pháp luật Cơng ty TNHH H vắng mặt, khơng có văn trình bày ý kiến yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, không nộp tài liệu chứng Tịa án khơng ghi lời khai bà P, khơng tiến hành hịa giải được, phiên tịa hơm bà P có mặt phiên tòa nên xét xử theo quy định Tại phiên tòa: Nguyên đơn rút phần yêu cầu khởi kiện số tiền lãi số tiền thuế giá trị gia tăng tiền chậm phạt (phạt chậm) nộp thuế giá trị gia tăng (71.495.400đ+ 2.888.414đ = 74.383.814đ) với lãi suất 7,5%/năm từ ngày 27/10/2016 đến ngày 31/12/2016 1.023.000đ số tiền lãi theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định thời điểm trả nợ, thời gian tính lãi từ ngày 01/01/2017 số tiền 218.397.214đ Công ty TNHH H nợ Công ty cổ phần G nên Hội đồng xét xử đình xét xử phần yêu cầu nguyên đơn Số tiền lại nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải trả 217.374.000đ Tại phiên tịa phía bị đơn thừa nhận có hợp đồng khai thác, vận chuyển đất sét nguyên đơn trình bày, trình thực hợp đồng khơng có tranh chấp gì, nhiên đến tốn số tiền phía cơng ty TNHH H cịn nợ thuế nên Chi cục thuế thơng báo hóa đơn mà phía cơng ty TNHH H xuất cho Công ty cổ phần G không cịn giá trị sử dụng Vì ngày 27/10/2016 hai cơng ty có ký biên việc xử lý hóa đơn giá trị gia tăng, theo thỏa thuận phía cơng ty TNHH H có cam kết trường hợp đến ngày 31/12/2016 công ty TNHH H không giao hóa đơn bổ sung có giá trị sử dụng cho Cơng ty cổ phần G phải trả khoản tiền theo yêu cầu khởi kiện nguyên đơn.Tuy nhiên đến Công ty TNHH H không xuất hóa đơn cho bên nguyên đơn gặp khó khăn cịn nợ thuế nên đề nghị Công ty cổ phần G xem xét để Công ty TNHH H trả phần tiền thuế giá trị gia tăng 71.495.400đ, khoản tiền cịn lại xin Cơng ty cổ phần G Sau công ty TNHH H xuất hóa đơn cho Cơng ty G Tuy nhiên Công ty cổ phần G không đồng ý theo ý kiến phía Cơng ty TNHH H đồng ý trả theo yêu cầu khởi kiện phía nguyên đơn xin trả dần gặp khó khăn Phía ngun đơn khơng đồng ý theo đề xuất phía bị đơn hết thời hạn ngày 31/12/2016, đến việc xuất hóa đơn khơng cịn giá trị khoản nộp Ngân sách nhà nước tốn xong, đề nghị công ty TNHH H phải trả số tiền thiệt hại 217.374.000đ làm lần Đại diện Viện kiểm sát nhân dân huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định phát biểu ý kiến: Về thủ tục tố tụng: Qua kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng kể từ thụ lý vụ án phiên tòa, Thẩm phán, Hội đồng xét xử người tham gia tố tụng thực quy định pháp luật, nhiên vụ án bị thời hạn xét xử Về nội dung: Đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn có đầy đủ sở để chứng minh yêu cầu nguyên đơn có Bởi theo biên việc xử lý hóa đơn giá trị gia tăng ngày 27/10/2016 Công ty TNHH H với Công ty cổ phần G phía Cơng ty TNHH H có cam kết trường hợp đến ngày 31/12/2016 công ty TNHH H không giao hóa đơn bổ sung cho Cơng ty cổ phần G phải trả khoản tiền thiệt hại cho Cơng ty cổ phần G số tiền 218.397.214đ phiên tịa hơm bị đơn thừa nhận.Vì việc Công ty cổ phần G yêu cầu công ty TNHH H phải trả số tiền 217.374.000đ có sở, đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu nguyên đơn NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Sau nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa ý kiến phát biểu đại diện Viện kiểm sát nhân dân huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, Hội đồng xét xử nhận định: [1] Về quan hệ pháp luật: Đây tranh chấp bồi thường hợp đồng khai thác, vận chuyển đất sét” xảy trước ngày 01/01/2017 nên áp dụng Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân năm 2005 để giải Vụ kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định quy định Khoản Điều 30, Điểm b Khoản Điều 35 Điểm a Khoản Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân [2] Về nội dung vụ kiện: Căn vào yêu cầu khởi kiện chứng Công ty cổ phần G xuất trình gồm Hợp đồng số 01/HĐKT-KBT ngày 09/02/2015 việc khai thác vận chuyển đất sét Phụ lục hợp đồng số 01-1/PLHĐ-KBT Phụ lục hợp đồng số 012/PLHĐ - KBT, Biên việc nghiệm thu khối lượng khai thác đất sét đợt ba, Hóa đơn giá trị gia tăng ngày 25/5/2016, Quyết định số 171/QĐ-CCT ngày 28/4/2016 việc áp dụng cưỡng chế biện pháp thông báo hóa đơn khơng cịn giá trị sử dụng, Thơng báo số 1985/TB - CCT ngày 28/4/2016 Chi cục thuế huyện Hải Hậu việc hóa đơn khơng cịn giá trị sử dụng, biên việc xử lý hóa đơn giá trị gia tăng ngày 27/10/2016, biên hủy hóa đơn ngày 27/10/2016 biên bàn giao hóa đơn số 02/BB-KBT ngày 27/10/2016 ký Cơng ty cổ phần G Công ty TNHH H phía bị đơn xác nhận có ký biên nêu có cam kết bồi thường số tiền 218.397.214đ lãi suất theo quy định không xuất hóa đơn cho Cơng ty cổ phần G trước ngày 31/12/2016 [3] Xét lỗi: Trong vụ án lỗi hồn tồn thuộc cơng ty TNHH H Vì theo Điều Hợp đồng việc khai thác vận chuyển đất sét số 01/HĐKT-KBT ngày 09/02/2015 ký hai bên quy định phương thức thủ tục tốn, thủ tục tốn gồm biên nghiệm thu, hóa đơn giá trị gia tăng bên B phiếu nhập kho bên A Tại Điều Hợp đồng quy định “Bên vi phạm, gây thiệt hại cho bên chịu trách nhiệm bồi thường theo thiệt hại thực tế” Do bên B xuất hóa đơn khơng cịn giá trị sử dụng Trên sở hai Cơng ty có lập biên việc xử lý hóa đơn giá trị gia tăng mà bên B xuất cho bên A Theo thỏa thuận công ty TNHH H yêu cầu Công ty cổ phần G trả lại hóa đơn cam kết xuất hóa đơn GTGT hợp pháp khác cho Cơng ty cổ phần G thay cho Hóa đơn số 0000096 ngày 25/5/2016 trước ngày 31/12/2016 Ngày 27/10/2016 Công ty cổ phần G có lập biên bàn giao Hóa đơn số 02/BB-KBT cho công ty TNHH H, nhiên đến Công ty TNHH H chưa xuất hóa đơn khác cho Công ty cổ phần G theo thỏa thuận dẫn đến thiệt hại cho công ty cổ phần G số tiền 218.397.214đ Đến công ty TNHH H không tốn số tiền thiệt hại cho Cơng ty cổ phần G Tại phiên tịa hơm Cơng ty cổ phần G rút phần yêu cầu khởi kiện, yêu cầu Tịa án xét xử buộc Cơng ty TNHH H tốn tồn số tiền thiệt hại 217.374.000đ lần, bị đơn thừa nhận nợ số tiền thiệt hại xin trả dần không nguyên đơn đồng ý; việc xin trả dần phía bị đơn Hội đồng xét xử khơng chấp nhận, lẽ phía ngun đơn khơng đồng ý Hơn nữa, vào Điểm phần III, Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 TANDTC – VKSNDTC – BTP- BTC hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản quy định “Tịa án khơng tự ấn định án, định thời điểm thời hạn bên có nghĩa vụ thi hành án, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Do đó, Hội đồng xét xử buộc cơng ty TNHH H phải có nghĩa vụ trả cho Công ty cổ phần G số tiền thiệt hại 217.374.000đ Phương thức trả nợ thuộc thẩm quyền Chi cục Thi hành án dân huyện Hải Hậu Việc buộc bị đơn phải trả cho nguyên đơn số tiền có sở phù hợp theo quy định Điều 298, Điều 302, Điều 303 304 Luật Thương mại năm 2005 Điều 305 307 Bộ luật Dân năm 2005 [4] Về án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm: Nguyên đơn chấp nhận yêu cầu khởi kiện nên bị đơn phải chịu án phí theo quy định [5] Xét quan điểm lời trình bày vị đại diện Viện kiểm sát nhân dân huyện Hải Hậu có sở nên Hội đồng xét xử chấp nhận Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH Căn vào Điều 30, Điểm b Khoản Điều 35 Điểm a Khoản Điều 39, Điều 147, Khoản Điều 244 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; - Căn Điều 302, Điều 303 304 Luật Thương mại năm 2005 - Căn vào Điều 305 Điều 307 Bộ luật Dân 2005 - Căn Điều 688 Bộ luật Dân năm 2015; Tuyên xử: 1./ Đình xét xử yêu cầu khởi kiện số tiền 1.023.000đ số tiền lãi phát sinh từ ngày 01/01/2017 nguyên đơn rút yêu cầu 2./ Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công Ty Cổ Phần G Buộc cơng ty TNHH H có trách nhiệm trả cho Công ty cổ phần G số tiền 217.374.000đ (Hai trăm mười bảy triệu ba trăm bảy mươi bốn nghìn đồng) Kể từ ngày nguyên đơn có đơn yêu cầu thi hành án, bên có nghĩa vụ chậm thực nghĩa vụ hàng tháng cịn phải chịu thêm khoản tiền lãi theo mức lãi suất quy định Khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 3./ Về án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm: - Căn vào Điều 144, Điều 147 Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 - Căn Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Buộc công ty trách nhiệm hữu hạn H phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm 10.868.700đ (Mười triệu tám trăm sáu mươi tám nghìn bảy trăm đồng) Hồn trả lại số tiền tạm ứng án phí 5.460.000đ (Năm triệu bốn trăm sáu mươi nghìn đồng) cho Cơng ty cổ phần G nộp theo biên lai số 0001638 ngày 23/5/2017 Chi cục Thi hành án dân huyện Hải Hậu 4./ Về quyền kháng cáo Các đương có quyền kháng cáo án thời hạn 15 (Mười lăm) ngày kể từ ngày tuyên án; 5./ Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Nơi nhận: - Các đương sự; TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM THẨM PHÁN - CHỦ TỌA PHIÊN TÒA - TAND tỉnh Nam Định; - VKSND huyện Hải Hậu; - Chi cục THADS huyện Hải Hậu; - Lưu: Vp, hồ sơ Trần Đình Đăng

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan