1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần môi trường tây đô

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ sau ngày thống nay, đất nước ta vận động chuyển tăng cường mở cửa, giao lưu kinh tế quốc tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế nội địa tiến tới mục tiêu “cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” tiến tới “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” theo nguyện vọng chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn Đảng, tồn dân Trong q trình vận động phát triển có lớn mạnh không ngừng đội ngũ doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, nhân tố quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, tạo tiền đề vững cho mục tiêu “cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” Đại hội Đảng VI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ “chúng ta phấn đấu xây dựng kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có điều tiết nhà nước” Tuy nhiên năm gần cho thấy kinh tế thị trường đầy biến động Việt Nam doanh nghiệp chịu tác động to lớn Để tồn phát triển, doanh nghiệp khơng ngừng tìm kiếm, khai thác nguồn tài nguyên mạnh mà doanh nghiệp có Thực tế cho thấy nguồn tài nguyên dù dồi đến đến lúc bị khai thác cạn kiệt, có nguồn tài nguyên to lớn, có giá trị tiềm vơ hạn nhân lực doanh nghiệp Nói đến nguồn nhân lực nói đến vấn đề người, yếu tố quan trọng hàng đầu vấn đề, giá trị cốt lõi cho thành bại doanh nghiệp Phát huy sử dụng hiệu nhân lực vấn đề then chốt định thắng lợi doanh nghiệp Vệ sinh môi trường vấn đề có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sống cá nhân, gia đình, tồn xã hội Đặc biệt thị lớn thành phố Hà Nội vấn đề vệ sinh môi trường lại phải quan tâm, trọng trung tâm kinh tế - trị - văn hố nước, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hồi Anh - QTKD 2-3 có mật độ dân số đơng, lại thường xun đón nhiều khách ngồi nước đến tham quan, du lịch, công tác, học tập, tìm kiếm hội đầu tư….Bởi thời gian qua nhiều quận, huyện thành phố Hà Nội, công tác vệ sinh môi trường tập trung đạo sát sao, đảm bảo cảnh quan môi trường đường phố ln đẹp, nhiễm Cơng tác vệ sinh mơi trường góp phần nâng cao chất lượng đời sống nhân dân đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế quận, huyện thành phố Để công tác vệ sinh môi trường trì thường xun, liên tục khơng thể khơng nhắc đến vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống cơng ty vệ sinh mơi trường Đây đội ngũ chun trách đóng vai trị quan trọng, chủ yếu việc giữ gìn cảnh quan mơi trường quận huyện thủ đô Hà Nội Công ty Cổ phần môi trường Tây Đô doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực vệ sinh mơi trường Cơng ty có nhiệm vụ chủ yếu thu dọn rác thải, giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn quận Tây Hồ phần địa bàn quận Cầu Giấy Trong năm qua phải hoạt động chế thị trường có nhiều biến động, trước cạnh tranh gay gắt, công ty ln hồn thành tốt nhiệm vụ vệ sinh mơi trường địa bàn, doanh thu năm sau cao năm trước, đời sống người lao động bước cải thiện Đạt kết có nhiều ngun nhân, ngun nhân việc cơng ty sử dụng có hiệu Nguồn nhân lực cơng ty Chính tơi chọn đề tài “Hiệu sử dụng nhân lực công ty cổ phần môi trường Tây Đô” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận hiệu sử dụng nhân lực doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng nhân lực công ty cổ phần môi trường Tây Đô, rút ưu điểm hạn chế công tác Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nhân lực góp phần nâng cao hiệu kinh doanh công ty Đối tượng phạm vi nguyên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu sử dụng nhân lực - Phạm vi nghiên cứu Công ty cổ phần môi trường Tây Đô - Thời gian nghiên cứu: từ 2009 - 2012 Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp như: phương pháp phân tích tổng hợp số liệu, phương pháp thống kê phân tổ, khảo sát thực tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: - Chương : Cơ sở lý luận hiệu sử dụng nhân lực doanh nghiệp - Chương : Thực trạng hiệu sử dụng nguồn nhân lực công ty cổ phần môi trường Tây Đô - Chương : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nhân lực công ty cổ phần môi trường Tây Đô - Kết luận Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận nguồn nhân lực hiệu sử dụng nguồn nhân lực 1.1.1 Cơ sở lý luận nguồn nhân lực doanh nghiệp Nguồn nhân lực (NNL) bao gồm tất người lao động làm việc tổ chức, nhân lực hiểu nguồn lực người mà nguồn lực gồm lực trí lực Thể lực sức khoẻ thân thể, phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khoẻ người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc nghỉ ngơi, chế độ y tế Thể lực người phụ thuộc vào tuổi, thời gian cơng tác, giới tính,… Trí lực sức suy nghĩ, tư sáng tạo, hiểu biết, tiếp thu kiến thức, tài năng, khiếu quan điểm, lòng tin, nhân cách… người Nguồn lực người thay đổi, vận động tuỳ thuộc vào yếu tố như: thời gian, môi trường sống, mức sống Trên thực tế sản xuất kinh doanh, việc tận dụng tiềm thể lực người không thiếu lãng quên nói khai thác gần tới mức cạn kiệt Tuy nhiên khai thác tiềm trí lực người mức độ mẻ, chưa cạn kiệt, kho tàng cịn nhiều bí ẩn thân người NNL nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Trước hết với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm tồn người có thể phát triển bình thường, đầy đủ (khơng bị khiếm khuyết bị dị tật bẩm sinh) NNL với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu NNL nguồn lao động xã hội Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 NNL doanh nghiệp hiểu tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động doanh nghiệp, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động Với cách hiểu NNL doanh nghiệp bao gồm người độ tuổi lao động trở lên (theo luật lao động nước ta quy định người lao động phải từ 15 tuổi trở lên) Như vậy, Nguồn nhân lực doanh nghiệp lực lượng lao động doanh nghiệp bao gồm tất người làm việc doanh nghiệp đó, toàn khả lao động mà doanh nghiệp cần huy động cho việc hồn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh trước mắt lâu dài NNL doanh nghiệp xem xét theo quy mơ (tức số lượng) cấu, qua phản ánh chất lượng lao động Số lượng lao động doanh nghiệp nhiều hay yêu cầu nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Số lượng lao động tính theo số lượng thực tế lao động danh sách số lao động bình quân Lao động danh sách toàn số người làm việc thường xuyên hay hợp đồng doanh nghiệp ngày trở lên công việc trực tiếp sản xuất ngày trở lên công việc khơng trực tiếp sản xuất Lao động bình qn danh sách số lao động bình quân thời kỳ doanh nghiệp 1.1.2 Sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp Quá trình hoạt động doanh nghiệp gắn liền với trình sử dụng nhân lực, sử dụng nhân lực trọng tâm, thu hút nghiên cứu khoa học quản lý, tổ chức khoa học lao động nhiều ngành khác Đã có nhiều học thuyết sử dụng NNL Tuy nhiên ta hiểu rằng: Sử dụng NNL doanh nghiệp trình tổ chức quản lý sức lao động kết hợp với yếu tố sản xuất nhằm đạt mục đích q trình Đó tác động có hệ thống biện pháp khác người sử dụng lao động đến người lao động nhằm đạt mục tiêu chung doanh nghiệp cho người lao động phát huy hết khả lực tiềm tàng Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 Sử dụng NNL doanh nghiệp xem xét hai khía cạnh sử dụng nguồn nhân lực số lượng (số lao động thời gian lao động) sử dụng nhân lực theo cấu: giới tính, tuổi, trình độ văn hố, trình độ chun mơn, lành nghề 1.1.3 Hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp Kết thu trình sử dụng nhân lực doanh nghiệp phản ánh hiệu sử dụng nhân lực doanh nghiệp Từ trước đến có nhiều cách hiểu khác xét từ nhiều góc độ hiệu sử dụng NNL Có thể xét xét vài khái niệm sau: Hiệu sử dụng nhân lực hiểu mức độ tiết kiệm chi phí lao động tương ứng với mức tăng kết sản xuất, kinh doanh; biểu chất hiệu sử dụng nhân lực khái niệm hiệu sử dụng nhân lực Nói cách khác, hiệu sử dụng nhân lực tiêu xác định tỷ lệ so sánh kết với chi phí bỏ Thực để đánh giá hiệu sử dụng lao động cần tìm phương thức xác định tiêu để qua lượng hố hiệu việc sử dụng lao động doanh nghiệp Hiệu sử dụng NNL mức tăng kết sản xuất kinh doanh lao động, quan điểm muốn đưa hiệu sử dụng NNL tiêu tổng hợp cụ thể Về chất hiệu sử dụng lao động nâng cao suất lao động tiết kiệm lao động sống Bởi vậy, theo ý hiểu tác giả luận văn hiệu sử dụng NNL doanh nghiệp kết đem lại từ mơ hình, sách quản lý sử dụng nhân lực Kết thể tiêu kết sản xuất kinh doanh thể khả sử dụng nguồn nhân lực ngành nghề, đảm bảo sức khoẻ, an toàn cho người lao động, mức độ chấp hành kỷ luật người lao động, bầu khơng khí tập thể đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tạo mối quan hệ thân mật nhà quản lý với người lao động khả đảm bảo công cho người lao động, trình sử dụng người lao động doanh nghiệp Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hồi Anh - QTKD 2-3 1.2 Nội dung phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp Như nói trên, sử dụng NNL doanh nghiệp xem xét hai khía cạnh sử dụng nhân lực số lượng (số lao động thời gian lao động) sử dụng nhân lực theo cấu: giới tính, tuổi, trình độ văn hố, trình độ chun mơn, lành nghề Phân tích tình hình sử dụng NNL doanh nghiệp nhằm: Một là, phân loại nắm số lượng chất lượng lao động doanh nghiệp; Hai là, phát bất hợp lý lãng phí việc sử dụng NNL doanh nghiệp; Ba là, rõ nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng khơng hợp lý lãng phí NNL doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có biện pháp khai thác sử dụng có hiệu lực lượng lao động kỳ nhằm đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh Phân tích tình hình sử dụng NNL hay lực lượng lao động doanh nghiệp có vai trị quan trọng giúp doanh nghiệp có biện pháp phương hướng sử dụng NNL người, việc, thời gian trình độ lực nhằm đạt kết cao sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao đời sống người lao động mà nâng cao thoả mãn người lao động thực cơng việc, tạo động lực q trình lao động Trên sở đó, doanh nghiệp xây dựng chương trình tuyển trọn lao động, bố trí lao động hợp lý, đào tạo phát triển nguồn nhân lực để doanh nghiệp ln có đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng tình 1.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực doanh nghiệp Chất lượng NNL doanh nghiệp phản ánh thơng qua tình trạng cấu lao động doanh nghiệp Cơ cấu lao động doanh nghiệp phân theo chức thực công việc, theo tuổi, trình độ văn hố, chun mơn, lành nghề, sức khoẻ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 1.2.1.1 Cơ cấu lao động theo chức Đối với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng đội ngũ lao động doanh nghiệp theo chức chia thành: - Đội ngũ lao động trực tiếp bao gồm công nhân sản xuất trực tiếp (trong có đội ngũ cơng nhân học nghề) Cơng nhân sản xuất trực tiếp người trực tiếp sản xuất tham gia vào trình sản xuất sản phẩm, dich vụ doanh nghiệp Tuỳ theo vị trí, vai trị tham gia vào q trình sản xuất trực tiếp, tồn cơng nhân lại chia thành cơng nhân chính, công nhân phụ công nhân phục vụ - Đội ngũ lao động gián tiếp bao gồm loại lao động là: lao động quản lý kỹ thuật, quản lý kinh tế, quản lý tổ chức - hành phụ trách cơng tác Đảng, Đồn niên, phụ trách Cơng đồn Đây đội ngũ lao động chủ yếu chuyên trách quản lý vấn đề kỹ thuật, kinh doanh, tổ chức, hành cơng ty, có tác động lớn đến hiệu q trình sử dụng nguồn nhân lực công ty 1.2.1.2 Cơ cấu lao động theo giới tính Cơ cấu lao động theo giới tính việc đánh giá, xem xét tỷ lệ lao động nam, nữ so với tổng lao động doanh nghiệp Từ tỷ lệ cho phép đánh giá hiệu sử dụng nguồn nhân lực vấn đề là: tuyển dụng lao động, phân cơng lao động, bố trí lao động; đào tạo phát triển nhân lực phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, sức khoẻ, lực, sở trường giới Từ phát huy tối đa hiệu đội ngũ nhân lực nam, nữ doanh nghiệp 1.2.1.3 Cơ cấu lao động theo tuổi Cơ cấu lao động theo độ tuổi việc đánh giá xem xét tỷ trọng lao động độ tuổi, nhóm tuổi doanh nghiệp so với tổng số nhân lực toàn doanh nghiệp Dựa vào tỷ lệ doanh nghiệp ta đánh giá hiệu sử dụng lao động lứa tuổi nhóm tuổi phương diện giống cấu lao động theo giới tính Từ nâng cao hiệu tối đa sử dụng nguồn nhân lực lứa tuổi, nhóm tuổi doanh nghiệp Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 1.2.1.4 Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn, lành nghề Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn, lành nghề người lao động phản ánh mặt chất lượng sức lao động doanh nghiệp Trình độ chun mơn, lành nghề người lao động biểu tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề hay chuyên mơn q trình lao động, sản xuất doanh nghiệp Với công nhân lao động trực tiếp trình độ chun mơn phản ánh dạng chun mơn, kỹ thuật (bậc thợ), cịn cán quản lý gián tiếp tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà nước quy định (bao gồm tiêu chuẩn trình độ học vấn, trị, tổ chức quản lý) Trong doanh nghiệp, công việc, vị trí địi hỏi trình độ chun mơn thành thạo định nhằm phù hợp với vị trí chuyên mơn, cơng việc Như để nâng cao hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp cần tổ chức lao động cách hợp lý phù hợp để người lao động làm việc phù hợp với trình độ chun mơn họ Thơng thường doanh nghiệp khu vực sản xuất, kinh doanh công nhân trực tiếp lao động cấu/phân loại theo trình độ lành nghề công nhân xét theo số lượng tỷ trọng lao động bậc thợ (1,2,3 ) tổng số công nhân vào thời hạn hợp đồng Đối với lao động quản lý gián tiếp cấu trình độ chun mơn phân chia theo tiêu thức trình độ văn hố (trên đại học, Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, Sơ cấp); trình độ trị (cao cấp, trung cấp, sơ cấp ) Có thể nói việc đánh giá, xem xét cấu lao động theo trình độ chun mơn, lành nghề cho thấy trình độ chun mơn thực tế đội ngũ nhân doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu công việc hay chưa, thông qua để doanh nghiệp nhanh chóng có biện pháp khắc phục nhằm sử dụng nhân lực phù hợp với vị trí cơng việc có biện pháp để khắc phục bố trí nhân lực chưa phù hợp với vị trí cơng việc * Cơ cấu lao động theo nghề Cơ cấu lao động theo nghề tiêu chất lượng quan trọng nghiên cứu nguồn nhân lực doanh nghiệp Do đặc điểm sản xuất kinh doanh, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hồi Anh - QTKD 2-3 cấu thành tính chất nghề nghiệp doanh nghiệp khác nên cấu lao động phân theo nghề doanh nghiệp khác Việc phân tích cấu nghề nghiệp lao động doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc phân cơng, bố trí lao động, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với đặc điểm lao động doanh nghiệp Qua đảm bảo số lượng lao động thực tế có số lượng lao động theo nhu cầu ngành nghề, việc tạo điều kiện tận dụng tối đa lực máy móc, thiết bị có doanh nghiệp Nói cách tổng qt phân tích cấu nghề nghiệp lao động doanh nghiệp nhằm đảm bảo khơng có tượng thừa thiếu lao động doanh nghiệp, điều làm giảm lãng phí sức lao động thiếu đồng dây truyền sản xuất doanh nghiệp Phương pháp phân tích chủ yếu áp dụng so sánh số lao động cần có theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, phục vụ kinh doanh với số lao động có chức danh, nghề, công việc, phận doanh nghiệp Như nhận xét cấu lao động theo nghề tiêu đặc trưng phản ánh việc sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp, tương ứng với đặc điểm sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thơng thường lao động trực tiếp doanh nghiệp thường chia thành nghề tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất sản phẩm lực lượng lao động trực tiếp ví dụ nghề khí, dệt, may Đối với lao động gián tiếp doanh nghiệp thường chia thành nghề theo chun mơn như: kỹ thuật, kế tốn, tài chính, kinh tế lao động, luật * Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn/ kỹ thuật Tình hình sử dụng NNL theo trình độ chun mơn/kỹ thuật phản ánh trực tiếp đến đội ngũ lao động gián tiếp doanh nghiếp bao gồm: nhân chuyên trách quản lý kỹ thuật - kế hoạch, nhân quản lý tổ chức - hành chính, cơng tác Cơng đồn doanh nghiệp Việc sử dụng đội ngũ lao động gián tiếp doanh nghiệp cách hợp lý có ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp 10 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 dựng Bản tiêu chuẩn công việc, Mô tả chức danh công việc yêu cầu công việc để làm công cụ cho hoạt động quản lý nguồn nhân lực; phải đưa liệu như: cơng việc thực phận nào, tên công việc, quyền hạn trách nhiệm người đảm nhận; Bản chất cơng việc gì, cơng việc thực đâu, có khó khăn vất vả khơng, cơng việc làm thường xun liên tục hay thay đổi mối tương quan cơng việc khác nào; Cần trả lương nào, tiền thưởng, tiền trợ cấp bao nhiêu; Các tiêu chuẩn nhân viên sao, địi hỏi trình độ chun mơn, kỹ giao tiếp, đặc biệt hiểu biết thị trường, giá nhu cầu dịch vụ vệ sinh….và tiêu chuẩn khác đối nhanh nhẹn, sáng tạo, cần mẫn…trong công việc Khi có tiêu chuẩn cơng việc lãnh đạo công ty, phận chức khác phải sử dụng để thực sách nhân như: tuyển dụng, bố trí, đề bạt nhân sự… phù hợp với tiêu chuẩn công việc Đồng thời vào tiêu chuẩn cơng việc phân tích để đánh giá kết thực công việc người lao động * Đối với công tác đánh giá thực công việc Công ty cần xây dựng quy trình đánh giá thực cơng việc cách cụ thể tổ chức đánh giá thực công việc định kỳ Đánh giá thực công việc người lao động Công ty nhằm vào 02 mục tiêu sau: − Đánh giá tình hình thực công việc thực tế người lao động: Để đo lường mức độ thực công việc người lao động thông tin phản hồi cho người lao động để khơng ngừng hồn thiện thân − Thông qua đánh giá thực công việc phân biệt kết thực công việc cá nhân để định khen thưởng, kỷ luật, đào tạo 111 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 phát triển, xây dựng kế hoạch nhân sự, chế độ lương bổng cho phù hợp để thúc đẩy việc tăng suất lao động, nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Khi thực việc triển khai đánh giá thực công việc cần ý đến yếu tố sau: - Công ty cần định ban hành Qui trình đánh giá thực cơng việc triển khai áp dụng cho phận phòng ban Phịng tổ chức – hành phận chịu trách nhiệm việc xây dựng qui trình, phổ biến qui trình, lập kế hoạch, tổ chức đánh giá cách định kỳ - Qui trình đánh giá thực công việc phải đảm bảo người đánh giá phải đánh giá đối tượng quản lý có đầy đủ thơng tin để đánh Giám đốc đánh giá Trưởng phận; Trưởng phận đánh giá phó phịng, tổ trưởng nhân viên, - Việc đánh giá phải tiến hành cách khách quan, minh bạch: Công ty phận nhân cần xây dựng hệ thống bảng tiêu chuẩn công việc, định mức lao động để dựa vào đánh giá thực công việc cách khách quan Người lựa chọn đánh giá phải đánh giá cách khách quan, vô tư phản ánh thực tế kết thực công việc người lao động - Kết đánh giá thực công việc người lao động phải sử dụng làm sở cho định nhân sự: Các định khen thưởng, kỷ luật, định tiền lương, tiền thưởng, định điều động bổ nhiệm lao động, đào tạo phát triển, sách nhân khác Biện pháp đem lại hiệu sau: - Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể công việc để lãnh đạo cơng ty có sở cụ thể nhằm tuyển dụng, bố trí, đề bạt nhân cách đắn, phù hợp Đặc biệt nâng cao hiệu phân tích cơng việc tác động trực tiếp tới hiệu 112 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 đánh giá thực cơng việc người lao động, qua giúp cho việc đánh giá hiệu sử dụng lao động cơng ty khách quan, xác - Tạo động lực cho người lao động trình làm việc: khuyến khích người lao động n tâm cơng tác, phấn đấu khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề kỹ làm việc khác, góp phần vào việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực - Kết đánh giá thực công việc sở để định nhân trình hoạt động Công ty: Từ kết thực công việc người lao động mà Công ty biết điểm yếu, điểm mạnh người lao động để có sách đào tạo phát triển phù hợp, bố trí, xếp người lao động vào vị trí công việc tương ứng, loại bớt người lao động khơng hồn thành nhiệm vụ Đồng thời, từ việc đánh giá kết thực công việc người lao động góp phần vào việc giúp Cơng ty nhận biết hệ thống quản lý nguồn nhân lực thực có hiệu chưa, từ có kế hoạch nguồn nhân lực, kế hoạch tuyển dụng, chế độ lương bổng, đãi ngộ phù hợp 3.2.7 Xây dựng mơi trường văn hố doanh nghiệp thân thiện, lành mạnh *Giúp người lao động hồ nhập vào mơi trường làm việc Đây trình giới thiệu tất nhữnh liên quan đến cơng ty, sách, điều lệ tất quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến công việc người lao động Trong giai đoạn công ty phải tạo điều kiện tối đa giúp cho người lao động nhanh chóng nắm bắt vấn đề, đồng thời bố trí cán bộ, cơng nhân viên cơng ty hướng dẫn ngưới lao động mới, đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp tới công việc người lao động nhằm giúp người lao động nhanh chóng làm quen với cơng việc họ tương lai Các phận cần nhanh chóng tạo điều kiện để nguời lao động cũ tiếp xúc, làm quen, giúp đỡ lẫn 113 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 để tạo nên đoàn kết tập thể Giai đoạn tiến hành thơng qua nhiều hình thức như: trao đổi với cá nhân, tổ chức hội nghị tập thể, tổ chức lớp học tập thể, Người lao động sớm hồ nhập với mơi trường làm việc nhanh giúp họ nhanh chóng nắm bắt công việc chuyên môn, phát huy sở trường, hạn chế sở đoản thân Đồng thời qua giúp cho cán quản lý nhanh chóng nắm bắt khả năng, trình độ người lao động để từ đưa sách nhân phù hợp, nhanh chóng * Giải tốt mối quan hệ Công ty Giải tốt mối quan hệ cơng ty giữ khơng khí cởi mở, vui tươi, giữ hồ khí tình thân ái, tôn trọng người tập thể, tránh xích mích, nghi kỵ nhỏ nhặt hàng ngày Khi vấn đề giải sức mạnh tập thể phát huy Người giữ vai trò lãnh đạo phải quan tâm hết việc"tập hợp trí tuệ tập thể" Chính trí tuệ tập thể sức mạnh phát huy tuyệt vời tố chất người Ngồi ta cịn phải quan tâm đến mối quan hệ trình sử dụng nhân khác như: thi hành kỷ luật; cho nghỉ việc; xin việc; giáng chức; thăng chức; thuyên chuyển; hưu; giải tranh chấp lao động Việc xử lý mối quan hệ phải dựa quy định cơng ty pháp luật mà nội dung phổ biến tồn Cơng ty Cần phải giải mối quan hệ cách khéo léo, hợp lòng người, tránh gây tai tiếng cho người có liên quan khơng cần thiết * Tạo bầu khơng khí, văn hố lành mạnh, kết hợp với làm việc nghỉ ngơi phù hợp Muốn xây dựng bầu khơng khí tốt lành, trước hết người lãnh đạo cấp cao phải gương tốt trách nhiệm, tinh thần, văn hoá, phẩm 114 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 chất cung cách ứng xử, thái độ người lao động sau doanh nghiệp phải có đội ngũ cơng nhân viên có trình độ văn hố, chun mơn, tay nghề cao, tác phong làm việc nhanh nhẹn, có tinh thần trách nhiệm có thái độ ứng xử hoà nhã với người Tất người doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm kết q trình cơng tác Công ty cổ phần môi trường Tây Đô doanh nghiệp nhà nước người lao động cơng ty có tinh thần trách nhiệm ý thức hồn thành cơng việc tương đối cao, mối quan hệ cơng ty mang nhiều tính tình cảm Những đặc điểm mang lại cho bầu khơng khí văn hố cơng ty nét đặc thù riêng so với doanh nghiệp khác Tuy nhiên muốn có bầu khơng khí văn hố thực tốt lành cơng ty cần phải có nhiều cố gắng khơng cán quản lý mà thành viên, đặc biệt việc giải mối quan hệ nhân cơng ty Bên cạnh cơng ty nên tổ chức buổi giao lưu văn hoá, buổi sinh hoạt, để người lao động bộc lộ tâm tư, nguyện vọng, trăn trở với người, với lãnh đạo, qua hiểu có định hướng giải phần vướng mắc khó khăn người lao động Đồng thời qua trao đổi, giao lưu người lao động có tinh thành thoải mái hơn, gắn bó đồn kết lao động, sản xuất 3.2.8 Tạo điều kiện lao động tối ưu cho người lao động làm việc Hoạt động vệ sinh mơi trường hoạt động có tính đặc thù, mơi trường nhiễm cao, nhiều khói bụi, độc hại, cường độ lao động cao hoàn cảnh, điều kiện thời tiết khắc nghiệt Vì cơng ty phải tiếp tục nghiên cứu phương án nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối ưu cho người lao động làm việc, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, đồng thời trì phát huy hiệu 115 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 suất lao động họ Giải pháp không mang lại hiệu kinh tế cho cơng ty mà cịn tác động khơng nhỏ đến việc hồn thiện sách nhân công ty, giúp công ty nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực công ty, cụ thể sau: - Kết hợp linh hoạt lao động giới với lao động thủ cơng đó: cơng nhân vệ sinh tập trung quét, gom rác đường làng, ngõ, xóm nhỏ nơi xe hút rác khơng thể vào được; xe – máy vệ sinh đường giao thông lớn Cách làm vừa giảm thiểu tối đa sức lao động công nhân vệ sinh, vừa đảm bảo tính kinh tế, hiệu lâu dài - Tăng cường trang bị công cụ, đồ bảo hộ cho người lao động nhằm giúp cho người lao động tránh khói bụi, độc hại, chất nguy hiểm xâm nhập thể trình làm việc, qua giúp đảm bảo sức khoẻ người lao động làm cho họ yên tâm công tác - Nên thời gian tới công ty cần nghiên cứu việc đào tạo, trang bị đầy đủ công cụ đại cho công nhân như: máy quét, hút rác…thay cho chổi tre, xe gom rác lạc hậu tồn hàng thập kỷ nay, qua nâng cao suất lao động, tiết kiệm thời gian chi phí lao động 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với quan chức - Các quan chức cần nghiên cứu hoàn thiện Luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội quy chế pháp lý việc sử dụng người lao động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công ty nói chung, Cơng ty cổ phần mơi trường Tây Đơ nói riêng sử dụng lao động theo quy định nhà nước - Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cần đạo đơn vị thi cơng cần sớm hồn thành hạng mục nhà máy phân huỷ, xử lý rác bãi rác Nam Sơn Bên 116 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hồi Anh - QTKD 2-3 cạnh UBND thành phố Hà Nội cần giành phần kinh phí thành phố để đầu tư cho việc giới hoá – đại hoá việc thu gom, vận chuyển rác như: mua thêm xe hút rác; xe tưới nước - rửa đường; máy hút, quét rác cho cơng nhân… cơng ty - Chính quyền quận Tây Hồ, Cầu Giấy, cần phối hợp tốt với Công ty cố phần môi trường Tây Đô, mà cịn cần đạo quyền phường, xã hợp tác với đơn vị vệ sinh trực thuộc Công ty cổ phần môi trường Tây Đô địa bàn nhằm tạo điều kiện cho công tác đảm bảo vệ sinh địa bàn Công ty cổ phần môi trường Tây Đô thuận lợi - UBND quận Tây Hồ, Cầu Giấy cần sớm đưa tiêu kế hoạch hàng năm để Công ty cổ phần môi trường Tây Đô chủ động việc tổ chức kế hoạch thực nhiệm vụ, bố trí nhân lực phù hợp - Chính quyền quận Tây Hồ, Cầu Giấy cần có phương án khen thưởng cụ thể, kịp thời cá nhân, tập thể Công ty cổ phần mơi trường Tây Đơ có thành tích tốt việc vệ sinh môi trường địa bàn, đảm bảo mơi trường Ngồi cần nghiên cứu dành thêm phần kinh phí để động viên khen thưởng kịp thời với người lao động công ty Công ty cổ phần môi trường Tây Đô dịp lễ tết, thời điểm đột xuất phục vụ nhiệm vụ trị quận Qua tạo động lực kích thích cơng nhân vệ sinh Cơng ty cổ phần mơi trường Tây Đơ tích cực lao động sản xuất, nâng cao hiệu quả, suất lao động - Chính quyền phường địa bàn hai quận cần tuyên truyền, vận động nhân dân: thực quy định đổ rác, đổ rác giờ, nơi quy định; đóng đầy đủ phí vệ sinh hàng tháng theo quy định UBND thành phố Hà Nội…… 3.3.2 Kiến nghị nhà trường 117 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hồi Anh - QTKD 2-3 Q trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp thiếu vai trò to lớn nhà trường Các nhà trường từ học viện, đại học, cao đẳng, trung cấp, phổ thông nôi giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ văn hố, tri thức, trình độ nghề nghiệp cho đội ngũ nhân doanh nghiệp Thông qua việc giáo dục đào tạo trường mà người làm công tác quản lý lao động doanh nghiệp nâng cao nhận thức, trình độ thân trình quản lý sử dụng người lao động Đồng thời giáo dục, đào tạo làm nâng cao nhận thức người lao động, giúp họ thấy chất, yêu cầu công việc mà họ đang, đảm nhận, qua họ nâng cao trách nhiệm cơng việc, với doanh nghiệp Đồng thời trường nguồn cung cấp nhân lực cho doanh nghiệp, đặc biệt nhân lực có trình độ cao Vì vai trị nhà trường vô qua trọng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói riêng nâng cao hiệu quản lý, sử dụng người lao động doanh nghiệp nói chung Với lý để nâng cao hiệu công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần môi trường Tây Đô, thân tác giả thấy cần số kiến nghị sau với nhà trường: - Phòng đào tạo trường tạo điều kiện hợp tác với công ty việc đào tạo nguồn nhân lực công ty, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực có trình độ khoa học, cơng nghệ cao, giúp cho người lao động công ty cử học tập, đào tạo nhanh chóng nắm bắt kiến thức, khoa học, kỹ thuật để đưa vào ứng dụng trình lao động, tiếp thu, sử dụng thành thạo máy móc, thiết bị, công cụ lao động tiên tiến đại công ty thời gian tới - Các trường tạo điều kiện phối hợp đưa giáo viên có trình độ, kinh nghiệm tới giảng dạy Công ty cổ phần môi trường Tây Đô nhằm tạo điều kiện thuận 118 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hồi Anh - QTKD 2-3 lợi cho cơng ty mở lớp đào tạo chỗ giúp cho người lao động cơng ty có điều kiện học thuận lợi Bên cạnh đó, nhà trường chủ động mở rộng hình thức đào tạo chức, vừa học, vừa làm, đào tạo từ xa, tạo điều kiện giúp người lao động công ty học tập nâng cao trình độ - Các trường dạy nghề tạo điều kiện đào tạo nâng cao trình độ tay nghề người lao động công ty, đặc biệt phận lao động trực tiếp cơng ty, qua giúp người lao động thạo nghề, nắm vững tiêu chuẩn, yêu cầu, điều kiện, nguyên tắc trình lao động - Các trường tăng cường nâng cao chất lượng, hiệu phương pháp đào tạo quy, đào tạo chức, đào tạo từ xa người lao động công ty, qua giúp nâng cao trình độ văn hố, trình độ khoa học, kỹ thuật người lao động công ty - Các trường nên nghiên cứu mơ hình đào tạo theo u cầu doanh nghiệp, có cơng ty cổ phần mơi trường Tây Đô việc đào tạo đôị ngũ học viên, sinh viên có trình độ chun mơn, kiến thức theo ngành nghề, lĩnh vực mà doanh nghiệp thiếu, yếu, theo yêu cầu doanh ngiệp, qua xây dựng nguồn nhân chuẩn đầu vào cho doanh nghiệp, tạo tiền đề cho doanh nghiệp tiến tới hoàn thiện đội ngũ nhân 119 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 KẾT LUẬN Hoạt động vệ sinh môi trường cơng việc vất vả, khó khăn, kèm theo độc hại từ mơi trường làm việc người lao động Được chứng kiến công việc người lao động công ty cổ phần môi trường Tây Đơ thời tiết nóng hay lạnh, đêm hay ngày; thực cảm phục cần mẫn, thầm lặng, bền bỉ người lao động ngày, làm đẹp cho dường, ngõ phố Đó hình ảnh người lao động bình dị vào thơ ca nhà thơ Tố Hữu thơ” chị lao công” người bình dị đưa Công ty cổ phần môi trường Tây Đô từ đơn vị cách 16 năm với lực lượng lao động ỏi, sở vật chất nghèo nàn, đến cơng ty có trụ làm việc khang trang, sở vật chất đảm bảo, với đội ngũ gần 600 cán bộ, công nhân viên, thực đơn vị chủ lực việc trì, gìn giữ mơi trường” xanh, sạch, đẹp” địa bàn quận Tây Hồ 04 phường quận Cầu Giấy Vì năm qua cơng ty Cổ phần môi trường Tây Đô công nhận đơn vị xuất sắc quận Tây Hồ Có thể nói thành cơng cơng ty cổ phần mơi trường Tây Đơ có nhiều ngun nhân, ngun nhân việc cơng ty sử dụng có hiệu nguồn nhân lực mình, ban lãnh đạo cơng ty hiểu tầm quan trọng, tiến hành sử dụng cách hợp lý người lao động cơng ty Đây coi “nguyên nhân nguyên nhân” giúp công ty cổ phần môi trường Tây Đô đạt thành tích ngày hơm Phát huy thành tích đạt được, khắc phục vấn đề tồn thời gian qua Trong thời gian tới Công ty cổ phần môi trường Tây Đô phát triển tồn diện, vững chắc, trở thành đơn vị điển hình phong trào thi đua quận thành phố, xứng đáng với niềm tin yêu hi vọng cán bộ, nhân viên cơng ty nói riêng, nhân dân địa bàn hai quận nói chung; để công ty ngày trưởng thành vững mạnh nữa, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, xứng danh đơn vị xuất sắc quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 120 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, nắm bắt tài liệu, tình hình thực tế hoạt động công ty viết luận văn, nhiên chắn luận văn khơng tránh khỏi cịn thiếu sót Vì thân tác giả luận văn mong đóng góp ý kiến bảo thầy, cô giáo Một lần xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa sau đại học Viện Đại học mở Hà Nội tạo điều kiện cho viết luận văn Và đặc biệt trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Thuý Hương tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! 121 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị nhân lực (tác giả Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm – Nhà xuất Kinh tế quốc dân - 2009) Giáo trình: Phân tích lao động xã hội Nhà XB LĐXH, năm 2009 Giáo trình: Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp Nhà XB Tài Chính năm 2002 Giáo trình: Định mức lao động Nhà XB LĐXH ( Trường LĐ – XH, 2006 ) Bộ luật lao động Nhà xuất tri quốc gia - 2008 Quản lý nguồn nhân lực- Paul Hersey- Ken Blanc Hard Nhà xuất trị quốc gia-2009 Nhà xuất trị quốc gia 2008: Quản lý nguồn nhân lực Nhà xuất trị quốc gia 2006: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tạp chí lao động xã hội: số 3/2009; số 4/2009; số 9/2009; số 11/2009; số 1/2010; số 4/2010; số 10/2010 10 Tạp chí kinh tế phát triển: số 108/2009; số 38/2009; số 42/2009; số 10/2010 11 Tạp chí nghiên cứu kinh tế: số 1/2009; số 6/2009; số 12/2009; số 1/2010; số 5/2010; số 7/2010; số 9/2010; số 9/2011 12 Báo cáo tài Cơng ty cổ phần mơi trường Tây Đô năm 2009, 2010, 2011, 2012 13 Business Edge (2006), Tạo động lực làm việc, NXB Trẻ, TP HCM 14 Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Quản lý hiệu suất làm việc nhân viên, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, HCM 15 PGS.TS Đồn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Giáo trình Khoa học Quản lý II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 16 TS Bùi Anh Tuấn (2009), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội 122 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1- PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ý KIẾN HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC ( Đối với khối văn phòng, nhân viên phụ trợ ) I Thông tin cá nhân Câu 1: Xin anh/chị cho biết thông tin cá nhân sau: 1) Họ tên: 2) Giới tính : Nam Nữ 3) Năm sinh: Câu 2: Xin anh/chị cho biết công việc anh/chị: Câu 3: Công việc anh/chị do: Tự định Phân công Câu 4: Công việc trước anh/chị gì? Câu 5: Vì anh/chị lại làm cơng việc tại? Vì u thích Vì muốn tiến thân thơng qua cơng tác Vì mục đích kinh tế (được hưởng lương, phụ cấp) Vì lý khác (phân công) Câu 6: Anh/chị cho biết ý kiến anh/chị cơng việc Rất khơng hài lịng Khơng khài lịng Hài lịng Rất hài lịng Hồn tồn hài lòng 123 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 PHỤ LỤC 2- PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ý KIẾN HÀI LỊNG ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC ( Đối với phận lao đông trực tiếp ) I Thông tin cá nhân Câu 1: Xin anh/chị cho biết thông tin cá nhân sau: 4) Họ tên: 5) Giới tính : Nam Nữ 6) Năm sinh: Câu 2: Xin anh/chị cho biết công việc anh/chị: Câu 3: Công việc anh/chị do: Tự định Phân công Câu 4: Công việc trước anh/chị gì? Câu 5: Vì anh/chị lại làm cơng việc tại? Vì u thích Vì muốn tiến thân thơng qua cơng tác Vì mục đích kinh tế (được hưởng lương, phụ cấp) Vì lý khác (phân công) Câu 6: Anh/chị cho biết ý kiến anh/chị cơng việc Hài lịng thấp Hài lòng Hài lòng cao 124 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Nguyễn Hoài Anh - QTKD 2-3 PHỤ LỤC 3- PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN, CHUYÊN MƠN, THÂM NIÊN CƠNG TÁC I Thơng tin cá nhân Câu 1: Xin anh/chị cho biết thông tin cá nhân sau: 1) Họ tên: 2) Giới tính : Nam Nữ 3) Năm sinh: Câu 2: Xin anh/chị cho biết công việc anh/chị: Câu 3: Xin cho biết trình độ học vấn anh/chị? Cấp I Cấp II Cấp III Câu 4: Xin cho biết trình độ chuyên mơn anh/chị: Khơng có Cao đẳng Sơ cấp Đại học Trung cấp Câu 5: Xin cho biết trình độ lý luận anh/chị: Khơng có Trung cấp Sơ cấp Cao cấp Câu 6: Xin cho biết số năm công tác anh/chị: Câu 7: Xin anh/chị cho biết số năm công tác chức vụ tại: 125

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w