1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty điện thoại hà nội 1

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thị trường viễn thông Việt Nam tham gia hội nhập thị trường viễn thông quốc tế, mở cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam có hội tiếp cận cơng nghệ tiên tiến thách thức đấu trường quốc tế, sân chơi bình đẳng Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải chịu thêm sức ép cạnh tranh, không doanh nghiệp, tập đồn viễn thơng nước mà doanh nghiệp, tập đồn viễn thơng lớn toàn giới Thách thức ngày lớn tiến trình khu vực hố, tồn cầu hố kinh tế diễn ngày nhanh, đặc biệt sau Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại Quốc tế WTO Việc Việt Nam tham gia tổ chức WTO thúc đẩy kinh tế thị trường nói chung thị trường viễn thơng nói riêng phát triển theo hướng tích cực có lợi cho Doanh nghiệp khách hàng Tuy nhiên thách thức lớn cho nhà cung cấp dịch vụ, đòi hỏi họ phải có chuẩn bị đối đầu với thách thức tham gia hội nhập Là số thị trường đầu tư hấp dẫn, thị truờng viễn thơng Việt Nam đích nhắm tới nhiều nhà đầu tư nước ngồi, họ có ưu kinh nghiệm nguồn lực Để cạnh tranh với Doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần khẳng định vị việc tích luỹ vốn, nắm bắt làm chủ công nghệ đại, kinh nghiệm khai thác, chất lượng dịch vụ tốt đặc biệt phải có hết hiểu rõ khách hàng Công ty Điện thoại Hà Nội đơn vị trực thuộc Viễn thông Hà Nội doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực viễn thơng đơn vị thành viên Tập đồn Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam (VNPT) Trong suốt thời kỳ hoạt động chế kế hoạch hóa tập trung bước sang năm đầu chế thị trường, thực tế cho thấy việc quản lý, điều hành chủ yếu tập trung vào lĩnh vực tài chính, sở vật chất kỹ thuật nhân lực, mà quan tâm đến lĩnh vực quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh thơng tin thị trường, thơng tin khách hàng phát triển thị trường Với vai trò Doanh nghiệp chủ lực Nhà nước lĩnh vực Bưu Viễn thơng, giai đoạn hội nhập canh tranh xuất đối thủ cạnh tranh thị trường viễn thơng Việt Nam có cơng nghệ đại, có kinh nghiệm kinh tế thị trường, khả cung cấp dịch vụ với nhiều ưu điểm vượt trội, việc tranh thủ phát triển thị trường, chiếm lĩnh thị phần dựa nâng cao lực cạnh tranh Viễn thông Hà Nội vấn đề cấp bách Để phát triển thị trường Công ty Điện thoại Hà Nội trực thuộc Viễn thông Hà Nội phải đối mặt không với doanh nghiệp tập đồn viễn thơng nước mà cịn đối mặt với doanh nghiệp, tập đồn viễn thơng nước Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà Nội ” lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp cao học quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh Doanh nghiệp - Phân tích đánh giá lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà nội giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu : - Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà nội * Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà nội từ năm 2008 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu - Để nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp kháo sát , phân tích, tổng hợp , so sánh - Phương pháp chuyên gia Những đóng góp khoa học dự kiến luận văn - Hệ thống hóa lý luận lực cạnh tranh Doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá cách hệ thống thực trạng lực Công ty Điện thoại Hà nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà nội từ năm 2008 đến năm 2012 Kết cấu luận văn Những nội dung luận văn phần mở đầu phần kết luận, kết cấu luận văn gồm chương: Chương I: Lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh Doanh nghiệp Chương II: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà Nội Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà Nội CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số quan điểm cạnh tranh * Khái niệm cạnh tranh Ngày thuật ngữ “cạnh tranh” hữu lĩnh vực từ kinh doanh đến xã hội Với Doanh nghiệp, cạnh tranh quy tắc vô cho hoạt động kinh tế, giúp cho Doanh nghiệp có lợi thu lợi nhuận dài hạn, qua tồn phát triển Cạnh tranh chi phối đến việc đưa mục tiêu chiến lược thực biện pháp kinh daonh Trên góc độ khác nhau, người ta có cách định nghĩa cạnh tranh khác - Cạnh tranh sử dụng biện pháp để chiến thắng thị trường Hoặc hiểu, cạnh tranh sử dụng sách nghệ thuật để Doanh nghiệp tạo nhiều lợi để tồn thị trường Cạnh tranh không thiết phải làm cho Doanh nghiệp khác thất bại mà đôi khi, cạnh tranh thúc đẩy số Doanh nghiệp hợp tác với - Thực chất việc cạnh tranh Doanh nghiệp sử dụng hệ thống sác, cơng cụ, đưa chiến lược, chiến thuật phù hợp với nguồn lực sẵn có để đối phó phản ứng với Doanh nghiệp khác nhằm mục tiêu tồn phát triển thị trường, để thu lợi nhuận dự kiến - Quy luật cạnh tranh đào thải khỏi thị trường Doanh nghiệp khơng có khả sử dụng nguồn lực hợp lí, khơng có khả cạnh tranh Đồng thời, cạnh tranh buộc Doanh nghiệp phải động, tìm lợi cạnh tranh tương đối so với đối thủ để tồn phát triển Cạnh tranh đòi hỏi Doanh nghiệp Dua định marketing có ưu định tương tự đối thủ để đạt mục tiêu cuối doanh số lợi nhuận Trong trình cạnh tranh, Doanh nghiệp khẳng định vị trí uy tín thương trường Phân tích đối thủ cạnh tranh giúp cho Doanh nghiệp nhận điểm yếu đối thủ cạnh tranh từ đưa biện pháp cơng phịng thủ hữu hiệu loại đối thủ cạnh tranh 1.2 Các hình thức cạnh tranh chủ yếu : 1.2.1 Căn vào chủ thể tham gia cạnh tranh Cạnh tranh chia thành loại: Cạnh tranh người bán người mua: Là cạnh tranh diễn theo quy luật mua rẻ bán đắt, hai bên muốn tối đa hố lợi ích Người bán muốn bán với giá cao để tối đa hố lợi nhuận cịn người mua muốn mua với giá thấp chất lượng đảm bảo mức giá cuối mức giá thoả thuận hai bên - Cạnh tranh người mua người mua: Là cạnh tranh sở quy luật cung cầu, thị trường mức cung nhỏ mức cầu Lúc hàng hóa thị trường khan hiếm, người mua để đạt nhu cầu mong muốn họ sẵn sàng mua với mức giá cao mức độ cạnh tranh diễn gay gắt người mua, kết giá hàng hoá tăng lên, người bán thu lợi nhuận lớn người mua bị thiệt thòi giá chất lượng, trường hợp chủ yếu tồn kinh tế bao cấp xảy số nơi diễn hoạt động bán đấu giá loại hàng hoá - Cạnh tranh người bán với nhau: Đây cạnh tranh gay go liệt mà kinh tế thị trường sức cung lớn sức cầu nhiều, khách hàng coi thượng đế người bán, nhân tố có vai trị quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp Do doanh nghiệp phải ganh đua, loại trừ để giành ưu lợi cho - Cạnh tranh sách Marketing: Để nâng cao khả cạnh tranh Doanh nghiệp sách marketing đóng vai trò quan trọng bắt đầu thực hoạt động kinh doanh, Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng có xu hớng tiêu dùng sản phẩm gì?, thu thập thơng tin thơng qua phân tích đánh giá doanh nghiệp đến định sản xuất ? kinh doanh mà khách hàng cần, khách hàng có nhu cầu Trong thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thờng sử dụng sách xúc tiến bán hàng thơng qua hình thức quảng cáo, truyền bá sản phẩm đến ngời tiêu dùng Kết thúc trình bán hàng, để tạo đợc uy tín khách hàng, doanh nghiệp cần thực hoạt động dịch vụ trớc bán, bán sau bán Như sách marketing xuyên suốt vào q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, vừa có tác dụng vừa có tác dụng phụ để hỗ trợ sách khác Do sách marketing khơng thể thiếu đợc hoạt động doanh nghiệp 1.2.2 Căn theo tính chất mức độ cạnh tranh Theo tiêu thức cạnh tranh chia thành bốn loại: - Cạnh tranh hồn hảo: Là cạnh tranh t, hình thức đơn giản cấu trúc thị trường người mua người bán không đủ lớn để tác động đên giá thị trường Nhóm người mua tham gia thị trường có cách thích ứng với mức giá đưa cung cầu thị trường tự hình thành, giá thị trường định - Cạnh tranh khơng hồn hảo: Đây hình thức cạnh tranh phổ biến thị trường mà doanh nghiệp có đủ sức mạnh chi phối giá sản phẩm thơng qua hình thức quảng cáo, khuyến mại dịch vụ sau bán hàng Cạnh tranh khơng hồn hảo cạnh tranh mà phần lớn sản phẩm không đồng với nhau, loại sản phẩm mang nhãn hiệu đặc tính khác dù xem xét chất lượng khác biệt sản phẩm không đáng kể mức giá mặc định cao nhiều - Cạnh tranh không hồn hảo có hai loại: + Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh mà chủ thể có ảnh hưởng lớn, ép đối tác phải bán mua sản phẩm với giá cao người làm thay đổi giá thị trường Có hai loại cạnh tranh độc quyền độc quyền bán độc quyền mua Độc quyền bán tức thị trường có người bán nhiều người mua, lúc người bán tăng giá ép giá khách hàng họ muốn lợi nhuận thu tối đa, độc quyền mua tức thị trường có người mua nhiều người bán khách hàng coi thượng đế, chăm sóc tận tình chu đáo người bán không lôi kéo khách hàng phìa Trong thực tế có tình trạng độc quyền xảy khơng có sản phẩm thay , tạo sản phẩm độc quyền nhà độc quyền liên kết với gây trở ngại cho trình phát triển sản xuất làm tổn hại đến người tiêu dùng Vì phải có đạo luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền số nhà kinh doanh + Độc quyền tập đồn: Hình thức cạnh tranh tồn số ngành sản xuất mà có số người sản xuất Lúc cạnh tranh xảy số lực lượng nhỏ doanh nghiệp Do doanh nghiệp phải nhận thức giá sản phẩm khơng phụ thuộc vào số lượng mà cịn phụ thuộc vào hoạt động đối thủ cạnh tranh khác thị trường Một thay đổi giá doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến nhu cầu cân sản phẩm doanh nghiệp khác Những doanh nghiệp tham gia thị trường người có tiềm lực kinh tế mạnh, vốn đầu tư lớn Do việc thâm nhập vào thị trường đối thủ cạnh tranh thường khó 1.2.3 Căn vào phạm vi kinh tế - Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất tiêu dùng chủng loại sản phẩm Trong cạnh tranh có thơn tính lẫn nhau, doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp để thu lợi nhuận cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, giảm chi phí cá biệt hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Kết trình độ sản xuất ngày phát triển, doanh nghiệp khơng có khả bị thu hẹp, chí cịn bị phá sản - Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh ngành kinh tế khác nhằm đạt lợi nhuận cao nhất, cạnh tranh doanh nghiệp hay đồng minh doanh nghiệp ngành với ngành khác Như ngành kinh tế điều kiện kỹ thuật điều kiện khác khác môi trường kinh doanh, thu nhập khu vực, nhu cầu thị hiếu có tính chất khác nên lượng vốn đầu tư vào ngành mang lại tỷ suất lợi nhuận cao ngành khác Điều dẫn đến tình trạng nhiều người sản xuất kinh doanh lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận thấp có xu hướng chuyển dịch sang sản xuất ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, biện pháp để thực cạnh tranh ngành Kết ngành trước có tỷ suất lợi nhuận cao thu hút nguồn lực, quy mô sản xuất tăng Do cung vượt cầu làm cho giá hàng hố có xu hướng giảm xuống, làm giảm tỷ suất lợi nhuận Ngược lại ngành trước có tỷ suất lợi nhuận thấp khiến cho số nhà đầu tư rút vốn chuyển sang lĩnh vực khác làm cho quy mô sản xuất ngành giảm, dẫn đến cung nhỏ cầu, làm cho giá hàng hoá tăng làm tăng tỷ suất lợi nhuận 1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp việc có lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh để trì vị trí cách lâu dài thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực mức lợi nhuận tỷ lệ đò hỏi cho việc thực mục tiêu doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh hiểu cấp đọ khác , cấp độ quốc gia, cấp độ ngành hay doanh nghiệp Dưới góc độ ngành, doanh nghiệp, lực cạnh tranh trực tiếp, gắn với khả trì phát triển ngành, doanh nghiệp ( số quan trọng thường dùng đo lường lợi nhuận thị phần ) Đúng theo góc độ người tiêu dùng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả đáp ứng yêu cầu lựa chọn ( người tiêu dùng ) mức độ khác nhau, cao điều kiện có nhiều doanh nghiệp đối thủ tạo sản phẩm có giá trị sử dụng giống gần giống 1.3.1 Các quan điểm lực cạnh tranh Hiện cịn có nhiều quan điểm khác khả cạnh tranh Doanh nghiệp Có quan điểm gắn khả cạnh tranh với ưu sản phẩm mà Doanh nghiệp đưa thị trường Có thể nói khả cạnh tranh Doanh nghiệp thể thực lực lợi so với đối thủ khác việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ích ngày cao cho Doanh nghiệp Các yếu tố tác động đến khả cạnh tranh Doanh nghiệp có phạm vi rộng Các nhà khoa học đưa nhiều phương pháp xác định yếu tố tác động đến khả cạnh tranh Doanh nghiệp Tuy nhiên, chất cạnh tranh ngày tiêu diệt đối thủ mà Doanh nghiệp phải tạo mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao lạ đối thủ để họ lựa chọn mà khơng đến với đối thủ cạnh tranh Trong trình nghiên cứu cạnh tranh, người ta sử dụng khái niệm lực cạnh tranh.Năng lực cạnh tranh xem xét cấp độ khác lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh ngành, lực cạnh tranh Doanh nghiệp, lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ * Năng lực cạnh tranh quốc gia Hiện nay, có nhiều quan điểm khác lực cạnh tranh quốc gia Tuy nhiên, quan điểm Diễn đàn kinh tế giới ( WEF – World Economic Forum ) ý Theo WEF lực cạnh tranh quốc gia lực kinh tế đạt tăng trưởng cao bền vững, thu hút đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân đảm bảo tiến xã hội WEF bắt đầu nghiên cứu đo lường lực cạnh tranh quốc gia từ năm 1979 Kể từ đó, hàng năm WEF cơng bố “ Báo cáo cạnh tranh tồn cầu “ ( GCR – Global Competitiveness Report ) xếp hạng quốc gia theo lực cạnh tranh Theo WEF, lực cạnh tranh quốc gia xác địnhk nhóm: Nhóm A: Nhóm số điều kiện – Basic Requirements (A) Nhóm có số: Thể chế, sở hạ tấng, kinh tế vĩ mơ, sức khỏe giáo dục Nhóm B; Nhóm số nâng cao hiệu - Effciency Enhancers (B) Nhóm bao gồm số: Đào tạo nâng cao, thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị trường tài chính, sẵn sàng cơng nghệ, quy mơ thị trường Nhóm C; Nhóm số đổi phát triển nhân tố - Innovation and Sophistication Factors (C) Nhóm có số: Mức độ phát triển kinh doanh,tính tiên phong * Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh cảu Doanh nghiệp việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhăm tạo sản phẩm – dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường Để đánh giá lực cạnh tranh Doanh nghiệp, cần fair xác định yếu tố phản ánh lực cạnh tranh từ lĩnh vực hoạt động khác cần thực việc đánh giá định tính định lượng Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, lính vực khác có yếu tố đánh giá lực cạnh tranh khác Mặc dù vậy, tổng hợp yếu tố đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: giá sản phẩm dịch vụ; chất lượng sản phẩm bao gói; kênh phân phối sản phẩm dịch vụ bán hàng; thông tin xúc tiến thương mại; lực nghiên cứu phát triển; thương hiệu uy tín doanh nghiệp; trình độ lao động; thị phần sản phẩm daonh nghiệp tốc độ tăng trưởng thị phần; vị tà chính; lực tổ chức quản trị doanh nghiệp * Năng lực cạnh tranh sản phẩm Năng lực cạnh tranh sản phẩm biểu tính trội sản phẩm chất lượng, giá hình thức lưu chuyển thị trường, tạo nên hấp dẫn cho khách hàng việc tiếp cận sử dụng Năng lực cạnh tranh sản phẩm hiểu khả giành lợi thế, chiếm ưu cạnh tranh 10 chế quản lý chặt chẽ để họ thu cước theo quy định Cần có sách hoa hồng thoả đáng để họ phục vụ khách hàng tốt Để đảm bảo tính cơng cho khách hàng dịch vụ nghành Bưu Viễn thơng cần có đồn kiểm tra thường xuyên đại lý, điểm điện thoại cơng cộng để tránh tình trạng thu dịch vụ sai quy định Nếu điểm vi phạm phạt nặng sau lần tái phạm cắt bỏ hợp đồng Công ty Điện thoại Hà Nội Công ty khác trực thuộc Viễn thông Hà Nội nên quan tâm đến yếu tố điểm giao dịch có chỗ để xe, cách bố trí bàn giao dịch, biển hiệu dẫn cách bố trí sản phẩm Đây yếu tố khách hàng quan tâm nhiều đến giao dịch với VNPT Hà Nội cần loại bỏ việc thu phí gửi xe cho khách hàng đến giao dịch hạ thấp độ cao bàn quầy giao dịch, giúp khách hàng thuận tiện đến giao dịch với VNPT Hà Nội Tại điểm tiếp nhận dịch vụ cần phải thực việc đồng cho chúng có chung “khn mặt” Tất dùng chung gam màu sơn tường, có chung biển hiệu giống nhân viên có chung lọai trang phục Có thể nói đồng đem lại suy nghĩ thiện cảm khách hàng 3.3.5 Cải tiến nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng lao động Để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, Cơng ty Điện thoại Hà Nội cần phải nhìn nhận khắc phục số tồn công tác tuyển dụng lao động Từ có thay đổi tích cực cơng tác này, phải thực nguyên tắc tiết kiệm chi phí lao động, tuyển dụng lao động vào chức danh thực cần thiết, tuyển người, bố trí vào vị trí hợp lý với sở trường, lực người lao động Hằng năm, để xây dựng kế hoạch tuyển dụng phù hợp với yêu cầu thực tế, công ty phải tập hợp nhu cầu lao động từ đơn vị sở, sau tổ chức thi tuyển Việc thi tuyển phải tổ chức nghiêm túc, khách quan đảm bảo chọn lựa nhân viên có lực đáp ứng u cầu cơng việc 84 Hiện nay, sách thu hút lực lượng lao động, chuyên gia giỏi vào làm việc cơng ty chưa hồn thiện Chính sách hạn chế “chảy chất xám” chưa xác định mức, có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với Viễn thông Hà Nội đời cần lao động trí thức Trong điều kiện môi trường cạnh tranh, để giữ ưu cạnh tranh với nhà khai thác thị trường, doanh nghiệp phải bảo tồn đội ngũ lao động có lực, không để đối thủ cạnh tranh thu hút nguồn chất xám có giá trị đối thủ sẵn sàng ký hợp đồng với mức ưu đãi cao người lao động có kinh nghiệm có trình độ chun mơn cao Vì vậy, Cơng ty cần xây dựng chương trình hiệu để thu hút lao động phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh quan trọng tuyển chọn nhân viên làm việc có lực phải có biện pháp để giữ họ lại làm việc doanh nghiệp Để giữ nguồn chất xám cho doanh nghiệp vấn đề trả lương cao, xứng đáng với đóng góp, cống hiến cá nhân hoạt động hỗ trợ khác… cịn chương trình tái tạo giúp người lao động khơng ngừng phát triển nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ thuật, chăm sóc khách hàng , triển vọng phát triển, thăng tiến doanh nghiệp Việc xếp, bố trí lao động phù hợp với lực, chuyên môn, tạo điều kiện cho họ phát huy tối đa điểm mạnh, hạn chế tối thiểu điểm yếu giải pháp quan trọng Trong việc phân cơng, bố trí cơng việc, cần tăng cường tính độc lập tự chủ cơng việc, phát huy tinh thần sáng tạo người lao động 3.3.6 Xác định sách giá cước hợp lý cho khách hàng - Giá cước có vai trị quan trọng việc thu hút khách hàng với mục tiêu trì phát triển thêm thuê bao thúc đẩy nhu cầu sử dụng thuê bao, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường có khả thương mại hóa nhanh bước mở rộng thị trường nông thơn - Giá cước dịch vụ Bưu viễn thơng nói chung cước dịch vụ nói riêng không ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh mà 85 tác động sâu rộng đến toàn xã hội Đặc biệt dịch vụ điện thoại cố định, với tính chất phổ cập xã hội việc điều chỉnh cước dịch vụ điện thoại cố định có tác động lớn ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng nhiều đối tượng khách hàng - Vấn đề quản lý Nhà nước giá: thực chất giá cước dịch vụ Bộ Truyền thông Thông tin quản lý (Qui định mức giá trần, giá sàn với dịch vụ lắp đặt điện thoại cố định, giá cước) Điều hạn chế tính chủ động linh hoạt Viễn thông Hà Nội việc vận dụng sách giá cước VNPT, làm giảm hiệu sách - Để tiếp tục tồn phát triển điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt việc xây dựng sách giá cước linh hoạt, mềm dẻo vấn đề cần thiết Nhất sách giá lắp đặt dịch vụ giá cước số điểm chưa phù hợp Giá lắp đặt dịch vụ giá cước vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa cao so với thu nhập chưa phù hợp với nhiều khu vực Do cần rà soát đề xuất với VNPT: - Cước lắp đặt thuê bao nên phân chia theo nhiều vùng có phân biệt giá lắp đặt điện thoại cố định, internet, mytv, mega vnn …ở khu vực nội thành, ngoại thành, khu vực dân trí thấp chậm phát triển Đối với thị trường mục tiêu giảm thiểu cước lắp đặt điện thoại cố định để thu hút khách hàng sau thu cước đàm thoại hàng tháng bù vào (Ví dụ: Cước lắp đặt điện toại cố định từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng / thuê bao) + Cước đấu nối hòa mạng Internet : Từ 300.000 đồng đến 800.000 đồng/thuê bao/lần, tùy; loại modem khách hàng mượn, không phân biệt theo gói cước (Có nhiều loại gói cước khác nhau, tùy vào khách hàng có nhu cầu sử dụng) - Đối với khu vực ngoại thành, khu vực dân trí thấp chậm phát triển cần áp dụng sách giá cước lắp đặt cước thuê bao tháng với mức ưu đãi đặc biệt Vì tương lai việc thực sách Quỹ Viễn thơng cơng ích hỗ trợ - Để thu hút khách hàng lắp đặt cần có hình thức thu cước lắp đặt cho lắp đặt trả góp trừ dần vào lương cán công nhân viên 86 nhà nước, ngoại thành, khu vực dân trí thấp chậm phát triển thu dần vào hoá đơn cước hàng tháng - Xem xét cắt bỏ hình thức tính cước đường dài nội tỉnh, áp dụng mức cước thống mức cước nội hạt cước đường dài liên tỉnh để khuyến khích người sử dụng vùng ngoại thành, khu vực dân trí thấp chậm phát triển - Kích thích nhu cầu sử dụng cách hạ giá cước dịch vụ vào thấp điểm đêm khuya, ngày lễ - Cần chủ động nghiên cứu có sách chiết khấu giá hợp lý khách hàng có nhu cầu sử dụng lớn dịch vụ điện thoại cố định, internet, mytv, mega vnn… Cần có sách thưởng phạt rõ ràng thuê bao nộp cước không thời hạn 3.3.7 Hồn thiện cơng tác hỗ trợ tiêu thụ - Quảng cáo dịch vụ Internet cáp quang đến đối tượng khách hàng theo loại dịch vụ, đặc biệt tập trung tiếp thị dịch vụ FiberHomeTV, FiberVNN… - Xây dựng kế hoạch giao khoán tiếp thị thuê bao MegaWan, Truyền số liệu, MegaVNN, điện thoại cố định … - Xây dựng lại quy trình phát triển th bao cung cấp dịch vụ theo mơ hình Công ty - Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ : rút ngắn thời gian lắp đặt sửa chữa dịch vụ, nâng cao tác phong, tinh thần thái độ phục vụ khách hàng công nhân kỹ thuật Viễn thông - Triển khai sách kinh doanh bán thiết bị đầu cuối Gphone, Modem ADSL cho khách hàng bị lỗi/ hỏng thiết bị đầu cuối - Đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng lớn, KH VIP, KHĐB, KHDNĐB với việc thường xuyên giữ mối liên hệ khách hàng nhân viên chăm sóc, xây dựng chế hỗ trợ thiết bị đầu cuối bị hỏng - Xây dựng sách chăm sóc khách hàng, thực cơng tác bảo dưỡng thiết bị đầu cuối, thay dây line, lozac, thiết bị đầu cuối cho khách hàng Thông báo 87 kịp thời cố mạng lưới kéo dài tới khách hàng 3.3.8 Giaỉ pháp đào tạo đào tạo lại để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ * Mục tiêu - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển tới - Trang thiết bị cho đội ngũ CBCNV kiến thức chuyên sâu quản trị kinh doanh, kỹ thuật cơng nghệ mạng kỹ chăm sóc khách hàng, để đảm bảo cung cấp dịch vụ cao cấp - Thu hút nhân lực, tránh tượng chảy máu chất xám - Bồi dưỡng kiến thức cho nhân viên vận hành, lắp đặt - Bồi dưỡng kiến thức Marketing, giao tiếp cho đội ngũ tiếp thị bán hàng, chăm sóc khách hàng đội ngũ cơng nhân thường xuyên làm việc, tiếp xúc với khách hàng trực tiếp qua điện thoại * Căn - Cơng ty chưa có đội ngũ chun sâu số chuyên môn nghiệp vụ, việc chảy máu chất xám ngày tăng, số nhân viên có trình độ chuyên môn cao rời bỏ doanh nghiệp đến với đơn vị kinh doanh Viễn thông khác - Công nghệ Viễn thông ngày phát triển, việc đầu tư cung cấp dịch vụ ngày nhiều phức tạp, yêu cầu khách hàng ngày cao chất lượng dịch vụ * Phương thức thực Trong năm qua Công ty trọng đến yếu tố người yếu tố quan trọng việc thu hút khách hàng Việc tạo dựng đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ, thái độ phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình lợi cạnh tranh lớn Đặc biệt tình hình nay, đối thủ cạnh tranh có môi trường làm việc động, chế độ lương thưởng xứng đáng việc làm để thu hút giữ chân nhân viên giỏi lại quan trọng : 88 + Đối với lao động quản lý: Tăng cường viẹc cập nật thông tin, đặc biẹt thông tin xu hướng phát triển khoa học, công nghệ lĩnh vực BCVT, phương pháp quản lý tiên tiến giới Cần phân cấp giao quyền rõ ràng, khuyến khích tính độc lập sáng tạo, nắm vững vhủ chương sách VNPT, Ngành, tranh thủ ý kiến cấp để đào tạo đội ngũ cán quản lyc đủ lực mặt + Đối với lao động kỹ thuật: Thường xuyên đào tạo tái đào tạo để sớm cập nhật thích ứng với loại hình cơng nghệ mới, từ làm chủ cơng nghệ với tối ưu háo sử dụng có hiệu chức tiên tiến thiết bị Chương trình đào tạo cần tăng thêm thời gian thực hành, tiếp xúc thực tế, bổ sung thiết bị thực hành mới, chương trình đào tạo đồng với công nghệ mới, gần đào tạo với nhu cầu tuyển dụng sử dụng lao động Với lao động kỹ thuật cần lấy suất, chất lượng hiệu làm chuẩn mực + Đối với đội ngũ công nhân: Đây đội ngũ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để lắp đặt dịch vụ, sử lý cố, họ lực lượng tư vấn, hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ tiếp thu ý kiến phản ánh khách hàng Do cần đào tạo để nâg cao trình độ chun mơn kỹ tiếp xúc với kahchs hàng cảu đội ngũ để nâng cao chất lượng phục vụ kahchs hàng * Lợi ích - Khắc phục tình trạng nhân viên cung cấp dịch vụ chưa tiếp cận dịch vụ, hiểu chưa kỹ nghiệp vụ, giúp cho Công ty nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên nâng cao chất lượng dịch vụ nhiều nhờ lợi ích sau: Nhờ bồi dưỡng kỹ bán hàng, giao tiếp chăm sóc khách hàng mà chất lượng phục vụ đội ngũ nhân viên nâng cao Xây dựng hình ảnh đẹp Cơng ty mắt khách hàng, giảm khiếu nại cung cách dịch vụ Lực lượng nhân viên đào tạo cơng nghệ mới, kĩ để có khả giải vấn đề khách hàng, sẵn sang cho dịch vụ cao cấp tới 89 3.3.9 Giaỉ pháp áp dụng sách phân phối thu nhập * Mục tiêu - Chính sách phân phối thu nhập phải đảm bảo khuyến khích suất lao động, gắn liền kết chất lượng với việc phân phối tiền lương, tiền thưởng, cần xóa bỏ chế độ bình quân chủ nghĩa phân phối thu nhập - Cần phải thực cải cách chế phân phối thu nhập dựa tiêu thức sau: suất, chất lượng, hiệu - người làm việc có hiệu quả, đạt suất cao, có chất lượng đãi ngộ, hưởng lương thưởng xứng đáng với lao động bỏ ngược lại làm việc chây lười, đối phó, thụ động, khơng nỗ lực vươn lên bị đánh giá chất lượng, cắt giảm lương thưởng * Căn - Các đơn vị cần có tiêu chất lượng cụ thể, rõ ràng để làm đánh giá suất, chất lượng cá nhân cần phải kiểm tra, theo dõi để đánh giá chất lượng lao động xác - Bên cạnh sách phân phối tiền lương cần bổ sung thêm quy chế thưởng để động viên lao động có nhiều sáng kiến lao động sản xuất, đạt suất lao động cao, có nhiều cống hiến vào kết sản xuất kinh doanh đơn vị * Phương thức thực - Có sách ưu đãi, khuyến khích vật chất cho CBCNV chuyên gia giỏi, cho lao động có đóng góp vào đổi cơng nghệ mang lại hiệu thiết thực sách thu hút chuyên gia giỏi vào làm việc VNPT Hà Nội - Ngồi việc khuyến khích vật chất, VNPT Hà Nội cần có sách chăm lo phúc lợi, đời sống văn hóa tinh thần cho CBCNV, giúp họ đạt cân ổn định công việc sống riêng tư Nó tạo nên tính cộng đồng, hướng vào nhân văn, tạo tảng cho gắn bó lâu dài CBCNV với doanh nghiệp - Luôn quan tâm hỗ trợ cho người lao động thực tốt công việc Tạo điều kiện cho người lao đơng phát huy tối đa lực mình, tạo cưo hội cho người 90 lao động thăng tiến Điều động viên khích lệ lao động hăng say làm việc, cống hiến cho Doanh nghiệp, gắn bó lâu dài với cơng việc Doanh nghiệp * Lợi ích - Nâng cao trình độ lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý, thu hút giữ chân quản lý có lực, tạo yên tâm công tác lâu dài VNPT Hà Nội, xây dựng hoàn thiện máy cấu tổ chức Công ty Điện thoại Hà Nội - Tạo gắn kết liên hoàn đơn vị Công ty, nâng cao hiệu cạnh tranh Công ty kinh tế thị trường - Tạo hội thăng tiến, khuyến khích cải tiến phương pháp lao động, phát huy sáng kiến, nâng cao tinh thần tự giác tự chủ hoạt động công tác 3.4 Một số kiến nghị Qua số biện pháp đề xuất phần trên, tác giả xin đưa số kiến nghị với Viễn thông Hà Nội Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam để phát triển thị trường dịch vụ điện thoại cố định địa bàn Hà Nội: Trực tiếp đạo đơn vị trực thuộc, đặc biệt huyện thuộc vùng quản lý Công ty Thanh Trì, Từ Liêm nằm vùng xa Hà Nội cần phải tăng cường cơng tác tiếp thị xây dựng hình ảnh VNPT để có nhiều khách hàng sử dụng lắp đặt dịch vụ điện thoại cố định Đầu tư nâng cấp mạng lưới, nâng cấp hệ thống dịch vụ tổng đài, mở rộng dung lượng đường truyền nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ kích thích khách hàng lắp đặt sử dụng dịch vụ điện thoại cố định Hồn thiện sách giá cước, áp dụng sách giá mềm dẻo, linh hoạt cho đối tượng khách hàng nhằm thu hút tất đối tượng khách hàng chiếm lĩnh thị trường - Xây dựng chiến lược Marketing dịch vụ lắp đặt điện thoại cố định nằm chiến lược chung Marketing chiến lược phát triển Tập đoàn - Xây dựng qui định, qui trình chăm sóc khách hàng 91 Các kiến nghị, đề xuất với quan quản lý nhà nước * Kiến nghị với Bộ Thông tin Truyền Thông Sớm ban hành chiến lược phát triển Bưu Chính Viễn Thơng để Cơng ty chuẩn bị tốt nguồn lực thực chiến lược đáp ứng khả cạnh tranh thị trường Cần có hướng dẫn cụ thể lộ trình mở cửa thị trường, chế quản lý dịch vụ, lộ trình điều chỉnh giá cước dịch vụ BCVT theo cam kết quốc tế để doanh nghiệp chuẩn bị phương án triển khai Tạo điều kiện cho Công ty chủ động việc hoạch định chiến lược, kế hoạch đầu tư để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Đề nghị sớm phối hợp với Bộ Tài có hướng dẫn việc phân bổ tính giá thành cho dịch vụ cho VNPT * Kiến nghị với VNPT Mặc dù Doanh nghiệp Nhà nước lớn, theo chế hành (Luật Doanh nghiệp Nhà nước) VNPT chưa hoạt động hoàn toàn tự chủ, hoạt động chủ tài chính, kế tốn, nhân sự, chiến lược…vẫn chịu chi phối lớn nhà Nhà nước.Điều ảnh hưởng lớn đến tính động động lực kinh doanh Tổng Công ty Đây nhược điểm lớn chung cho tất doanh nghiệp Nhà nước Việt nam bước vào môi trường hội nhập quốc tế VNPT cần đổi tư kinh doanh VNPT loại hình doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lâu dài môi trường độc quyền Trong điều kiện đó, tư kinh doanh chưa thể chuyển biến kịp với yêu cầu môi trường cạnh tranh Do vậy, chức quan trọng doanh nghiệp hoạt động chế thị trường quản trị chiến lươc, quản trị tài chính, quản trị nguồn nhân lực, quản trị Marketing…chưa thực áp dụng Điều làm giảm đáng kể lực cạnh tranh Tập đồn Đối với hình thức sở hữu VNPT, sở hữu yếu tố quan trọng tác động đến tính động hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thực tế chứng sở hữu Nhà nước nguyên nhân dẫn đến 92 khuyết tật Doanh nghiệp Nhà nước nói chung VNPT nói riêng, : Bộ máy cồng kềnh nhiều tầng nấc trung gian, suất lao động thấp kém, lãng phí việc sử dụng nguồn lực …, kết cuối lực cạnh tranh thấp Để chủ động hội nhập kinh tế giới, từ Công ty ĐTHN với vị đứng đầu lĩnh vực Viễn thông phải tích cực cập nhật cơng nghệ, phát triển hạ tầng mạng tiến tiến, rộng khắp nước, đổi tổ chức sản xuất kinh doanh, tích cực nâng cao khả cạnh tranh để phát triển nhanh bền vững môi trường cạnh tranh thực tốt lộ trình tự hóa thị trường Viễn thơng Tăng cường công tác quảng cáo khuyến mại dịch vụ điện thoại cố định,internet, mytv, mega vnn… tổ chức hướng dẫn đơn vị điều tra nghiên cứu thị trường dịch vụ Công ty, nghiên cứu đặc tính hành vi tiêu dùng khách hàng, dự báo nhu cầu VNPT dịch vụ tìm thị trường mục tiêu VNPT để có hướng kinh doanh hiệu Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin nghiên cứu thị trường, khách hàng hoạt động Marketing cách thống tồn VNPT Tính tốn mức chi phí hợp lý cho hoạt động quảng cáo khuyến mại chăm sóc khách hàng huyện thuộc cơng ty để kích thích đơn vị tăng cường hoạt động khuyếch trương Nghiên cứu đưa thêm dịch vụ cộng thêm dịch vụ lắp đặt điện thoại cố định, internet, mytv, mega vnn …để hấp dẫn khách hàng 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương nêu hội thách thức Công ty ĐTHN1trong giai đoạn môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, dựa vào định hướng mục tiêu phát triển Công ty ĐTHN giai đoan 2012-2015 để đề xuất quan điểm, giải pháp,kiến nghị nâng cao lực cạnh tranh Công ty ĐTHN 94 KẾT LUẬN Bản luận văn: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà Nội 1” phù hợp với giai đoạn cạnh tranh hội nhập hồn thành với tiếp thu tích lũy kiến thức toàn diện lĩnh vực quản trị kinh doanh Thày, Cô giáo khoa Quản Trị Kinh Doanh - Trường Viện Đại Học Mở Hà Nội truyền thụ, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Đinh Thị Ngọc Quyên cộng với nỗ lực thân Việc chọn đề tài xuất phát từ việc nhận thức tầm quan trọng việc phát triển thị trường viễn thông VNPT kinh tế thị trường đặc biệt giai đoạn cạnh tranh hội nhập Luận văn dựa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh kinh tế thị trường để làm rõ vận dụng vào thực tế Công ty Điện thoại Hà Nội Viễn thông Hà Nội để phân tích Bài luận văn phân tích hoạt động thực trạng sản xuất kinh doanh Công ty Điện thoại Hà Nội 1, môi trường kinh doanh để thấy điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức giai đoạn thời gian tới, từ đề xuất số giải pháp thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh giúp Công ty Điện thoại Hà Nội thích ứng với mơi trường kinh doanh mới, xu hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế cạnh tranh ngày tăng lên Trong trình nghiên cứu hoàn thành đề tài, em cố gắng tiếp thu kiến thức tham khảo tài liệu nhà khoa học, Thầy Cô, bạn bề đồng nghiệp Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Đinh Thị Ngọc Quyên, qua em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thi Ngọc Quyên tâm huyết, tận tình hướng dẫn, dành thời gian trao đổi động viên khích lệ suốt q trình thực đề tài Em xin cảm ơn Công ty Điện Thoại Hà Nội hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành đề tài 95 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số quan điểm cạnh tranh 1.2 Các hình thức cạnh tranh chủ yếu : 1.2.1 Căn vào chủ thể tham gia cạnh tranh 1.2.2 Căn theo tính chất mức độ cạnh tranh 1.2.3 Căn vào phạm vi kinh tế 1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1 Các quan điểm lực cạnh tranh 1.3.2 Năng lực cốt lõi lợi cạnh tranh Doanh nghiệp 11 1.3.2.1 Năng lực cốt lõi 11 1.3.2.2 Lợi cạnh tranh 12 1.3.2.3 Quan điểm tạo lợi cạnh tranh 13 1.3.2.4 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu 14 1.3.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Doanh nghiệp 20 1.3.4.1 Các nhân tố bên 20 1.3.4.2 Các nhân tố bên 23 1.4 Tính tất yếu việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 30 1.4.1 Đối với doanh nghiệp 30 1.4.2 Đối với quốc gia 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI 33 2.1.Tổng quan Công ty Điện Thoại Hà Nội 33 2.1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty Điện Thoại Hà Nội 33 2.1.2 Qúa trình phát triển Cơng ty Điện Thoại Hà Nội 34 2.1.3 Chức nhiệm vụ Công ty Điện Thoại Hà Nội 36 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức kinh doanh Công ty Điện Thoại Hà Nội 37 2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Điện thoại Hà Nội1 40 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà Nội 43 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh Công ty từ năm 2008- 2012 43 2.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà Nội 45 2.2.3 Phân tích lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà Nội 48 2.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh 55 2.3.1 Các nhân tố bên 55 2.3.2 Các nhân tố bên 62 2.4 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà Nội 68 2.4.1 Thành tựu 68 2.4.2 Những tồn 69 2.5 Những nguyên nhân tồn Công ty ĐTHN 70 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 73 3.1 Định hướng phát triển Công ty Điện thoại Hà Nội 73 3.1.1 Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Công ty ĐTHN1 thời gian từ năm 2012 đến năm 2015 73 3.1.2 Dự báo khả cung cấp dịch vụ Công ty ĐTHN 73 3.2 Phương hướng mục tiêu phát triển Công ty Điện thoại Hà Nội 75 3.2.1 Phương hướng phát triển Công ty Điện thoại Hà Nội đến năm 2015 75 3.2.2 Mục tiêu phát triển Công ty Điện thoại Hà Nội 76 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Điện thoại Hà Nội 77 3.3.2 Giaỉ pháp nâng cao chất lượng mạng lưới, dịch vụ 79 3.3.3 Giaỉ pháp tăng cường đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ 81 3.3.4 Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối dịch vụ loại hình lắp đặt dịch vụ, tăng điểm phục vụ khách hàng 83 3.3.5 Cải tiến nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng lao động 84 3.3.6 Xác định sách giá cước hợp lý cho khách hàng 85 3.3.7 Hồn thiện cơng tác hỗ trợ tiêu thụ 87 3.3.8 Giaỉ pháp đào tạo đào tạo lại để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ 88 3.3.9 Giaỉ pháp áp dụng sách phân phối thu nhập 90 3.4 Một số kiến nghị 91

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w