1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều kiện bảo hộ sáng chế một số vấn đề lý luận và thực tiễn

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHẠM THỊ THƠM HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHẠM THỊ THƠM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KIỀU THỊ THANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn “Điều kiện bảo hộ sáng chế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả - Luận văn thực độc lập hướng dẫn TS Kiều Thị Thanh - Những thơng tin, số liệu, án trích dẫn luận văn đầy đủ, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố luận văn khác Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Xác nhận GVHD Tác giả luận văn TS Kiều Thị Thanh Phạm Thị Thơm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy giảng dạy chương trình Cao học Luật Kinh tế - Trường Đại học Mở Hà Nội, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích làm sở cho tơi thực tốt luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Kiều Thị Thanh tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Cô hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, cô Khoa đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi suốt q trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ bạn học viên./ Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Học viên Phạm Thị Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm sáng chế 1.1.1 Khái niệm sáng chế 1.1.2 Bản chất đặc điểm sáng chế .10 1.2 Khái niệm, đặc điểm điều kiện bảo hộ sáng chế 16 1.2.1 Khái niệm điều kiện bảo hộ sáng chế 16 1.2.2 Đặc điểm điều kiện bảo hộ sáng chế .17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………………19 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ 20 SÁNG CHẾ 20 2.1 Khái quát bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế .20 2.1.1 Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 20 2.1.2 Ý nghĩa tầm quan trọng việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế…… 21 2.2 Các điều kiện bảo hộ sáng chế 23 2.2.1 Tính sáng chế 23 2.2.2 Trình độ sáng tạo sáng chế 26 2.2.3 Khả áp dụng công nghiệp sáng chế 28 2.3 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế 30 2.4 Thực tiễn thực quy định pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế giai đoạn nay…………………………………………………… 35 2.1.4 Thực tiễn thực quy định pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế………………………………………………………………………………….35 2.4.2 Những thành tựu đạt việc thực quy định pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế…………………………………………………39 2.4.3 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân tồn việc thực quy định pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế ………………………… 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN BẢO HỘ SÁNG CHẾ .46 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế giai đoạn nay……………………………………………………………… 46 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế giai đoạn nay…………………………………………………………………… 47 3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Việt Nam………………………………………….50 3.3.1 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật đối tượng điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế………………………………… 50 3.3.2 Kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật hình thức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp sáng chế…………………………………… 53 3.3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật đăng ký bảo hộ sáng chế……………………………………………………………………………55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta khẳng định phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù kinh tế nước ta chưa phát triển, thời gian qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, đặc biệt nỗ lực, cố gắng đội ngũ cán khoa học công nghệ nước, tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường, từ có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh Tuy nhiên, trình độ khoa học – cơng nghệ nước ta nhìn chung cịn thấp so với nước giới, lực sáng tạo công nghệ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khoa học công nghệ nước đứng trước nguy tụt hậu ngày xa trước phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kinh tế tri thức giới, đặc biệt lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ với sáng chế nói riêng Sáng chế biết đến giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định ứng dụng quy luật tự nhiên Do đó, bối cảnh kinh tế có bước chuyển mạnh mẽ sang thời kì hậu cơng nghiệp, kinh tế tri thức dần hình thành vấn đề bảo hộ sáng chế ngày trở nên quan trọng Theo thống kê nay, năm Việt Nam có nhiều sáng chế cơng bố đưa sử dụng Tuy nhiên, để bảo vệ cho sáng chế độc quyền thị trường tác giả, chủ sở hữu sáng chế phải thực thủ tục liên quan đến việc đăng ký bảo hộ sáng chế Cơ quan có thẩm quyền sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, sáng chế bảo hộ, lý phần xuất phát từ việc sáng chế không đăng ký bảo hộ sáng chế, phần khác xuất phát từ việc sáng chế khơng đủ điều kiện để bảo hộ sáng chế Do đó, để nhằm tìm hiểu quy định pháp luật vấn đề vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài “Điều kiện bảo hộ sáng chế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để sâu nghiên cứu rõ chế định này, qua góp phần đưa định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề thời gian tới Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, cơng trình nghiên cứu nội dung liên quan đến điều kiện bảo hộ sáng chế Việt Nam thực nhiều Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu vấn đề sau: - “Điều kiện bảo hộ sáng chế pháp luật Việt Nam” - Luận văn thạc sỹ Luật học – Trần Trung Kiên – Khoa luật, Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2006) - “Bảo hộ sáng chế lĩnh vực dược phẩm theo pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sỹ Luật học – Lê Viết Sĩ – Trường Đại học Luật, Đại học Huế (2018) - “Cân lợi ích bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế” - Luận văn thạc sỹ Luật học – Nguyễn Văn Bảy – Khoa luật, Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2009) - “Tính việc bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Việt Nam” - Trần Văn Hải - Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 29, Số (2013) Các cơng trình liệt kê có đóng góp định việc xây dựng pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến vấn đề chung sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến bảo hộ sáng chế mà chưa tiếp cận cách toàn diện nội dung điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Việt Nam hành Theo đó, việc lựa chọn đề tài “Điều kiện bảo hộ sáng chế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để nghiên cứu hoàn toàn chủ ý tác giả, đồng thời, tác giả đưa đề xuất, giải pháp để góp phần hoàn thiện pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế nói riêng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn góp phần làm tỏ vấn đề lí luận điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Việt Nam, tham khảo qua kinh nghiệm nước khu vực giới lĩnh vực này, từ có so sánh cụ thể với pháp luật Việt Nam bất cập, khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam vấn đề thực tiễn, qua đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hoàn thiện pháp luật điều kiện bảo hộ quyền sáng chế nói riêng vấn đề bảo vệ quyền sở công nghiệp nói chung thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Việt Nam - Phân tích, đánh giá điều kiện pháp luật liên quan đến việc bảo hộ sáng chế, từ đánh giá kết thực pháp luật hạn chế tồn vấn đề thực tiễn - Thông qua hạn chế, bất cập nêu trên, luận văn đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao khả thực nội dung thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn quy định điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn vấn đề liên quan đến điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định Luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tác giả sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin với phép vật biện chứng vật lịch sử, với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng phân tích vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế nói riêng khái quát nội dung vấn đề nghiên cứu luận văn; - Phương pháp so sánh thực nhằm tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới vấn đề Qua đó, phân tích nét tương đồng đặc thù pháp luật Việt Nam rút kinh nghiệm áp dụng - Phương pháp lịch sử sử dụng nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ sáng chế thông qua qua thời kỳ Việt Nam; - Phương pháp thống kê thực trình khảo sát thực tiễn vấn đề đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Những đóng góp luận văn Một là, nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật hành Từ luận giải số vấn đề đưa cách nhìn vấn đề Hai là, đánh giá cách khách quan thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh điều kiện bảo hộ sáng chế Trên sở điểm bất cập, hạn chế, luận văn khẳng định cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề này, tạo hành lang pháp lý an toàn cho quan hệ bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung việc bảo hộ sáng chế nói riêng hạn chế phần tranh chấp liên quan xảy Ba là, sở nghiên cứu xu hướng phát triển thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế nước ta nay, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề này, từ góp phần nâng cao hiệu áp dụng thực thi thời gian tới Bố cục luận văn Luận văn gồm có chương chính: truyền thống, chế bảo hộ liệu nông phẩm nhằm đáp ứng nghĩa vụ FTA; 3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế theo quy định pháp luật Việt Nam 3.3.1 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật đối tượng điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Thứ nhất, cần phải sửa khoản 1, Điều 60, Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, năm 2019 Quy định pháp lý “tính mới” sáng chế chung chung nên quy định cần phải sửa đổi theo hướng xác định rõ mức độ giới hạn bộc lộ công khai Kinh nghiệm giới cho thấy việc đánh giá mức độ giới hạn bộc lộ công khai nội dung sáng chế số cơng ước quốc tế mang tính chất ngun tắc chung quy định có liên quan nhiều quốc gia lại cụ thể Ví dụ, việc đánh giá tính sáng chế quy định mang tính ngun tắc theo Cơng ước Muy-ních sáng chế Châu Âu 1973 Trong đó, việc quy định đánh giá tính sáng chế số quốc gia phát triển lại cụ thể Theo pháp luật Vương quốc Anh, giải pháp kỹ thuật tương tự sáng chế dù lộ công khai thể văn việc bộc lộ khơng làm tính sáng chế giải pháp tương tự khơng phổ biến Anh (ví dụ giải pháp bộc lộ nước ngồi mà khơng dễ dàng tiếp cận nội dung Anh trưng bày viện bảo tàng Anh) Do vậy, nhằm thúc đẩy việ đăng ký xác lập quyền SHCN sáng chế, kinh nghiệm Anh giải pháp tốt giai đoạn Việt Nam Cụ thể, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Khoản 1, Điều 60, Luật SHTT hành sau: “Sáng chế coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hay hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên.” thành “sáng chế… quyền ưu tiên Tuy nhiên trường hợp sáng chế mặc 50 dù bị bộc lộ văn khơng bị tính giải pháp tương tự khơng phổ biến Việt Nam” Có thể thấy rằng, khơng sửa đổi, quy định khái quát cao khoản 1, Điều 60, Luật SHTT tiếp tục gây tranh cãi tác giả sáng chế thẩm định viên Điều dẫn đến việc số lượng đơn sáng chế nộp Việt Nam giảm vô hình chung làm uy tín cưa mắt bạn bè giới Thứ hai, cần sửa khoản 3, Điều 60, Luật SHTT hành Quy định pháp lý hành tính sáng chế cần nới rộng thêm thời gian để sáng chế bộc lộ công khai khơng tính khoảng thời gian định Theo “nguyên tắc nộp đơn đầu tiên” pháp luật hầu hết quốc gia có Việt Nam công nhận, thông thường sáng chế bị coi tính nội dung sáng chế xin bảo hộ độc quyền trùng lặp với nội dung sáng chế mà đơn đăng ký xác lập quyền SHCN có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm Tuy nhiên, pháp luật nhiều quốc gia Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada, Nga, v.v… quy định việc bộc lộ công khai nội dung sáng chế trước ưu tiên đơn khơng làm tính sáng chế khoảng thời gian định Theo thống kê thức, số lượng đơn đăng ký xác lập quyền SHCN đới với sáng chế quốc gia bắt nguồn từ kết nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu Trên thực tế, việc công bố kết nghiên cứu sơ thí nghiệm khoa học tạp chí chuyên ngành phương tiện thông tin đại chúng hoạt động thường xuyên mang tính khoa học nhà khoa học người nghiên cứu Tuy nhiên, phát ban đầu kết nghiên cứu mang tính phơi thai Để bảo hộ dạng sáng chế giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật cơng bố phải hồn thiện để sản xuất hàng loạt áp dụng thực tế Chính lý pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế quốc qia nói thường quy định khoảng thời gian ân hạn từ đến 12 tháng kể từ ngày nội dung giải pháp công bố 51 cơng khai để chủ sở hữu sáng chế hoàn thiện thêm sáng chế xem xét, định khả tiến hành nộp đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế sau Các quy định nới rộng thời gian nộp đơn đăng ký sáng chế sau sáng chế công bố phát huy hiệu đóng góp phần vào việc thúc đẩy KHCN quốc gia áp dụng chúng phát triển mạnh mẽ thập niên vừa qua Điều cho thấy xu quy định pháp luật quyền bảo hộ sáng chế quốc gia giới hạn chế nghiêm ngặt việc bộc lộ nội dung sáng chế trước ngày ưu tiên dần nới lỏng nhằm tạo điều kiện tối đa cho việc phổ biến thúc đẩy KHCN phát triển Do vậy, nhằm dành thêm thời gian cho việc hoàn thiện sáng chế chuẩn bị nộp đơn đăng ký sáng chế, cần nới thêm thời gian ân hạn, ví dụ tăng thời gian ân hạn lên 12 tháng, cho việc nội dung sáng chế bị bộc lộ trước ngày ưu tiên trước ngày nộp đơn mà không bị tính Cụ thể, Khoản 3, Điều 60, Luật SHTT hành: “Sáng chế không bị coi tính cơng bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp thời hạn tháng kể từ ngày công bố”… cần sửa đổi thành “sáng chế khơng bị coi tính cơng bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký sáng chế nộp thời hạn 12 tháng kể từ ngày công bố” Thứ ba, mở rộng đối tượng bảo hộ sáng chế Quy định đối tượng bảo hộ sáng chế Luật SHTT văn dạng khác cần phải sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng để vừa tăng số lượng giải pháp kỹ thuật bảo hộ sáng chế vừa đảm bảo nguyên tắc tuân thủ sách nhà nước SHTT đặt theo Điều Luật SHTT hành Về nguyên tắc, bí mật kinh doanh bảo hộ dạng sáng chế mang dấu hiệu kỹ thuật đáp ứng đủ điều kiện bảo hộ sáng chế cho phương pháp kinh doanh Tại Hoa kỳ, theo thống kê USPTO, số lượng phương pháp kinh doanh cấp sáng chế Hoa Kỳ dần tăng lên Cụ thể, có 700 phương pháp kinh doanh câp độc quyền sáng chế vào năm 1996, khí số lên đến 2600 vào năm 2000 Tương tự Hoa Kỳ, 52 số quốc gia mở rộng đối tượng cấp sáng chế cho phương pháp kinh doanh, ví dụ Hàn Quốc Chương trình máy tính (rộng phần mềm máy tính) mang tính kỹ thuật chủ yêu dùng để vận hành máy móc Việc bảo hộ chương trình máy tính dạng sáng chế điều tất yếu Một xu hướng bảo hộ sáng chế cho phần mềm máy tính (chủ yếu Mỹ) bắt đầu xuất liền với phát triển máy móc máy móc coi tích hợp phần cứng phần mềm 3.3.2 Kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật hình thức chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Thứ nhất, cần mở rộng thêm hình thức li-xăng sáng chế Theo quy định pháp lý nhiều nước giới, hình thức li-xăng sáng chế đa dạng Ngồi li-xăng độc quyền, li-xăng khơng độc quyền li-xăng thứ cấp theo pháp luật SHTT quy định cịn số loại hình li-xăng sáng chế phổ biến li-xăng đầy đủ, li-xăng phần, li-xăng mở, li-xăng chéo, v.v… Li-xăng đầy đủ thỏa thuận mà theo bên nhận li-xăng có đầy đủ chủ sở hữu sáng chế Ngược lại, li-xăng phần thỏa thuận mà theo bên nhận li-xăng phép khai thác sáng chế số phạm vi điều kiện định Pháp luật SHTT số quốc gia khác giới Anh, Đức có quy định pháp lý li-xăng mở Đây loại hình li-xăng đặc biệt mà theo chủ sở hữu sáng chế khơng cịn muốn giữ độc quyền sử dụng sáng chế nên sẵn sàng chuyển giao cho người khác miễn phí thu lại phần nhỏ phí li-xăng nhằm đủ để trì hiệu lực độc quyền sáng chế mà Kinh nghiện giới, đặc biệt Châu Âu ghi nhận loại hình lixăng độc đáo li-xăng chéo (cross-licensing) nhằm loại bỏ cạnh tranh bên nhận bên giao li-xăng Li-xăng chéo thỏa thuận mà theo bên nhận bên giao li-xăng trao đổi chéo sáng chế sở hữu cho bên phải toán phần giá trị sáng chế xác định chênh lệch so với 53 sáng chế cịn lại có Hiện nay, nước chủ yếu nhập công nghệ tương lai Việt Nam nước xuất công nghệ Hơn nữa, việc phân loại li-xăng cần thiết có ý nghĩa cho bên giao kết hợp đồng li-xăng Do vậy, kiến nghị nhà làm luật cần bổ sung thêm số loại li-xăng chéo, li-xăng mở, li-xăng phần vào Luật SHTT văn luật Quy định pháp lý SHTT CGCN cần sửa đổi, bổ sung theo hướng coi sáng chế, giải pháp hữu ích phải đối tượng yếu, quan trọng hàng đầu số đối tượng CGCN đồng thời li-xăng sáng chế/giải pháp hữu ích phải coi hoạt động CGCN Khái niệm “cơng nghệ” nói chung “chuyển giao cơng nghệ” nói riêng khơng có định nghĩa chuẩn Trên giới, quốc gia lại có quy định pháp lý khác khái niệm Tuy nhiên, thực tiễn pháp lý quốc gia, nước công nghiệp phát triển, cho thấy sáng chế, giải pháp hữu ích đối tượng công nghệ quan trọng hàng đầu Trên thực tế, việc khai thác thương mại thành công công nghệ chuyển giao bao gồm sáng chế không việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT sáng chế bảo hộ mà đòi hỏi vốn đầu tư để chế tạo, mua thuê máy móc, lao động có tay nghề cao để vận hành dây chuyền công nghệ, nguyên vật liệu thô sơ sở hạ tầng giao thông để chuyên chở chúng tới nơi cần thiết khả bán sản phẩm công nghệ thị trường cách thành công Nếu nguồn lực có sẵn nước nhận cơng nghệ việc cấp li-xăng sáng chế đủ để thực việc CGCN có hiệu thành cơng Do vậy, quốc gia công nghiệp phát triển Úc, Luật CGCN luật điều chỉnh hoạt động li-xăng sáng chế Theo pháp luật nước công nghiệp phát triển, khái niệm “chuyển giao quyền SHCN” khái niệm “CGCN” gần tương đương Có thể khẳng định giao dịch li-xăng sáng chế bí kỹ thuật vấn đề cốt lõi CGCN Quan điểm Đức nhiều nước công nghiệp phát triển khác ủng 54 hộ, coi hợp đồng li-xăng dạng đặc thù hợp đồng CGCN theo nghĩa rộng Vậy nên, khoản 1, Điều 4, Luật CGCN 2017 cần sửa đổi: “Đối tượng công nghệ chuyển giao phần tồn cơng nghệ sau đây: a) Bí kỹ thuật; b) Kiến thức kỹ thuật công nghệ chuyển giao dạng phương án cơng nghệ, quy trình cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin liệu; c) Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi công nghệ.” cần sửa thành “Đối tượng công nghệ chuyển giao phần toàn công nghệ sau đây: a) Sáng chế, giải pháp hữu ích; b) Bí kỹ thuật, bí công nghệ; c) Phương án, quy trình cơng nghệ; giải pháp, thơng số, vẽ, sơ đồ kỹ thuật; công thức, phần mềm máy tính, thơng tin liệu; d) Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi cơng nghệ; e) Máy móc, thiết bị kèm đối tượng quy định điểm a, b c khoản Nếu không thực việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý Việt Nam hình thức khai thác thương mại đới với sáng chế có khác biệt cách tiếp cận vấn đề so với quy định có liên quan pháp luật quốc tế Điều ngăn cản việc chuyển giao quyền SHCN sáng chế nước hoạt động đầu tư nước ngồi vào nước ta, kìm hãm phát triển cơng nghệ nội sinh, làm chậm q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước nhà 3.3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật đăng ký bảo hộ sáng chế Một là, xây dựng chiến lược quốc gia SHTT thực thi quyền SHTT nói chung, quyền bảo hộ sáng chế nói riêng tại, Việt Nam chưa có chương trình hành động thống phạm vi quốc gia bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Mối gắn kết lỏng lẻo quan thực thi thuộc bộ, ngành, địa phương khác nguyên nhân cản trở trình xây dựng pháp luật thi hành pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trước tình hình đó, Việt Nam cần có chiến lược quốc gia SHTT, xây dựng 55 bước phù hợp hiệu với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Chính phủ cần đưa chương trình hành động quốc gia cụ thể năm cho hoạt động bảo hộ thực thi quyền SHTT Hai là, nâng cao lực chuyên môn SHTT lực thực thi công vụ cho quan, lực lượng chức năng, việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thực thi quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu thiết Cần phải nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu sở hữu trí tuệ cho quan, lực lượng thực thi quyền SHTT Hỗ trợ, đáp ứng yêu cầu tăng cường lực cho quan thực thi người sở vật chất thông quacác chương trình xây dựng, huấn luyện cho đầu mối thực thi quyền sở hữu trí tuệ quan thực thi trung ương địa phương Chú trọng nâng cao vai trò việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Bên cạnh nỗ lực quan nhà nước, cần có chương trình trợ giúp chủ thể quyền, hiệp hội ngành nghề chiến lược, kỹ phòng chống xâm phạm quyền SHTT hợp tác chặt chẽ với quan thực thi quyền phát hiện, xử lý hành vi xâm phạm Ngoài ra, cần tạo điều kiện cho đội ngũ luật sư, người đại diện sở hữu trí tuệ, tổ chức giám định SHTT phát triển mạnh chất lượng số lượng để trợ giúp chuyên môn, pháp luật cho doanh nghiệp hệ thống quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Ba là, tăng cường hiệu phối hợp quan hành chính, xét xử quan chun mơn thơng qua hoạt động chia sẻ thông tin, phối hợp hành động; hoàn thiện quy định pháp luật chế phối hợp, hỗ trợ công tác ngăn chặn, điều tra, lập hồ sơ xử lý vi phạm SHTT quan, lực lượng chức Bốn là, đổi mới, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật; phát huy vai trị quan thơng tin báo chí việc đấu tranh lên án, phê phán hành vi vi phạm pháp luật sản xuất, kinh doanh Kết hợp tuyên truyền với việc vận động tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng chủ động, tích cực tham gia phịng, chống gian lận thương mại, hàng giả; cung cấp 56 thông tin cho quan chức dấu hiệu vi phạm để có biện pháp đấu tranh, ngăn chặn kịp thời hiệu Tăng cường vai trò xã hội việc theo dõi, phối hợp, đánh giá tình hình, qua xây dựng củng cố niềm tin tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng công tác thực thi quyền SHTT, đấu tranh chống gian lận thương mại hàng giả Năm là, tiếp tục tận dụng cách có hiệu kinh nghiệm hỗ trợ từ tổ chức quốc tế công tác thực thi quyền SHTT công tác đào tạo, buỗi dưỡng nguồn nhân lực tương lai cho quan, lực lượng thực thi./ 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc hoàn thiện pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế vấn đề quan trọng giai đoạn Thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế, pháp bvi nghiên cứu đề tài, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Trong chương luận văn, tác giả tập trung đưa số phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế Trước tiên định hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế Sau đó, luận văn nêu giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật điều kiện bảo hộ sáng chế thời gian tới 58 KẾT LUẬN Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế nói riêng (sau gọi tắt bảo hộ sáng chế) có ý nghĩa quan trọng phát triền kinh tế - xã hội Bảo hộ sáng chế tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu triển khai Chế độ bảo hộ sáng chế khuyến khích hoạt động sáng tạo cách dành cho chủ sở hữu độc quyền thời hạn định để khai thác sáng chế đổi lại chủ sở hữu sáng chế phải bộc lộ sáng chế nộp đơn đăng ký Với độc quyền có điều kiện này, chủ sở hữu sáng chế có hội khai thác sáng chế để thu hồi vốn đầu tư, thu lợi nhuận cách hợp lý tái đầu tư cho việc tạo thành sáng tạo Hệ thống sáng chế có hiệu khuyến khích hoạt động nghiên cứu, triển khai, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên, hệ thống sáng chế mang lại tác động bất lợi đến phát triển xã hội số khía cạnh Hệ thống bảo hộ sáng chế mạnh cản trở người dân nước phát triển tiếp cận tri thức thành sáng tạo nhân loại, đồng thời hạn chế họ tiếp cận thành tạo tri thức truyền thống Trải qua q trình phát triển lâu dài hệ thống bảo hộ sáng chế giới, quy định cân lợi ích chủ sở hữu sáng chế với lợi ích xã hội ngày hồn thiện, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố Các nước thiết lập chuẩn mực tối thiểu lĩnh vực thể rõ Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức Thương mại Thế giới Ngồi ra, khn khổ Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới - tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc - hàng loạt hoạt động triển khai góp phần hồn thiện chuẩn mực Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, có nghĩa Việt Nam phải tuân thủ quy định tối thiểu Hiệp định TRIPS bảo 59 hộ sáng chế Nhưng với tư cách nước phát triển, Việt Nam có quyền đưa quy định hợp lý để bảo vệ quyền lợi mình, giúp xây dựng tảng cơng nghệ bảo vệ lợi ích cơng chúng Pháp luật bảo hộ sáng chế Việt Nam hoàn thiện liên tục để bảo đảm mục tiêu nêu trên, đặc biệt quan tâm tới việc bảo vệ lợi ích cơng chúng Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, biến chuyển quan hệ nước giới, Việt Nam cần chủ động tích cực nhiều để có quy định pháp luật hoàn thiện áp dụng quy định cho bảo đảm mục tiêu hệ thống bảo hộ sáng chế bảo hộ thành sáng tạo, mang lại thịnh vượng cho kinh tế bảo đảm phúc lợi cho xã hội 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật Bộ Thương mại - Bộ tài - Bộ Cơng an - Bộ khoa học công nghệ (2000), Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/199/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả, Hà Nội; Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Thông tư 37/2011/TT-BKHCN ngày 2/12/2011 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 97/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2000 Qui định chi tiết bí mật kinh doanh, tên thương mại, dẫn địa lý bảo hộ cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp, Hà Nội; Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội; Chính phủ (2006), Nghị đinh 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội ; Chính phủ (2006), Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2008), Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại giả mạo sở hữu trí tuệ, Hà Nội; 61 Chính phủ (2009), Nghị định số 47/2009/NĐ-CP dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2010), Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐCP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; 10 Chính phủ (2010), Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thị hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội; 11 Chính phủ (2010), Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội; 12 Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; 13 Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4 hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội; 14 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013; 15 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân 2015; 16 Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2015; 17 Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2055; 18 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, năm 2019); 19 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp 2014; 20 Quốc hội (2005), Luật Thương mại 2005; 21 Quốc hội (2017), Luật chuyển giao cơng nghệ 2017; 21 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCABTP ngày 29/02/2008 Tòa án nhân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối – 62 Bộ công an – Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ,; 22 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa thể thao du lịch, Bộ khoa học công nghệ, Bộ tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTTDL-BKHCN-BTP ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tịa án nhân dân, Hà Nội; 23 Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-BVHTT&DL-BKHCN-BTP ngày 3/4 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân, Hà Nội Các tài liệu tham khảo khác 24 Cục Sở hữu trí tuệ (2008), Hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2007, Hà Nội 25 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (2000), Cẩm nang sở hữu trí tuệ; 26 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Nxb Tư pháp, Hà Nội; 27 Vụ Công tác lập pháp, Bộ Tư pháp (2006), Những nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 28 Bộ Khoa học Cơng nghệ (2007), Báo cáo Chương trình hành động hợp tác phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội; 29 Công ước Paris 1883; 30 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS); 31 Hiệp định Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thương mại sở hữu trí tuệ (Hiệp định BTA) (2001) 32 Dũng Hà (2008), Đề xuất mơ hình Tồ Sở hữu trí tuệ cho Việt Nam, http://www.dddn.com.vn, ngày 4/6/2008; 63 33 Cục Cảnh sát kinh tế (2014), Báo cáo tình hình thực Chương trình 168 giai đoạn (2012-2015)ngày 14/3/2014, Hà Nội; 34 NXB Đà Nẵng (2003), Từ điển Tiếng Việt, Đà Nẵng; 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 36 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Báo cáo Chương trình hành động hợp tác phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội 37 Bùi Thị Dung Huyền (2006), Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân, Tạp chí Tồ án nhân dân số 16, tháng 64

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w