Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ÚT QUỲNH LKT 11-01 YẾU TỐ LỖI TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Kinh tế Mã số: 11A510065 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 5/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ÚT QUỲNH LKT 11-01 YẾU TỐ LỖI TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Kinh tế Mã số: 11A510065 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS VŨ THỊ HỒNG YẾN Hà Nội, 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân tơi, số liệu nêu khóa luận trung thực Mọi tham khảo dùng khoá luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm cơng bố Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu SINH VIÊN Nguyễn Thị Út Quỳnh XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khoá luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn khoa Luật- Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khoá luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn tận tình, quan tâm, giúp đỡ tận tâm TS VŨ THỊ HỒNG YẾN người trực tiếp hướng dẫn, góp ý cung cấp kiến thức bổ ích để giúp em hồn thành khố luận tốt nghiệp cách tốt Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Với cố gắng mong muốn hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp thời gian nghiên cứu có hạn, viết khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận tận tình bảo thầy Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn: Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.2.1 Có thiệt hại xảy 1.2.2 Có hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật 1.2.3 Có lỗi người gây thiệt hại 1.2.4 Có mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi trái pháp luật 1.3 Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng 1.4 Vai trò lỗi việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 10 1.4.1 Phân biệt lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với lỗi trách nhiệm pháp lý khác 10 1.4.2 Lỗi việc xác định loại trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 14 2.1 Khái niệm lỗi, hình thức, mức độ lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 14 2.1.1 Khái niệm lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 14 2.1.2 Hình thức mức độ lỗi 17 2.2 Cơ sở quy định pháp luật lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 19 2.3 Mối quan hệ lỗi với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng.21 2.4 Khái quát chung phát triển quy định pháp luật dân lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng qua thời kỳ 22 Chương LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 27 3.1 Lỗi mối quan hệ với điều kiện khác làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 27 3.2 Lỗi với việc xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 28 3.3 Lỗi với việc xác định mức độ bồi thường 28 3.4 Lỗi việc xác định trách nhiệm hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể 29 3.4.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi có lỗi người: 30 3.4.2 Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản gây thiệt hại: 33 3.4.3 Các trường hợp bồi thường thiệt hại không cần yếu tố lỗi: 33 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 37 4.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 37 4.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật việc áp dụng pháp luật lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 40 4.2.1 Đánh giá định pháp luật lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 40 4.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 48 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định pháp luật quan trọng quy định chương XXI Bộ Luật Dân 2005 (BLDS 2005 ) nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp chủ thể có thiệt hại xảy Cùng với phát triển xã hội, pháp luật chế định trải qua nhiều giai đoạn phát triển, kế thừa tinh hoa, tiến pháp luật thời kỳ trước đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề, bất cập đối mặt với lên, không ngừng thay đổi sống, tồn cầu hố xã hội, khoa học kỹ thuật Về nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đặt đủ điều kiện: có thiệt hại xảy ra, hành vi gây thiệt hại trái pháp luật, lỗi, mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Trong điều kiện “lỗi” điều kiện quan trọng với việc chứng minh vấn đề trách nhiệm, xác định chủ thể phải bồi thường, mức bồi thường Tuy nhiên việc nhận thức vấn đề không đơn giản Việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lỗi nói riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung giúp cho đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho công dân họ bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, uy tín, danh dự nhân phẩm thân họ; đồng thời góp phần bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, hướng đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mục đích nghiên cứu Tập trung nghiên cứu đề tài “Yếu tố lỗi việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” nhằm đưa tranh toàn cảnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, nhận thức vấn đề dựa sở lý luận việc áp dụng pháp luật vấn đề thực tiễn; đồng thời đánh giá điểm làm được, bất cập hạn chế tồn sở đưa ý kiến đề xuất hướng hồn thiện vấn đề “lỗi” nói riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Phạm vi nghiên cứu Bồi thường thiệt hại hợp đồng nảy sinh quan hệ nào: lao động, hành chính, hình sự… Tuy nhiên khn khổ khoá luận tốt nghiệp tập trung khai thác quy định BLDS vấn đề Cụ thể quy định BLDS 2005 Điều 308 chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chương XXI Phần thứ ba Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài em sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích, logic, lịch sử, so sánh, phương pháp đánh giá tổng hợp… số tài liệu, báo, tham khảo ý kiến hướng dẫn để hồn thành khoá luận tốt nghiệp Bố cục khoá luận Kết cấu khố luận tốt nghiệp, ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận chia làm chương: Chương 1: Khái quát chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Chương 2: Những vấn đề lý luận lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Chương 3: Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân 2005 Chương 4:Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng số giải pháp hoàn thiện pháp luật Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong thực tiễn hình thành phát triển xã hội, hành vi gây thiệt hại phải bồi thường chân lý cốt yếu Do vậy, bồi thường (hay bồi thường thiệt hại) chế định pháp lý xuất sớm lịch sử pháp luật dân Trải qua thời kỳ lịch sử khác nhau, quốc gia khác việc bồi thường thiệt hại quy định khác chủ thể, điều kiện, mức, hình thức phương thức bồi thường Có thể khái qt q trình hồn thiện chế định bồi thường thiệt hại trải qua giai đoạn sau: - Giai đoạn thứ nhất: Thời kỳ cổ đại, quyền nhà nước hình thành, tổ chức máy nhà nước chưa vững chãi, việc quản lý xã hội cịn lỏng lẻo cá nhân bị xâm phạm quyền lợi tự ý trả thù để trừng phạt đối phương, họ bắt đối phương làm nô lệ, lấy tài sản, bắt vợ con… Chế độ gọi chế độ tư nhân phục thù - Giai đoạn thứ hai: Thời kỳ trung đại, quyền nhà nước tổ chức chặt chẽ, máy cai trị hoàn thiện, chế định pháp luật xây dựng Trách nhiệm tài sản bồi thường quy định cụ thể giai đoạn Một người gây thiệt hại cho người khác, việc bồi thường thực việc nộp số tiền, kim loại có giá (vàng, bạc, kim cương, châu ngọc ) để chuộc lỗi, tránh bị nạn nhân kiện cáo, trả thù Tiền thục kim coi vừa hình phạt, vừa có tính chất bồi thường thiệt hại - Giai đoạn thứ ba: Thời kỳ đại, máy nhà nước chế định pháp luật hồn thiện, đồng bộ, có phân biệt rạch rịi trách nhiệm hình sự, dân sự, hành chính,…Chính quyền quản lý xã hội luật pháp, cá nhân hết quyền phục thù quyền xin bồi thường tổn hại dân theo quy định pháp luật Chủ thể có trách nhiệm bồi thường mở rộng cho tất chủ thể, trách nhiệm bồi thường nhà nước quyền đặt Như vậy, dù bồi thường thiệt hại quy định góc độ nào, phạm vi hiểu quan hệ pháp luật dân phát sinh có hành vi xâm phạm lợi ích pháp luật dân bảo vệ (tính mạng, sức khoẻ, tài sản…) gây thiệt hại Theo đó, người gây thiệt hại phải bồi thường tổn thất vật chất tinh thần cho người bị xâm phạm lợi ích pháp luật dân bảo vệ Theo quy định điều 281 BLDS 2005 làm phát sinh nghĩa vụ dân sự kiện “Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” tương ứng với quy định chương XXI, Phần thứ BLDS 2005 “trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng ” Sự kiện “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong trường hợp trách nhiệm hiểu nghĩa vụ, bổn phận người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Nhà làm luật trường hợp đồng nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với “nghĩa vụ phát sinh hành vi trái pháp luật” Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại loại quan hệ dân người xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây Trong quan hệ này, chủ thể tham gia cơng dân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Trong số trường hợp, quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng trở thành bên có quyền bên có nghĩa vụ Người bị hại (người có quyền) người gây thiệt hại (người có ngĩa vụ) bên tham gia vào quan hệ Bên có quyền bên có nghĩa vụ có nhiều người tham gia Nghĩa vụ, quyền họ liên đới, riêng rẽ theo phần tuỳ điều kiện, hoàn cảnh đối tượng bị xâm hại Khách thể quan hệ nghĩa vụ thể dạng hành động phải thực hành vi bồi thường cho người bị thiệt hại Cơ sở phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại kiện gây thiệt hại hành vi trái pháp luật cho chủ thể khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thể nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, để phân biệt với trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng Cơ sở trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật quy định xuất phát từ nguyên tắc chung Hiến pháp (ví dụ: Điều 19, 20 Hiến pháp 2013) nguyên tắc quy định BLDS 2005 (Điều 5, BLDS), đặc biệt Điều 10 quy định: “Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác” Nguyên tắc quy định điều luật buộc chủ thể “không xâm phạm” vậy, “xâm phạm” bị áp dụng biện pháp cưỡng chế với mục đích khắc phục hậu tài sản nhân thân hành vi gây thiệt hại tạo Trách nhiệm bồi thường thiệt hại không nhằm bảo đảm việc đền bù tổn thất gây giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản xã 39 lại hồn tồn khơng có trách nhiệm bồi thường Như vậy, trường hợp gây thiệt hại trái pháp luật mà khơng có loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật, người bị thiệt hại bồi thường, vấn đề trách nhiệm bồi thường thuộc mà thơi Mặt khác, người chưa thành niên độ tuổi khơng có chưa có khả lao động Pháp luật hành quy định độ tuổi lao động từ đủ mười lăm tuổi trở lên, trừ công việc liên quan đến khiếu, nghệ thuật múa, xiếc,… có người lao động mười lăm tuổi, hợp đồng lao động họ người sử dụng lao động phải đồng ý người đại diện theo pháp luật cho họ Chính thế, đa số người mười lăm tuổi khơng có thu nhập tài sản riêng để thực nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại - Vụ thứ hai: Vụ án bồi thường thiệt hại hợp đồng bị xâm phạm sức khỏe xảy Đà Lạt: Khoảng 15 ngày 25/9/1997, nhóm bạn bao gồm Nguyễn Tiến, Nguyễn Lộc, Nguyễn Phước uống rượu nhà Lộc phường 10, Đà Lạt Sau uống rượu xong bọn hát Karaoke để hát chưa có phịng ba ngồi chờ Khi người hát trước ngừng Bùi Trọng, người vào quán trước cầm Micro lên để hát, Lộc thấy giành lấy Micro; hai người cãi Lộc đánh Trọng Thấy vậy, Tiến, Phước, Thành tham gia ẩu đả Trọng Mọi người xung quanh kéo vào can giải tán đám ẩu đả Về nhà bực nên Trọng quay lại quán, thấy Tiến Trọng túm cổ áo Tiến hỏi: “ Hồi mày đánh tao phải không ?” hai bên lời qua tiếng lại gây ồn trật tự Thấy vậy, Đặng Tùng, Phạm Anh ngồi uống nước chờ hát liền đứng dậy, Tùng tới lên tiếng hỏi: “ Tụi bay uống rượu la hét quậy phá hả?” Tiến Tùng đôi co hai bên cãi nhau, Tùng tức giận cầm vỏ chai 0,5 lít đập vào đầu Tiến, chai vỡ, Tiến bị thương chảy máu đầu Thấy Tiến bị đánh Phước, Thành xô lại định đánh Tùng Phạm Anh liền nhặt lên đĩa nhỏ bàn ném phía đầu Phước lại trúng đầu Tiến Sau đó, Phạm Anh Đặng Tùng trụ sở công ty 44 Hùng Vương, Phường 9, Đà Lạt Còn Phước, Thành đưa Tiến nhà em Tiến Lúc nhà Ngụy Tuấn Nguyễn Tới thấy Tiến bị đánh Tuấn nói phải trả thù mang dao Thành, Tới Phước kéo đến cơng ty Hùng Vương để tìm đánh Tùng Anh Khi thấy Anh phòng xem ti vi phòng, Tuấn, Tới, Thành, Phước nhảy vào đánh Anh Tuấn dùng dao chém nhiều nhát vào đầu người Anh khiến Anh ngất xỉu chỗ Tùng chạy đến phòng bảo vệ lấy súng bắn ba phát thiên để dọa bốn người Nghe thấy tiếng súng, Tuấn, Phước, Thành, Tới 40 bỏ chạy cổng ném gạch đá hăm dọa lúc Hậu vụ án xác định sau: Biên giám định pháp y số 80/GĐPY- TT ngày 03/10/1997 kết luận Phạm Anh bị thương với tỷ lệ thương tật 7,86% Đặng Tùng đánh Tiến bị thương theo biên giám định pháp y thương tật 6% ( biên giám định pháp y số 95/GĐPY-TT) Căn Điều 604 Điều 609 BLDS nước Cộng hòa xã hội chủ ngĩa Việt Nam , tòa án giải bồi thường sau: buộc bị cáo Tuấn, Tới, Phước, Thành phải liên đới thực ngĩa vụ bồi thường thiệt hại sức khỏe cho Phạm Anh Trong vào mức độ lỗi người tòa án quy định cụ thể: Tuấn phải bồi thường số tiền 700.000 đồng, Tới phải bồi thường 440.000 đồng, Phước bồi thường 440.000 đồng, Thành bồi thường 420.000 đồng; Tòa án yêu cầu Tùng bồi thường cho Tiến 680.000 đồng Từ tình tiết vụ án nhận thấy hành vi đánh Phạm Anh Tuấn, Phước, Thành, Tới hành vi đánh Tiến Tùng hành vi gây thiệt hại hoàn toàn lỗi cố ý người Cả Tuấn, Phước, Thành, Tới, Tùng nhận thức rõ hành vi thực gây thiệt hại sức khoẻ cho người khác thực thù hằnn cá nhân, thực hành vi họ mong muốn hậu xảy Việc xác định trách nhiệm liên đới Tuấn, Phước, Thành, Tới hành vi đánh Phạm Anh hoàn toàn hợp lý, bốn người thực hành vi hành vi khác có ý chí thống việc thực hành vi gây thiệt hại Phạm Anh, nhiên, việc Tòa án phân chia phần nghĩa vụ mà người phải thực không làm chất phải liên đới chịu trách nhiệm người này, vừa đảm bảo quyền lợi họ tùy vào mức độ lỗi thực hành vi Qua vụ án trên, ta nhận thấy việc xác định lỗi để xác định mức độ bồi thường cho bị cáo phức tạp Việc xác định mức bồi thường án tuyên suy đoán lỗi để xác định mức bồi thường mà chưa có cứ, sở pháp lý chặt chẽ để xác định mức bồi thường Việc Phước, Tuấn, Thành, Tới gây thiệt hại cho Phạm Anh mức phải bồi thường Tòa án xác định cho người khác họ dùng tay, chân đánh Phạm Anh, thực tế việc xác định chue yếu suy đoán lỗi nên thực việc phân chia chưa thực có chặt chẽ, rõ ràng đảm bảo lợi ích cho đương tham gia tố tụng 4.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật việc áp dụng pháp luật lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 4.2.1 Đánh giá định pháp luật lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 41 4.2.1.1 Những điểm bất cập, hạn chế quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng Một tồn hạn chế lớn pháp luật Bồi thường hợp đồng BLDS văn hướng dẫn thi hành thiếu hụt nhiều quy định quy định cịn q chung chung, khơng rõ ràng dẫn đến khó khăn áp dụng toàn hệ thống pháp luật Cụ thể sau: - Thứ nhất, quy định bồi thường thiệt hại nói chung gặp số vấn đề, vướng mắc như: + Về nguyên tắc bồi thường: khoản Điều 605 BLDS Nghị số 03/2006/NQ – HĐTP ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có quy định mức giảm bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Tuy nhiên, quy định chung chung, chưa cụ thể hóa số tiền giảm bao nhiêu, điều dẫn đến việc áp dụng pháp luật nơi không thống + Về thời hiệu khởi kiện: Điều 607 qui định thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại hai năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm không dài khơng q ngắn đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm hại Tuy nhiên, quy định thời hiệu khởi kiện khơng đảm bảo ngun tắc bồi thường “tồn kịp thời” số trường hợp đặc biệt hậu hành vi xâm phạm hai năm biểu hết + Về cách xác định thiệt hại: Việc xác định tổn thất tinh thần thường khơng có sở, tòa án thường dựa vào thực tế việc để định nên thường tòa đưa hướng giải khác Tổn thất tinh thần khái niệm trừu tượng cần đưa sở để xác định mức tổn thất tinh thần trường hợp cụ thể Mặt khác, việc xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm cịn bất cập Theo quy định BLDS 2005 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP khoản chi phí mai táng phí liệt kê cụ thể Tịa án xét xử dựa vào để xác định Tuy nhiên, chênh lệch giá vùng miền nên việc xác định Tồ án khó khăn; bên cạnh có khơng thống việc giải tiền cấp dưỡng dựa vào mức lương địa phương khơng Thứ hai, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây 42 + Những quy định Bộ luật Dân năm 2005 chưa phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây có liên quan đến tài sản trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại Đặc điểm riêng biệt trường hợp bên có lỗi nguyên nhân gây thiệt hại xuất phát từ hành vi người bên xác định lỗi nguyên nhân gây thiệt hại xuất phát từ tài sản - vật vô tri, vô giác Các quy định Điều 623, 625, 626 627 chưa tách biệt khác vai trò người chịu trách nhiệm quản lý, trông coi, sử dụng tài sản với chủ sở hữu tài sản, không xác định thống nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc chủ thể cụ thể + Bộ luật Dân năm 2005 chưa xây dựng điều kiện cụ thể để xác định trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại, nên chưa có thống nội dung trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản cụ thể gây như: (i) Không rõ vấn đề có lỗi hay khơng có lỗi chủ sở hữu cối, súc vật, nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Điều 623 quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây không cần yếu tố lỗi; (ii) Không quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây thiệt hại xảy kiện bất khả kháng giống quy định thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ, súc vật nhà cửa, cơng trình xây dựng gây + Bộ luật Dân năm 2005 chưa xác định cụ thể chủ thể phải bồi thường thiệt hại tài sản gây thiệt hại Cách xác định chủ sở tài sản gây thiệt hại theo quy định pháp luật dân hành nhiều bất cập liên quan đến tài sản có đăng ký quyền sở hữu Theo quy định Điều 168 Bộ luật Dân năm 2005, thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thời điểm sang tên Do vậy, người đứng tên giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản khẳng định chủ sở hữu tài sản người phải chịu trách nhiệm tài sản gây thiệt hại Thực tiễn giao dịch dân lại phát triển theo chiều hướng khác, nhiều tài sản có đăng ký quyền sở hữu tơ, xe máy, nhà cửa… mua bán trao tay (không hợp đồng viết tay, khơng sang tên) có lập hợp đồng mua bán, tặng cho, hay có kiện thừa kế theo pháp luật hay có di chúc tài sản lại chưa làm thủ tục sang tên cho người mua, người tặng cho, thừa kế, chủ sở hữu tài sản người đứng tên giấy tờ sở hữu hay người mua, người tặng cho, thừa kế? 43 + Bộ luật Dân năm 2005 thu hẹp phạm vi điều chỉnh pháp luật trường hợp quy định đối tượng tài sản gây thiệt hại giới hạn thiếu khả tài sản gây thiệt hại Các quy định pháp luật hành thiếu quy định có tính chất chung cho tất trường hợp đối tượng gây thiệt hại tài sản, hành vi trái pháp luật có lỗi người Mới có trường hợp tài sản gây thiệt hại điều chỉnh súc vật, cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng nguồn nguy hiểm cao độ… gà, vịt, chim, rắn, ong nuôi… gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng dựa nào, chúng tài sản + Chưa có chế hỗ trợ để bảo vệ người bị thiệt hại tài sản gây thiệt hại tài sản vô chủ hay tài sản gây thiệt hại kiện bất khả kháng + Chưa xác định rõ trách nhiệm bồi thường quan quản lý công trình cơng cộng, tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước ( cơng trình xây dựng, xanh, cầu đường, đường dây điện thoại, đường dây tải điện, hố ga, tường bao, rào chắn, gia súc, thú dữ…) Đây nguyên nhân khiến nhiều vụ việc liên quan đến tài sản Nhà nước gây thiệt hại lớn cho nhân dân không bồi thường bồi thường khơng kịp thời khơng thoả đáng Ví dụ như: sập cầu tỉnh Cần thơ; sập trần thượng khách sạn Hoàng Hà thành phố Đà nẵng; Đàn voi Bản Knông Đắc lắc làm hổng nhà, phá hoa màu, sập cầu treo Chu Va Lai Châu - Thứ ba, qui định trách nhiệm bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây Mặc dù Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành luật (như Nghị 03/2006/NQ-HĐTP) dành quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nhiên nhiều quy định bất cập, gây tranh cãi, quan điểm khác thực tế áp dụng Sau số quy định mà thời gian qua, nhiều nhà lập pháp cho bất cập, cần sửa đổi, hoàn thiện: + Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ qui định BLDS mang tính liệt kê, chưa đầy đủ thống với văn pháp luật khác + Về điều kiện áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Hiện chưa có quy định phân định cụ thể: áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây dẫn đến có cách hiểu áp dụng khơng thống thực tế Thực tiễn cho thấy xét xử, nhiều trường 44 hợp thấy thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nguyên nhân gây thiệt hại người hay tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây + Liên quan đến việc chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ, nay, pháp luật dân dự liệu nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao thông qua giao dịch dân thuê, mượn, cầm cố, chấp mà chưa dự liệu trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao kết hợp đồng mua bán người mua chưa hoàn tất thủ tục sang tên sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ, gây thiệt hại cho người xung quanh trách nhiệm lúc thuộc người bán hay người mua + Pháp luật chưa có quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây cho chủ thể khác; Trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp quan Nhà nước chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức để phục vụ lợi ích cơng cộng như: trưng dụng, tạm giữ… Bộ Luật dân hành có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động (gọi quan hệ tư) Mặt khác, hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ tư nói riêng, BLDS bước đầu thể vai trị luật chung, luật gốc thơng qua việc BLDS bao quát tương đối đầy đủ tất vấn đề thuộc lĩnh vực tư Nhờ vậy, BLDS khắc phục bước mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật tài sản, nghĩa vụ hợp đồng, góp phần bảo đảm tính thống nhất, đồng toàn hệ thống văn pháp luật thuộc lĩnh vực luật tư Mặc dù ghi nhận nhiều tác động tích cực BLDS hành, nhiên BLDS hành qua thời gian thi hành bộc lộ số hạn chế, bất cập… Các quy định giao dịch, đại diện, nghĩa vụ hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng BLDS hành cịn có nhiều hạn chế chưa rõ ràng, chưa cụ thể dẫn đến việc khó áp dụng thực tiễn Bên cạnh đó, BLDS chưa thể đầy đủ vai trò luật chung hệ thống luật tư, chưa thể vai trị cơng cụ pháp lý hữu hiệu để bảo vệ người yếu quan hệ pháp luật dân Những bất cập ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu BLDS nói riêng, pháp luật dân nói chung Chính vậy, việc sửa đổi BLDS trở nên cấp thiết Trong dự thảo sửa đổi Bộ Luật Dân 2005 45 ( lấy ý kiến nhân dân) có quy định Chuyên đề “ Những nội dung phần thứ ba “Nghĩa vụ hợp đồng” – Dự thảo luật dân (sửa đổi)” sửa đổi số vấn đề trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ, số hợp đồng thông dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Trong sửa đổi số điểm quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng sau: - Về phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Theo nguyên tắc trách nhiệm pháp lý người vi phạm phải có lỗi có hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước người bị vi phạm Trách nhiệm pháp lý hậu xấu áp dụng người vi phạm mang tính chất trừng phạt (tùy theo mức độ) BLDS 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh người gây thiệt hại có lỗi Điều 604 BLDS 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau: "Điều 604 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người lỗi cố ý lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp lỗi áp dụng quy định đó" Thơng thường việc gây thiệt hại xác định lỗi cố ý vơ ý người có hành vi trái pháp luật Tuy nhiên có nhiều trường hợp việc xác định lỗi suy đoán súc vật tự gây thiệt hại cho người khác suy đốn chủ sở hữu không thực biện pháp canh giữ quy định, thực tế khơng có quy định việc khơng có tiêu chuẩn chuồng trại chăn nuôi súc vật bà dân tộc vùng cao… Mặt khác có trường hợp chứng minh lỗi người vi phạm xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng… Khoản quy định người gây thiệt hại phải bồi thường chưa bao quát hết trường hợp, trường hợp cha mẹ bồi thường 15 tuổi gây thiệt hại, cần quy định người phải bồi thường thay cho người gây thiệt hại Ví dụ thiệt hại cơng trình xây dựng gây ra, thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra… Ngồi bất cập khoản Điều 604 BLDS 2005 quy định có trường hợp không cần lỗi phải bồi thường trách nhiệm cơng trình xây dựng gây ra, trách nhiệm nguồn nguy hiểm cao độ… 46 Như quy định Điều 604 BLDS 2005 vấn đề chưa phù hợp Thứ nhất, trách nhiệm dân có tính chất đặc trưng khác với loại trách nhiệm pháp luật khác Trách nhiệm dân không mang tính trừng phạt người vi phạm mà buộc người vi phạm khắc phục hậu gây ra, khơng phụ thuộc vào yếu tố lỗi Trường hợp gây hậu khơng phải mà người bị hại người bị thiệt hại phải chịu trách nhiệm Nếu gây thiệt hại trường hợp bất khả kháng khơng phải bồi thường thiệt hại Để phù hợp với thực tiễn Dự thảo qui đinh sau: "Điều 607 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người có hành vi trái pháp luật xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân mà gây thiệt hại phải bồi thường" Như vậy, quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng lỗi bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng ( từ Điều 623 đến Điều 627, thấy hai điều luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại không xem xét đến điều kiện lỗi, Khoản Điều 623 Điều 624 ) dự thảo sửa đổi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng đặt không phụ thuộc vào yếu tố lỗi Trên thực tế, thiệt hại tài sản gây có nguyên nhân sâu xa người sở hữu, người quản lý tài sản không thực tốt nghĩa vụ họ việc quản lý Nếu chủ sở hữu, người quản lý tài sản áp dụng đầy đủ biện pháp cần thiết để quản lý tài sản việc tài sản gây thiệt hại nằm ngồi khả kiểm sốt, chi phối họ họ khơng bị coi có lỗi chịu trách nhiệm bồi thường Khuynh hướng xác định trách nhiệm bồi thường dựa ý niệm lỗi nhiều không bảo đảm cách hiệu quyền lợi cho nạn nhân việc bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại đòi hỏi cấp thiết đáng Thực tế cho thấy thiệt hại mang tính khách quan nhiều nằm chi phối, điều khiển người ngày gia tăng với phát triển công nghiệp hóa, giới hóa, đe dọa tới an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản người Nếu trường hợp xảy thiệt hại buộc người bị hại dẫn chứng lỗi khơng khác gián tiếp bác bỏ quyền địi bồi thường thiệt hại nạn nhân Vì vậy, để bảo đảm công xã hội, bảo vệ nạn nhân chống lại việc gây tai nạn, có thiệt hại xảy ra, người bị thiệt hại bảo đảm bồi thường trường hợp người gây thiệt hại lỗi - Về bồi thường động vật gây Dự thảo quy định sau: 47 "Điều 626 Bồi thường thiệt hại động vật gây Chủ sở hữu động vật phải bồi thường thiệt hại động vật gây cho người khác; người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi việc làm động vật gây thiệt hại cho chủ sở hữu bồi thường Người chiếm hữu, sử dụng động vật phải bồi thường thiệt hại thời gian chiếm hữu, sử dụng động vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thứ ba hoàn tồn có lỗi làm cho động vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; người thứ ba chủ sở hữu có lỗi phải liên đới bồi thường thiệt hại Trường hợp động vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng động vật có lỗi việc để động vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại Trường hợp động vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu động vật phải bồi thường theo tập quán không trái pháp luật, đạo đức xã hội" Bộ luật dân 2005 quy định bồi thường thiệt hại súc vật gây tài Điều 625 Súc vật thú hóa trở thành vật ni thơng thường gia đình, mèo, chó, trâu, bị Những súc vật tính đễ gây thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe cho người khác, BLDS quy định vấn đề Tuy nhiên, thực tiễn ngồi súc vật gây thiệt hại gia cầm loại vật ni khác gây thiệt hại Đặc biệt, ngày điều kiện khoa học, công ghệ phát triển, nhân dân nhân giống ni động vật có giá trị kinh tế cao cá sấu, rắn, bò cạp… động vật mơi trường sinh sống gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe tài sản người khác, Dự thảo quy định điều chỉnh kịp thời có tính bao quát dự đoán trước Bộ Luật Dân 2005 thu hẹp phạm vi điều chỉnh pháp luật trường hợp quy định đối tượng tài sản gây thiệt hại, không bao quát hết đối tượng gây thiệt hại khơng có phát sinh thiệt hại khơng đảm bảo quyền bồi thường người bị thiệt hại pháp luật chưa quy định 4.2.1.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Hệ thống văn pháp luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại rà soát, sửa đổi, bổ sung chưa kịp thời đầy đủ Văn hướng dẫn thi 48 hành Trách nhiệm bồi thường đời nhiều nội dung cịn q chung chung, gây khó khăn cho trình áp dụng giải vụ việc không triệt để Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, việc áp dụng pháp luật Tòa án, quan có thẩm quyền cấp sở cịn yếu, từ dẫn tới tình trạng áp dụng pháp luật không thống 4.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 2.2.1 Về khía cạnh lập pháp Để hồn thiện hệ thống pháp luật bồi thường thiệt hại theo hướng đầy đủ hiệu cao, em xin đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung số Điều sau: - Thứ nhất, qui định Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung: + Một là, cần hoàn thiện nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng cách quy định số tiền giảm bồi thường tối đa cách cụ thể + Hai là, để khắc phục bất cập thời hiệu khởi kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng cần bổ sung thêm trường hợp đặc thù mà thời hiệu khởi kiện kéo dài theo trường hợp cụ thể Theo đó, Điều 607 bổ sung sau: “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hai năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm trừ trường hợp pháp luật quy định khác.” + Ba là, cần đưa ra sở để xác định mức tổn thất tinh thần trường hợp cụ thể khái niệm trừu tượng Mặt khác, cần phải xác định cụ thể mức tổi thiểu mức tối đa khoản tiền liên quan đến chi phí mai táng trường hợp thiệt hại tính mạng bị xâm hại gây ra, chi phí cụ thể thân nhân bị hại đưa khoản tiền chi phí ma chay, mai táng có giá chênh lệch thị trường Ngoài ra, pháp luật áp dụng thống cần cụ thể hóa khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng đưa cụ thể để xác định khoản tiền bồi thường - Thứ hai, qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra: + Một là, Bộ luật Dân năm 2005 cần khắc phục quy định thiếu rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật liên quan đến tài sản gây trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại để tạo 49 nên thống quy định thực tiễn áp dụng pháp luật, góp phần làm ổn định lành mạnh hoá quan hệ dân + Hai là, Bộ luật Dân năm 2005 cần có quy định nguyên tắc chung để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại để đảm bảo tính thống trường hợp tài sản nguyên nhân gây thiệt hại + Ba là, pháp luật dân cần xác định rõ hai thời điểm liên quan đến việc xác định quyền sở hữu tài sản, thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản từ người bán, người tặng cho, người cho vay, người để lại di sản thừa kế cho người mua, người tặng cho, người vay, người thừa kế thời điểm có hiệu lực pháp lý giao dịch Kể từ thời điểm người mua, người tặng cho, thừa kế có đầy đủ quyền tài sản phải chịu trách nhiệm tài sản Do vậy, người mua, người tặng cho tài sản thông qua giao dịch phát sinh hiệu lực, phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây chưa đứng chủ sở hữu giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản Thời điểm cần phải xác định thời điểm hoàn tất thủ tục sang tên cho người mua, người tặng cho, thừa kế Kể từ thời điểm này, người mua, người tặng cho, hưởng thừa kế có quyền thức để xác lập giao dịch chuyển quyền sở hữu tài sản Như vậy, hai thời điểm trên, trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại phát sinh kể từ thời điểm thứ (thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản) thời điểm sang tên tài sản + Bốn là, cần định rõ trách nhiệm bồi thường quan trực tiếp quản lý cơng trình cơng cộng, tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước VD: Chi cục kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc TW trực tiếp quản lý lâm sản địa bàn (căn vào Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/03/2006, Quyết định 22/2008/QĐ-BNN Bộ Nông nghệp phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan kiểm lâm,… + Năm là, cần có chế hỗ trợ để bảo vệ người bị thiệt hại tài sản gây thiệt hại tài sản vô chủ hay tài sản gây thiệt hại kiện bất khả kháng - Thứ ba, qui định trách nhiệm bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: + Một là, không nên định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ theo hướng liệt kê mà cần xác định tiêu chí chung để coi nguồn nguy hiểm cao độ 50 + Hai là, cần có quy định rõ ràng việc trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phát sinh thiệt hại tác động tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây + Ba là, cần phân định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp chủ sở hữu chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng, cụ thể trường hợp chuyển giao theo quan hệ lao động chuyển giao theo quan hệ dân + Bốn là, Pháp luật cần bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây cho chủ thể khác; Trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp quan Nhà nước chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức để phục vụ lợi ích công cộng như: trưng dụng, tạm giữ… 4.2.2.2 Về chế giải bồi thường thiệt hại hợp đồng quan nhà nước Theo quy định BLDS năm 2005, người bị thiệt hại có quyền đề nghị quan có thẩm quyền tịa án giải yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Bởi vậy, cần phải có văn mang tính thống nhất, rõ ràng thẩm quyền chế phối hợp để giải quan, đồng thời qui định rõ mức độ liên đới chịu trách nhiệm quan cấp trường hợp cán cơng chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước có hành vi gây thiệt hại Mặt khác, thiết lập chế kiểm tra, giám sát xử lí nghiêm minh hành vi trốn tránh trách nhiệm gây thiệt hại chủ thể nói 4.2.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung cán bộ, cơng chức, quan có thẩm quyền nói riêng… Tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật nhiều hình thức cấp sở tổ chức thi, buổi meeting tuyên truyền, phổ biến rộng rãi phương tiên thông tin đại chúng nhằm nâng cao hiểu biết người dân nói chung qui định pháp luật Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Từ đó, nâng cao nhận thức trách nhiệm công dân với quyền dân người khác lợi ích chung xã hội Đồng thời tổ chức nhiều khóa học, buổi trao đổi nghành để nâng cao nhận thức, trách nhiệm chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán công chức Nhà nước, Tòa án – người trực tiếp thực thi qui định pháp luật Bồi thường thiệt hại hợp đồng thực tế 51 KẾT LUẬN Theo quan điểm cổ điển, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đặt có điều kiện lỗi Lỗi bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Chỉ người lỗi mà gây thiệt hại, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác phải bồi thường Lỗi quan trọng để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng ảnh hưởng không lớn đến việc xác định trách nhiệm, nhiên nhiều trường hợp lại có ý nghĩa việc xác định mức bồi thường Việc nghiên cứu lỗi không giúp xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng mà cịn góp phần giải tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cách cơng Vì cần thiết phải hiểu rõ sở lý luận lỗi để áp dụng đắn quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng để đưa nhận định định xác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hình 1999 Dân luật Trung Kỳ Dân luật Bắc Kỳ Hoàng Việt Luật lệ Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Quốc Triều Hình luật SÁCH THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam -Tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 11.Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 HỘI THẢO, BÁO, TẠP CHÍ 13 Ths Phạm Kim Anh (2003), “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, 03 14 TS Vũ Thu Hạnh (2007), “ Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 3(40) 15 TS Phùng Trung Tập (2004), “ Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí tồ án, 10 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, LUẬN ÁN, LUẬN VĂN 16 TS Trần Thị Huệ (2009), “Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hạivấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội MỘT SỐ TRANG WEB https://www.google.com https://vi.wikipedia.org http://www.chinhphu.vn http://thongtinphapluatdansu.edu.vn