Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Khóa luận với đề tài: “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Một số vấn đề lí luận thực tiễn” Em xin cam đoan trình bày đề tài nghiên cứu thân với hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Phan Mai giảng viên trường Viện đại học Mở Hà Nội Nội dung nghiên cứu đề tài chưa công bố phương tiện truyền thông Hà Nội, ngày … tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Xác nhận giáo viên hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Luật ,Viện Đại học Mở Hà Nội đồng ý thầy giáo hướng dẫn, ThS.Nguyễn Thị Phan Mai em thực đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Một số vấn đề lí luận thực tiễn” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn giảng dạy cho em suốt trình học tập rèn luyện Khoa Luật,Viện Đại học Mở Hà Nội Em xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn em, ThS.Nguyễn Thị Phan Mai tận tình chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Với vốn kiến thức hạn hẹp thời gian nghiên cứu hạn chế nên em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình q thầy Đó hành trang q giá để em hồn thiện thân tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng năm 2016 Sinh viên Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 10 1.1.Hợp đồng lao động 10 1.2.Chấm dứt hợp đồng lao động 13 1.3.Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 16 1.3.1.Khái niệm 16 1.3.2 Đặc điểm quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 18 1.3.3.Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động 20 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 23 2.1 Quy định PL quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động 23 2.1.1 Các trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hợp dồng lao động 23 2.1.2.Trình tự thủ tục, hình thức chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động 32 2.1.3.Hậu pháp lý 34 2.2 Đánh giá quy định PL quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động 36 2.2.1.Ưu điểm 36 2.2.2 Nhược điểm 38 Kết luận chương 39 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 40 3.1 Phương hướng hoàn thiện 40 3.1.1 Đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 40 3.2.2 Đảm bảo tương thích quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động với quyền có việc làm người lao động 42 3.2.3 Đảm bảo linh hoạt người sử dụng lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động 42 3.2.Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động 43 Kết luận chương 45 KẾT LUẬN 46 Tài liệu tham khảo: 49 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng lao độnglà chế định pháp lý thừa nhận quy định hệ thống pháp luật lao động nước ta kể từ lập nước đến Khi xã hội có nhu cầu sử dụng sức lao động tạo nên quan hệ lao động Ở đó, bên thực giao dịch đặc biệt không quan hệ dân “mua đứt bán đoạn” khác, mà diễn trình sức lao động người lao độngđược đưa vào sử dụng Quan hệ lao động người lao động làm cơng với người sử dụng lao động hình thành sở hợp đồng lao độngvà quan hệ chấm dứt hợp đồng lao độngchấm dứt.Quan hệ lao độnggiữa người lao độnglàm công với người sử dụng lao động hình thành sở hợp đồng lao độngvà quan hệ chấm dứt hợp đồng lao độngchấm dứt Trong chế thị trường, mặt pháp lý, người lao độngvà người sử dụng lao động bình đẳng.Nhưng nhu cầu việc làm lớn, cán cân cung cầu việc làm chưa cân Đặc biệt, năm gần đây, kinh tế bị suy thối nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn buộc phải thu hẹp sản xuất dẫn đến nhiều người lao độngbị việc làm khơng có việc làm, tạo nên bất bình đẳng người lao độngvà người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có nhiều lựa chọn chất lượng lao động chưa thật tốt nên gây khó khăn việc tuyển dụng lao động người lao động ln tình trạng lo sợ khơng có việc làm, việc làm khơng ổn định hay việc làm Thực tiễn chứng minh hợp đồng lao độnglà thiết chếtạo thuận lợi cho bên quan hệ lao độngkhi giao kết, thực công việc theo thỏa thuận, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng cịn muốn tiếp tục thực hợp đồng lao độngdo ý chí họ Chấm dứt hợp đồng lao độnglà kiện pháp lý quan trọng hậu pháp lý của kết thúc quan hệ lao độngvà số trường hợp ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sống người lao độngvà gia đình họ, gây xáo trộn lao động đơn vị gây thiệt hại cho người sử dụng lao động Do đó, điều kiện kinh tế nhiều thành phần nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu chấm dứt hợp đồng lao độnglà nhu cầu tất yếu cho tất nhữngngười lao độngvà người sử dụng lao động Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Do hậu kiện chấm dứt hợp đồng lao độngcó liên quan đến vấn đề kinh tế xã hội nên chế định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao độngcó vị trí quan trọngtrong ngành Luật lao động Bảo vệ người lao độngchống lại tình trạng bị sa thải cách tùy tiện yêu cầu cấp thiết mối quan tâm hàng đầu đa số nước giới Hiện tỷ lệ việc làm, tỷ lệ người lao độngbị sa thải bất hợp pháp có chiều hướng gia tăng nhiều nước, có Việt Nam Vì thế, việc nghiên cứu để tìm giải pháp khả thi nhằm hồn thiện chế bảo vệngười lao độngvà nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động yêu cầu cấp thiết Chấm dứt hợp đồng lao độnglà vấn đề pháp luật lao động coi trọng liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động So với pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa quốc gia giới (Đức,Nga, Trung Quốc…), Cơng ước quốc tế có liên quan ILO (Công ước số 158, 135…), quy định hệ thống pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngvẫn nhiều điểm chưa tương đồng Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào thể chế kinh tế quốc tế, cần phải có cải cách nhanh chóng, phù hợp, hiệu pháp luật, đặc biệt pháp luật hợp đồng lao độngvà đơnphương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động theo hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật lao động nước tiên tiến ILO Từ lý trên, định chọn đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động - Một số vấn đề lí luận thực tiễn” để làm khóa luận tốt nghiệp với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đề tài hợp đồng lao độngvà chấm dứt hợp đồng lao độngthu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu khoa học, người hoạch định sách người hoạt động thực tiễn liên quan đến lĩnh vực pháp luật lao động Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác hợp đồng lao độngvà chấm dứt hợp đồng lao độngcũng quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động Nhiều cơng trình đề cập đến khía cạnh pháp lý khác liên quan đến hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người lao động, chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động phục vụ cho q trình Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội giao kết, thực hợp đồng, giải tranh chấp lao động phát sinh quan hệ lao độngvà hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề hợp đồng lao độngtrong có vấn đề quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động nhiều góc độ khác nhau, chúng có giá trị khoa học lớn lý luận thực tiễn Cụ thể cơng trình: Nguyễn Hữu Chí,“Pháp luật hợp đồng lao độngViệt Nam thực trạng phát triển”Nxb Lao Động – xã hội, Hà Nội, 2013; Nguyễn Hữu Chí (1997),“Hợp đồng lao độngvới vấn đề bảo đảm quyền lợi ích người sử dụng lao động kinh tế thị trường”;luận văn thạc sĩ; Nguyễn Hữu Chí (2002), “Hợp đồng lao độngtrong chế thị trường Việt Nam”; Luận án tiến sĩ luật học; Phạm Thị Thúy Nga (2001) “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng lao động”; luận văn thạc sĩ luật họcvà số báo tạp chí chuyên ngành… Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thành Đại (2004),“Chấm dứt hợp đồng lao độngtheo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, nhiên, luận văn nghiên cứu khía cạnh thực trạng pháp luật, áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý liên quan tới việc chấm dứt hợp đồng lao độngnói chung bên quan hệ lao động mà chưa đề cập tới quyền người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Qua việc tìm hiểu cho thấy, chưa có nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động”nên e mạnh dạn chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu, đánh giá, phân tích quy định pháp luật lao động Việt Nam hành chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động qua làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Khơng thế, khóa luận cịn đề giải pháp hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngnhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hướng hội nhập nước ta Qua đó, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao động Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Việt Nam đơn hương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đảm bảo đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, khóa luận đặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, ý nghĩa hệ pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngđối với bên quan hệ lao động; - Nghiên cứu cần thiết phải điều chỉnh pháp luật nội dung điều chỉnh pháp luật việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngđể làm sở đánh giá tính hợp lý pháp luật hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; - Nghiên cứu thực trạng pháp luật nước ta đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngvà thực tiễn thực quy định nhằm tìm điểm bất cập, chưa hợp lý quy định hành đơn hương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động, tạo tiền đề cho việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luậnvận dụng sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt phương pháp: vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác nhau, như: phân tích, tổng hợp, thống kê, lịch sử cụ thể, khảo cứu thực tiễn nhằm minh chứng cho lập luận, nhận xét đánh giá, kết luận khoa học luận án Trong q trình nghiên cứutác giả cịn sử dụng văn quy phạm pháp luật nước, tài liệu tham khảo tác giả nước nguồn tài liệu thứ cấp làm sang tỏ vấn đề nghiên cứu khóa luận Ý nghĩa thực tiễn khóa luận Về phương diện lý luận: khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo trình giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động, giải vấn đề mâu thuẫn phát sinh quan hệ lao độngcủa người lao độngvà người sử dụng lao động Khóa luận góp phần củng cố hồn thiện sở lí Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngtrong pháp luật Việt Nam để nhà lập pháp, quan có thẩm quyền, cán nghiên cứu tham khảo vận dùng trình xây dựng pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Về phương diện thực tiễn: khóa luận góp phần nâng cao hiệu thực hành vi đơn phương chấp dứt hợp đồng lao độngcủa bên quan hệ lao độngcũng hiệu quan quản lí nhà nước pháp luật lao động Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần tổng quan, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm có: Chương I: Những vấn đề lý luận hợp đồng lao độngvà quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động Chương II: Thực trạng pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Hợp đồng lao động Để thiết lập quan hệ lao độnggiữa người lao độngvà người sử dụng lao động phải có hình thức để thể mối quan hệ hai bên chủ thể quan hệ lao động, hình thức hợp đồng lao động Thực chất hợp đồng lao độnglà thỏa thuận hai bên, bên người lao độngđi tìm việc làm, cịn bên người sử dụng lao động cần thuê mướn người làm cơng Trong người lao độngkhơng phân biệt giới tính, quốc tịch, cam kết làm cơng việc cho người sử dụng lao động, không phân biệt thể nhân hay pháp nhân, công pháp hay tư pháp cách tự nguyện đặt hoàn toàn nghề nghiệp quyền quản lý người để đổi lấy số tiền công lao động gọi tiền lương Hợp đồng lao độnglà thoả thuận người lao độngvà người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động(Điều 26 Bộ luật lao động) Hợp đồng lao độngmang đặc điểm nói chung hợp đồng dân sự tự do, tự nguyện bình đẳng chủ thể quan hệ hợp đồng.Đặc điểm đặc trưng hợp đồng lao động: Thứ nhất, hợp đồng lao độngcó phụ thuộc pháp lý người lao độngvà người sử dụng lao động: Đây đặc điểm coi đặc trưng hợp đồng lao động Yếu tố quản lí quan hệ lao độnglà khách quan, thừa nhận pháp luật vấn đề trao quyền quản lý cho người sử dụng lao độnglà phù hợp với tồn vận động quan hệ lao động Từ đất nước chuyển sang thời kỳ đổi mới, lao động khơng thể nằm bên ngồi quan hệ thị trường Dù có coi sức lao động mang phẩm chất đặc biệt nữa, thứ hàng hóa để mua bán theo giá trị thị trường, xét mối tương quan với hàng hóa khác với Về chất, quan hệ lao động thị trường lao động quan hệ hình thành sở 10 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội vị trí cơng việc khơng cịn nữa, bên thương lượng, thỏa thuận cơng việc tiến hành sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Tuy nhiên, thực tế có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc “khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động” thay đổi cấu công nghệ, cấu tổ chức, yêu cầu sản xuất kinh doanh hgười sử dụng lao động bố trí người lao độngkhác vào làm việc theo công việc vị trí của người lao động Do vậy, cần có hướng dẫn cụ thể nguyên nhân dẫn đến “khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động” để khôngdẫn đến cách hiểu vận dụng khác gây tranh chấp trình áp dụng pháp luật lao động Theo quy định BLLĐ 2012 trách nhiệm bồi thường người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao độngtrái pháp luật quy định cao so với BLLĐ sửa đổi 2002 Khi chấm dứt hợp đồng lao độngtrái pháp luật ngồi nghĩa vụ trả tiền lương cho người lao độngtrong ngày người lao độngkhơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải trả cho người lao độngtiền bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế Mức bồi thường theo thỏa thuận hai bên chấm dứt hợp đồng lao độngđược quy định cụ thể “ít 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động” Về chất hiểu bù đắp người sử dụng lao động công sức mà người lao độngđã bỏ địa vị quan hệ lao độnghoặc tiền thưởng cho tận tâm họ cơng việc, q bên bên cho thiệt thòi sau chấm dứt hợp đồng lao độngtrái pháp luật sau thời gian dài cộng tác 2.2 Đánh giá quy định PL quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động Hợp đồng lao độngcó vị trí quan trọng việc thiết lập vận hành quan hệ lao động, bảo đảm quyền lợi cho người lao động, giải tranh chấp lao động cá nhân công cụ pháp lý hữu hiệu để quản lý nhà nước 2.2.1.Ưu điểm Nhìn chung quy định pháp luật quyền đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao độngtrong năm vừa qua có nhiều điểm quan trọng, có phát huy tốt, hiệu điều chỉnh quan hệ lao độngtrong kinh tế thị trường, góp phần thúc đẩy quan hệ lao độngphát triển ổn định, hài hòa tiến Qua bảo vệ lợi ích chủ thể, bảo đảm quyền bình đẳng quyền định đoạt bên lợi ích chung nhà nước xã hội 36 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Những sửa đổi chương nhằm hạn chế bất cập từ thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng lao động; tăng linh hoạt việc tuyển dụng sử dụng lao động thông qua việc giao kết thực hợp đồng lao động; bổ sung số vấn đề phát sinh từ thực tiễn • Các quy định pháp luật lao động đảm bảo quyền tự tuyển chọn, xếp, sử dụng lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động Tạo điều kiện cho người lao độngcó chuẩn bị trước hết mặt tâm lý, tìm cơng việc tốt hơn… • Các quy định BLLĐ 2012 có điểm tích cực, tiến bộ: có tính khả thi cao, sử dụng thuật ngữ khoa học xác, logic (ví dụ Chương hợp đồng lao động, điều luật trình bày theo trình tự từkhi giao kết đến thực hiện, tạm hoãn cuối chấm dứt hợp đồng lao độngvà giải chế độ, quyền lợi bên) Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động quy định tập trung Điều 36, 38, 44, 45 Chươnghợp đồng lao động, khơng cịn nằm rải rác Chương việc làm Chương hợp đồng lao độngnhư quy định BLLĐ sửa đổi trước Điều giúp việc tra cứu áp dụng pháp luật thuận tiện, dễ dàng đảm bảo tính khoa học việc xếp, bố trí điều luật • BLLĐ 2012 bổ sung thêm trường hợp người sử dụng lao độngđược quyền chấm dứt hợp đồng lao độngđể phù hợp với thực tế (ví dụ: trường hợp người lao độngđủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu; trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; chấm dứt hợp đồng lao độngvì lý kinh tế; chấm dứt hợp đồng lao độngtrong trường hợp 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hỗn hợp đồng lao động, người lao độngkhơng trở lại làm việc, người sử dụng lao động sa thải người lao độngđược quy định phạm vi rộng nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động,…) Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng lao động trình quản lý, sửdụng, bố trí xếp lao động doanh nghiệp, hạn chế tình trạng người sử dụng lao độngphải cố gắng biến tấu trường hợp chấm dứt hợp đồng lao độngđể phù hợp với quy định pháp luật • BLLĐ 2012 quy định trường hợp ngoại lệ cứchấm dứt hợp đồng lao độngkhi hết hạn hợp đồng thể đề cao vai trò cơng 37 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội đoàn doanh nghiệp, khuyến khích, thúc đẩy người lao độngtham gia đảm nhiệm chức vụ tổ chức cơng đồn • Các thủ tục thực quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động hợp lý đảm bảo bên có quyền lợi ích đáng (thủ tục báo trước 15 ngày người lao độngtrong trường hợp chấm dứt hợp đồng lao độngdo hợp đồng lao độnghết hạn; thủ tục đào tạo lại người lao độngnếu có cơng việc tiếp tục sử dụng người lao động) Như vậy, pháp luật hợp đồng lao độngnói chung quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người lao độngvà người sử dụng lao động nói riêng góp phần quan trọng cho việc phát triển quan hệ lao độngở Việt Nam theo hướng thị trường, bước góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lành mạnh thị trường lao động, đảm bảo sựbình đẳng quyền tự định đoạt bên quan hệ lao động 2.2.2 Nhược điểm Do tính chất quan trọng phức tạp kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngnên nội dung pháp luật quy định tương đối chi tiết Tuy nhiên thực trạng áp dụng vấn đề nhiều nội dung cần trao đổi, cụ thể: Thứ nhất, người sử dụng lao động với tất loại hợp đồng lao độnghọ phép đơn phương chấm dứt viện dẫn lý quy định Điều 38 Bộ luật lao động Tuy nhiên, người lao động, riêng loại hợp đồng lao độngkhông xác định thời hạn họ có quyền đơn phương chấm dứt lúc không cần lý mà báo trước 45 ngày Việc quy định nhằm mục đích bảo vệ người lao động, tránh ràng buộc vĩnh viễn người lao động với người sử dụng lao động suốt đời lao động họ Song, quy định cần phải xem xét lý thực tế người lao động ký kết loại hợp đồng lao độngkhơng xác định thời hạn thường người có vị trí quan trọng, cần thiết biết rõ bí mật kinh doanh, cơng nghệ doanh nghiệp Do đó, đơn phương chấm dứt hợp đồng họ nhiều trường hợp có ảnh hưởng lớn, chí gây thiệt hại cho doanh nghiệp Vì nên pháp luật lao động nước ta nên đưa số chế định để ràng buộc người lao động muốn chấm dứt hợp đồng lao độngphải đảm bảo nghĩa vụ người sử dụng lao động đảm bảo người sử dụng lao động khơng bị thiệt hại ví dụ: viết cam kết 38 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội không tiết lộ bí mật kinh doanh, cam kết đào tạo người lao động đến đảm nhận cơng việc… Thứ hai, hình thức biểu lộ ý chí việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Hiện nay, trừ trường hợp kỷ luật lao động hình thức sa thải phải văn bản, pháp luật không quy định cụ thể vấn đề Vì vậy, vấn đề đặt việc thông báo định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngcó thiết phải văn không? Thứ ba, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngtheo quy định Điều 17 Bộ luật lao động có cần phải báo trước cho người lao động biết không? Pháp luật hành khơng có quy định điều Ý kiến người viết pháp luật nên bổ sung thêm quy định theo hướng người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngtrước thời hạn trường hợp phải báo trước Về quy định người lao độngcó thời gian làm việc 12 tháng khơng hưởng trợ cấp việc làm, điều chưa hợp lý Bởi khoản trợ cấp ý nghĩa hỗ trợ cho người lao độngcịn có tính chất bồi thường cho người lao động Bên cạnh đó, trường hợp người lao độngbị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngdo thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động Đây trường hợp người lao độngbị đơn phương chấm dứt hoạt động cách thụ động, không lỗi người lao độngnhưng người lao độnglại không hưởng trợ cấp việc làm mà trợ cấp việc, quy định chưa đảm bảo công người lao động Kết luận chương Các quy định pháp luật lao động quyền chấm dứt tạo sở pháp lý đảm bảo quyền tự tuyển chọn, xếp, sử dụng lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động Tạo điều kiện cho vận động, phát triển thị trường lao động, đáp ứng linh hoạt điều chỉnh quan hệ lao động kinh tế thị trường Qua số đánh giá thực tiễn thi hành quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động thấy bên cạnh ưu điểm đạt 39 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội được, quy định quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động tồn cần khắc phục để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, tạo sở pháp lý rõ ràng cho trình áp dụng pháp luật lao động, đặc biệt thực tế tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động chiếm tỷ trọng lớn tranh chấp lao động CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ QUYỀN ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 3.1 Phương hướng hồn thiện 3.1.1 Đảm bảo tính khả thi quy định pháp luật lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động Hiện nay, số quy định pháp luật lao động Việt Nam chưa mang tính khả thi cao, thiếu tính khái quát chưa đáp ứng yêu cầu linh hoạt điều chỉnh quan hệ lao độngtrong kinh tế thị trường Những vướng mắc, tồn quy định pháp luật lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động thể không trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độnghay xử lý kỷ luật sa thải mà trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động Điều khơng khơng hạn chế tình trạng chấm dứt 40 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội hợp đồng lao đông tùy tiện mà nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật lao động, gây khó khăn cho quan áp dụng pháp luật giải vấn đề liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độnghay xử lý kỷ luật sa thải mà trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động Điều không hạn chế tình trạng chấm dứt hợp đồng lao độngtùy tiện mà nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật lao động, gây khó khăn cho quan áp dụng pháp luật giải vấn đề liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao động Theo TS Lê Thị Hoài Thu: Trong nhiều nước phát triển điều chỉnh quan hệ lao độngtheo hướng tạo ramột thị trường lao động động thông qua phân cơng lao động hợp lý sử dụng nguồn lực đạt hiệu cao pháp luật lao động Việt Nam có nhiều quy định để bảo hộ dài hạn cho người lao độngnhư Điều 27, Điều 34 Điều 38 BLLĐ.Điều làm ngần ngại nhà đầu tưtrong nước, chậm trình đổi doanh nghiệp Nhà nước, phản tác dụng bảo vệ người lao độngnên không đáp ứng mong muốn nhà làm luật2 Khi quy định pháp luật lao động nói chung quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động nói riêng đảm bảo khả thi, phù hợp với đặc thù thị trường lao động nước ta, giải hài hòa quyền lợi bên giảm thiểu vụ tranh chấp liên quan đến chấm dứt hợp đồng lao độngvà giúp cho quan hệ lao độngphát triển hài hòa, ổn định Đặc biệt giai đoạn nay, tình hình suy giảm kinh tế dẫn đến tình trạng lao động việc làm ngày phổ biến vai trị pháp luật lao động việc giải hài hòa quyền lợi bên trở nên cần thiết Theo nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin, sở hạ tầng (kinh tế)quyết định thượng tầng kiến trúc (nhà nước, pháp luật), muốn đảm bảo tính khả thi quy định quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động, cần phải đảm bảo quy định phù hợp với thực tiễn, phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội đất nước, tạo môi trường pháp lý cho quan hệ lao độngphát triển theo quy luật thị trường Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, tr 84-92 41 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội 3.2.2 Đảm bảo tương thích quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động với quyền có việc làm người lao động Về mặt địa vị pháp lý, bên quan hệ lao độngln ngang hàng, bình đẳng, hợp đồng lao độngđược giao kết sở tự nguyện, tự thỏa thuận Tuy nhiên, quan hệ lao độnglà loại quan hệ pháp luật dân đặc thù, mặt kinh tế người lao độngluôn vị phụ thuộc vào người sử dụng lao động Do đó, bảo vệ quyền lợi người lao độnglà nguyên tắc xuyên suốt trình ban hành thực thi pháp luật lao động nhiều nước giới Công ước khuyến nghị ILO Đảm bảo tương thích quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động với quyền có việc làm người lao độngchínhlà yêu cầu quan trọng để bảo vệ quyền người lao độngtrong mối quan hệ Tuy nhiên, pháp luật lao động bảo hộ cao vấn đề việc làm cho người lao độngsẽ dẫn đến hạn chế khả lựa chọn, thay nhân người sử dụng lao động ảnh hưởng đến khả cạnh tranh thị trường lao động Theo báo cáo World Bank môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2005 đưa số việc thuê mướn sa thải nhân công, theo chi phí thờigiansa thải lao động Việt Nam thuộc nước cao giới.có thể nhận thấy rằng, pháp luật quy định cứng nhắc, thiếu linh hoạt, thiên bảo vệ quyền lợi bên quan hệ lao độngsẽ dẫn đến lách luật vi phạm luật bên để tồn Do vậy, cần có dung hịa quyền có việc làm người lao độngvới quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động, cần ý đến quyền lợi ích hợp pháp nhu cầu đáng hai bên xử lý thích đáng trường hợp vi phạm 3.2.3 Đảm bảo linh hoạt người sử dụng lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động Như phân tích trên, pháp luật lao động có xu hướng bảo hộ tối đa quyền lợi người lao động, có vấn đề bảo vệ việc làm cho người lao động Chính điều dẫn đến việc pháp luật lao động thường hạn chế hành vi người sử dụng lao động có khả phương hại đến quyền lợi ích người lao động Có thể nhận thấy, để đảm bảo việc làm cho người lao độngpháp luật lao động quy định chặt chẽ quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động từ lý chấm dứt đến trình tự thủ tục thực quyền chấm dứt hợp đồng lao động Điều đảm bảo an ninh việc làm 42 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội cho người lao độngnhưng lại không đảm bảo linh hoạt cho phát triển thị trường lao động, vi phạm quyền tự tổ chức, quản lý, kinh doanh chủ doanh nghiệp Do vậy, pháp luật đảm bảo linh hoạt người sử dụng lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động, khơng có tác dụng phát triển thị trường lao động mà động lực để người lao độngliên tục nâng cao tay nghề, khả năng, trình độ chun mơn, ý thức chấp hành kỷ luật lao động Bởi lẽ, người lao độngViệt Nam đánh giá chăm chỉ, thiếu tinh thần đoàn kết, thiếu tính chun nghiệp Trong đó, tính linh hoạt thị trường lao động góp phần khơng nhỏ vào sựthành công kinh tế Mỹ: “Các nhà sử dụng lao động nói rằng, khả cạnh tranh họ phụ thuộc phần vào quyền tự thuê mướn thải hồi lao động điều kiện thị trường thay đổi” 3.2.Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động Chúng ta cần đổi công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật người lao độngvà người sử dụng lao động.Để đổi công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật người lao độngvà người sử dụng lao động cần tập trung vào giải pháp sau: Công khai quy định pháp luật, nội quy, quy chế quan, tổ chức, doanh nghiệp:Không thể nâng cao ý thức pháp luật, ý thức tổ chức kỷ luật cho người lao độngvà người sử dụng lao động họ không tiếp cận với quy định pháp luật có liên quan nội quy, quy chế quan, tổ chức, doanh nghiệp Do vậy, cần tạo điều kiện để người lao độngvà người sử dụng lao động tiếp cận hiểu cách đầy đủ quy định pháp luật, nội quy, quy chế đơn vị, quyền trách nhiệm Việc cơng khai văn pháp luật thực cách thức; đưa lên website đơn vị, niêm yết trụ sở, thành lập tổ pháp chế, tuyên truyền, phổ biến pháp luật đơn vị, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người lao độngvà người sử dụng lao động, thơng qua tổ chức cơng đồn tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động, phát tờ rơi, sổ tay pháp luật cho người lao độngvà người sử dụng lao động, tổ chức “ngày pháp luật” đơn vị, … Bên cạnh đó, cơng tác tra, kiểm tra tình hình thực pháp luật lao động quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng Việc tra, kiểm tra thường xuyên để kịp thời uốn nắn vi phạm có 43 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội hình thức xử phạt thích đáng để đảm bảo nghiêm minh pháp luật Để thực điều trước tiên cần bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng tra Nhà nước lĩnh vực laođộng Bởi hạn chế số lượng trình độ hiểu biết pháp luật lao động lực lượng nguyên nhân làm cho công tác kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động không thực cách thường xuyên không đạt hiệu cao công tác đảm bảo cho pháp luật lao động thực cách triệt để thực tế Xây dựng chuẩn mực quy định cách thức xử người đơn vị, cách thức giải công việc, xử lý vấn đề phát sinh đơn vị, hể đề cao việc chấp hành quy định pháp luật, nội quy, quy chế đơn vị, trở thành chuẩn mực hành vi xử thành viên (người lao độngvàngười sử dụng lao động) thực nhiệm vụ trình xây dựng phát triển đơn vị, phát huy dân chủ đơn vị, giúp cho người lao độngvà người sử dụng lao động chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, nội quy, quy chế đơn vị, đảm bảo bình đẳng người lao độngvà người sử dụng lao động, hạn chế vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật lao động, có vai trị quan trọng trình phát triển đơn vị.Do vậy, Nhà nước cần có sách ưu tiên, khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp chấp hành tốt quy định pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng, hỗ trợ họ xây dựng văn hóa pháp luật đơn vị, biện pháp giúp xây dựng quan hệ lao độngphát triển hài hòa, ổn định, nâng cao ý thức pháp luật cho người lao độngvà người sử dụng lao động Tổ chức phận pháp chế quan, tổ chức, doanh nghiệp:Trong năm qua, vị trí, vai trò phận pháp chế quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa coi trọng, nhiều nơi không thành lập phận pháp chế có cán kiêm nhiệm Điều dẫn đến chưa phát huy vai trò, hiệu phận pháp chế tổ chức hoạt động đơn vị Trong đó, việc xây dựng tổ chức, đội ngũ pháp chế mạnh cho quan, tổ chức, doanh nghiệp chế thị trường, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế có vai trị đặc biệt quan trọng cho phát triển quan, tổ chức, doanh nghiệp, hạn chế rủi ro, thiệt hại thiếu hiểu biết pháp luật 44 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Do vậy, cần có nhận thức đắn vị trí, vai trị phận pháp chế, từ nâng cao tính chun nghiệp, hiệu hoạt động phận pháp chế Hiện nay, thị trường lao động nước ta có cân đối nghiêm trọng cung cầu lao động, đặc biệt giai đoạn ảnh hưởng suy giảm kinh tế, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải thu hẹp sản xuất dẫn đến nhiều người bị việc làm, thiếu việc làm Một thực tế cho thấy lực lượng lao động tập trung thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, tỉnh Bình Dương,… q lớn, tình trạng thất nghiệp ởnhững thành phố đạt tỷ lệ cao hẳn tỉnh, thành phố khác Để giải hợp lý mối quan hệ cung cầu lao động kinh tế thị trường nước ta nay, Nhà nước cần có chế độ, sách nhằm thu hút đầu tư từ bên ngoài, thúc đẩy sản xuất kinh doanh xuất khẩu, tận dụng tiềm toàn xã hội tham gia vào hoạt động kinh tế, tạo việc làm Đẩy mạnh công tác thông tin thị trường lao động, chắp nối cung cầu lao động thông qua hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch việc làm Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế tạo việc làm khu vực nông thôn sở phát triển đồng sở hạ tầng, phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại Thực sách khuyến khích, ưu đãi thu nhập, hội học tập nâng cao trình độ để thu hút lao động tỉnh, nông thôn, miền núi làm việc Tập trung phát triển ngành, lĩnh vực có lợi thế, đồng thời khuyến khích ngành, nghề đầu tư vốn, sử dụng nhiều lao động Thực sách tài chính, tiền tệ hỗ trợ doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, ngành dịch vụ có sử dụng nhiều lao động Kết luận chương Việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động Việt Nam quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động cần thiết nhằm khắc phục bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành, đảm bảo quyền bình đẳng người lao động người sử dụng lao động, tôn trọng quyền người ghi nhận tuyên ngôn nhân quyền Liên hợp quốc Hiến pháp Việt Nam Mặt khác, quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động không ảnh hưởng tới vấn đề việc làm thu nhập 45 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội người lao động mà cịn ảnh hưởng tới sách việc làm Nhà nước vấn đề an sinh xã hội Để đảm bảo quy định pháp luật lao động phát huy hiệu điều chỉnh quan hệ lao động không tập trung vào việc sửa đổi, bổ sung quy định hành mà cịn cần phải đổi cơng tác tun truyền pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động, nâng cao lực tổ chức đại diện người sử dụng lao động, nâng cao chất lượng hiệu quảhoạt động tổ chức cơng đồn vai trị Nhà nước việc định hướng, điều tiết thị trường lao động, cân đối cung cầu lao động KẾT LUẬN Vấn đề bảo đảm quyền chủ thể quan hệ lao độngluôn vấn đề trung tâm việc hoạch định sách pháp luật lao động Việt Nam Trong bối cảnh nay, kinh tế, trị, xã hội thay đổi cách nhanh chóng, sách quy định pháp luật cịn chưa rõ, cụ thể từ dẫn đến nhiều tranh chấp phát sinh làm ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội nói chung ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi ích bên quan hệ lao độngnói riêng Trong vấn đề pháp luật việc chấm dứt Hợp đồng lao độngcòn nhiều vướng mắc trình thực thi quy định pháp luật Việc nghiên cứu cụ thể vấn đề chấm dứt hợp đồng lao độngcủa Người sử dụng lao động có ý nghĩa mặt pháp luật thực tiễn, góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật, bảo đảm an ninh việc làm bên quan hệ lao động Mặt khác, để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động Việt Nam quyền chấm dứt hợp đồng lao độngcủa người sử dụng lao động, mặt tổ chức thực phải đổi công tác tuyên truyền pháp luật, tập trung vào giải pháp: công khai quy định pháp luật, nội quy, quy chế quan, tổ chức, doanh nghiệp; xây dựng văn hóa pháp luật quan, tổ chức, 46 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội doanh nghiệp; tổ chức phận pháp chế quan, tổ chức, doanh nghiệp với hai nhiệm vụ chủ yếu tư vấn, tham mưu cho lãnh đạo đơn vị vấn đề pháp luật liên quan đến đơn vị tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nội quy, quy chế quan chế độ, sách liên quan đến người lao động Song hành với công tác đổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho người lao độngvà người sử dụng lao động vấn đề nâng cao lực tổ chức đại diện người sử dụng lao động, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn vai trò Nhà nước việc định hướng, điều tiết thị trường lao động, cân đối cung cầu lao động Qua nghiên cứu ta rút số điểm sau: - Chấm dứt hợp đồng lao độngcó mối quan hệ biện chứng khơng thể tách rời với chế định hợp đồng lao động, với ngành Luật lao động Vì vậy, nghiên cứu chấm dứt hợp đồng lao độngcần đặt tổng thể quy định pháp luật lao động nguyên tắc ngành Luật lao động - Trên sở phương pháp luận vật biện chứng triết học MácLênin, người viết sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp hệ thống, kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích luật viết để giải vấn đề chấm dứt hợp động lao động mặt lý luận thực tiễn áp dụng - Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao độngcó nhiều nội dung tiến bộ, mang tính xã hội cao Tuy nhiên, pháp luật chấm dứt hợp đồng lao độngcũng số nội dung cần làm rõ trình áp dụng, số nội dung chưa quy định, số quy định chấm dứt hợp đồng lao độngcủa số văn có giá trị pháp lý thấp lại trái với quy định văn có giá trị pháp lý cao - Đánh giá thực trạng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, đề tài tập trung vào hai nội dung chính: là, đánh giá thực trạng quy định hành pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động; hai là, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao độngtrên thực tế - Trên sở nghiên cứu lý luận chấm dứt hợp đồng lao độngvà thông qua đánh giá thực trạng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, người viết đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao độngnhư trình bày phần 47 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội 48 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Tài liệu tham khảo: • Giáo trình, sách tham khảo: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (1999) Giáo trình Luật lao động ViệtNam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học lao động xã hội (2010)giáo trình Luật lao động, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn hữu chí,”đặc trưng hợp đồng lao động”; • Văn pháp luật: Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLÐ Hợp đồng lao động; Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXHngày 22 tháng năm 2003 hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 41/CP ngày 06 tháng năm 1995 phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất sửa đổi, bổ sung nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2003 phủ; Nguyễn Hữu Chí (1997), “Hợp đồng lao độngvới vấn đề bảo đảm quyền lợi ích người sử dụng lao động kinh tế thị trường”;luận văn thạc sĩ; Phạm Thị Thúy Nga (2001) “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng lao động”; luận văn thạc sĩ luật học; 10 Nguyễn Hữu Chí (2002), “Hợp đồng lao độngtrong chế thị trường Việt Nam”; Luận án tiến sĩ luật học; 11 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam”, NXB Tư pháp, Hà Nội; 12 Nguyễn Thành Đại (2004), “Chấm dứt hợp đồng lao độngtheo pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học; 13 Nguyễn Hữu Chí (2013), “Pháp luật hợp đồng lao độngViệt Nam thực trạng phát triển” Nxb Lao Động – xã hội, Hà Nội; 49 Khóa luận tốt nghiệp – Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội • Bài báo, tạp chí: 14 Lê Thị Hồi Thu (2008), “Hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24; 15 Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 10/2012 50