1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn của pháp luật quốc tế và việc áp dụng các loại nguồn của pháp luật quốc tế

52 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Luật, Trường Đại Học Mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Và đặc biệt kỳ học này, Khoa tổ chức cho em thực khóa luận Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Văn Luật, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận Nếu khơng có lời hướng dẫn, bảo thầy luận văn em khó hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công công việc Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm nguồn luật quốc tế 1.2 Cơ sở pháp lý xác định nguồn luật quốc tế 1.3 Các loại nguồn luật quốc tế vai trị loại nguồn luật 1.3.1 Nguồn 1.3.1.1 Điều ước quốc tế 1.3.1.2 Tập quán quốc tế 13 1.3.2 Nguồn bổ trợ 16 1.3.2.1 Các nguyên tắc pháp lý chung dân tộc văn minh thừa nhận 16 1.3.2.2 Các phán Tịa án cơng lý quốc tế 16 1.3.2.3 Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia 17 1.3.2.4 Các học thuyết học giả tiếng luật quốc tế 17 1.4 Điều kiện nguồn luật quốc tế 18 1.4.1 Điều kiện trở thành nguồn luật quốc tế điều ước quốc tế 18 1.4.2 Điều kiện trở thành nguồn luật quốc tế tập quán quốc tế 19 1.5 Giá trị pháp lý điều ước quốc tế tập quán quốc tế 20 CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG CÁC LOẠI NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 22 2.1 Áp dụng pháp luật quốc tế 22 2.2 Cách thức áp dụng pháp luật quốc tế 23 2.2.1 Cách thức áp dụng điều ước quốc tế 23 2.2.1.1 Chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia 24 2.2.1.2 Viện dẫn áp dụng điều ước quốc tế 26 2.2.1.3 Nội luật hóa 27 2.2.2 Cách thức áp dụng tập quán quốc tế 28 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT VÀI KIẾN NGHỊ NHẰM GIÚP CHO VIỆC ÁP DỤNG HIỆU QUẢ LUẬT QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 33 3.1 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia pháp luật Việt Nam 33 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế Việt Nam 35 3.2.1 Thực tiễn áp dụng điều ước quốc tế 35 3.2.1.1 Vai trò vị trí điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam 35 3.2.2 Thực tiễn áp dụng tập quán quốc tế Việt Nam 42 3.2.2.1 Vị trí vai trị tập qn quốc tế 42 3.2.2.2 Thực tiễn áp dụng tập quán quốc tế Việt Nam 43 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quốc tế 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN (Association of South - East Asian Nations) – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) – Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương BLDS – Bộ Luật Dân Sự ĐƯQT – Điều ước quốc tế UNCLOS – (United Nations Convention on Law of the Sea) – Công ước Liên hợp Quốc Luật Biển WTO (World Trade Organization) – Tổ chức Thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa, thời kỳ hội nhập văn hóa, kinh tế khoa học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, mà quốc gia giới mở rộng quan hệ tới không quốc gia tồn phát triển cách biệt lập mà khơng có quan hệ tới quốc gia khác Quan hệ hợp tác quốc tế không nhu cầu nội thiết thực thân quốc gia nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế- xã hội nước mà trách nhiệm nghĩa vụ quốc gia xét góc độ pháp luật quốc tế Có nhiều mối quan hệ quốc tế quốc gia thiết lập khuôn khổ, cấp độ mở rộng nhiều lĩnh vực khác nhau, xuất vấn đề quốc tế bối cảnh hịa bình, hợp tác phát triển, đồng thời tăng lên nhanh chóng số lượng tổ chức quốc tế tạo thuận lợi hội cho quan hệ hợp tác quốc gia phát triển lĩnh vực… Luật Quốc tế mà ngày có hồn thiện, mẻ, đa dạng, phong phú nội dung, hình thức tồn cách thức tác động Ngày nhiều điều ước quốc tế ký kết, tập quán quốc tế thừa nhận áp dụng, nghị quyết, phán quốc tế ban hành trở thành nguồn pháp luật quốc tế Việc hiểu nắm bắt vấn đề pháp lý nguồn luật quốc tế đóng vai trị đặc biệt quan trọng pháp lý thực tiễn liên quan chặt chẽ đến việc hình thành quan hệ pháp luật quốc tế nói riêng q trình thực thi luật quốc tế nói chung, đồng thời giúp cho việc áp nguồn luật quốc tế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể luật quốc tế, xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia, điều chỉnh mối quan hệ quốc tế giải vi phạm pháp luật quốc tế Việc áp dụng loại nguồn luật quốc tế có ý nghĩa quan trọng việc thực cam kết, thỏa thuận quốc, việc trì phát triển mối quan hệ hợp tác phát triển, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quốc gia trường quốc tế, … Do vậy, việc hiểu rõ vấn đề pháp lý nguồn luật quốc tế áp dụng loại nguồn pháp luật quốc tế quan trọng cần thiết chủ thể luật quốc tế Đặc biệt Việt Nam, thời kỳ hội nhập quốc tế tại, Việt Nam ký kết, gia nhập nhiều điều ước quốc tế thừa nhận tập quán quốc tế Nhận thức vấn đề này, em chọn đề tài: “Nguồn pháp luật quốc tế việc áp dụng loại nguồn pháp luật quốc tế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học lý luận Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực việc hiểu biết vấn đề pháp lý nguồn pháp luật quốc tế cách thức áp dụng loại nguồn luật góp phần việc thực thi cam kết quốc tế, thúc đẩy phát triển mối quan hệ quốc tế, khai thông thể chế luật pháp Việt Nam, thúc đẩy hệ thống pháp luật Việt Nam tiếp cận phát triển phù hợp với giá trị tiến tiêu chí đại luật pháp quốc tế Từ thực tiễn việc thực thi cam kết rút giải pháp, cách thức để hoàn thiện chế áp dụng pháp luật quốc tế ngày hiệu Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu cung cấp hiểu biết vấn để pháp lý nguồn luật quốc tế, vị trí vai trị nguồn luật pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Phân tích quy định quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng loại nguồn pháp luật quốc tế từ có kiến nghị giải pháp hữu ích việc áp dụng pháp luật quốc tế Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đề tài khóa luận : “Nguồn pháp luật quốc tế việc áp dụng loại nguồn pháp luật quốc tế” Vì vậy, đối tượng nghiên cứu luận văn gồm có: - Các vấn đề pháp lý nguồn pháp luật quốc tế - Cách thức áp dụng nguồn pháp luật quốc tế thực tiễn quan hệ quốc tế - Các quy định pháp luật Việt Nam việc áp dụng nguồn luật quốc tế Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung áp dụng khoa học xã hội khoa học pháp lý phương pháp vật biện chứng, đồng thời sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh, kết hợp lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Với đề tài này, luận văn lời mở đầu phần kết luận, phần nội dung em xin trình bày phần chính: Chương 1: Tổng quan vấn đề pháp lý nguồn pháp luật quốc tế Chương 2: Áp dụng loại nguồn pháp luật quốc tế Chương 3: Pháp luật Việt Nam áp dụng pháp luật quốc tế vài kiến nghị nhằm giúp cho việc áp dụng hiệu pháp luật quốc tế Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm nguồn luật quốc tế Khi tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống pháp lý vấn đề vấn đề quan trọng mà cần phải tiếp cận, hiểu biết đến “Nguồn luật”, luật quốc tế Trong pháp luật quốc tế việc nắm rõ hiểu biết nguồn pháp luật nói chung nguồn pháp luật quốc tế nói riêng qua việc nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng pháp lý thực tiễn Đặc biệt việc xác định hình thành quan hệ pháp luật quốc tế trình thực thi luật quốc tế Ngay từ ý nghĩa vốn có từ “nguồn” nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt Vậy nguồn luật quốc tế gì? Theo từ điển tiếng việt, “Nguồn” có nghĩa nơi mạch nước ngầm xuất bắt đầu chảy thành dòng nước; vật hay nơi làm nảy sinh vật khác tượng, lượng; điều làm nảy tình cảm, trạng thái “Nguồn luật quốc tế” không mang ý nghĩa giống Theo ngôn ngữ thông thường, “Nguồn” nguồn gốc, nguyên nhân dẫn đến vật tượng Trong vấn đề, vật, tượng xã hội có nguồn gốc, khởi điểm nguyên nhân khiến xuất Pháp luật quốc tế có q trình hình thành phát triển gắn liền với phát triển chung nhà nước pháp luật, muộn pháp luật quốc gia Nó q trình mang tính chất tự nguyện quốc gia, thể tự điều chỉnh quan hệ lập pháp mà quốc gia tiến hành theo phương thức thỏa thuận công khai điều ước quốc tế thừa nhận áp dụng tập quán pháp quốc tế Khóa luận không bàn khái niệm “nguồn” theo nghĩa mà bàn khái niệm nguồn hình thức pháp lý luật quốc tế Theo nghĩa pháp lý, nguồn pháp luật hình thức pháp lý (có giá trị pháp luật) biểu quy phạm pháp luật Tuy nhiên, luật quốc tế, quy phạm pháp luật quy phạm luật quốc tế, khác với quy phạm pháp luật thông quốc gia thông thường lập nên theo ý chí độc lập quốc gia Đây quy tắc xử sự, lập nên thỏa thuận tự nguyện chủ thể quốc tế chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quốc tế mà có quy tắc xử họ theo đó, quy tắc xử có giá trị ràng buộc chủ thể quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế Cũng hệ thống pháp luật quốc gia, quy phạm luật quốc tế đến từ nhiều nguồn khác nhau, thật không dễ dàng để xác định nguồn gì, hệ thống pháp lý có nhiều thiếu sót (thiếu sót quan lập pháp tồn cầu, chế hành pháp thực luật, cấu trúc Tòa án có thẩm quyền đặc biệt) Và điều luật đến từ hành động gọi “thỏa thuận tự nguyện” chủ luật quốc tế Hiện nay, nói đến nguồn luật quốc tế có hai cách hiểu: Thứ nhất, theo nghĩa hẹp: Nguồn luật quốc tế hình thức chứa đựng, ghi nhận nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc tế nhằm xác định quyền nghĩa vụ chủ thể quốc tế tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế Khi hiểu theo nghĩa luật quốc tế có nguồn điều ước quốc tế tập quán pháp quốc tế với nội dung chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế, trực tiếp điều chỉnh quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý chủ thể luật quốc tế tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế Tuy nhiên, ngày có nhiều quan hệ pháp lý quốc tế, tranh chấp quốc tế xuất mà việc xử lý, giải theo nguồn chưa thực hiệu quả, cần có hình thức khác bổ trợ để đáp ứng việc giải Vì thế, nói cách hiểu theo nghĩa hẹp chưa đầy đủ Thứ hai, theo nghĩa rộng: nguồn luật quốc tế tất mà quan có thẩm quyền dựa vào mà đưa định pháp luật Theo cách hiểu này, nguồn luật quốc tế hai nguồn điều ước quốc tế tập qn pháp quốc tế, cịn có nguồn bổ trợ khác, loại nguồn không trực tiếp chứa đựng quy pham luật quốc tế, có ý nghĩa khuyến nghị, khơng có tính bắt buộc chủ thể luật quốc tế, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia, bao gồm phán Tịa án cơng lý quốc tế, ngun tắc pháp luật chung, nghị tổ chức quốc tế liên phủ, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia, học thuyết học giả danh tiếng luật quốc tế Như vậy, nguồn pháp luật quốc tế hình thức pháp lý biểu tồn quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế xây dựng nên thừa nhận sở tự nguyện bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế với 1.2 Cơ sở pháp lý xác định nguồn luật quốc tế Trong việc xác định nguồn luật quốc tế rằng: nguồn chứa quy phạm luật quốc tế nguồn luật quốc tế, gây khơng khó khăn cho chủ thể luật quốc tế xác định nguồn luật để từ viện dẫn áp dụng vào quan hệ quốc tế liên quan Việc xác định nguồn luật quốc tế có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thực cam kết quốc tế, áp dụng để giải tranh chấp quốc tế nảy sinh Vì vậy, cần có sở pháp lý cụ thể để vào để xác định loại nguồn luật quốc tế Và việc viện dẫn, áp dụng loại nguồn luật quốc tế xác định văn cụ thể, hay nói xác điều luật Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế khoản điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế Nếu nói nguồn luật quốc tế hình thức pháp lý thức tồn quy phạm danh mục loại nguồn phải xác định cách xác từ điều ước quốc tế Khoản Điều 38 chương II – Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế: Tòa án, với chức giải phù hợp với luật quốc tế vụ tranh chấp chuyển đến Tòa án, áp dụng: a Các điều ước quốc tế, chung riêng, quy định nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận; b Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận quy phạm pháp luật; c Nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận; d Với điều kiện nêu điều 59, án lệ học thuyết chun gia có chun mơn cao luật quốc tế quốc gia khác coi phương tiện để xác định qui phạm pháp luật Theo điều khoản này, Tòa án công lý đưa danh mục loại nguồn luật quốc tế, làm sở cho pháp lý cho Tòa án áp dụng để giải tranh chấp quốc tế Tuy điều 38 Quy chế Tòa án công lý quốc tế không nhắc đến chữ liên quan đến cụm từ “nguồn luật quốc tế” lại công nhận sở để xác định loại nguồn luật quốc tế Một thật bối cảnh nay, việc chủ thể luật quốc tế chưa thể thỏa thuận cách cụ thể, rõ ràng “nguồn” luật quốc tế danh sách mà Tịa án cơng lý quốc tế đưa làm sở xem xét giải hợp luật quốc gia chưa có quy định vấn đề đó, mà Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 quy định trường hợp khác vấn đề Thông thường, gặp trường hợp trường hợp này, quy định điều ước quốc tế viện dẫn áp dụng Giả điều Luật có làm rõ theo hướng mở rộng cách hiểu thuật ngữ “khác nhau” để bao quát tất trường hợp nảy sinh thực tiễn Để hiểu khác quy định câu trả lời thật khơng đơn giản đối tượng Vì thế, có giải pháp trường hợp quy định điều ước quốc tế nội luật hóa Việt Nam cần áp dụng biện pháp nội luật hóa Hiện Việt Nam thực nội luật hóa quy phạm điều ước quốc tế Ví dụ, Việt Nam nội luật hóa quy định công ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam ký kết gia nhập Còn thời điểm điều ước quốc tế văn pháp luật nhà nước chắn khác nhau, phía thỏa thuận hai hay nhiều bên phía ý chí đơn phương quốc gia Bên cạnh đó, điều ước quốc tế có quy định khơng thể để ngun áp dụng phân tích trên, việc viện dẫn rõ ràng khơng thể đảm bảo thực thi cam kết quốc tế Việt Nam Với lại, Việt Nam chưa có công bố, phổ biến điều ước kịp thời, đầy đủ rõ ràng Chúng ta biết để theo dõi, tiếp cận triển khai áp dụng điều ước quốc tế biết quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập khác với quy định tương ứng văn pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế khơng phải công bố, phổ biến tiếng Việt kịp thời mà phải theo hệ thống văn pháp luật Việt Nam hành Hiện cịn yếu điều Do đó, điều gây khó khăn cho quan hành pháp tư pháp việc thực thi cam kết quốc tế gây thiệt hại tới lợi ích đáng cá nhân pháp nhân Việt Nam q trình hội nhập Ví dụ, thực tiễn hoạt động tư pháp nước ta cho thấy có trường hợp định Tịa án nêu quy định văn pháp luật mà không nêu quy định điều ước quốc tế mà nước ta ký kết gia nhập Cịn có định Tịa án trích dẫn chung chung văn pháp luật quốc gia điều ước quốc tế làm cho đối tượng hiểu hội đồng xét xử Việt Nam đất nước có hệ thống pháp luật pháp triển trình chuyển đổi phải thích nghi với “luật chơi chung” 34 trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Vấn đề cấp bách phải tìm chế phù hợp để thực cam kết quốc tế phạm vi lãnh thổ Việt Nam nhằm đạt mục tiêu phát triển đất nước 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế Việt Nam 3.2.1 Thực tiễn áp dụng điều ước quốc tế 3.2.1.1 Vai trị vị trí điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam * Vai trò Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu nay, ĐƯQT công cụ hiệu mà quốc gia sử dụng để thiết lập quan hệ đối ngoại Chính thế, pháp luật nước nói chung, pháp luật Việt Nam nói riêng, ĐƯQT đóng vai trò quan trọng thường ưu tiên áp dụng trường hợp xảy xung đột quy định văn quy phạm pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế vấn đề Ngay từ cuối năm 80 kỉ trước, nguyên tắc ưu tiên áp dụng ĐƯQT so với nội luật thức ghi nhận số văn quy phạm pháp luật liên quan đến đối ngoại nước ta Dần dần, trở thành nội dung thiếu văn quy phạm pháp luật tất cấp độ luật, pháp lệnh văn luật Gần nhất, Khoản Điều Luật Kí kết, gia nhập thực ĐƯQT 2005 có quy định: “Trong trường hợp ĐƯQT mà CHXHCN Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định ĐƯQT” Từ hiểu “trong chừng mực định đó, Việt Nam thừa nhận luật pháp quốc tế nguồn luật nằm hệ thống pháp luật quốc gia, ưu tiên bổ sung cho pháp luật quốc gia để giải vấn đề phát sinh tiến trình hội nhập, nhằm đảm bảo chuẩn mực quốc tế tôn trọng pháp luật quốc gia chưa thể tiếp cận pháp luật quốc tế Vai trò quan trọng điều ước quốc tế thể qua việc Việt Nam ký kết gia nhập nhiều điều ước, trung bình năm 100 điều ước Có nhiều điều ước quốc tế có vai trị quan trọng Việt Nam năm vừa qua Nghi định thư gia nhập tổ chức thương mại giới, hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hoa Kỳ, hiệp định thương mại tự với nước, Hiến Chương ASEAN, hiệp định kinh tế, thương mại đầu tư, thỏa thuận quốc tế hỗ trợ phát triển thức (ODA),… * Vị trí Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ ràng việc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có vị trí hệ thống văn 35 quy phạm pháp luật nước Tuy nhiên, theo quy định Điều Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế (Khoản 1) Do đó, quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia thực thi kể trường hợp pháp luật Việt Nam chưa quy định đầy đủ Từ quy định này, có quan điểm cho điều ước quốc tế có vị trí sau Hiến pháp, văn luật, pháp lệnh Điều Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 quy định: “Điều ước quốc tế quy định pháp luật nước Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế Việc ban hành văn quy phạm pháp luật phải bảo đảm không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định vấn đề Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó” Điều 26 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 mà Việt Nam gia nhập quy định nguyên tắc Pacta sunt servand "mọi điều ước có hiệu lực ràng buộc bên tham gia điều ước phải bên thi hành với thiện ý" Nguyên tắc chuyển hoá vào quy định Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005: "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên" (Khoản - Điều 3) Trong văn quy phạm pháp luật Việt Nam thấy rõ giá trị ưu điều ước quốc tế, chẳng hạn: - Theo Khoản Điều 759 Bộ luật dân năm 2005 "trong trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác với quy định Bộ luật này, áp dụng quy định điều ước quốc tế " 36 - Theo Khoản Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em "trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế đó" - Theo Điều Luật di sản văn hoá: "Luật áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước người Việt Nam định cư nước hoạt động Việt Nam; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế đó” Có thể thấy rõ cơng thức chung quy định văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam pháp luật nước (từ luật trở xuống) có quy định khác trái với điều ước quốc tế quyền người mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập, điều ước quốc tế có giá trị ưu tiên áp dụng Từ cho thấy, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có giá trị pháp lý ưu tiên so với pháp luật nước 3.2.1.2 Thực tiễn áp dụng điều ước quốc tế Việt Nam Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế Số lượng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập tăng nhanh, năm trung bình Việt Nam ký kết tham gia khoảng 100 điều ước quốc tế Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ Ngoại Giao, tính từ năm 2006 đến hết năm 2011, Việt Nam ký kết tham gia 877 điều ước quốc tế Có thể nói hoạt động ký kết, gia nhập thực ĐƯQT trở thành nhu cầu thiếu quốc gia giới mà Việt Nam ngoại lệ Hoạt động ký kết thực ĐƯQT có vai trò quan trọng, sở, tảng pháp lý để tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế Việt Nam Bên cạnh đó, cơng tác ký kết thực ĐƯQT có đóng góp tích cực việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước ta Làm tốt công tác góp phần to lớn vào nghiệp phát triển toàn diện đất nước, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế bối cảnh khu vực giới Trong đó, tuân thủ áp dụng ĐƯQT mà quốc gia thành viên vào thực tiễn hoạt động mang tính định kết hợp tác quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Bởi lẽ, việc áp dụng ĐƯQT làm phát sinh quyền nghĩa vụ quốc gia ghi nhận ĐƯQT mà quốc gia thành viên 37 Về phương diện pháp luật quốc tế, tuân thủ thực ĐƯQT mà quốc gia thành viên nghĩa vụ pháp lý quốc tế quan trọng quốc gia Chính vậy, với cam kết Điều 12 Hiến pháp năm 2013, Cộng hòa XHCN Việt Nam tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc ĐƯQT mà Cộng hịa XHCN Việt Nam thành viên thức hiến định nghĩa vụ quốc tế Nhà nước ta việc tôn trọng, tuân thủ thực ĐƯQT mà Việt Nam thành viên nói chung Hiến chương Liên hợp quốc nói riêng Để thực cam kết này, phải tổng kết, đánh giá tồn diện cơng tác ký kết thực ĐƯQT nhằm thống kê xác số lượng ĐƯQT mà Việt Nam ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập có hiệu lực từ trước tới Đồng thời, phải rà sốt hoạt động nội luật hóa ĐƯQT mà Việt Nam thành viên vào hệ thống luật quốc gia Trước mắt, cần rà sốt nhằm nội luật hóa Hiến chương Liên hợp quốc ĐƯQT có tầm quan trọng đặc biệt ghi nhận khoản 14 Điều 70 Hiến pháp năm 2013 liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, ĐƯQT quyền người, quyền nghĩa vụ công dân ĐƯQT khác trái với luật, nghị Quốc hội Khoản Điều Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 quy định Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật nước để thực điều ước quốc tế Quy định thể Việt Nam chấp nhận hai phương pháp thực điều ước quốc tế: áp dụng trực tiếp chuyển hoá điều ước vào văn quy phạm pháp luật quốc nội Một ví dụ điển hình việc Quốc hội ban hành Nghị số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 việc Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định : "2 Áp dụng trực tiếp cam kết Việt Nam ghi Phụ lục đính kèm Nghị cam kết khác Việt Nam với Tổ chức thương mại giới quy định đủ rõ, chi tiết Nghị định thư, Phụ lục đính kèm Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới Trong trường hợp quy định pháp luật Việt Nam không phù hợp với quy định Hiệp định thành lập Tổ chức thương 38 mại giới, Nghị định thư tài liệu đính kèm áp dụng quy định Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới, Nghị định thư tài liệu đính kèm" Các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia trở thành phận tách rời luật pháp thi hành Việt Nam Từng điều ước quốc tế áp dụng trực tiếp toàn áp dụng trực tiếp phần nội dung điều ước không áp dụng trực tiếp Nhà nước, Chính Phủ chuyển hóa thành luật (nội luật hóa) nước để thực Áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế * Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập tạo nguồn luật quốc áp dụng Việt Nam Việc áp dụng ĐƯQT thực tiễn thi hành áp dụng trực tiếp toàn áp dụng trực tiếp phần - Đối với nội dung cam kết điều ước quốc tế đủ rõ, chi tiết để thực áp dụng trực tiếp - Nhiều điều ước quốc tế đơn giản, có văn kiện nhất, đủ rõ chi tiết để thực áp dụng trực tiếp tồn - Những điều ước quốc tế lớn phức tạp có hai cách thức áp dụng đồng thời: vừa áp dụng trực tiếp phần điều ước vừa chuyển hóa nội dung cam kết khơng áp dụng trực tiếp thành pháp luật nước để thực Bởi điều ước lớn phức tạp vừa khơng cần nội luật hóa tồn điều ước quốc tế, vừa khơng thể áp dụng trực tiếp toàn điều ước quốc tế * Việc nội luật hoá (hay chuyển hoá điều ước quốc tế) thực theo phương thức phổ biến sau: - Sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp luật nhằm bảo đảm thực điều ước quốc tế Theo quy định khoản 10 Điều 14 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, quan đề xuất ký kết có trách nhiệm Kiến nghị việc áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế Như vậy, để thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế mà cần phải sửa đổi, bổ sung pháp luật hành, quan đề xuất việc ký kết điều ước quốc tế phải chủ động phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền thực việc Ví dụ, phê chuẩn Nghị định thư việc gia nhập WTO Việt Nam, Quốc hội nước ta đưa nghị phê chuẩn, áp dụng số thành phần 39 cam kết Nghị định thư sau tiến hành sửa đổi, bổ sung luật liên quan đến số nội dung cam kết khác Việc để chuyển hóa cam kết điều ước quốc tế thành quy định pháp luật quốc gia cần phải đối chiếu số hệ thống văn pháp luật khác Việt Nam Cách thức tiến hành để chuyển hóa số điều ước quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam; chuyển hóa nội dung Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) vào Luật Bình đẳng giới Nhiều quy định ĐƯQT khác chuyển hóa thành quy định đạo luật Việt Nam, từ gia nhập WTO như: Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật cạnh tranh, Luật thương mại…có nhiều quy định tương thích với quy định Công ước BERN bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp; Pháp lệnh công nhận thi hành trọng tài nước Việt Nam hài hịa với quy tắc Cơng ước New York năm 1958… Trong công tác xây dựng pháp luật, theo quy định Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, nguyên tắc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật phải "không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên" Đây biện pháp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế tuân thủ nghiêm túc Việt Nam - Tiến hành chuyển hoá quy phạm điều ước quốc tế vào pháp luật nước Nghĩa vụ thực điều ước quốc tế có liên quan mật thiết đến vấn đề chuyển hoá (nội luật hoá) điều ước quốc tế vào pháp luật nước Mục đích vấn đề chuyển hoá bảo đảm thuận lợi cho việc thực điều ước quốc tế Nhà nước CHXHCN Việt Nam khẳng định thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Trong máy nhà nước, Chính phủ có trách nhiệm đạo Bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc thực điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam bên ký kết Như vậy, nhận thức nghĩa vụ thực điều ước quốc tế đạt thống cao, thể chế hoá thành pháp luật, tạo sở thuận lợi cho việc đạo Chính phủ việc thực quan nhà nước 40 * Trình tự thực điều ước quốc tế Việt Nam Khi đề cập đến trình tự thực điều ước quốc tế, vấn đề quan trọng đặt Việt Nam làm cách để bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ điều ước Trên sở quy định Chương VI Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, nêu lên số nội dung quan trọng sau liên quan đến trình tự thực điều ước quốc tế Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc Pacta sunt servanda sau: - Kế hoạch thực điều ước quốc tế Theo quy định Điều 71 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, kế hoạch thực điều ước quốc tế bao gồm nội dung sau đây: Lộ trình thực điều ước quốc tế; Dự kiến phân công trách nhiệm quan nhà nước việc tổ chức thực điều ước quốc tế; Kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế; Các biện pháp tổ chức, quản lý, tài biện pháp cần thiết khác để thực điều ước quốc tế; Tuyên truyền, phổ biến điều ước quốc tế Việc thực điều ước quốc tế, trước hết phải xuất phát từ đặc điểm tình hình, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam giai đoạn phát triển Do đó, quan nhà nước có thẩm quyền phải đề tiến trình, biện pháp tổ chức thực điều ước giai đoạn, phù hợp với tình hình phát triển đất nước Đồng thời, phải hoàn thiện chế quản lý việc thực điều ước, quản lý nguồn tài chính, kể đóng góp, tài trợ quốc tế cho việc thực điều ước quốc tế phải vạch cách cụ thể - Xác định quan có trách nhiệm thực điều ước quốc tế Nghĩa vụ thực điều ước quốc tế quyền người, trước hết thuộc Nhà nước Nhưng máy nhà nước, nghĩa vụ chủ yếu thuộc Bộ, ngành, quan trung ương quyền địa phương cấp Trong phạm vi, nhiệm vụ quyền hạn mình, Bộ, ngành cấp quyền có trách nhiệm đề kế hoạch cụ thể biện pháp bảo đảm khả thi cam kết mà Việt Nam đưa điều ước quốc tế Việc thực loại điều ước lại phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành Trong trường hợp phát sinh khó khăn, bất cập, Bộ, ngành, quan trung ương cần phối hợp với Bộ Ngoại giao kiến nghị Chính phủ biện pháp cần thiết để khắc phục, nhằm bảo đảm việc thực nghĩa vụ quốc tế phát sinh sở điều ước Đồng thời, hàng năm có yêu cầu, Bộ, ngành có trách nhiệm phối hợp với Bộ Ngoại giao báo cáo Chính phủ, Chủ tịch nước tình hình thực điều ước quốc tế rong phạm vi chức năng, nhiệm vụ 41 ngành Nghĩa vụ phối hợp thực điều ước quốc tế đòi hỏi chung tất Bộ, ngành, quan nhà nước trung ương cấp quyền địa phương; khơng Bộ, ngành quan nhà nước đứng ngồi nghĩa vụ Qua phân tích pháp luật Việt Nam, kết luận điều ước quốc tế Việt Nam ký kết gia nhập có hiệu lực pháp lý bắt buộc nhà nước đảm bảo thực trường hợp điều ước quốc tế có quy định trái với quy định pháp luật nước Bằng việc “nội luật hố” quy định điều ước quốc tế, mức độ khác nhau, coi quy định điều ước quốc tế phận cấu thành pháp luật nước Chính thế, điều ước quốc tế giữ vị trí đặc biệt hệ thống quy phạm pháp luật quốc gia Việt Nam 3.2.2 Thực tiễn áp dụng tập quán quốc tế Việt Nam 3.2.2.1 Vị trí vai trò tập quán quốc tế Trong quan hệ quốc tế đại, với gia tăng hình thức điều ước nay, có câu hỏi đặt “có tập quán vai trị bị thay hồn tồn điều ước quốc tế hay không?” Điều ước quốc tế dự đại đến đâu không thay hoàn toàn tồn tập quán quốc tế Đây hai loại nguồn có độc lập định tồn mối quan hệ tác động qua lại lẫn Nhiều điều ước quốc tế có thời hạn năm, 10 năm hay nhiều thế, hết hiệu lực điều ước quốc tế khơng cịn tồn tại, bên muốn áp dụng quy định điều ước mà không muốn ký kết điều ước quy định điều ước áp dụng trở thành tập quán quốc tế Có thể nhận thấy tập quán quốc tế đóng vai trị đáng kể, nhiều vấn đề quan trọng đời sống quốc tế phải trông chờ vào điều chỉnh đường tập quán quốc tế Cho đến nay, quy phạm pháp luật quốc tế chung hầu hết quy phạm tập quán Những quy phạm tồn tại, quy phạm điều ước quốc tế phát triển nhanh chóng chưa thấy lĩnh vực quy phạm điều ước quốc tế chưa điều chỉnh hết vấn đề luật quốc tế Như vậy, lĩnh vực chưa có đủ quy phạm điều ước quốc tế xác rõ ràng điều chỉnh quy phạm tập quán nguồn quan trọng luật quốc tế, bổ sung cho quy phạm điều ước quốc tế Và lĩnh vực chưa có quy phạm điều ước tập quán quốc tế giữ vị trí hàng đầu Như phần mở đầu Công ước Viên Điều ước năm 1969 Công ước Viên quan hệ ngoại giao năm 1961 nêu rõ: “những quy phạm 42 luật tập quán quốc tế tiếp tục điều chỉnh vấn đề không quy định công ước điều chỉnh” Đối với Việt Nam, việc áp dụng tập quán quốc tế chưa phổ biến cho điều ước quốc tế tập quán quốc tế ngày có ý nghĩa tầm quan trọng việc thực thi cam kết quốc tế, việc phát triển ổn định quan hệ hợp tác quốc tế, kinh tế quốc gia để bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng cá nhân, pháp nhân nhà nước tranh chấp quốc tế 3.2.2.2 Thực tiễn áp dụng tập quán quốc tế Việt Nam Các tập quán quốc tế áp dụng chủ yếu lĩnh vực thương mại quốc tế, đối ngoại việc thực cam kết tổ chức mà Việt Nam thành viên Bên cạnh Hiến pháp 2013 , Nghị số 48- NQ/TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 Bộ Chính Trị tảng, định hướng cho quy định pháp luật tập quán pháp Theo phần III, Mục I “ nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán quốc tế, thông lệ thương mại quốc tế) quy tắc hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung hồn thiện pháp luật” Đồng thời Phần II, Mục có quy định: “… hồn thiện pháp luật hợp đồng theo hướng tơn trọng thỏa thuận bên giao kết hợp đồng không trái với đạo đức xã hội, không xâm phạm trật tự công cộng, phù hợp tập quán, thông lệ thương mại quốc tế…” Phần II, mục – xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế có quy định: “hồn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế (trọng tài, hòa giải) phù hợp với tập quán thương mại quốc tế …” Như vậy, theo nghị này, khai thác sử dụng tập quán giải pháp hoàn thiện pháp luật Đây tư tưởng đạo việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng pháp luật giải tranh chấp thương mại Trong quan hệ thương mại quốc tế, tập quán áp dụng đáp ứng điều kiện sau: Các bên hợp đồng có thỏa thuận sử dụng; Luật quốc gia bên hợp đồng lựa chọn khơng có có khơng đầy đủ để giải vấn đề phát sinh; điều ước quốc tế có liên quan khơng quy định vấn đề xảy Ví dụ, Điều luật thương mại quy định: “Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế 43 Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập qn thương mại quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Điều 235 Luật Thương mại năm 2005 quy định quyền, nghĩa vụ người kinh doanh dịch vụ logistics khẳng định, thực việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ phải tuân thủ quy định pháp luật tập quán vận tải Trong lĩnh vực dân vấn đề tập quán quốc tế dáp dụng theo Tại Khoản Điều 759 BLDS năm 2005, nguyên tắc áp dụng tập quán quốc tế quy định sau: “Trong trường hợp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi không Bộ luật này, văn pháp luật khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Trên thực tế, tập quán áp dụng nhiều hoạt động thương mại quốc tế Hiện cịn có số tập quán thành văn sử dụng rộng rãi hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam nước tập quán giao hàng (Incoterms), tập qn tốn (UCP 500), ngồi cịn có tập quán việc vận chuyển hàng hóa quốc tế, bảo hiểm,… Việt Nam thành viên Hiến chương Liên hợp quốc, UNCLOS Tuyên bố bên cách ứng xử Biển Đông (DOC), Việt Nam tuân thủ quy định luật pháp quốc tế, kiên trì đường giải vấn đề phát sinh biện pháp hoà bình, sở bình đẳng tơn trọng lẫn nhau; đó, biện pháp chủ yếu thơng qua đàm phán, thương lượng, nhằm tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài, đáp ứng lợi ích đáng tất bên liên quan, độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ đất nước, hịa bình, ổn định khu vực quốc tế Hiện nay, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế quan trọng ASEAN, APEC, WTO cịn thành viên Liên Hợp quốc mà Việt 44 Nam cần có biện pháp, cách thức thực pháp luật quốc tế cách tích cực hiệu 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quốc tế Từ Việt Nam thức thành viên Công ước Viên 1969 luật điều ước quốc tế việc gia nhập có tác động tích cực đến hoạt động ký kết thực điều ước quốc tế Việt Nam thể đường lối mới, mở cửa hội nhập quốc tế Việt Nam Với tư cách thành viên công ước, nhiều tổ chức quốc tế sau mà Việt Nam gia nhập đòi hỏi Việt Nam phải có hoạt động thiết thực nhằm bước hoàn thiện pháp luật quốc gia, tạo tiền đề quan trọng để hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hội nhập với xu phát triển chung Luật quốc tế Với việc ban hành Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 ban hành nhiều văn pháp lý quốc gia để việc áp dụng pháp luật quốc tế cách hiệu việc thực thi cam kết quốc tế Tuy vậy, thực tiễn cịn nhiều khó khăn, hạn chế bất cập việc áp dụng pháp luật quốc tế Để khắc phục bất cập, hạn chế này, em xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau đây: Thứ nhất, cần có xác định rõ vị trí điều ước, tập quán quốc tế hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam đề đạt mục đích sau: - Làm cho quan nhà nước, cá nhân pháp nhân nhận thức đầy đủ nghĩa vụ phải tuân thủ, thực hiện, áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận - Tạo sở pháp lý để khẳng định dứt khoát nguyên tắc điều ước quốc tế tập quán quốc tế có hiệu lực lãnh thổ Việt Nam khơng có nội dung trái với Hiến Pháp Việt Nam Thứ hai, cần có chế thống việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận Đối với trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, số lượng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia tập quán quốc tế mà Việt Nam thừa nhận ngày tăng Nếu tất điều ước, tập qn quốc tế phải chuyển hóa thơng qua việc ban hành, sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật nước gánh nặng lớn với quan lập pháp nước ta Tuy nhiên vấn đề quan trọng tìm phương pháp chuyển hóa tối ưu để đưa điều ước quốc tế, tập quán quốc tế pháp luật Việt Nam mà cách thức thơng qua điều ước, tập qn quốc tế thực lãnh thổ quốc gia Do đó, cần phải thiết lập chế thực điều ước tập quán, 45 cách linh hoạt, mềm dẻo để cho việc triển khai thực điều ước, tập quán diễn nhanh chóng kịp thời mang lại hiệu cao Thứ ba, cần có học hỏi kinh nghiệm việc áp dụng pháp luật quôc tế từ quốc gia phát triển với chọn lọc kinh nghiệm học để có phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước Thứ bốn, Việt Nam cần tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trường… Chủ động làm tốt công tác vận động nguồn lực nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực quốc gia, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế, bảo đảm kết hợp hài hồ lợi ích tổ chức lợi ích quốc gia, dân tộc Thứ năm, Phải thường xuyên hệ thống hoá pháp luật để phát loại bỏ qui định pháp luật lạc hậu, trùng lắp, mâu thuẫn, kịp thời bổ sung thiếu sót mặt pháp luật; có kế hoạch xây dựng pháp luật phù hợp với thời kỳ phù hợp với điều ước quốc tế ký kết gia nhập tập quán quốc tế ghi nhận; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, nâng cao kỹ thuật lập pháp, Thứ sáu, điều ước quốc tế mới, tập quán quốc tế chuyển hóa nội luật vào pháp luật quốc gia cần có giải thích cụ thể, chi tiết, phổ biển tới người để nắm áp dụng vào thực tiễn hiệu Thứ bảy, nội luật điều ước quốc tế cần có hoạt động rà sốt điều ước quốc tế để đơn giản hóa thủ tục hành chính, loại bỏ bớt thủ tục hành rườm rà khơng cần thiết mà luật nước quy định 46 KẾT LUẬN Với đề tài “Nguồn pháp luật quốc tế việc áp dụng loại nguồn pháp luật quốc tế” phạm vi khóa luận tốt nghiệp, đề cập tới vấn đề nguồn luật quốc tế, vị trí vai trò quan trọng nguồn luật pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Đồng thời đề cập tới cách thức áp dụng pháp luật quốc tế thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế Việt Nam Nguồn luật quốc tế có ý nghĩa quan trọng Việt Nam thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Nó có ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống pháp luật Việt Nam nay, thúc đẩy hệ thống pháp luật Việt Nam tiếp cận phát triển phù hợp với giá trị tiến tiêu chí đại luật pháp quốc tế Việc thực cam kết quốc tế cách hiệu tích cực thể Việt Nam luôn đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Luận văn lần nghiên cứu cách hệ thống vấn đề pháp lý nguồn luật quốc tế cách thức áp dụng pháp luật quốc tế Đây tài liệu nghiên cứu hữu ích sinh viên, học viên nhiều bậc học tất quan tâm muốn tìm hiểu kiến thức pháp lý loại nguồn pháp luật quốc tế Với kiến thức hạn chế định nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong quan tâm, đóng góp thầy cơ, đóng góp ý kiến thầy cô giúp cho luận văn đạt kết tốt đẹp 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật thương mại Việt Nam năm 2005 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Công ước Viên luật điều ước ngày 23 tháng 05 năm 1969 Hiến Chương Liên Hợp Quốc Giáo trình luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội, 2009 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế ngày 14- 06- 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lê Văn Hường Khổng Văn Hà, Luật điều ước quốc tế, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005 TS Nguyễn Văn Luật (chủ biên), Kỹ đàm phán, ký kết thực điều ước quốc tế, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2013 TS Nguyễn Văn Luật (chủ biên), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2014 10 Ths Ngô Hữu Phước, Luật quốc tế, sách chuyển khảo, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2010 11 Nguyễn Thị Thuận (2007), “Pháp luật Việt Nam khác không phù hợp quy định điều ước quốc tế quy định luật quốc gia”, Tạp chí luật học, 6, Tr 64 -68 12 Nguyễn Thị Thuận (2005), “Giải vấn đề xung đột hiệu lực áp dụng điều ước quốc tế”, Tạp chí luật học, 6, Tr 52 – 56 13 Từ điển Tiếng Việt NXB Giáo dục, năm 1998 14 Quy chế Tòa án quốc tế 48

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w