1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở trường trung học cơ sở huyện thạch thất, thành phố hà nội (klv02961)

23 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chuyên mơn trường học nói chung, trường Trung học sở nói riêng có chức năng, nhiệm vụ, vai trò quan trọng việc triển khai, thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường Hoạt động tổ chun mơn có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Các nhà trường trọng hoạt động tổ chuyên mơn, ngồi mục đích phục vụ nhiệm vụ giáo dục coi kênh quan trọng để giúp giáo viên học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Để tổ chuyên môn hoạt động hiệu góp phần nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ cho giáo viên, công tác quản lý hoạt động tổ chun mơn giữ vai trị quan trọng Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội năm gần đạt kết định Ban Giám hiệu trường nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tổ chuyên môn việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung phát triển chun mơn cho giáo viên nói riêng Nhà trường trọng xây dựng kế hoạch, mục tiêu, chương trình hoạt động cho tổ chuyên môn từ đầu năm học tổ chức thực nghiêm túc… Tuy nhiên, buổi sinh hoạt tổ chun mơn nhiều cịn hình thức, chưa nhận thức vị trí, vai trị lĩnh vực xây dựng kế hoạch, triển khai đạo tới giáo viên Việc quản lý hoạt động tổ chun mơn cịn chưa khoa học, mang tính kinh nghiệm chủ quan… điều ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tổ chuyên môn hạn chế phát triển chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đổi nội dung, hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn; nh m tạo hội cho giáo viên học tập l n thông qua hoạt động c ng xây dựng kế hoạch học, c ng dự giờ, phân tích học, qua giúp giáo viên phát triển lực chun mơn, kĩ giảng dạy, phát triển khả sáng tạo; cần nghiên cứu nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường bối cảnh Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học sở huyện Thạch Thất, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hoạt động tổ chun mơn có vai trị quan trọng phát triển chun mơn, nghiệp vụ giáo viên Nếu cán quản lý trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội nhận thức vị trí, vai trị hoạt động tổ chuyên môn; thực tốt việc xây dựng kế hoạch, mục tiêu, nội dung, chương trình, thực đảm bảo điều kiện cho hoạt động tổ chun mơn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Trung học sở - Tìm hiểu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Địa bàn nghiên cứu: Khảo sát thực tế trường Trung học sở huyện Thạch Thất: Bình Phú, Bình Yên, Minh Hà, Tiến Xuân - Giới hạn thời gian: Luận văn nghiên cứu quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội năm học 2020-2021, 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Hồi cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu khoa học văn pháp quy giáo dục, quản lý giáo dục, hoạt động giáo dục, quản lý hoạt động tổ chuyên môn Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, thị Thủ tướng Chính phủ, thơng tư, quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học sở: Bình Phú, Bình Yên, Minh Hà, Tiến Xuân 7.2.2 Điều tra bảng hỏi Sử dụng bảng hỏi để điều tra nội dung có liên quan đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn giáo viên trường THCS phạm vi nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn nhà trường, chun viên phịng giáo dục để làm rõ thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Thu thập, phân tích kế hoạch năm học, kế hoạch hoạt động chuyên môn, nghị sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn, sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy, sổ dự giáo viên, báo cáo tổng kết năm học nhà trường … 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý kết nghiên cứu nh m rút kết luận khoa học Những đóng góp đề tài - Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học sở - Luận văn khắc họa thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Luận văn tài liệu tham khảo cho cán quản lý trường Trung học sở khác có điều kiện tương đồng với trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội tài liệu tham khảo công tác bồi dưỡng cán quản lý trường Trung học sở Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục kết nghiên cứu, luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Trung học sở Chương Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chương Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề hoạt động quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở 1.1.1.1 Nghiên cứu nước Ở Nhật Bản, nghiên cứu học phát triển d n cho phương pháp dạy nâng cao từ kỷ XIX Theo truyền thống, có hai loại phương pháp nghiên cứu học: Phương pháp học thông qua thảo luận, quan sát giáo viên phương pháp nghiên cứu từ chung đến riêng (nó phổ biến thông tin giáo dục phương pháp tảng, cải cách kỹ sư phạm xem xét lại cách dạy) Nghiên cứu học mơ tả q trình bao gồm bước sau: (1) C ng lập kế hoạch, nêu nhiệm vụ phân công thành viên; (2) Thực nghiên cứu, thảo luận học; (3) Xem xét lại kế hoạch xây dựng (việc kiểm tra lại xem có hợp lý khơng); (4) Giảng dạy m u (có thể dạy thảo luận); (5) Chia sẻ đánh giá rút kinh nghiệm qua m u Trong thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục có quan tâm đến nghiên cứu học thấy r ng, dần giúp cho giáo viên thay đổi giảng dạy thực tiễn h ng ngày tới học sinh, giúp học học sinh trường lớp có nhiều sáng tạo trình học tập phát triển trẻ Các quốc gia có nghiên cứu học Thái Lan, Việt Nam, Inđônêxia, Canada, Singapore Những kết nghiên cứu áp dụng vào q trình quản lí tổ chức hoạt động tổ chuyên môn trường học Việt Nam Điều quan trọng cần nhấn mạnh từ nghiên cứu việc quản lí tổ chức hoạt động tổ chuyên môn nước ta cần phải tạo môi trường sinh hoạt chun mơn lành mạnh, có tính chất hỗ trợ l n nhau, cởi mở, chia sẻ tin tưởng nhau, phép thử chấp nhận sai sót…bởi điều khó thực trường học Việt Nam 1.1.1.2 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam nghiên cứu học bước đầu áp dụng thử nghiệm số tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên đem lại kết khả quan, chứng minh tính khả thi cơng tác bồi dưỡng chuyên môn phát triển lực giáo viên so với phương pháp hình thức tổ chức dạy học truyền thống khác Ngay từ năm 2004 đến năm 2007, Bộ GD&ĐT hợp tác với Nhật Bản tổ chức thực số trường thí điểm Thành Phố Hà Nội với quận, huyện như: quận Đống Đa, quận Hai Bà Trưng, quận Thanh Xuân, huyện Thanh Trì, quận Cầu Giấy Từ Sở GD&ĐT tiến hành triển khai rộng khắp toàn Thành phố Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo có Kế hoạch số 80/ KH-BGDĐT, ngày 25/02/2014 Bộ GD&ĐT kế hoạch tổ chức thực đổi sinh hoạt chuyên môn trường phổ thông; công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH, ngày 05/8/2014 Bộ GD&ĐT việc hướng d n thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2014-2015, công văn số 5555/ BGDĐT- GDTrH, ngày 08/10/2014 Bộ GD&ĐT việc hướng d n SHCM đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá, tiếp sau Sở GD&ĐT Hà Nội có cơng văn đạo số 10801/SGD&ĐT-GDTrH ngày 31/10/2014 việc Hướng d n đổi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng dạy học, kiểm tra đánh giá phát triển lực học sinh trường phổ thông Hoạt động NCBH hoạt động then chốt, chủ đạo buổi sinh hoạt chuyên môn, công việc h ng ngày đội ngũ cán bộ, giáo viên cấp học, bậc học Sinh hoạt chuyên môn theo hướng NCBH nh m nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên, tạo hội điều kiện học tập tốt cho tất em học sinh Qua hoạt động nghiên cứu học nh m tạo cho nhà trường phát triển có chất lượng giáo dục cao bền vững, đạt hiệu cho xã hội Chính việc quản lý đạo chun mơn Phịng GD&ĐT Hiệu trưởng trường tổ nhóm chun mơn nhiều nhà giáo cán quản lý giáo dục đề cập quan tâm nghiên cứu, thực Gần số luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Quản lý giáo dục bước đầu tổ chức nghiên cứu thực trạng hệ thống số vấn đề quản lý đề xuất số biện pháp quản lý đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thơng cơng lập quận Ba Đình, thành phố Hà Nội" Chử Xuân Dũng (2008); “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THCS huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Nguyễn Văn Cánh (2016); “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên trường THCS huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” Ph ng Thị Thu Hiền (2018) Các đề tài nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học đặc biệt quản lý hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường tương đối sát với vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giáo viên mà tác giả nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài đóng góp thêm vào việc hiểu rõ, sáng tỏ sở lý luận quản lý hoạt động tổ chuyên môn nh m nâng cao chất lượng dạy học giáo viên phổ biến số kinh nghiệm quản lý cho cán quản lý địa phương 1.1.2 Nghiên cứu quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở Quản lý dạng lao động đặc biệt điều khiển hoạt động lao động Lao động quản lý có chức quy định cách khách quan chức hoạt động khách thể quản lý Từ chức quản lý chủ thể quản lý xây dựng nên nội dung quản lý tác động vào khách thể quản lý nh m thực mục tiêu quản lý Trong tiến trình phát triển lịch sử lồi người, địi hỏi chức quản lý không ngừng cài tiến để ph hợp theo Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng NCBH trường THCS trình tác động hiệu trưởng đến tổ chuyên môn giáo viên; giúp giáo viên hợp tác với nh m tìm giải pháp hữu hiệu để cải tiến trình dạy học để tạo điều kiện tốt phát triển lực học tập học sinh Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng NCBH yêu cầu cần thiết nhà trường nh m xây dựng quy trình hoạt động tổ chuyên môn để phát huy nguồn lực, xác định mục tiêu, mục đích, nội dung, phương pháp học, từ tạo hứng thú cho học sinh học tập nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý loại hình lao động quan trọng hoạt động người Quản lý tức người nhận thức quy luật, vận động theo quy luật đạt tới mức thành công to lớn Nghiên cứu lý luận quản lý, nhà nghiên cứu với cách tiếp cận khác nhau, đưa nhiều quan niệm quản lý Cho đến có nhiều quan niệm khác quản lý dựa khác Từ quan niệm hiểu: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý tới đối tượng khách thể quản lý để lãnh đạo, hướng dẫn, điều khiển đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề 1.2.1.2 Khái niệm quản lý nhà trường Quản lý nhà trường nội dung quan trọng hệ thống giáo dục nói chung Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ HS” [18] Theo tác giả Trần Kiểm,“Quản lý nhà trường thực chất việc xác định vị trí người hệ thống xã hội, quy định chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ, quan hệ vai trò xã hội họ mà trước hết phạm vi nhà trường với tư cách tổ chức xã hội” [25, tr 259] Quản lý nhà trường hệ thống tác động sư phạm khoa học có tính định hướng chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng xã hội nhà trường nh m làm cho nhà trường vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng thực tiễn Việt Nam 1.2.2 Tổ chuyên môn, sinh hoạt tổ chuyên môn trường trung học sở 1.2.2.1 Khái niệm tổ chuyên môn Tổ chuyên môn tổ giáo viên theo mơn nhóm mơn, phận thức cấu tổ chức nhà trường, giúp hiệu trưởng điều hành thực hoạt động nghiệp vụ sư phạm trực tiếp quản lý lao động giáo viên tổ [12] 1.2.2.2 Sinh hoạt tổ chuyên môn trường trung học Tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chun mơn 01 lần 02 tuần họp đột xuất theo u cầu cơng việc hiệu trưởng yêu cầu Tổ chuyên môn hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, tôn trọng, chia sẻ, học tập, giúp đỡ l n thành viên để phát triển lực chuyên môn Sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động chuyên môn thiếu hoạt động nhà trường, hoạt động thực thường xuyên, theo định kì nh m bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích học 1.2.3 Nghiên cứu học Thuật ngữ “nghiên cứu học” (NCBH) (tiếng nh Lesson Study Lesson Research) Thuật ngữ NCBH có nguồn gốc lịch sử giáo dục Nhật Bản, từ thời Meiji (1868 -1912), biện pháp để nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên thông qua nghiên cứu cải tiến hoạt động dạy học học cụ thể, qua cải tiến chất lượng học học sinh Nghiên cứu học thuật ngữ phương pháp nâng cao lực sư phạm giáo viên có nguồn gốc từ Nhật Bản Khái niệm đề cập đến việc nghiên cứu cải thiện chất lượng dạy học thông qua nội dung học cụ thể, học sinh trọng tâm 1.2.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở Quản lý hoạt động TCM nhà trường trình tác động từ khâu quy hoạch, kế hoạch phát triển TCM sở hình thành hệ thống tổ “đội” cơng tác ph hợp, tiếp sau việc định bổ nhiệm tổ trưởng TCM Đội ngũ tổ trưởng TCM lực lượng tham mưu, giúp Hiệu trưởng quản lý thành công nhiệm vụ tổ công tác Quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên mơn theo hướng NCBH thực quy trình tổ chức hoạt động nhà lãnh đạo nh m tạo lực cho giáo viên học sinh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông 1.2.5 Một số nội dung liên quan đến sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng nghiên cứu học 1.2.5.1 Khác biệt sinh hoạt chuyên môn truyền thống theo hướng nghiên cứu học (Phụ lục đính kèm) 1.2.5.2 Nguyên tắc sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học hoạt động giáo viên c ng học tập từ thực tế việc học học sinh Ở đó, giáo viên thiết kế kế hoạch học, c ng dự giờ, quan sát, suy ng m chia sẻ (tập trung chủ yếu vào việc học học sinh) học Đồng thời đưa nhận xét tác động lời giảng, câu hỏi, nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra,… có ảnh hưởng đến việc học HS Trên sở đó, giáo viên chia sẻ, học tập l n nhau, rút kinh nghiệm điều chỉnh nội dung, PPDH vào học h ng ngày cách hiệu 1.2.5.3 Các quan niệm sai lầm nghiên cứu học - Nghiên cứu học lập kế hoạch cho học: - Nghiên cứu học kịch cứng nhắc: - Nghiên cứu học để đưa giáo án tốt nhất: - Nghiên cứu học nghiên cứu riêng lẻ, độc lập giáo viên: 1.3 Hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở 1.3.1 Vị trí, vai trị tổ chun mơn, Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở 1.3.1.1 Vai trò tổ chuyên mơn Trong hoạt động chun mơn nhà trường tổ chuyên môn tổ chức quan trọng nhất, đảm nhận chức thực thi nhiệm vụ chuyên môn nhà trường Tổ chuyên môn tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá ban đầu kết giảng dạy - học tập, đổi phương pháp dạy học, cách sát thực Tổ chun mơn cịn cầu nối Ban giám hiệu nhà trường với giáo viên học sinh 1.3.1.2 Vai trò Hiệu trưởng Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm toàn diện từ khâu xác định tầm nhìn, mục tiêu phấn đấu đơn vị, đến xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực để thực kế hoạch nh m đạt mục tiêu định Hiệu trưởng có nhiệm vụ tổ chức cho cán quản lý, giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; hướng d n, hỗ trợ giáo viên triển khai kế hoạch giáo dục nhà trường vào thực tiễn; động viên, kiểm tra, giám sát cán quản lý, giáo viên, nhân viên triển khai hiệu kế hoạch giáo dục nhà trường Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng NCBH; quản lý, đạo việc thực kế hoạch chuyên môn tổ chun mơn 1.3.1.3 Vai trị Tổ trưởng tổ chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn người chịu trách nhiệm cao chất lượng giảng dạy lao động sư phạm giáo viên phạm vi môn học tổ chuyên môn phân cơng đảm trách Tổ trưởng chun mơn có nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng d n xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch giáo dục Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 1.3.1.4 Hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học nơi giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến học sinh; không tập trung vào việc đánh giá dạy, xếp loại giáo viên mà nh m khuyến khích giáo viên tìm nguyên nhân học sinh chưa đạt kết mong muốn tìm biện pháp hiệu để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hội cho học sinh tham gia vào trình học tập; giúp giáo viên có khả chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho ph hợp với đối tượng học sinh Hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, làm thay đổi hình thức sinh hoạt chun mơn theo kiểu truyền thống; nâng cao tay nghề giáo viên khả sáng tạo qua lần sinh hoạt chuyên môn trường cụm; tạo hội cho học sinh tham gia vào trình học tập qua hoạt động, giáo viên quan tâm đến khả học tập học sinh; nâng cao chất lượng dạy - học văn hóa ứng xử nhà trường 1.3.2 Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THCS 1.3.2.1 Thiết kế học minh họa 1.3.2.2 Tổ chức dạy dự học minh họa 1.3.2.3 Tổ chức thảo luận sau dạy học minh họa 1.3.3 Hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở 1.3.3.1 Sinh hoạt tổ chuyên môn theo định kỳ 1.3.3.2 Sinh hoạt tổ chuyên môn theo chủ đề 1.3.3.3 Học tập chuyên môn nghiệp vụ 1.3.3.4 Dự lên lớp, rút kinh nghiệm 1.4 Nội dung quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THCS 1.4.1 Quản lý Thiết kế học minh họa 1.4.2 Quản lý tổ chức dạy dự học minh họa 1.4.3 Quản lý tổ chức thảo luận sau dạy học minh họa 1.4.4 Quản lý hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở 1.4.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THCS 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở 1.5.1 Các yếu tố chủ quan * Phẩm chất, lực Hiệu trưởng trường THCS * Năng lực tổ trưởng chuyên môn * Năng lực thực nhiệm vụ giáo viên * Sự hỗ trợ tổ chức nhân viên nhà trường 1.5.2 Các yếu tố khách quan * Quan điểm, chủ trương quản lý giáo viên * Tác động từ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo * Tác động từ yếu tố tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên * Điều kiện sở vật chất Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lí luận liên quan đến đề tài khái niệm phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài như: Quản lí, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, tổ chun mơn, quản lí hoạt động tổ chun mơn, quản lí hoạt động tổ chun môn theo hướng nghiên cứu học; từ việc phân tích rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn, nội dung hoạt động tổ chuyên môn, đặc điểm hoạt động tổ chun mơn… Chương phân tích hệ thống hóa những vấn đề lý luận chủ yếu quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THCS, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông 2018, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 10 giáo viên trường THCS Nội dung biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS phong phú đa dạng, hiệu quản lý chịu ảnh hưởng nhân tố chủ quan yếu tố khách quan trình tổ chức thực Vai trị người lãnh đạo nhà trường việc quản lí hoạt động tổ chuyên môn vô c ng quan trọng, hoạt động hai chiều với gắn bó mật thiết vai trị quản lí Hiệu trưởng tổ trưởng chun mơn Để quản lí hoạt động tổ chun môn hiệu cần phải đảm bảo thực tốt chức quản lí, áp dụng ph hợp phương pháp quản lí; cần xây dựng tổ chun mơn theo hướng đổi tích cực, phát huy động, vai trò tự chủ tổ trưởng chuyên môn sức mạnh tổ viên thực nhiệm vụ chuyên môn Những vấn đề lý luận xây dựng sở để tác giả tiến hành khảo sát phân tích thực trạng, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp THCS địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình giáo dục trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thạch Thất Huyện Thạch Thất huyện n m phía Tây Bắc thủ Hà Nội; Phía Bắc Đơng Bắc giáp huyện Phúc Thọ Phía Nam Đơng Nam giáp huyện Quốc Oai Phía Tây giáp thị xã Sơn Tây huyện Ba Vì Phía Tây Nam giáp huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình Thạch Thất khu vực chuyển tiếp v ng núi trung du phía Bắc với v ng đồng b ng Huyện bao gồm thị trấn Liên Quan 22 xã: Bình Phú, Bình Yên, Cẩm Yên, Cần Kiệm, Canh Nậu, Chàng Sơn, Đại Đồng, Dị Nậu, Đồng Trúc, Hạ B ng, Hương Ngải, Hữu B ng, Kim Quan, Lại Thượng, Phú Kim, Ph ng Xá, Tân Xã, Thạch Hòa, Thạch Xá, Tiến Xn, n Bình, n Trung Tồn huyện có 83 sở giáo dục cơng lập, có: 26 trường mầm non, 27 trường tiểu học, 24 trường THCS trường phổ thông trung học, 01 Trung tâm GDNN-GDTX 100% xã, thị trấn có đủ hệ thống trường lớp từ mầm non, tiểu học đến THCS 23/23 xã, thị trấn có Trung tâm học tập cộng đồng, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh tầng lớp nhân dân huyện 11 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục trung học sở huyện Thạch Thất Nhận thức vai trò quan trọng đội ngũ cán bộ, giáo viên chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, năm qua quyền địa phương c ng với ngành chức trọng cơng tác bồi dưỡng đội ngũ Nhờ đó, chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên THCS địa bàn huyện không ngừng nâng lên, 100 % giáo viên đạt chuẩn (theo tiêu chuẩn cũ); theo Luật giáo dục 2019 trình độ giáo viên đào tạo đạt chuẩn 587/742 (tỷ lệ 79,1%), chuẩn: 16/742 (tỷ lệ 2,15%) * Số lượng trường, lớp, học sinh THCS Trong tổng số 23 xã, thị trấn huyện Thạch Thất, xã có trường THCS, riêng thị trấn Liên Quan có 02 trường THCS Tất trường trường công lập, 100% số trường học buổi/ngày Bảng 2.1 Quy mô trường, lớp, HS cấp THCS huyện Thạch Thất Năm 2020 - 2021 Năm 2021 - 2022 Loại hình Số Số Tổng số Số Số Tổng số trường lớp HS trường lớp HS Công lập 24 390 15.029 24 392 15.117 Ngồi cơng 02 21 43 lập Tổng cộng 26 393 15.050 26 397 15.160 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác giáo dục THCS huyện Thạch Thất) Chất lượng giáo dục đào tạo cấp THCS Nh m thực tốt cơng đổi bản, tồn diện giáo dục thực tốt nội dung chương trình giáo dục phổ thông 2018, Ngành Giáo dục huyện Thạch Thất thực tốt công tác tham mưu phối hợp tốt với ban ngành, đoàn thể, tổ chức trị xã hội c ng chăm lo cho nghiệp giáo dục huyện Trong năm qua công tác giáo dục đào tạo huyện Thạch Thất không ngừng phát triển số lượng chất lượng Bảng 2.2 Xếp loại học lực học sinh THCS huyện Thạch Thất qua năm học Số HS Giỏi/Tốt Khá TB/Đạt Yếu/CĐ Tổng Năm học số HS SL TL SL TL SL TL SL TL XL 2020-2021 15084 15082 4166 27,6 6893 45,7 3851 25,5 169 1,12 SL TL 0,03 2021-2022 15124 15122 3972 26,3 6720 44,4 4271 28,2 157 1,05 0,02 Kém (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác giáo dục THCS huyện Thạch Thất) 12 Bảng 2.3 Xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS huyện Thạch Thất qua năm học Năm học 2020 2021 2021 2022 Tổng số HS Số HS XL 15084 15124 Tốt Khá TB/Đạt Yếu/CĐ SL TL SL TL SL TL SL TL 15082 13971 92,6 1056 7,00 54 0,36 0,01 15122 14030 92,8 1027 6,79 60 0,4 0,03 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác giáo dục THCS huyện Thạch Thất) * Về sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học trường THCS huyện Thạch Thất * Triển khai thực xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.2.1 Quy mô đội ngũ giáo viên Theo số lượng biên chế bậc THCS giao năm 2021, số lượng biên chế 24 trường THCS địa bàn Huyện 1012 người, đó: Cán quản lý 49 người, giáo viên môn 773 người, nhân viên 121 người, nhân viên hợp đồng 68 69 người Thực tế có 945 người, đó: Cán quản lý 49/49 người, giáo viên môn 746/773 người, nhân viên 112/121 người, nhân viên hợp đồng 68 38/69 người; số người phải hợp đồng trọng định biên 67 Bảng 2.4 Thống kê đội ngũ giáo viên THCS theo môn dạy năm học 2021-2022 huyện Thạch Thất Cân đối Trình độ chuyên môn S Tổng Bộ môn TT số GV Thừa Thiếu Sau ĐH ĐH CĐ Ngữ văn 123 96 25 Lịch Sử 44 38 Địa Lý 43 38 Giáo dục công dân 28 22 Tiếng Anh 71 58 Toán 123 97 24 Vật Lý 40 1 33 Hoá học 32 2 23 Sinh vật 50 2 41 10 Công nghệ CN 23 12 11 13 11 12 13 14 15 16 Công nghệ NN Tổng phụ trách Đội Tin học Nhạc Mĩ thuật Thể dục Tổng cộng 15 24 21 28 28 53 746 0 27 16 24 12 22 21 45 590 8 140 2.2.2 Trình độ đội ngũ giáo viên Qua kết thống kê trình độ cán quản lý trường THCS huyện Thạch Thất hai năm học vừa qua: Bảng 2.5 Thống kê trình độ đội ngũ CBQL trường THCS Trình độ đào tạo Trình độ lý luận Tổng Trên Đạt Dưới Cao Trung Sơ cấp Năm học số chuẩn chuẩn chuẩn cấp cấp 2020 49 44 0 49 2021 2021 49 42 0 49 2022 Bảng 2.6 Thống kê trình độ đội ngũ giáo viên trường THCS (Theo Luật giáo dục năm 2019) Trình độ tin học, ngoại ngữ Trình độ chuyên môn Năm học 2020 2021 2021 2022 Tổng số Trên chuẩn SL TL Đạt chuẩn SL TL Dưới chuẩn SL TL Tin học SL TL Ngoại ngữ SL TL 738 16 2,16 570 77,2 152 20,64 605 81,9 472 63,9 746 16 2,14 590 79,0 140 18,86 620 83,1 488 65,4 2.3 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giáo viên trường trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, tổ trưởng chun mơn vị trí, vai trị sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học với việc phát triển lực nghề nghiệp giáo viên 14 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, tổ trưởng chuyên môn vị trí, vai trị sinh hoạt tổ chun môn theo hướng nghiên cứu học với việc phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Mức độ nhận thức Điểm Rất quan Quan Không TT Nội dung trung Xếp thứ trọng trọng quan bình (%) (%) trọng (%) Cán QL 75 25 2,75 Tổ trưởng, tổ 62,5 25 12,5 2,50 phó CM Giáo viên 49,2 43,7 7,1 2,42 2.3.2 Thực trạng giáo viên tham gia thiết kế học minh họa 2.3.3 Thực trạng việc tổ chức dạy dự học minh họa lớp giáo viên 2.3.4 Thực trạng việc thảo luận, chia sẻ học sau dự học minh họa 2.3.5 Thực trạng hình thức sinh hoạt tổ chun mơn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở 2.3.5.1 Thực trạng sinh hoạt tổ chuyên môn theo định kỳ 2.3.5.2 Thực trạng Sinh hoạt tổ chuyên môn theo chủ đề 2.3.5.3 Thực trạng Học tập chuyên môn nghiệp vụ 2.3.5.4 Dự lên lớp, rút kinh nghiệm 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giáo viên trường trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Quản lý hoạt động tổ chuyên môn sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giáo viên chất quản lý việc thực mục tiêu, kế hoạch dạy học, quản lý việc thực quy chế chuyên môn, quản lý sinh hoạt khoa học, đổi phương pháp dạy học giáo dục, giải pháp hỗ trợ khác nh m góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục người giáo viên Ban giám hiệu, đặc biệt hiệu trưởng trường có vai trò to lớn quản lý, đạo hoạt động tổ chuyên môn, thông qua tổ trưởng chuyên môn tập thể giáo viên để thúc đẩy hoạt động nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Có thể nói, năm qua, tổ chuyên môn trường THCS huyện Thạch Thất với nội dung sinh hoạt phong phú có tác động tích cực việc phát triển lực nghề nghiệp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục * Đánh giá thực trạng Kết đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCBH tổ chuyên môn trường THCS cho thấy, mức độ nhận thức biện pháp quản lý 15 tương đồng Tuy nhiên, mức độ thực hiện, có chênh lệch biện pháp Biện pháp kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ NCBH tổ chuyên môn đánh giá thực tốt biện pháp xây dựng kế hoạch đánh giá thực thấp Điều phản ánh, công tác quản lý xây dựng kế hoạch bước bất cập, địi hỏi nhà quản lý có phương pháp để kết xây dựng kế hoạch NCBH tốt Nguyên nhân Ban giám hiệu không nhận thức tầm quan trọng biện pháp mà do: - Thứ là, Việc xây dựng kế hoạch năm học nhà trường phụ thuộc vào văn đạo Phòng GD&ĐT, chưa sáng tạo - Thứ hai là, việc chuẩn bị cho xây dựng kế hoạch cịn chưa sát với tình hình đội ngũ, chưa đánh giá, rút kinh nghiệm đắn năm học trước biện pháp tới Như với kết nhận thức cao thời gian tới, Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm tới biện pháp nh m nâng cao kết thực quản lý hoạt động NCBH, đặc biệt cần có biện pháp tập huấn, hướng d n cho tổ trưởng chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động NCBH phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường, kế hoạch mang tính cụ thể, có tầm nhìn hiệu cao * Đánh giá thành công * Những hạn chế 2.4.1 Thực trạng quản lý thiết kế học minh họa 2.4.2 Thực trạng quản lý tổ chức dạy dự học minh họa 2.4.3 Thực trạng quản lý đạo tổ chuyên môn triển khai thảo luận sau dạy học minh họa 2.4.4 Thực trạng quản lý hình thức sinh hoạt tổ chun mơn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở huyện Thạch Thất 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Quản lý hoạt động tổ chuyên môn THCS trình diễn khách quan, chịu tác động yếu tố chủ quan, khách quan yếu tố điều kiện khác Chủ thể quản lý cần nắm vững để đề biện pháp tác động nh m phát triển với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn 16 Kết luận chương Qua khảo sát cho thấy, đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội có nhận thức đắn tầm quan trọng tổ chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục Từ có biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn, đem lại hiệu công tác quản lý nhà trường; chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường ngày nâng cao Tuy nhiên, thực tiễn trường THCS huyện Thạch Thất cho thấy, tổ chuyên môn trường chưa thực tham gia hiệu vào việc phát triển lực nghề nghiệp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục Hoạt động tổ chuyên môn đặc biệt sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học cịn mang tính hình thức, đối phó chưa mang lại hiệu cao Thực tiễn địi hỏi trường cần làm tốt công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học nh m nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đề Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Từ kết nghiên cứu lý luận trình bày chương 1, xuất phát từ thực trạng việc quản lí tổ chun mơn sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THCS huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội trình bày chương 2, chương luận văn xin đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học để nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục trường THCS huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn tầm quan trọng tổ chuyên môn với nâng cao chất lượng dạy học giáo dục 17 3.2.2 Hiệu trưởng đạo xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 3.2.3 Chỉ đạo tổ chuyên môn phân công giáo viên dạy minh họa phù hợp nhằm phát huy tối đa tiềm giáo viên 3.2.4 Bồi dưỡng kỹ nghiên cứu học cho cán giáo viên sinh hoạt chuyên môn 3.2.5 Tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học có hiệu 3.2.6 Hiệu trưởng tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giáo viên 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp cụ thể nói có liên quan đan xen chặt chẽ với nhau.Vì sử dụng cần phối kết hợp nhuần nhuyễn, đồng biện pháp phát huy tối đa hiệu tất biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Tìm hiểu ý kiến cán quản lý, tổ trưởng chun mơn giáo viên trường THCS tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 3.4.3 Kết khảo nghiệm Để đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tác giả thiết kế phiếu khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giáo viên trường THCS: Bình Phú, Bình Yên, Minh Hà, Tiến Xuân; gồm cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn 183 giáo viên * Về tính cần thiết Bảng 3.1: Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp (RCT: Rất cần thiết; CT: Cần thiết; KCT: Không cần thiết) Mức độ cần thiết Biện pháp RCT CT KCT SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn tầm quan trọng tổ chuyên môn với nâng 97 53,0 85 46,4 0,6 cao chất lượng dạy học giáo dục Hiệu trưởng đạo xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu 114 62,3 69 37,7 học 18 Chỉ đạo tổ chuyên môn phân công giáo viên dạy minh họa ph hợp nh m phát huy tối đa tiềm 96 giáo viên Bồi dưỡng kỹ nghiên cứu học cho 112 cán giáo viên sinh hoạt chuyên môn Tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu 86 học có hiệu Hiệu trưởng tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn theo hướng 116 nghiên cứu học giáo viên 52,5 87 47,5 0 61,2 71 38,8 0 47,0 97 53,0 0 63,4 67 36,6 0 * Về tính khả thi Bảng 3.2: Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp (RKT: Rất khả thi; KT: Khả thi; KKT: Không khả thi) Mức độ khả thi Biện pháp RKT KT KKT SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn tầm quan trọng tổ chuyên môn với 93 50,8 81 44,3 4,9 nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Hiệu trưởng đạo xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng 92 50,3 86 47,0 2,7 nghiên cứu học Chỉ đạo tổ chuyên môn phân công giáo viên dạy minh họa ph hợp nh m phát huy 83 45,4 93 50,8 3,8 tối đa tiềm giáo viên Bồi dưỡng kỹ nghiên cứu học cho cán giáo viên sinh hoạt chuyên 91 49,7 86 47,0 3,3 môn Tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu 71 38,8 100 54,6 12 6,6 học có hiệu Hiệu trưởng tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn theo 91 49,7 86 47,0 3,3 hướng nghiên cứu học giáo viên 19 Kết luận chương Dựa nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, với yêu cầu công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giáo viên trường THCS huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, để tiếp tục phát huy mạnh, khắc phục hạn chế tồn nh m nâng cao chất lượng, hiệu quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Kết khảo sát cho thấy, biện pháp đề xuất ph hợp việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thông 2018, với thực tiễn nhà trường THCS huyện Thạch Thất cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn giáo viên trường đánh giá có tính cần thiết khả thi mức cao triển khai thực tiễn giáo dục trường Điều cho thấy, việc xác định hệ thống biện pháp có sở khoa học triển khai áp dụng Nếu triển khai thực đồng góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học trường THCS địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn xác lập từ sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động cán quản lý trường THCS địa bàn huyện Thạch Thất tạo thành chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ gắn bó biện chứng với Hiệu quản lý hoạt động tổ chuyên môn nh m phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác có việc xác lập biện pháp cách thức tổ chức thực biện pháp cách chủ động, hợp lý đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, ph hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhà trường 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tổ chun mơn trường học nói chung, trường THCS nói riêng có chức năng, nhiệm vụ, vai trò quan trọng việc triển khai, thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường Hoạt động tổ chun mơn có vai trị quan trọng phát triển phẩm chất, lực nghề cho giáo viên - nhân tố định hiệu giáo dục Ban Giám hiệu trường THCS huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội có nhận thức đắn tầm quan trọng tổ chuyên môn việc phát triển lực giáo viên nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục Từ đó, có biện pháp quan trọng quản lý hoạt động tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học mang lại hiệu tích cực, giáo viên, tổ trưởng chun mơn trường Phòng Giáo dục Đào tạo huyện đánh giá cao Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường cịn số khó khăn, tồn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Thực tiễn địi hỏi thời gian tới cần có biện pháp ph hợp nh m khắc phục khó khăn, hạn chế, phát huy kết đạt nh m nâng cao hiệu quản lý hoạt động tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Với yêu cầu công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường THCS huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, để nâng cao chất lượng, hiệu quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học sau: - Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn tầm quan trọng tổ chuyên môn với nâng cao chất lượng dạy học giáo dục; - Hiệu trưởng đạo xây dựng kế hoạch, quy chế sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học; - Chỉ đạo tổ chuyên môn phân công giáo viên dạy minh họa ph hợp nh m phát huy tối đa tiềm giáo viên; - Bồi dưỡng kĩ hướng nghiên cứu học cho cán giáo viên sinh hoạt chuyên môn; - Tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo cho sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học có hiệu quả; - Hiệu trưởng tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giáo viên; 21 Kết khảo sát cho thấy, biện pháp đề xuất nh m nâng cao hiệu quản lý hoạt động tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giáo viên ph hợp việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Bộ GD&ĐT, với thực tiễn trường THCS huyện Thạch Thất cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn giáo viên trường đánh giá có tính cần thiết khả thi mức cao triển khai thực tiễn giáo dục trường Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nh m nâng cao trình độ chun mơn, lực kinh nghiệm quản lý nói chung quản lý tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học nói riêng dành cho cán quản lý trường Thường xuyên mở lớp tập huấn dành cho tổ trưởng chuyên môn trường quản lý hoạt động tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Tăng cường công tác tra, kiểm tra trường nói chung, công tác quản lý hoạt động dạy học quản lý hoạt động tổ trưởng chuyên môn cán quản lý trường nói riêng 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất Ủy ban nhân dân huyện cần có quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, sách phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên trường THCS địa bàn huyện Có kế hoạch phân bổ kinh phí để phát triển hệ thống trường THCS địa bàn huyện; tạo môi trường dạy học giáo viên HS ổn định Có sách hoạt động thiết thực huy động toàn dân huyện tham gia vào công tác giáo dục, phát huy mạnh huyện thuộc thành phố Hà Nội, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Thất Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Thất cần tăng cường kiểm tra công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS huyện Qua nắm bắt thực trạng hoạt động quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường Từ có biện pháp đạo nhà trường thúc đẩy hoạt động tổ chuyên môn vào nếp đạt hiệu Chủ động tích cực tham mưu với Ủy ban nhân dân huyện tăng cường nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục, đặc biệt đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo giai đoạn Tăng cường đạo nhà trường tổ chức chuyên đề, hội thảo cấp cụm trường, tạo điều kiện cho cán quản lý, tổ trưởng chun mơn, giáo viên 22 nhà trường có điều kiện để giao lưu, học hỏi nh m phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, lực nghề nghiệp Chỉ đạo trường THCS thực nghiêm túc công tác quản lý, đạo hoạt động tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học cách thiết thực, hiệu 2.4 Đối với cán quản lý trường Cán quản lý trường cần không ngừng tự học tập, tự bồi dưỡng để nắm vững vận dụng linh hoạt kiến thức kỹ quản lý nhà trường nói chung, quản lý hoạt động tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học giáo viên nói riêng Xây dựng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn vững mạnh chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống sáng để đội ngũ giáo viên tin tưởng noi theo Đồng thời, quán triệt tổ trưởng chuyên môn nhận thức đắn tầm quan trọng tổ chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Đảm bảo sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động chun mơn tổ chun mơn Có kế hoạch đề xuất trang bị thêm sở vật chất phục vụ cho hoạt động giảng dạy giáo viên, khuyến khích giáo viên tự trang bị thêm phương tiện dạy học mà nhà trường thiếu chưa trang bị kịp thời Tăng cường lãnh đạo, đạo phát huy vai trị tổ trưởng chun mơn việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn 2.5 Đối với giáo viên Tự giác, tích cực khơng ngừng tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng dạy học thân Chủ động nghiêm túc xây dựng kế hoạch dạy học, thực dạy học theo kế hoạch dạy học tổ chuyên môn đề Chấp hành phân công, điều động tổ trưởng chuyên mơn, cán quản lý, đóng góp ý kiến cho tổ trưởng chuyên môn nhận thấy bất cập, chưa ph hợp sinh hoạt chuyên môn công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn cán phụ trách để kịp thời có điều chỉnh Tích cực, chủ động tham gia sinh hoạt tổ chun mơn có trách nhiệm với hoạt động chun môn theo hướng nghiên cứu học để nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục 23

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN