Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP TẬP BÀI GIẢNG NGHỆ THUẬT TRÌNH BÀY & THIẾT KẾ TẠP CHÍ-SÁCH KHOA HỌC Học phần Hà Nội - 20 Bìa lót TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP TẬP BÀI GIẢNG NGHỆ THUẬT TRÌNH BÀY & THIẾT KẾ TẠP CHÍ-SÁCH KHOA HỌC Học phần Dành cho sinh viên chuyên ngành Thiết kế Đồ họa Giảng viên biên soạn: ThS.GVC Vương Quốc Chính Hà Nội – 202 Phụ lục 11.3.1: Mẫu đề cương chi tiết học phần TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Trình bày, thiết kế tạp chí sách khoa học Tên tiếng Anh: Presentation and design of scientific journals and books Thông tin chung học phần 1) Mã học phần: 2) Ký hiệu học phần: 3) Số tín chỉ: 4) Hoạt động học tập - Lý thuyết: - Bài tập/Thảo luận: - Thực hành/Thí nghiệm: - Tự học: 5) Điều kiện tham gia học phần: - Học phần tiên quyết: - Học phần học trước: - Học phần song hành: 6) Các giảng viên phụ trách học phần: - Giảng viên phụ trách chính: - Danh sách giảng viên giảng dạy: - Khoa/ Bộ môn phụ trách giảng dạy: 7) Loại học phần: 8) Thuộc khối kiến thức 9) Ngôn ngữ giảng dạy 10) Hình thức giảng dạy 7E6456.22 K5.CN 2TC 10 tiết 10 tiết 10 tiết 65 tiết Tin ứng dụng Không Không ThS.Nguyễn Thị Hường ThS Trần Anh Vũ TDCN/Đồ họa ⬜ Bắt buộc Tự chọn tự ⬜ Tự chọn theo định hướng ⬜ Giáo dục đại cương (chung, khoa học bản, kỹ năng) ⬜ Cơ sở nhóm ngành/lĩnh vực ⬜ Cơ sở ngành Chuyên ngành ⬜ Thực tập/ Đồ án tốt nghiệp/ Khóa luận Tiếng Việt ⬜ Tiếng Anh ⬜… Trực tiếp ⬜ Trực tuyến ⬜ Trực tiếp trực tuyến Mô tả tóm tắt học phần: Trình bày thiết kế tạp chí sách khoa học mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức thực hành dàn trang thiết kế ấn phẩm xuất (tạp chí, sách) giấy Mơn học giúp sinh viên phân loại hiểu rõ loại hình tạp chí - sách thị trường phân loại chúng dựa hình thái dàn trang sách tạp chí Đồng thời giúp sinh viên có kiến thức hiểu biết sâu yêu cầu nghệ thuật cao đề tài minh họa sách cung cấp cho sinh viên kiến thức phương pháp trình bày tạp chí sách khoa học Các dạng thức dàn trang tạp chí, sách đề cập để giúp sinh viên hiểu thêm cách dàn trang phương thức chia ô lưới, cột hàng trình bày thiết kế tạp chí sách khoa học Chuẩn đầu học phần (CLOs) 3.1 Chuẩn đầu học phần mối liên hệ với báo thuộc PLOs Sau kết thúc học phần, sinh viên có khả năng: STT Chuẩn đầu học phần (CLOs) CLO Phân tích kiến thức thiết kế trình bày dạng tạp chí sách khoa học, dạng bố cục chữ cách kết hợp chữ với hình ảnh vận dụng sử dụng phần mềm để thiết kế tạp chí sách khoa học CLO Phân tích vấn đề thực tiễn lĩnh vực thiết kế ứng dụng thiết kế CLO Kiến thức x Kỹ Thái độ 1.1, 1.2 x 5.1,5.2 Thành thạo kĩ đọc sách, nghiên cứu tài liệu cách khoa học; Thành thạo kỹ thiết kế dàn trang đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Hình thành phát triển lực tư sáng tạo độc lập sinh viên Hình thành động đắn; niềm say mê học tập, nghiên cứu môn học; Nâng cao ý thức trách nhiệm hoạt động làm việc nhóm 3.2 Hoạt động dạy-học chuẩn đầu Hình thức phương thức đánh giá chuẩn đầu CLOs Trắc nghiệm Tự luận Bài tập nhóm Bài tập Vấn đáp kỹ Chỉ báo PI xx 6.1, 6.3 Các hoạt động dạy học TThi trực tiếp Bài giảng Làm việc nhóm Thảo luận nhóm Hướng dẫn thực hành CLO1 x x xx xx CLO2 xx xx xx CLO3 xx x xx x Ghi chú: - Hình thức đánh giá/thi (tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp [2 dạng: chủ đề mở + BTL/chuyên đề/luận văn/đồ án], kết hợp) - Phương thức đánh giá/thi - tổ chức thi (trực tiếp, trực tuyến, kết hợp); Kế hoạch đánh giá theo chuẩn đầu - Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10 Thành phần đánh giá Hoạt động đánh giá Hình thức phương thức Trọng số (%) Thời điểm (tuần đào x CĐR HP (CLOs) đánh giá Đánh giá trình (5030%) (formative assessment) tạo) A11 – Quá trình Chuyên cần, thái độ 10 % Các tuần đào tạo (T1-T7) CLO1-3 A13 - Kiểm tra kỳ A22 - Kiểm tra cuối kỳ Bài tập nhỏ 20 % Tuần1 Tuần CLO1,2 Đánh giá Bài tập lớn tổng kết (50 70%) (summative assessment) Tổ chức dạy học 5.1 Số học học kỳ: 80 Lý thuyết Bài tập/ Thực hành/ (giờ) Thảo luận Thí nghiệm (giờ) (giờ) 10 10 10 5.2 Kế hoạch dạy học 5.2.1 Dạy học trực tiếp TT Nội dung chi tiết Giới thiệu đề (4 tiết) môn học: cấu trúc mục tiêu môn học; hình thức tổ chức dạy học; nhiệm vụ sinh viên hình thức dạy học; hình thức kiểm tra đánh giá tỷ lệ Tổng quan môn học: hệ thống khái niệm, thuật ngữ, phạm trù môn học với tư cách khoa học pháp lý I Chương 1: 1.1 Sơ lược tạp chí, sách thể loại sách khoa học 1.2 Tạp chí sách khoa học Thời lượng (giờ định mức) Lý thuyết Thực hành 70 % CLO1-3 Tuần Khác (giờ) Phương pháp phương tiện tổ chức dạy học Chuẩn bị (Preclass) Trên lớp (In-class) - Hoạt động Dạy lớp: Diễn giảng, liên hệ thực tiễn - Hoạt động Học lớp: Ghi chép , thảo luận Trên lớp (In-class) - Hoạt động thực hành : Trả lời câu hỏi Sau học (PostClass): Trả lời câu hỏi Tự học (giờ) 50 Đánh giá - GV: Bài giảng: ppt Tài liệu tham khảo - SV: Tìm tài liệu tham khảo Diễn giảng Ghi chép, thảo luận Vấn đáp, Thảo luận Tự học tham khảo tài liệu liên quan Đóng góp vào CLO CLO1, tính chất đặc thù 1.3 Tính nghệ thuật cao minh họa bố cục trang 1.4 Tìm hiểu nội dung tạp chí sách minh họa cho sách II Chương 2: 2.1 Phương pháp thiết kế tạp chí sách khoa học 2.1.1 Phương pháp thiết kế măng séc tạp chí sách khoa học 2.1.2 Phương pháp dàn trang tạp chí (thiết kế ô lưới dựa tay xách) sách khoa học 2.2 Bản chất tạp chí sách khoa học 2.3 Các kiểu layout tạp chí, layout sách III Chương 3: 3.1 Khái niệm qui phạm trình bày tạp chí sách khoa học 3.2 Quy tắc tính số trang tạp chí sách khoa học 3.3 Quy tắc sử dụng font chữ co chữ quy phạm trình bày tạp chí sách khoa đến môn học học (4 tiết) 3.4 Quy phạm hình ảnh sử dụng trình bày tạp chí sách khoa học Chương IV: 4.1 Khái niệm trình bày khối chữ văn 4.2 Các yếu tố quan hệ hình ảnh chữ việc dàn trang 4.3 Mối quan hệ title viết nội dung tin trình bày tạp chí sách khoa học 4.4 Phân loại tin trình bày tạp chí sách khoa học Chương V: 5.1 Khái niệm màu sắc thiết kế măng séc tạp chí sách khoa học 5.2 Cách phân bố xử lý màu sắc hình ảnh trang tạp chí sách khoa học 5.3 Phương pháp điều chỉnh thiết kế title cho viết trang tạp chí 5.5 Phương pháp thiết kế trang bìa Chuẩn bị (Preclass) Trên lớp (In-class) - Hoạt động Dạy lớp: Diễn giảng, liên hệ thực tiễn - Hoạt động Học lớp: Ghi chép , thảo luận Trên lớp (In-class) - Hoạt động thực hành : Trả lời câu hỏi Sau học (PostClass): Trả lời câu hỏi - GV: Bài giảng: ppt Tài liệu tham khảo - SV: Tìm tài liệu tham khảo Diễn giảng Ghi chép, thảo luận Vấn đáp, Thảo luận Tự học tham khảo tài liệu liên quan đến môn học CLO1, CLO2 sách khoa học 5.5.1 Thiết kế tên bìa sách hình ảnh minh họa 5.5.2 Thiết kế trang ruột hình ảnh minh họa (4 tiết) (4 tiết) Bổ sung kiến thức phong cách trình bày tạp chí sách khoa học Các font chữ đặc biệt trình bày trang tạp chí sách khoa học - Hướng dẫn sv làm điều kiện: Dựa vào phương pháp thiết kế sinh viên lựa chọn tạp chí có sẵn thị trường, phác thảo ý tưởng màu sắc, thiết kế măng séc, layout khổ A3 Sách khoa học thiết kế trang bìa layout trang ruột trình bày bảng 40x60cm - Chữa phác thảo cho sinh viên - Sinh viên đưa ý kiến phản biện (4 tiết) Kiểm tra kỳ (5 tiết) - Hướng dẫn sinh viên trình bày thi kết thúc học phần Bản thiết kế in Chuẩn bị (Preclass) SV Lựa chọn đề tài Trên lớp (In-class) Sửa bài, nc tài - Hoạt động Dạy liệu lớp: Diễn giảng, - Hoạt động Học lớp: Phác thảo, Sửa GV: - Chấm sinh viên lấy điểm điều kiện - Nhận xét SV; Ghi chép chỉnh sửa Trên lớp (In-class) - Hoạt động Dạy lớp: Diễn giảng, giải vấn đề - Hoạt động Học 4 GV: CLO1, Bài giảng: ppt CLO2, Tài liệu tham CLO3 khảo - SV: Tìm tài liệu tham khảo, Nghiên cứu đề tài để thiết kế 01 ấn phẩm tạp chí 01 báo điện tử Trên lớp (In-class) Diễn giảng - Hoạt động Dạy Chọn đề tài, Lên lớp: Diễn giảng, ý tưởng - Hoạt động Học lớp: Phác thảo, sáng tác Lên ý tưởng thiết Sau học (PostClass): Sửa kế nghiên cứu tài liệu CLO1, CLO2, CLO3, CLO1, CLO2, CLO3, CLO1, CLO2, CLO3, màu bảng khổ 60x90cm +01 ấn phẩm tạp chí gồm: 02 trang bìa, 10 trang ruột layout tạp chí +01 ấn phẩm sách khoa học gồm: 01 trang bìa 08 trang ruột (4 tiết) lớp: Ghi chép, thảo luận - Phân loại, nhận xét Tổng số 10 CLO1, CLO2, CLO3, Trên lớp (In-class) GV: Nhận xét.bài SV; Ghi chép chỉnh sửa 20 5.2.2 Giải đáp phản hồi sinh viên, trợ giảng - Trao đổi trực tiếp với giảng viên giảng dạy - Trao đổi với giảng viên giảng dạy thông qua phương tiện truyền thông nhóm fb, zalo lớp, zalo cá nhân giảng viên - Trao đổi với cán lớp - Trao đổi với chủ nhiệm lớp, với cán giáo vụ Nhiệm vụ sinh viên: Sinh viên phải thực nhiệm vụ sau đây: - Tham gia 80% số tiết học lớp học phần; - Tham gia hoạt động làm việc nhóm theo quy định lớp học phần; - Tự tìm hiểu vấn đề giảng viên giao để thực học lớp; - Hoàn thành tất đánh giá học phần - Sinh viên phải tôn trọng giảng viên sinh viên khác, phải thực quy định liêm học thuật Nhà trường, phải chấp hành quy định, nội quy Nhà trường Tài liệu học tập 7.1 Tài liệu 7.2 Tài liệu tham khảo 1) Nguyễn Thanh Tân (2007), Hệ thống nhận diện thương hiệu, Nxb Brain Mark VietNam 2) Nguyễn Quân (2006), Ngôn ngữ màu sắc, Nxb Văn hóa thơng tin 3) Lê Huy Văn Trần Từ Thành(2006), Cơ sở tạo hình, Nxb Mỹ thuật 4) Richard moore (1998), Tiếp thị thiết kế, Nxb Bản đồ 5) Ed.Julius Wiedemann (2009), Logo design –Volume 2, Nxb Taschen 6) Nguyễn Duy Lẫm (2015), Thiết kế biểu trưng, Nxb Mỹ thuật Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa/Viện Trưởng khoa/Bộ môn phụ Giảng viên phụ trách phụ trách CTĐT trách học phần học phần Bên cạnh việc giữ khoảng cách ký tự nhau, cần giữ khoảng cách từ phù hợp, tránh trường hợp khoảng cách rộng hẹp, gây nhiều lỗ hổng văn Quy tắc thông thường để giải trường hợp người ta thường tưởng tượng có ký tự “i” nằm từ, khoảng cách từ độ rộng ký tự i Tất cân chỉnh bạn tự làm tay Tuy nhiên, tùy trường hợp tùy vào font chữ để cân chỉnh cho phù hợp, tất trường hợp font chữ giống y chang So hàng, canh lề văn phù hợp Hầu đa số người sử dụng kiểu canh lề, so hàng từ hồi bắt đầu chập chững xài Word để định dạng văn Trong thiết kế vậy, có bốn loại canh lề : lề trái, lề phải, canh giữa, canh hai bên Canh lề trái loại phổ biến, thơng dụng Bạn có tìm hiểu lý khơng? Do mắt điều tiết từ trái sang phải, nên canh văn theo lề trái, mặc định thị giác giao tiếp với thứ ngắn, gọn gàng, dễ đọc Chỉ canh thẳng lề trái mà thả lỏng lề phải, điều giúp văn trông tự nhiên, thoải mái, dễ dàng tiếp thu nội dung cần truyền tải Canh lề phải thường sử dụng với mục đích trang trí thiết kế thương hiệu, sử dụng với đoạn văn ngắn Chúng ta không khuyến khích sử dụng canh lề phải cho khối văn lớn, lề trái khơng hàng thẳng lối, khó định vị cho cách xác xuống hàng, mắt khó nhận diện hàng khiến dễ đọc lộn Canh hay thường sử dụng thiết kế poster, thiệp mời, nhận diện thương hiệu, v.v… mang lại cân bằng, mang tính thẩm mỹ cao Tuy nhiên, phải nhấn mạnh không nên sử dụng canh cho khối văn q lớn, khó để tìm hàng xuống hàng Canh cách mà rất nhiều người Việt Nam sử dụng, đơn giản họ, canh văn thẳng thớm lề trái lẫn lề phải, điều giúp cho văn trở nên gọn gàng Điều Đúng! Nhưng trường hợp khối lượng văn bạn phải lớn, nhiều chữ, truyện chữ, tiểu thuyết, văn học, v.v… Còn trường hợp khối lượng văn bạn không đủ lớn, bạn dễ gặp phải trường hợp giống ví dụ bên trên, nghĩa để chữ canh hai lề, tự động tăng khoảng cách từ lên, dễ gây cho tình trạng khoảng cách từ khơng đều, gây nhiều lỗ hổng thiết kế Luôn sử dụng hệ thống lưới Nếu bạn bắt đầu bước vào nghề thiết kế đồ họa, bạn nên tập sử dụng hệ thống lưới từ Hệ thống lưới quan trọng bước thiếu cho thiết kế Khi bạn sử dụng hệ thống lưới, thứ thiết kế bạn trình bày, xếp gọn gàng, ngăn nắp rõ ràng Nó cịn giúp cho yếu tố thiết kế liên kết chặt chẽ với nhau, tạo nên layout hoàn hảo Thiết kế phải phù hợp với đối tượng hướng đến Khi thiết kế cho khách hàng thiết kế cho thân, bạn thường cung cấp (hoặc tự soạn cho mình) u cầu tóm tắt thứ cần làm, nội dung muốn thể Tuy nhiên, đơi dù vơ tình hay cố ý, thường bị quên câu hỏi quan trọng “Chúng ta thiết kế dành cho ai?” Với ví dụ trên, nội dung, nhìn lướt qua, bạn dễ dàng thấy thiết kế bên trái nhìn chuyên nghiệp hơn, sang trọng Nhưng bạn để ý kỹ, thiết kế dành cho buổi hòa nhạc trẻ em, đối tượng hướng đến trẻ em cha mẹ chúng, yếu tố trắng đen hình trái không phù hợp, không bắt mắt, không gây nhiều ý tiếp thu thiết kế bên phải Hãy nhớ rằng, thiết kế bạn dù tốt đến đâu, mà không phù hợp đối tượng hướng đến làm giảm tính tương tác, khơng truyền thông tốt đến người dùng bạn Tránh “Góa Phụ” “Mồ Cơi” “Mồ cơi” trường hợp có chữ nằm lẻ loi hàng, cịn “góa phụ” trường hợp hàng cuối đoạn văn bị rớt sang cột khác trang khác Những lỗi hay thường xuyên gặp phải, người designer chuyên nghiệp khác người nghiệp dư chỗ họ nhận lỗi khắc phục Đơi nhỏ giúp bạn nâng lên thêm level Chắc có lẽ nhiều bạn không hiểu trường hợp gọi lỗi Vì gặp trường hợp này, phá vỡ liên tục text gây tập trung với người đọc Có câu chuyện vui rằng, ông thầy lang bản, lần chữa bệnh phải mở sách coi Một hơm, có bệnh nhân đưa đến bị đau bụng, thầy mở sách đọc làm theo, sách ghi “đau bụng uống nhân sâm”, thầy liền lấy nhân sâm cho họ uống, họ chết Lúc này, thầy lật đật mở sách coi lại, lật sang trang khác, nội dung ghi tiếp “tắc tử” Câu văn liền mạch phải “đau bụng uống nhân sâm tắc tử”, lỗi layout người đọc hấp tấp tiếp thu nội dung nên khiến điều đáng tiếc xảy Cách để khắc phục lỗi bạn sử dụng kern ký tự, tăng/giảm khoảng cách từ, cân chỉnh độ rộng khung văn bản, tăng/giảm khoảng cách hai dòng, v.v… để giúp tránh lỗi khơng đáng có 10 Sử dụng màu sắc phù hợp Mỗi màu sắc có ý nghĩa cảm xúc riêng, thiết kế gì, tùy vào nội dung muốn truyền đạt mà lựa chọn màu sắc cho phù hợp Ví dụ thiết kế mang tính dịu dàng, nữ tính thường sử dụng màu hồng màu nhẹ nhàng Màu cam cho ta cảm giác kích thích muốn ăn nên thường dùng thiết kế ẩm thực, nhà hàng hay fastfood Ngược lại, màu xanh dương nghịch với màu cam nên ý nghĩa ngược lại, bạn dùng màu xanh dương cho thiết kế nhà hàng mang hiệu ngược lại, gây cho người xem cảm giác chán ăn, trơng ăn không hấp dẫn, thiết kế bạn thất bại Do đó, tìm hiểu ý nghĩa màu sắc trước sử dụng, để đem lại hiệu cao cho thiết kế, truyền đạt mục đích nội dung sản phẩm 11 Sử dụng font chữ phù hợp Song song với việc sử dụng màu sắc trên, font chữ có ý nghĩa riêng nó, tùy vào thiết kế mà lựa chọn font chữ cho phù hợp Bạn tham khảo thêm viết : “Bạn sử dụng font chữ nào?” 12 Không sử dụng font chữ đặc biệt cho body text Body text phần nội dung thường chứa khối lượng chữ lớn để truyền đạt nội dung Chúng ta phải luôn đảm bảo body text tình trạng dễ đọc nhất, sử dụng font chữ serif (có chân) sans serif (khơng chân) thơng thường để mang lại tính dễ đọc Tránh sử dụng font chữ viết tay hay font đặc biệt, gây cảm giác khó đọc Những font viết tay hay font đặc biệt nên sử dụng với mục đích trang trí dùng title, headline ngắn, chữ dùng để nhấn mạnh trang trí thêm tính thẩm mỹ thiết kế 13 Không co giãn chữ Mỗi font chữ thiết kế tính tốn tỉ mỉ, kỹ lưỡng cho nét, khoảng cách, kích thước Do đó, bạn khơng thể co giãn chữ hình thức để phá vốn có Khi điều xảy ra, thiết kế bạn bị tính thẩm mỹ, mà cịn gây cảm giác khó đọc Cách giải trường hợp tìm cài đặt trọn typeface đầy đủ style nó, ngồi font bình thường, chúng thường kèm với font extended, condensed, thin, light, medium, bold, italic, extra bold, extra thin, v.v… đủ để sử dụng nhiều trường hợp 14 Tránh sử dụng màu sắc không đồng điệu Bên cạnh việc lựa chọn màu sắc mà nói trên, cần phải lựa chọn màu phối hợp với cho hài hịa, dễ đọc Cùng nhìn hai ví dụ bên trên, hình bên trái sử dụng màu sắc chữ với độ tương phản cao, làm cho mắt ta có đấu tranh, nên tập trung vào hay vào chữ, không bật chữ Trường hợp bên phải dịu hơn, màu sắc chữ đủ tương phản để không bị chọi nhau, dễ nhìn, dễ đọc tinh tế 15 Đừng nghĩ khoảng Trắng khoảng Trống Ở Việt Nam hay xảy trường hợp người sợ thiết kế trống trải nhìn bị đơn điệu, nên hay cố gắng hiển thị nhiều yếu tố hơn, nhiều nội dung để lấp khoảng trắng Với hai thiết kế quảng cáo tai nghe trên, bạn thích nào? Với thiết kế bên trái, có q nhiều chữ, màu sắc, shapes xếp layout khiến khơng tập trung vào nội dung chính, layout trơng rối, nội dung bị lặp lại Cịn thiết kế bên phải, nhìn vào dễ dàng nhận sản phẩm muốn quảng cáo tai nghe, layout có nhiều khoảng trắng để thở, hiển thị thơng tin vừa đủ, nhìn sang trọng tinh tế Do đó, cố gắng bỏ yếu tố khỏi layout giữ lại thứ bỏ, đừng cố nhét thêm yếu tố vào, lấp khoảng trắng quý báu 16 Tạo xu hướng riêng Xu hướng thiết kế giống xu hướng thời trang, chúng mau nổi, mau chìm Khi xu hướng qua tất bạn làm trước coi khơng cịn hợp thời nữa, bạn khơng theo xu hướng bị cho khơng bắt kịp thời đại Bạn làm trường hợp này? Khi có xu hướng lên, bạn khoan theo nó, khơng nói bạn phải bỏ qua hay làm lơ nó, mà tìm hiểu thật kỹ, lại xu hướng, có điểm mạnh điểm yếu Từ đó, áp dụng theo xu hướng làm theo cách bạn, dùng trả lời cho câu hỏi xu hướng để làm cho riêng mình, tận dụng điểm mạnh hạn chế điểm yếu Đừng thấy người ta làm bắt chước làm theo cho kịp xu làm máy mà khơng hiểu Đừng đánh riêng để chạy theo phong trào, làm theo cách riêng bạn! 17 Sử dụng chức công cụ Hiện có nhiều bạn coi Adobe Photoshop phần mềm “thần thánh” làm thứ Các bạn bỏ quên Photoshop thần thánh hãng Adobe thời gian tiền bạc để làm sản phẩm khác để làm Adobe Photoshop phần mềm giúp ta chỉnh sửa làm việc với ảnh raster, nghĩa ảnh tạo nhiều điểm ảnh hay gọi pixel Nếu bạn vẽ logo hay làm phục vụ cho in ấn, sử dụng Adobe Illustrator chuyên sâu đối tượng vector Photoshop Ngồi ra, dàn trang tạp chí hay sách báo, làm với Illustrator, không tiện làm chúng Adobe Indesign Mỗi công cụ cung cấp cho ta số thứ tốt để phục vụ cho công việc Hãy tìm hiểu kỹ cơng cụ trước sử dụng, chọn lựa công cụ mang lại hỗ trợ tốt Đồng thời, làm chủ công cụ, đừng để cơng cụ làm chủ 18 Kiểm tra giới hạn yếu tố Trước bắt đầu thiết kế gì, bạn phải tìm hiểu xem mục đích sử dụng thiết kế Nghĩa bạn phải biết họ dùng thiết kế tạp chí, web, in sách, hay tờ rơi, poster, billboard trời, v.v… Khi biết mục đích sử dụng vậy, bạn xác định điều kiện cần đủ cho thiết kế Ví dụ, bạn dàn trang sách, bạn khơng chừa khoảng cách cho phần gáy, thành phẩm, nội dung nằm phần gáy bị che bị cắt mất, gây khó đọc thất thoát nội dung Nếu bạn xác định dàn trang để in sách, nghĩ tới khoảng cách an toàn lề gáy, để đảm bảo thành phẩm làm khơng bị lỗi khơng đáng có Một ví dụ khác, bạn thiết kế cho sản phẩm web, font chữ nội dung cần khoảng 14px đọc dễ dàng, khoảng cách mắt tới hình dễ tiếp thu chữ với font size Còn bạn thiết kế để hiển thị TV, khoảng cách từ mắt đến hình xa hơn, nên cần phải sử dụng size chữ lớn Hãy đưa giới hạn yếu tố thiết kế để đảm bảo thành phẩm đưa an tồn 19 Tìm hiểu quy tắc ngữ pháp Khi làm việc với khối lượng chữ lớn, bạn hay bỏ qua quy tắc ngữ pháp Điều gây cho văn ta bị rời rạc, tính liên tục, ln tính thẩm mỹ Mình cịn nhớ hồi xưa học, làm tập làm văn, lúc giáo viên yêu cầu phải chia nhỏ nhiều đoạn văn để viết không bị dày đặc quá, phải dùng khoảng cách thụt đầu dòng đầu đoạn để phân cách đoạn Có số trường hợp, chữ xuống hàng phải đầy đủ nguyên từ, không để cắt ký tự ra, gây tính liên tục chữ sai ngữ pháp Một trường hợp khác đoạn văn sử dụng chữ, không dùng số hay ký tự đặc biệt Khi dùng dấu &, dùng chữ “và”? Dấu chấm câu phải nằm sát vào ký tự cuối câu, phía sau dấu chấm khoảng cách, tới từ câu tiếp theo, ký tự kế dấu chấm phải viết hoa, v.v… Chun nghiệp hay khơng cịn thua lỗi ngữ pháp nhỏ vậy, nên bạn nhớ kiểm tra thật kỹ thứ trước in ấn xuất 20 Không sử dụng nhiều hiệu ứng Thời Word Art qua đi, không sử dụng hiệu ứng nhiều stroke, bevels & emboss, drop shadow, rainbow gradient, v.v… Chúng sử dụng với điều kiện phải thật nhỏ, thật mảnh thật tinh tế Khi thiết kế sử dụng nhiều hiệu ứng, gây cho yếu tố trở nên nặng mắt, rối mắt, không tập trung vào vấn đề cần truyền đạt Hãy loại bỏ hết hiệu ứng không cần thiết khỏi thiết kế, giữ cho thiết kế thoáng, sạch, gọn gàng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiêu chuẩn sách Mỹ - Anh: mã số ANSI/NISO/ISO 12083 -1995 (R002) – trang web:Http://Webstore.ansi.orgRecordDetail.aspx?sku=Ansi%2FINISO%2 FISO+12083 1995+%28R2002%29 [2] Marshall Lee, Book making (Editing/ Design/ Production), Publishing W.W Norton & Company Ltd, 2005 [3] Pete Masterson, Book Design and Production, Aeonix Publishing Group, 2005 [4] Guide to the ANSI/NISO/LBILibrary Binding StandardANSI/NISO/LBI Z39.78-2000 - Preservation and Reformatting SectionAssociation for Library Collections & Technical Services - a division of theAmerican Library AssociationChicago – 2008- Jan Merrill-Oldham and Paul Parisi [5] Standards for Library prebound book – Library binding Institute – 1967 – USA [6] EESTI STANDARD EVS-ISO 14416:2005- Information and documentation - Requirements for binding of books, periodicals, serials and other paper documents for archive and library use - Methods and materials [7] ANSI/NISO/LBI Z39.78-2000 ISSN: 1041-5653 Library Binding An American National Standard Developed by the National Information Standards Organization and the Library Binding Institute - Approved December 14, 1999 by theAmerican National Standards Institute [8] ACME BOOKBINDING LIBRARY BINDING PREPARATION MANUAL - July 2000 - Copyright: Paul A Parisi, Acme Bookbinding Company, Inc., 1993 [9] PRESERVATION AND CONSERVATION OF LIBRARY MATERIALS University of Washington - Spring 2009 PHỤ LỤC (nếu có) (bài sinh viên khóa trước, ảnh minh họa)