Tập bài giảng tham quan và nghiên cứu thực tế đại học mở hà nội

29 1 0
Tập bài giảng tham quan và nghiên cứu thực tế đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP TẬP BÀI GIẢNG THAM QUAN & NGHIÊN CỨU THỰC TẾ Học phần Hà Nội - 20 Bìa lót TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP TẬP BÀI GIẢNG THAM QUAN VÀ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ Học phần Dành cho sinh viên chuyên ngành Thiết kế Đồ họa Giảng viên biên soạn: ThS.GVC Vương Quốc Chính TS Lê Trọng Nga Hà Nội – 202 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Tham quan nghiên cứu thực tế Tên tiếng Anh: Sightseeing and field study Thông tin chung học phần 1) Mã học phần: 7E6476.22 2) Ký hiệu học phần: TQ&NCTT 3) Số tín chỉ: 4) Hoạt động học tập - Lý thuyết: 0,5 TC (7,5 tiết) - Bài tập/Thảo luận: 0,5 TC (7,5 tiết) - Thực hành/Thí nghiệm: TC (15 tiết) - Tự học: 60 tiết 5) Điều kiện tham gia học phần: - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Không - Học phần song hành: Không 6) Các giảng viên phụ trách học phần: - Giảng viên phụ trách chính: TS Lê Trọng Nga - Danh sách giảng viên giảng dạy: ThS Vương Quốc Chính - Khoa/ Bộ mơn phụ trách giảng dạy: TDCN/Đồ họa 7) Loại học phần:  Bắt buộc ⬜ Tự chọn 8) Thuộc khối kiến thức ⬜ Giáo dục đại cương ⬜ Cơ sở nhóm ngành/lĩnh vực ⬜ Cơ sở ngành ⬜ Chuyên ngành  Thực tập/ Đồ án tốt nghiệp/ Khóa luận 9) Ngơn ngữ giảng dạy  Tiếng Việt ⬜ Tiếng Anh 10) Hình thức giảng dạy  Trực tiếp ⬜ Trực tuyến ⬜ Trực tiếp trực tuyến Mơ tả tóm tắt học phần Tham quan nghiên cứu thực tế môn học thuộc khối kiến thức Thực tập/ Đồ án tốt nghiệp/Khóa luận bắt buộc chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành Thiết kế đồ họa Học phần giúp cho sinh viên tìm hiểu hoạt động thực tiễn tổ chức, doanh nghiệp, công ty thiết kế đồ họa, xưởng sản xuất, gia công sản phẩm liên quan đến lĩnh vực thiết kế đồ họa Từ đó, sinh viên hiểu rõ ngành nghề lĩnh vực Thiết kế đồ họa để có thái độ tích cực hướng tới nghề nghiệp phù hợp, góp phần hồn thiện nhân cách nghề nghiệp Trong học phần sinh viên tiếp cận trực tiếp với đối tượng nghiên cứu, triển khai phương pháp khai thác thông tin, xây dựng liệu viết báo cáo nghiên cứu thực tế lĩnh vực chuyên môn Chuẩn đầu học phần (CLOs) 3.1 Chuẩn đầu học phần mối liên hệ với báo thuộc PLOs Sau kết thúc học phần, sinh viên có khả năng: Stt Chuẩn đầu học phần (CLOs) CLO 1: Mơ tả, trình bày hoạt động Kiến Kỹ thức Thái Chỉ báo PI độ (thuộc PLO) x PI1.1 sở tham quan thực tế CLO 2: Phân tích hoạt động sở tham quan thực tế có liên quan đến nghề nghiệp tương lai x x PI1.1 PI1.2 CLO 3: Áp dụng kiến thức học thiết kế đồ họa để phát mối liên hệ x x PI1.1 PI1.2 x x PI5.1 lí thuyết thực tế thơng qua việc phân tích so sánh hoạt động sở tham quan thực tế với lí thuyết học CLO 4: Bước đầu đạt kỹ cá nhân, nghề nghiệp xã hội CLO 5: Có thái độ u thích lĩnh vực thiết kế đồ họa thơng qua việc tích cực rèn nghề để đáp ứng yêu cầu thực tế x x PI5.1 3.2 Hoạt động dạy-học chuẩn đầu Hình thức phương thức đánh giá chuẩn đầu CLOs CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 Trắc nghiệm Tự luận Bài tập nhóm Bài tập Vấn đáp kỹ x x x x x x Các hoạt động dạy học … Bài giảng x Làm việc nhóm Thảo luận nhóm x x x Hướng dẫn thực hành x x Ghi chú: - Hình thức đánh giá/thi (tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp [2 dạng: chủ đề mở + BTL/chuyên đề/luận văn/đồ án], kết hợp) - Phương thức đánh giá/thi - tổ chức thi (trực tiếp, trực tuyến, kết hợp); … Kế hoạch đánh giá theo chuẩn đầu - Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10 Thành phần đánh giá Hoạt động đánh giá Hình thức phương thức đánh giá Đánh giá A11 - Quá trình Đánh giá trình (30-50%) thường xuyên (formative A12 -Kiểm tra Đánh giá assessment) kỳ định kỳ Đánh giá tổng kết (70-50%) (summative assessment) A22 - Kiểm tra cuối kỳ Trọng số (%) Đánh giá cuối kỳ 10% 20% 70% Thời điểm (tuần đào tạo) Các tuần đào tạo CĐR HP (CLOs) Giữa tuần đào tạo CLO2 Cuối kỳ đào tạo – sau kết thúc học phần CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 CLO5 CLO3 Tổ chức dạy học 5.1 Số học học kỳ: …giờ Lý thuyết (giờ) Bài tập/ Thảo luận (giờ) Thực hành/ Thí nghiệm (giờ) 1TC 7,5 1TC 7,5 tập 1TC 15 thực hành Khác Tự học (giờ) 60 5.2 Kế hoạch dạy học 5.2.1 Dạy học trực tiếp TT Tuần (tiết) Nội dung chi tiết Thời lượng (giờ định mức) Lý thuyết (4 tiết) CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM QUAN VÀ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 1.1 Khái niệm Tham quan nghiên cứu thực tế đào tạo trình độ đại học 1.1.1 Tham quan 1.1.2 Tham quan chuyên ngành 1.1.3 Nghiên cứu thực tế Thực hành Phương pháp phương tiện tổ chức dạy học Đánh giá Đóng góp vào CLO Chuẩn bị: Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo Trên lớp (Inclass) - Hoạt động Dạy lớp: Thuyết giảng - Hoạt động Học lớp: Nghe giảng, thực hành CLO1 CLO2 Bài tập cá nhân TT Tuần (tiết) Nội dung chi tiết Thời lượng (giờ định mức) Lý thuyết (4 tiết) Thực hành Phương pháp phương tiện tổ chức dạy học Đóng Đánh giá góp vào CLO 1.1.3 Nghiên cứu thực tế 1.2 Ý nghĩa Tham quan nghiên cứu thực tế đào tạo trình độ đại học 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Tham quan nghiên cứu thực tế đào tạo chuyên ngành Thiết kế đồ họa 1.3.1 ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bài giảng: PPT, tài liệu tham khảo giáo cụ trực quan Sau học (Post-Class): Làm tập cá nhân CLO1 CLO2 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP, CÔNG TY ĐỂ THAM QUAN VÀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lựa chọn 2.1.1 Thống kê công ty, doanh nghiệp hoạt động nghề nghiệp thiết kế đồ họa, sở khác có liên quan đến lĩnh vực thiết kế đồ họa 2.1.2 Lựa chọn công ty, doanh nghiệp phù hợp với lực để tham quan nghiên cứu thực tế 2.1.3 Lựa chọn, đề xuất nhiệm vụ thực với cơng ty doanh nghiệp 2.2 Hồn thiện thủ tục hành Chuẩn bị: Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo CLO1 CLO2 Trên lớp (Inclass) - Hoạt động Dạy lớp: Thuyết giảng - Hoạt động Học lớp: Nghe CLO1 CLO2 Trên lớp class) (In- CLO1 CLO2 Thực hành cá nhân giảng, thực hành Bài giảng: PPT, tài liệu tham khảo giáo cụ trực quan Trên lớp (Inclass) Thực hành cá nhân Thực hành cá nhân CLO1 CLO2 Sau học Bài tập cá CLO1 (Post-Class): nhân CLO2 TT Tuần (tiết) Nội dung chi tiết Thời lượng (giờ định mức) Lý thuyết Thực hành Phương pháp phương tiện tổ chức dạy học Đóng Đánh giá góp vào CLO Làm tập cá nhân xin thực tập 2.2.1 Xin giấy giới thiệu Tham quan nghiên cứu thực tế đơn vị đào tạo 2.2.2 Đáp ứng yêu cầu thủ tục công ty doanh nghiệp đề (4 tiết) CHƯƠNG 3: CÁC NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN TRONG THAM QUAN VÀ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 3.1 Tìm hiểu, quan sát thực tế; nghiên cứu văn bản, tài liệu Nghe báo cáo; trao đổi hoạt động sở tham quan thực tế Nghiên cứu làm quen với công nghệ đồ họa mới: công nghệ, phần mềm thiết kế Sử dụng vận hành thiết bị sản xuất ngành đồ họa Nắm vững ứng dụng vật liệu ngành đồ họa 3.2 Tìm hiểu việc ứng dụng khoa học thiết kế đồ họa vào thực tiễn hoạt động thiết kế đồ họa lĩnh vực ngành nghề có liên quan - Ứng dụng nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực thiết kế đồ họa - Ứng dụng công tác thiết kế - Ứng dụng Chuẩn bị: Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo CLO1 CLO2 Trên lớp (Inclass) - Hoạt động Dạy lớp: Thuyết giảng - Hoạt động Học lớp: Nghe giảng, thực hành Bài giảng: PPT, tài liệu tham khảo giáo cụ trực quan CLO1 CLO2 CLO5 Trên lớp (Inclass) Thực hành cá nhân Sau học (Post-Class): Làm tập cá nhân Thực hành cá nhân CLO1 CLO2 CLO5 Bài tập cá nhân CLO1 CLO2 CLO5 TT Tuần (tiết) Nội dung chi tiết Thời lượng (giờ định mức) Lý thuyết Thực hành Phương pháp phương tiện tổ chức dạy học Đóng Đánh giá góp vào CLO cơng tác thi cơng, sản xuất,… - Ứng dụng công tác quản lý: Điều hành, nhân sự, - Hoạt động tham vấn thiết kế đồ họa: tham vấn tư sáng tạo, tư vấn hướng nghiệp,… - Ứng dụng công tác, công việc khác: công tác điều hành; hoạt động ngoại khóa; … sở tham quan thực tế 3.2 Viết báo cáo, trình bày báo cáo 3.3 Thuyết trình báo cáo kết thu sau tham quan nghiên cứu thực tế (4 tiết) CHƯƠNG 4: NHỮNG TIÊU CHÍ CƠ BẢN CỦA HỌC PHẦN THAM QUAN VÀ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 4.1 Hiểu biết hoạt động thực tế sở thiết kế đồ họa, sở khác có liên quan đến lĩnh vực thiết kế đồ họa,… thông qua quan sát hoạt động thực tế; nghiên cứu văn bản, tài liệu; nghe báo cáo trao đổi; 4.2 Hiểu rõ hoạt động thực tế có Chuẩn bị (Preclass) Sách, giáo trình, tài liệu tham CLO3 CLO4 khảo, máy ảnh, phụ kiện… Trên lớp (Inclass) - Hoạt động Dạy lớp: Thuyết giảng - Hoạt động Học lớp: Nghe giảng, thực hành Bài giảng: PPT, CLO3 CLO4 TT Tuần (tiết) Nội dung chi tiết Thời lượng (giờ định mức) Lý thuyết 3,4,5 (12 tiết) Thực hành liên quan đến ngành nghề tương lai: nghiên cứu, thiết kế, quản lý, thi công, sản xuất công việc khác 4.3 Kỹ cá nhân: kỹ quan sát, kỹ viết báo cáo, kỹ trình bày nói chuyện trước cơng chúng,… - Kỹ nghề nghiệp: bước đầu phát vấn đề cần nghiên cứu; nhận hệ thống phương pháp hình thức thiết kế, thi công, sản xuất lĩnh vực thiết kế đồ họa;… - Kỹ xã hội: kỹ giao tiếp; kỹ làm việc nhóm; kỹ trình bày báo cáo Tham quan, nghiên cứu thực tế sở Phương pháp phương tiện tổ chức dạy học Đóng Đánh giá góp vào CLO tài liệu tham khảo giáo cụ trực quan Trên lớp (Inclass) - Thực hành cá Thực hành cá nhân CLO3 CLO4 Bài tập cá nhân CLO3 CLO4 nhân Sau học (Post-Class): Làm tập cá nhân Chuẩn bị (Preclass) Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, máy ảnh, phụ kiện… CLO3 CLO4 10 Trên lớp (Inclass) - Hoạt động tham quan thực tế sở - Nghiên cứu, Nghe giảng, thực hành CLO3 CLO4 Trên lớp (In- Thực hành CLO2 TT Tuần (tiết) Nội dung chi tiết Thời lượng (giờ định mức) Lý thuyết Thực hành Phương pháp phương tiện tổ chức dạy học Đóng Đánh giá góp vào CLO class) - Thực hành cá nhân cá nhân CLO3 CLO4 Sau học (Post-Class): Làm tập cá Bài tập cá nhân CLO2 CLO3 CLO4 nhân 6,7 (10 tiết) Viết báo cáo, trình bày báo cáo Chuẩn bị (Preclass) Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, máy ảnh, phụ kiện… 10 Tổng số 15 15 CLO1 CLO2 Trên lớp (Inclass) - Hoạt động Dạy lớp: Thuyết giảng - Hoạt động Học lớp: Nghe giảng, thực hành Bài giảng: PPT, tài liệu tham khảo giáo cụ trực quan CLO3 CLO4 CLO5 Trên lớp (Inclass) - Thực hành cá nhân Thực hành cá nhân Sau học (Post-Class): Làm tập cá nhân Bài tập cá nhân CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5 Áp Không áp Biết áp dụng Áp dụng kỹ dụng dụng kỹ vài kỹ năng tư logic, tự học sử dụng nghiên cứu phân tích học kỹ cá nhân, nghề nghiệp nghiệp hội Áp dụng phối hợp kỹ tư logic, tự nghiên cứu lý thuyết, kỹ cá nhân, nghề nghiệp Áp dụng phối kết hợp thục kỹ tư logic, tự nghiên cứu lý thuyết, kỹ cá nhân, nghề nghiệp xã hội CLO 5: Có thái độ u thích lĩnh vực thiết kế đồ họa thơng qua việc tích cực rèn nghề để đáp ứng yêu cầu thực tế Below Don’t meet expectation Thang expectation (Dưới mức yêu đánh (Không đáp cầu) giá ứng yêu cầu) 40%-54% < 40% Marginally adequate (Vừa đủ) 55%-69% Meets Exceeds expectation expectation (Đáp ứng yêu (Vượt yêu cầu) cầu) 85% - 100% 70%-84% Tiêu chí Nhận Khơng nhận Nhận biết biết biết tinh tinh thần thần đạo trách nhiệm, đạo đức nghề đức nghề nghiệp với nghiệp công việc thiết kế đồ họa với xã hội Thể Không thể hiện tinh thầnvà đạo đức nghề nghiệp Nhận biết tinh Nhận biết đầy Nhận biết chi thần trách nhiệm, đạo đủ tinh thần tiết tinh thần đức nghề nghiệp với trách nhiệm, trách nhiệm, đạo công việc thiết kế đồ đạo đức nghề đức nghề nghiệp họa với xã hội nghiệp với công với công việc việc thiết kế đồ thiết kế đồ họa họa với xã với xã hội hội Thể Thể tinh Thể Thể tốt tinh thần trách thần trách nhiệm, đạo tuân theo tinh tuân theo tinh thần trách nhiệm, đạo đức đức nghề nghiệp với thần trách nghề nghiệp với công việc thiết kế đồ nhiệm, đạo đức nhiệm, đạo đức nghề nghiệp với nghề nghiệp với công việc thiết họa với xã hội công việc thiết công việc thiết kế đồ họa kế đồ họa kế đồ họa với với xã hội với xã hội xã hội Mục Lục (Contents) Chương I Tổng quan ngành thiết kế Đồ Hoạ 1.1.Tổng quan ngành Ấn Loát(publication) 1.2.Tổng quan ngành Quảng cáo ( Adversting) 1.3 Tổng quan Bao bì ( Packaging) Chương II Quá trình hình thành phát triển Ngành Đồ Hoạ Thế giới Việt Nam 2.1.Những phong cách lớn lịch sử Design 2.2.Nghệ thuật thiết kế đồ họa giới 2.3 Nghệ thuật TKĐH Việt Nam su hội nhập giới Chương III Các bước nghiên cứu, Xây dựng ý tưởng , lên kế hoạch thiết kế đối tượng 3.1.NC nhà sản xuất, Công ty 3.2.NC sản phẩm 3.3.Lập kế hoạch thiết kế 3.4.Lên ý tưởng 3.5 Thiết kế layout Bài tập thực hành thiết kế nhanh MỤC TIÊU MƠN HỌC Sau tham gia mơn học, sinh viên có được: Kiến thức: • Bổ xung kiến thức chung chun ngành bao gồm nhóm ngành: • Ấn Lốt (Publication), • Quảng Cáo (Adversting) • Bao bì ( Packaging) • Mơn học sở cho sinh viên thực Đồ án tiếp theo: Đồ án Tổng hợp, Đồ án Tốt nghiệp Kỹ năng: • Sinh viên nắm phương pháp nghiên cứu lấy tài liệu, lên ý tưởng, lập kế hoạch thiết kế cho đối tượng cụ thể • Sinh viên có khả tự nghiên cứu đối tượng thiết kế cụ thể, có khả làm phác thảo thiết kế nhanh sản phẩm Thái độ: • Tích cực, chủ động, khách quan, khoa học thực nhiệm vụ Tổng kết lý thuyết chuyên ngành : Nội dung 01 I.Tổng quan Ấn Loát(publication) 1.1 Định nghĩa Ấn loát 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển ngành Ấn loát 1.3 Vai trò ngành Ấn loát 1.4 Ứng dụng ngành Ấn loát 1.5 Phân loại ngành Ấn loát 1.6 Các loại kỹ thuật in ấn 1.7.Các loại sản phẩm, tài liệu in ấn Tổng kết lý thuyết chuyên ngành : Nội dung 02 II.Tổng quan Quảng cáo 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Lịch sử phát triển ngành quảng cáo thế giới 2.3 Đặc trưng ngành quảng cáo ngày 2.4 Lịch sử và đặc trưng ngành Việt Nam 2.5 Nhận xét, kết luận Tổng kết lý thuyết chuyên ngành : Nội dung 03 III.Tổng quan Bao bì Giới thiệu chung ngành bao bì Đặc trưng ngành bao bì Lịch sử phát triển ngành bao bì giới Lịch sử phát triển ngành bao bì Việt Nam Đặc điểm ngành thiết kế bao bì Việt Nam Nhận xét, kết luận Sản phẩm tiêu biểu ảnh minh họa Chương I Tổng quan ngành thiết kế Đồ Hoạ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ẤN LOÁT I: Lịch sử phát triển ngành Ấn loát 1.1 Nguồn gốc lịch sử ngành Ấn loát 1.2 Cuộc cách mạng in ấn châu Âu 1.3 Máy in đời cột mốc đáng nhớ ngành in 1.4.1 Công nghệ in Laser 1.4.2 Công nghệ in in kim (Ma trận điểm) 1.4.3 Công nghệ in phun 1.4.4 Công nghệ in 3D II: Đặc trưng ngành Ấn loát Ngành Ấn loát Việt Nam 3.1 Lịch sử ngành Ấn loát Việt Nam 3.2 Thị trường in ấn Việt Nam 3.3 Các kỹ thuật in phổ biến Việt Nam Nội dung 01 Chương 1: Lịch sử phát triển ngành Ấn lốt Q trình hình thành phát triển ngành Ấn loát 1.1 Nguồn gốc lịch sử ngành Ấn loát 1.2 Sự đời khuôn in 1.3 Cuộc cách mạng in ấn châu Âu 1.4 Máy in đời cột mốc đáng nhớ ngành in 2.Một số phương pháp in thông dụng 1.2.1.Các kỹ thuật in 1.2.1.1.In 1.2.1.2.In lõm 1.2.1.3.In phẳng 1.2.1.4.In xuyên 1.2.2.Một số máy in kỹ thuật in thời kỳ tin học In TYPO, In Helio, In Offset, Ống đồng, Flexo, Lưới (Lụa) Một số công nghệ in khác Công nghệ in Laser, Công nghệ in in kim (Ma trận điểm)Công nghệ in phun, Công nghệ in 3D Các loại sản phẩm, tài liệu in ấn Tác động Khoa học kỹ thuật thời kỳ tin học lên thị trường in ấn Câu hỏi ôn tập chương: 1.Anh (chị) hiểu đồ họa ấn loát, cho biết cơng đoạn để hồn thiện sản phẩm in? YÊU CẦU TUẦN 1-2 • • • • Sinh viên chuẩn bị: Sổ A3 Sinh viên chia nhóm theo nhóm ngành: Ấn loát, quảng cáo, Bao bì Sinh viên sưu tầm số sản phẩm thuộc nhóm ngành nghiên cứu Thu thập tài liệu nhóm ngành, đưa nhận định cá nhân Tuần 3-4 Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỒ HOẠ ỨNG DỤNG HIỆN NAY Tổng kết lý thuyết chuyên ngành : Nội dung 01 NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ĐỒ HỌA Những phong cách lớn lịch sử Design phong cách hình học (geometric style), Hellenistic(Văn hóa cổ Hilạp), Romanesque(Roman), Gothic(Gotic), Baroque(Barốc), Rococo(Rốccôcô), Neoclassical(Tân cổ điển), Art Nouveau(Nghệ thuật mới), phong cách quốc tế đại(international moder style) , ART Deco Mỹ Streamlining Nghệ thuật Byzantine Nghệ thuật đồ họa địa châu Mỹ Nghệ thuật Maya Aztec Nghệ thuật Châu Phi Các giai đoạn phát triển Bauhaus : Nghệ thuật & Design Italia - Bel Design: Thiết kế đồ họa đại Biển báo áp phích Quảng cáo kỷ 19- đầu kỷ 20 Nghệ thuật Đồ hoạ Hiện đai( đầu TK XX đến nay) Tổng kết lý thuyết chuyên ngành : Nội dung 02 NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Giới thiệu chung 2.2.Nghệ thuật tranh cổ động số nước Đông Âu, Xã hội chủ Nghĩa: Trung Quốc , Liên Xô, Ba lan, Việt Nam 2.3.thiết kế bao bì đại 2.4 Nghệ thuật đồ hoạ Nhật đại 2.5 Nghệ thuật thiết kế Đồ hoạ số nước Châu Âu Đức, Anh, Pháp Tổng kết lý thuyết chuyên ngành : Nội dung 03 NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ ĐỒ HỌA VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP Vài nét Nghệ thuật TKĐH Việt Nam Những thuận lợi khó khăn a) Khó khăn • Hạn chế điều kiện nhận thức xã hội • Hạn chế nguyên nhân lịch sử b) Thuận lợi: Thuận lợi giai đoạn Định hướng phát triển nghệ thuật TKĐH Việt Nam Sản phẩm tiêu biểu ảnh minh họa Tuần 5-6 Chương Các bước nghiên cứu, Xây dựng ý tưởng , lên kế hoạch thiết kế đối tượng TUẦN 5-6 CHƯƠNG CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG Ý TƯỞNG , LÊN KẾ HOẠCH THIẾT KẾ ĐỐI TƯỢNG Nội dung 01 I.NC nhà sản xuất - Đối tượng khách hàng cơng ty, nhà sản xuất (Lứa tuổi, giới tính, vùng miền) – Thị trường mà nhà SX, Cty muốn hướng tới đâu? – sản phẩm có tác dụng cho người? – Sp sản xuất sao? – Sản phẩm có đoạt giải thưởng không? – lượng tiêu thụ sản phẩm tăng khơng? – Có bảo đảm cho người mua khơng? Nội dung 02 II.Nghiên cứu sản phẩm – Nó sản xuất vật liệu gì? – Được lắp ráp nào? Những mạnh đặc trưng sản phẩm – Có đặc tính – chất lượng riêng biệt? – Nó đóng gói vật liệu gì, khối lượng, định lượng? Trong suốt quá trình nghiên cứu sản phẩm, SV nên ghi lại các nhận xét Viết mọi ý tưởng đến đầu Viết ý tưởng Nghiên cứu thiết kế quảng cáo sản phẩm cạnh tranh – Các ý tưởng mà đối thủ sử dụng – Những hạn chế ưu điểm sản phẩm tồn thị trường Nghiên cứu nhận xét khách hàng Nội dung 03 III.Lập kế hoạch thiết kế Lên Ý tưởng thiết kế -Ý tưởng thiết kế ý tưởng dẫn dắt nhằm làm nội dung, đặc tính sản phẩm Ý tưởng thể dựa ý tưởng sản phẩm đem lại cho sản phẩm hình thức phù hợp với đặc tính nó, thường tạo hình, màu sắc - Ý tưởng đồ họa thường bao gồm ý tưởng sản phẩm + ý tưởng thể hiện: Ý tưởng sản phẩm ý tưởng dẫn dắt nhằm làm nội dung, đặc tính sản phẩm - Ví dụ: logo FEDEX có mảng hở chữ E chữ X tạo thành hình mũi tên, thẻ lĩnh vực kinh doanh FEDEX công ty chuyên dịch vụ chuyển phát nhanh - Ý tưởng thể dựa ý tưởng sản phẩm đem lại cho sản phẩm hình thức phù hợp với đặc tính nó, thường tạo hình, màu sắc Ví dụ Marlboro ý tưởng sản phẩm hình chàng trai nam tính, phong trần, cịn phần thể họa tiết mảng đỏ trắng xuất khắp bao bì, đồ khuyến mại… tạo thành dấu hiệu nhận biết quen thuộc dù người tiêu dùng khơng cần nhìn thấy logo Marlboro NỘI DUNG (TIẾP…) • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • layout Những yếu tố cốt lõi layout Những yếu tố hệ thống lưới nguyên tắc thiết kế dành cho việc sử dụng lưới Những biểu đồ lưới Xác định hệ thống lưới thích hợp Định dạng chữ Phân cấp thơng tin Lưới hình ảnh Kết hợp lưới, chữ hình ảnh Hệ thống lưới hoạt động: Cột đơn Cột đôi Cột Nhiều cột Tính mơ-đun Hệ thống phân cấp ngang hàng Khi chữ tạo nên hệ thống lưới Lưới, gián đoạn Lưới, tái cấu trúc Lưới xếp lớp Hệ thống lưới chuyển động Bài tập: Sinh viên thu thập tài liệu : CÔNG TY, NHÀ SẢN XUẤT Những mạnh đặc trưng Cơng ty – Có đặc tính – chất lượng riêng biệt? – Q trình phát triển cơng ty Trong suốt quá trình nghiên cứu cơng ty, SV nên ghi lại các nhận xét Viết mọi ý tưởng đến đầu Viết các ý tưởng Nghiên cứu thiết kế quảng cáo đối thủ cạnh tranh – Các điểm mạnh yếu đối thủ cạnh tranh –Nghiên cứu SP tương tự có thị trường Những hạn chế ưu điểm công ty tồn thị trường - Tại khách hàng lại biết đến cơng ty đó? SẢN PHẨM: –Những mạnh đặc trưng sản phẩm – Có đặc tính – chất lượng riêng biệt? – Nó đóng gói vật liệu gì? Trong suốt quá trình nghiên cứu sản phẩm, SV nên ghi lại các nhận xét Viết mọi ý tưởng đến đầu Viết các ý tưởng Nghiên cứu thiết kế quảng cáo đối thủ cạnh tranh – Các ý tưởng mà đối thủ sử dụng –Nghiên cứu SP tương tự có thị trường Những hạn chế ưu điểm các sản phẩm tồn thị trường - Tại khách hàng lại thích phẩm đó? Bài tập thực hành: Sinh viên thu thập tài liệu sau xây dựng ý tưởng thiết kế nhanh sản phẩm cụ thể mà chọn nghiên cứu : 01 poster QC, 01 Bao bì, Bìa tạp chí, Catalogue DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Sơn, Đồ họa quảng cáo mối tương quan với văn hóa, daibieunhandan.vn ngày 13-4-2012 3, Kim Anh, Mỹ thuật ứng dụng Việt Nam: Bao có vị trí xứng đáng?, mag.ashui.com ngày 11-2-2012 4, 10 Lê Huy Văn - Trần Văn Bình, Lịch sử design, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2003, tr.14, 35 Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Giáo trình đồ họa, Hà Nội, 1991, tr.55 Viện Mỹ thuật, Nghệ thuật Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Đại học Mỹ thuật Việt Nam xb, 2008 Phan Cẩm Thượng, Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, 2011, tr.67-69 9.Nguyễn Duy Lẫm, Biểu trưng, Nxb Mỹ thuật - 1997 12 Jorge Frascara, Amrik Kalsi, Peter Kneebone, Thiết kế đồ họa cho phát triển, UNESCO, Paris 1987, tr.98-102 Nguồn : Tạp chí VHNT số 353, tháng 11-2013 Tác giả : Nguyễn Hồng Ngọc

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan