Tập bài giảng kỹ năng nghiên cứu và lập luận ts lê thị hồng vân chủ biên

276 2 0
Tập bài giảng  kỹ năng nghiên cứu và lập luận ts  lê thị hồng vân chủ biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học tập nghiên cứu pháp luật 1.1 Khái niệm về lập luận Trong logic học, lập luận là suy luận ( suy diễn logic) là một hình thức cơ bản của tư udy mà từ một hay nhiều phán đoán đã có (tiền đề), người ta đưa ra được phán đoán mới (kết luận)”. Theo đó, Ngữ dụng học định nghĩa:“Lập luận là một hoạt động ngôn từ. Bằng công cụ ngôn ngữ, người nói đưa ra những lý lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một hệ thống xác tín nào đó: rút ra một (một số) kết luận hay chấp nhận một (một số) kết luận nào đó”. Như vậy, lập luận là một hành động ngôn ngữ, dựa trên những căn cứ ( sự kiện, bằng chứng,..) đã được thừa nhận, thông qua việc sử dụng, sắp xếp các lý lẽ, cách diễn đạt, cách phản hồi… để dẫn đến những kết luận nhằm đạt được mục đích ( chứng minh, thuyết phục…) trong quá trình giao tiếp. 1.2Quan hệ giữa lập luận với miêu tả, trần thuật .Phát ngôn miêu tả, trần thuật tự nó chưa phải là một lập luận ở dạng hàm ẩn chìm trong chiều sâu nội dung thông báo. Chỉ khi từ các phát ngôn miêu tả, trần thuật, người nói người viết đi đến một kết luận trực tiếp, “hiển ngôn” thì mới trở thành một lập luận đích thực. Logic học hay Ngữ dụng học nghiên cứu về lập luận cũng chỉ giới hạn đối tượng ở loại lập luận hiển ngôn này. Minh chứng qua ví dụ: (1) Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh có đội ngũ cán bộ giảng dạy được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn vững vàng. Hiện nay trường đang đào tạo hơn 10.000 sinh viên thuộc các hệ chính qui và tại chức cùng với hàng trăm học viên cao học và nghiên cứu sinh. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh là cơ sở đào tạo nguồn nhân lực ngành Luật hàng đầu cho các tỉnh phía Nam. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh cũng là cơ sở đào tạo ngành Luật có uy tín ở Việt Nam Các phát ngôn được gạch chân là các kết luận được rút ra trực tiếp từ những phát ngôn miêu tả, trần thuật đứng trước nó để tạo thành một lập luận, đó là lập luận “hiển ngôn”. Nếu trong văn chương, nhà văn thường sử dụng phổ biến các lập luận ở dạng hàm ẩn thông qua việc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ……………………………… TẬP BÀI GIẢNG KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ LẬP LUẬN TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ TP Hồ Chí Minh 2011 BIÊN SOẠN TS LÊ THỊ HỒNG VÂN (chủ biên) ThS PHẠM THỊ NGỌC THỦY LỜI NĨI ĐẦU Nhằm mục đích đối nâng cao chất lượng đào tạo để thực mục tiêu gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn, từ năm học 20112012 trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh đưa vào giảng dạy môn học Kỹ nghiên cứu lập luận để bổ sung kiến thức thuộc nhóm “kỹ mềm”, kỹ nghiên cứu khoa học, kỹ thuyết trình, kỹ lập luận, kỹ tư phản biện kỹ tranh luận Mục tiêu môn học nhằm giúp sinh viên rèn luyện kỹ ngôn ngữ, tư logic khả lập luận, hùng biện để nghĩ cách sâu sắc, viết cách xác, nói cách thuyết phục Đây kỹ cần thiết để đem lại cho người thành công công việc học tập, nghiên cứu hoạt động giao tiếp xã hội ngành nghề chuyên môn đặc thù, đặc biệt nghề Luật nơi mà lực tư duy, ngơn ngữ “tài ăn nói” có vai trị tiên thành bại công việc nghiệp Với mục tiêu ấy, nội dung Tập giảng Kỹ nghiên cứu lập luận biên soạn gồm chương: Chương 1: Kỹ nghiên cứu khoa học Chương 2: Kỹ thuyết trình Chương 3: Kỹ lập luận Chương 4: Kỹ tranh luận – phản biện Các chương phân công biên soạn cụ thể sau: Chương 1, 2, 4: TS Lê Thị Hồng Vân Chương 3: TS Lê Thị Hồng Vân Ths Phạm Thị Ngọc Thủy Mỗi chương có nhiệm vụ rèn luyện kỹ khác để hướng đến mục tiêu cụ thể tương đối độc lập, chúng có kết nối, liên thông tảng kỹ tư ngơn ngữ, suy nghĩ – nói – viết Nội dung chương biên soạn dựa vận dụng tích hợp kiến thức nhiều môn khoa học như: Ngôn ngữ học, Tiếng Việt thực hành, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Logic học, Tư phản biện, Tâm lý học, Văn hóa Việt Nam, với kỹ giao tiếp – sư phạm, kỹ lập luận, tranh luận, phản biện Các kiến thức kỹ vận dụng, chuyển hóa thành nhóm kỹ cụ thể chương Việc nắm vững thực hành vận dụng tốt kỹ thực tiễn phục vụ thiết thực trước hết cho hoạt động học tập, nghiên cứu sinh viên, giúp thực tốt thảo luận, thuyết trình, tranh luận, viết tiểu luận, luận văn tốt nghiệp, thực đề tài khoa học trình tự học, tự nghiên cứu lâu dài Đối với ngành nghề đặc thù nghề báo, nghề giáo, nghề ngoại giao, khách… việc nắm vững thực hành tốt kỹ điều kiện tiên để đem lại thành công nghiệp sống, xã hội đại, mà cạnh tranh ngày trở nên gay gắt khốc liệt lĩnh vực Đặc biệt nghề Luật, mà công việc chuyên môn phải thực thường ngày đấu trí, đấu để giải mâu thuẫn, tranh chấp phải/ trái, / sai liên quan đến số phận, chí định vận mạng người việc nắm vững vận dụng thục kỹ lập luận, tranh luận, phản biện để có khả lập luận sắc sảo tài hùng biện thuyết phục đòi hỏi tối cần thiết để tồn khẳng định chỗ đứng nghề Vì biên soạn lần đầu, lại phải tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực chuyên môn với nhiều nhóm kỹ khác nhau, Tập giảng Kỹ nghiên cứu lập luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhà chuyên môn bạn đọc quan tâm đóng góp ý kiến để lần xuất sau, Tập giảng bổ sung, chỉnh lý hoàn thiện Thư từ, ý kiến đóng góp xin gửi tới: Phòng Đào tạo, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh – Số 2, Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP Hồ Chí Minh; Điện thoại: 08.39400.723 – 08.37266.333 TÁC GIẢ CHƯƠNG KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mục đích yêu cầu: + Về nội dung kiến thức: - Hiểu tầm quan trọng nghiên cứu khoa học kiến thức tổng quan nghiên cứu khoa học - Nắm yêu cầu bước thực đề tài nghiên cứu khoa học - Nắm thao tác cụ thể để thực đề tài nghiên cứu khoa học + Về kỹ năng: - Rèn luyện phương pháp kỹ tư khoa học - Rèn luyện kỹ thực đề tài nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên hình thành thói quen kỹ tự học, tự nghiên cứu để nâng cao chất lượng việc học đại học, đồng thời khơi nguồn niềm đam mê nghiên cứu, giúp họ tạo lập thói quen tự nghiên cứu lâu dài NỘI DUNG BÀI HỌC Khác với việc học phổ thông, việc học bậc đại học với nghĩa phải trình tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi kiến thức để đáp ứng yêu cầu nhận thức bậc cao Nếu yêu cầu nhận thức bậc học phổ thông cần dừng lại cấp độ bậc 1: biết hiểu, bậc đại học khơng dừng lại mà cịn cần phải tiến đến nấc thang nhận thức cao hơn, nhận thức bậc 2: phân tích, tổng hợp, lý giải; bậc 3: đánh giá, phê phán, liên hệ vận dụng vào thực tiễn Để đạt mức độ nhận thức bậc đòi hỏi việc học đại học phải gắn liền với hoạt động nghiên cứu khoa học để rèn luyện tư khoa học kỹ tự học, tự nghiên cứu, kỹ mà sinh viên đại học cần phải có Sẽ khơng có nhà khoa học, khơng có khám phá, phát minh khoa học tương lai, khởi đầu việc trang bị kỹ tảng khơi gợi niềm say mê với cơng việc tìm tịi nghiên cứu từ lúc cịn sinh viên giảng đường Hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động có ý nghĩa quan trọng, thực thường xuyên, liên tục xuyên suốt, gắn liền với nhiệm vụ học tập sinh viên trình thực môn học Các tập thực hành nghiên cứu khoa học đại học thường thực dạng như: viết tham luận vấn đề để trình bày buổi thảo luận nhóm, lớp; viết tóm tắt nội dung báo khoa học hay sách; viết tiểu luận cho tập tháng Ở cấp độ cao hơn, việc tập làm đề tài nghiên cứu theo nhóm, viết tập niên luận, khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên, phần đơng sinh viên cịn chưa có kiến thức nghiên cứu khoa học Vì nội dung chương trang bị kiến thức tổng quan nghiên cứu khoa học qui trình kỹ để thực đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan nghiên cứu khoa học 1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm khoa học Từ điển Tiếng Việt định nghĩa khoa học “hệ thống tri thức tích lũy q trình lịch sử thực tiễn chứng minh, phản ánh quy luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực”.1 Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, khoa học là: “hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, tích luỹ q trình nhận thức sở thực tiễn, thể khái niệm, phán đoán, học thuyết Nhiệm vụ khoa học phát chất, tính quy luật tượng, vật, q trình, từ mà dự báo vận động, phát triển chúng, định hướng cho hoạt động người Khoa học giúp cho người ngày có khả chinh Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, 2002 phục tự nhiên xã hội Khoa học vừa hình thái ý thức xã hội vừa dạng hoạt động, công cụ nhận thức”.2 Như vậy, khái niệm khoa học bao gồm hai phương diện: hoạt động khoa học tri thức khoa học Hoạt động khoa học trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý phương pháp khoa học để nghiên cứu, tìm tịi để khám phá tri thức tự nhiên xã hội, để mơ tả, giải thích hay dự báo vật, tượng giới khách quan Sản phẩm hoạt động nghiên cứu khoa học tri thức khoa học Tri thức khoa học hiểu biết chất qui luật tự nhiên, xã hội mà người có thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, khái quát dạng lý thuyết, khái niệm, phán đoán, học thuyết Như vậy, kho tàng tri thức nhân loại gồm hai hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học - Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy đường nhận thức cảm tính, trực tiếp qua hoạt động thực tiễn hàng ngày nên thường rời rạc, tản mạn, nhận diện đối tượng biểu bề ngồi, khơng có khả tiếp cận sâu vào chất, chưa khái quát thuộc tính, qui luật mối quan hệ bên đối tượng - Tri thức khoa học có sở từ tri thức kinh nghiệm, dựa kết quan sát, thu thập thông tin từ kiện, tượng xảy ngẫu nhiên thực tế, tư khoa học phương pháp khoa học, thông tin tổ chức thành hệ thống, lý giải từ chất, khái quát đúc kết thành qui luật dạng công thức, khái niệm, định lý, định luật, phạm trù, học thuyết khoa học… từ hình thành nên môn khoa học tự nhiên xã hội 1.1.2 Khái niệm tư khoa học Mọi hoạt động người điều khiển tư Để đá ứng p hoạt động thực tiễn với đặc trưng khác nhau, tư người tồn với kiểu dạng với đặc điểm ưu trội khác nhau: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn + Tư hành động trực quan (còn gọi tư cảm tính hay tư thực tiễn hàng ngày): dạng thức tư gắn liền với đối tượng cụ thể, trực tiếp, giúp ta nhận thức mặt, khía cạnh riêng rẽ gắn liền với hình ảnh bề ngồi đối tượng mà khơng thấy chất qui luật phát triển Dạng thức tư điều khiển hoạt động thực tiễn hàng ngày người + Tư hình tượng cảm tính (cịn gọi tư nghệ thuật tư hình tượng): dạng thức tư nhận thức đối tượng không tách rời biểu cụ thể - cảm tính, ngẫu nhiên, cá biệt, đối tượng với tính chỉnh thể, tồn vẹn, tính phổ biến, khái quát đối tượng, sở thống nhất, hịa quyện lý trí tình cảm Đây dạng thức tư điều khiển lĩnh vực hoạt động nghệ thuật người + Tư khái niệm lơgic (cịn gọi tư logic/ tư khoa học): dạng thức tư có khả phản ánh gián tiếp thực khách quan sở trừu tượng hóa, khái quát hóa đối tượng thông qua khái niệm, công thức, phạm trù, phán đoán, suy luận, lý thuyết, giả thuyết…, nhờ khám phá mối liên hệ bên có tính chất qui luật tồn phát triển tất yếu thực khách quan Ba dạng thức tư có người với mức độ biểu ưu trội khác nhau, chúng không tồn biệt lập mà có mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho để đem lại cho người có khả nhận thức, khám phá toàn diện thực khách quan, tư khoa học sở để thực hoạt động nghiên cứu khoa học, nhằm giúp người tiếp cận sâu vào chất giới để khái quát qui luật phổ quát tất yếu đối tượng 1.1.3 Khái niệm nghiên cứu khoa học - Khái niệm nghiên cứu (research): “xem xét, tìm hiểu kĩ lưỡng để nắm vững vấn đề, giải vấn đề hay để rút hiểu biết mới”.1 - Tác giả Vũ Cao Đàm Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học định nghĩa: “Nghiên cứu khoa học phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật để làm biến đối vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người” Từ điển Tiếng Việt, sđd Vũ cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb GD, 2009 tr 35 Từ định nghĩa trên, xác định đối tượng, nội dung mục đích nghiên cứu khoa học: - Đối tượng nghiên cứu khoa học giới khách quan (tự nhiên xã hội) phương pháp nhận thức giới khách quan - Nội dung nghiên cứu khoa học hoạt động tư khoa học kết hợp với việc vận dụng phương pháp, phương tiện khoa học để thu thập thông tin, xử lý thông tin sở phán đốn, phân tích, tổng hợp, khái qt, suy luận để khám phá, phát chứng minh tồn chân lý khoa học - Mục đích nghiên cứu khoa học nhằm phát tri thức mới, sáng tạo giá trị mới, đề xuất giải pháp để vượt lên tri thức cũ, bổ sung thay giá trị khơng cịn phù hợp, làm thay đổi nhận thức người theo hướng tiến hơn, giúp người ngày tiệm cận với chân lý đối tượng Từ kết nghiên cứu khoa học để vận dụng vào việc cải tạo thực tiễn, đáp ứng nhu cầu ngày cao sống người 1.2 Phân loại khoa học nghiên cứu khoa học 1.2.1 Phân loại khoa học Hiện nay, có nhiều cách phân loại khoa học dựa tiêu chí khác nhau, cách phân loại phổ biến chia lĩnh vực khoa học thành ba nhóm sau: + Khoa học xã hội nhân văn: nghiên cứu chất, quy luật, vận động phát triển xã hội tư triết học, trị học, kinh tế học, văn học, văn hóa học, mỹ học, tâm lý học, đạo đức học, luật học, giáo dục học, xã hội học, khảo cổ học, sử học,… + Khoa học tự nhiên: nghiên cứu chất, quy luật vận động phát triển giới tự nhiên toán học, vật lý học, hoá học, thiên văn học, sinh vật học, sinh lý học + Khoa học kĩ thuật công nghệ: nghiên cứu để ứng dụng thành tựu khoa học tự nhiên vào lĩnh vực kĩ thuật cơng nghệ nhằm phát minh quy trình cơng nghệ mới, chế tạo loại máy móc, thiết bị mới, sản xuất loại sản phẩm vật chất…

Ngày đăng: 11/06/2023, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan