1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập bài giảng phối màu tả chất trên mặt phẳng đại học mở hà nội

52 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP TẬP BÀI GIẢNG PHỐI MÀU TẢ CHẤT TRÊN MẶT PHẲNG (2 tín chỉ) Hà Nội - 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP TẬP BÀI GIẢNG PHỐI MÀU TẢ CHẤT TRÊN MẶT PHẲNG (2 tín chỉ) Dành cho sinh viên chuyên ngành thiết kế đồ họa Giảng viên biên soạn: Đỗ Trung Kiên Hà Nội - 2023 I THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN: Họa sĩ: Đỗ Trung Kiên Điện thoại: 0982759941 Email: dotrungkien@hou.edu.vn II THÔNG TIN HỌC PHẦN: 1.Tên học phần: - Tiếng Việt : PHỐI MÀU TẢ CHẤT TRÊN MẶT PHẲNG - Tiếng Anh : COLOR MIXING DESCRIPTION ON THE PLANE Mã học phần : 7E6441.22 Đào tạo trình độ : Đại học Học phần tiên : Cơ sở thẩm mỹ 2 Mơ tả tóm tắt học phần Học phần cung cấp cho người học kiến thức, kỹ thể số thủ pháp tạo chất dựa kết hợp màu sắc theo hình thức nhuộm màu cho chất liệu khác giấy, vải, gỗ, …Cụ thể, cung cấp tới người học kiến thức khái quát khái niệm nguồn gốc, chất, chứa năng, hình thức, kiểu, vai trị màu sắc thiết kế đồ họa Có khả vận dụng sử dụng màu sắc hợp lý vào sáng tác tác phẩm đồ họa Số đơn vị tín chỉ: 2TC (30 tiết) buổi Đối tượng học: Sinh viên năm - ngành đồ họa Mục tiêu môn học: Cung cấp tới người học kiến thức kiến thức tổng hợp lĩnh vực đồ họa Vận dụng tốt vào xây dựng bố cục thể chất liệu khác từ người học hiểu vai trị, ngun tắc sáng tác, màu sắc gợi cảm xúc chất liệu Có khả vận dụng sử dụng màu sắc hợp lý vào sáng tác tác phẩm đồ họa Cung cấp cho người học kiến thức cần thiết trình sáng tác thể số tác phẩm ứng dụng in áo, họa tiết in bao bì, ấn phẩm đồ họa Bổ sung nâng cao kiến thức nghệ thuật thể chất liệu, gợi cảm xúc số tượng tự nhiên Có kĩ điều phối, làm việc theo nhóm, kĩ phản biện, thuyết trình, kỹ giám sát hoạt động liên quan đến sáng tác thủ pháp tạo chất Có ý thức tổ chức kỷ luật, tự lập, sáng tạo, trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp phù hợp với vị trí mơi trường làm việc Chuẩn đầu (CLOs): Sau kết thúc học phần, sinh viên có khả năng: Kiến STT Chuẩn đầu học phần (CLOs) thức CLO 1: Diễn giải thông tin khái x Kỹ Thái độ Chỉ báo PI (thuộc PLO) x PI1.1 x PI2.1 quát thể chất liệu khái niệm, thuật ngữ, trình hình thành phát triển, đưa cảm nhận chất liệu sáng tác thiết kế CLO 2: Phân loại loại màu x trang trí tạo tiền đề cho phát triển khả sáng tạo, thực số thủ pháp tạo chất liệu cụ thể CLO 3: Thiết lập phương án ý x x x PI5.1 CLO 4: Sử dụng phối hợp kỹ tư x x x PI4.1 x PI5.2 tưởng sáng tác thể sản phẩm có tính độc đáo nhất, đáp ứng yêu cầu người sử dụng duy, tự nghiên cứu; kỹ làm việc nhóm, thuyết trình, giám sát phản biện vấn đề có liên quan đến sáng tác CLO 5: Lĩnh hội, tuân theo tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp với công việc thiết kế, sáng tác Tài liệu học tập 7.1 Tài liệu 1) Thủy ấn họa 7.2 Tài liệu tham khảo 1) Nghệ thuật thủ ấn họa (Tạp chí mỹ thuật) 2)Giáo trình lý thuyết màu Nguyễn Duy Minh 3) Thủy ấn họa Chambers, Ann Suminagashi: The Japanese Art of Marbling Thames & Hudson III.NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Chương 1: Giới thiệu chung màu cách phối màu chất liệu không gian ánh sáng 1.1 Khái niệm, thuật ngữ 1.2 Màu sắc gì? • Màu sắc đẻ ánh sáng Màu sắc ánh sáng • Màu sắc mà phân biệt từ ánh sáng cảm giác • Theo quang học: Khi luồng sáng trắng qua lăng kính mặt trời tách sắc gồm: Vàng, cam, đỏ, lục, lam, chàm, tím • Trong hội hoạ màu chất liệu cụ thể sắc tố chiết từ khoáng chất, hố chất, thảo mộc -> màu sắc tố • Đen trắng: Màu vô sắc Các yếu tố màu sắc thiết kế • Sắc: (ton) – Độ đậm nhạt màu pha trắng pha đen • Quang độ: (Valuer) – Độ sáng tối màu, tác dụng liên kết độ đậm nhạt với độ đậm nhạt • Cường độ: (Intensity) – Là mức độ mạnh hay yếu màu (thị giác cảm nhận độ tươi thắm) > Sự kích thích thị giác • Vịng sắc – Một phần khoa học, phần nghệ thuật Vòng sắc công cụ giúp ta hiểu màu với – Định nghĩa: Vịng trịn khép kín cho thấy tác dụng loại màu sắc Vòng sắc bao gồm màu chính, màu có màu bậc màu bậc Có loại màu sắc Các loại màu – Màu nguyên thủy – Màu bổ túc – Màu bậc ba – Màu tương phản – Màu nóng, màu lạnh – Màu trung tính – Màu trung gian – Màu bổ sung xen kẽ: bổ sung kép – Màu tương đồng – Màu chủ đạo – Màu sắc riêng – Màu độc đáo Chi tiết loại màu • Màu nguyên thủy o Cịn gọi màu chính, màu bản, màu bậc o Từ pha màu khác (trừ đen trắng – không màu pha trộn nó) o Gồm màu: Vàng, đỏ, lam • Màu bổ túc o Cịn gọi màu phụ, màu bậc hai o Gồm màu: Tím, lục, cam o Tím: Lam + Đỏ o Lục: Lam + Vàng o Cam: Vàng + Đỏ o Pha với phân lượng • Màu bậc ba o Gồm màu: Cam vàng, Cam đỏ, Tím lam, Tím đỏ, Lục lam, Lục vàng Được pha với phân lượng từ màu bậc với màu bậc đứng cạnh vịng sắc • Màu tương phản o Màu đối kháng nhau, đứng cạnh màu làm bật màu hay ngược lại Có cặp màu tương phản: o Vàng – Tím o Đỏ – Lục o Lam – Cam • Màu nóng, màu lạnh o Màu nóng: Gây cảm giác ấm áp, gần, kích thích thị giác o Màu lạnh: Gây cảm giác mát mẻ, dễ chịu lạnh lẽo, xa • Màu trung tính o Màu khơng thuộc nóng, khơng thuộc lạnh: Màu xám • Màu trung gian • Màu bổ sung xen kẽ: bổ sung kép • Màu tương đồng • Màu chủ đạo • Màu sắc riêng • Màu độc đáo Chương 2: Tìm hiểu nghệ thuật vẽ thủy ấn 2.1 Nghệ thuật vẽ thủy ấn gì? - Là phương pháp thiết kế bề mặt, tạo vân màu Các hoa văn tinh tế, xoáy tạo giấy màu mực mặt nước Các nghệ sĩ thả màu mặt nước, sau thổi nhẹ nhàng bề mặt để tạo mô hình giống khói Sau chuyển cách cẩn thận đến bề mặt thấm hút chẳng hạn giấy - Mỗi in Thủy ấn khác nhau, di chuyển tạo mơ hình việc khơng thể lặp lại tạo sản phẩm giống y hệt 2.2 Lịch sử nghệ thuật tranh thủy ấn • Thế kỷ 12, xuất Nhật Bản, thơ waka Shigeharu, (825–880) • Vào kỷ 19, bậc thầy thủy ấn Nhật Bản có thiết kế xoắn ốc đồng tâm sử dụng mảnh chia tre để nhẹ nhàng khuấy động màu sắc in bề mặt giấy… • Tại Việt Nam, nghệ thuật mẻ chưa nhiều người biết đến Đã có só họa sĩ thực nghệ thuật độc đáo tranh họ, ví dụ họa sĩ trẻ Đồng Phước Quang 2.3 Khó khăn nghệ thuật vẽ thủy ấn • Thứ nhất, kỹ thuật, sức căng bề mặt • Thứ hai, tính bền màu sau in lên bề mặt • Thứ ba, lựa chọn chất liệu màu sắc • Sau cùng, tài hoa người họa sĩ • Các sản phẩm từ nghệ thuật đưa công chúng nhận nhiều quan tâm tính độc đáo 2.4 Quy trình thể Có nhiều phương pháp để vẽ thủy ấn Các vật liệu cần dùng bao gồm khay nông chứa nước loại mực màu sơn, dung dịch khác cẩn thận cho lên bề mặt chất lỏng bút lông.Các chất bổ sung hóa chất hoạt động bề mặt khác sử dụng để làm màu lên mặt nước Một giọt màu "âm" làm từ nước thường có thêm chất hoạt động bề mặt sử dụng để đẩy giọt màu vào vịng Q trình lặp lại bề mặt nước bao phủ vòng tròn đồng tâm Các màu sau xử lý cẩn thận cách thổi trực tiếp ống hút, quạt cẩn thận sử dụng tóc người để khuấy màu Trong kỷ 19, Tokutaro Yagi phát triển phương pháp thay theo phong Kyōto gọi suminagashi cách sử dụng mảnh tre nhẹ nhàng khuấy động mảng màu sắc, dẫn đến thiết kế xoắn ốc đồng tâm Một tờ giấy washi sau đặt cẩn thận lên mặt nước để in phần màu Các loại giấy thông thường, mà thường làm kozo (dâu giấy), khơng đủ kích thước bền để chịu ngâm nước mà không rách không bị rách Một phương pháp thủy ấn quen thuộc người châu Âu Mỹ thực bề mặt chất nhầy nhớt, gọi size sizing tiếng Anh Trong phương pháp thường cho xuất phát từ Thổ Nhĩ Kỳ gọi ebru tiếng Thổ đại, người dân tộc Thổ dân tộc biết sử dụng loại hình nghệ thuật mà cịn có người Ba Tư, Tajik người gốc Ấn Độ có khả in thủy ấn Việc người châu Âu sử dụng thuật ngữ Thổ Nhĩ Kỳ cho nguồn gốc loại hình nghệ thuật nhiều người gốc Âu thường lần bắt gặp loại hình nghệ thuật Istanbul, tài liệu quan trọng đề cập đến người Hồi giáo người Thổ Nhĩ Kỳ, giống người châu Âu gọi Firengi tiếng Thổ Nhĩ Kỳ tiếng Ba Tư, nghĩa đen Frankish Cách tạo truyền thống màu cẩm thạch sử dụng hai sắc tố hữu vô trộn với nước cho màu sắc dung dịch truyền thống làm từ cao su tragacanth (chiết xuất từ loài Astragalus spp.), cao su karaya, cao su guar, cỏ cà ri (Trigonella foenum-graecum), fleabane, hạt lanh, psyllium Từ cuối kỷ 19, chiết xuất đun sôi carrageenan tạo từ chiết xuất từ tảo Ireland (Chondrus crispus), sử dụng để làm bề mặt chất lỏng Ngày nay, nhiều nghệ nhân bắt đầu sử dụng carrageenan dạng bột chiết xuất từ nhiều loại rong biển khác Một loại chất nhầy khác ứng dụng có nguồn gốc từ thực vật làm từ natri alginate Trong năm gần đây, bề mặt chất lỏng tổng hợp làm từ hydroxypropyl methylcellulose, thành phần phổ biến sử dụng việc dán giấy tường, thường sử dụng làm dung môi lỏng cho sơn acrylic sơn dầu Trong phương pháp dựa bề mặt chất lỏng, màu sắc tạo từ sắc tố trộn với chất hoạt động bề mặt ox gall Đơi khi, dầu nhựa thơng thêm vào màu để tạo hiệu ứng đặc biệt Các màu sau bị phân tán chìm xuống mảng màu tạo lớp dày đặc gồm nhiều màu Rơm khô từ cao lương lông ngựa đồng thời sử dụng để nhỏ sơn Mỗi lớp sắc tố liên tiếp lan tỏa chút lớp cuối cùng, màu sắc yêu cầu thêm chất hoạt động bề mặt để đồng lên bề mặt Sau màu sắc in lên bề mặt thấm nước, người ta dùng thêm công cụ dụng cụ khác cào, lược bút thường để tạo thiết kế phức tạp Giấy vải thường phủ trước với nhôm sunfat (phèn) nhẹ nhàng đặt lên bề mặt chất lỏng với màu sắc (mặc dù phương pháp Ebru Thổ Nhĩ Kỳ suminagashi Nhật Bản khơng địi hỏi việc phải sử dụng nhơm sunfat) Các màu sau bám vào bề mặt giấy vật liệu thấm nước Giấy vật liệu sau cẩn thận nhấc khỏi bề mặt chất lỏng hong khô Các nghệ nhân nhẹ nhàng kéo tờ giấy qua chắn để rút lượng nước thừa Nếu cần thiết, màu sắc lượng nước thừa rửa hong khô Sau in xong, dư lượng màu lại bề mặt vệ sinh cách cẩn thận, để xóa tỳ vết trước bắt đầu mẫu Triển khai phương án thiết kế sản phẩm Phương án thiết kế tạo chất kỹ thuật in thủy ấn Phát triển phương án thiết kế Phát triển phương án sáng tác thể phương pháp tạo chất giấy có kích thước A3 Tìm bố cục, màu sắc cho thiết kế -Sinh viên thể tập lớn theo phương pháp tạo chất Thủy Ấn khổ giấy A3 Một số tập minh họa Bài tập trình bày bảng 60x90 cm Các nội dung thực hành • 1: Sinh viên làm quen với thủ pháp xử lý đậm nhạt • Sinh viên thể tập nhỏ theo phương pháp tạo chất Thủy Ấn có kích thước 15 x 15cm • Sinh viên tiếp tục thể tập nhỏ theo phương pháp tạo chất Thủy Ấn có kích thước 15 x 15cm • Sinh viên thể tập lớn theo phương pháp tạo chất Thủy Ấn khổ giấy A3 • Sinh viên tiếp tục thể tập lớn theo phương pháp tạo chất Thủy Ấn khổ giấy A3 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT (NẾU CÓ): Liệt kê, giải thích chữ viết tắt xuất thảo, xếp theo thứ tự ABC NỘI DUNG - Nội dung tập giảng chia thành chương bài: Được tách thành tiểu mục khác - Cuối chương/bài phải có câu hỏi hướng dẫn ôn tập, tập thực hành TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chia theo khối tiếng (tiếng Việt, tiếng nước ngồi); - Trình bày tài liệu tham khảo theo APA Minh họa cách trình bày tài liệu tham khảo Tiếng Việt Sách tham khảo Hoàng Văn Hành (2004/2008) Thành ngữ học tiếng Việt [Vietnamese Idiom Studies] Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Bài báo (một tác giả) Phạm Xuân Thành (1993) Cơ sở hình thành biến đổi thành ngữ tiếng Việt [Grounds for the Formation and Variation of Vietnamese Idioms] Văn hóa Dân gian, 1, 55-58 PHỤ LỤC (nếu có) (bài sinh viên khóa trước, ảnh minh họa) ĐỊNH DẠNG - Khổ giấy A4, đóng bìa - Lề: Top: 2,5cm, Bottom: 2,5cm, Inside: 3cm, Outside:2cm - Font chữ: Times New Roman, Bảng mã Unicode, cỡ chữ 14

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:42

w