1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập bài giảng nghệ thuật chụp và xử lý ảnh đại học mở hà nội

114 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 18,83 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP TẬP BÀI GIẢNG NGHỆ THUẬT CHỤP VÀ XỬ LÝ ẢNH Hà Nội - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP TẬP BÀI GIẢNG NGHỆ THUẬT CHỤP VÀ XỬ LÝ ẢNH Dành cho sinh viên chuyên ngành Thiết kế đồ họa Giảng viên biên soạn: Lê Trọng Nga Hà Nội – 2019 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập ĐĐ Địa điểm KTĐG Kiểm tra đánh giá LT Lí thuyết TH Thực hành MT Mục tiêu YC Yêu cầu TG Thời gian Nxb Nhà xuất TC Tín NC Nghiên cứu NXB Nhà xuất SLR Máy chụp ảnh DSLR Máy chụp ảnh kỹ thuật số (chuyên nghiệp) ISO Độ nhạy bắt sáng cảm biến DOF Độ sâu trường ảnh MỤC LỤC Chương I: Khái quát chung nhiếp ảnh Mục tiêu chương Kết đạt 1.1 Giới thiệu, khái niệm, định nghĩa nhiếp ảnh 1.2 Giới thiệu cấu tạo máy ảnh 1.2.1 Thân máy ảnh 1.2.2 Ống kính 1.2.3 Phụ kiện Định hướng thảo luận tập thực hành- Câu hỏi ôn tập Chương II: Các chế độ chụp Mục tiêu chương Kết đạt 3.1 Manual: (Thủ công) 3.2 Progaram: (Tự động hoàn toàn) 3.3 Aperture-Priority (Chọn độ - Tốc độ chụp tự động) 3.4 Shutter speed- Priority (Chọn tốc độ chụp - Khẩu độ máy tự chọn) 3.5 Chế độ đo sáng bù sáng (Metering) Định hướng thảo luận tập thực hành- Câu hỏi ôn tập Chương III: Yếu tố nhiếp ảnh (Khẩu độ, tốc độ ISO) Mục tiêu chương Kết đạt 2.1 Khẩu độ (Khẩu độ mở ống kính) 2.1.1 Khẩu độ mở 2.1.2 Cơng ống kính 2.1.3 Các tác dụng hiệu ứng liên quan tới độ mở 2.1.4 Độ sáng hình 2.1.5 Độ sâu ảnh 2.2 Tốc độ (Tốc độ cửa chập) 2.2.1 Ảnh hưởng tốc độ đến hình ảnh 2.2.2 Tiêu cự 2.2.3 Tốc độ máy 2.2.4 Exposure (sự phơi sáng) - Apeture (Khẩu độ mở - Độ mở ống kính) - Shutter Speed (Tốc độ cửa chập) 2.3 Độ nhạy bắt sáng (ISO) 2.3.1 Film speed (độ nhạy sáng film) 2.3.2 Exposure Value (Ev - giá trị phơi sáng) 2.3.3 Depth Of Field ( DOF – Độ sâu trường ảnh) 2.3.4 Hyperfocal Distance (khoảng cách lấy nét tối ưu) Định hướng thảo luận tập thực hành- Câu hỏi ôn tập Chương IV: Các bố cục tạo hình nhiếp ảnh Mục tiêu chương Kết đạt Các bố cục 4.1 Những lưu ý chụp ảnh 4.2 Các thể loại nhiếp ảnh 4.3 Kỹ thuật cắt cúp khuôn hình 4.4 Bố cục tương phản 4.5 Ánh sáng Định hướng thảo luận tập thực hành- Câu hỏi ôn tập Chương V: Các thể loại ảnh Mục tiêu chương Kết đạt - Chân dung - Phong cảnh - Tĩnh vật Định hướng thảo luận tập thực hành- Câu hỏi ôn tập Chương VI: Thực hành chụp 5.1 Thực hành chụp (Tốc độ, độ, ISO) 5.2 Thực hành chụp mẫu sản phẩm (tĩnh vật) phòng chụp 5.3 Chuyển tư liệu ảnh chụp vào máy tính để chỉnh sửa, cắt xén để có ảnh đẹp 5.4 Phân tích, đánh giá, nhận xét cho sinh viên Chương VII: Thực hành chụp nâng cao 6.1 Thực hành chụp ảnh trời (chụp ảnh người mẫu phong cảnh) 6.2 Chuyển tư liệu ảnh chụp vào máy tính để chỉnh sửa, cắt xén để có ảnh đẹp 6.3 Phân tích, đánh giá, nhận xét cho sinh viên Yêu cầu thi học phần I Lời giới thiệu: Trong mơn sáng tác nghệ thuật nói nhiếp ảnh môn nghệ thuật “gần gũi” gắn bó với chu kỳ sống người Thực vậy, việc ghi lưu giữ lại hình ảnh từ buổi bé thơ với nụ cười thiên thần, ánh mắt to thơ ngây nơi ấm áp, vịng tay u thương cha, mẹ, ông bà Những ngày đầu biết lật, biết bò, bước chập chững đầu tiên, sinh nhật tròn tuổi tiếp tục chặng sống bình thường ngày bé học mẫu giáo, ngày nhận phiếu bé ngoan, lĩnh thưởng cuối năm học, tiếp nối hình ảnh thắm đầy kỷ niệm niềm vui rộn ràng lễ tốt nghiệp, ngày chia tay bạn bè mái trường, đôi bạn trẻ bên lần hẹn hò, ngày hai họ kết thân cho cặp uyên ương ngày đón đứa đầu lịng ngày lưng cịng, tóc bạc v.v , ảnh chụp gia đình sum họp ngày lễ tết, ngày giỗ ông bà, hệ kế thừa hệ tiếp tục chu kỳ hoàn thành tập biên niên sử gia đình, dịng họ hình ảnh Khơng có lĩnh vực sống lao động sáng tạo người cần “bàn tay” nhiếp ảnh: buổi lao động tập thể, lễ mít ting, ngày lễ kỷ niệm, ảnh chụp phục vụ nghiên cứu khoa học kỹ thuật, ảnh tư liệu lịch sử, báo chí v.v khẳng định nhiếp ảnh phần thiếu sống Trong thời đại ngày này, thời đại phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, bùng nổ thông tin với phương châm “trăm nghe không thấy” Với hỗ trợ tiến liên tục khoa học kỹ thuật, đời nhiều thương hiệu máy ảnh với nhiều “dòng, đời” khác nhau, từ máy chụp ảnh “du lịch” gọn nhẹ, xinh xắn với tính tự động, dễ sử dụng máy “chuyên nghiệp” với nhiều chức tùy chỉnh phức tạp, giá máy chụp ảnh khơng cịn q tầm tay trước kia, việc trang bị máy để tự chụp sống hàng ngày trở thành nhu cầu thiết yếu đông đảo tầng lớp xã hội hôm Tuy nhiên việc phổ biến khơng có nghĩa tất người có điều kiện am hiểu nhiều kỹ thuật mơn có mặt sinh hoạt nhân loại 170 năm Không phải thục, ứng dụng 50% chức máy mà họ sở hữu Và điều quan trọng nhất, tự thực kiểu ảnh đẹp mong muốn họ, mắt họ nhìn thấy, trái tim họ rung động Vì vậy, nhu cầu hiểu biết kỹ thuật nhiếp ảnh điều thật cần thiết tất người Đặc biệt sinh viên ngành Thiết kế nói chung, sinh viên ngành Thiết kế đồ họa nói riêng, ngành nghề sáng tạo đẹp để phục vụ nhu cầu người, “Nghệ thuật chụp xử lý ảnh” lại thiếu, bổ trợ cho mơn học chun ngành thiết kế, quảng cáo cần đòi hỏi nhiều tới sáng tạo II Mục tiêu chung môn học Mục tiêu nhận thức a Về kiến thức - Cung cấp kiến thức nhiếp ảnh, kỹ năng, thao tác với máy ảnh để chụp thành thạo thể loại ảnh: Chân dung, phong cảnh, tĩnh vật… môi trường khác không gian, thời gian, khác nguồn sáng, đối tượng tĩnh - động - Giúp sinh viên nắm yếu tố nguyên tắc kỹ thuật chụp ảnh - Vận dụng kiến thức học phục vụ tích cực cho cơng việc thiết kế, sáng tác, học tập chuyên ngành, chuyên môn sinh viên, đáp ứng nhu cầu công việc sau - Tạo cho sinh viên lịng u thích: u thích nhiếp ảnh, yêu thích nghệ thuật, yêu thích thiên nhiên, u thích mơi trường, u phong cảnh đất nước người - Rất hữu dụng, ứng dụng sống, phục vụ nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đưa tin thời sự, lễ hội vv… - Là môn tiền đề cho việc chụp xử lý hình ảnh, làm tư liệu cho trình học môn chuyên ngành b Về kĩ - Rèn luyện số kỹ nâng cao kỹ thuật chụp ảnh cho sinh viên - Rèn luyện kỹ xử lý ảnh phần mềm thiết kế như: Photoshop, Illustrator - Kỹ tìm kiếm tạo tư liệu phục vụ cho sáng tạo đồ hoạ, sinh viên học lý thuyết tự học, tự chụp mẫu hình cần thiết cho sáng tác c Về thái độ - Có nhận thức đánh giá tầm quan trọng môn nghệ thuật chụp xử lý ảnh môn học chuyên ngành thiết kế, quảng cáo - Hình thành động đắn; niềm say mê học tập, nghiên cứu môn học; - Chủ động cách học từ tăng cường khả tổ chức nhóm, tổ chức hoạt động tập thể, kết hợp với hoạt động cá thể - Nâng cao ý thức trách nhiệm hoạt động nhóm Các mục tiêu khác - Tạo cho sinh viên khơng có chăm chỉ, tâm huyết mà cần có đam mê tìm hiểu, thử nghiệm cách thức chụp ảnh điều kiện khác không gian, thời gian, ánh sáng - Chủ động kỹ xử lý ánh sáng, ứng dụng phụ kiện hỗ trợ cho nhiếp ảnh - Nắm bắt thể vẻ đẹp thể loại ảnh: Chân dung, phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt - Có ý tưởng việc thể bố cục ảnh độc đáo - Kết hợp lý thuyết với việc thực hành tác phẩm - Hình thành tác phong sống làm việc đại, khoa học - Hình thành phát triển lực tư sáng tạo độc lập 10 - Mang ý đồ nghệ thuật, nội dung tư tưởng rõ ràng (thể ý tưởng độc đáo) - Mang giá trị thẩm mỹ cao qua bố cục, đường nét, ánh sáng, mầu sắc Chụp ảnh phong cảnh bắt khoảng khắc tuyệt đẹp thiên nhiên ln sở thích chung u chụp ảnh, từ nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp đến tay phó nháy nghiệp dư Để có ảnh phong cảnh đẹp có nhiều lớp cảnh địi hỏi tính chủ quan người chụp với độ nét từ tiền cảnh đến hậu cảnh Để Chụp ảnh Phong Cảnh Đẹp Độ sâu trường ảnh (Dof) - Tăng tối đa độ sâu trường ảnh Một điều quan trọng chụp phong cảnh tạo chiều sâu ảnh Thường bao gồm trục trọng tâm có chi tiết ảnh tiền cảnh (ảnh cận cảnh), trung cảnh (cảnh giữa) hậu cảnh (cảnh quan xa) VD: Tác giả muốn diễn tả mùa cối đâm chồi quanh Hồ Gươm Nên lấy hết khung cảnh làm tiền cảnh Và cảnh Tháp Rùa (xem ảnh nhận Hồ Gươm) Xa xa hàng xanh mát quanh hồ Tấm ảnh nhận xét độ sâu trường ảnh tốt Cảm giác xem ảnh sâu hút Ảnh phong cảnh Cliff Smith Bãi bùn sau mưa làm tiền cảnh, thung lũng xanh bầu trời mây làm viễn cảnh tập trung tầm mắt nhìn vào chủ đề trung cảnh Ảnh có chiều sâu phong cảnh Tác giả tìm góc chếch nguồn sáng mặt trời 45 độ để lấy đường dẫn chéo hay Đặc biệt vị trí nông dân gặt lúa đặt vào tiền cảnh, trung cảnh, viễn cảnh xa xa chân sương sớm với hàng mù sương ánh bình minh Tạo nên khung ảnh sâu, có đường dẫn ánh sáng tương phản hai vùng ruộng đẹp 100 Khi ta lấy nét vào đối tượng khung ảnh, ảnh chụp có cảnh vật phía trước phía sau chủ thể rõ nét Khoảng cách từ chủ thể phía trước tiền cảnh phía sau hậu cảnh gọi độ sâu trường ảnh Độ nét trục phía trước, chủ thể, phía sau kiểm soát việc thiết lập độ Ảnh tuan_lionsg - Ra đồng sớm - Tình thứ nhất: Focual point: Điểm lấy nét tập trung vào tiền cảnh Depth of field: Độ sâu trường ảnh có độ nét mỏng từ cận cảnh đến trung cảnh Từ trung cảnh đến viễn cảnh: mờ nhòe Thường người ta chụp chân dung (mẫu) hay áp dụng cách (xóa phơng) - Tình thứ hai: Lấy nét vào vô cực Độ sâu trường ảnh nét từ vô cực lùi lại gần trung cảnh Khu vực cận cảnh (gần máy) mờ nhòe - Tình thứ ba: Lấy nét tay (MF), lấy nét vào điểm khoảng cảnh chủ đề điểm làm tiền cảnh, cịn khoảng cách xa từ sau mờ dần Tối đa hóa độ sắc nét độ sâu trường ảnh phụ thuộc vào việc sử dụng độ hẹp kỹ thuật lấy nét xác Cách tốt để lấy nét cho chụp ảnh phong cảnh chuyển ống kính sang chế độ lấy nét tay xoay vòng lấy nét ống kính để lấy nét vào phần bên phải khung Ta cần phải xác định vị trí cảnh phần ba khoảng cách phía chân trời Khi xác định điểm này, nhìn qua kính ngắm từ từ xoay vịng lấy nét Khi hình ảnh trơng sắc nét, dừng lại chụp ảnh Phóng to 101 hình ảnh hình LCD kiểm tra xem có sắc nét từ phía trước, tất đường đến phía sau Nếu sắc nét cảnh trước bị mờ sau, ta cần phải đặt tiêu cự xa ngược lại Đừng ngại điều chỉnh lấy nét đạt độ sắc nét suốt cảnh Bố cục ảnh Chọn bố cục 1/3 Đối với chụp ảnh nhiều yêu thích sáng tạo bố cục khơng hồn tồn theo khuôn khổ hết Tuy nhiên, bố cục phần ba bố cục mà phải nhớ chụp ảnh (chia khung ngắm ảnh làm phần chiều ngang lẫn chiều dọc) Bố cục trung tâm đối xứng Bức ảnh chụp cầu Ha’penny - Dublin ví dụ hoàn hảo cho bố cục trung tâm đối xứng Kiến trúc bậc thang dẫn lối đối tượng tuyệt vời cho bố cục Bố cục tiền cảnh chiều sâu Ảnh chụp thác nước Hà Lan, tảng đá phía trước yếu tố cung cấp tiền cảnh hoàn hảo, tạo chiều sâu ảnh Bố cục tiền cảnh chiều sâu cảnh chụp bến tàu Dublin, Ireland Trụ dây xích bến tàu đóng vai trị tiền cảnh, kết hợp với cơng trình kiến trúc cầu phía xa… giúp cho ảnh trơng có chiều sâu Bố cục Khung lồng khung Các đường thẳng dẫn lối Các đường cong dẫn lối Đường chéo hình tam giác Đơn giản tối giản 102 Tỉ lệ vàng Hình nhữ nhật cho hình ảnh tổ hợp hình vng với tỉ lệ vàng cạnh, diện tích Hình vng có cạnh 34 lớn hình vng có cạnh 21 1.6 lần Hình vng diện tích 21 lớn hình vng có cạnh 13 1.6 lần Tiếp tục chia nhỏ có Đường xoắn ốc tiếp xúc với tất cạnh hình vng gọi đường cong Fibonnaci Cây cầu bậc cầu thang bên trái chiếm nằm vị trí hình vng lớn bên phải Vịng xoắn ốc dẫn hướng qua đỉnh cầu phía hai người phụ nữ ngồi ghế Tỷ lệ vàng thiết lập theo hướng khác nhau, hình xoắn ốc dẫn qua cầu đến lâu đài phía xa Chụp vào thời điểm thích hợp VD: hồng bình minh Đây thời điểm mà bầu trời thường có màu sắc đẹp, ánh sáng xiên làm cho vật thể có bóng đổ dài Bình minh hồng Thiết lập máy ảnh, sử dụng thiết bị - Khép tăng độ sâu trường ảnh - Chỉnh tiêu cự lấy nét sâu tiền cảnh, trung cảnh, hậu cảnh - Sử dụng ống kính góc rộng - Giữ số ISO mức thấp - Chụp định dạng RAW - Sử dụng chân máy 103 5.3 Chụp ảnh sản phẩm Yêu cầu ảnh sản phẩm: - Hình ảnh sản phẩm phải đảm bảo độ xác, chân thật - Độ nét sâu, rõ nét - Tôn đặc tính bật, riêng biệt sản phẩm - Thể ý tưởng độc đáo Các bước để chụp ảnh sản phẩm - Chọn sản phẩm, lên ý tưởng - Chuẩn bị phông (sắp đặt, tự nhiên) - Setup ánh sáng, ánh sáng tự nhiên, nhân tạo… (đèn chiếu, góc ánh sáng) - Chọn bố cục, góc chụp (từ cao, ngang, chếch, cận cảnh…) Bước 1: Chọn sản phẩm, lên ý tưởng, quan sát - Chọn sản phẩm gì? - Chọn phơng nền, đạo cụ, nguồn sáng… phù hợp với sản phẩm Bước 2: Chuẩn bị phông nền, đạo cụ, setup ánh sáng Bước 2: Chuẩn bị phông + Trong trường hợp mẫu chụp vật đơn giản khơng có độ bóng độ bóng khơng đáng kể setup “phịng chụp” cách “nhẹ nhàng” Phơng dùng miếng vải trắng (tốt chọn loại vải nhăn vải cotton để đỡ phải giặt là) tờ giấy trắng Kích thước phơng tùy thuộc kích thước đồ vật chụp to nhỏ - lớn bé Dựng phơng cố định cách dán băng dính lên tường buộc góc phơng vào điểm cố định cho phông trải thẳng xuống mặt phẳng tường tủ đồ Một số phông Bước 2: Chuẩn bị phông đặt Bước 2: Phông tự nhiên 104 Bước 3: Chuẩn bị thiết bị chụp A Thiết bị chụp ảnh - Máy ảnh: Nên chọn body máy DSLR để dễ dàng tác nghiệp cho chất lượng ảnh tốt - Chân máy: chuẩn bị chân máy ảnh chắn dễ dàng thao tác Bước 3: chuẩn bị thiết bị chụp - Ống kính: Thơng thường chụp sản phẩm sử dụng ống kính có tiêu cự từ 50mm trở lên trường hợp chụp thường xuyên điều kiện chật chội cửa hàng, nhà ống kính 50mm tỏ khơng hiệu cịn làm khó cho người chụp Vì ống kính zoom góc rộng cần thiết VD ống 18135mm Đối với sản phẩm có kích thước nhỏ đồ trang sức trang trí sử dụng ống macro - Dựng máy ảnh chân ba càng, máy ảnh đặt cách vật cần chụp cho bao quát hết vật cần chụp (đối với sản phẩm chụp macro phải chủ ý khoảng cách từ ống kính đến vật cần chụp cho ống lấy nét vật cần chụp Khơng nên chụp góc rộng ống kính làm méo vật cần chụp - Điều chỉnh thông số máy ảnh: ảnh sản phẩm thường cần vùng nét sâu để rõ nét chi tiết sản phẩm nên setup cố định độ ống kính từ f9 - f13 thiết lập tốc độ chậm Đối với sản phẩm tối màu nên chụp sáng chút để rõ chi tiết, ngược lại sản phẩm có màu sáng nên chụp tối chút để ảnh không bị“cháy” chi tiết sản phẩm Bước 4: Phần hậu “tác nghiệp” 105 Sau chụp xong dùng ứng dụng chỉnh sửa ảnh canon, Nikon, Photoshop Để chỉnh thêm, mầu sắc, sáng tối, tương phản tút lại, đẩy ảnh cho thật ý YÊU CẦU BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN NGHỆ THUẬT CHỤP VÀ XỬ LÝ ẢNH I YÊU CẦU VỀ ẢNH: Ảnh sản phẩm: - Ảnh chụp sản phẩm, đồ vật sống hàng ngày - chọn kiểu đẹp với góc chụp khác cho sản phẩm đó, sau dùng photoshop phần mềm xử lý ảnh bất kỳ, sử dụng ảnh có ghép thành ảnh hồn chỉnh (có thể crop lại hình, xử lý mầu sắc, đặt mầu khác… để phù hợp với ý tưởng quảng cáo sản phẩm đó, ảnh ghép hiểu tư liệu để làm poster quảng cáo cho sản phẩm đó) Ảnh chụp chân dung: Chụp chân dung (người khác) để hỗ trợ cho việc quảng cáo sản phẩm mà sinh viên đăng ký chụp VD: Quảng cáo Son môi, nước uống, giầy… 106 Ảnh phong cảnh: Phong cảnh Hà Nội (hồng hơn, bình minh…, bố cục ngang, dọc) VD: Hồ Gươm Khu Phố Cổ (Cảnh Hồ Gươm, Các Phố cổ Hà Nội, Khu đường tàu đoạn Phùng Hưng Trần Phú, Ô Quan Chưởng, Khu vực Nhà Hát Lớn, Nhà Thờ Lớn…) Văn Miếu Quốc Tử Giám Hoàng Thành Thăng Long Hồ Tây Đường Thanh Niên , Hồ Trúc Bạch Cầu Long Biên Bãi giữa, Bãi Đá Sông Hồng Ga Yên Viên II YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC, KÍCH THƯỚC BÀI TẬP: Bài tập in theo kích thước 60cm x 90cm, bao gồm ảnh sau: - Ảnh sản phẩm với ảnh gốc ảnh ghép - Ảnh chụp chân dung - Ảnh phong cảnh 107 Có thơng tin họ tên, lớp sinh viên đặt phía dưới, bên phải in Tỉ lệ bố cục ảnh xếp hình vẽ bên dưới, sinh viên chủ động bố cục toàn ngang-dọc cho hợp lý với thực tế chụp Lưu ý: Ngồi tập in theo kích thước 60cm x 90cm, sinh viên in thêm KT A3 (30cm x 40cm) nộp cho cán lớp đóng thành để nộp lại 108 VD ảnh sản phẩm: Ảnh chụp gốc Ảnh xử lý để làm tư liệu để quảng cáo sản phẩm (đã cắt, ghép, chỉnh mầu…) 109 Ảnh chụp gốc Ảnh xử lý để làm tư liệu để quảng cáo sản phẩm (đã cắt, ghép, chỉnh mầu…) 110 Hoặc sản phẩm chỉnh mầu đặt mầu khác cho phù hợp với sản phẩm 111 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Hạnh Kỹ thuật chụp xử lý ảnh số NXB Phương Đông, 2006 (khổ 19x13cm, 100 trang, 70.000VND) - Trần Mạnh Thường Lịch sử nhiếp ảnh giới NXB VH-TT, 1999 (khổ 19x13cm, 520 trang, 55.000VND) - Lee Frost (Nhân Văn dịch) Tự học chụp ảnh NXB Tổng hợp TP.HCM, 2007 (khổ 20x14cm, 300 trang, 30.000VND) - Susumu Morimura 30 ngày hồn tất khóa học Máy ảnh 35mm SLR Nhà xuất GAKKEN Nhật Bản - Cẩm nang nhiếp ảnh hãng Canon, Nikon xuất - Nguyễn Văn Thanh 12 thực hành nhiếp ảnh NXB Đồng Tháp, 1994 - Nguyễn Văn Thanh Kỷ nguyên nhiếp ảnh (tập I, II) NXB Đồng Tháp, 1995 - Nguyễn Văn Thanh Tráng rọi ảnh màu & đen trắng NXB Trẻ, 1998 - Minh Thành Flash dù nghệ thuật nhiếp ảnh (tập I) NXB Thuận Hóa, 1997 - Phạm Kỉnh Suy nghĩ ảnh nghệ thuật NXB Trẻ, 1997 - Trần Mạnh Thường Nhiếp ảnh sống NXB VH-TT, 2003 - Trần Mạnh Thường Những nhà nhiếp ảnh tiếng giới & Việt Nam NXB VH-TT, 2007 - Trần Đức Tài Nhiếp ảnh toàn thư Từ máy ảnh đến hình ảnh , NXB Trẻ • Tạp chí Tạp chí Nhiếp ảnh Mỹ thuật (Bộ Văn hóa thể thao Du lịch) • Website http://www.photo.net http://www.popphoto.com: www.the-digital-picture.com http://camerasim.com 113 http://www.vnphoto.net http://xomnhiepanh.com https://tinhte.vn/camera http://www.dohoavn.net http://nhiepanh.vn 114

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:44