Tập bài giảng âm học kiến trúc nguyễn thị phương anh đại học mở hà nội

71 43 0
Tập bài giảng âm học kiến trúc nguyễn thị phương anh đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP TẬP BÀI GIẢNG ÂM HỌC KIẾN TRÚC Architectural Acoustics Hà Nội - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP TẬP BÀI GIẢNG ÂM HỌC KIẾN TRÚC Architectural Acoustics Dành cho sinh viên ngành kiến trúc Giảng viên biên soạn: Nguyễn Thị Phương Anh Hà Nội - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Âm học Kiến trúc Tên tiếng Anh: Architectural Acoustics Thông tin chung học phần 1) Mã học phần: 2) Ký hiệu học phần: 3) Số tín chỉ: 4) Hoạt động học tập - Lý thuyết: - Bài tập/Thảo luận: - Thực hành/Thí nghiệm: - Tự học: 5) Điều kiện tham gia học phần: - Học phần tiên quyết: - Học phần học trước: - Học phần song hành: 6) Các giảng viên phụ trách học phần: - Giảng viên phụ trách chính: - Danh sách giảng viên giảng dạy: - Khoa/ Bộ môn phụ trách giảng dạy: 7) Loại học phần: 7E1520.22 AHKT TC 25 tiết 10 tiết 60 Khơng có Cấu tạo kiến trúc Khơng có ThS KTS Nguyễn Thị Phương Anh ThS KTS Tạ Thị Yến TDCN/ BM Kiến trúc dân dụng X Bắt buộc ⬜ Tự chọn tự ⬜ Tự chọn theo định hướng 8) Thuộc khối kiến thức ⬜ Giáo dục đại cương (chung, khoa học bản, kỹ năng) ⬜ Cơ sở nhóm ngành/lĩnh vực X Cơ sở ngành ⬜ Chuyên ngành ⬜ Thực tập/ Đồ án tốt nghiệp/ Khóa luận 9) Ngơn ngữ giảng dạy 10) Hình thức giảng dạy X Tiếng Việt ⬜ Tiếng Anh X Trực tiếp ⬜ Trực tuyến ⬜ Trực tiếp trực tuyến Mơ tả tóm tắt học phần: - Học phần Âm học kiến trúc thuộc khối kiến thức sở ngành, học kỳ năm thứ CTĐT tồn khóa gồm 10 kỳ học - Âm học kiến trúc giới thiệu cho người học khái niệm âm thanh, vật liệu kết cấu hút âm; Trình bày phương pháp thiết kế âm học phịng thính giả, cách âm cho kết cấu nhà cửa, chống tiếng ồn giao thông đô thị - Âm học kiến trúc cung cấp kiến thức âm học phương pháp thiết kế âm học phòng để người học có khả phân tích, đánh giá, tính tốn, đảm bảo chất lượng âm phịng; Biết thiết kế âm học phịng thính giả; Hiểu biết tiếng ồn, quan hệ tiếng ồn sức khỏe người để giải toán cách âm chống ồn Chuẩn đầu học phần (CLOs) 3.1 Chuẩn đầu học phần mối liên hệ với báo thuộc PLOs Sau kết thúc học phần, sinh viên có khả năng: STT Chuẩn đầu học phần (CLOs) Kiến thức Kỹ CLO Vận dụng kiến thức Vận âm thanh, đặc điểm, cấu tạo dụng tính vật liệu (Apply) sử dụng phổ biến âm học kiến trúc để tính tốn, làm tập thiết kế âm học phịng thính giả CLO Thực hành làm tập nhóm sử dụng phương pháp Thái độ Chỉ báo PI 2.2 Vận dụng 5.2 thiết kế phịng thính giả, đảm bảo chất lượng âm phòng (Manip ulation) CLO Tổng hợp giải pháp quy hoạch, kiến trúc kỹ thuật để chống lại tiếng ồn Tổ 1.3 chức (Organi zation) 1.3 Bảo vệ đạo đức nghề nghiệp thiết kế kiến trúc, quy hoạch đặc biệt trọng bảo vệ di sản, môi trường cộng đồng 2.2 Vận dụng hệ thống kiến thức đương đại khoa học, kỹ thuật nghệ thuật thiết kế kiến trúc, quy hoạch 5.2 Thể sản phẩm làm việc nhóm dựa ngơn ngữ kỹ chuyên môn kiến trúc, quy hoạch 3.2 Hoạt động dạy - học chuẩn đầu Hình thức phương thức đánh giá chuẩn đầu CLOs Trắc nghiệm Tự luận CLO1 CLO2 CLO3 Các hoạt động dạy học Bài Bài Làm Thảo Bài Tình tập tập kỹ Vấn đáp việc luận giảng nhóm nhóm nhóm x x x x x x x x x Kế hoạch đánh giá theo chuẩn đầu - Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10 Thành phần đánh giá Hoạt động đánh giá Đánh giá trình A11 - Đánh (50-30%) (formative giá assessment) A13 - Kiểm tra kỳ Hình thức phương thức đánh giá Trọng số Vấn đáp 10% Hết chương Bài tập 20% Hết chương (%) Thời điểm (tuần đào tạo) CĐR HP (CLO s) Đánh giá tổng kết A22 - Kiểm (50 - 70%) tra cuối kỳ Tự luận 70% 1, 2, Hết học phần (summative assessment) Tổ chức dạy học 5.1 Số học học kỳ: 95 Lý thuyết (giờ) 25 Bài tập/ Thảo luận (giờ) 10 Thực hành/ Thí nghiệm (giờ) Khác (giờ) Tự học (giờ) 60 5.2 Kế hoạch dạy học 5.2.1 Dạy học trực tiếp TT Nội dung chi tiết Thời lượng (giờ định mức) Lý thuyết Bài tập Phương pháp phương tiện tổ chức dạy học Đánh giá Đóng góp vào CLO Tự học Chuẩn bị (Preclass) - GV: Bài giảng ppt, giáo trình, tài liệu tham khảo Chương Các khái niệm âm 1.1 Bản chất vật lý âm - SV: Chuẩn bị sách, tài liệu tham khảo 1.2 Cảm thụ âm tai người 1.3 Đo âm 1.4 Âm tiếng ồn - Xem đề cương, mục đích, u câu mơn học 1.5 Các phép tính truyền âm ngồi trời - Xem trước nội dung giảng 1.6 Truyền âm phòng kín - Tham khảo số phịng thính giả nước Trên lớp (In-class) - Hoạt động Dạy lớp: Diễn giảng, đặt tình - Hoạt động Học lớp: Ghi chép, thảo luận Chương Vật liệu cấu hút âm kết 2.1 Sự hút âm vật liệu kết cấu 2.2 Các loại vật liệu kết cấu hút âm 10 Chương Thiết kế âm học phịng thính giả 3.1 Tổng quan âm học phịng thính giả 3.2 Thiết kế phịng theo lý thuyết âm hình học 3.3 Thiết kế tạo trường âm khuếch tán phòng 3.4 Thời gian âm vang Sau học (PostClass): Làm tập tính tốn sách giáo trình Chuẩn bị (Preclass) - GV: Bài giảng ppt, giáo trình - SV: Xem trước nội dung giảng Trên lớp (In-class) - Hoạt động Dạy lớp: Diễn giảng, đặt tình - Hoạt động Học lớp: Ghi chép, trả lời câu hỏi - Hoạt động thực hành: Trả lời câu hỏi Sau học (PostClass): Làm tập tính tốn sách giáo trình Chuẩn bị (Preclass) - GV: Bài giảng ppt, giáo trình, tập - SV: Xem trước nội dung giảng Đăng ký nhóm, tên đề tài Trên lớp (In-class) - Hoạt động Dạy lớp: Diễn giảng, đặt tình x 1, x 1, áp dụng thiết kế phòng - Hoạt động Học lớp: Ghi chép, thảo luận - Hoạt động thực hành: Làm tập 3.5 Thiết kế nâng cao độ rõ phòng 3.6 Đặc điểm giải pháp âm học cho loại phịng thính giả khác 25 3.7 Hệ thống điện phịng thính giả Chương Cách âm cho kết cấu nhà cửa 4.1 Sự lan truyền âm nhà cửa phương pháp đánh giá cách âm 4.2 Tiêu chuẩn chất lượng cách âm 4.3 Cách âm khơng khí kết cấu 4.4 Cách âm va chạm cho sàn nhà 10 5 Chương Chống tiếng ồn giao thông đô thị 5.1 Tiếng ồn thị 5.2 Tính tốn lan truyền tiếng ồn giao thông đô thị 5.3 Các biện pháp Sau học (PostClass): Làm tập Chuẩn bị (Preclass) - GV: Bài giảng ppt, giáo trình, tập - SV: Xem trước nội dung giảng Trên lớp (In-class) - Hoạt động Dạy lớp: Diễn giảng, đặt tình - Hoạt động Học lớp: Ghi chép, thảo luận - Hoạt động thực hành: Làm tập Sau học (PostClass): Trả lời câu hỏi Chuẩn bị (Preclass) - GV: Bài giảng ppt, giáo trình, tập - SV: Xem trước nội dung giảng Trên lớp (In-class) - Hoạt động Dạy lớp: Diễn giảng, đặt tình x x chống tiếng ồn đô thị 10 Kiểm tra kỳ Kiểm tra cuối kỳ Tổng số 25 10 - Hoạt động Học lớp: Ghi chép, thảo luận Sau học (PostClass): Trả lời câu hỏi, tập Trên lớp x 20% 70% 1,2 1,2,3 60 5.2.2 Giải đáp phản hồi sinh viên, trợ giảng - Trao đổi trực tiếp với giảng viên giảng dạy - Trao đổi với giảng viên giảng dạy thông qua phương tiện truyền thơng nhóm fb, zalo lớp, zalo cá nhân giảng viên - Trao đổi với cán lớp - Trao đổi với chủ nhiệm lớp, với cán giáo vụ Nhiệm vụ sinh viên: Sinh viên phải thực nhiệm vụ sau đây: - Tham gia 80% số tiết học lớp học phần; - Tham gia hoạt động làm việc nhóm theo quy định lớp học phần; - Tự tìm hiểu vấn đề giảng viên giao để thực học lớp; - Hoàn thành tất đánh giá học phần - Sinh viên phải tôn trọng giảng viên sinh viên khác, phải thực quy định liêm học thuật Nhà trường, phải chấp hành quy định, nội quy Nhà trường Tài liệu học tập 7.1 Tài liệu 1) Nguyễn Thị Phương Anh (2020., Bài giảng Âm học kiến trúc 2) Phạm Đức Nguyên (2018) Giáo trình Âm học kiến trúc 7.2 Tài liệu tham khảo 1) Phạm Đức Nguyên (2000) Âm học kiến trúc - Cơ sở lý thuyết & giải pháp ứng dụng Nxb Khoa học kỹ thuật 2) Phạm Đức Nguyên (2008) Âm học kiến trúc, Âm học đô thị Nxb Xây dựng Ngày phê duyệt: 15/10/2022 Cấp phê duyệt: Cấp Khoa Trưởng Khoa/Viện phụ trách CTĐT Trưởng khoa/Bộ môn phụ trách học phần Giảng viên phụ trách học phần Lê Trọng Nga Võ Thùy Dung Nguyễn T Phương Anh Nguyên tắc 1: Muốn làm giảm đáng kể lan truyền âm va chạm kết cấu, cần phải cắt rời kết cấu, đưa vào chúng lớp vật liệu đàn hồi Nguyên tắc 2: Muốn giảm lượng âm va chạm truyền vào kết cấu cần phải sử dụng vật liệu mềm, đàn hồi đặt bề mặt va chạm (mặt sàn) Hình 4.8 Nguyên tắc cắt rời kết cấu đưa vào lớp đệm đàn hồi Hình 4.9 Nguyên tắc đặt vật liệu đàn hồi mặt chịu va chạm 4.4.3 Độ giảm mức âm va chạm lớp mặt sàn cách âm Sàn lớp (chỉ có kết cấu chịu lực, khơng có lớp cách âm) khơng đạt yêu cầu tiêu chuẩn cách âm va chạm Mức ồn va chạm sàn máy va chạm chuẩn làm việc sàn cao Muốn đạt số cách âm tiêu chuẩn, ví dụ cho nhà CV = 62 dB, cần phải đưa vào sàn lớp cách âm để hạ thấp mức ồn va chạm trung bình 10 dB (ở tần số thấp), 15 - 20 dB tần số trung khoảng 26 - 28 dB tần số cao 4.4.4 Các loại sàn cách âm 1/ Sàn Cấu tạo sàn thực theo nguyên tắc thứ nhất, gồm lớp mặt sàn đặt “nổi” chịu lực nhờ lớp đệm đàn hồi Chất lượng cách âm sàn tương đối cao phụ thuộc vào loại vật liệu lớp đàn hồi Khi thi công sàn cần phải ý không tạo thành “cầu âm” làm giảm chất lượng cách âm va chạm Hình 4.10 Cấu tạo sàn nổi: 1-Mặt sàn sạch; 2- Tấm chịu lực mặt sàn (1+2 lớp mặt sàn); 3-Đệm đàn hồi; 4- Tấm chịu lực 46 Hình 4.11 Các biện pháp cấu tạo chắn tường để tránh “cầu âm” 2/ Sàn ván ghép sàn pac-kê Ván ghép pac-kê đặt trực tiếp chịu lực sàn hệ dầm gỗ Khả cách âm va chạm sàn nâng cao đôi chút nhờ khác tính đàn hồi bê tơng gỗ Hình 4.12 Cấu tạo sàn pac-kê 1-Mặt sàn; 2- Dầm gỗ; 3- Bơng khống; 4- Tấm chịu lực Hình 4.13 Độ giảm mức âm va chạm sàn packe đệm cát (1) lớp bơng khống (2) Muốn nâng cao đáng kể khả cách âm va chạm, dầm gỗ đỡ mặt sàn phải đặt đệm đàn hồi Các đường giảm mức âm va chạm mặt sàn pac-kê đặt lớp đệm cát lớp bơng khống Với lớp bơng khống, chất lượng cách âm va chạm tần số trung cao nâng lên rõ rệt c Sàn có trần treo Sàn có trần treo sử dụng rộng rãi kiến trúc nhà cơng cộng nhờ có khơng gian sàn chịu lực để đặt đường ống đường cáp 47 Hình 4.14 Sàn có trần treo Hình 4.15 Truyền âm va chạm sang phòng kề tầng nhà Tuy vậy, hiệu cách âm va chạm trần treo khơng cao, mức ồn tạo lớp khơng khí hai lớp trần lớn, nên lớp trần treo nhẹ không đủ hiệu cách âm Những điểm cần ý cấu tạo trần treo: 1/ Trần treo phải kín để tránh đường truyền âm trực tiếp qua khe hở xuống phòng cách âm 2/ Kết cấu treo phải mềm để tránh tạo đường truyền âm từ sàn vào trần treo 3/ Vật liệu làm trần treo không nên q cứng, tần số giới hạn rơi vào vùng 100 - 3200 Hz Vật liệu mềm (như cao su - xem bảng 4.2) tần số giới hạn cao 4/ Cần nhớ trần treo giảm nhiều tiếng ồn từ phịng tầng qua sàn xuống phịng tầng dưới, lại khơng làm giảm truyền âm va chạm sang phịng kề với tầng d/ Sàn có lớp trải mặt sàn Loại sàn có cấu tạo đơn giản: chịu lực dán trực tiếp loại trải khác Chất lượng cách âm va chạm sàn phụ thuộc chủ yếu vào tính chất âm học trải thường có loại trải sau đây: 1/ Tấm trải chất dẻo: sản xuất dạng cuộn miếng lát, dán trực tiếp keo dính lên chịu lực sàn Chất lượng cách âm sàn kiểu kém, độ giảm mức ồn va chạm - dB 2/ Tấm trải cách âm: Các trải cách âm thường có hai lớp chủ yếu: lớp làm mặt sàn chế tạo chất dẻo (giả vân gỗ, vân đá, giả sàn pac-kê …), phía lớp cách âm làm loại xơ thực vật (xơ gai, xơ dừa) chế phẩm từ cao su 48 Hình 4.16 Cấu tạo sàn có trải nhựa lớp tơng mềm (700 g/m2) Hình 4.17 Cấu tạo sàn có lớp trải cách âm: 1- Lớp trải cách âm; 2- Nhựa dán; 3-Tấm chịu lực 3/ Tấm trải thảm: Thảm có nhiều loại, từ thảm len, thảm sợi thực vật, thảm cói, thảm sợi hóa học Chất lượng cách âm va chạm loại thảm nói chung tốt tất nhiên phụ thuộc vào chất lượng chúng Lưu ý loại sàn thường sử dụng xây dựng nhà nhà công cộng nay, gồm lớp lát gạch gốm, gạch hoa lát đá … với vữa xi măng trực tiếp lên chịu lực sàn không coi sàn cách âm độ giảm mức ồn va chạm nhỏ Câu hỏi chương 1/ Phương pháp đánh giá cách âm 2/ Cách âm khơng khí kết cấu 3/ Cách âm va chạm cho sàn nhà 49 Chương ÂM HỌC ĐÔ THỊ 5.1 Tiếng ồn đô thị 5.1.1 Các nguồn ồn đô thị Trong thị có nhiều nguồn sinh tiếng ồn Chỉ xét loại tiếng ồn sinh ngồi ngơi nhà, đáng kể là: Các phương tiện giao thông đường bộ; Tàu hỏa, tàu điện (chạy đường ray); Tàu thủy; Máy bay; Các điểm sinh hoạt, vui chơi công cộng, sân vận động, sân chơi, … 5.1.2 Tiếng ồn giao thông đường Tiếng ồn giao thông đường trục đường tất loại xe chạy đường tạo Để đánh giá chúng, người ta đưa khái niệm “mức ồn dịng xe” phụ thuộc: - Số lượng xe qua mặt cắt đường giờ, gọi cường độ dòng xe, ký hiệu N (xe/h); - Loại xe, thường chia loại theo mức ồn: Xe khách vận tải nặng (85 - 92 dBA), Xe tải xe khách nhẹ (12 - 24 chỗ) (84 - 85 dBA); Xe mô tô hai ba bánh (82 - 84 dBA) - Vận tốc dòng xe, (km/h); - Đặc điểm đường (có hay khơng có cơng trình hai bên đường) mặt đường Để đánh giá mức ồn dòng xe, ISO quy định (ISO -00362-1998), phải tiến hành đo theo thang A (dB, A) cách trục đường 7,5 m, độ cao 1,2 m đoạn đường thẳng, phẳng Máy đo đặt chế độ “nhanh” trị số đọc theo độ lệch cực đại kim đo Do tiếng ồn giao thông tiếng ồn không ôn định, phải đánh giá theo “mức ồn tương đương” (LA,tđ, dB,A) Hình 5.1 Sơ đồ đo mức ồn dịng xe AA, BB- phạm vi đo; CC- trục đường; M- vị trí microphon 50 5.2 Tính tốn lan truyền tiếng ồn giao thông đô thị 5.2.1 Lan truyền tiếng ồn nơi có địa hình phẳng Sự giảm dần mức âm theo khoảng cách xa dần đường giao thông hai nguyên nhân là: Mức âm giảm theo khoảng cách Sự hút âm khơng khí 5.2.2 Lan truyền tiếng ồn địa hình có nhà cửa Nhà cửa, tường rào làm giảm đáng kể mức ồn giao thơng hiệu tạo thành “bóng âm” phía sau Hiệu nhận thấy so sánh kết nghiên cứu thực nghiệm mơ hình (tỷ lệ 1:10, tần số âm 500Hz, nguồn âm đường) tiếng ồn lan truyền không gian tự (Hình 5.4) có tường chắn cao 10m Các kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm cho thấy độ giảm mức ồn phụ thuộc vào: - Đặc điểm nguồn âm (nguồn âm điểm, đường hay nguồn dãy); - Vị trí tường chắn điểm khảo sát so với nguồn âm; - Kích thước tường chắn (chiều cao chiều dài); - Tần số âm Hình 5.2 Sự hạ thấp tiếng ồn không gian tự (thực nghiệm mô hình) Hình 5.3 Sự hạ thấp tiếng ồn có tường chắn cao 10m (thực nghiệm mơ hình) 51 5.2.3 Lan truyền tiếng ồn qua dải xanh Khi sóng âm gặp dải xanh đường lan truyền ngồi phần lượng âm giảm khoảng cách, âm bị tiêu hao đáng kể do: Một phần lượng bị phản xạ trở lại từ hàng giống tường chắn Một phần lượng bị hút khuếch tán đám Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy: Tác dụng phản xạ tường chắn làm giảm mức âm 1,5 dB gặp dải xanh Khả hút khuếch tán âm xanh phụ thuộc vào loại với mức độ rậm rạp lá, có trị số khoảng 0,12 - 0,17 dB/m Hình 5.4 Sơ đồ lan truyền tiếng ồn qua dải xanh Như vậy, độ giảm mức âm thêm dải xanh gây (ký hiệu ∆Lcx) xác định theo công thức Meister F Ruhrberg W (CHLB Đức): Lcx = 1,5Z + β Trong đó: Z- số dải xanh; Bi- bề rộng dải xanh, m; β- Hệ số hút âm xanh 5.3 Các biện pháp chống tiếng ồn đô thị 5.3.1 Biện pháp quy hoạch, kiến trúc, giao thơng Một biện pháp có hiệu chống tiếng ồn cao phân vùng quy hoạch xây dựng đô thị theo mức ồn cho phép Biện pháp kiến trúc sư Ba Lan CHLB Đức đề nghị Một thị chia thành vùng xây dựng sau đây: Vùng I Vùng công nghiệp - vùng ồn đô thị, mức ồn đạt 75 dBA, chí lên tới 90 dBA Trong vùng cho phép bố trí nhà máy, xí nghiệp với đường giao thơng vận tải có cường độ cao, đường tàu hỏa Trong vùng khơng bố trí nhà ở, trừ ngơi nhà phục vụ công nhân Vùng II Trung tâm công cộng thương nghiệp đô thị với mức ồn cho phép tới 75 dBA Ở bố trí đường phố có cường độ vận tải cao, đường đi lại tấp nập, cơng trình phục vụ công cộng cửa 52 hàng, nhà hàng, rạp chiếu bóng … Vùng III Vùng nhà ở, vùng tương đối yên tĩnh đô thị, mức ồn cho phép 60 dBA Trong vùng bố trí đường giao thông vận tải nhẹ Vùng IV Vùng yên tĩnh đô thị mức ồn không cho phép vượt q 50 dBA.Ở bố trí cơng trình cần yên tĩnh cao studio phát thanh, truyền hình, thư viện, viện nghiên cứu, trường học, nhà trẻ … Khi quy hoạch tổng mặt đô thị cần phải phân vùng xây dựng hợp lý, có biện pháp cách ly vùng có mức ồn cao với vùng dân cư vùng yên tĩnh Hướng gió có ảnh hưởng lớn đến lan truyền tiếng ồn (xem chương 1) Khi lan truyền theo chiều gió, tiếng ồn nhanh bị tổn thất Vì quy hoạch thị, khu cơng nghiệp cần bố trí rìa thị, cuối hướng gió mùa nóng Điều phù hợp với yêu cầu chống ô nhiễm môi trường bụi, khói, khí độc hại … Hình 5.5 Phân vùng quy hoạch thành phố Newsbury (Mỹ) a) Bản đồ quy hoạch thành phố; b) Sơ đồ nguyên tắc phân vùng 1- Đường giao thông; 2- Vùng công nghiệp; 3- Khu vực buôn bán; 4- Vùng nhà Việc quy hoạch kiến trúc đô thị gắn liền với quy hoạch mạng lưới giao thông, mà tiếng ồn giao thông lại nguồn ồn thị Vì cần phải phân loại đường giao thông theo mức ồn chúng, có biện pháp kỹ thuật hiệu để giảm tiếng ồn, cấp phép lưu hành phương tiện giao thông loại Các giải pháp quy hoạch kiến trúc có ảnh hưởng khơng đến mơi 53 trường tiếng ồn ngơi nhà, mà cịn ảnh hưởng đến mơi trường tiếng ồn chung tồn khu xây dựng, sân trong, sân nghỉ … Hình 5.6 Giải pháp quy hoạch kiến trúc giảm tiếng ồn khu nhà: a) Sân nâng cao mức ồn khu nhà; b, c, d, e) So sánh hai giải pháp quy hoạch (B tốt A) 54 Hình 5.7 Các giải pháp kiến trúc quy hoạch chống tiếng ồn: a) Nhà Cologne, KTS P F Schneider; b) Nhà Breme, KTS Alvar Aalto; c) Mặt nhà học hợp khối có sân Khi thiết kế cơng trình cơng nghiệp, thường gặp nhiều loại nguồn ồn có mức khác Để hạn chế nhiều ảnh hưởng chúng, cần phải áp dụng nguyên tắc vừa nêu bố trí tổng mặt mặt nhà máy, nghĩa cần tập trung xưởng ồn, khu vực ồn phía, cách ly với không gian cần yên tĩnh tường cách âm phòng phụ (các kho, khối vệ sinh, hành lang dải xanh 55 Hình 5.8 Tổng mặt nhà máy bố trí theo nguyên tắc phân khu mức ồn xét đến hướng gió chủ đạo: 1- Kho nguyên liệu; 2- Khu hành chính; 3- Phân xưởng lắp ráp (70 - 80 dBA); 4- Kho thành thành phẩm; 5- Phân xưởng khí (80 - 85 dBA); 6- Xưởng thử nghiệm (120 dBA); 7- Xưởng khí nén (110 dBA); 8- Xưởng đúc (100 dBA); 9- Xường rèn (100 dBA); 10- Nhà thí nghiệm (100 dBA) Hình 5.9 Quy hoạch khu nhà CHLB Đức, sử dụng cửa hàng hai tầng để làm chắn tiếng ồn: A) Siêu thị nhỏ; B) Bãi xe; số tầng nhà Khi quy hoạch đô thị khu nhà cần tận dụng khoảng cách để chống tiếng ồn, gọi “dải cách ly” “Hãy bố trí nhà xa nguồn ồn nhất” Muốn giảm nhỏ dải cách ly để tận dụng đất cách hợp lý, bố trí nhà thành nhiều dải: dải kế cận nguồn ồn bố trí cơng trình khơng cần n tĩnh gara, nhà kho, bến xe, sân chơi …, dải xa nên bố trí cơng trình có mức ồn cho phép lớn trung bình cơng trình dịch vụ, cửa hàng, vườn trẻ, nhà xa công trình cần n tĩnh cao phịng đọc, thư viện, bệnh viện, viện nghiên cứu … 56 5.3.2 Giải pháp kỹ thuật: xanh, tường chắn chống tiếng ồn Sử dụng dải xanh để chống tiếng ồn biện pháp có hiệu kinh tế Cây xanh có tác dụng cải tạo khí hậu, chống bụi nhiễm môi trường Cây xanh trồng thành nhiều dải có tác dụng chống tiếng ồn tốt so với trồng dải liên tục nhờ tác dụng tường chắn âm Kết thực nghiệm cho thấy, hạ thấp tiếng ồn nhờ dải xanh xảy mạnh khoảng 10 - 15m dải cây, bề rộng dải không nên 5m Một dải xanh chống tiếng ồn trồng kỹ thuật đánh giá đơn giản sau: Hình 5.10 Sơ đồ nguyên tắc số biện pháp chống tiếng ồn thành phố: a) Dùng dải xanh; b) Bờ đất kết hợp với tường chắn; c) Nhà làm tường chắn; d) Đường cầu cạn; e) Biện pháp làm giảm vận tốc dòng xe; g, h) Hai kiểu tường chắn 57 Khi đứng cuối dải khơng nhìn thấy “khoảng sáng” Về mặt âm học, khoảng sáng hành lang lan truyền tiếng ồn Đầu cuối dải có hàng rào thấp kín để che phần thân (dưới tán cây) Như hàng trồng hai bên đường phố gần khơng có tác dụng giảm tiếng ồn Các khảo sát thực tế nước đưa số hiệu gần hiệu tường chắn sau: - Tường đất cao 0,5 - 1m hai bên đường giảm – dBA - Các ụ đất cao 8m giảm tới 15 - 18 dBA - Các tường bê tông, nhà làm tường chắn tùy theo độ cao chiều dài hạ thấp tiếng ồn tới 20 - 30 dBA Hình 5.11 Một số kiểu tường chắn kết hợp tạo cảnh quan hai bên đường giao thơng 58 Hình 5.12 Hai kiểu tường chắn làm giảm bớt đồng điệu đường phố Hình 5.13 Giải pháp chống tiếng ồn Baltimor (Mỹ): - Cơng trình có; 2- Đường giao thông; 3- Trạm đỗ xe; 4- Tấm chắn tiếng ồn kính hữu cơ; 5- Bãi xe; 6- Sân chơi; 7- Bể phun nước Vấn đề chống tiếng ồn đô thị cần phải coi trọng, phải nghiên cứu đề xuất từ bước lập dự án quy hoạch đô thị, thiết kế cụ thể cơng trình Chỉ vấn đề chống tiếng ồn giải triệt để giảm chi phí tốn cho giải pháp kỹ thuật sau này./ Câu hỏi chương 1/ Tiếng ồn đô thị 2/ Các biện pháp chông tiếng ồn đô thị 59 TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu 1) 2) Nguyễn Thị Phương Anh (2020., Bài giảng Âm học kiến trúc Phạm Đức Nguyên (2018) Giáo trình Âm học kiến trúc Tài liệu tham khảo 1) Phạm Đức Nguyên (2000) Âm học kiến trúc - Cơ sở lý thuyết & giải pháp ứng dụng Nxb Khoa học kỹ thuật 2) Phạm Đức Nguyên (2008) Âm học kiến trúc, Âm học đô thị Nxb Xây dựng 60

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan