Bài giảng âm học kiến trúc

8 16 0
Bài giảng âm học kiến trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

BÀI GING

ÂM HC

(2)

BÀI GIẢNG ÂM HỌC KIẾN TRÚC

Mục đích:

+ Cung cấp cho sinh viên kiến thức âm thanh, hình thành trường âm phịng khán giả, tính chất hút âm phản xạ âm bề mặt vật liệu & kết cấu, quy luật lan truyền âm công trình & đường phố + Trang bị cho sinh viên kiến thức để thiết kế nội thất âm học Phòng khan giảđểđảm bảo chất lượng âm phòng

(3)

Chương I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ÂM THANH - MỘT SỐ TÍNH

TỐN CƠ BẢN

I Bản chất vật lý Âm Thanh

1 Sóng âm:

Về mặt vật lý âm dao động sóng âm mơi trường đàn hồi sinh có vật thể dao động gọi nguồn âm Bản chất nguồn âm kích thích dao động phần tử kế cận nên âm lan truyền mơi trường

đàn hồi Mơi trường đàn hồi coi môi trường liên tục gồm phần tử liên kết chặt chẽ với nhau, lúc bình thường phần tử có vị trí cân bền (mơi trường chất khí, chất lỏng, chất rắn mơi trường đàn hồi)

Trong q trình truyền âm dao động giảm dần & tắt hẳn

a Phân loại phương dao động:

Tùy theo tính chất mơi trường đàn hồi mà xuất sóng dọc hay sóng ngang

- Sóng dọc: phương truyền Xảy phân tử dao động song

song với phương truyền âm Xảy mơi trường chất lỏng, khí

- Sóng ngang : phương truyền: Xảy phân tử dao

động vng góc với phương truyền âm Xảy mơi trường rắn

* Dạng mặt sóng: Mặt sóng mặt chứa điểm (phân tử) có trạng thái dao

động thời điểm

- Sóng cầu: Khi nguồn sáng điểm

(4)

- Sóng trụ nguồn đường, mặt sóng mặt trụ

- Sóng uốn: Lan truyền mỏng kêt câu tường

- Sóng âm biểu diễn dạng

Ptb =

2 Pmax

b Các đại lượng đặc trưng sóng âm là:

+ Tần số: f (hz)

Số dao động phân tửthực 1giây

Ký hiệu: f (hz) =

λ c

(5)

+ Chu kỳ: T(s)

Là số thời gian tính giây để hồn thành 1dao động T =

f 1(s)

+ Bước sóng λ (cm, m)

Là khoảng cách ngắn điểm có pha dao động

Tại người cảm thụđược âm có bước sóng

λ = 1,7cm ÷20m

λ = C.T f C=

Vận tốc truyền sóng âm: C(m/s) Là đặc trưng

quan trọng trình truyền âm Khi mơi trường khác tốc độ truyền âm khác

Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào mơi trường & dạng sóng âm lan truyền

Ví dụ: t = 00C => Vận tốc truyền âm khơng khí 330m/s Trong nước C = 1440 m/s Khi t = 200C C

khơng khí = 343m/s

- Vận tốc truyền âm phụ thuộc cấu trúc vật liệu Ví dụ: Cây đàn

ngang Chiều

daìi

Chiều => đạt cộng hưởng tốt nhất

chi

u dài

(6)

2 Nguyên tắc tổ chức cách âm:

Khi âm va chạm truyền theo kết cấu => việc tăng chiều dày kết cấu khơng làm tăng đáng kể khả cách âm va chạm Dựa vào nguyên tắc để tổ chức cách âm

a Làm giản cách đường truyền âm làm ↓ lượng âm đường truyền

b Làm giảm triệt tiêu âm chạm mặt sàn (sàn bêtông đặc rỗng có phủ lớp mặt mềm làm sàn nối)

3 Các giải pháp cách âm va chạm:

a Sử dụng trần treo

Trần treo làm thạch cao, gỗ, ván sợi ép, thủy tinh

b Sàn

Đối với phịng có u cầu cách âm cao, thơng thường người ta sử dụng đồng thời biện pháp nêu Để tránh truyền âm gián tiếp phải tách lớp mặt sàn khỏi tường đệm đàn hồi Khi gỗ chắn tường liên kết với lớp mặt sàn

-Sàn - Đệm đàn hồi - B.T.C.L

-Lớp mặt mềm - Lớp B.T

(7)(8)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Giáo trình âm học kiến trúc Tác giả: KTS Việt Hà - Nguyễn Ngọc Giả

NXB : Trường ĐHKT - Tp HCM - 1993

Cơ sở âm học kiến trúc

Tác giả: Nguyễn Việt Hà - Trường ĐHKT Hà Nội NXB : Nhà xuất Xây dựng - 1979

Âm học kiến trúc

Tác giả: Kari - Hanus - Người dịch: Phạm Đức Nguyên NXB : Khoa học & Kỹ Thuật - HN 1977

Ngày đăng: 09/03/2021, 05:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...