Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
14,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP TẬP BÀI GIẢNG KIẾN TRÚC NHÀ CÔNG CỘNG ( dành cho sinh viên năm thứ hai ngành kiến trúc) Giảng viên biên soạn :ThS.KTS Võ Thùy Dung Tháng 8/2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG CỘNG 1.1 Khái niệm chung: .6 1.2 Định nghĩa kiến trúc công cộng: .7 1.3 Phân loại kiến trúc công cộng: 1.3.1 Mục đích phân loại: .8 1.3.2 Phân loại kiến trúc công cộng: a/ Phân loại theo công năng: .8 b/ Phân loại theo hệ thống kết cấu: 11 c/ Phân loại theo đối tượng sử dụng: 15 d/ Phân loại theo tầng cao: 16 1.4 Quy mô phân cấp kiến trúc công cộng: 18 1.4.1 Quy mô: 18 1.4.2 Phân cấp: 19 1.5 Mối quan hệ loại cơng trình kiến trúc cơng cộng: 20 CHƯƠNG : NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG CỘNG 23 2.1 Khái niệm thiết kế kiến trúc: 23 2.2 Các giai đoạn thiết kế kiến trúc công cộng: 24 2.2.1 Giai đoạn tư ý tưởng: 24 2.2.2 Giai đoạn thiết kế sơ bộ: 27 a/Phân tích: 27 b/Tổng hợp 28 c/Đánh giá 28 2.2.3 Giai đoạn thiết kế chi tiết: 28 2.3 Các nguyên tắc thiết kế kiến trúc công cộng 29 2.3.1 Các đặc điểm KTCC: 29 a/ Tính trật tự mạch lạc không gian: 29 b/ Tính tầng bậc hệ thống chủng loại: 32 c/ Tính quảng đại quần chúng : 32 d/ Tính thẩm mỹ văn hóa nghệ thuật : 33 e/ Tính đa dạng kết cấu : 33 f/ Tính sớm lỗi thời : 33 2.3.2 Nguyên tắc thiết kế KTCC: 33 a/ Hệ thống tầng bậc KTCC 33 b/ Quy mơ cơng trình tiêu sử dụng đất 34 c/ Lựa chọn vị trí đất xây dựng : 36 d/ Tổ hợp mặt bằng, hình khối : 36 e/ Lựa chọn giải pháp kết cấu vật liệu: 40 f/ Các vấn đề kỹ thuật cơng trình : 42 2.4 Các không gian chức kiến trúc công cộng 43 2.4.1 Khơng gian chính: 43 a/ Không gian nhỏ vừa: 43 b/ Không gian lớn: 45 c/ Không gian đặc biệt: 46 2.4.2 Không gian phụ trợ: 47 a/ Khơng gian đón: 47 b/ Không gian kỹ thuật: 47 2.4.3 Không gian giao thông : 48 a/ Cầu thang 48 b/ Hành lang 48 c/ Đường dốc thoải 49 2.5 Các vấn đề kỹ thuật- kinh tế- an toàn kiến trúc công cộng 50 2.5.1 Các vấn đề kỹ thuật: 50 2.5.2 Các vấn đề kinh tế : 52 2.5.3 Các vấn đề an toàn: 52 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG CỘNG 54 3.1 Phương pháp tìm ý tưởng KTCC 54 3.1.1 Ý tưởng kiến trúc : 54 a/ Ý tưởng đến từ hình ảnh, kỷ niệm: 54 b/ Ý tưởng đến từ cảm xúc: 56 c/ Ý tưởng đến từ bối cảnh khu đất: 58 3.1.2 Các vấn đề cần quan tâm tìm ý tưởng KTCC: 59 a/ Kiến thức văn hóa, nghệ thuật khoa học kỹ thuật: 59 b/ Nội dung nhiệm vụ thiết kế : 61 c/ Ý kiến chủ đầu tư người sử dụng: 62 3.2 Phương pháp thiết kế mặt công trình KTCC: 62 3.2.1 Biểu cảm không gian kiến trúc: 62 a/ Khơng gian kín: 62 b/ Khơng gian mở có giới hạn 63 c/ Không gian mở vô hạn 64 3.2.2 Các giải pháp tổ hợp không gian mặt bằng: 64 a/ Tổ hợp kiểu tập trung: 64 b/ Tổ hợp kiểu phân tán: 65 c/ Tổ hợp kiểu hỗn hợp: 66 3.2.3 Phương pháp tổ hợp không gian mặt bằng: 67 a/ Phân tích bối cảnh khu đất xây dựng: 67 b/Nhân trục tổ hợp không gian mặt bằng: 68 c/ Tính cân tổ hợp không gian mặt bằng: 69 3.2.4 Thiết kế chi tiết không gian mặt : 69 a/ Thiết kế khơng gian 69 b/ Thiết kế không gian phụ trợ 85 3.3 Phương pháp thiết kế mặt đúng, hình khối cơng trình KTCC: 92 3.3.1 Tính biểu cảm hình, khối kiến trúc : 93 3.3.2 Các quy luật bố cục 94 a/ Vần luật nhịp điệu: 94 b/ Vi biến tương phản: 95 c/ Tỉ lệ tỉ xích: 96 d/ Chính- phụ liên hệ 96 3.3.3 Các đặc trưng kết cấu KTCC: 97 a/ Hệ kết cấu phẳng : 97 b/ Hệ kết cấu không gian: 98 3.3.4 Các yêu cầu thiết kế mặt đứng hình khối cơng trình KTCC: 100 3.4 Thiết kế an toàn cho cơng trình KTCC 100 3.4.1 Tính tốn lối phòng: 100 3.4.2 Tính tốn lối cơng trình: 101 3.4.3 Tính tốn kiểm tra thoát người 101 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH NGUN LÝ THIẾT KẾ MỘT SỐ CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC CÔNG CỘNG 107 4.1 Cơng trình giáo dục 107 4.2 Cơng trình giải trí 107 4.3 Cơng trình thể thao 107 4.4 Cơng trình văn hóa 107 4.5 Cơng trình đa chức 108 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG CỘNG 1.1 Khái niệm chung: Các nghiên cứu lịch sử cho thấy kiến trúc hình thành phát triển với phát triển xã hội loài người Kiến trúc khoa học nghệ thuật tổ chức không gian, sáng tạo người nhằm cải thiện môi trường sống Nghề kiến trúc sáng tạo “ nặng nhọc tự nguyện” Tác phẩm kiến trúc sản phẩm nghệ thuật thiết kế không gian chứa đựng hợp lý mang lại cảm xúc Công trình kiến trúc xây dựng nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần đa dạng phong phú đời sống người xã hội Mặt khác từ cuối kỷ XX, phát triển nhanh chóng văn minh nhân loại, tiến khoa học công nghệ với tăng trưởng kinh tế tác động mạnh mẽ đến nhu cầu đòi hỏi mức độ thẩm mỹ chất lượng tiện nghi kiến trúc Đây nguyên nhân “bùng nổ “ hình kiểu kiến trúc đương nhiên với số lượng phúc tạp công chất lượng cao tiện nghi Để có nghiên cứu chun sâu, kiến trúc cơng trình phân chia thành kiến trúc nhà ở, kiến trúc công cộng, kiến trúc nhà sản xuất ( công nghiệp , nơng nghiệp) kiến trúc đặc biệt Hình 1.1 Cầu cạn Millau (Pháp) - tác phẩm kiến trúc công nghệ cao KTS Norman Foster hoàn thành năm 2004 1.2 Định nghĩa kiến trúc công cộng: Kiến trúc cơng cộng (KTCC) cơng trình, tổ hợp cơng trình, khơng gian đáp ứng hoạt động số đơng người, đa dạng đối tượng sử dụng tần xuất sử dụng thường xuyên định kỳ Hình 1.2 Nhà hát opera Quảng Châu ( Trung Quốc) - Zaha Hadid - KTCC có tần xuất sử dụng định kỳ Hình 1.3 Trường đại học FPT ( Việt Nam ) - Võ Trọng Nghĩa - CTCC có tần xuất sử dụng thường xuyên 1.3 Phân loại kiến trúc cơng cộng: 1.3.1 Mục đích phân loại: KTCC đa dạng không gian sử dụng cần phân loại nhằm mục đích sau: a/ Để sử dụng: Xác định tiêu quy hoạch (số lượng, chủng loại, quy mô) KTCC đồ án quy hoạch vùng lãnh thổ, quy hoạch khu đô thị quy hoạch vùng nông thôn Kiến nghị tiêu chuẩn, quy định, quy phạm kỹ thuật cho loại b/ Để nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ không gian chức KTCC để xác lập sơ đồ quan hệ hay dây chuyền công cho loại Chuyên sâu cơng năng, kỹ thuật thẩm mỹ cơng trình công cộng 1.3.2 Phân loại kiến trúc công cộng: a/ Phân loại theo công năng: Công KTCC chịu chi phối lớn trào lưu, xu hướng nhu cầu thẩm mỹ người xã hội Căn QCVN03-2012 KTCC phân loại theo chức sử dụng sau: 1/ Cơng trình làm việc: trụ sở quan hành nghiệp Trụ sở UBND, Bưu điện, Ngân hàng, Viện nghiên cứu, Tịa nhà văn phịng cơng ty 2/ Cơng trình giáo dục: bao gồm cơng trình phục vụ công tác giáo dục đào tạo nhà trẻ, trường THPT, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường đại học, học viện, trường đào tạo đặc biệt 3/ Cơng trình văn hóa: bao gồm cơng trình phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần câu lạc bộ, nhà văn hóa, trung tâm chiếu phim, nhà hát, nhà trưng bầy, bảo tàng, thư viện, đài tưởng niệm, tượng đài 4/Cơng trình thương mại: gồm cơng trình phục vụ hoạt động thơng thương, mua bán hàng hóa quán, cửa hàng ăn uống , trung tâm thương mại, chợ, siêu thị 5/ Cơng trình dịch vụ : gồm cơng trình phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi du lịch, tham quan nhà nghỉ, nhà khách, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu du lịch sinh thái 6/ Cơng trình thể thao: gồm cơng trình phục vụ nhu cầu rèn luyện nâng cao thể chất nhà thi đấu, trung tâm tập huấn TDTT, sân vận động, khu liên hợp thể thao 7/ Cơng trình y tế : gồm cơng trình khám chữa bệnh, bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng trạm xá, bệnh viện, trung tâm điều dưỡng, khu an dưỡng, viện dưỡng lão 8/ Cơng trình phục vụ giao thơng: gồm cơng trình phục vụ lại vận chuyển người hàng hóa nhà chờ, nhà ga, cảng, sân bay, cầu vượt, hầm giao thơng 9/ Cơng trình thơng tin, viễn thơng : gồm cơng trình phục vụ thơng tin liên lạc, viễn thơng đài phát thanh, đài truyền hình, trạm thu phát sóng Hình 1.4 Trung tâm Nghệ thuật Quốc gia Cao Hùng - VP Kiến trúc Mecanoo architecten công trình văn hóa Hình 1.5 Sentia School - 1+1>2 - cơng trình giáo dục Hình 1,6 Nhà tưởng niệm Liệt sĩ nằm núi Herzl, Nghĩa trang Quốc gia Israel - Kimmel Eshkolot- cơng trình văn hóa Cơng KTCC theo thời gian có thay đổi, có bổ sung, có biến mất, phân loại mang tính thời điểm ln cập nhật Có thể kể đến biến đổi công đáng kể thể loại cơng trình nhà bách hóa trước trung tâm thương mại nay… Những biến động xã hội tác động đến công KTCC làm thay đổi cơng trình hình thành thể loại mới, ví dụ thuyết phục bệnh viện dã chiến xây dựng nhanh chóng để ứng phó dịch bệnh hình thành kiểu KTCC với nguyên tắc lắp ráp khí để cơng linh hoạt có khả 10 Nhịp điệu tương giao Nhịp điệu cao trào Nhịp điệu hô ứng b/ Vi biến tương phản: thủ pháp đặt cạnh yếu tố khác (vi biến dị biến) hoàn toàn khác (tương phản) để gây ấn tượng Tương phản phân vị mặt đứng Tương phản vi biến màu sắc 95 c/ Tỉ lệ tỉ xích: tương quan kích thước tổ hợp kiến trúc Tỉ lệ tương quan kích thước phận tổ hợp; tỉ xích tương quan kích thước so với tầm vóc người Nghiên cứu tỉ lệ vàng số cơng trình di sản kiến trúc Ví dụ tỉ xích khơng gian kiến trúc : TX nhỏ cơng trình cho thiếu nhi, TX cho nhà ở, nơi làm việc, TX lớn cho không gian đơng người KTCC d/ Chính- phụ liên hệ Giống loại hình nghệ thuật khác, tổ hợp kiến trúc có yếu tố chính, phụ yếu tố có quan hệ với Thơng thường yếu tố trùng với khơng gian chính, chiếm vị trí trọng tâm tổ hợp gây ấn tượng thẩm mỹ Các yếu tố phụ phải bổ trợ cho yếu tố biểu đạt ý đồ tổ hợp 96 Yếu tố nhận thấy rõ ràng tổ hợp mặt bằng, không gian, hình khối ý tưởng thiết kế 3.3.3 Các đặc trưng kết cấu KTCC: Không gian KTCC đa dạng kích thước khác nhau, việc tổ chức không gian chức không thống theo chiều đứng, hệ kết cấu KTCC có đặc điểm riêng: a/ Hệ kết cấu phẳng : - Khung phẳng hệ kết cấu tải trọng truyền qua dầm, dàn cột xuống móng Trong khung phẳng liên kết dầm cột thường liên kết cứng Khung dầm BTCT có độ thích hợp