Tập bài giảng hệ thống thông tin quản lý công nghệ đại học mở hà nội

196 2 0
Tập bài giảng hệ thống thông tin quản lý công nghệ đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Khoa Công nghệ Điện tử-Thơng tin TẬP BÀI GIẢNG HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ MÔ TẢ HỌC PHẦN        Tên học phần: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ Chương trình đào tạo: bậc cao học Khối lượng: 02 tín (Số tiết Lý thuyết/ Thực hành/Tự nghiên cứu: 15/15/60) Loại học phần: Tự chọn Điều kiện tiên quyết: Khơng có Tóm tắt nội dung học phần:  hệ thống thông tin;  hệ thống thông tin doanh nghiệp theo cách phân loại;  vai trị hệ thống thơng tin vấn đề quản lý;  vấn đề quản lý định;  hệ thống thông tin quản lý;  quy trình xây dựng hệ thống thông tin quản lý;  khái niệm đánh giá công nghệ số phương pháp đánh giá giá cơng nghệ;  mơ hình hệ chun gia hỗ trợ công tác đánh giá thực trạng công nghệ;  mơ hình hệ thống thơng tin quản lý phục vụ công tác tổng hợp, khai thác số công nghệ MỤC TIÊU HỌC PHẦN  Học phần trang bị cho học viên:  Những kiến thức quản lý kỹ thuật doanh nghiệp;  Kiến thức hệ thống thông tin;  Kiến thức hệ thống thông tin quản lý;  Kiến thức hệ thống thông tin hỗ trợ định;  Kiến thức mơ hình, phương pháp luận để đánh giá thực trạng công nghệ áp dụng doanh nghiệp, ngành kinh tế  Với kiến thức đó, học viên:  Có thể trở thành nhà quản lý kỹ thuật doanh nghiệp;  Có khả xây dựng hệ thống thơng tin quản lý công nghệ nhằm cung cấp công cụ, thông tin hỗ trợ cho lãnh đạo việc định lựa chọn, đầu tư, phát triển công nghệ NỘI DUNG TẬP BÀI GIẢNG Nội dung Đặt vấn đề Trang Bài 1: Khái quát hệ thống thông tin 15 Bài 2: Phân loại hệ thống thơng tin 22 Bài 3: Quy trình xây dựng hệ thống thông tin 39 Bài 4: Quản lý định 54 Bài 5: Một số phương pháp đánh giá công nghệ 67 Bài 6: Giới thiệu Phương pháp lượng hóa số cơng nghệ 81 Bài 7: Hệ chun gia 103 Bài 8: Mơ hình hệ chun gia q trình đánh giá cơng nghệ 118 Bài 9: (Thực hành) Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá trạng công nghệ 138 Bài 10: (Thực hành) Xây dựng hệ thống thang điểm điểm đánh giá trạng công nghệ 139 Bài 11: Hệ thống thông tin quản lý cơng nghệ 140 Bài 12: Mơ hình hệ thống thơng tin quản lý tổng hợp khai thác số công nghệ 149 Bài 13: (Thực hành) Tổng hợp thông tin thực trạng công nghệ 162 Bài 14: (Thực hành) Tính tốn số cơng nghệ 163 Bài 15: Báo cáo tổng kết 164 Phụ lục I: PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 165 Phụ lục II: CHUẨN SO SÁNH THEO NGÀNH 176 Phụ lục III: HƯỚNG DẪN TÍNH TỐN SƠ LIỆU VÀ VẼ BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ 178 Thơng tư số 04/2014/TT-BKHCN ngày 08 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ 182 ĐẶT VẤN ĐỀ Vai trị cơng nghệ  Ngày nay, cơng nghệ xem biến số chiến lược định phát triển kinh tế–xã hội quốc gia  Nhu cầu cấp bách quản lý đánh giá cơng nghệ  Quản lý, đánh giá cơng nghệ địi hịi phương pháp mơ hình đánh giá thích hợp  Quản lý, đánh giá cơng nghệ địi hịi giải pháp kỹ thuật tối ưu, phù hợp với môi trường phạm vi xem xét Các nghiên cứu nước Trên giới  Tổ chức đánh giá cơng nghệ phục vụ cho Quốc hội: Văn phịng đánh giá công nghệ Mỹ thành lập từ năm 1973 sau quan tương tự thành lập số nước châu Âu  Các chương trình quốc gia FAST, VALUE II nhằm thúc đẩy sách kiến đánh giá công nghệ  Các thể chế trường đại học: khoa, mơn có chức nghiên cứu khoa học, cơng nghệ xã hội  Đánh giá công nghệ tiến hành doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho việc lập kế hoạch mang tính chiến lược: "Lập kế hoạch doanh nghiệp" hay "Đánh giá công nghệ ứng dụng" Châu Á  Indonesia  Dự án xây dựng hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Indonesia dựa sở phương pháp luận ATLAS công nghệ (1989)  Khoa học công nghệ cho phát triển ngành công nghiệp số KH&CN Indonesia (STAID 1993)  Malaysia  Xây dựng hệ thống số KH&CN kế hoạch quốc gia lần thứ sáu Malaysia(1995)  Ấn độ  Xây dựng hệ thống số KH&CN kế hoạch quốc gia Ấn độ (1993)  Thái Lan  Xây dựng hệ thống số KH&CN kế hoạch quốc gia lần thứ Thái lan (1995)  Báo cáo ứng dụng ATLAS công nghệ nghê ̣ châu Á Thái Bình Dương (APCTT) Trung tâm chuyên giao công Việt Nam  1991: Ủy ban Khoa học & Kỹ thuật Nhà nước (Bộ Khoa học Công nghệ) công bố "Hệ thống tiêu đặc trưng trình độ cơng nghệ sản xuất công nghiệp" để làm sở hướng dẫn địa phương doanh nghiệp đánh giá trình độ công nghệ  1997: Dự án "Điều tra khảo sát trình độ cơng nghệ số ngành sản xuất công nghiệp tỉnh Đồng Nai" Sở Khoa học Công nghệ môi trường tỉnh Đồng Nai  1995, 1997, 2000: Các dự án đánh giá trạng công nghệ số ngành nghề Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Phòng thực  1999: Dự án đánh giá thẩm định công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường  2002: Dự án "Đánh giá trạng công nghệ Quận 8" UBND Quận 8, Tp Hồ Chí Minh Dự án thực mẫu đánh giá 470 doanh nghiệp địa bàn Quận  2002: Dự án "Đánh giá thực trạng trình độ công nghệ sở sản xuất thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đề xuất phương án đổi giai đoạn 2005–2010" tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu  2003: Dự án "Điều tra, đánh giá thực trạng công nghệ số ngành sản xuất chủ yếu địa bàn tỉnh Bình Dương" UBND tỉnh Bình Dương  Năm 2003, Dự án “Điều tra đánh giá trạng xây dựng sở liệu lực công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Nai” Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì thực  Năm 2004, Dự án: “ Xây dựng phương pháp đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất sở phương pháp ATLAS công nghệ”, Vụ Khoa học & Công nghệ, Bộ Công nghiệp  Năm 2005, Dự án “Điều tra, đánh giá trạng, xây dựng định hướng chiến lược xây dựng sở liệu trạng công nghệ địa bàn thành phố Hải Phịng” Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì thực  Năm 2005, đề tài “Điều tra, đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất đề xuất giải pháp cải tiến, đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhà nước công ty cổ phần địa bàn tỉnh Quảng Bình”, sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Bình  Năm 2006, đề tài “Điều tra, đánh giá trạng công nghệ, xây dựng sở liệu định hướng giải pháp đổi công nghệ doanh nghiệp địa bàn Bình Định ”, sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định  Trên sở kết tích cực đề tài sử dụng ATLAS cơng nghệ, Bộ triển khai tiếp đến địa phương Hải Phòng (2005), Đà Nẵng(2006) Quảng Ninh (2007) Các địa phương Quảng Bình (2005), Gia Lai (2006), Bình Dương (2004), Bình Định (2007), Quảng Ngãi (2008), Sơn La (2010), Bắc Giang (2012) triển khai nguồn kinh phí Địa Phương  Từ năm 2012, Viện đánh giá khoa học Định giá công nghệ - Bộ KH&CN phối hợp với nhóm nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện phương pháp luận nghiên cứu Các kết nghiên cứu ứng dụng đánh giá trình độ cơng nghệ cho doanh nghiệp Đà Nẵng (2014), Lạng Sơn (2014), Yên Bái (2015), Quảng Nam (2015) theo đặt hàng địa phương Các vấn đề tồn hướng giải  Cần xây dựng phương pháp có tính khả thi cao, có khả chuẩn hóa (hệ thống tiêu chí trọng số chuẩn, phù hợp) để áp dụng đại trà nhiều tỉnh thành mà khơng lãng phí nhiều công sức chuyên gia cao cấp  Các liệu điều tra định lượng hóa mà cịn phải tổng hợp để đưa số tổng quát, cho phép đánh giá theo dõi pháp triển công nghệ tầm vĩ mô vi mô  Cần đưa chế, phương pháp nghiệp vụ kỹ thuật để trì việc cập nhật liệu điều tra năm mà khơng lãng phí thời gian, tiền  Cần đưa mơ hình tổng thể bao gồm hệ thống mạng máy tính viễn thơng để đảm bảo khả quản lý, khai thác thông tin công tác quản lý đánh giá công nghệ cấp  Cần có giải pháp kỹ thuật tối ưu để nhà quản lý doanh nghiệp cấp, nơi trực tiếp cập nhật, truy cập, phân tích tổng hợp liệu lúc nào, đâu  Cần đưa mơ hình kỹ thuật đảm bảo khả xử lý lượng thơng tin lớn mà kích thước tăng tiến theo thời gian Vai trò MIS quản lý, đánh giá trình độ cơng nghệ Khái niệm chung hệ thống MIS  Phục vụ nhà quản lý cấp chiến thuật  Cung cấp báo cáo cho nhà quản lý  Cung cấp thông tin tình hình kiện trước tổ chức  Chủ yếu phục vụ lập kế hoạch giám sát định cấp quản lý thông qua việc cung cấp thông tin, báo cáo mang tính chất định kỳ  Cần xây dựng dựa hệ thống xử lý giao dịch cấp để nhận nguồn liệu cho Lợi ích  Mang lại cơng cụ giám sát hoạt động tác nghiệp;  Mang lại công cụ phân tích thơng tin để nhà quản lý nắm Cấp độ hệ thống Đối tượng phục vụ chuỗi nguyên nhân-kết Cấp Quản lý hoạt động tác nghiệp; chiến lược cao cấp  Cung cấp báo cáo định kỳ nơi, lúc  Nhà quản lý cịn tự tạo báo cáo theo nhu cầu riêng;  Cấp chiến thuật Quản lý bậc trung Cấp chuyên gia Chuyên gia Cấp tác nghiệp Cung cấp thông tin mang Bộ phận Bán hàng tính vĩ mơ để hỗ trợ cho lãnh chức tiếp thị đạo nhà quản lý việc định; Quản lý tác nghiệp Sản xuất Tài Kế tốn Nhân  Có thể làm thay đổi trật tự định tổ chức cách làm giảm chi phí tìm kiếm thơng tin mở rộng khả phân phối thông tin;  Có thể mang thơng tin trực tiếp từ phận hoạt động tác nghiệp tới ban lãnh đạo, bỏ qua cấp quản lý bậc trung nhân viên văn phòng;  Cho phép lãnh đạo cao cấp liên lạc trực tiếp với đơn vị hoạt động cấp thấp thông qua mạng viễn thơng máy tính;  Có thể phân bổ thông tin trực tiếp tới nhân viên cấp thấp để tự định dựa vào kiến thức thông tin riêng họ mà không cần tới can thiệp cấp quản lý Nhu cầu quản lý, khai thác thông tin  Hệ thống kết hai trình: TCC T, H, I, O Giai đoạn Khu vực quản lý (Huyện, khu CN, tỉnh ) GTi, GHi, GIi, GOi 30 số Ngành Ti, Hi, Gi, Oi 120 tiêu chí Doanh nghiệp    Quốc gia Q trình tổng hợp thơng tin  Thơng tin tác nghiệp từ tồn phận doanh nghiệp từ nhiều ngành, nhóm ngành  Gồm nhiều giai đoạn, tích hợp với hầu hết hệ thống thơng tin có doanh nghiệp đặc biệt hệ thống chuyên gia Quá trình khai thác, phục vụ cho việc phân tích, đánh giá cơng nghệ  Có tính linh động nhu cầu khai thác thông tin nhà quản lý phong phú  Cần có hệ thống phân quyền rõ ràng, theo vai trị để phục vụ khai thác thông tin cho nhiều đối tượng từ nhiều cấp khác Đặc điểm trình tổng hợp, quản lý số công nghệ   Về trình  Các đặc thù thống kê  Liên quan tới nhiều đối tượng  Cập nhật, thay đổi theo thời gian Về thông tin  Thông tin gắn với chuyên gia   Thông tin đa dạng: T, H, I, O, khác  Thông tin đa chiều  Thông tin đa cấp  Thông tin lũy kế theo thời gian  Nhiều thông tin nhạy cảm  Thơng tin có cấu trúc nên phức tạp q trình quản lý thay đổi (change management) Nhu cầu khai thác, phân tích thơng tin cơng nghệ   Đối tượng khai thác  Quản lý doanh nghiệp  Quản lý cấp vĩ mô  Các chuyên gia  Quản trị hệ thống Phương pháp  Top-down, goal-oriented  Phân tích đa chiều  Nhu cầu thay đổi  Cơng cụ trực quan sinh động  Hệ thống bảo mật Mơ hình kỹ thuật TMIS User sử Người dụng Usersử Người dụng Expert Chuyên gia Giao diện cho người sử dụng Hệ chuyên gia Thống kê tổng hợp liệu Phân tích, khai thác số cơng nghệ Lượng hóa, tổng hợp số cơng nghệ Xử lý liệu Hệ sở liệu  Vị trí hệ thống  Hai trình  Thống kê, tổng hợp, quản lý số công nghệ;  Khai thác, phân tích thơng tin phục vụ cấp quản lý Mơ hình tổng hợp số cơng nghệ Tổng hợp thông tin đa chiều ời th an gi  i Ch ều Chiều cấp độ quản lý Cấp TT Chỉ số Doanh Nghiệp Ngành Huyện Chiều cấp độ thông tin Ti, Hi, Ii, Oi (120 câu hỏi) GTi, GHi, GIi, GOi (30 số) T, H, I, O TCC  Tổng hợp, quản lý: liệu phân cấp Cơ sở liệu tập trung cấp quản lý cao Cơ sở liệu trung gian Cơ sở liệu cấp doanh nghiệp Tổng hợp, quản lý góc độ quản lý doanh nghiệp 10 Khu CN Tỉnh/ Thành Thông tư số 04/2014/TT-BKHCN ngày 08 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ THƠNG TƯ Hướng dẫn đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất Căn Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Cơng nghệ; Thực Chương trình đổi công nghệ quốc gia đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2011; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Đánh giá, Thẩm định Giám định Công nghệ, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thơng tư hướng dẫn đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn nội dung quy trình đánh giá trình độ cơng nghệ ngành sản xuất, bao gồm: chế biến, chế tạo, lắp ráp ngành công nghiệp hỗ trợ Cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức khác cá nhân tham gia hoạt động đánh giá trình độ cơng nghệ thực theo quy định Thông tư Kết đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất sở để quan, doanh nghiệp, tổ chức đề xuất giải pháp, sách nhằm đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp, ngành địa phương Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Trình độ cơng nghệ sản xuất mức đạt công nghệ sản xuất đánh giá theo 04 mức: tiên tiến, trung bình tiên tiến, trung bình lạc hậu Đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất hoạt động phân tích, nhận dạng trạng trình độ cơng nghệ doanh nghiệp hay ngành sản xuấ t theo tiêu chí nh ất định nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu thành phần công nghệ để từ đề xuất giải pháp, sách nhằm đổi cơng nghệ, nâng cao hiệu trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp ngành Hệ số đóng góp cơng nghệ hệ số thể mức độ đóng góp cơng nghệ vào giá trị gia tăng doanh nghiệp hay ngành Ngành sản xuất tập hợp doanh nghiệp sản xuất nhóm sản phẩm thuộc phân ngành cấp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Hệ thống 182 ngành kinh tế Việt Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) Dây chuyền cơng nghệ sản xuất hệ thống thiết bị, công cụ, phương tiện bố trí lắp đặt theo sơ đồ, quy trình cơng nghệ bảo đảm vận hành đồng để sản xuất sản phẩm Số lao động tổng số người làm việc bình quân doanh nghiệp năm thực đánh giá trình độ cơng nghệ, khơng tính người có thời gian làm việc 03 tháng Điều Nguyên tắc đánh giá trình độ công nghệ sản xuấ t Công nghệ sản xuất chia thành bốn nhóm thành phần bản: Nhóm thiết bị cơng nghệ thể máy móc, cơng cụ, phương tiện viết tắt T (Technoware); nhóm nhân lực thể lực tiếp thu kỹ thuật công nghệ phục vụ sản xuất viết tắt H (Humanware); nhóm thơng tin thể tài liệu, liệu thông tin viết tắt I (Infoware); nhóm tổ chức, quản lý thể cơng tác tổ chức, quản lý viết tắt O (Orgaware) Việc đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp hay ngành thực sở mức đạt tiêu chí thuộc bốn nhóm thành phần T, H, I, O Đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất mặt định lượng, sử dụng thang điểm chung (100 điểm) để đưa mặt đánh giá Căn vào tổng số điểm đạt tiêu chí để phân loại trình độ cơng nghệ Điểm tiêu chí xác định theo số liệu điều tra, thu thập doanh nghiệp Bộ mẫu phiếu điều tra quy định Phụ lục I Thông tư Hệ số đóng góp cơng nghệ tính tốn dựa số điểm đạt nhóm T, H, I, O thể biểu đồ hình thoi để đưa nhận xét kết luận Báo cáo kết đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Điểm số tiêu chí (tiêu chí 2, 7, 16) phụ thuộc nhiều vào tính chất, đặc điểm cơng nghệ ngành thay đổi thường xuyên theo phát triển kinh tế - xã hội Do đó, để xác định điểm tiêu chí cần dựa chuẩn so sánh ngành, thời điểm đánh giá Một số tiêu chí thống áp dụng chuẩn so sánh theo ngành quy đinh ̣ t ại Phụ lục II Thông tư Trên sở đề xuất Bộ, ngành có liên quan, Bộ Khoa học Công nghệ xem xét, điều chỉnh chuẩn so sánh cho phù hợp với thực tế phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Chương II TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT Điều Nhóm tiêu chí thiết bị cơng nghệ - tối đa 45 điểm Tiêu chí 1: Mức độ hao mịn thiết bị, cơng nghệ - tối đa điểm Hao mịn thiết bị, cơng nghệ (sau viết tắt TBCN) giảm dần giá trị sử dụng TBCN theo thời gian Hệ số phản ánh hao mịn TBCN (Kh) tính cơng thức sau: 183 Kh = Gbđ  Gsx 100% Gbđ Trong đó: - Gbđ tổng giá trị TBCN ban đầu (nguyên giá); - Gsx tổng giá trị TBCN (đã khấu hao) Giá trị TBCN lấy từ báo cáo tài năm liền kề trước năm thực đánh giá trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Điểm tiêu chí xác định sau: - Mức độ hao mòn 15% điểm - Mức độ hao mòn từ 15% đến 30% - Mức độ hao mòn từ 30% đến 45% điểm điểm - Mức độ hao mòn từ 45% đến 60% điểm - Mức độ hao mòn từ 60% đến 75% điểm - Mức độ hao mòn 75% điểm Tiêu chí 2: Cường độ vốn thiết bị, cơng nghệ - tối đa điểm Cường độ vốn TBCN đặc trưng cho vốn đầu tư vào TBCN doanh nghiệp Hệ số cường độ vốn TBCN (Kcđ) tính cơng thức sau: Kcđ = Gsx M Trong đó: - Gsx tổng giá trị TBCN tại; - M tổng số lao động Điểm tiêu chí xác định theo hệ số cường độ vốn TBCN trung bình ngành (Kchuẩn 1) sau: - Kcđ  2Kchuẩn điểm - 2Kchuẩn > Kcđ  Kchuẩn điểm - Kcđ < Kchuẩn 1 điểm Tiêu chí 3: Mức độ đổi thiết bị, công nghệ - tối đa điểm Đổi TBCN đầu tư bổ sung TBCN nhằm thay nâng cấp hệ thống TBCN doanh nghiệp Hệ số đổi TBCN (Kđm) tính công thức sau: Kđm = Gtbm 100% Gsx Trong đó: - Gtbm tổng giá trị TBCN lắp đặt vận hành sản xuất thời gian 05 năm; - Gsx tổng giá trị TBCN Điểm tiêu chí xác định sau: 184 - Hệ số đổi TBCN từ 25% trở lên điểm - Hệ số đổi TBCN từ 20% đến 25% điểm - Hệ số đổi TBCN từ 15% đến 20% điểm - Hệ số đổi TBCN từ 10% đến 15% điểm - Hệ số đổi TBCN 10% điểm Tiêu chí 4: Xuất xứ thiết bị, cơng nghệ - tối đa điểm Tiêu chí đặc trưng cho độ tin cậy nước sản xuất hãng chế tạo Trường hợp TBCN chế tạo hãng nhiều nước khác TBCN xác định xuất xứ thuộc nước đăng ký hãng Trường hợp có nhiều TBCN xuất xứ khác xác định xuất xứ TBCN theo xuất xứ nhóm TBCN có xuất xứ có tổng giá trị lớn so với nhóm TBCN có xuất xứ khác cịn lại Điểm tiêu chí xác định sau: - Xuất xứ TBCN từ nước G7 điểm - Xuất xứ TBCN từ nước phát triển nước mới phát triể n điểm - Xuất xứ TBCN từ nước còn la ̣i điểm (Các nước G7, nước phát triển nước mới phát triể n đư ợc phân loại theo công bố Quỹ Tiền tệ quốc tế - IMF) Tiêu chí 5: Mức độ tự động hố - tối đa điểm Mức độ tự động hoá đặc trưng cho mức độ đại TBCN Hệ số tự động hoá (Ktđh) xác định tỷ lệ giá trị thiết bị tự động hoá tổng giá trị TBCN: Ktđh = Gtđh 100% Gsx Trong đó: - Gtđh giá trị thiết bị tự động hoá, xác định tổng giá trị thiết bị tự động hoá nhân với hệ số mức độ tự động hóa chia cho (ba) Hệ số mức độ tự động hóa xác định theo số liệu điều tra thu thập Bảng B, Phụ lục II Thông tư - Gsx tổng giá trị TBCN Điểm tiêu chí xác định sau: - Hệ số tự động hoá từ 90% trở lên - Hệ số tự động hoá từ 75% đến 90% Hệ số tự động hoá từ 60% đến 75% Hệ số tự động hoá từ 45% đến 60% Hệ số tự động hoá từ 30% đến 45% Hệ số tự động hoá 30% 185 điểm điểm điểm điểm điểm điểm Tiêu chí 6: Mức độ đồng TBCN - tối đa điểm Các TBCN đồng TBCN (hoă ̣c nhóm TBCN ) công đoạn dây chuyền sản xuất có cơng suất sản xuất thông số kỹ thuật phù hợp với công suất sản xuất thông số kỹ thuật chung dây chuyền Hệ số đồng TBCN (Kđb) tính cơng thức: Kđb = Gđb 100% Gsx Trong đó: - Gđb tổng giá trị TBCN đồng bộ; - Gsx tổng giá trị TBCN Trường hợp doanh nghiệp có nhiều sản phẩm khác sản xuất nhiều dây chuyền sản xuất hệ số đồng doanh nghiệp tính hệ số đồng trung bình theo giá trị dây chuyền sản xuất Điểm tiêu chí xác định sau: - Hệ số đồng từ 75% trở lên - Hệ số đồng từ 60% đến 75% điểm điểm - Hệ số đồng từ 45% đến 60% điểm - Hệ số đồng 45% điểm Tiêu chí 7: Tỷ lệ chi phí lượng sản xuất - tối đa điểm Tiêu chí đặc trưng cho hiệu sản xuất mặt sử dụng lượng Hệ số chi phí lượng (Knl) tính tỷ số tổng giá trị lượng (điện than, củi, xăng, dầu, ) chi phí (Gnl) với tổng giá trị sản phẩm sản xuất (Gsp) năm: Knl = Gnl 100% Gsp Điểm tiêu chí xác định theo hệ số chi phí lượng trung bình ngành (Kchuẩn 2) sau: - Knl  0,2Kchuẩn điểm - 0,2Kchuẩn < Knl  0,5Kchuẩn điểm - 0,5Kchuẩn < Knl  Kchuẩn điểm - Kchuẩn < Knl  1,5Kchuẩn điểm - 1,5Kchuẩn < Knl  2,0Kchuẩn 2 điểm điểm - Knl > 2,0Kchuẩn Tiêu chí 8: Tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu sản xuất - tối đa điểm Tiêu chí đặc trưng cho hiệu sản xuất mặt sử dụng nguyên vật liệu Hệ số chi phí nguyên, vật liệu (Knvl) tính tỷ số tổng giá trị nguyên vật liệu (tất loại nguyên vật liệu) chi phí (Gnvl) với tổng giá trị sản phẩm sản xuất (Gsp) năm: 186 Knvl = Gnvl 100% Gsp Điểm tiêu chí xác định theo hệ số chi phí ngun, vật liệu trung bình ngành (Kchuẩn 3) sau: - Knvl  0,2 Kchuẩn điểm - 0,2Kchuẩn < Knvl  0,5Kchuẩn điểm - 0,5Kchuẩn < Knvl  1,0Kchuẩn điểm - 1,0Kchuẩn < Knvl  1,5Kchuẩn 3 điểm - 1,5Kchuẩn < Knvl  2,0Kchuẩn điểm - 2,0Kchuẩn < Knvl  2,5Kchuẩn điểm điểm - Knvl > 2,5Kchuẩn Tiêu chí 9: Sản phẩm dây chuyền sản xuất - tối đa điểm Tiêu chí xem xét chất lượng sản phẩm dây chuyền sản xuất theo yếu tố: đạt tiêu chuẩn quốc gia xuất Điểm tiêu chí xác định sau: - Đạt tiêu chuẩn quốc gia và xuất 50% điểm - Có chứng đạt tiêu chuẩn quốc gia điểm - Chưa có chứng đạt tiêu ch̉ n q́ c gia điể m 10 Tiêu chí 10: Chuyển giao, ứng dụng cơng nghệ sở hữu trí tuệ - tối đa điểm Tiêu chí thể hoạt động chuyển giao công nghệ (sau viết tắt CGCN) không kèm trang thiết bị, việc ứng dụng đổi công nghệ (sau viết tắt ƯDCN) sở hữu trí tuệ (sau viết tắt SHTT) doanh nghiệp SHTT bao gồm việc đăng ký bảo hộ quyền SHTT, cấp Văn bảo hộ quyền SHTT, Giấy chứng nhận SHTT nhận chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp thơng qua Hợp đồng Điểm tiêu chí xác định sau: - Có CGCN, ƯDCN bảo hộ quyền SHTT điểm - Có CGCN có ƯDCN chưa bảo hộ quyền SHTT có ƯDCN bảo hộ quyền SHTT - Có CGCN có ƯDCN - Trường hợp khác điểm điểm điể m Điều Nhóm tiêu chí nhân lực - tối đa 22 điểm Tiêu chí 11: Tỷ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên - tối đa điểm Tiêu chí thể trình độ chun mơn, lực lao động doanh nghiệp Hệ số tỷ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên (H1) xác định công thức: 187 H1 = M1 100% M Trong đó: - M1 số lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên bố trí ngành nghề đào tạo; - M tổng số lao động Điểm tiêu chí xác định sau: - Tỷ lệ đại học, cao đẳng từ 20% trở lên điểm - Tỷ lệ đại học, cao đẳng từ 10% đến 20% điểm - Tỷ lệ đại học, cao đẳng từ 5% đến 10% - Tỷ lệ đại học, cao đẳng từ 2,5% đến 5% điểm - Tỷ lệ đại học, cao đẳng dưới 2,5% điểm điểm Tiêu chí 12: Tỷ lệ thợ bậc cao - tối đa điểm Tiêu chí thể kỹ tay nghề công nhân doanh nghiệp Tỷ lệ thợ bậc cao doanh nghiệp (H2) xác định công thức sau: H2 = M2 100% M tt Trong đó: - M2 số thợ bậc cao doanh nghiệp (bậc trở lên thang lương bậc bậc, bậc trở lên thang lương bậc, bậc cao thang lương có bậc trở xuống); - Mtt tổng số lao động trực tiếp Điểm tiêu chí xác định sau: - Tỷ lệ thợ bậc cao từ 20% trở lên điểm - Tỷ lệ thợ bậc cao từ 10% đến 20% điểm - Tỷ lệ thợ bậc cao từ 5% đến 10% điểm - Tỷ lệ thợ bậc cao 5% điểm Tiêu chí 13: Trình độ cán quản lý - tối đa điểm Tiêu chí thể trình độ, lực cán quản lý, thể tỷ lệ cán quản lý có trình độ đại học trở lên doanh nghiệp phù hợp với chức danh quản lý doanh nghiệp (H3) xác định công thức: H3 = M3 100% M ql Trong đó: - M3 số cán quản lý có trình độ đại học trở lên, phù hợp với chức danh quản lý doanh nghiệp; - Mql tổng số cán khối quản lý doanh nghiệp Điểm tiêu chí xác định sau: 188 - H3  50% điểm - 50% > H3  25 % điểm - H3 < 25 % điểm Tiêu chí 14: Tỷ lệ cơng nhân qua huấn luyện, đào tạo - tối đa điểm Tiêu chí thể trình độ, lực công nhân trực tiếp tham gia sản xuất Tỷ lệ công nhân qua huấn luyện, đào tạo nghề (H4) xác định công thức: H4 = M4 100% M tt Trong đó: - M4 số cơng nhân qua huấn luyện, đào tạo nghề (6 tháng trở lên) bố trí ngành nghề đào tạo; - Mtt tổng số lao động trực tiếp Điểm tiêu chí xác định5 sau: - H4  80% điểm - 80% > H4  50% điểm - 50% > H4  20% điểm - H4 < 20% điểm Tiêu chí 15: Tỷ lệ chi phí cho đào tạo nghiên cứu phát triển - tối đa điểm Tiêu chí thể đầu tư đào tạo nâng cao trình độ nhân lực nghiên cứu phát triển công nghệ, sản phẩm doanh nghiệp Tỷ lệ chi phí cho đào tạo nghiên cứu phát triển (Kđt) xác định công thức sau: Kđt = Gđt 100% Gdt Trong đó: - Gđt tổng chi phí cho đào tạo nghiên cứu phát triển; - Gdt tổng doanh thu năm Điểm tiêu chí xác định sau: - Kđt  3,0% điểm - 3,0% > Kđt  1,5% điểm - 1,5% > Kđt  0,5% điểm - 0,5% > Kđt  0,1% điểm - Kđt < 0,1% điểm Tiêu chí 16: Năng suất lao động - tối đa điểm Tiêu chí thể hiệu chung hoạt động sản xuất doanh nghiệp Năng suất lao động giá trị gia tăng bình quân lao động tạo năm (Kns) xác định công thức sau: 189 Kns = Av M Trong đó: - Av tổng giá trị gia tăng; - M tổng số lao động Điểm tiêu chí xác định theo mức suất lao động trung bình ngành (Kchuẩn 4) sau: - Kns  2,0Kchuẩn 4 điểm - 2,0Kchuẩn > Kns  Kchuẩn điểm - Kchuẩn > Kns  0,5Kchuẩn điểm - 0,5Kchuẩn > Kns  0,25Kchuẩn điểm - Kns < 0,25Kchuẩn điểm Điều Nhóm tiêu chí thơng tin - tối đa 15 điểm Tiêu chí 17: Thơng tin phục vụ sản xuất - tối đa điểm Tiêu chí bao gồm nội dung thông tin phục vụ sản xuất: hệ thống tài liệu kỹ thuật; hệ thống tài liệu hướng dẫn vận hành; hệ thống định mức kỹ thuật cho thiết bị, định mức nguyên, nhiên liệu sản phẩm Điểm tiêu chí xác định sau: - Có đầy đủ nội dung thơng tin phục vụ sản xuất Có nội dung thơng tin phục vụ sản xuất Có nội dung thông tin phục vụ sản xuất Các thông tin phục vụ sản xuất chưa đầy đủ điểm điểm điểm điểm Tiêu chí 18: Thơng tin phục vụ quản lý - tối đa điểm Tiêu chí bao gồm nội dung thơng tin phục vụ quản lý: hệ thống quản lý kỹ thuật sản xuất đào tạo; hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm; hệ thống thị trường, khách hàng hệ thống nhà cung ứng Điểm tiêu chí xác định sau: - Có đầy đủ nội dung thông tin phục vụ quản lý điểm - Có nội dung thơng tin phục vụ quản lý điểm - Có nội dung thông tin phục vụ quản lý điểm - Thiếu nội dung thông tin phục vụ quản lý điểm Tiêu chí 19: Phương tiện, kỹ thuật thơng tin - tối đa điểm Tiêu chí đề cập đến trang bị sở vật chất để xử lý, trao đổi thông tin bao gồm loại trang thiết bị sau: điện thoại, máy fax, máy vi tính, mạng máy tính cục (sau viết tắt LAN), internet,… Điểm tiêu chí xác định sau: - Đầy đủ phương tiện thông tin (điện thoại, fax, máy vi tính, mạng LAN, mạng internet, ) điểm 190 - Chỉ thiếu mạng LAN internet điểm - Thiếu mạng LAN internet điểm - Không có phương tiện thông tin điểm Tiêu chí 20: Chi phí mua bán, trao đổi cập nhật thơng tin - tối đa điểm Tiêu chí đề cập đến mức độ cập nhật thông tin từ nguồn khác sau có phương tiện kỹ thuật để xử lý, trao đổi thông tin Hệ số tỷ lệ chi phí thơng tin (Ktt) xác định tổng giá trị chi phí thơng tin tổng doanh thu: Ktt = Gtt 100% Gdt Trong đó: - Gtt tổng chi phí thơng tin (kể cước điện thoại, internet, ); - Gdt tổng doanh thu năm Điểm tiêu chí xác định sau: - Tỷ lệ chi phí thơng tin từ 0,25% trở lên - Tỷ lệ chi phí thơng tin từ 0,05% đến 0,25% - Tỷ lệ chi phí thơng tin từ 0,01% đến 0,05% điểm điểm điểm - Tỷ lệ chi phí thơng tin 0,01% điểm Điều Nhóm tiêu chí tổ chức, quản lý - tối đa 18 điểm Tiêu chí 21: Quản lý hiệu suất thiết bị - tối đa điểm Tiêu chí thể hiệu tổ chức, quản lý doanh nghiệp Chỉ số hiệu suất thiết bị tổng thể (Ktbtt) tích hiệu suất thiết bị (H) tỷ lệ chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng (Q): Ktbtt = H Q = Ptt Gđ 100% P Gsp Trong đó: - Ptt tổng sản phẩm sản xuất thực tế; - P tổng công suất thiết kế; - Gđ tổng giá trị sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng; - Gsp tổng giá trị sản phẩm sản xuất Điểm tiêu chí xác định sau: - Ktbtt  75% điểm - 75% > Ktbtt  60% điểm 191 - 60% > Ktbtt  45% điểm - 45% > Ktbtt  30% điểm - 30% > Ktbtt  15% điểm - Ktbtt < 15% Tiêu chí 22: Phát triển đổi sản phẩm - tối đa điểm điểm Tiêu chí thể tính động đổi sản phẩm (mẫu mã, tính năng) năm Chỉ số phát triển đổi sản phẩm (Ksp) xác định theo tỷ lệ sản phẩm đổi (Kspm), tỷ lệ sản phẩm tăng trưởng (Kspt) tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ (Ksptt) công thức sau: Ksp = Kspm Kspt Ksptt = Gspm Gsp Gsp Gspnt Gsptt Gsp = Gspm Gsptt Gspnt Gsp 100% Trong đó: - Gspm tổng giá trị sản phẩm đổi mới; - Gspnt tổng giá trị sản phẩm sản xuất năm trước; - Gsptt tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ; - Gsp tổng giá trị sản phẩm sản xuất; Điểm tiêu chí xác định sau: - Chỉ số phát triển đổi sản phẩm từ 15% trở lên điểm - Chỉ số phát triển đổi sản phẩm từ 5% đến 15% điểm - Chỉ số phát triển đổi sản phẩm từ 1% đến 5% điểm - Chỉ số phát triển đổi sản phẩm 1% điểm Tiêu chí 23: Chiến lược phát triển - tối đa điểm Tiêu chí xem xét chiến lược phát triển sản phẩm, thị trường, nhân lực công nghệ Điểm tiêu chí xác định sau: - Có đầy đủ chiến lược phát triển điểm - Chưa có chiến lược phát triển đầy đủ điểm Tiêu chí 24: Hệ thống quản lý sản xuất - tối đa điểm Tiêu chí xem xét mức độ hoàn thiện tổ chức - quản lý sản xuất: xây dựng, áp dụng cấp chứng hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 HACCP, SA 8000, GMP, tổ chức chứng nhận đăng ký lĩnh vực hoạt động theo quy định Điểm tiêu chí xác định sau: - Đã cấp chứng ISO 9001 HACCP, SA 8000, GMP, điểm - Đã xây dựng áp dụng theo ISO 9001 HACCP, SA 8000, GMP,… chưa cấp chứng điểm - Có hệ thống quản lý sản xuất chưa áp dụng theo 192 ISO 9001 HACCP, SA 8000, GMP,… điể m Tiêu chí 25: Bảo vệ mơi trường - tối đa điểm Tiêu chí đề cập đến lực bảo vệ môi trường Điểm tiêu chí xác định sau: - Đạt tiêu chuẩn ISO 14001 - Xử lý chất thải đạt yêu cầu từ 70% trở lên điểm điểm - Xử lý chất thải đạt yêu cầu từ 50% đến 70% điểm - Xử lý chất thải đạt yêu cầu từ 30% đến 50% điểm - Xử lý chất thải đạt yêu cầu 30% điểm Chương III NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT Điều Đánh giá trình độ cơng nghệ sản x́ t doanh nghiệp Xác định số điểm nhóm thành phần công nghệ (T, H, I, O) tổng số điểm nhóm thành phần cơng nghệ doanh nghiệp theo hướng dẫn mục mục 2, Phụ lục III Thơng tư Tính tốn hệ số đóng góp cơng nghệ doanh nghiệp vẽ biểu đồ hình thoi theo hướng dẫn mục mục 7, Phụ lục III Thông tư Phân loại trình độ cơng nghệ theo tổng số điểm đạt hệ số đóng góp cơng nghệ doanh nghiệp: a) Trình độ cơng nghệ lạc hậu: hệ số đóng góp cơng nghệ nhỏ 0,3 tổng số điểm thành phần công nghệ nhỏ 35 điểm; b) Trình độ cơng nghệ trung bình: hệ số đóng góp cơng nghệ từ 0,3 trở lên tổng số điểm thành phần công nghệ từ 35 điểm đến 60 điểm; c) Trình độ cơng nghệ trung bình tiên tiến: hệ số đóng góp cơng nghệ từ 0,5 trở lên tổng số điểm thành phần công nghệ từ 60 điểm đến 75 điểm; d) Trình độ cơng nghệ tiên tiến: hệ số đóng góp công nghệ từ 0,65 trở lên tổng số điểm thành phần công nghệ 75 điểm Điều Đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất ngành Xác định số điểm nhóm thành phần công nghệ (T, H, I, O), tổng số điểm thành nhóm phần cơng nghệ ngành sản x́ t theo hướng dẫn mục mục 5, Phụ lục III Thơng tư Tính tốn hệ số đóng góp cơng nghệ vẽ biểu đồ hình thoi cho ngành sản xuất đánh giá theo hướng dẫn mục mục 7, Phụ lục III Thơng tư Phân loại trình độ công nghệ ngành sản xuất dựa tổng số điểm đạt hệ số đóng góp cơng nghệ ngành (thực tương tự hướng dẫn doanh nghiệp khoản 3, Điều Thông tư này) 193 Căn vào kết phân loại trình độ cơng nghệ, hệ số đóng góp cơng nghệ, biểu đồ hình thoi doanh nghiệp, so sánh với kết doanh nghiệp khác ngành sản xuất so sánh với kết chung ngành sản xuất Điều 10 Quy định phân tích, đánh giá Những nội dung quy định Thông tư hướng dẫn chung để đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất ngành địa phương Khi có nhu cầu đánh giá trình độ công nghệ sản xuất, tổ chức hướng dẫn để xây dựng kế hoạch đánh giá trình độ công nghệ cụ thể cho doanh nghiệp, ngành hay địa phương Khi tiế n hành đánh giá trình độ công nghệ sản xuất ngành địa phương phải thực lầ n lươ ̣t các bước sau: a) Lựa chọn mẫu doanh nghiệp đại diện cho ngành địa phương; b) Đánh giá trình đô ̣ công nghê ̣ từng doanh nghiê ̣p; c) Đánh giá trình đô ̣ công nghê ̣ từng ngành sở tính toán đánh giá trình độ cơng nghệ doanh nghiệp thuộc ngành ; d) Đánh giá tở ng quát trình đô ̣ công nghê ̣ của điạ phương kế t quả đánh giá trình đô ̣ công nghê ̣ các ngành thuô ̣c đ ịa phương , tổ ng hơ ̣p kế t sở tổng hợp Điều 11 Quy trình đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất Công tác chuẩn bị a) Thành lập nhóm đánh giá trình độ cơng nghệ, gồm tối thiểu 03 thành viên cán có chuyên mơn phù hợp có kinh nghiệm ngành sản xuất sản phẩm, có 01 thành viên trưởng nhóm b) Nhóm đánh giá trình độ cơng nghệ xây dựng kế hoạch đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất, gồm nội dung sau: - Mục tiêu đánh giá; - Xác định ngành sản xuất, số lượng doanh nghiệp cần đánh giá; - Thời gian tiến độ thực bước; - Dự toán kinh phí triển khai Viê ̣c xác đinh ̣ mu ̣c tiêu , ngành số lượng doanh nghiệp cần đánh giá trình độ cơng nghê ̣ sản xuất thực hiê ̣n theo đinh ̣ hướng của quan chủ quản phù hơ ̣p với đă ̣c điể m của ngành hoă ̣c điạ phương c) Kế hoạch đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất quan có thẩm quyền phê duyệt trước triển khai Tổ chức điều tra thu thập số liệu doanh nghiệp a) Tổ chức đào tạo, tập huấn công tác điều tra thu thập thông tin, số liệu cho thành viên nhóm đánh giá trình độ cơng nghệ b) Cử thành viên nhóm đánh giá trình độ công nghệ đến doanh nghiệp thu thập thông tin, số liệu Các thành viên có thể đ ược phân thành tổ giao nhiệm vu ̣ cu ̣ thể phù hơ ̣p với tình hình thực tế ều tra thu thập thông tin, số liệu doanh nghiệp 194 c) Tập hợp số liệu, viết báo cáo điều tra Phân tích đánh giá a) Tập hợp phiếu điều tra từ doanh nghiệp; b) Xử lý thông tin, kiểm tra số liệu điều tra; c) Tính tốn, vẽ biểu đồ, phân loại, nhận xét trình độ cơng nghệ sản xuất doanh nghiệp; d) Tính tốn, vẽ biểu đồ, phân loại, nhận xét trình độ cơng nghệ sản xuất ngành; đ) Viết báo cáo kết đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Tổng kết a) Họp báo cáo kết đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất; b) Hoàn thiện, gửi, lưu giữ báo cáo số liệu điều tra; c) Nghiệm thu, tốn tài theo quy định Chương IV KINH PHÍ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 12 Kinh phí thực Kinh phí thực đánh giá trình độ công nghệ sản xuất ngành địa phương lấy từ nguồn ngân sách nghiệp khoa học công nghệ nguồn huy động hợp pháp khác ngành địa phương Nội dung chi, mức chi áp dụng theo quy định định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách hành sở phù hợp với mức dự toán chi ngân sách nhà nước năm giao Việc thanh, toán kinh phí thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn Trường hợp doanh nghiệp tự tổ chức đánh giá trình độ công nghệ sản xuất để nghiên cứu xây dựng chiến lược đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất kinh doanh kinh phí doanh nghiệp tự chi trả Điều 13 Tổ chức thực Căn vào yêu cầu ngành, địa phương, định kỳ theo kế hoạch năm, Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo thực việc đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất thuộc phạm vi quản lý gửi Báo cáo kết đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất Bộ Khoa học Công nghệ để tổng hợp, xây dựng sở liệu chung toàn quốc Doanh nghiệp có nghĩa vụ phối hợp cung cấp số liệu Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất theo quy định Luật Thống kê văn hành có liên quan 195 Tổ chức khoa học và công nghê ,̣ tổ chức cung ứng dịch vụ khoa học công nghệ tham gia thực tư vấn, cung cấp nhân lực, tham gia thực phần ký hợp đồng thực trọn gói q trình đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất Vụ Đánh giá, Thẩm định Giám định Công nghệ thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ, theo dõi Bộ, ngành, địa phương triển khai thực hoạt động đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất; xây dựng cập nhật sở liệu chung trình độ cơng nghệ sản xuất Định kỳ, Bộ, ngành theo chức quản lý mình, vào số liệu kết đánh giá trình độ cơng nghệ sản xuất kỳ trước xu hướng phát triển công nghệ xác định lại chuẩn so sánh số tiêu chí phù hợp theo ngành, gửi Bộ Khoa học Công nghệ để tổng hợp, thống áp dụng chung phạm vi toàn quốc Điều 14 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2014 Trong q trình thực hiện, có vấn đề khó khăn, vướng mắc đề nghị tổ chức, cá nhân phản ánh Bộ Khoa học Công nghệ để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp 196

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan