Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

103 17 0
Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ Giáo dục v Đo tạo Bộ Văn hóa Thông tin Trờng Đại học Văn hóa H Nội vơng ngäc Mai tỉ chøc vμ Khai th¸c hƯ thèng tra cứu thông tin Th viện trờng đại học Y h nội Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành: Th«ng tin Th− viƯn M∙ sè : 60.32.20 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun ThÞ Lan Thanh hμ néi 2007 Lời cảm ơn Với tất lòng kính trọng, hoàn thành luận văn cao học xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Thông tin Th viện Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội - Phòng Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội, nơi làm việc trởng thành công tác đà tạo điều kiện cho theo học khóa cao học - Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trờng Đại học Y hà Nội Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh - Phó Hiệu trởng Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, ngời thầy đà tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trực tiếp hớng dẫn trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt - Trởng khoa Sau Đại học Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội - Cô Vũ Thị Mời, Thạc sỹ Lê Thị Thu Hà đà giúp đỡ nhiều trình học tập, tìm tài liệu cho đề tài nghiên cứu Tôi vô biết ơn chăm sóc, động viên bố mẹ, em trai tôi, quan tâm giúp đỡ tình cảm quý báu ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp đà dành cho Hà Nội ngày tháng năm 2007 Vơng Ngọc Mai danh mục chữ viết tắt NDT Ngời dùng tin NCT Nhu cÇu tin TCT Tra cøu tin HTTC HƯ thống tra cứu CBGD Cán giảng dạy CBNC Cán nghiên cứu CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHYHN Đại học Y Hà Nội ĐKCB Đăng ký cá biệt KHCN Khoa học công nghệ HĐH Hiện đại hóa KHGD Khoa học giáo dục KHTN Khoa häc tù nhiªn KHXH Khoa häc x· héi MLCC Mơc lục chữ MLPL Mục lục phân loại MLCĐ Mục lục chủ đề ĐMCĐ Đề mục chủ đề NCS Nghiên cøu sinh BSNTBV B¸c sÜ néi tró bƯnh viƯn BSCK-I Bác sĩ chuyên khoa cấp BSCK-II Bác sĩ chuyên khoa cÊp NCKH Nghiªn cøu khoa häc THCN Trung học chuyên nghiệp TTTV Thông tin th viện danh sách bảng biểu Trang Bảng 1: Trình độ đào tạo cán giảng dạy 13 Bảng 2: Trình độ học hàm cán giảng dạy 14 Bảng 3: Chức danh cán giảng dạy 14 Bảng 4: Các loại hình tài liệu tra cứu 30 Bảng 5: Các loại Bách khoa toàn th 31 Bảng 6: Các loại từ điển 31 Bảng 7: Các loại sách tra cứu 32 Bảng 8: Tác phẩm kinh điển 33 Bảng 9: Tên sở liệu 35 Biểu đồ sở liệu Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội 36 Bảng 11: Đánh giá chất lợng HTTC Th viện 53 Bảng 12: Danh sách 10 tờ phích đợc rút ngẫu nhiên từ ô chữ 58 vần "H" mục lục chữ Bảng 13: Danh sách 09 tờ phiếu (mẫu) đợc rút từ ô phiếu 59 Răng hàm mặt MLPL theo ĐMCĐ Bảng 14: Thống kê kết khảo sát phiếu yêu cầu (03 ngày) 61 Bảng 15: Bảng mức độ đáp ứng nhu cầu bạn đọc HTTC 62 Bảng 16: ý kiến NDT cán giảng dạy nghiên cứu thờng 64 xuyên sử dụng hệ thống tra cứu Bảng 17: Nhận xét 49 NDT sinh viên thờng xuyên sử dụng 66 hệ thống tra cứu Bảng 18: Nhận xét 121 sinh viên sử dụng 66 hệ thống tra cứu Bảng 19: ý kiến đánh giá NDT tài liệu tra cứu 67 Bảng 20: Trình độ cán Th viện Trờng ĐHYHN 79 Bảng 21: Nhu cầu đợc hớng dẫn sử dụng sản phẩm 82 dịch vụ thông tin Th viện ĐHYHN mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt Danh sách bảng biểu Đặt vấn đề Chơng 1: Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội trớc yêu cầu đổi giáo dục 1.1 Yêu cầu đổi giáo dục Trờng Đại học Y Hµ Néi 1.2 NhiƯm vơ cđa Th− viƯn Trờng Đại học Y Hà Nội đáp ứng 10 yêu cầu đổi giáo dục 1.3 Đặc điểm ngời dùng tin nhu cầu tin Th viện Trờng 11 Đại học Y Hà Nội 1.4 Vai trò, vị trí cđa hƯ thèng tra cøu tin t¹i Th− viƯn Tr−êng 16 Đại học Y Hà Nội Chơng 2: Thực trạng tổ chức khai thác hệ thống tra cứu tin 18 Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội 2.1 Tỉ chøc hƯ thèng tra cøu tin t¹i Th− viện Trờng Đại học Y 18 Hà Nội 2.1.1 Hệ thèng tra cøu tin trun thèng 18 2.1.2 HƯ thèng tra cứu tin tự động hóa 34 2.2 Khai thác hệ thống tra cứu tin Th viện Trờng ĐHY Hà Nội 41 2.2.1 Khai thác hệ thống tra cứu tin trun thèng 42 2.2.2 Khai th¸c hƯ thèng tra cứu tin tự động hóa 46 2.3 Khảo sát hiệu qu¶ sư dơng cđa hƯ thèng tra cøu 56 2.3.1 Tiêu chí đánh giá phơng pháp khảo sát 56 2.3.2 Hệ thống mục lục 56 2.3.3 Cơ sở liƯu 63 2.3.4 Kho tµi liƯu tra cøu 66 2.4 Nhận xét, đánh giá tổ chức khai th¸c hƯ thèng tra cøu tin 67 2.4.1 HƯ thèng tra cøu trun thèng 69 2.42 HƯ thèng tra cøu tự động hóa 71 Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện việc tổ chức khai thác hệ thống 74 tra cứu tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Néi 3.1 Cđng cè hƯ thèng tra cøu tin trun thèng 74 3.1.1 HƯ thèng mơc lơc 74 3.1.2 Hoµn thiện kho tài liệu tra cứu - Đa dạng hóa 76 sản phẩm th mục 3.1.3 Xây dựng hồ sơ trả lời câu hỏi 78 3.2 Hoàn thiện sở liệu 79 3.3 Xây dựng trang Web - tin điện tử 80 3.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán th viện 84 Đào tạo ngời dùng tin 3.4.1 Nâng cao trình độ cán th viện 84 3.4.2 Đào tạo ngời dùng tin 88 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo 94 Tiếng Việt 94 Tiếng Anh, Pháp 97 đặt vấn đề tính cấp thiết đề ti: Ngày dới phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đà dẫn đến gia tăng nhanh chóng tài liệu theo hàm số mũ Sự gia tăng nhanh đà gây cho bạn đọc ngời dùng tin gặp không khó khăn lựa chọn tài liệu phù hợp với yêu cầu Vì nhiệm vụ đặt hàng đầu th viện trung tâm thông tin phải tổ chức hệ thống tra cứu thông tin nh để việc khai thác thông tin, tài liệu bạn đọc ngời dùng tin có hiệu Hệ thống tra cứu thông tin đợc coi nh cầu nối tài liệu ngời dùng tin Cùng với hoạt động nghiệp vụ có hệ thèng tra cøu th«ng tin cđa th− viƯn nãi chung th viện trờng đại học nói riêng đà phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo, giáo dục học tập, nghiên cứu khoa học Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội thuộc hệ thống th viện trờng đại học, nhiệm vụ th viện Trờng tuyên truyền sách báo chuyên ngành y học phục vụ cán giảng dạy, sinh viên học viên sau đại học Trờng Đại học Y Hà Nội 14 trờng trọng điểm quốc gia, trờng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Bộ Y tÕ, tr−êng cã déi ngị c¸n bé khoa häc, sinh viên đông, khoa học y học ngày phát triển mạnh, tài liệu đa dạng, phong phú cập nhật nhu cầu tra cøu cđa ng−êi dïng tin rÊt lín ViƯc tỉ chøc, khai thác hệ thống tra cứu thông tin cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày cao ngời dùng tin (NDT) Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn đà tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội" Tình hình nghiên cứu: Vấn đề khảo sát việc tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin đà có số tác giả nghiên cứu hầu hết vào khảo sát máy tra cứu tin th viện Ví dụ nh "Nghiên cứu hoàn thiện máy tra cứu Th viện Trờng Đại học s phạm Hà néi" cđa Ngun ThÞ Minh Ngäc Xung quanh viƯc "Tỉ chức khai thác nguồn lực thông tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội" Nguyễn Thị Cẩm Nhung Thậm chí vấn đề tổ chức sử dụng hệ thống lu trữ thông tin đà có số khóa luận sinh viên đề cập tới, song đơn mô tả lại hệ thống tra cứu thông tin cha đa đợc c¸c nhËn xÐt thut phơc Nh− khãa ln tèt nghiƯp gần SV Nguyễn Thị Huế với đề tài : "Tìm hiểu máy tra cứu tin công tác tổ chức phục vụ bạn đọc Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội" Đây vấn đề cần thiết hệ thống tra cứu thông tin có vai trò quan trọng định chất lợng hoạt động thông tin th viện Chọn vấn đề làm đề tài luận văn với hy vọng kế thừa thành tác giả trớc, đồng thời vận dụng kiến thức đà học kinh nghiệm làm việc 20 năm thân để làm rõ thực trạng u, nhợc điểm, sở đề xuất giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện việc tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin mục đích v nhiệm vụ: * Mục đích: Đề giải pháp nhằm hoàn thiện việc tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội *Nhiệm vụ: - Khảo sát việc tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội - Đánh giá u nhợc điểm việc tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin 10 - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội góp phần nâng cao chất lợng công tác phục vụ ngời dùng tin đối tợng v phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu hệ thống tra cứu thông tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn công tác tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp sau: - Điều tra khảo sát tình hình sử dụng hƯ thèng tra cøu th«ng tin cđa NDT - So sánh, thống kê, phân tích - tổng hợp ý nghĩa thực tiễn đề ti: Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tra cứu thông tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội bố cục luận văn: Ngoài phần đặt vấn đề phần kết luận, luận văn bao gồm chơng: - Chơng 1: Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội trớc yêu cầu đổi giáo dục đào tạo - Chơng 2: Thực trạng tổ chức khai thác hệ thống tra cứu tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội - Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức khai thác hệ thống tra cứu tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội 89 tùng - NXB: Y học - năm: 1984 Từ khoá: Tiến MVB161 Sách Phân loại: T6 Nhan đề: Một số cơng trình nghiên cứu khoa học - Tác giả: tôn thất tùng - NXB: Y học - năm: 1984 Từ khoá: Tiến ĐVB529- Phân loại: T6 530 Nhan đề: Một số cơng trình nghiên cứu khoa học - Tác giả: tôn thất Sách tùng - NXB: Y học - năm: 1984 Từ khoá: Tiến MVA672 Sách Phân loại: G4 Nhan đề: Đường vào khoa học - Tác giả: tôn thất tùng - NXB: Thanh niên - năm: 1981 Từ khoá: Giáo dc y hc 3.3 nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán tttv v đo tạo ngời dùng tin 3.3.1 Nâng cao trình độ cán thông tin th viện Cán TTTV linh hồn nghiệp th viện, hoạt động TTTV gắn liền với cán th viện - chủ thể hoạt động TTTV Do đánh giá chất lợng hoạt động TTTV thực chất đánh giá trình độ nghề nghiệp, khả thích ứng với công việc ngời cán TTTV Chính công tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo lại đào tạo thờng xuyên cán TTTV hình thành đội ngũ cán thạo việc đa hoạt động có hiệu tình hình phát triển nghiệp thông tin - th viện trở thành nhiệm vụ cấp bách, quan trọng quan TTTV nói chung, th viện trờng ĐHYHN nói riêng 90 Ngày bên cạnh th viện truyền thống, mô hình th viện điện tử đà xuất ngày gia tăng, th viện không nơi lu giữ thông tin hoạt động trí tuệ ngời phơc vơ tµi liƯu mang tÝnh khoa häc mµ th− viện phải trở thành trung tâm thông tin gióp ®ì tÝch cùc ng−êi dïng tin truy cËp ®Õn nguồn thông tin kinh tế, văn hóa, y học, khoa học công nghệ vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống xà hội cách kịp thời, đầy đủ, xác cho ngời dùng tin Mặt khác cán TTTV phải biết nghiên cứu nhu cầu ngời dùng tin, t vấn hình thành NDT kỹ khai thác, sử dụng thông tin thờng xuyên công việc Một cán TTTV phải có kiến thức tin học, biết đánh giá phần mềm thiết bị ứng dụng, xây dựng, sử dụng kiểm tra việc áp dụng tiêu chuẩn th mục, format sử dụng th mục tự động hóa, sử dụng thành thạo máy tính quan hệ cá nhân để khai thác thông tin Đặc biệt cán TTTV phải biết xây dựng, quản lý bảo trì nguồn tin điện tử, đồng thời phải chuyên gia xử lý phổ biến thông tin c«ng nghƯ th«ng tin míi lÜnh vùc TTTV Thùc trạng đội ngũ cán th viện trờng ĐHY Hà Néi hiƯn nh− sau: Th− viƯn cã 14 c¸n viên chức, số cán làm công tác chuyên môn 06 Trình độ cán th viện trờng đợc thể bảng dới đây: Bảng 20: Trình độ cán th viện trờng ĐHYHN SốTT Trình độ Số lợng Đại học Th viện 08 Đại học khác 02 Đại học Y (Bác sỹ) 01 Trung học chuyên nghiệp 01 Sơ cấp (nhân viên phục vụ) 02 91 Số liệu cho thấy trình độ cán th viện cha đợc đồng đều, có số cha đợc trang bị kiến thức TTTV nên khó đáp ứng yêu cầu công việc Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động TTTV nói chung, hoàn thiện nâng cao chất lợng hệ thống tra cứu nói riêng th viện trờng ĐHY Hà Nội, việc bồi dỡng, nâng cao trình độ cán th viện, đặc biệt trình độ cán phục vụ tra cứu tin cần thiết cấp bách Đề tài mạnh dạn đa số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy công tác bồi dỡng nâng cao trình độ cán th viện trờng ĐHY Hà Nội thời gian tới + Đối với cán quản lý: Yêu cầu: - Là ngời có lực chuyên môn, biết đánh giá lực cán bố trí công việc thích hợp cho cá nhân để phát huy lực họ - Để điều hành th viện đại phải có kiến thức tin học, biết đánh giá phần mềm ứng dụng phù hợp với đặc thù hoạt động th viện - Có lực quản lý, điều hành trung tâm TTTV đại, kịp thời có định đắn vào thời điểm thích hợp đợc hoạt động th viện phát triển hớng Nội dung bồi dỡng: - Họ cần đợc tham dự vào lớp bồi dỡng quản lý đợc tham gia vào hoạt động chung nhà trờng nh hội nghị, hội thảo liên quan đến vấn đề đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trờng Mục đích để th viện nắm bắt đợc xác kịp thời nhu cầu tin ngời dùng tin có định hớng điều chỉnh hoạt động TTTV đáp ứng nhu cầu thông tin tài liệu cho ngời dùng tin trờng ĐHY Hà Nội cách tốt 92 - Tham gia hội nghị, hội thảo có định hớng đạo cho hoạt động chuyên môn ngành TTTV, nh đợc tạo điều kiện tham quan quan TTTV nớc giới + Nội dung đào tạo chủ yếu gồm: ã Công nghệ thông tin khả ứng dụng ã Kỹ sử dụng khai thác mạng máy tính ã Thực hành sử dụng khai thác số phần mềm văn phòng nghiệp vụ TTTV ã Các phơng pháp, nguyên tắc quản lý điều hành trung tâm TTTV đại + Đối với cán xư lý, tỉ chøc HTTC vµ phơc vơ tra cøu tin Yêu cầu: - Cán làm công tác chuyên môn nghiệp vụ phải nắm đợc phát triển hoạt động TTTV dới tác động CNTT - Họ phải ngời nắm vững quy trình xử lý tài liệu, thông tin, tổ chức hệ thống tra cứu tin truyền thống tự động hóa, biết cách tốt để khai thác nguồn thông tin từ nhiều kênh thông tin khác làm phong phú thêm kho tài liệu thông tin th viện mình, thỏa mÃn nhu cầu ngời dùng tin - Nắm bắt đợc nội dung kiến thức tin học sở sử dụng thành thạo máy vi tính với phần mềm văn phòng (Word, Excel ) phần mềm chuyên dụng phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ - Tiếp thu, thực thành thạo ứng dụng công nghệ hoạt động TTTV 15 - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo hớng đại hóa, trình độ công nghệ thông tin thành thạo kỹ nghề nghiệp bao gồm: Quản lý, đánh giá nguồn tài liệu điện tử số hóa,15 93 - Biết phân tích đánh giá nhu cầu tin khác bạn đọc giúp th viện xây dựng nguồn tin đúng, phù hợp với yêu cầu ngời dùng tin nh biết t vấn cho họ kỹ khai thác thông tin công cụ tra cứu truyền thống đại Nội dung đào tạo: ã Cán th viện trờng ĐHY Hà Nội cần đợc đào tạo lại để bổ sung cập nhật kiến thức tin học sở, tin học văn phòng, tin học t liệu hệ thống thông tin quốc gia giới ã Dành nhiều thời gian cho thực hành sử dụng khai thác phần mềm chuyên dụng phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ th viện ã Cập nhật kiến thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ: Xây dựng phát triển nguồn lực th«ng tin, xư lý, bao gãi th«ng tin, cung cÊp chuyển giao thông tin, phân tích tổ chức hệ thống thông tin ã Ngoài ra, cán th viện trờng ĐHY Hà Nội cần đợc bồi dỡng thêm kiến thức chuyên ngành Y học để xử lý sâu vào nội dung thông tin tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm TTTV, đáp ứng tốt nhu cầu ngời dùng tin * Bên cạnh đào tạo nghiệp vụ công nghệ thông tin, đào tạo bồi dỡng ngoại ngữ yêu cầu cấp thiết lâi dài cho tất cán th viện Tạo điều kiện cho cán th viện học lớp bồi dỡng ngoại ngữ nớc 3.3.2 Đào tạo ngời dùng tin Hiện đại hóa hoạt động TTTV tác động mạnh mẽ tới ngời dùng tin, làm thay đổi thói quen tập quán tra cứu thông tin họ, đồng thời mở khả cho ngời dùng tin chủ động tiếp cận nguồn thông tin phong phú, đa dạng giúp họ hiểu đợc lợi ích biết cách khai thác các sản phẩm dịch vụ TTTV Qua kết điều tra nhu cầu tra cứu thông tin th viện trờng ĐHYHN cho thấy nh bảng thống kê sau đây: 94 Bảng 21: Nhu cầu đợc hớng dẫn sử dụng sản phẩm dịch vụ th viện Câu hỏi ngời dùng tin Số lợng Tỷ lệ Cần 115 66,86% Rất cần 47 27,32% Không 07 4,06% Không có ý kiến 03 1,74% Số liệu NDT cần trang bị kiến thức kỹ tra cứu thông tin th viện Vì bên cạnh việc bồi dỡng trình độ cho cán làm công tác TTTV vấn đề đào tạo huấn luyện ngời dùng tin nội dung thiếu th viện trờng nhằm ngày hoàn thiện nâng cao hiệu phục vụ cđa hƯ thèng tra cøu Th− viƯn cÇn tỉ chøc hình thức sau: + Hàng năm vào dầu năm học Nhà trờng đà gặp mặt đầu năm với sinh viên năm thứ (Y1) Ban Giám Hiệu đà dành cho Th viện - buổi để hớng dẫn SV Y1, giúp em có hiểu biết chung chế tổ chức hoạt động sản phẩm dịch vụ TTTV, nh kỹ khai thác nguồn thông tin qua hệ thống tra cứu truyền thống tự động hóa Th viện + Trong giai đoạn nay, sản phẩm dịch vụ thông tin th viện theo hớng đại ngày phát triển đa dạng hơn, nh ngời dùng tin phải đợc trang bị kỹ để tự khai thác thông tin qua công cụ tra cứu đại có nh thỏa mÃn tối đa nhu cầu tin Đào tạo ngời dùng tin th viện trờng ĐHY Hà Nội nhằm cung cấp cho họ nắm bắt kịp thời nguồn lực thông tin, sản phẩm dịch vụ thông tin th viện trờng Bên cạnh việc trang bị cho ngời dùng tin kỹ khai thác thông tin hệ thống tra cứu tin truyền thống 95 đại, th viện cần trang bị cho ngời dùng tin kiến thức chung khác: Kiến thức hệ thống thông tin, kho thông tin, mạng thông tin kỹ khai thác chúng, sở kỹ đợc cung cấp ngời dïng tin cã thĨ sư dơng bÊt cø mét h×nh thức phục vụ TTTV để thỏa mÃn nhu cầu tin cách nhanh nhất, đem lại hiệu cao phục vụ cho nhu cầu học tập nghiên cứu Công tác đào tạo đợc tiến hành dới hình thức sau: + Hớng dẫn kỹ khai thác thông tin, nguồn tin mạng thông tin cho ngời dùng tin + Tổ chức buổi nói chuyện để trao đổi phơng thức hiệu sử dụng hệ thống tra cứu TTTV cho ngời dùng tin + Biên soạn tài liệu phổ biến nguồn tin, mạng thông tin, xử lý bao gói thông tin đa phòng ban, Khoa, Bộ môn toàn trờng Bên cạnh cần phải có hỗ trợ đầu t thích đáng Ban Giám hiệu Nhà trờng để việc đào tạo ngời dùng tin đạt kết tốt 96 kết luận Quá trình phát triển th viện trờng Đại học Y Hà Nội gắn liền với việc tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin, nói hệ thống tra cứu đa dạng phong phú, thông tin mang tính cập nhật, đóng góp phần không nhỏ đào tạo nghiên cứu khoa học trờng trọng điểm quốc gia, trờng đầu ngành y tế Trờng Đại học Y Hà Nội nơi đào tạo, cung cấp cho đất nớc đội ngũ cán y tế có trình độ cao làm việc lĩnh vực chuyên khoa bệnh viện, trung tâm y tế, ban ngành thuộc y tế truơng đại học, đáp ứng yêu cầu đặt thêi kú ®ỉi míi phơc vơ cho sù nghiệp CNH-HĐH đất nớc Cùng với trởng thành không ngừng lớn mạnh trờng ĐHYHN, th viện trờng có bớc phát triển đạt đợc thành tích định, góp phần to lớn vào nghiệp đào tạo NCKH nhà trờng Xác định rõ ý nghĩa vai trò quan trọng HTTC hiƯn th− viƯn vÉn song song tån t¹i tr× tỉ chøc HTTC d−íi hai h×nh thøc trun thèng tự động hóa tạo điều kiện cho ngời dung tin truy cập thông tin cách nhanh chóng, xác đêm lại hiệu cao Th viện đà nối mạng Internet tạo điều kiện cho ngời dùng tin có điều kiện vơn tới nguồn thông tin, kênh thông tin khắp vùng, miền đất nớc giới Chính thay đổi đà có ảnh hởng lớn tác động trực tiếp đến nhu cầu tập quán tra cứu thông tin ngời dùng tin trờng ĐHYHN Tuy nhiên, thời gian gần đây, so với yêu cầu phát triển đất nớc, yêu cầu đổi giáo dục hoạt động TT-TV trờng ĐHYHN đặc biệt HTTC có số hạn chế cần khắc phục Ngày nhu cầu tin ngời dùng tin ngày đa dạng hơn, phong phú sâu sắc hơn, đồng thời đòi hỏi phải đợc đáp ứng cách nhanh chóng xác công 97 cụ tra cứu đại HTTC tự động hóa dừng lại việc xây dựng CSDL th mục, cha có CSDL toàn văn, số lợng máy tính tra cứu đặt phòng đọc cha đáp ứng nhu cầu tra cứu tin bạn đọc, sản phẩm dịch vụ thông tin đơn giản Đây nguyên nhân mà NDT trờng ĐHYHN sử dụng phơng tiện tra cứu truyền thống chủ yếu trình tra cứu tin phục vụ học tập & NCKH Vì việc tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin kết hợp phơng pháp th viện truyền thống với ứng dụng công nghệ thông tin đại, th viện trờng ĐHYHN đà đạt đợc số kết Hiện nay, th viện trờng có bớc phát triển điều chỉnh hoàn thiện, nhằm khai thác triệt để nguồn lực thông tin đáp ứng với nhu cầu đa dạng phong phú, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tra cøu tin cđa NDT §Ĩ th− viƯn tr−êng §HYHN xøng đáng vị trí hàng đầu hệ thống th viện y dợc, phuơng hớng tới th viện trờng tập trung vào việc hoàn thiện tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo đội ngũ cán tra cứu ngời dùng tin Làm đợc điều cố gắng nỗ lực đội ngũ cán th viện phải có quan tâm đầu t mức lÃnh đạo nhà trờng Bộ Y tế Trong công đổi giáo dục đại học, hoạt động quan TTTV có vai trò to lớn việc phục vụ thông tin cho đội ngũ nghiên cứu & giảng dạy, học viên SĐH, sinh viên, nhằm nâng cao chất lợng đào tạo Mỗi phận HTTC trờng ĐHYHN có tác dụng riêng nhng chúng bổ sung, hỗ trợ gióp th− viƯn giíi thiƯu kho s¸ch mét c¸ch tèt nhất, giúp NDT tìm kiếm thông tin, tài liệu thuận lợi nhằm phục vụ tốt công tác NCKH, giảng dạy học tập cán bộ, sinh viên 98 trờng Để việc tổ chức khai th¸c HTTC cđa th− viƯn thËt sù khoa häc, hợp lý phát huy hiệu cần phải thực đồng phơng pháp: - Xây dựng chuẩn xử lý nghiệp vụ: khung phân loại, định từ khóa, tóm tắt - Củng cố HTTC truyền thống: hoàn thiện mục lục trích báo - Hoàn thiện sở liệu: CSDL toàn văn - Nâng cao trình ®é nghiƯp vơ ®éi ngị c¸n bé: khun khÝch c¸n học nâng cao; cử cán dự lớp hội thảo, hội nghị nớc - Đào tạo ngời dùng tin: mở lớp ngắn hạn khai thác thông tin mạng 99 - Cđng cè HTTC trun thèng: hoµn thiƯn mơc lơc trích báo - Hoàn thiện sở liệu: CSDL toàn văn - Nâng cao trình độ nghiệp vụ ®éi ngị c¸n bé: khun khÝch c¸n bé ®i häc nâng cao; cử cán dự lớp hội thảo, hội nghị nớc - Đào tạo ngời dùng tin: mở lớp ngắn hạn khai thác thông tin mạng 100 ti liệu tham khảo tiếng việt: Bộ văn hóa thông tin Vụ th viện (2002) Điều 2, Chơng "Chức nhiệm vụ th viện trờng đại học Quyết định tổ chức hoạt động th viện trờng đại học", Về công tác th viện Các văn pháp quy hiƯn hµnh vỊ th− viƯn.- tr 176-177 bïi loan thùy (2002), Th viện đại học trớc yêu cầu ®ỉi míi cđa sù nghiƯp c«ng nghiƯp hãa - hiƯn đại hóa đất nớc Kỷ yếu hội nghị khoa học thành phố Hồ Chí Minh, tr 15-24 đảng cộng sản việt nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X H.: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2006 Đoàn phan tân (2001), Thông tin học, 337tr Đoàn phan tân (2001), Tin học hoạt động thông tin th viện, 297tr gorman michael (2002) Bộ quy tắc biên mục Anh- Mỹ rút gọn, 1988 LEAF, California Lê văn viết (2001) Bộ máy tra cøu - th− mơc CÈm nang nghỊ th− viƯn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội tr 454-456 lê văn viết (2000), Tổ chức mục lục hộp phích Cẩm nang nghề th viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà nội tr 245-263 Lê văn viết (2006), Về chức th viện Th viện học: Những viết chọn lọc, Nxb Văn hóa thông tin, Hµ Néi tr 33-42 10 ngun dịng (2000), §ỉi míi hƯ thèng th«ng tin th− viƯn y häc Bộ Y tế Luận văn thạc sĩ th viện Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 66tr 101 11 nguyễn hữu hùng (2005), Hệ thống tìm tin Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn.- H.: Văn hóa thông tin, tr 29-61 12 nguyễn thị cẩm nhung (2003), Nghiên cứu việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội Luận văn thạc sĩ thông tin th viện Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội 77tr 13 nguyễn thị hạnh (2001), Tổ chức phòng tra cứu Th viện đại học thời đại điện tư TËp san th− viƯn (2), tr 22-25 14 nguyễn thị lan (2005), Quản lý th viện trờng học đại: Những thay đổi tất yếu khách quan Tạp chí giáo dục (11), tr 10-12 15 nguyễn thị lan (2003), Phơng pháp phân tích kinh tế hoạt động quản lý trung tâm thông tin th viện Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (4), tr 91-95 16 nguyễn thị minh ngọc (2003), Nghiên cứu hoàn thiện máy tra cứu Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học thông tin th viện Trờng Đại học Văn hóa Hà nội 86tr 17 nguyễn thị thu thủy (2004), Khảo sát máy tra cứu tin Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ th viện học Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội 103tr 18 nguyễn tiến hiển, nguyễn thị lan (2002), Quản lý th viện trung tâm thông tin, 237tr 19 nguyễn tn khoa (2006), Mét sè ý kiÕn vỊ th− viƯn điện tử đại hoá th viện y học nớc ta Tạp chí thông tin t liệu (1), tr.17-23 20 nguyễn văn hành (2006), áp dụng MARC 21 số th viện đại học Việt Nam Tạp chí thông tin t liệu (2), tr.20- 102 21 phan huy quế (1998), Đào tạo huấn luyện ngời dùng tin bối cảnh hoạt động th viện Tạp chí thông tin t liệu (3), tr 3-6 22 Pháp lệnh th viện.- H.: Chính trị quốc gia, 2001.- 25tr 23 tạ minh hà (2000), Tổ chức hoạt động th viện Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành thông tin th viện Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 74tr 24 trần mạnh tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin, 323tr 25 trần thị bích hồng, cao minh kiểm (2004), Tra cứu thông tin hoạt động th viện thông tin, 311tr 26 trịnh thị hồng hà (2001), Tăng cờng hoạt động thông tin -th viện Viện Khoa học Giáo dục giai đoạn đổi giáo dục Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành thông tin th viện Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội 82tr 27 trờng đại học y hà nội (2002), 100 năm Trờng Đại học Y Hà Nội: Năm tháng kiện Lu hành nội bộ.- Hà Nội 431tr 28 viƯn th«ng tin - th− viƯn y häc trung ơng (2003), Bảng phân loại Th viện Y Dợc học Hà Nội 29 vũ văn sơn (2000), Giáo trình biên mục mô tả Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Vũ văn sơn (2001), Sử dụng phát triển khung phân loại: Giải pháp cho Việt Nam Tạp chí thông tin t liệu (4), tr 5-12 103 tiÕng anh, Ph¸p: 31 chowdhury g.g (1999), Introduction to modern Information Retrieval - London: Library Association Public 32 Ingwersen taylor graham p (1992) Information Retrieval Interaction 33 michael lesk (1996), The seven ages of Information Retrieval Occasional paper 5, March, tr 1-15 ... trạng tổ chức khai thác hệ thống tra cứu tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội - Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức khai thác hệ thống tra cứu tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội 11 chơng I th viện. .. tin nhu cầu tin Th viện Trờng 11 Đại học Y Hà Nội 1.4 Vai trò, vị trí hệ thống tra cứu tin Th viện Trờng 16 Đại học Y Hà Nội Chơng 2: Thực trạng tổ chức khai thác hệ thống tra cứu tin 18 Th viện. .. thống tra cứu thông tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn công tác tổ chức khai thác hệ thống tra cứu thông tin Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội phơng pháp nghiên cứu:

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Trình độ đào tạo của cán bộ giảng dạy - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 1.

Trình độ đào tạo của cán bộ giảng dạy Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3: Chức danh của cán bộ giảng dạy: - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 3.

Chức danh của cán bộ giảng dạy: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2: Trình độ học hàm của cán bộ giảng dạy - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 2.

Trình độ học hàm của cán bộ giảng dạy Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Phù hợp với nguồn lực thông tin về nội dung, hình thức, phản ánh đầy đủ các khía cạnh của nguồn lực thông tin và phản ánh trong mối liên hệ của nguồn  lực thông tin đó - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

h.

ù hợp với nguồn lực thông tin về nội dung, hình thức, phản ánh đầy đủ các khía cạnh của nguồn lực thông tin và phản ánh trong mối liên hệ của nguồn lực thông tin đó Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1: Tên tác giả theo thứ tự Họ - tên - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Hình 1.

Tên tác giả theo thứ tự Họ - tên Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3: Tác giả tập thể - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Hình 3.

Tác giả tập thể Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4: Mô tả theo tên tài liệu - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Hình 4.

Mô tả theo tên tài liệu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 5: Tài liệu đ−ợc tái bản nhiều lần - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Hình 5.

Tài liệu đ−ợc tái bản nhiều lần Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4: Các loại hình tài liệu tra cứu: - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 4.

Các loại hình tài liệu tra cứu: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7: Các sách tra cứu: - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 7.

Các sách tra cứu: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6: Các loại từ điển: - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 6.

Các loại từ điển: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 8: Các tác phẩm kinh điển: - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 8.

Các tác phẩm kinh điển: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 9: Tên Cơ sở dữ liệu: CSDL MEDDOC của Th− viện                 Tr−ờng ĐHYHN  - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 9.

Tên Cơ sở dữ liệu: CSDL MEDDOC của Th− viện Tr−ờng ĐHYHN Xem tại trang 44 của tài liệu.
Với số l−ợng biểu ghi đ−ợc thể hiện trong bảng thống kê trên số l−ợng tài liệu đã đ−ợc đ−a vào CSDL của th− viện tr− ờng ĐHYHN mới chỉ là những  tài liệu xuất bản từ năm 1980 trở lại đây - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

i.

số l−ợng biểu ghi đ−ợc thể hiện trong bảng thống kê trên số l−ợng tài liệu đã đ−ợc đ−a vào CSDL của th− viện tr− ờng ĐHYHN mới chỉ là những tài liệu xuất bản từ năm 1980 trở lại đây Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 10: Số l−ợng đĩa MEDLINE của Th− viện Tr−ờngĐHYHN - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 10.

Số l−ợng đĩa MEDLINE của Th− viện Tr−ờngĐHYHN Xem tại trang 49 của tài liệu.
* Khai thác các băng hình: Bên cạnh CSDL d−ới dạng ngôn ngữ viết, hệ thống tra cứu tin còn đ−ợc l− u giữ CSDL hình ảnh trên các băng hình - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

hai.

thác các băng hình: Bên cạnh CSDL d−ới dạng ngôn ngữ viết, hệ thống tra cứu tin còn đ−ợc l− u giữ CSDL hình ảnh trên các băng hình Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 11: Danh sách 10 tờ phiếu đ−ợc rút ngẫu nhiên từ ô chữ cái vần “H” trong mục lục chữ cái:  - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 11.

Danh sách 10 tờ phiếu đ−ợc rút ngẫu nhiên từ ô chữ cái vần “H” trong mục lục chữ cái: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 12: Danh sách 09 tờ phiếu (mẫu) đ−ợc rút ra từ ô phiếu răng hàm mặt trong MLPL theo ĐMCĐ:  - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 12.

Danh sách 09 tờ phiếu (mẫu) đ−ợc rút ra từ ô phiếu răng hàm mặt trong MLPL theo ĐMCĐ: Xem tại trang 63 của tài liệu.
6 Đinh Xuân Thành Nhận xét hình ảnh chụp cắt lớp vi tính u tuyến  n−ớc bọt mang tai.  - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

6.

Đinh Xuân Thành Nhận xét hình ảnh chụp cắt lớp vi tính u tuyến n−ớc bọt mang tai. Xem tại trang 63 của tài liệu.
8 Trần Thiên Lộc Phục hình răng cố định 2003 ĐVC2596 9 Trần Văn Tr−ờng Viêm nhiễm bệnh hàm  - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

8.

Trần Thiên Lộc Phục hình răng cố định 2003 ĐVC2596 9 Trần Văn Tr−ờng Viêm nhiễm bệnh hàm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 13: Thống kê kết quả khảo sát phiếu yêu cầu (03 ngày) - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 13.

Thống kê kết quả khảo sát phiếu yêu cầu (03 ngày) Xem tại trang 65 của tài liệu.
+ Bảng phân loại của th− viện hiện đang dùng là bảng phân loại theo chuyên khoa ngành Y do cán bộ th−  viện tự biên soạn kết hợp cùng các  chuyên gia cộng tác viên đầu ngành trong và ngoài tr−ờng biên soạn - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng ph.

ân loại của th− viện hiện đang dùng là bảng phân loại theo chuyên khoa ngành Y do cán bộ th− viện tự biên soạn kết hợp cùng các chuyên gia cộng tác viên đầu ngành trong và ngoài tr−ờng biên soạn Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 15: ý kiến của 39 NDT là cán bộ giảng dạy và cán bộ nghiên cứu  th−ờng xuyên sử dụng hệ thống tra cứu:  - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 15.

ý kiến của 39 NDT là cán bộ giảng dạy và cán bộ nghiên cứu th−ờng xuyên sử dụng hệ thống tra cứu: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Qua bảng thống kê trên đây ta thấy cán bộ giảng dạy nghiên cứu của tr−ờng ĐHYHN vẫn th− ờng xuyên sử dụng HTML là công cụ tra cứu thông  tin - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

ua.

bảng thống kê trên đây ta thấy cán bộ giảng dạy nghiên cứu của tr−ờng ĐHYHN vẫn th− ờng xuyên sử dụng HTML là công cụ tra cứu thông tin Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 16: Nhận xét của 49 NDT là sinh viên th−ờng xuyên sử dụng hệ thống tra cứu:   - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 16.

Nhận xét của 49 NDT là sinh viên th−ờng xuyên sử dụng hệ thống tra cứu: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 17: Nhận xét của 79 sinh viên thỉnh thoảng sử dụng     hệ thống tra cứu:  - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 17.

Nhận xét của 79 sinh viên thỉnh thoảng sử dụng hệ thống tra cứu: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 18: Bảng ý kiến đánh giá của NDT về tài liệu tra cứu: - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 18.

Bảng ý kiến đánh giá của NDT về tài liệu tra cứu: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 19: Đánh giá chất l−ợng HTTC của th− viện tr−ờng ĐHYHN STT  ý  kiến đánh giá số l−ợng tỷ lệ %  - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 19.

Đánh giá chất l−ợng HTTC của th− viện tr−ờng ĐHYHN STT ý kiến đánh giá số l−ợng tỷ lệ % Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 20: Trình độ cán bộ th− viện tr−ờng ĐHYHN - Tổ chức và khai thác hệ thống tra cứu thông tin tại thư viện trường đại học y hà nội

Bảng 20.

Trình độ cán bộ th− viện tr−ờng ĐHYHN Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG TRA CỨU TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG TRA CỨU TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan