1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập bài giảng kinh tế học ths vũ lệ mỹ đại học mở hà nội

187 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC ❖ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: Sau học xong chương 1, sinh viên có thể: • Trình bày khái niệm kinh tế học • Phân biệt kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mơ • Nhận biết nội dung phương pháp nghiên cứu của mơn học • Phân tích đặc điểm tính chất của đường giới hạn khả sản xuất • Trình bày quy ḷt chi phí hội ngày tăng • Trình bày vấn đề của kinh tế hệ thống kinh tế 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 1.1.1 Các khái niệm kinh tế học Nền kinh tế giới chứng kiến phát triển vô mạnh mẽ suốt kỷ qua Giá trị cải phong phú hàng hóa dịch vụ tăng lên cách nhanh chóng Có nhiều quốc gia trở nên giàu có có nhiều quốc gia khác cịn nghèo Nhưng thực tế ln tồn lúc nơi khan Sự khan tượng xã hội với nguồn lực hữu hạn thỏa mãn tất nhu cầu ngày tăng người Tất kinh tế tìm cách sử dụng nguồn tài nguyên khan cách có hiệu để thỏa mãn nhu cầu Kinh tế học giúp hiểu cách giải vấn đề khan chế kinh tế khác Kinh tế môn khoa học giúp cho người hiểu cách thức vận hành kinh tế nói chung cách thức định chủ thể kinh tế nói riêng Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học Tác phẩm “Bàn nguồn gốc cải” nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith đánh dấu mốc quan trọng cho đời thực kinh tế học vào năm 1776 Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu việc lựa chọn cách thức sử dụng hợp lý nguồn lực khan để sản xuất hàng hoá dịch vụ, nhằm thoả mãn cao nhu cầu cho thành viên xã hội Trong khái niệm cho thấy ẩn ý cần phải làm rõ thêm : nguồn lực có tính khan xã hội phải sử dụng hợp lý nguồn lực Tại phải lựa chọn ? Chúng ta biết để sản xuất hàng hóa, dịch vụ kinh tế phải sử dụng nguồn lực bao gồm vật lực (các nguyên nhiên vật liệu) tài lực ( người) Tuy nhiên nguồn lực lại hữu hạn nhu cầu hàng hóa dịch vụ người vơ hạn Do để sản xuất nhiều hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu cao người kinh tế phải lựa chọn xem nên sử dụng nguồn lực vào việc gì, sử dụng sử dụng cho u cầu lựa chọn địi hỏi phải có giải đáp khách quan khoa học kinh tế Có thể nói kinh tế học mơn khoa học bắt nguồn từ khan nguồn lực Hay nói cách khác kinh tế học khoa học lựa chọn Dựa cấp độ nghiên cứu kinh tế học chia mơn khoa học thành hai phận là: Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô: phận kinh tế học, chuyên nghiên cứu phân tích hành vi kinh tế tác nhân kinh tế: người tiêu dùng, hãng sản xuất kinh doanh Chính phủ Kinh tế học vi mơ đề cập đến hành vi cá nhân hay thực thể có vai trị vận hành kinh tế Kinh tế học vi mơ giải thích lý cách thức mà thực thể đưa định kinh tế Vi dụ: Kinh tế học vi mơ giải thích việc người tiêu dùng đến định mua lựa chọn họ bị tác động thay đổi giá cả, thu nhập Kinh tế vi mơ giải thích việc hãng định tuyển lao động tuyển bao nhiêu; việc công nhân định làm việc đâu làm Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học Một lĩnh vực quan trọng khác mà kinh tế học vi mô quan tâm tương tác thực thể kinh tế để hình thành thực thể kinh tế lớn hơn- thị trường ngành Kinh tế vi mô giúp hiểu được, chẳng hạn, ngành cơng nghiệp tơ nước Mỹ lại phát triển người sản xuất tiêu dùng tác động qua lại thị trường ô tô Kinh tế học vi mô giải thích giá tơ xác định nào, hãng sản xuất ô tô đầu tư vào nhà máy sản xuất ô tô năm Bằng cách nghiên cứu hành vi tương tác hãng người tiêu dùng kinh tế vi mô khám phá ngành, thị trường hoạt động phát triển nào, có khác biệt ngành với ngành khác, thị trường với thị trường khác ngành sản xuất thị trường bị tác động sách nhà nước điều kiện kinh tế tồn cầu Kinh tế học vi mơ khoa học lựa chọn kinh tế tối ưu điều kiện nguồn lực khan Kinh tế học vĩ mô: phận kinh tế học, nghiên cứu vấn đề kinh tế tổng hợp kinh tế tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, sách kinh tế vĩ mơ… Nếu kinh tế học vi mô đưa phân tích chi tiết định cá nhân hàng hóa cụ thể kinh tế học vĩ mô lại nhấn mạnh tác động qua lại tồn kinh tế Nó cố ý đơn giản hóa cấu phần riêng lẻ phân tích để phân tích tồn tác động qua lại kinh tế Các nhà kinh tế học vĩ mơ khơng quan tâm đến phân chia hàng hóa tiêu dùng thành ô tô, xe đạp video Ngược lại họ coi chúng giỏ hàng hóa chung gọi ”hàng hóa tiêu dùng” họ muốn nghiên cứu tác động qua lại hoạt động mua sắm hộ gia đình hàng hóa tiêu dùng định mua sắm doanh nghiệp máy móc thiết bị nhà xưởng * Mối quan hệ kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Cả hai môn học kinh tế học Vi mô kinh tế học vĩ mô nội dung quan trọng kinh tế học, chia cắt mà bổ sung cho tạo thành hệ thống kiến thức kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học Kinh tế học vĩ mô tạo hành lang tạo môi trường, tạo điều kiện cho kinh tế học vi mô phát triển Thực tế chứng minh, kết kinh tế học vĩ mô phụ thuộc vào hành vi kinh tế học vi mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào phát triển cuả doanh nghiệp, tế bào kinh tế tác động ảnh hưởng kinh tế Ví dụ: Kế hoạch phát triển doanh nghiệp cần phải đặt tổng thể phát triển chung toàn kinh tế phù hợp với sách kinh tế vĩ mô Mặc dù kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mơ có mối quan hệ gắn bó với nhau, hai lĩnh vực nghiên cứu có khác biệt Khi xử lý vấn đề khác nhau, họ sử dụng phương pháp tiếp cận hồn tồn khác thường giảng dạy thành hai môn học riêng khóa học Trong năm gần ranh giới phân biệt kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô ngày thu hẹp lại Lý kinh tế học vĩ mô tham gia vào việc phân tích thị trường- chẳng hạn tổng thị trường hàng hóa dịch vụ, tổng thị trường lao động tổng thị trường chứng khoán Để hiểu hoạt động tổng thị trường này, trước hết cần phải hiểu hành vi hãng, người tiêu dùng, công nhân, nhà đầu tư- chủ thể tạo nên thị trường Như kinh tế học vĩ mô ngày quan tâm tới tảng vi mô tượng kinh tế tổng thể nhiều phần kinh tế học vĩ mô thực tế mở rộng phân tích kinh tế học vi mơ 1.1.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế học 1.1.2.1 Nội dung nghiên cứu kinh tế học Có thể giới thiệu cách tổng quát nội dung chủ yếu vấn đề kinh tế học theo nội dung chủ yếu sau đây: - Tổng quan kinh tế học: trình bày tổng quan kinh tế học nói chung hai phận kinh tế học kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô, hiểu rõ lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu, vấn đề kinh tế hệ thống kinh tế - Cung, cầu chế hoạt động của thị trường: nghiên cứu nội dung cung cầu khái niệm, quy luật cung cầu nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu, chế hình thành giá điều chỉnh thị trường, Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học - Lý thuyết hành vi người tiêu dùng: nghiên cứu vấn đề tiêu dùng quy luật lợi ích cận biên giảm dần, lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng điều kiện ràng buộc ngân sách - Lý thuyết hành vi của doanh nghiệp: nghiên cứu vấn đề doanh nghiệp yếu tố sản xuất, loại chi phí, doanh thu lợi nhuận, định lựa chọn đầu vào tối ưu sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận - Cấu trúc thị trường: nghiên cứu mơ hình thị trường thị trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền túy, cạnh tranh độc quyền độc quyền nhóm Mỗi cấu trúc thị trường trình bày đặc trưng hành vi lựa chọn sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp - Hệ thống kinh tế vĩ mô số tiêu kinh tế vĩ mô bản: Khái niệm vấn đề hệ thống kinh tế vĩ mô Vấn đề tổng cung, tổng cầu phương pháp xác định sản lượng cân kinh tế Khái niệm phương pháp xác định tiêu ( hay thước đo) đánh giá thành tựu kinh tế như: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đồng thức kinh tế vĩ mơ - Hệ thống sách kinh tế vĩ mô: Mô tả khái niệm đặc trưng sách kinh tế vĩ mô Sự vận dụng lý luận kinh tế vĩ mô vào thực tiễn cụ thể hóa sách kinh tế vĩ mơ - Lạm phát thất nghiệp:Nghiên cứu vấn đề lạm phát thất nghiệp, đặc điểm, nguyên nhân tác động lạm phát thất nghiệp kinh tế Chỉ cách thức nhà hoạch định sách sử dụng để kiềm chế lạm phát thất nghiệp cho kinh tế 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học Kinh tế học môn khoa học nên phương pháp nghiên cứu kinh tế học tương tự mơn khoa học tự nhiên Tuy nhiên kinh tế học nghiên cứu hành vi người nên phương pháp nghiên cứu kinh tế học có nhiều điểm khác với môn khoa học tự nhiên khác Phương pháp nghiên cứu kinh tế học bao gồm: Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học - Phương pháp mơ hình hóa, bao gồm việc xây dựng mơ hình, phát triển mơ hình cách phân tích dựa liệu thu thập được, kiểm chứng thực tế - Phương pháp so sánh tĩnh: Theo phương pháp này, giả thiết kinh tế mối quan hệ biến phải kèm với giả định yếu tố khác khơng đổi mơ hình đưa - Phương pháp phân tích cận biên: Đây phương pháp đặc thù Kinh tế học nói chung kinh tế học vi mơ nói riêng Nó phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu lựa chọn phải dựa dự so sánh lợi ích mang lại chi phí bỏ Phương pháp phân tích cận biên sử dụng để tìm điểm tối ưu lựa chọn Theo phương pháp này, phải so sánh lợi ích chi phí đơn vị hàng hóa dịch vụ sản xuất (hoặc tiêu dùng) tăng thêm Lợi ích chi phí tăng thêm gọi lợi ích cận biên chi phí cận biên Điểm xác định mức tối ưu để đạt lợi ích lớn điểm mà lợi ích cận biên với chi phí cận biên - Phương pháp cân tổng quát: Trong phân tích tượng mối quan hệ kinh tế chủ yếu kinh tế, kinh tế vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp cân tổng quát nhà kinh tế học người Pháp có tên L.Walras phát triển từ năm 1874 Theo phương pháp này, kinh tế học vĩ mô khác kinh tế học vi mơ chỗ xem xét đồng thời khả cung cấp sản lượng toàn kinh tế, từ xác định đồng thời giá sản lượng cân – yếu tố xác định tính hiệu hệ thống kinh tế - Phương pháp trừu tượng hóa vật: để nghiên cứu kinh tế học, sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: phân tích thống kê số lớn, mơ hình hóa kinh tế, mơ hình kinh tế lượng…Các phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu kinh tế vĩ mô Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học 1.2 Lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu 1.2.1 Sự khan nguồn lực Nguồn lực tất yếu tố sử dụng để sản xuất hàng hóa dịch vụ gọi theo tên khác yếu tố sản xuất Nguồn lực đầu vào để sản xuất hàng hóa dịch vụ chia thành nhóm: Tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn tiến kỹ thuật - công nghệ - Tài nguyên thiên nhiên tất nguồn lực mặt đất Ví dụ: rừng, khoáng sản, đất đai - Lao động số lượng người lao động, chất lượng kỹ trình độ người lao động - Vốn không đề cập đến tiền mà cịn bao gồm hàng hóa có thời gian sử dụng lâu dài mà nhằm phục vụ cho sản xuất như: nhà xưởng, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất - Tiến kỹ thuật-công nghệ khả tạo công nghệ sản xuất Khả kết hợp vốn – lao động – đất đai, tài nguyên nhằm đạt hiệu Khan tình trạng hàng hóa dịch vụ không đủ đáp ứng so với mong muốn hay nhu cầu Theo David Begg, nguồn lực khan nguồn lực mà điểm giá không lượng cầu lớn lượng cung sẵn có Như nguồn lực có mức giá lớn khơng (có nghĩa phải trả mức giá định để có sản phẩm mà cần) nguồn lực khan Vì khan nguồn lực nên phải lựa chọn tối ưu Nhu cầu xã hội ngày tăng, nhu cầu chất lượng hàng hóa, dịch vụ ngày đa dạng phong phú, chẳng hạn như: quần áo, ăn uống, máy sưởi, tủ lạnh, ti vi, khơng khí, nước sạch, việc làm, an tồn, khơng khí lành Nhưng tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu lại có hạn, ngày khan cạn kiệt lao động, đất đai, khoáng sản, hải sản, lâm sản,… Số lượng nguồn lực có hạn Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học nhu cầu người lại vơ hạn Vì vậy, vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày phải đặt cách nghiêm túc gay gắt 1.2.2 Chi phí hội Con người phải đối mặt với khan nguồn lực nên phải lựa chọn tối ưu Việc lựa chọn đưa người tới đánh đổi – muốn sản xuất tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa phải từ bỏ lượng hàng hóa khác Đây chi phí hội để sản xuất hàng hóa Chi phí hội giá trị của phương án tốt bị bỏ qua thực lựa chọn Chi phí hội hàng hóa số lượng hàng hóa khác phải hy sinh để có thêm đơn vị hàng hóa Ví dụ: Chi phí hội việc giữ tiền lãi suất mà thu gửi tiền vào ngân hàng Chi phí hội lao động thời gian nghỉ ngơi bị Chi phí hội việc trồng hoa lượng hoa bị người nông dân định trồng hoa mảnh vườn thay cho việc trồng ăn Xét ví dụ sau: Một người có lượng tiền mặt tỷ đồng, cất giữ két nhà Nếu gửi số tiền vào ngân hàng với lãi suất có kỳ hạn tháng 1,3% sau tháng có khoản lãi 13 triệu đồng Như vậy, nói chi phí hội việc giữ tiền lãi suất 13 triệu đồng mà có gửi tiền vào ngân hàng Một ví dụ khác chi phí hội lao động thời gian nghỉ ngơi bị Nếu bạn định làm thêm vào thứ Bảy chủ nhật bạn kiếm khoản thu nhập chẳng hạn 200 nghìn đồng/ ngày để chi tiêu Tuy nhiên thời gian thứ Bảy, chủ nhật khơng dùng để nghỉ ngơi Các nhà kinh tế coi thời gian nghỉ ngơi bị chi phí hội việc làm thêm cuối tuần bạn Vậy đưa lựa chọn kinh tế phải cân nhắc so sánh phương án với dựa vào chi phí hội lựa chọn với nguyên tắc chọn phương án có chi phí hội nhỏ Nguồn lực kinh tế có giới hạn, nên lựa chọn cần thiết q trình lựa chọn thực nguồn lực khan sử dụng vào nhiều mục đích khác Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học 1.2.3 Đường giới hạn khả sản xuất Quá trình sản xuất ln cần có nguồn lực nguồn lực có giới hạn Do đó, xã hội khơng thể có thứ mà họ muốn, chúng bị ràng buộc nguồn lực cơng nghệ có Xây dựng đường giới hạn khả sản xuất sử dụng phương pháp trừu tượng hóa, đơn giản hóa để nghiên cứu chất vấn đề với giả thiết - Thứ nhất: Nền kinh tế sản xuất hai loại hàng hóa - Thứ hai: Số lượng nguồn lực sẵn có kinh tế cố định - Thứ ba: Trình độ cơng nghệ cố định Trên thực tế kinh tế sản xuất hàng triệu hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên để đơn giản tưởng tượng kinh tế sản xuất có hai hàng hóa tơ máy tính Và giả định kinh tế sử dụng lao động để tập trung sản xuất hai loại hàng hóa tơ máy tính Các khả sản xuất tối đa tơ máy tính mơ tả bảng sau đây: Khả Lao động Ơ tơ (nghìn chiếc) Lao động Máy tính ( nghìn chiếc) A 0 1000 B 10 900 C 20 750 D 30 550 E 40 300 F 50 0 Bảng 1.1 Các khả sản xuất khác Giả sử kinh tế định dành toàn lao động để sản xuất máy tính Như vậy, kinh tế sản xuất lượng máy tính năm 1.000 nghìn Một thái cực khác hình dung tồn lao động dành cho sản xuất ô tô, kinh tế sản xuất lượng ô tô định 50 nghìn Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học Có hai khả kết hợp cực đoan Giữa hai khả cịn có nhiều khả khác Nếu sẵn sàng từ bỏ số lượng máy tính định, có thêm tơ giảm nhiều máy tính có thêm nhiều tơ Phương án A cho thấy trường hợp cực đoan toàn lao động tập trung sản xuất máy tính mà khơng có tơ sản xuất Phương án F kết hợp cực đoan khác có tơ sản xuất khơng có máy tính sản xuất Giữa trường hợp trường hợp: B,C,D,E kết hợp việc từ bỏ máy tính để có thêm tơ Khi di chuyển từ điểm A đến điểm B, C, D, E, F phải chuyển lao động từ ngành sản xuất ô tô sang ngành sản xuất máy tính Như vậy, quốc gia chuyển từ sản xuất hàng hóa sang sản xuất hàng hóa khác, có nghĩa chuyển nguồn lực sản xuất kinh tế từ cách sử dụng sang cách sử dụng khác Nếu biểu diễn khả sản xuất bảng 1.1 hệ trục tọa độ với trục tung đo lường sản lượng máy tính trục hồnh đo lường sản lượng ô tô Chúng ta có điểm kết hợp máy tính tơ Nối điểm lại, ta đường cong liên tục gọi đường giới hạn khả sản xuất, viết tắt PPF Hình 1.1: Đường giới hạn khả sản xuất Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 10 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học Căn vào độ dài thời gian mức độ lạm phát, có: - Lạm phát kinh niên: kéo dài năm, tỷ lệ lạm phát đến 50%/năm - Lạm phát nghiêm trọng: kéo dài năm, tỷ lệ lạm phát 50%/năm - Siêu lạm phát: kéo dài năm, tỷ lệ lạm phát 200%/năm 7.1.2 Nguyên nhân lạm phát 7.1.2.1 Lạm phát cầu kéo Lạm phát xảy thành phần chi tiêu gia tăng khiến cho tổng cầu tăng làm cho mức sản lượng tăng vượt mức sản lượng tiềm năng, mức giá chung tăng lên gây lạm phát Hình 7.1 Lạm phát cầu kéo Giả sử ban đầu kinh tế đạt trạng thái cân dài hạn E0 với mức giá P0 sản lượng Y* Nếu phủ tăng chi tiêu kinh tế dẫn đến tổng cầu kinh tế tăng lên dịch chuyển sang phải từ AD0 đến AD1, trạng thái cân xác định E1 với mức giá P1 mức sản lượng Y1>Y* Vì mức sản lượng lớn mức sản lượng tiềm tốc độ tăng giá chung lớn tốc độ tăng trưởng, kinh tế xảy lạm phát cầu kéo 7.1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy Xảy số loại chi phí đồng loạt tăng lên toàn kinh tế Các sốc giá thị trường đầu vào, đặc biệt vật tư như: xăng, dầu, điện, gia tăng tiền lương danh nghĩa nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, tổng cung ngắn hạn giảm Bên cạnh đó, tổng cung giảm mà có Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 173 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học suy giảm số lượng chất lượng nguồn lao động, suy giảm lượng tư bản, suy giảm trình độ công nghệ, ; nhân tố xảy khiến cho tổng cung giảm, đường tổng cung dịch chuyển sang trái Kết sản lượng giảm, thất nghiệp lạm phát tăng Hình 7.2 Lạm phát chi phí đẩy Nhìn hình 7.2 minh họa cho lạm phát chi phí đẩy Nền kinh tế đạt trạng thái cân dài hạn ban đầu điểm E0 với mức giá P0 mức sản lượng tiềm Y* Giả sử chi phí đầu vào gia tăng khiến tổng cung giảm, đường tổng cung dịch chuyển từ từ AS0 đến AS1 Trạng thái cân kinh tế xác định E1 với mức giá P1 mức sản lượng Y1 Như vậy, thấy sản lượng kinh tế bị suy giảm (Y1P0) Như kinh tế vừa suy thoái vừa xảy lạm phát ( lạm phát đình trệ) 7.1.2.3 Lạm phát dự kiến Lạm phát dự kiến gọi lạm phát ỳ, lạm phát quán tính Lạm phát dự kiến tỷ lệ lạm phát mà người dự kiến tiếp tục xảy tương lai Tỷ lệ lạm phát đưa vào hợp đồng kinh tế, kế hoạch hay thỏa thuận khác Ví dụ: Giả sử thời gian vừa qua, giá tăng ổn định 5%/năm Mọi người nghĩ tỷ lệ lạm phát tới ổn định mức Vì vậy, hợp đồng lương, kế hoạch, sách Chính phủ, thỏa thuận lãi suất cho vay, hợp đồng mua bán, xây dựng dựa mức 5% Do đó, năm giá tăng lên Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 174 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học cách đặn 5%, lạm phát dự kiến Lạm phát dự kiến giữ ổn định khơng có cú sốc làm thay đổi tổng cung hay tổng cầu Hình 7.3 Lạm phát dự kiến Nhìn hình 7.3 minh họa cho lạm phát dự kiến Giả sử năm n kinh tế đạt trạng thái cân E1 với mức giá P1 mức sản lượng tiềm Y* Do năm giá tăng 5%/năm, lạm phát dự kiến 5%/năm Đến năm n+1, giá tiếp tục tăng, tổng cầu tăng đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến AD2, tổng cung tăng đường tổng cung dịch chuyển từ AS1 đến AS2, kinh tế đạt trạng thái cân điểm E2 với mức giá chung P2 = P1 + 0,05P1 Tương tự đến năm n+2 kinh tế đạt trạng thái cân E3 với mức giá tăng lên P3 = P2 + 0,05P2 Như lạm phát dự kiến thể dịch chuyển đường AD AS Kết mức giá chung kinh tế tăng hoạt động sản xuất cũ 7.1.2.3 Lạm phát tiền tệ Các nhà tiền tệ cho rằng, lạm phát gây dưa thừa tổng cầu so với tổng cung nguyên nhân dư cầu có nhiều tiền lưu thông Do lượng tiền phát hành nhiều lưu thông gây cân đối cung cầu tiền Cung tiền tăng làm cho sức mua đồng tiền giảm hay gọi đồng tiền bị giá MS = LP(Y , r ) P 7.1.3 Tác động lạm phát Để đánh giá tác động lạm phát, cần phải vào quy mô nguyên nhân gây lạm phát Nếu lạm phát quy mơ nhỏ thơng thường chưa gây tác Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 175 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học động tiêu cực kinh tế, chí trì tỷ lệ lạm phát mức độ hợp lý kích thích, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng tốt 7.1.3.1 Tác động sản lượng Khi giá tăng, sản lượng quốc dân thay đổi theo tăng, giảm khơng đổi - Nếu lạm phát cầu: sản lượng tăng tăng nhiều hay cịn phụ thuộc vào độ dốc đường cung Khi sản lượng cân mức sản lượng tiềm năng, dịch chuyển đường tổng cầu sang phải làm cho sản lượng gia tăng lớn mức độ tăng mức giá chung Tuy nhiên mức sản lượng cân cao mức sản lượng tiềm gia tăng tổng cầu tạo nên tăng lên nhanh chống mức giá chung, lạm phát tăng nhanh - Nếu lạm phát cung gây sản lượng giảm, giá tăng cao, kinh tế rơi vào thời kỳ đình trệ lạm phát Sự sụt giảm sản lượng phụ thuộc vào độ dốc đường tổng cầu - Nếu lạm phát cung cầu: tùy theo mức độ dịch chuyển hai đường tổng cầu đường tổng cung, sản lượng tăng, giảm khơng đổi 7.1.3.2 Tác động phân phối lại thu nhập của cải Tác động lạm phát phân phối lại thu nhập phụ thuộc vào kết dự tính tỷ lệ lạm phát, tính linh hoạt tiền lương, chênh lệch tốc độ tăng giá hàng hóa, dịch vụ Một số hướng phân phối lại thu nhập điển hình: - Đối với người cho vay người vay: Khi kinh tế có lạm phát thì: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát Khi thu nhập chuyển từ người vay sang người cho vay ngược lại lạm phát thực tế khác với lạm phát dự kiến Chênh lệch loại lạm phát cao mức độ phân phối lại nhiều - Đối với người lao động người thuê lao động: Nếu tiền lương số hóa theo giá cả, nghĩa giá tăng tiền lương tăng nhiêu khơng có phân phối lại thu nhập, cịn tốc độ tăng trưởng chậm tỷ lệ lạm phát người hưởng lương bị thiệt, người trả lương lợi ngược lại - Đối với người mua người bán tài sản tài chính: Các loại tài sản tài (trái phiếu phủ, chứng khốn cơng ty ) đa số có mức lãi suất danh nghĩa cố định Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 176 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học Như trước có lạm phát xảy ra, ta mua chúng sau lạm phát bị thiệt hại Phần thiệt hại phần lợi người bán - Đối với người mua người bán tài sản thực: lạm phát xảy ra, người mua tài sản vật hưởng lợi, người bán bị thiệt, phần thiệt người bán trở thành phần lợi người mua - Đối với doanh nghiệp: lạm phát xảy ra, tỷ lệ tăng giá mặt hàng khơng giống nhau, doanh nghiệp sản xuất tồn kho mặt hàng có tỷ lệ tăng giá chậm bị thiệt, phần lợi thuộc doanh nghiệp có loại mặt hàng tăng giá nhanh - Đối với phủ dân chúng: Trong đa số trường hợp lạm phát Chinh phủ thường lợi, dân chúng bị thiệt do: Chính phủ nợ dân chủ yếu dạng tài sản tài (trái phiếu), nợ thường khơng nhỏ; Các khoản chi trả lương, trợ cấp hưu trí thường cố định thời gian dài thay đổi chậm so với tốc độ tăng giá; Các loại thuế lũy tiến thuế thu nhập tăng lên nhanh chóng lạm phát đẩy thu nhập dân chúng lên mức cao (về mặt danh nghĩa) phải chịu mức thuế suất cao hơn, mức thu nhập cao đủ bù đắp cho tăng lên giá 7.1.3.3 Tác động đến cấu kinh tế Lạm phát làm thay đổi cấu kinh tế giá loại hàng hóa thay đổi theo tỷ lệ Những ngành có giá tăng nhanh tăng tỷ trọng chiếm tổng sản lượng, nguyên nhân giá tăng nhanh làm tăng giá trị sản lượng tính theo giá hành Mặt khác, giá số ngành tăng nhanh nguồn sản xuất chảy ngành đó, làm tăng sản lượng thực ngành Đồng thời lúc sản lượng ngành khác giảm xuống Kết lạm phát làm thay đổi cấu ngành kinh tế Tương tự lạm phát làm thay đổi cấu thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế 7.1.3.4 Tác động đến tính hiệu kinh tế Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá, giá tín hiệu giúp người mua hay người bán có định tối ưu Lạm phát khiến cho cấu đầu tư bị biến dạng, suy yếu thị trường vốn, làm lãng phí thời gian cho việc đối phó với tình trạng làm giá đồng nội tệ hay phát sinh chi phí điều chỉnh giá, khiến cho hiệu kinh tế bị suy giảm Khi lạm phát xảy ra, xu hướng người dân giữ tiền hơn, chẳng hạn lạm phát làm tăng lãi suất danh nghĩa, người dân giữ tiền gửi tiền vào hệ thống ngân Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 177 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học hàng, họ cần đến ngân hàng thường xuyên để gửi tiền rút tiền Sự bất tiện việc giữ tiền tạo nên “ chi phí mịn giày” ( việc đến ngân hàng nhiều làm cho đơi “giày” bạn chóng mịn hơn, hay chất thời gian tiện lợi mà phải phải hy sinh giữ tiền Mặt khác, lạm phát gây “chi phí thực đơn”, chi phí phát sinh doanh nghiệp phải gửi báo giá cho khách hàng, phân phối bảng giá cho nhân viên bán hàng mình, quán ăn phải thay đổi thực đơn gía thay đổi, việc tạo chi phí tốn cho doanh nghiệp 7.1.4 Các giải pháp kiềm chế kiểm soát lạm phát - Chống lạm phát cách giảm cầu: thực sách tài khóa thu hẹp tiền tệ thu hẹp lúc sử dụng hai sách Các biện pháp làm giảm tổng cầu, dịch chuyển đường tổng cầu sang trái, kết giá giảm sản lượng giảm - Chống lạm phát giải pháp từ phía cung thực theo hướng cắt giảm chi phí sản xuất gia tăng lực sản xuất kinh tế Các sách kích thích tổng cung làm đường tổng cung dịch chuyển sang phải, kết sản lượng tăng giá giảm Đối với lạm phát chi phí đẩy: Chính phủ đưa số sách sách cắt giảm số loại thuế nhằm kích thích sản xuất giảm bớt chi phí, sách kiểm sốt lương (khơng cho lương tăng nhanh để giữ cho chi phí sản xuất tăng chậm giá) Đối với lạm phát xảy giảm lực sản xuất: Chính phủ đưa sách khuyến khích cải tiến kỹ thuật, đại hóa khoa học cơng nghệ, áp dụng công nghệ vào sản xuất, cải tiến quản lý Thường giải pháp tác động lên tổng cung có nhiều ưu điểm khó thực giải pháp tác động lên tổng cầu Tuy nhiên việc giảm lạm phát thông qua cắt giảm tổng cầu gây tình trạng gia tăng thất nghiệp - Bên cạnh giải pháp tác động lên tổng cầu tổng cung, để kiểm sốt lạm phát, phủ thực thông qua số biện pháp như: Kiểm sốt lượng cung tiền kinh tế thơng qua hoạt động thị trường mở, lãi suất chiết khấu, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc; Kiểm soát để ổn định giá cả, đặc biệt giá mặt hàng vật tư như: xăng, dầu, điện, nước Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 178 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học 7.2 Thất nghiệp 7.2.1 Khái niệm, đo lường phân loại thất nghiệp 7.2.1.1 Khái niệm Thất nghiệp (U): số lượng người nằm lực lượng lao động xã hội chưa có việc làm mong muốn tìm kiếm việc làm Cần phân biệt số khái niệm sau: Việc làm theo định nghĩa Bộ lao động Tổng cục thống kê: hoạt động có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người hộ gia đình Những người độ tuổi lao động: người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi lao động theo quy định ghi Hiến pháp Lực lượng lao động: số người độ tuổi lao động, có khả lao động mong muốn tìm việc làm Bao gồm người có việc làm chưa có việc làm tìm kiếm việc làm Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp Người có việc làm: người làm cho sở kinh tế, văn hóa, xã hội Người thất nghiệp: người chưa có việc mong muốn tìm kiếm việc làm Người ngồi lực lượng lao động: người nằm độ tuổi lao động khơng muốn tìm kiếm việc làm với lý khác nhau: nội trợ, người học, người ốm đau, người khơng có khả lao động Để hiểu rõ khái niệm trên, khái qt theo hình đây: Dân số Trong độ tuổi lao động/dân số trưởng thành Lực lượng lao động (L) Có việc làm (E) Ngồi độ tuổi lao động Ngoài lực lượng lao động Thất nghiệp (U) Ta có: L = E + U 7.2.1.2 Đo lường thất nghiệp Để đo lường thất nghiệp, nhà thống kê thường sử dụng tiêu tỷ lệ thất nghiệp Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 179 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động bị thất nghiệp Số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = × 100 Lực lượng lao động 7.2.1.3 Phân loại thất nghiệp Tùy theo mục đích nghiên cứu, thất nghiệp phân loại theo nhiều cách khác ❖ Theo lý thất nghiệp: thất nghiệp chia thành loại: Mất việc: Người lao động khơng có việc làm đơn vị sản xuất kinh doanh cho việc lý Bỏ việc: Là người tự ý xin thơi việc lý chủ quan người lao động Nhập mới: Là người lần bổ sung vào lực lượng lao động, chưa tìm việc làm tích cực tìm việc làm Tái nhập: Là người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay trở lại làm việc chưa tìm việc làm Tất người thất nghiệp theo nguyên nhân thất nghiệp tạm thời ❖ Theo nguồn gốc thất nghiệp: Thất nghiệp tạm thời: thất nghiệp phát sinh di chuyển không ngừng người vùng, công việc giai đoạn khác sống Một số người lao động thời gian tìm kiếm cơng việc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với nhu cầu, mong muốn người lao động người bước vào thị trường lao động tìm kiếm việc làm chờ đợi làm Mọi xã hội thời điểm tồn loại hình thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp cấu: thất nghiệp xảy có cân đối cung cầu loại lao động ngành nghề, khu vực Loại gắn với cấu kinh tế khả điều chỉnh cung cầu thị trường lao động Khi biến động mạnh, kéo dài nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng chuyển sang thất nghiệp dài hạn Một số trường hợp liệt kê: + Thất nghiệp người lao động thiếu kỹ xuất phát từ thay đổi cấu ngành cơng việc u cầu trình độ cao người lao động Ví dụ: giả Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 180 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học sử ngành dệt bị thu hẹp dẫn đến cầu thợ dệt bị giảm, đó, ngành da giầy mở rộng, cầu thợ da giầy tăng lên, công nhân dệt bị sa thải khơng thể nhanh chóng học nghề làm da giầy, họ lâm vào tình trạng thất nghiệp + Thất nghiệp khác biệt địa điểm cư trú hay phát triển không đồng vùng Ví dụ vùng có phát triển kinh tế nhanh cần nhiều lao động ngược lại vùng chậm lao động dư thừa lao động, nhiên người lao động dễ dàng di chuyển từ nơi đến nơi khác để có việc làm dẫn đến tình trạng thất nghiệp cục diễn vùng, địa phương khác Thất nghiệp thiếu cầu: thất nghiệp xảy mức cầu chung lao động giảm xuống Nguồn gốc suy giảm tổng cầu Loại cịn gọi thất nghiệp chu kỳ kinh tế thị trường gắn liền với thời kỳ suy thoái chu kỳ kinh doanh Dấu hiệu chứng tỏ xuất loại hình thất nghiệp tình trạng thất nghiệp xảy tràn lan khắp nơi, ngành nghề Thất nghiệp yếu tố thị trường: loại thất nghiệp gọi thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Nó xảy tiền lương khơng ấn định lực lượng thị trường cao mức cân thực tế thị trường lao động Vì tiền lượng khơng quan hệ đến phân phối thu nhập gắn với kết lao động mà quan hệ đến mức sống tối thiểu nên nhiều quốc gia có quy định cứng nhắc mức lương tối thiểu Sự không linh hoạt tiền lương dẫn đến phận người lao động việc làm khó tìm việc làm ❖ Theo cách phân loại đại Thất nghiệp tự nguyện: loại hình thất nghiệp xảy có số người tự nguyện không muốn làm việc việc làm mức lương tương ứng chưa phù hợp với mong muốn Thất nghiệp khơng tự nguyện: loại hình thất nghiệp thường tổng cầu suy giảm dẫn đến thiếu việc làm thất nghiệp Thất nghiệp tự nhiên: loại hình thất nghiệp xảy thị trường lao động đạt trạng thái cân Mức thất nghiệp trì dài hạn Các dạng thất nghiệp tính vào thất nghiệp tự nhiên bao gồm: thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cấu, thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển 7.2.2 Tác động thất nghiệp Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 181 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học 7.2.2.1 Tác động tiêu cực ❖ Tác động hiệu kinh tế: Thất nghiệp cao làm cho kinh tế hoạt động hiệu quả, nguồn lực sử dụng bị lãng phí, kinh tế sản xuất thấp mức tiềm Ước tính thiệt hại vấn đề nhà kinh tế Okun khái quát hóa quy luật kinh tế “ Quy luật Okun” Theo quy luật này, thất nghiệp tăng 1% khiến sản lượng giảm 2,5% ❖ Tác động xã hội: Thất nghiệp làm cho tệ nạn xã hội tội phạm gia tăng, làm tăng chi phí cho việc phịng chống tội phạm Thất nghiệp cao làm xói mịn nếp sống lành mạnh, phá vỡ mối quan hệ truyền thống Ngoài ra, thất nghiệp làm tăng thêm gánh nặng cho ngân sách nhà nước cho khoản trợ cấp thất nghiệp ❖ Tác động cá nhân gia đình: Thất nghiệp làm giảm thu nhập, đời sống suy giảm, kỹ nghề nghiệp bị mai một…gây căng thẳng tâm lý tổn thương niềm tin vào sống 7.2.2.2 Tác động tích cực Với tỷ lệ thất nghiệp hợp lý có tác động tích cực kinh tế Thất nghiệp với quy mô hợp lý tạo nên đội quân dự trữ cung cấp lao động cho tổ hợp vốn lao động nhằm điều chỉnh cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phản ánh tình trạng sống người lao động thay đổi, điều kiện sống nâng cao, người lao động có xu hướng thay đổi công việc, số người tạo nên cho thị trường tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Ở khía cạnh đó, thất nghiệp tạm thời điều tốt, trình tìm việc giúp người lao động kiếm việc làm tốt phù hợp với lực nguyện vọng họ Điều mang lại lợi ích cho xã hội, nguồn lực sử dụng có hiệu từ góp phần làm tăng tổng sản lượng kinh tế dài hạn Thất nghiệp có nghĩa người lao động có thời gian nghỉ ngơi, khía cạnh thất nghiệp mang lại giá trị sống định cho người lao động Ngoài ra, tổng số thất nghiệp thay đổi theo chu kỳ vốn cố định thay đổi theo chu kỳ Vì vật, tồn số lượng thất nghiệp làm cho việc sử dụng tiền vốn nguồn lực hiệu 7.2.3 Các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 182 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học ❖ Đối với thất nghiệp tự nhiên: Muốn giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp xã hội cần phải có thêm nhiều việc làm, đa dạng có mức tiền cơng tốt hơn, đồng thời phải đổi mới, hoàn thiện thị trường lao động nhằm đáp ứng kịp thời nhanh chóng yêu cầu doanh nghiệp người lao động Việc mở rộng sản xuất tạo nhiều tạo nhiều việc làm tốt, thu nhập ổn định gắn liền với suất ngày cao Ở mức tiền công thu hút nhiều lao động Trong điều kiện đó, cầu lao động tăng lên khoảng thời gian thất nghiệp giảm xuống Để thúc đẩy q trình này, cần có sách khuyến khích đầu tư, thay đổi cơng nghệ sản xuất Điều liên quan đến sách tiền tệ ( lãi suất), xuất nhập khẩu, giá ( tư liệu lao động…), thuế thu nhập… Ở nước phát triển có số lao động dư thừa nhiều thiếu vốn, tạo nhiều việc làm với doanh nghiệp nhỏ hỗ trợ vốn Nhà nước tổ chức kinh tế xã hội thông qua “dự án việc làm” Tăng cường hoàn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại tổ chức tốt thị trường lao động tạo điều kiện thuận lợi việc tìm kiếm việc làm, ó thể rút ngắn thời gian tìm việc cấu trình độ người tìm việc ngày sát với cấu kinh tế đòi hỏi doanh nghiệp ❖ Đối với thất nghiệp chu kỳ: Thất nghiệp chu kỳ thường thảm họa xảy quy mơ lớn Tổng cầu sản lượng suy giảm, đời sống người lao động bị thất nghiệp gặp nhiều khó khăn Gánh nặng thường dồn vào người nghèo (lao động giản đơn), bất công xã hội tăng lên Các sách mở rộng tài khóa tiền tệ nhằm tăng tổng mức cầu dẫn đến việc phục hồi kinh tế, giảm thất nghiệp loại ❖ Các biện pháp khác: Ngoài biện pháp trên, để tạo thêm việc làm giảm thất nghiệp, phủ quốc gia kết hợp sử dụng biện pháp như: Tăng cường hoạt động loại dịch vụ giới thiệu việc làm, tăng cường hoạt động sở đào tạo; tạo điều kiện thuận lợi việc di chuyển cư trú; Chính phủ chủ động tạo việc làm Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 183 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học cho người khuyết tật; cải tạo nông nghiệp, tăng cường đầu tư cho khu vực nông thôn; cắt giảm trợ cấp thất nghiệp; thu hút đầu tư ngồi nước (khuyến khích đầu tư tư nhân); đa dạng hóa thành phần kinh tế; mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để giảm thất nghiệp… 7.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Lạm phát thất nghiệp hai tượng Kinh tế vĩ mơ có mối quan hệ với Khơng có kinh tế lý tưởng đến mức vừa khơng có lạm phát vừa có việc làm đầy đủ Bởi vậy, xã hội phải chấp nhận đánh đổi lạm phát thất nghiệp 7.3.1 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp ngắn hạn Vào năm 1958, A.W.Phillips – nhà kinh tế học người Anh cho đời đường mô tả mối quan hệ tỷ lệ nghịch lạm phát thất nghiệp, gọi đường Phillips Khi tổng cầu thay đổi, nhà hoạch định sách lựa chọn điểm đường Phillip có lạm phát cao hơn, thất nghiệp thấp ngược lại Phương trình đường Phillips có dạng: gp = -ɛ (u-u*) Trong đó:% gp: tỷ lệ lạm phát u: tỷ lệ thất nghiệp thực tế u*: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên ɛ: độ dốc đường Phillips (phản ánh độ nhạy cảm thất nghiệp lạm phát, tỷ lệ đánh đổi để thất nghiệp giảm 1% lạm phát tăng %) Giảng viên: ThS Vũ Lệ Mỹ 184 Trường Đại Học Mở Hà Nội - Khoa Du Lịch Tập giảng Kinh tế học Hình 7.4 Đường Phillips ngắn hạn Đường Phillips cho thấy rằng, lạm phát tỷ lệ thất nghiệp với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (u= u*), tỷ lệ thất nghiệp thấp thất nghiệp tự nhiên (u

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:41