Luận văn nghiên cứu chi tiết về các kiểu con người trong phóng sự Việt Nam giai đoạn 1932 1945. Bài nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu các dẫn chứng và phân loại, phân tích, nhằm làm rõ đặc điểm của những kiểu mẫu người đó và đưa ra những nhận xét, đánh giá, từ đó tìm hiểu tư tưởng, thông điệp mà nhà văn đã gửi gắm.
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 Đề tài: CON NGƯỜI TRONG PHÓNG SỰ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 – 1945 HVTH : Cao Thị Nguyệt MSHV : TNU15860220121033 GVHD : Vũ Thị Thanh Minh Thái Nguyên, tháng 10/2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LATS: Luận án tiến sĩ LVThS: Luận văn thạc sĩ QNNT: Quan niệm nghệ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .7 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 13 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu .14 Phạm vi nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn 15 Đóng góp luận văn 15 NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, VĂN HĨA XÃ HỘI HÌNH THÀNH CÁC VẤN ĐỀ VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 16 1.1 Các điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội hình thành người văn học trung đại 16 1.1.1 Đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội thời trung đại .16 1.1.2 Các kiểu mẫu người văn học trung đại Việt Nam 16 1.2 Các điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội hình thành người văn học giai đoạn 1930 – 1945 17 1.2.1 Các đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội giai đoạn 1930 – 1945 17 1.2.2 Các kiểu mẫu người văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 18 1.3 Quan niệm nghệ thuật người 18 1.3.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người .18 1.3.2 Sự vận động quan niệm nghệ thuật người từ trung đại đến đại (từ đầu kỉ XX đến 1945) 19 1.3.2.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Việt Nam 19 1.3.2.2 Quan niệm nghệ thuật người văn học đại (từ đầu kỉ XX đến 1945) 19 CHƯƠNG 2: CÁC TẦNG LỚP CON NGƯỜI TRONG PHÓNG SỰ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 – 1945 .20 2.1 Con người thị phóng Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 20 2.1.1 Phu kéo xe 20 2.1.1.1 Phu kéo xe nỗi tủi nhục thời 20 2.1.1.2 Những ngón nghề phu xe lành nghề .20 2.1.1.3 Sự tha hóa nhân cách .21 2.1.2 Người 21 2.1.2.1 Những người dấn thân vào nghề 21 2.1.2.2 Nỗi khổ cực kiếp “cơm thầy cơm cô” 21 2.1.2.3 Sự tha hóa nhân cách .22 2.1.3 Me Tây .22 2.1.3.1 Những đối tượng hành nghề lấy Tây .22 2.1.3.2 Kỹ nghệ lấy Tây 23 2.1.3.3 Những bi kịch đời me 23 2.1.4 Những người hành nghề dâm 23 2.1.4.1 Thực trạng “nghề” dâm xã hội Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 qua phản ánh phóng .23 2.1.4.2 Những ngón nghề nhục hình tình có đồng 24 2.1.4.3 Sự tha hóa nhân cách .24 2.1.5 Thanh niên trụy lạc 24 2.1.5.1 Những “con thiêu thân” thú vui trụy lạc 24 2.1.5.2 Hậu khôn lường lối sống trụy lạc 24 2.1.6 Những tay cờ bạc bịp .25 2.1.6.1 “Nghệ thuật” làm nghề 25 2.1.6.2 Nhân cách biến dạng méo mó 25 2.2 Con người nơng thơn phóng Việt Nam giai đoạn 1932 1945 .25 2.2.1 Nông dân 25 2.2.1.1 Kiếp bé mọn cổ hai tròng .25 2.2.1.2 Đời sống vật chất nghèo khổ 26 2.2.2 Văn sĩ, học trò 26 2.2.2.1 Khát vọng công danh 26 2.2.2.2 Những nỗi khổ cực chế độ khoa cử đương thời 27 2.3 Các tầng lớp sống đô thị nông thôn .27 2.3.1 Dân làng chạy 27 2.3.1.1 Nguyên nhân dẫn đến nạn trộm cắp 27 2.3.1.2 Kĩ thuật hành nghề 27 2.3.1.3 Sự tha hóa, biến chất .27 2.3.2 Vợ lẽ, nàng hầu 28 2.3.2.1 Lí làm “nghề” vợ lẽ, nàng hầu 28 2.3.2.2 Nỗi tủi nhục vợ lẽ, nàng hầu 28 2.3.3 Thầy lang 31 2.3.3.1 Những người hành nghề thầy lang 31 2.3.3.2 Những thuốc lang băm 31 2.3.3.3 Thầy lang hai chữ “lương y” 31 2.3.4 Ông lớn bà lớn (quan Tây, quan Ta, bà lớn) chức dịch làng xã 28 2.3.4.1 Đời sống vật chất dư thừa .28 2.3.4.2 Những thói quan liêu, hách dịch, rởm đời tàn ác kẻ có tiền 29 CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC THỂ HIỆN CON NGƯỜI TRONG PHÓNG SỰ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 – 1945 30 3.1 Phương thức lựa chọn, tiếp cận người phóng 1932 - 1945 30 3.1.1 Phương thức lựa chọn người làm đối tượng phản ánh phóng 30 3.1.2 Phương thức tiếp cận khai thác thông tin người cụ thể 30 3.2 Bút pháp tả chân phản ánh người phóng 1932 – 1945 .31 3.2.1 Bút pháp tả chân miêu tả ngoại hình người 31 3.2.2 Bút pháp tả chân thể hành động, suy nghĩ, tâm lý người .31 3.3 Ngôn ngữ thể người phóng 1932 – 1945 .32 3.3.1 Sử dụng tiếng “lóng” đặc thù tầng lớp người .32 3.3.2 Ngôn ngữ châm biếm .32 3.3.2 Ngơn ngữ đậm chất Âu hóa .32 KẾT LUẬN…………………………………………………………………35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quan niệm nghệ thuật người khái niệm thuộc phạm trù Thi pháp học, nhà lý luận phê bình văn học vận dụng để khám phá giá trị phát triển văn học Việc tiếp tục tìm hiểu vận dụng khái niệm quan niệm nghệ thuật người cần thiết để khẳng định phát huy ý nghĩa phương pháp luận hệ hình tư nghiên cứu văn học Tìm hiểu vấn đề Con người phóng Việt Nam giai đoạn 19321945 giúp nhận thức sâu sắc thêm khái niệm lý luận này, đồng thời góp phần đánh giá phát triển đóng góp phóng trước Cách mạng từ góc nhìn Phóng thể loại văn học, báo chí có nguồn gốc Tây phương, thức xuất kỉ XIX Dẫu thể loại khó viết phóng nhanh chóng khẳng định vị trí sở thích người cầm bút niềm yêu mến, đón đợi độc giả Bởi lẽ, khác với truyện ngắn, tiểu thuyết hay kí sự, phóng mang đến cho người đọc thơng tin cụ thể, thực thời mặt sống Phóng thể quan điểm cá nhân, cách kiến giải đề xuất giải pháp tác giả trước vấn đề nóng hổi, diễn thực xã hội Không phải ngẫu nhiên mà Từ điển Petit Robert (1973) khái quát: “Phóng báo hay loạt báo, phóng viên phản ánh cách sinh động nhìn nghe thấy” [164; 29], cịn nhà nghiên cứu, phê bình Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Phóng ký sự, có lời thẩm bình, phóng ghi điều mắt thấy tai nghe, có tính cách thời có trích… Khơng có lối văn giúp ích cho việc cải cách, cho nhà đương chức, nhà pháp luật nhà xã hội học thiên phóng sự” [134; 504,505] Khơng vậy, với tư cách “là thể loại đứng văn học báo chí” [11; 83], phóng cịn có “cái chất chủ quan chủ thể cầm bút…, ý thức xã hội - công dân chi phối mạnh mẽ đến kiện, vấn đề đời sống” [179; 5,6] Vì lẽ trên, nghiên cứu phóng tìm hiểu mảng thực đời sống mn màu xã hội thời điểm lịch sử định cách nhìn nhận, quan điểm, lối kiến giải cá nhân nhà văn vấn đề Vì “hơm phơi thai từ hơm qua” nên tìm hiểu thực đời sống khứ giúp ta có nhìn tồn diện sâu sắc Ở Việt Nam, phóng thể loại tân văn, “con đẻ” công đại hóa văn học, mảng màu đậm nét, thiếu tranh văn học Việt Nam kỉ XX Thể loại phóng thức đánh dấu đời năm 1932 với đứa tinh thần thiên Tôi kéo xe Tam Lang Sau thiên phóng đầu tay này, Tam Lang lăn lộn nhiều vào thực tế “trình làng” sản phẩm điều tra, tìm hiểu thực Đĩa mứt gừng (1937), Lọng cụt cán (1939), Tập ảnh (1936), Người …ngợm (1940) Tiếp bước Tam Lang, nhiều nhà văn đương thời sử dụng phóng cơng cụ đắc lực để phán ánh vấn đề nóng hổi, góc khuất thực đời sống xoay quanh tâm điểm người Nguyễn Đình Lạp với Thanh niên trụy lạc (1938), Từ tình đến hôn nhân (1938), Ngoại ô (1941), Ngõ hẻm (1942); Thạch Lam với Hà Nội ban đêm (1933) Hà Nội băm sáu phố phường (1943); Vũ Bằng với Cai (1940); Hồng Đạo với Trước vành móng ngựa (1938), Bùn lầy nước đọng (1938); Ngô Tất Tố với Làm no (1938), Tập án đình (1939), Lều chõng (1939), Việc làng (1940); Nguyễn Tuân với Một chuyến (1938), Ngọn đèn dầu lạc (1941), Tàn đèn dầu lạc (1941); Vũ Trọng Phụng với Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Cơm thầy cơm (1936), Lục xì (1937), Một huyện ăn Tết (1938), Trọng Lang với Đời bí mật sư vãi (1935), Đồng bóng (1935), Hà Nội lầm than (1937), Làm dân (1938), Trong nhà trọ học (1938), Làm tiền (1939), Trong sương gió (1939), Thầy lang (1941), Vợ lẽ nàng hầu (1943), Những đứa trẻ (1944), Xơi thịt (1945); Văn Thu với Sau ngày đình đám (1936), Trần Tiêu với 10 Thanh niên thôn quê (1938); Tú Mỡ với Chợ phiên chợ phiên (1938)… Sự xuất liên tiếp thiên phóng chất lượng nhiều mặt thực sống bút tài tâm huyết giai đoạn 1932 – 1945 khiến cho 13 năm trở thành “một thời kì vàng son phóng kỉ XX” [] Tìm hiểu phóng giai đoạn 1932 – 1945, ta thấy bước tiến mạnh mẽ văn học Việt Nam công đại hóa, hiểu nhà nghiên cứu, phê bình Vũ Ngọc Phan lại cho thời kì văn học phát triển mau lẹ, “một năm ba mươi năm người” Con người tâm điểm sống văn học Vấn đề người xã hội Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 phản ánh sâu sắc từ nhiều góc độ phóng Việt Nam giai đoạn Các tầng lớp người, từ tầng lớp quan Ta, quan Tây, me Tây, cường hào, chức dịch làng xã đến tầng lớp nông dân, phu xe, gái bán dâm, vợ lẽ nàng hầu, thầy lang, trộm cắp, cờ bạc bịp, niên trụy lạc… nhà phóng điều tra đưa lên trang giấy Ở tầng lớp, nhà văn không đơn ghi lại điều tai nghe mắt thấy mà cịn tìm hiểu góc khuất, nguyên tượng, đưa quan điểm riêng, chí có kiến nghị, giải pháp cụ thể Việc tìm hiểu Con người phóng Việt Nam 1932 – 1945 vấn đề cấp thiết, vừa tư liệu để nghiên cứu văn học giai đoạn nói riêng, văn học đại Việt Nam nói chung, vừa đối chiếu, so sánh để hiểu lối sống người đại ngày Trong năm gần đây, phóng 1932 – 1945 chọn lọc đưa vào chương trình sách giáo khoa trích đoạn Lều chõng, Việc làng (bài đọc thêm Nghệ thuật băm thịt gà) chương trình Ngữ văn 11.Việc tìm hiểu người phóng 1932 – 1945 cung cấp tư liệu