1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện trinh thám việt nam giai đoạn 1932 1945

155 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGUYÊN VŨ UY TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGUYÊN VŨ UY TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TIẾN DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC Trang PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1Trước 1945 2.2 Giai đoạn 1945-1975 2.3 Giai đoạn sau 1975 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp xử lý tư liệu 10 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 16 7.1 Chương 1: Khái quát truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932-1945 .12 7.2 Chương 2: Nội dung truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932-1945 12 7.3 Chương 3: Nghệ thuật truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932-1945 .12 PHẦN CHÍNH Chương 1: Khái quát truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932-1945 1.1Giai đoạn 1932-1945 .14 1.1.1 Bối cảnh xã hội ………………………………………………………… 14 Những thành tựu văn học đại hóa 16 1.1.2 1.1 Truyện trinh thám: Lịch sử, khái niệm, nhận định……………………………….18 1.1.1 Lịch sử hình thành………… ……………… …………… 18 1.1.1.1 Trên giới………………… ………… ……………………….18 1.1.1.2 1.1.2 Truyện trinh thám Việt Nam………………………………… 20 Khái niệm truyện trinh thám………………………………………… 22 1.1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết……………………………………… 22 1.1.2.2 Khái niệm truyện trinh thám………………………………… 24 1.1.2.3 1.1.3 Đặc trưng thể loại phân loại……………………………….24 Lịch sử phát triển người tiên phong………… …………….26 1.1.3.1 Lịch sử phát triển……………………………………………… 26 1.1.3.2 Những người tiên phong……………………………………….29 Miền Nam:………………………………………………………………29 Miền Bắc:……………………………………………………………… 33 Chương 2: Những nội dung truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932- 1945 2.1 Đề tài tình yêu………………………………………………………………….37 2.1.1 2.1.2 Tình u túy, sâu sắc kết thúc khơng trọn vẹn…………….40 Ghen tng án mạng tình……………………………………… 46 2.2 Anh hùng nghĩa hiệp anh hùng sa vận………………………………… …60 2.2.1 Anh hùng nghĩa hiệp………………………………………………… 61 2.2.2 Anh hùng sa vận……………………………………………………… 68 2.3 Oán thù danh vọng………………………………………………………… 74 2.4 Tranh giành cải truy tìm kho báu……………………………………….85 2.5 Giết người cướp toán giang hồ…….………… …… ………….93 2.5.1 Giết người cướp của……………………………………… …… 93 2.5.2 Thanh toán giang hồ……………………………………….………….100  Tiểu kết:………………………………………………………….………… 103 Chương 3: : Nghệ thuật truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932-1945 3.1 Ngôn ngữ…………………………………………………………………….107 3.2 Nhân vật trinh thám………………………………………………………… 125 3.2.1 Nhận vật trinh thám trước 1932…………………………………………125 3.2.2 Nhân vật trinh thám túy……………………………………… 127 3.2.2.1 Hình dáng phong cách………………………………………127 3.2.2.2 Tâm hồn……………………………………………………….129 3.2.2.3 Tiếp xúc vụ án…………….…………………………………….137 3.2.2.4 Đối với thủ………… …………………………………… 141 3.3 Kết cấu………………………………………………………………………142 3.3.1 Thời gian tuyến tính thời gian hồi tưởng………………………….145 3.3.1.1 Thời gian tuyến tính……………………………………………145 3.3.1.2 Thời gian hồi tưởng……………………………………………….147 3.3.2 Kết cấu đối lập……………………………………………………………148 3.3.3 An lồng án- Một kết cấu đặc trưng truyện Trinh thám…………….151 3.4 Kết cấu chương hồi biến thể Feuilleton…………………………………….154 Kết luận……………………………………………………………………………159 Thư mục tham khảo………………………………………………… ………… 164 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn học giai đoạn 1932-1945 đạt thành tựu đáng kể số lượng chất lượng với đa dạng đời sống thể loại như: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, thể ký kịch… bật có lẽ truyện ngắn tiểu thuyết Văn học trinh thám đời giai đoạn hình thành phát triển văn xi đại, theo tiến trình phát triển có thành tựu đáng kể giai đoạn 1932-1945 Tuy nhiên văn học trinh thám chưa thừa nhận loại thể văn học giá trị chưa đánh giá trả chất Tình trạng kéo dài lãng phí lớn thiếu tồn diện với giá trị văn học dân tộc Bên cạnh q trình nghiên cứu chúng tơi cịn nhận thấy lịch sử hình thành phát triển truyện trinh thám Việt Nam khơng gói gọn tác Phạm Cao Củng Thế Lữ… phong trào văn học 1930-1945 phía Bắc mà Nam có số lượng tác giả đơng đảo lượng tác phẩm phong phú, văn học trinh thám Nam có lịch sử hình thành sớm phía Bắc nhiều Chính tiến hành khảo sát thực đề tài: “Truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945” với ba mục đích chính: Vì thỏa niềm đam mê cá nhân, muốn có nghiên cứu tương đối nghiêm túc thể loại văn học u thích có nhìn tổng hợp, tồn diện truyện trinh thám Việt Nam, điều mà người viết ấp ủ từ học đại học Khi có nhìn tương đối tồn diện truyện trinh thám Việt Nam, tức mảng văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945 hiểu biết cặn kẻ cộng với kiến thức văn học giai đoạn tiếp thu từ bậc đại học giúp cho người viết có nhìn toàn diện Văn học Việt Nam, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nghiên cứu văn học, góp phần đào tạo đổi chất lượng giáo dục bậc phổ thông môn Ngữ Văn Góp chút cơng sức việc khảo sát lại mảng Văn học Nam bộ, đặc biệt phần văn học trinh thám điều kiện lịch sử đất nước số thiên kiến, mảng Văn học Nam chưa khai thác toàn diện Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Trước 1945: Trước 1945, cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam người ta đề cập đến “ Truyện trinh thám” Có nhận xét qua loa chi tiết nhắc đến tác giả văn học trinh thám Đó nói đến tác giả phía Bắc cịn tác giả Nam bị lãng quên có nhắc vài tác Hồ Biểu Chánh, Đông Hồ, Thiếu Sơn v.v Theo chúng tơi điều thiếu sót, thiếu sót mang tính hệ thống lại có lý - Thứ nhất: Về cốt truyện – Truyện trinh thám thường lấy bối cảnh từ vụ án án mạng, xa lạ với độc giả Việt Nam Chúng ta quen với văn chương trau chuốt, ngơn từ hàn lâm súc tích mục đích sáng tác “ Văn dĩ tải đạo” thể chí người, trách nhiệm với cộng đồng Đó lý khiến truyện trinh thám không tiếp cận với độc giả - Thứ hai: Truyện trinh thám chưa đánh giá cao thi pháp học, văn chương giải trí thông thường (Á văn chương, cận văn chương) lại đời muộn nên khơng chiếm vị trí văn học dân tộc, thực tế truyện trinh thám phận truyện ngắn tiểu thuyết tức phận văn xuôi giai đoạn 1932-1945 - Thứ ba thẫm mĩ văn hóa Việt Nam: Người Việt Nam ưa thẫm mĩ nhẹ nhàng, tịnh đồ sộ xơ bồ vụ án mạng gây xơn xao đơi chút đời sống Việt sống họ Hơn người Việt không tiếp cận với khoa học, cơng nghệ hay súng đạn, vụ án mạng có tham gia khoa học công nghệ xa lạ với Điều giới hạn phần nội dung tình tiết truyện trinh thám, làm cho hấp dẫn nhiều Hoài Thanh – Hoài Chân thi nhân Việt Nam (1942) có nhắc đến Thế Lữ dành nhiều tình cảm trang trọng với mảng truyện trinh thám kinh dị tác giả Đó nét sáng phê bình trinh thám kinh dị mà đánh giá cao Khái Hưng có ngắn truyện trinh thám kinh dị Thế Lữ, (đó lời giới thiệu Vàng máu – NXB Đời Nay 1934) ngắn ông đánh giá cao nghệ thuật văn phong tác giả Từ khảo sát đây, nhận xét rằng, truyện trinh thám tồn văn học Việt Nam 1932-1945, có tác giả bật tình hình nghiên cứu khơng khả quan, nghiên cứu nhà phê bình lưu tâm vào mảng truyện trinh thám Đó thiệt thịi thiếu sót cho mảng văn học trước 1945 2.2 Giai đoạn 1945 -1975 Sau 1945, công trình nghiên cứu lịch sử trinh thám tác giả, tác phẩm trinh thám tăng lên rõ rệt số lượng chất lượng Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, ba tập, tập 3, thiên thứ ba, chương II, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gịn, 1965, có viết riêng Thế Lữ với nhan đề “Bên cạnh Thế Lữ mở đầu cho thơ mới, cịn có Thế Lữ văn xuôi đặc sắc” Trong viết bên cạnh việc nhận diện lại mảng chủ đề sáng tác văn xuôi Thế Lữ truyện kinh dị, truyện lãng mạn núi rừng cịn có phần truyện trinh thám Thế Lữ tác giả lại có nhận xét không đánh giá cao truyện trinh thám : “Loại tiểu thuyết chất nó, khơng có lợi thú văn học lắm” Nhận xét Phạm Thế Ngũ suy nghĩ chung đa phần nhà phê bình văn học nước ta buộc phải nhận xét, đánh giá văn học trinh thám Nghệ thuật kể chuyện Thế Lữ Vàng máu Lê Huy Oanh, Tạp chí văn học Sài Gòn, 10-1974 đề cao nghệ thuật kể chuyện xây dựng cốt truyện truyện kinh dị trinh thám Thế Lữ, nhận định phê bình hoi tìm nét tích cực tác giả trinh thám Tháng 9-1971, Tạp chí Văn học số đặc biệt Phú Đức Văn nghiệp Phú Đức, tiểu thuyết gia lừng danh Nam thời, đề cập đến nhiều khía cạnh bút Phan Kim Thịnh, Ngọa Long, Thượng Sỹ, Vũ Bằng, Tế Xuyên… không thấy nhắc đến tiểu thuyết Tôi có tội đăng Nam Kỳ Tuần Báo năm 1935 làm say mê độc giả 2.3 Giai đoạn sau 1975: Có thể nói giai đoạn mà nhà nghiên cứu, phê bình văn học có nhìn tồn diện đỡ khắt khe với truyện trinh thám Xét lịch sử truyện trinh thám giai đoạn Việt Nam chuyển qua loại thể khác trinh thám tình báo phản gián theo ảnh hưởng văn học Xô Viết, người đọc lại tiếp tục say mê, yêu thích điệp viên, nhân vật phản gián quân hình tượng người thám tử khơng cịn niềm say mê hay thần tượng công chúng, độc giả người ta có đủ thời gian để nhìn lại mà tác giả trinh thám làm gia đoạn hình thành phát triển loại thể hình tượng người thám tử có đủ thời gian để thấm vào lòng bạn đọc Vũ Đức Phúc với viết Truyện trinh thám in Tạp chí Văn học số 6, 1981 Trong viết tác giả Vũ Đức Phúc dành nhiều thời gian giới thiệu đến lịch sử hình thành truyện trinh thám giới với tác giả tiêu biểu BanZac, Charles Dickens, Poe đến Việt Nam tác giả nhắc đế Phạm Cao Củng người mở đầu cho truyện trinh thám Việt Nam Đây viết dài, nhiều công phu nghiên cứu người viết sử dụng số tư liệu mà tác giả cung cấp qua viết để hoàn thành luận văn lịch sử trinh thám lại không đồng ý số quan điểm mà tác giả nêu Khá nhiều nhận định tác giả Vũ Đức Phúc cịn mang nặng tính trị, ấu trĩ thần tượng hóa xã hội, lên án xã hội tư truyện trinh thám có ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội Chúng không đồng ý với nhận định mà có nhìn khách quan hơn, không bị áp đặt hệ tư tưởng cho loại thể văn học Lê Đình Kỵ lời giới thiệu Tuyển tập Thế Lữ, NXB Văn học Hà Nội, 1983 tái 1995 có nhìn cởi mở đánh giá cao văn xuôi Thế Lữ đặc biệt mảng truyện trinh thám : “ Loạt sáng tác cho ta thấy Thế Lữ có tài quan sát, có óc quan sát sắc bén, có trí tưởng tượng dồi dào, dù đề cập đến vấn đề quan trọng xã hội nhân sinh đón nhận tìm đọc cách lý thú Cho đến nay, lịch sử văn học Việt Nam, khơng thấy có tên tuổi đáng xếp cạnh Thế Lữ loại sáng tác độc đáo này” Tính sai nhận định xin chưa bàn đến trước tiên xin ghi nhận đánh giá nhà phê bình văn học có cơng trình nghiêm túc nhận định cởi mở tươi sáng cho tác giả thể loại văn học cịn Hồng Minh Châu Bài học tình yêu, NXB Văn học, Hà Nội, 1993 đề cao truyện trinh thám Thế Lữ : “Nhưng có lẽ nhà văn độc giả, có dịp đọc lại truyện trinh thám Thế Lữ - nhà thơ, ngạc nhiên mà kêu rằng… viết trinh thám ông dễ!” Trong Chân dung văn học -2001 tác giả Hồi Anh có hai viết đáng ý có độ tin cậy cao Biến Ngũ Nhy: bút viết truyện trinh thám Nam Phú Đức: người mở đầu cho thể loại tiểu thuyết võ hiệp trinh thám Đây hai viết khái quát nghiệp sáng tác, nghệ thuật đặc điểm truyện trinh thám hai tác giả Phú Đức Biến Ngũ Nhy Trong q trình thực luận văn chúng tơi tham khảo nhiều vấn đề mà tác giả Hoài Anh tổng hợp lại Liên quan đến nhà văn Phú Đức xin giới thiệu viết Nguyễn Thị Thanh Xuân : Phú Đức – mẫu hình nhà văn Nam đặc biệt đầu kỷ XX In TCNC Văn học – số 7/2006 (Tr 16-25) Ngồi việc khái qt lại đơi nét đời viết văn, làm báo Phú Đức, tác giả nhận định đề tài sáng tác Phú Đức, cách đặt nhan đề tác phẩm loại thể tác phẩm, đồng thời có nhận định truyện trinh thám nhân vật trinh thám sáng tác ông, Nguyễn Thị Thanh Xuân nhận xét nhân vật trinh thám Phú Đức gượng, chúng tơi xem nhận định xác có sử dụng luận văn Một viết đáng ý vấn đề truyện trinh thám Việt Nam Cuộc kỳ ngộ Phạm Cao Củng Trình Tiểu Thanh – hai tác giả tiều thuyết trinh thám nửa đầu kỷ XX Phạm Tú Châu Mặc dù viết Phạm Tú Châu có nghiên cứu nhận định xác khoa học nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, cốt truyện kết cấu đề tài truyện trinh thám tác giả Phạm Cao Củng bên cạnh Phạm Tú Châu cịn so sánh với Trình Tiểu Thanh – tác giả trinh thám văn học Trung Quốc, giai đoạn với Phạm Cao Củngđể thấy nét tương đồng nghệ thuật viết truyện trinh thám Theo chúng tơi viết có giá trị việc nghiên cứu tác giả Phạm Cao Củng Võ Văn Nhơn viết Lê Hoằng Mưu – nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX (TCNC VH, số 7/2006 Tr 26-35) khái quát đời sáng tác văn ngiệp Lê Hoằng Mưu đồng thời có đánh giá tiểu thuyết số yếu tố nghệ thuật sáng tác tác giả Nguyễn Văn Trung :“ Về loại truyện viết chữ quốc ngữ vào cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Việt Nam.” (Văn xuôi Nam nửa đầu kỷ 20, tập 1, NXB văn nghệ TP.HCM Trung tâm nghiên cứu quốc học) có nhìn ... quát truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932- 1945 .12 7.2 Chương 2: Nội dung truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932- 1945 12 7.3 Chương 3: Nghệ thuật truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932- 1945. .. : ? ?Truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 1932- 1945? ?? muốn đạt mục đích sau - Thứ nhất: Khảo sát tình hình tư liệu truyện trinh thám Việt Nam, góp phần phục dựng lại diện mạo truyện trinh thám Việt. .. Nam giai đoạn 1932- 1945 1.1 Giai đoạn 1932- 1945: Giai đoạn 1932- 1945 giai đoạn đặc biệt văn học Việt Nam, kế thừa tinh hoa văn học dân tộc phát triển với tốc độ mau lẹ toàn diện Đến giai đoạn

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w