Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẠ HUYÊN NGHIÊN CỨU TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HIẾU TP.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Người cam đoan Nguyễn Thị Hạ Huyên LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy phụ trách chương trình cao học tận tình hướng dẫn kiến thức cho hai năm học vừa qua Xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Mỹ Diễm – giáo vụ khoa Văn học & Ngôn ngữ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Cảm ơn gia đình khơng ngừng khích lệ Cảm ơn bạn bè chia sẻ cổ vũ tơi hồn thành luận văn Nguyễn Thị Hạ Huyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TRUYỆN TRINH THÁM VÀ TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM 1.1.Khái niệm truyện trinh thám 11 1.2 Truyện trinh thám giới: lịch sử hình thành phát triển 14 1.3.Lịch sử truyện trinh thám Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: TRUYỆN TRINH THÁM TỪ 1975 ĐẾN NAY, XÉT Ở PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Quan niệm tư nghệ thuật sau 1975 37 2.2 Truyện trinh thám phản ánh thực 39 2.2.1 Hiện thực chiến tranh 40 2.2.2 Những vấn đề đời sống đương đại 47 2.3 Truyện trinh thám với việc khám phá đời sống tâm lý cá nhân 56 CHƯƠNG 3: TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY, XÉT Ở BÌNH DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thám tử 70 3.2 Kết cấu truyện trinh thám 85 3.2.1 Kết cấu trinh thám kết hợp kinh dị 87 3.2.2 Kết cấu trinh thám kết hợp phân tích tâm lý 91 3.2.3 Kết cấu án lồng án, đặc trưng truyện trinh thám 96 3.3 Thời gian tuyến tính thời gian hồi tưởng truyện trinh thám 100 3.3.1 Thời gian tuyến tính 100 3.3.2 Thời gian hồi tưởng 103 KẾT LUẬN 106 THƯ MỤC THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ đời, truyện trinh thám không giới văn học đánh giá cao, họ xem thứ văn chương giải trí Tuy nhiên, khơng mà nhà văn giới từ bỏ dòng văn học mà họ khai sinh Để khẳng định vị trí định dịng văn học thống, truyện trinh thám tự tạo dựng cho chế văn học bền vững Bằng việc xây dựng hình tượng nhân vật thám tử, thu hút lượng độc giả lớn Các nhà văn ngày trọng vào việc xây dựng cốt truyện, nội dung tác phẩm ngày gần gũi với sống đời thường Truyện trinh thám giai đoạn sau thu hút độc giả nhờ tính nhân văn Tony Watskin nói: “văn chương trinh thám khát khao mãnh liệt cơng lí, hành trình đeo đuổi thật” Truyện trinh thám đời trước kỉ XIX phát triển rực rở vào kỷ XX Ở phương Tây, hàng loạt tác phẩm tiếng đời gắn liền với nhiều tên tuổi tiếng như: Egar Allan Poe, Conan Doyle, Agatha Christie, Simenon Tác phẩm truyện trinh thám đời trước hết nhằm phục vụ nhu cầu giải trí ngày cao độc giả, tác phẩm trinh thám liên tục xuất thành series Được xem ăn tinh thần khơng thể thiếu sống người dân, vào dịp Giáng sinh người ta treo quảng cáo “Một Agatha Christie cho ngày Giáng sinh” Lúc nhiều tác giả trinh thám phong danh hiệu Agatha Christie nữ hoàng Anh phong Lady, Marinina phong nữ hoàng trinh thám Nga, Mỹ có giải thưởng Egar Allan Poe dành cho người viết truyện trinh thám tổ chức hàng năm Không phát triển mạnh mẽ nước phương Tây Mỹ, Anh, Pháp, truyện trinh thám nhà văn Nga, Nhật Trung Quốc tiếp nhận, chịu ảnh hưởng, với thể mang đậm màu sắc dân tộc Hòa vào dòng chảy chung văn học trinh thám giới, truyện trinh thám Việt Nam xuất sớm Thời kì phát triển đỉnh cao thể loại văn học vào năm trước 1945, gắn liền với nhiều tên tuổi Biến Ngũ Nhi, Phú Đức, Bùi Huy Phồn, Phạm Cao Củng, Thế Lữ Số lượng tác phẩm trinh thám xuất nhiều với nhiều tác giả tên tuổi chưa có vượt qua Phạm Cao Củng Thế Lữ số lượng tác phẩm phong cách viết truyện trinh thám ơng Điều chứng tỏ rằng, độc giả Việt Nam khơng có nhu cầu đọc tác phẩm nước ngồi dịch mà cịn có nhu cầu đọc sách trinh thám sáng tác nhà văn nước Sau 1945, từ sau 1954, truyện trinh thám nước phát triển Việt Nam hồn cảnh đất nước truyện trinh thám có đứt đoạn Lúc này, đất nước bị chia làm hai miền Nam – Bắc, vậy, hầu hết tác giả chủ yếu sáng tác tác phẩm văn học nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu cho nhân dân ta Những sách trinh thám đời nhằm phục vụ nhu cầu giải trí độc giả Sau này, đất nước hồn tồn thống nhu cầu đọc sách trinh thám xuất trở lại Điều thúc nhà văn tham gia vào việc sáng tác để phục vụ nhu cầu đọc độc giả Có nhiều tác phẩm trinh thám đời, nhiên hướng sáng tác thuộc thể loại khơng cịn mang tính cổ điển với nhân vật trung tâm thám tử, cốt truyện kể trình thám tử điều tra, khám phá tội ác Nhân vật tác phẩm trinh thám Việt Nam sau năm 1975 không đơn thám tử, mà thay vào hình ảnh cơng dân bình thường, họ tìm khám phá tội ác cơng lý, chân dung nhân vật đường tìm kiếm thân Do đó, truyện trinh thám có biến thể với nhiều tên gọi khác như: tiểu thuyết tình báo – phản gián, tiểu thuyết vụ án, tiểu thuyết điều tra… Đặc biệt, sau năm 1975, dù đất nước thống dư âm chiến tranh đậm, thực tế khiến cho nến văn học trinh thám mang đậm hướng chiến tranh, tiểu thuyết tình báo – phản gián có hội phát triển mạnh Những bí mật hai chiến tranh lộ, nhu cầu nhận thức lại chiến tranh với nhu cầu đọc sách giải trí số độc giả khiến cho tiểu thuyết tình báo ngày phát triển Cùng với tiểu thuyết tình báo – phản gián, tiểu thuyết điều tra phá án nhà văn trọng nhằm phản ánh lại sống vào giai đoạn đại với tệ nạn xã hội, góc khuất đời sống Hình ảnh động thám tử công thám tử tư khắc họa phù hợp với sống đại hành trình tìm nghĩa, khác xa so với thám tử điều tra, phá án mà không miêu tả sống riêng tư giai đoạn trước Văn học trinh thám giai đoạn đương đại với số tác giả ý Di Li, Trần Thanh Hà, Bùi Anh Tấn giúp có quyền hi vọng vào truyện trinh thám tương lai Chính biến thể, nét cách tân truyện trinh thám từ sau 1975 mang lại hấp dẫn mẻ cá nhân chúng tơi Vì thế, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam từ 1975 đến nay” làm đề tài luận văn để góp phần thấy rõ nội dung thay đổi lối viết nhà văn đại Việt Nam thể loại văn học thú vị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: truyện trinh thám Việt Nam sau năm 1975 Phạm vi nghiên cứu: để tìm hiểu truyện trinh thám Việt Nam sau năm 1975, ngồi việc làm rõ khía cạnh truyện trinh thám giai đoạn chúng tơi cịn tìm hiểu so sánh với truyện trinh thám giai đoạn trước đó, đặc biệt hai tác giả lớn thể loại Thế Lữ Phạm Cao Củng, để thấy văn học trinh thám thể loại văn học khác, chúng ln có vận động, thay đổi phù hợp với đời sống thực nhu cầu người đọc Có thể nói rằng, giai đoạn sau 1975 truyện trinh thám cho đời số lượng tác phẩm không đáng kể Trong q trình làm luận văn, chúng tơi dừng lại phân tích số tác phẩm bật số tác giả như: Ông cố vấn (Hữu Mai), Ván lật ngửa (Nguyễn Trương Thiên Lý), Trại hoa đỏ (Di Li), The Joker (Phan Hồn Nhiên), Âm mưu thay não, Ổ buôn người (Giản Tư Hải), Một giới khơng có đàn bà (Bùi Anh Tấn), Vũ điệu tử thần (Trần Thanh Hà) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn cách tổng quát, tình hình nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam tản mạn Do đó, q trình tìm kiếm tư liệu chúng tơi cịn gặp nhiều khó khăn Mặt khác, với nghiên cứu cịn tản mạn, chúng tơi khó để thu thập đầy đủ tư liệu tác phẩm trinh thám, tình hình dịch thuật, nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam từ 1975 đến Vì vậy, chúng tơi xin điểm qua số nghiên cứu gần đây, nghiên cứu đánh dấu trở lại truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn đương đại Trong cuốn: Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại Hoàng Nhân (1988) Khi nêu lên mối quan hệ, tiếp nhận chịu ảnh hưởng văn học Pháp với nhà văn Việt Nam, tác giả sách đề cập tới việc nhà văn Việt Nam chịu ảnh hưởng văn học trinh thám Pháp Trên số tờ tạp chí văn học, truyện trinh thám nhà nghiên cứu đề cập đến Tạp chí Văn học nước ngồi Hội Nhà văn Việt Nam năm 2001 có chuyên đề nghiên cứu truyện trinh thám, tác giả sơ lược khơi gợi lại lịch sử trinh thám cổ điển vài trào lưu truyện trinh thám đại Tạp chí Kiến thức tổ chức thi viết truyện trinh thám không đạt kết mong muốn, với số lượng tác phẩm tham gia dự thi Tuy chưa có tác phẩm thật xuất sắc việc tổ chức thi nhằm thúc đẩy việc sáng tác truyện trinh thám, chứng tỏ thể loại văn học đáng quan tâm Đây tờ tạp chí thường xuyên có viết chuyên sâu tác giả, tác phẩm thuộc thể loại văn học Trên sở đó, vào năm 2005, Trần Thanh Hà bảo vệ thành công đề tài luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Hà Nội) với nhan đề: “Nhận diện Tiểu thuyết trinh thám Việt Nam” Có thể coi cơng trình nghiên cứu công phu truyện trinh thám Việt Nam việc đối sánh với đặc trưng trinh thám nói chung Vào năm 2006, Trần Thanh Hà tiếp tục đóng góp với lời giới thiệu cho tuyển tập truyện ngắn trinh thám Phạm Cao Củng Sự đời tuyển tập xem kiện quan trọng việc nghiên cứu: khơi lại nguồn gốc truyện trinh thám Việt Nam Những chuyên đề trinh thám Trần Thanh Hà đăng tải báo intrenet, chủ yếu nghiên cứu tình hình truyện trinh thám Việt Nam như: Văn học trinh thám (bài 1) Thời Vàng son tiểu thuyết trinh thám Việt Nam (2009) Bài viết đề cập đến lịch sử đời tiểu thuyết trinh thám Việt Nam tác giả cho thời kì phát triển đỉnh cao thể loại gắn liền với tên tuổi hai nhà văn lớn Phạm Cao Củng Thế Lữ Tác giả có trăn trở tình hình sáng tác truyện trinh thám Việt Nam đương đại, đồng thời tác giả ao ước có tác phẩm mang đậm chất Việt Nam: “tôi ao ước viết truyện trinh thám mà việc xảy xã hội Việt Nam, mà vai cần có tính cách hồn tồn Việt Nam” Một viết khác ý, là: Sách trinh thám trị Mảnh đất màu mỡ Yên Ba (2009) Ở viết tác giả khái quát 99 phức tạp vụ án, anh chiến sĩ thâm nhập vào giới đồng tính, điều tra nhanh chóng xác minh thủ Một kết bất ngờ với người đọc, thủ khơng khác Phạm Hồng Bàng Vì thất bại mối tình với Hải, anh trở nên căm thù tất người đồng tính Bàng tay sát hại họ, sau anh thuê người giết chết Với tác phẩm Vũ điệu tử thần, với kết cấu án lồng án Trần Thành Hà vận dụng thành công Cũng giống hai tác phẩm mà vừa nêu, tiểu thuyết Trần Thanh Hà xây dựng hình ảnh nhân vật thám tử điều tra vụ án liên tiếp xảy Vụ án chết năm nữ sinh, nạn nhân cho uống loại ma túy tổng hợp trước bị chết Sang, điều tra viên bắt đầu tìm hiểu loại thuốc để phục vụ cho vụ án Khi vụ án chưa có manh mối vụ án xảy Nạn nhân người phụ nữ cung cấp ma túy quán bar Night Club tên ma cô chuyên mô giới vũ nữ cho đại gia, chết Hồng đội phịng chống ma túy thành phố, nữ thư kí Mai làm việc phịng khám bác sĩ tâm lý Đặc biệt chết Hồng, Sang đốn khơng phải vụ tai nạn mà có âm mưu giết anh để bịt đầu mối Qua tất điều tra, thu thập thông tin với tài suy luận sắc bén, kinh nghiệm điều tra phá án giúp cho Sang tìm thủ Sang vơ bất ngờ kẻ gây hàng loạt chết lại Long cảnh sát tài đội phòng chống ma túy Kết thúc tác phẩm làm cho người đơc phải suy nghĩ, cảnh sát người khâm phục yêu quý lại làm Phải công xã hội dồn họ vào bước đường Đọc tác phẩm Trần Thành Hà, bị thu hút vào việc điều tra phá án với tâm tư, đau khổ mà tuyến nhân vật giãi bày Án án kết cấu đặc biệt tác phẩm trinh thám, người đọc phải suy nghĩ với nhân vật điều tra để tìm đáp án Người đọc 100 phải bám sát vào cốt truyện, đồng thời có nhìn khách quan để đưa nhận định ý nghĩa tác phẩm 3.3 Thời gian tuyến tính thời gian hồi tưởng truyện trinh thám 3.3.1 Thời gian tuyến tính Theo Từ điển thuật ngữ văn học thời gian nghệ thuật “hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ hay bay vượt tới tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vô tận” (28, tr.103) Trong truyện trinh thám thời gian yếu tố khơng thể thiếu, nói thời gian mốc để kết nối kiện câu chuyện với tác phẩm, điều giúp cho người đọc dễ dàng việc theo dõi diễn biến vụ án Thời gian nghệ thuật giúp cho tác giả triển khai diễn biến, tình tiết cốt truyện cách dễ dàng hơn, yếu tố thời gian nhân chứng làm thay đổi số phận nhân vật (có thể thành người tốt hay thủ giết người khoảng khắc) Thời gian tuyến tính cốt truyện trinh thám vận động trục từ khứ, đến tương lai Cốt truyện luồng lái qua nhiều không gian khác nhau, tác giả miêu tả tình tiết vụ án với độ đơn giản đến phức tạp theo nhiều chiều Tuy nhiên, tác giả ln chủ động trình bày cốt truyện theo mạch thẳng ưu điểm thời gian tuyến tính truyện trinh thám 101 Điển hình truyện Âm mưu thay não hay Ổ buôn người Giản Tư Hải) Cả hai tác phẩm sử dụng thời gian tuyến tính cách linh hoạt giúp cho người đọc thâu tóm lại cốt truyện Trong tác phẩm Âm mưu thay não, theo dõi cách liên tục từ giáo sư Tôn Thất Sắc người đầu ngành não y học Việt Nam bị bắt cóc vụ khủng bố táo tợn diễn đền cổ Campuchia đến hành trình khám phá tìm tung tích giáo sư chiến sĩ cảnh sát Hà Phan Trước vụ tích bí ẩn giáo sư, cảnh sát Việt Nam vào Nhân vật tham gia phá án trực tiếp Hà Phan, tác giả miêu tả cách trật khung thời gian qua hoạt động Hà Phan q trình điều tra phá án Cơng tìm kiếm Hà Phan sợi dây xuyên suốt từ anh giao nhiệm vụ văn phòng Hà Nội đến việc phá án đơn độc thời gian đầu anh đến Campuchia Đầu tiên anh đến gặp giáo sư Samdech, nhờ vào Samdech anh tiếp cận với thi hài nghi xác chết giáo sư Tơn Thất Sắc Sau đấu trí đấu lực anh với tên thủ vơ nguy hiểm Hành trình chiến đấu anh với tên tội phạm diễn cách liên tiếp không ngừng nghỉ Mặc dù bối cảnh rộng lớn thời gian tác giả co rút lại (vì thời gian ba ngày bọn thủ thực âm mưu thay não, chúng ép giáo sư Sắc thực hiện, nhanh chóng tìm hang ổ giam cầm giáo sư âm mưu thay não thành công giáo sư Sắc giải thoát) Thời gian tính giờ, ngày thách thức người chiến sĩ cơng an Hà Phan đường tìm cơng lý Sau ngày đêm bị tên thủ giam cầm để làm tin (trao đổi với Trần Phách USB, bí mật tên tội phạm việc thực âm mưu thay não), nhanh nhẹn, trí thơng minh Hà Phan đồng đội tìm hang ổ giải cứu giáo sư Sắc Những tên tội phạm chết chúng phải trả cho tội ác 102 Mọi chi tiết tác phẩm liệt kê theo trật tự thời gian tuyến tính, nhân vật trải qua hết kiện đến kiện khác để đến đích cuối tìm thủ giải cứu nạn nhân Tác phẩm Ổ bn người có trình tự thời gian tương tự, khác nhân vật tham gia phá án lúc thám tử công (chiến sĩ cảnh sát) mà cơng dân bình thường Tham gia phá án mối quan hệ cá nhân lương tâm Tác phẩm tác giả xây dựng với kiên liên tiếp nhau, tạo nên sợi dây sâu chuỗi toàn cốt truyện Tác phẩm mở đầu việc tích người phụ nữ, danh tính nạn nhân chiến sĩ công an điều tra Nhận thấy vụ án phức tạp, nạn nhân bị bắt cóc giáp ranh biên giới với Trung Quốc Nhân vật Hà Phan sang Trung Quốc, bất chấp nguy hiểm kẻ thù, anh len lỏi vào hang ổ bọn chúng giải thoát cho Hà Vi người gái anh thầm thương hàng loạt phụ nữ khác Sau anh bị chúng phát hiện, rượt đuổi, đấu súng, võ thuật diễn căng thằng Hà Phan thủ Anh trợ giúp anh sát Việt Nam, mạng lưới buôn người bị bắt, Hà Phan cứu sau anh lực lượng cảnh sát ghi cơng thành tích Tác phẩm diễn cách trật tự, từ Hà Vi bị bắt hành trình Hà Phan thâm nhập vào hang động kẻ buôn người Tiếp theo sau đó, Hà Phan biết nhiều phụ nữ Việt Nam bị giam giữ Nên anh cố lấy lịng tin từ bọn bn người để giải thoát cho họ Sau thời gian, anh bị chúng phát Hành trình Hà Phan đối phó với kẻ bn người tác giả xây dựng cách liền mạch, liên tiếp nhau, khơng có đứt qng Do đó, cuối tác phẩm hình ảnh kẻ buôn người bị bắt Hà Phan giải cứu 103 Tuy nhiên, thời gian tuyến tính truyện trinh thám có nhược điểm nó, tác phẩm đơn lời kể kiện thuật lại Trong khí đó, tác phẩm trinh thám địi hỏi cần phải có cấu trúc phức tạp để tạo nên hồi hộp, căng thẳng làm cho bạn đọc bị lơi vào hành trình điều tra phá án nhân vật mà khơng đốn trước kết thúc tác phẩm 3.3.2 Thời gian hồi tưởng Thời gian tác phẩm văn học phạm trù nghệ thuật tượng sáng tạo nhà văn Thời gian tác phẩm giúp ta cảm nhận độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ hay tương lai Người nghệ sĩ tìm điểm bắt đầu, điểm kết thúc, chọn điểm nhìn từ khứ, hay tương lai chọn độ dài khoảnh khắc hay nhiều hệ, nhiều đời Thời gian hồi tưởng giúp người đọc tìm khứ nhân vật qua việc họ người trần thuật Qua có hình dung góc khuất đời họ, nguyên nhân dẫn đến đường phạm tội nhân vật Tất liên quan mật thiết với nhau, sâu chuỗi kiện đặc biệt liên hệ trực tiếp đến án mạng đặc trưng truyện trinh thám Khi tiếp cận vụ án nhìn thấy phần hiển lộ thơng qua lời miêu tả tác giả, cịn điều ẩn khuất buộc phải suy ngẫm Khi án mạng xảy thông tin cá nhân nạn nhân điều tra, nhân vật thám tử bắt đầu lấy lời khai tìm hiểu mối quan hệ cá nhân nạn nhân Khi tác giả dẩn dắt người đọc quay ngược trở lại khứ (thời gian hồi tưởng) để thấy số phận nhân vật, mối quan hệ nạn nhân động gây án thủ 104 Điển hình cho kiểu thời gian hồi tưởng tác phẩm Một giới khơng có đàn bà Bùi Anh Tấn, vụ án mở đầu chết Bàng sau điều tra viên xác định mối quan hệ Bàng thông qua nhật ký nhân vật, lời khai mà nhân vật thám tử điều tra Đối tượng thủ khoang trịn người đồng tính khứ Bàng dằn vặt đau khổ tay giết chết Hải Điều giúp cho ta biết thời điểm anh lại ni vợ Hải, bù đắp cho lỗi lầm mà anh gây Tác giả nhân vật Bàng có thời gian quay nhìn khứ, gia đình với chiến cơng cách mạng Điều cho ta thấy khung cảnh đối lập mà tác giả xây dựng, bên gia đình mẫu mực kháng chiến thời điểm Thạc sĩ Bàng kẻ giết Bàng trở thành người ích kỷ, anh giết chết hàng loạt người sau tự kết thúc đời Trong tác phẩm, tác giả chiến sĩ công an điều tra mối quan hệ nạn nhân, mối quan hệ phơi bày có nhìn rõ sống riêng tư nạn nhân, lúc cơng việc truy tìm thủ Và tác phẩm gần đến hồi kết tác giả người đọc quay trở lại với đối diện với thủ tìm kẻ gây án Hay tác phẩm Vũ điệu tử thần Trần Thanh Hà hay The Joker Phan Hồn Nhiên thời gian hồi tưởng thể rõ Trong Vũ điệu tử thần thời gian hồi tưởng trần thuật qua nhân vật Đại úy Sang anh điều tra nguyên nhân chết năm nữ sinh hàng loạt vụ án khác Sang tìm q khứ Long thơng qua lời kể Mỵ, Long đau khổ q khứ khơng lấy người u thương cha anh anh với người đán bà khác, từ anh trở nên lạnh lùng tay giết chết hàng loạt người 105 Xoay quanh cốt truyện đấu trí Sang quay ngược thời gian tìm khứ Long, nguyên nhân Long giết người Thâu tóm tất mối quan hệ sống người Long với chứng cụ thể giúp cho Sang bắt thủ cách thuyết phục Tiểu kết: Thời gian tuyến tính thời gian hồi tưởng gắn bó chặt chẽ với tác phẩm trinh thám Chính nhờ kết hợp tạo nên thành công cho cốt truyện trinh thám vừa giúp cho người đọc nắm bắt tồn kiện liên quan đến vụ án đồng thời tạo nên mộ căng thẳng, hồi hộp, vận động trí óc người đọc tác giả quay trở thời khứ để đến bắt thủ Lời giải đáp vén người đọc lật đến trang cuối truyện 106 KẾT LUẬN Truyện trinh thám Việt Nam đời muộn so với truyện trinh thám phương Tây, có số lượng lớn tác phẩm gắn liền với tên tuổi Biến Ngũ Nhi, Phú Đức, Nguyễn Chánh Sắt, Phạm Cao Củng, Thế Lữ Những tác phẩm trinh thám xuất miền Nam, nhà văn trẻ đón nhận có sáng tạo phong phú, thu hút lượng độc giả thời Điều minh chứng rằng, từ đời truyện trinh thám Việt Nam có sức hấp dẫn riêng Truyện trinh thám Việt Nam trước 1945 có thành cơng định sau 1945, từ 1954 -1975 truyện trinh thám có thành tựu Có nhiều lý do, lí quan trọng hoàn cảnh lịch sử đất nước lúc thời kì chiến tranh, với tồn thể dân tộc văn nghệ sĩ tham gia vào việc sáng tác nhẳm cổ vũ tinh thần chiến đấu cho nước nhà, kêu gọi tinh thần chiến cho tổ quốc sinh Vì vậy, thể loại văn học giải trí quan tâm Hơn nữa, với quan niệm, truyện trinh thám đơn thứ văn chương giải trí, khơng đáp ứng cho nhu cầu phục vụ sống nên có nhiều quan điểm khơng thừa nhận thể loại văn học này, mặc dù, thể loại văn học có nhiều tác giả tham gia vào việc sáng tác, có số lượng lớn tác phẩm thu hút độc giả Ảnh hưởng trực tiếp từ văn hóa phương Tây, số nhà văn Việt Nam tiếp cận mô lối viết cốt truyện điều tra – phá án tác phẩm trinh thám nước ngồi, từ thể loại trinh thám đời Một tác phẩm đậm chất trinh thám Mảnh trăng thu Bửu Đình, tác phẩm mang tính chất vụ án thu hút bạn đọc Từ cuối năm 1930 đến trước 1945 thời kì phát triển mạnh truyện trinh thám, gắn liền với tên tuổi Phạm Cao Củng Thế Lữ 107 Tiểu thuyết trinh thám Việt Nam có giai đoạn phát triển rực rỡ vào năm trước 1945, sau hoàn cảnh lịch sử đất nước thể loại phát triển, có đứt đoạn rời rạc Từ đất nước hoàn toàn thống (1975) truyện trinh thám tạo dấu ấn trở lại với loại thể tiểu thuyết tình báo – phản gián, tiểu loại văn học có diện mạo riêng, phù hợp với quan niệm, tâm lý, văn hóa thực tiễn xã hội Việt Nam Trong giai đoạn đại, tác phẩm trinh thám khơng cịn mang tính cổ điển, với cốt truyện xoay quanh nhân vật thám tử điều tra, khám phá tội ác không thiên hành động mà có kết hợp phương diện hành động miêu tả tâm lí Trong tác phẩm, ngồi tiến trình khám phá tội ác nhà văn tường thuật cách hấp dẫn, lí giải vấn đề người xã hội đại Xu hướng truyện trinh thám đại kết hợp yếu tố hấp dẫn, ly kỳ, tính suy luận, phán đốn, lơgic cốt truyện với việc phân tích sâu sắc vấn đề tâm lý- xã hội, giúp cho độc giả cảm nhận tác phẩm mặt lí trí tình cảm Ở Việt Nam, tiêu thuyết trinh thám chưa đánh giá cao, nên giới nhà văn viết sách trinh thám, ln có nhu cầu vượt khỏi phạm vi thể loại, địi hỏi tiểu thuyết trinh thám phải có ý nghĩa phân tích xã hội, phân tích người, sách tâm lý Đích đến nhằm tạo nên diện mạo riêng phù hợp quan niệm, tư duy, tâm lý người Việt Nam Nhưng tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, dù có sách đọc nhiều nước, tạo nên sốt trường hợp Ván lật ngửa trước Một giới khơng có đàn bà sau này, có tác giả chuyên nghiệp Chưa kịp tạo nên sức mạnh để nhìn nhận thể loại độc lập, tiểu thuyết trinh thám Việt Nam đứng trước thách thức mà mà số lượng tác phẩm thưa thớt hàng năm số độc giả ỏi mà có đáng để người ta quan ngại 108 Nghiên cứu truyện trinh thám, đồng cảm với nỗi niềm trăn trở nhà nghiên cứu, nhà văn tình hình dịch thuật sáng tác thể loại truyện nước Trong truyện trinh thám giới phát triển rầm rộ với tác phẩm liên tục xuất Việt Nam tác phẩm thuộc dòng văn học xuất thưa thớt có đứt đoạn thời gian dài Truyện trinh thám, muốn phát triển phải dựa sở xã hội đời sống thị dân, với nhu cầu văn học giải trí, hết người viết truyện trinh thám địi hỏi phải có tư lý tính, yếu tố quan trọng truyện trinh thám Ngày nay, trình độ người đọc nâng cao, tiểu thuyết trinh thám Việt Nam giữ phong cách cũ Xu hướng trinh thám đại kết hợp yếu tố ly kỳ, căng thẳng, tính logic cốt truyện phiêu lưu với phân tích sâu sắc vấn đề tâm lý – xã hội Như vậy, tiểu thuyết trinh thám thực có giá trị nghệ thuật đón nhận từ đơc giả Hiện nay, số bút viết truyện trinh thám đề cập, Di Li nhà văn gây ý nhiều đôc giả Tác phẩm tiêu biểu nhà văn Trại hoa đỏ, sách trinh thám kết hợp với tính chất kinh dị, nhà văn thực với lối viết sắc sảo, với cách xử lí vơ thơng minh khéo léo vấn đề kỹ thuật hình sự, gây ấn tượng mạnh người đơc Với thành tự có với kinh nghiệm nhà văn thể loại văn học có mặt Việt Nam gần 100 năm, có quyền hy vọng vào hệ nhà văn trẻ, họ chịu khó dày cơng nghiên cứu, sáng tạo Với bề dày lịch sử văn hóa, với nguồn chất liệu vơ phong phú, từ đời sống thực tiễn, chắn nhà văn nhận liệu vô phong phú cho cảm hứng khuynh hướng trinh thám đại 109 THƯ MỤC THAM KHẢO A TÀI LIỆU SÁCH, BÁO Hoài Anh (2001), Biến Ngũ Nhy, Cây bút viết truyện trinh thám Nam Bộ, Chân dung văn học Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hà Phương Anh (1999), Xu hướng thể loại văn học, Báo Văn nghệ Trẻ Nguyễn Thị Bình (2007), “Văn xi Việt Nam 1975-1999, Những đổi bản”, Nxb Giáo dục Phạm Tú Châu (2005), “Phạm Cao Củng, người Việt Nam thành danh với tiểu thuyết trinh thám”, Báo Thể thao & văn hóa, số 16 Nguyễn Chiến (2001), “Bản chất tội ác hình thành văn học trinh thám”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số Christie, A (2002), Cái chết mây, Nguyễn Bá dịch, Nxb Công an nhân dân Christie, A (2002), Mười người da đen bé nhỏ, Việt Hà dịch, NXB Trẻ 10 Christie, A (2002), Án mạng sông Nile, Lan Hương dịch, NXB Trẻ 11 Collins, W (2004), Viên đá mặt trăng, Đinh Minh Hương dịch, Nxb Công an nhân dân 12 Collins, W (2004), Người phụ nữ mặc đồ trắng, Đinh Minh Hương dịch, Nxb Công an nhân dân 13 Phạm Cao Củng (1940), Chiếc tất nhuộm bùn, Mai Lĩnh xuất 14 Phạm Cao Củng (1941), Nhà sư thọt, Mai Lĩnh xuất 15 Phạm Cao Củng (1941), Kỳ Phát giết người, Mai Lĩnh xuất 110 16 Phạm Cao Củng (1942), Đám cưới Kỳ Phát, Mai Lĩnh xuất 17 Phạm Cao Củng (1942), Bóng người áo tím, Mai Lĩnh xuất 18 Phạm Cao Củng (1942), Hàm mài nhọn, Khuê Văn xuất 19 Phạm Cao Củng (1945), Một Tết rùng rợn Kỳ Phát, Khuê Văn xuất 20 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lí luận văn học phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc giaThành phố HCM 21 Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách, Nxb Đại học Quốc giaThành phố HCM 22 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Đặng Anh Đào (2001), “Những nữ hồng tội ác”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 24 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên ngiệp, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1) (tái bản), Nxb Đại học Trung học chuyên ngiệp, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ (2001), “Những bước tổng hợp văn học việt nam kỉ XX”, Tạp chí văn học, số 10 27 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết phiêu lưu tiểu thuyết tâm lí, tạp chí Nhà văn 28 Hà Minh Đức nnk (1983), Từ điển văn học (tập 1: A-m), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Bửu Đình (2001), Mảnh trăng thu, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 30 Doyle, C (1999), Những phiêu lưu Sherlock Holmes, Nhiều dịch giả, Nxb Công an nhân dân 111 31 Đồn Lê Giang (2006), Tư tưởng lí luận văn học cổ điển Việt Nam, NXB đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 32 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Trần Thanh Hà (2007), Vũ điệu tử thần, Nxb Hội nhà văn 34 Giản Tư Hải (2001), Âm mưu thay não, Nxb Văn học 35 Giản Tư Hải (2001), Ổ buôn người, Nxb Công an nhân dân 36 Phạm Tường Hạnh (2001), Anh hùng Phạm Ngọc Thảo, Nxb Công an nhân dân 37 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Triệu Huấn (1999-2001), Sao đen (5 tập), Nxb Cơng an nhân dân 41 Trịnh Đình Khơi (2001), “Nghĩ văn học Việt Nam kỉ XX” , Văn học, Tạp chí văn học, số 10 42 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 43 LeBlance, M (2003), Đấu trí, NXB Cơng an nhân dân 44 LeBlance, M (2004), Những phiêu lưu Arsene Lupin, NXB Công an nhân dân 45 Di Li (2009), Trại hoa đỏ, Nxb Công an nhân dân 46 Nguyễn Trường Thiên Lý (1988), Ván lật ngửa (6 tập), Nxb Tổng hợp Hậu Giang 47 Võ Duy Linh (2002), Phía sau chết, Nxb Công an nhân dân 112 48 Thế Lữ (2001), Lê Phong Mai Hương, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 49 Thế Lữ (2000), Địn hẹn, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 50 Phương Lựu (chủ biên) nnk (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 51 Hoàng Tố Mai (2004), Edgar Poe – Hồi ức đau buồn bất tận, Tạp chí Văn học, số 52 Hữu Mai (2004), Ơng cố vấn (2 tập), Nxb Cơng an nhân dân 53 Hữu Mai (2000), Đêm yên tĩnh, Nxb Công an nhân dân 54 Phan Hồn Nhiên (2010), The Joker, Nxb Trẻ 55 Phan Đức Nam (2005), Bóng dáng hạnh phúc, NXB Thanh niên 56 Hoàng Kim Oanh (2009), Thế Lữ năm mẫu hình trinh thám Edgar Allan Poe, Táp chí Khoa học Xã hội, số 57 Nguyễn Như Phong (2002), Cổ cồn trắng, Nxb Công an nhân dân 58 Nguyễn Như Phong (2003), Bí mật đời, Nxb Công an nhân dân 59 Poe, A.P (2000), Tuyển tập Edgar Poe, Nxb Văn học 60 Simenon G (2003), Thanh tra Maigret tên điểm, Nxb Công an nhân dân 61 Simenon G (2003), Kẻ thủ phạm, Nxb Công an nhân dân 62 Trần Hữu Tá (2005), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh Văn học Việt Nam đại”, nghiên cứu Văn học, số 63 Bùi Anh Tấn (1999), Một giới khơng có đàn bà, Nxb Cơng an nhân dân 64 Bích Thu (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ”, Văn học, số 65 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm (1997), Lí luận văn học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư Phạm 113 67 Cao Vũ Trân (1997), “Goerges Simenon tiểu thuyết trinh thám Pháp kỷ XX”, Nxb Văn học 68 Lê Trí Viễn (chủ biên) nnk (1997), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (Lưu hành nội bộ), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư Phạm 69 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), “Phú đức – mẫu hình nhà văn Nam đặc biệt đầu kỉ XX”, Nghiên cứu văn học, số B.TÀI LIỆU INTERNET 71 Yên Ba, Thời vàng son tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, 08.2009, http://Thethaovanhoa.vn (phần 1) 72 Yên Ba, Sách trinh thám trị - mảnh đất màu mở, 08.2009, http://Thethaovanhoa.vn (phần 2) 73 Yên Ba, Hướng mới, 08.2009, http://Thethaovanhoa.vn (phần 3) 74 Nguyễn Huệ Chi (hai tham luận khoa học hội thảo tiểu thuyết Nam 04.2003 05.2006), Thử tìm hiểu vài đặc điểm văn xuôi tử quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu”, http://hopluu.net 75 Tiểu sử văn nghiệp Bửu Đình, http://vi.wikipedia.org/Buudinh 76 Tác phẩm trinh thám, kinh di lữ http://thuvien.maivoo.com 77 Thy Ngọc, Truy tìm truyện trinh thám Việt Nam, http://dilivn.com/tinvan-nghe/244 78 Vương Trí Nhàn, Văn học Việt Nam kỉ XX, http://vuongtrihai.wordpress.com 79 Tiểu sử tác phẩm Nguyễn Chánh Sắt, http://vi.vikipedia.org/Nguyenchanhsat 80 Đ.N.C.T (2008), “Thể loại báo chí Feuilleton”, http://baodanang.vn 81 http://viettrinhtham.net ... tác phẩm trinh thám, tình hình dịch thuật, nghiên cứu truyện trinh thám Việt Nam từ 1975 đến Vì vậy, xin điểm qua số nghiên cứu gần đây, nghiên cứu đánh dấu trở lại truyện trinh thám Việt Nam giai... Khái niệm truyện trinh thám 1.2 Truyện trinh thám giới lịch sử hình thành phát triển 1.3 Lịch sử truyện trinh thám Việt Nam Tiểu kết CHƯƠNG 2: TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY, XÉT Ở... yếu nghiên cứu tình hình truyện trinh thám Việt Nam như: Văn học trinh thám (bài 1) Thời Vàng son tiểu thuyết trinh thám Việt Nam (2009) Bài viết đề cập đến lịch sử đời tiểu thuyết trinh thám Việt