1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học bình thuận từ 1975 đến nay

131 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -o0o - PHẠM THỊ HUYỀN NHUNG VĂN HỌC BÌNH THUẬN TỪ 1975 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -o0o - PHẠM THỊ HUYỀN NHUNG VĂN HỌC BÌNH THUẬN TỪ 1975 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS: VÕ VĂN NHƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất thầy Khoa Văn học, chuyên ngành Văn học Việt Nam tạo điều kiện cho thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Võ Văn Nhơn - người tận tâm giúp đỡ suốt trình nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp TP.HCM, tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Huyền Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn đề tài “Văn học Bình Thuận từ 1975 đến nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ HUYỀN NHUNG MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP CHƢƠNG 1: DIỆN MẠO VĂN HỌC VIẾT BÌNH THUẬN SAU 1975 1.1 Cơ sở thực hình thành phát triển văn học viết Bình Thuận 1.1.1 Cảnh quan địa lí đa dạng với nhiều danh lam thắng cảnh 1.1.2 Lịch sử văn hóa lâu đời với nhiều di tích tiếng .10 1.1.3 Đời sống trị xã hội nhiều biến động 11 1.2 Đôi nét văn học viết Bình Thuận 15 1.2.1 Trước năm 1975 15 1.2.2 Sau năm 1975 .21 CHƢƠNG 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG VĂN HỌC VIẾT BÌNH THUẬN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 26 2.1 Cảm hứng quê hƣơng 27 2.2 Cảm hứng 41 2.2.1 Gia đình xã hội 41 2.2.2 Tình u đơi lứa 52 2.2.3 Yếu tố tính dục 57 2.3 Chiến tranh hậu chiến 63 2.4 Vấn đề tôn giáo .68 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC VIẾT BÌNH THUẬN SAU 1975 .71 3.1 Bút pháp huyền thoại .71 3.2 Thời gian không gian nghệ thuật .83 3.3 Nghệ thuật kết cấu xây dựng nhân vật 90 3.4 Một số đặc điểm nghệ thuật thơ 98 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC .117 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Văn học địa phương mảnh đất vô trù phú, màu mỡ Nhưng mảnh đất cịn nhiều chắp vá, chí có nhiều khoảnh cịn bỏ trống, chưa có dấu hiệu canh tác, chăm sóc, đầu tư nghiên cứu sở mang tính học thuật Hơn thế, năm qua, chí thời gian tiếp theo, việc đưa văn học địa phương vào giảng dạy nhà trường cần có nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ nghiêm túc Bình Thuận tỉnh duyên hải cực Nam miền Trung, lại nơi hội tụ cư dân nhiều nơi tìm Từ thời Pháp xâm lược, Bình Thuận mảnh đất “tị địa” chí sĩ u nước Bình Thuận nơi giao lưu, hội tụ ba mươi dân tộc anh em miền Tổ quốc, mang nhiều sắc màu văn hóa Một vùng đất mưa nắng nhiều, có nơi cằn khơ đường sa mạc hóa Tuy nhiên, suốt bốn mươi năm qua Bình Thuận hình thành hệ thống kênh thủy lợi “nối mạng” đầu nước, làm chuyển biến sinh thái môi trường Sau năm 1975, đất nước thống nhất, Hội Văn học nghệ thuật địa phương thành lập Đây nơi gặp gỡ giao lưu, tạo điều kiện cho văn nghệ sĩ địa phương sáng tác; nơi ươm mầm cho bút trẻ phát triển Khi Nghị Trung ương khoá VIII “Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đời, tinh thần dân chủ mở rộng, địa phương có nhiều hội tiếp cận thơng tin giá trị văn hố, từ gia đình đến làng, bản, phố phường xây dựng giữ gìn sắc văn hố dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Các văn nghệ sĩ địa phương tất nhiên khơng thể nằm ngồi dịng chảy thời đại, họ có khám phá, tìm tịi đề tài, phương pháp sáng tác, hình thức biểu đạt để phản ánh sống cách chân thật để kết nối hòa nhập với văn học nước Từ năm 1975, từ năm 1985 đến nay, Bình Thuận có nhiều tác giả với tác phẩm (nhất thể loại truyện thơ) giải thưởng văn học nghệ thuật phạm vi địa phương, khu vực tầm quốc gia tạo nên ý ấn tượng sâu đậm lịng người đọc Nói chung, văn học tỉnh Bình Thuận từ sau năm 1975 đến ( 2015) phát triển tạo nên diện mạo định địa phương Nghiên cứu văn học Bình Thuận sau 1975 có, để giới thiệu tương đối đầy đủ giai đoạn văn học chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu thực Do đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài với mục đích giúp độc giả có nhìn tồn diện phát triển văn học Bình Thuận giai đoạn từ 1975 đến năm 2015 đồng thời qua cho thấy đóng góp quan trọng tác giả Bình Thuận giai đoạn vào tiến trình phát triển chung lịch sử văn học Bình Thuận, thể nét riêng văn thơ Bình Thuận mối tương quan văn học nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Văn học Bình Thuận từ sau năm 1975 đến năm 2015 Lý giới hạn phạm vi nghiên cứu đến năm 2015 chúng tơi muốn lấy mốc thời gian trịn 40 năm 2.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát tác phẩm - chủ yếu hai thể loại trội là: truyện thơ tác giả sinh ra, lớn lên sinh sống, sáng tác Bình Thuận tác giả khơng sinh đây, có thời gian gắn bó viết q hương Bình Thuận Những tác phẩm khảo sát tác phẩm công bố từ sau năm 1975 đến năm 2015 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu văn học Bình Thuận giai đoạn từ sau năm 1975 đến năm 2015 cịn ít, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu mang tính khoa học để đánh giá đầy đủ phát triển văn học địa phương giai đoạn Chúng sưu tầm số cơng trình có liên quan cơng trình: Địa chí Bình Thuận Lâm Quang Hiền chủ biên, số cơng trình nghiên cứu, sưu tầm, tổng hợp tác giả hay tác phẩm đăng tải báo, tạp chí, trang web,…, Lịch sử tỉnh Bình Thuận hình thành 300 năm, tổng quan văn học viết Bình Thuận nằm dịng chảy văn học Việt Nam qua thời kỳ phát triển lịch sử: Văn học trung đại – từ kỷ XVII đến hết kỷ XIX, Văn học đại – từ đầu kỷ XX đến năm 2015 Nghiên cứu đánh giá văn học viết địa phương Bình Thuận chúng tơi dựa sở lịch sử Tuy nhiên, giới hạn thời gian tư liệu tham khảo, luận văn khái quát giai đoạn từ sau năm 1975 đến năm 2015 Như trình bày, tài liệu nghiên cứu văn học giai đoạn khơng nhiều, có số cơng trình, viết như: Cơng trình mang tính tập thể: Địa chí Bình Thuận (2006), giới thiệu cách khái quát tác giả, tác phẩm tiêu biểu từ sau năm 1975 đến năm 2000: “Đội ngũ viết văn, làm thơ Bình Thuận ngày đông bao gồm:… Cẩm Hà, Trần Duy Lý, Đinh Đình Chiến, Trần Thị Mộng Dần, Minh Quang,… miền Bắc vào; Võ Hoàng Minh, Đỗ Quang Vinh, Lê Nguyên Ngữ, Hồ Việt Khuê, Mai Sơn, Văn Thoại Nhiên, Đoàn Thuận, Võ Nguyên,… bút trẻ chỗ, trưởng thành quê hương sau ngày giải phóng Tác phẩm xuất ngày nhiều, phản ánh sinh động sống lao động sản xuất bảo vệ Tổ quốc cán bộ, chiến sĩ, nhân dân giai đoạn Cách mạng (…) Lao chuyển động sống mới, nhiều bạn viết khác bám sát thực muôn màu muôn vẻ sở, cơng trường khai hoang, cơng trình thủy lợi, hải đảo biển xa, vùng kinh tế với cảm xúc chín muồi phản ánh thay da đổi thịt quê hương khối lượng ấn phẩm đáng kể Về văn xi có tập truyện ngắn: Đội bóng rổ thiếu niên, Ở nhà (Võ Hồng Minh); Vật lạ đầu (Mai Sơn); Bản hịa âm thơn dã, Vó ngựa đêm khuya (Võ Ngun); Chiếc áo bà ba cổ trái tim, Có không mà tặng hồng, Ở biển, Lá thư vỏ ốc (Hồ Việt Khuê); Điệu luân vũ đầu tiên, Mùa xuân B’li không về, Tiếng hát trăng thành cổ (Lê Nguyên Ngữ); Huyền thoại láng nước nổi, Mặt trời tháng ba (Huy Sơ)” (…) Về thơ có: Biển thức, Mưa nhớ (Đỗ Quang Vinh); Tuổi thơ qua (Minh Quang); Giọt sương, Giữa trng đời (Phan Chính); Giữa hồng hơn, Vịng quanh (Đỗ Hồng Ngọc); Mùa bấc biển, La Gi ngàn xanh, Lởi chiều, Lửa đêm mưa (Đoàn Thuận); Ở đời nhà thơ Phương Đông (Nguyễn Bắc Sơn); Tiếng ễnh ương đâu còn, Khát giọt sương (Đồn Vũ); Sau dấu chân (Nguyễn Đức Hậu); Tháng giêng gió thổi mù khói (Huỳnh Hữu Võ)” [58, tr.676-678] Và số tác phẩm ký, hồi ký,… khơng sâu vào phân tích, bình luận, đánh giá mang tính học thuật văn học giai đoạn Cơng trình – viết mang tính cá nhân: - Đỗ Quang Vinh, Văn học Bình Thuận (1697 - 2005), http://lengoctrac.com/?655=5&658=34&657=1921&654=4 (ngày truy nguồn: cập: 12/10/2003) - Nguyễn Văn Hùng (2013), Truyện ngắn Bình Thuận từ năm 1975 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh - Bài viết giới thiệu số tác giả, tác phẩm: + Những viết giới thiệu sơ lược Huỳnh Hữu Võ đăng báo (Tài liệu Huỳnh Hữu Võ lưu giữ): Huỳnh Hải Âu (26/11/2004), “Khúc hát từ miền khơ gió”, Báo Thanh Niên (331); Nguyễn Hữu Cán (5-6/2010), “Nhà thơ Bình Thuận có dun với thi thơ” Văn nghệ Bình Thuận (155); Thái Dỗn Hiểu (12/2000), “Khi nhà thơ phân thân làm tôn hành giả”, Văn nghệ Bình Thuận (92); Thảo Ly (4/2009), “Thơ khơng lại lịng cơng chúng được”, Văn nghệ Bình Thuận (148); Huỳnh Như Phương (5/5/1993), “Thơ thơ”, Văn nghệ TP Hồ Chí Minh (87); Minh Quang (9/2000), “Gương mặt thơ hồn hậu sâu lắng” Bình Thuận Chủ nhật (177); Huyền Viêm (4/8/1993), “Mênh mông vần điệu”, Văn nghệ TP Hồ Chí Minh (100) + Một số viết giới thiệu tác phẩm Nguyễn Hiệp đăng Web: http://nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach: Nguyễn Trí, “Mùi đồng quê kẻ nghèo cô độc”; Vương Tâm, “Nhà văn Nguyễn Hiệp: Cây nến nhỏ cháy hết mình”; VANVN, “Mùi chồng - phúc lạc đau đớn”; Hoàng Thụy Anh, “Cảm hứng thiền “Âm đổ bóng” La Văn Tuân (11/2007), “Dưa huyết câu chuyện đậm nét nhân sinh”, Văn nghệ Bình Thuận; Lê Hồi Lương “Âm đổ bóng Nguyễn Hiệp”, http://phongdiep.net/default.asp?; Thành Chương (9/2012), “Cái “tơi” tìm kiếm giới nội tâm – Đọc Âm đổ bóng Nguyễn Hiệp”, Báo Bình Thuận cuối tuần + Một số viết giới thiệu tập truyện Võ Nguyên: Trần Xuân An, “Tập truyện ngắn Võ Nguyên gió lành ?”: http://www.phongdiep.net; TS Nguyễn Văn Kha (2000), “Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000” – Đại học KHXHNV TP Hồ Chí Minh; TS Trần Lương Cơng Khanh (11/2009), “Khát mùa chim di trú Võ Nguyên”, Tuổi trẻ; GS Nguyễn Đăng Mạnh (1994), “Vài ý nghĩ tập truyện Võ Ngun”, Bản hịa âm thơn dã, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận; Trần Quốc Tồn (10/2003), lời bình “Dây tầm gởi”, “Chọn lọc bình luận” tập 1, NXB Hội Nhà văn; Trần Quốc Tồn (6/2004), lời bình “Chị dâu”, “Chọn lọc bình luận” tập 2, NXB Hội Nhà văn; La Văn Tuân (11/2010), “Đọc tập truyện ngắn “Khát mùa chim di trú” Võ Nguyên”, Văn nghệ Bình Thuận; Nguyễn Vũ Tiềm (2001), “Tạo nên nét đẹp cho đời”, Lời cho người hát chia tay, NXB Văn học + Một số viết giới thiệu Lê Nguyễn Ngữ: PVVNBT (3/1994), “Một với Lê Nguyên Ngữ”, Văn nghệ Bình Thuận; Nguyễn Quốc Huy (11/2005), “Lê Nguyên Ngữ say mê với nghiệp văn chương”, Báo Bình Thuận; Nguyễn Văn Học (1/2008): “Một thơ nên vợ nên chồng”, Giáo dục thời đại; Đình Quân (2011), “Nhành mai biên cương”, Báo Quảng Nam số Xuân Tân Mão; Trần Duy Lý (12/2001), “Người bạn nhỏ nơi ga xép”, Báo Bình Thuận Chủ nhật; Trần Hồng Vy, “Đàm đạo với thơ Lê Nguyên Ngữ”, Web Quán Thơm Vòm Cỏ, Trackbacks… Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thống kê: Thống kê cơng trình nghiên cứu văn học, thể loại, tác giả, tác phẩm văn học Bình Thuận giai đoạn sau 1975 4.2 Phƣơng pháp phân tích: Tiến hành phân tích tác phẩm cụ thể số tác giả tiêu biểu phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật 112 16 (60 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Kha (2007), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 19 Trịnh Đình Khơi (2001), Nghĩ văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Vài ý nghĩ tập truyện Võ Nguyên, Hội Văn nghệ thuật Bình Thuận 21 E M Meletinsky (2004), (Trần Nho Thìn Song Mộc dịch), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Huỳnh Như Phương, (2008), Những nguồn cảm hứng văn học (tiểu luận phê bình, NXB Văn Nghệ, 23 Huỳnh Như Phương, (2010), Lý luận văn học (Nhập môn) (giáo trình), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 24 Trần Quốc Toàn (2004), 45 truyện ngắn chọn lọc bình luận, Nxb Hội Nhà văn 25 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Hùng Trương (1998), Thơ tình Việt Nam giới chọn lọc, Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 27 La Văn Tuân (2009), Đọc tập truyện ngắn Khát mùa chim di trú Võ Nguyên –Văn nghệ Bình Thuận số tháng 12/2009) 28 Đồn Minh Tuấn (1998), Giải thưởng truyện ngắn thơ tứ tuyệt Tài Hoa Trẻ, Nxb Thanh Niên, Bán nguyệt san Tài hoa trẻ 29 Hà Thị Thanh Vân (2016), Diện mạo văn học Đông Nam Bộ từ 1975 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12) 30 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 113 B Tài liệu tham khảo internet 32 Trần Xuân An, Tập truyện Võ Nguyên gió lành, nguồn: http:// trannhuong.com/news_detail/2793 (ngày truy cập: 10/05/2009) 33 Hoàng Thụy Anh, Cảm hứng thiền “Âm đổ bóng”, nguồn: http:// nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach (ngày truy cập: 05/02/2013) 34 Lại Nguyên Ân, Hệ thống thể loại Văn học Việt Nam sau 1945, nguồn: http://lainguyenan.free.fr/TheLoaiVanHoc.html (ngày truy cập 30/8/2017) 35 Nguyễn Đăng Điệp, Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Tho-Viet-Nam-sau-1975tu-cai-nhin-toan-canh-4842.html (ngày truy cập: 12/07/2014) 36 Nguyễn Đức Hiệp, Một thống Đơng Nam Bộ- Địa chí lịch sử, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/657nguyen-duc-hiep-mot-thoang-dong-nam-bo-dia-chi-va-lich-su.html, (ngày truy cập: 06 July 2008) 37 Lê Hn, Nguyễn Thơng Bình Thuận, nguồn: http://www baobinhthuan.com.vn/van-hoa/nguyen-thong-va-binh-thuan84771.html (ngày truy cập: 04/03/2016) 38 Lã Nguyên, Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói, nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2013/09/28/van-hoc-viet-nam-1975-1991 (ngày truy cập: 28/09/2013) 39 Nguyễn Một, Không gian văn học miền Đông Nam Bộ thực đời sống hay tâm trạng, nguồn: http://trannhuong.net/tin-tuc-5837/khong-gian-van-hocmien-dong-nam-bo-va-hien-thuc-doi-song-hay-tam-trang-doi-song.vhtm (ngày truy cập: 2/10/2010) 40 Trần Đình Sử, Phê bình văn học chuyên nghiệp – nhìn lịch sử, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/07/21/phe-binh-van-hoc-chuyennghiep-mot-cai-nhin-lich-su/ (ngày truy cập: 21/07/ 2013) 41 Trần Đình Sử, Văn học văn hóa tâm linh, nguồn https: //trandinhsu.wordpress com/2014/03/ /van-hoc-va-van-hoa-tam-linh (ngày truy cập:21/03/2014) 114 42 Vương Tâm, Nhà văn Nguyễn Hiệp: Cây nến nhỏ cháy hết mình, nguồn: http:// nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach (ngày truy cập: 28/08/2014) 43 Lê Văn Tấn, Nguyễn Thông vẻ đẹp thơ văn nhà nho hành đạo nửa sau kỉ XIX,nguồn:https://www.nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view =article&id=7746:2017-07-17-02-18-42&catid=112:tin-van-hoa-tutuong&Itemid=488 (ngày truy cập: 20/07/2017) 44 Phương Thảo, Huỳnh Hữu Võ: Hãy trả lại thơ cho tôi, nguồn: http://www.tienphong vn/van-nghe/huynh-huu-vo-hay-tra-lai-tho-cho-toi- 86259.tpo (ngày truy cập: 07/06/2007) 45 Trần Minh Thương, Tản mạn yếu tố tình dục Văn học Việt Nam, nguồn: http://trannhuong.net/tin-tuc-19955/tan-man-ve-nhung-yeu-totinh-duc-trong-van-hoc-viet-nam.vhtm (ngày truy cập: 4/10/2015) 46 Lê Ngọc Trác, Huỳnh Hữu Võ "Men đời xanh cây", nguồn: https:// dutule.com/a7520/le-ngoc-trac-huynh-huu-vo-men-doi-con-xanh-tren-la-cay (ngày truy cập: 17/05/2016) 47 Lê Ngọc Trác, “Văn học kháng chiến chống Mỹ Bình Thuận”, nguồn http:// lengoctrac.com/?655=5&658=34&657=1936&654=4 (ngày truy cập 30/8/2017) 48 Trần Hoàng Vy, Đàm đạo với thơ Lê Nguyên Ngữ, nguồn: http: //toquoc.vn/chan-dung/dam-dao-voi-tho-le-nguyen-ngu-112977.html (ngày truy cập: 04/12/2012) C Các tác phẩm đƣợc khảo sát 49 Huỳnh Hải Âu (2003), Khúc sông đời, Tập truyện, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận 50 Huỳnh Hải Âu (2007), Tác phẩm tuyển chọn Chương trình Ngữ văn địa phương tỉnh Bình Thuận, đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận chủ đề tài 51 Kim Bằng (2005), Tổng tập truyện ngắn Việt Nam 1945 – 2005, Nxb Công an nhân dân 115 52 Đinh Đình Chiến (2001), Góc khuất, Tập truyện, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 53 Đinh Đình Chiến (2012), Phải lịng đêm, Tập thơ, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 54 Phan Chính (1997), Giữa trng đời, Tập thơ, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận 55 Nguyễn Lâm Cúc (2006), Đãi trăng, Tập thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Phan Minh Đạo (2001), Tiếng tơ lòng, Tập thơ, Sở Văn hóa Thơng tin Bình Thuận 57 Nguyễn Đức Hậu (1999), Sau dấu chân mình, Tập thơ, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Hiệp (2012), Âm Thanh đổ bóng, Tập tuyện, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Nguyễn Hiệp (2013), Mùi chồng, Tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Hiệp (2013), Văn tuyển 4, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Bùi Nguyên Hư (2006), Điều nói với em, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 62 Hồ Việt Khuê (1994), Chiếc áo bà ba cổ trái tim, Tập truyện, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận 63 Hồ Việt Khuê (2008), Truyện ngắn 1200 chữ, Tập truyện, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 64 Trần Thị Xuân Lâm (2008), Tuyển tập văn Bình Thuận sau 1975, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận 65 Lương Văn Lễ (2008), Tuyển tập văn Bình Thuận sau 1975, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận 66 Nguyễn Như Mây (2008), Thơ Bình Thuận sau 1975 – Hội Văn nghệ Bình Thuận 67 Võ Hoàng Minh (2006), Mùa hè, nắng, cát và…, Tập truyện, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 68 Võ Nguyên (1994), Bản hịa âm thơn dã, Tập truyện, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận 69 Võ Ngun (1997), Vó ngựa đêm khuya, Tập truyện, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 70 Võ Nguyên (2013), Khát mùa chim di trú, Tập truyện, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 71 Đỗ Kim Ngư (2002), Tuyển tập 20 năm văn học Bình Thuận 1982 – 2002, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận 116 72 (24 Đỗ Kim Ngư (2008), Tuyển tập Văn Bình Thuận sau 1975, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận 73 Lê Nguyên Ngữ (2012), Thơ Lê Nguyên Ngữ, Tập thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Lê Nguyên Ngữ (1994), Điệu luân vũ đầu tiên, Tập truyện, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Lê Nguyên Ngữ (2001), Người bạn nhỏ nơi ga xép, Tập truyện, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 76 Nhiều tác giả ( 2006), Đêm quỳnh hương, Hội văn học nghệ thuật Bình Thuận 77 Minh Quang (1993), Tuổi thơ qua, Tập thơ, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận 78 Minh Quang (2006), Mùa thu thị thành, Tập thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Sang (2003), Dấu lặng rừng, Tập truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Bắc Sơn (1995), Ở đời nhà thơ Đông phương, Tập thơ, Nxb Đồng Nai 81 Nguyễn Bắc Sơn (2008), Thơ Bình Thuận sau 1975 – Tuyển tập, Hội Văn nghệ Bình Thuận 82 Đoàn Thuận (1997), La Gi ngàn xanh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 83 Đồn Thuận (2013), Tạ ơn đời, Tập thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Đoàn Thuận (2014) Dấu xưa, tập thơ, in vi tính 85 Võ Thị Hồng Tơ (2008), Chiều nghiêng, Tập thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 Võ Thị Hồng Tơ (2006), Trăng khuya khuyết nửa, Tập thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 87 La Văn Tuân (2008), Thơ Bình Thuận sau 1975 – Tuyển tập, Hội Văn nghệ Bình Thuận 88 Đỗ Quang Vinh (2009), Tóc mây xưa – Nxb Hội Nhà văn, Tp Hồ Chí Minh 89 Đỗ Quang Vinh (1987), Biển thức – Hội văn học nghệ thuật Thuận Hải 90 Huỳnh Hữu Võ (1998), Tháng giêng gió thổi mù khói, Tập thơ, Nxb Thanh Hóa 91 Huỳnh Hữu Võ: (2010), Biển bờ, Tập thơ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 92 Huỳnh Hữu Võ (2014), Vịn tay vào gió, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 117 PHỤ LỤC TÁC GIẢ CÓ TÁC PHẨM ĐƢỢC CHỌN KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN Huỳnh Hải Âu Sinh năm 1958, quê Xuân Phương- Bình Định, Phan Thiết, sống nghề viết báo Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận, nhận giải thưởng Văn học Dục Thanh lần 2, năm 2000 Tác phẩm in : Cổ tích cho người yêu nhau, Nhà xuất Trẻ ; Khúc sông đời, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận xuất - 2003 Kim Bằng Tên thật Nguyễn Văn Sang, sinh ngày 03/4/1956, quê Chợ Lầu- Bắc Bình- Bình Thuận, Phan Thiết Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận Kim Bằng có làm thơ, sau viết truyện ngắn có phần trội Tác phẩm anh đăng rải rác báo, tạp chí tuyển tập in chung Anh có hai truyện ngắn đăng tuyển tập Dấu lặng rừng Truyện đọc thêm môn Giáo dục công dân môn Ngữ văn THCS Nhà xuất Giáo dục in phát hành năm 2003 Đinh Đình Chiến Sinh ngày 04/8/1954 Nơi sinh: Ba Đồn- Quảng TrạchQuảng Bình Quê quán: Hưng Dũng- Hưng NguyênNghệ An Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Vinh, 1979 Hiện Võ Đắc- Đức Linh- Bình Thuận Uỷ viên BCH Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận khố: II, III, IV Nghề nghiệp: dạy học, viết văn Đã xuất : Góc khuất, tập truyện ngắn, nxb Thanh Niên (2001), Người kể chuyện cổ tích, tập kịch ngắn, nxb Hội Nhà văn (2006) 118 Phan Chính Bút danh Đông Thuỳ, sinh năm 1943, Lagi, Hàm Tân, Bình Thuận, nghỉ hưu sống thị xã Lagi, uỷ viên BCH Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận khố III, khóa IV Phan Chính làm thơ trước 1975 đăng tạp chí Thời nay, Quần chúng, Khởi hành, Tuổi ngọc … Từ sau 1975, đăng thơ tạp chí Văn ( Tp.HCM ), Văn nghệ Bình Thuận, báo Bình Thuận Phan Chính cịn nhiều viết khảo cứu địa chí, quê hương Hàm Tân Tác phẩm in: Trái độc, tập thơ (1972), Giọt sương, tập thơ, (1993), Giữa truông đời, tập thơ, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận xuất (1997), Biển trắng lòng ta thức đợi, tập thơ, nxb Văn nghệ (2006) Lâm Cúc Tên thật Nguyễn Lâm Cúc, sinh năm 1961, quê Vĩnh Linh, Quảng Trò, Võ Đắc, Đức Linh, Bình Thuận Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận, ủy viên BCH Hội văn học nghệ thuật Thuận Hải khóa I Lâm Cúc làm thơ, phóng viên, quay phim, viết cho đài phát truyền hình Đức Linh Tác phẩm in : Đãi trăng, tập thơ, nxb Hội nhà văn Việt Nam Phan Minh Đạo Bút danh Bình Sơn, sinh năm 1930, quê Bình Sơn, Quảng Ngãi Tham gia kháng chiến từ Cách mạng tháng Tám 1945, năm 1954 tập kết Bắc, năm 1961 trở Nam, hoạt động chiến trường Khu 6, năm 1975 làm việc tỉnh Thuận Hải (cũ), tỉnh Bình Thuận Sau tháng năm 1975, kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam Ông kinh qua chức vụ sau 1975: Giám đốc Sở Văn hóa Thơng tin, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Tuyên giáo tỉnh ủy, Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật, nghỉ hưu Mất năm 2006 Phan Thiết Phan Minh Đạo tham gia kháng chiến sau với tư 119 cách người cầm bút, làm thơ, làm báo, viết ký, tham gia đề tài khoa học cấp tỉnh, đặc biệt cơng trình “Dư địa chí” Bình Thuận… người đọc biết đến ông nhà thơ Tác phẩm in: Ý thợ, tập thơ (1948), Khu yêu thương, tập thơ (1980), Tiếng tơ lòng, tập thơ (2001) Nguyễn Đức Hậu Sinh năm 1950, Hà Nội, quê quán Ngũ Lão, Kim Động, Hưng Yên, Phú Thủy, Phan Thiết Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận Nguyễn Đức Hậu viết truyện ngắn làm thơ Thơ nét trội sáng tác ông, trao giải thưởng Văn nghệ Dục Thanh, năm 2000 Tác phẩm in : Sau dấu chân mình, tập thơ, nxb Văn học (1999), Nắng mùa thu, tập truyện ngắn, nxb Hội Nhà văn (2004), Lục bát hai mùa, tập thơ, nxb Hội Nhà văn (2005), Đồng dao vỗ cánh, tập thơ – viết cho thiếu nhi, nxb Phụ nữ (2006) Nguyễn Hiệp Tên khai sinh Nguyễn Văn Hiệp, sinh ngày 14/ 08 / 1964 Quê quán: Hàm Tân, Bình Thuận, thị trấn Thuận Nam, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Hiệp dạy học, chụp ảnh, quay phim viết văn Nguyễn Hiệp có làm thơ, mạnh để khẳng định Hiệp bút viết truyện Ông đạt số giải thưởng văn học số thi Tác phẩm in: Mang chiều đi, tập thơ, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận xuất (1996); Trả áo trời, tập thơ, nxb Văn học (1999); Ngã hai, tiểu thuyết, nxb Trẻ (2006); Bông cỏ giêng, tập truyện, nxb Hà Nội (2006); Âm Thanh đổ bóng, Tập tuyện, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội (2012); Mùi chồng, Tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, (2013) 120 Bùi Nguyên Hƣ Tên thật Võ Đình Khơi, sinh năm 1953 Q qn Phan Rí Thành- Bắc Bình Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận, uỷ viên BCH Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận khóa IV Hiện Bắc Bình- Bình Thuận Tác phẩm in : Điều nói với em, tập thơ 10 Hồ Việt Khuê Sinh 1952, Phú Hài- Phan Thiết- Bình Thuận, phóng viên báo Tiền Phong, hội viên Hội VHNT Bình Thuận, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Hồ Việt Khuê có làm thơ, ưu viết truyện ngắn Ông đạt số giải thưởng văn học số thi: Giải ba thi sáng tác báo TNTP Hội Nhà văn tổ chức năm 1999; Giải B văn học nghệ thuật Dục Thanh, tỉnh Bình Thuận, lần thứ (1994-1999)… Tác phẩm in : Ở Biển, tập truyện, nxb Kim Đồng (1996), Lá thư vỏ ốc, tập truyện, nxb Kim Đồng (1999), Đêm ngọt, tập truyện, nxb Kim Đồng (2003 – tái 2005), Chia tay Đồi Dương, tập truyện, nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh (2005), Truyện ngắn 1200 chữ, Tập truyện, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh (2008) 11 Nguyễn Nhƣ Mây Tên thật Nguyễn Dục, sinh ngày 02/12/1949 Phan Thiết, Phú Trinh- Phan Thiết- Bình Thuận Những năm 1969 trở đi, Nguyễn Như Mây tham gia phong trào sinh viên đấu tranh miền Nam, làm báo sinh viên, làm thơ, thơ đăng tạp chí Trình bày, Đối diện, Ý thức, … Sau năm 1975, thơ đăng báo Thanh niên, Tuổi trẻ, … Thơ Nguyễn Như Mây, số tác phẩm viết trước 1975 mang nóng nhiệt huyết đấu tranh thời kỳ tham gia phong trào chống Mỹ học sinh, sinh viên miền Nam, lại thơ anh cảm hứng bồng bềnh, lãng đãng mộng mơ bút danh Như Mây mà anh chọn 121 12 Võ Hoàng Minh Sinh năm 1954 Phan Thiết, Phan Thiết- Bình Thuận, tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt năm 1974 Đã qua nghề: giáo viên, kế tốn Hội viên Hội Văn nghệ Bình Thuận từ 1982 Viết văn từ 1975 Ông viết nhiều thể loại thành công mảng văn hoc thiếu nhi, trao tặng số giải thưởng văn học: Giải tư báo Văn nghệ Trung ương 1997 Giải ba Nhà xuất Kim Đồng 1998 (với họa sĩ Quang Toàn) Tặng thưởng tác phẩm dịch tiêu biểu năm 2009 tạp chí Sơng Thương… Tác phẩm in : Sáng tác: Đội bóng rổ thiếu niên, tập truyện, nxb Kim Đồng (1980), Thị trấn ven biển, nxb Thanh Niên (1987 – in chung với nhà văn Mai Sơn), Ở nhà mình, nxb Kim Đồng (1998), Rộn ràng chân sáo, nxb Kim Đồng (2004), Mùa hè, ánh nắng, cát và…, nxb Kim Đồng (2006) Dịch thuật: Toà lâu đài thừa kế, tiểu thuyết dịch, nxb Văn nghệ (1990), Chim ưng vẫy cánh, tiểu thuyết dịch, nxb Đồng Nai (1990), Phát súng sai lầm, tập truyện dịch, nxb Kim Đồng (1999) số tác phẩm khác đăng báo chưa in thành tập 13 Huyền Nhung Tên thật Phạm Thị Huyền Nhung, sinh ngày 18/02/1976, Thành Công- Châu Giang- Hưng Yên, tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Đà Lạt năm 1998, qua cao học văn – trường KHXH NV TP Hồ Chí Minh, giáo viên ngữ văn, hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận Huyền Nhung có truyện đăng báo từ cịn học phổ thơng Truyện Nhung lúc đầu đề cập đến vấn đề gần gũi quan hệ bạn bè, nhà trường, làng xóm … sau vào khám phá ngóc ngách tâm lý tình cảm riêng tư đề cập đến vấn đề éo le ngang trái xót xa sống đời thường 122 14 Võ Nguyên Tên thật Võ Văn Tám, khai sinh ngày 31 / 12 / 1956, Phú Thọ, Quế Sơn, Quảng Nam, tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Huế, 1978, trường dạy học Phan Thiết, Bình Thuận, hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận Võ Ngun có truyện đăng báo từ cịn học phổ thông, sau mười năm dạy viết bạn đọc bắt đầu biết đến ơng Võ Nguyên có làm thơ, viết truyện ngắn tỏ có sở trường, ơng đạt số giải thưởng viết truyện số thi Tác phẩm in: Bản hịa âm thơn dã, tập truyện, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận xuất (1994), Vó ngựa đêm khuya, tập truyện, nxb Thanh niên (1997), Lời cho người hát chia tay, tập thơ, nxb Văn học (2001); Khát mùa chim di trú, tập truyện, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2010 15 Đỗ Kim Ngƣ Sinh năm 1954 Phủ Lý- Hà Nam, Phú Thủy- Phan Thiết, hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận, hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, Huy chương nghiệp VHNT Việt Nam, Huy chương nghiệp báo chí Việt Nam Đỗ Kim Ngư có nhiều công sức việc sưu tầm truyện cổ dân gian địa phương dân tộc Chăm, Raglay, K‟ho, …Về sáng tác, anh có viết kịch, làm thơ, trội viết truyện ngắn Tác phẩm in : Các đầu sách sưu tầm văn học dân gian : Nắng bàn tay, Hội VHNT Thuận Hải – 1986, Bị thần Kapin, Hội VHNT Thuận Hải – 1987, Chàng Rắn, nxb Trẻ - 1993, Trái tim nàng Pa Lý – in chung số truyện ngắn in báo, tạp chí địa phương trung ương 123 16 Lê Nguyễn Ngữ Tên thật Lê Văn Tám, sinh: 20/02/1950, Sa RaHàm Đức- Hàm Thuận Bắc- Bình Thuận, Phú Thủy- Phan Thiết Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Huy chương “Vì nghiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam” Lê Nguyên Ngữ sáng tác từ trước năm 1975, thời kỳ đầu người đọc biết đến Lê Nguyên Ngữ người làm thơ, từ năm 1990 sau, bạn đọc biết anh người viết truyện, anh có viết tiểu thuyết số kịch phim Lê Nguyên Ngữ tặng nhiều giải thưởng từ trung ương đến địa phương sáng tác văn xuôi Tác phẩm in : Điệu luân vũ đầu tiên, tập truyện, nxb Hội Nhà văn (1994); Tiếng hát trăng bên thành cổ, tập truyện, Nxb Kim Đồng (1994); Mùa xuân B’li không về, tập truyện, Hội Văn Nghệ Bình Thuận (1995), Sao mai lấp lánh, tiểu thuyết, nxb Quân đội Nhân dân (1998); Người bạn nhỏ nơi ga xép, tập truyện, nxb Quân đội Nhân dân (2002); Mùa trở gió, tập truyện, nxb Văn học (2005) 17 Minh Quang Tên thật Nguyễn Văn Duy, sinh năm 1955, Hồng Thủy- Lệ Thủy- Quảng Bình, Phú Thủy- Phan Thiết- Bình Thuận, qua cao học Văn- khóa 1- Đại học Sư Phạm Hà Nội I năm 1978, hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận Khi trường, Minh Quang dạy trường Sư phạm Thuận Hải, sau chuyển dạy trường THPT Phan Bội Châu Phan Thiết, thời gian chuyển hẳn sang sáng tác làm việc Hội Văn học nghệ thuật tỉnh nay, có thơ đăng báo, tạp chí Tác phẩm in : Tuổi thơ qua, tập thơ, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận xuất (1993), Mùa thu thị thành, tập thơ, nxb Thanh Niên (2006) 124 18 Nguyễn Bắc Sơn Tên thật Nguyễn Văn Hải, sinh năm 1944, Phan Thiết, hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận Trước năm 1975, miền Nam, Nguyễn Bắc Sơn bị quyền Việt Nam Cơng Hịa bắt lính, ơng phản kháng tiếng lịng vào thơ với tâm trạng bế tắc, xem bút thơ phản chiến Ơng tự thú: “Ta vốn hiền khơ tên lính cậu / Đi hành quân rượu đế mang theo” Sau 1975, Nguyễn Bắc Sơn nhà với vợ con, ngao du với bạn bè, thi nhân lãng tử thời xưa Ơng thích triết học Đông phương, mê thiền triết học Phật giáo Ông năm 2015 Tác phẩm in : Chiến tranh Việt Nam Tôi, tập thơ, nxb Đồng Giao-Sài Gịn (1972), Ở đời nhà thơ Đơng phương, tập thơ, nxb Đồng Nai (1995) 21 Võ Thị Hồng Tơ Sinh ngày 02/9/1950, Quê quán: Kỳ Thư, Kỳ Anh, Hà Tĩnh; làm việc Phan Thiết Hội viên Hội văn học Bình Thuận Các giải thưởng: Cuộc thi sáng tác Văn học Công an + Hội văn học Nghê thuật Phú Yên 2014 – 2015; Cuộc thi sáng tác Cơng an Bình Thuận 2005; Sáng tác Văn học Hội Văn học Nghệ thuật Đồng Nai 2004 – 2005; Hướng 1000 năm Thăng Long Hà Nội Phật giáo VN 2006, Giải thưởng Dục Thanh Hội VHNT Bình Thuận 2011 Đã nghỉ hưu; sống TP Hồ Chí Minh Tác phẩm in: In chung: Đêm Quỳnh hương, tập thơ văn, Hội VHNT Bình Thuận (2006); In riêng, tập thơ: Trăng quê khuyết nửa, Xvb Văn học (2006), Chiều nghiêng, Nxb Hội Nhà văn (2008), Một thoáng xanh xưa , Nxb Tổng hợp Đà Nẵng (2012) 125 22 Đoàn Thuận Tên thật Trần Văn Thuận, sinh năm 1943, quê quán Mỹ Tho, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Sài Gòn Ra trường dạy học thời gian miền Tây, sau chuyển dạy La Gi, Bình Thuận ngày nghỉ hưu, hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận Địan Thuận làm thơ, đặc biệt liên tục cho đời đến 17 tập thơ Tập Mùa bấc biển trao giải Văn nghệ Dục Thanh lần thứ I – 1995 Tác phẩm in : Mùa bấc biển, tập thơ, nxb Văn nghệ Hồ Chí Minh (1994), Lời chiều, tập thơ, nxb Trẻ (1996), La Gi ngàn xanh, tập thơ, nxb Trẻ (1997), Lửa đêm mưa, tập thơ, nxb Trẻ (1998), Lửa đầu non, tập thơ, nxb Trẻ (1999), Khoảng lặng hoa, tập thơ, nxb Trẻ, (2001), Tượng, tập thơ, nxb Trẻ (2002), Đời sậy , nxb Trẻ ( 2003 ), Sắc phượng, tập thơ, Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận xuất (2006) 23 La Văn Tuân Sinh ngày 02/11/1975, Lương Phong- Hòa Hiệp- Bắc Giang Hiện phường Xuân An- Phan Thiết- Bình Thuận, tốt nghiệp khoa Việt Nam học trường Đại học Đà Lạt 1998, hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, có thơ đăng báo cịn học phổ thơng, trao tặng Giải thưởng Văn nghệ Dục Thanh lần thứ III – 2005 Tác phẩm in : Con lắc thời gian, tập thơ, nxb Thanh Niên (2004) 126 24 Hùynh Hữu Võ Bút danh: Hoàng Thị Dậu, Thi Vũ Hà Như, Hoa Đất Nắng, sinh năm 1942, xóm 4, Hồ Minh-Tuy Phong-Bình Thuận Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận, tặng nhiều giải thưởng từ trung ương đến địa phương thơ Tác phẩm in: Tháng giêng gió thổi mù khói, tập thơ, nxb Thanh Hoá (1998), Biển bờ, Tập thơ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội (2010), Vịn tay vào gió, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội (2014) đăng thơ báo, tuyển tập, tạp chí văn nghệ trung ương địa phương, nhiều thơ phổ nhạc (3 CD ca nhạc, CD computer – MP 3) phổ biến sóng phát truyền hình 25 Đỗ Quang Vinh Bút danh: Nhật Vũ, Trường Ca, Hoàng Vân), sinh ngày 02/10/1960, Hàm Nhơn- Hàm Thuận Bắc- Bình Thuận, Phú Thủy-Phan Thiết- Bình Thuận, qua chương trình Đại học Luật Ủy viên BCH Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận khóa I, II, III, IV, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Huy chương nghiệp Văn hố quần chúng, Huy chương Vì nghiệp Văn học – nghệ thuật Việt Nam, giải thưởng Văn nghệ Dục Thanh (2000), giải thưởng thi thơ lục bát Tuần báo Văn nghệ – Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức (2002) Đỗ Quang Vinh có thơ báo từ năm 1974 học sinh Trung học vùng tạm chiếm miền Nam, sau ngày 30/4 /1975, trưởng thành từ phong trào văn hoá – văn nghệ sở, cơng tác ngành Văn hố Thơng tin Bình Thuận từ năm 1979 đến Đỗ Quang Vinh làm thơ, dù cảm hứng đối tượng chân chất lòng hồn hậu, chân tình Anh cịn sáng tác âm nhạc, giọng điệu tâm tình, nên số ca khúc anh nhiều bạn trẻ ưa chuộng Tác phẩm in : Biển thức, tập thơ, Hội VHNT Thuận Hải xuất (1987), Năm tháng ấy, chiến trường này, trường ca, Tỉnh đồn TNCS Hồ Chí Minh – Thuận Hải xuất (1989), Mưa nhớ, tập thơ, nxb Văn học (1997); Tóc mây xưa – Nxb Hội Nhà văn, Tp Hồ Chí Minh (2009) ... tranh văn học giai đoạn Diện mạo văn học viết Bình Thuận sau năm 1975 Ở thời đại, văn học có tiếng nói riêng, với điệu giọng riêng Hịa dòng chảy chung văn học dân tộc văn học địa phương Bình Thuận. .. chung, văn học tỉnh Bình Thuận từ sau năm 1975 đến ( 2015) phát triển tạo nên diện mạo định địa phương Nghiên cứu văn học Bình Thuận sau 1975 có, để giới thiệu tương đối đầy đủ giai đoạn văn học. .. năm, tổng quan văn học viết Bình Thuận nằm dòng chảy văn học Việt Nam qua thời kỳ phát triển lịch sử: Văn học trung đại – từ kỷ XVII đến hết kỷ XIX, Văn học đại – từ đầu kỷ XX đến năm 2015 Nghiên

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học: Vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học: Vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
2. Đào Ngọc Chương (2009), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình huyền thoại
Tác giả: Đào Ngọc Chương
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2009
3. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
4. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
5. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
6. Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lí luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb ĐH Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lí luận văn học, phần tác phẩm văn học
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia
Năm: 2003
7. Trần Thanh Đạm (2003), “Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975, ba giai đoạn, ba xu hướng”, Tạp chí Nhà văn, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975, ba giai đoạn, ba xu hướng”
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Năm: 2003
8. Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam, Bài viết tham dự Hội thảo Khoa học Quốc tế Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2006
9. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
11. Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
12. Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu của văn học Việt Nam, tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong dòng chủ lưu của văn học Việt Nam, tư tưởng yêu nước
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1983
13. Nguyễn Văn Hiến (2014), Tài liệu dạy – học chương trình Ngữ văn địa phương trung học cơ sở tỉnh Bình Thuận, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu dạy – học chương trình Ngữ văn địa phương trung học cơ sở tỉnh Bình Thuận
Tác giả: Nguyễn Văn Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
14. Lâm Quang Hiền (chủ biên) (2006), Địa chí Bình Thuận, Sở Văn hóa thông tin tỉnh Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Bình Thuận
Tác giả: Lâm Quang Hiền (chủ biên)
Năm: 2006
15. Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học và phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn văn học và phân tích thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2003
16. (60. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lí thuyết hiện đại
Tác giả: (60. Đào Duy Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
17. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (bộ mới)
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
18. Nguyễn Văn Kha (2007), Đổi mới quan niệm về con người trong truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb ĐHQG TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quan niệm về con người trong truyện Việt Nam 1975 – 2000
Tác giả: Nguyễn Văn Kha
Nhà XB: Nxb ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2007
19. Trịnh Đình Khôi (2001), Nghĩ về văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Trịnh Đình Khôi
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
20. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Vài ý nghĩ về tập truyện của Võ Nguyên, Hội Văn nghệ thuật Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài ý nghĩ về tập truyện của Võ Nguyên
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Năm: 1994
21. E. M. Meletinsky (2004), (Trần Nho Thìn và Song Mộc dịch), Thi pháp của huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp của huyền thoại
Tác giả: E. M. Meletinsky
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w