1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học bình thuận giai đoạn 1945 1975

140 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯƠNG ĐÀO QUỐC DŨNG VĂN HỌC BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯƠNG ĐÀO QUỐC DŨNG VĂN HỌC BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Võ Văn Nhơn, người thầy tận tình dạy, hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn điều kiện tốt Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian qua TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Người thực Lương Đào Quốc Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết khảo sát trình bày luận văn trung thực chuẩn xác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình./ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Người thực Lương Đào Quốc Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG VĂN HỌC BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1945 – 1975, CÁI NHÌN TỒN CẢNH 10 1.1 Đôi nét bối cảnh 10 1.1.1 Về địa lý 10 1.1.2 Lịch sử – địa giới hành 11 1.1.3 Cơ sở văn hóa - xã hội 11 1.2 Quá trình vận động phát triển 13 1.2.1 Vài nét văn học Bình Thuận trước năm 1945 13 1.2.2 Xu hướng sáng tác giai đoạn 1945 – 1954 19 1.2.3 Xu hướng sáng tác giai đoạn 1954 – 1975 24 CHƯƠNG VĂN HỌC BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1945 – 1975, GIÁ TRỊ NỘI DUNG 35 2.1 Cảm hứng yêu nước 35 2.1.1 Tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm 35 2.1.2 Đoàn kết quân dân chiến đấu 48 2.1.3 Tinh thần lạc quan, tự hào dân tộc 50 2.1.4 Tinh thần phản chiến 55 2.2 Cảm hứng thân phận người 64 2.3 Triết lý nhân sinh 69 2.4 Tình u, khát vọng tự do, hồ bình 75 2.4.1 Tình yêu đôi lứa 75 2.4.2 Khát vọng tự do, hịa bình 80 CHƯƠNG VĂN HỌC BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1945 – 1975, ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT 84 3.1 Văn xuôi 84 3.1.1 Truyện ngắn 84 3.1.2 Truyện dài tiểu thuyết 97 3.1.3 Ký 104 3.2 Thơ ca 106 3.2.1 Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 107 3.2.2 Các thể thơ: dân tộc đại 111 3.2.3 Tư nghệ thuật hướng nội thơ 116 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Bình Thuận giai đoạn 1945 – 1975 phát triển bối cảnh lịch sử chung lịch sử dân tộc: trải qua hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ ác liệt, vùng đất cực Nam Trung Bộ có đặc điểm khác biệt so với vùng miền toàn quốc nhiều mặt địa lý, văn hóa, đời sống cư dân, nên tình hình phát triển văn học Bình Thuận có nét riêng định So với toàn quốc, địa khí hậu, Bình Thuận có vùng lượng mưa nước, nắng nhiều, đất đai khơ cằn, đường sa mạc hóa Vì thế, kháng chiến chống Mỹ diễn tượng người lính, cán chiến khu Lê Hồng Phong vào mùa nắng phải tắm sương, tắm lửa (vì thiếu nước, nên phải đốt lửa lên xơng cho tốt mồ để lau chùi bợn ghét thân thể) Bình Thuận có ba mươi dân tộc thiểu số anh em, nơi đón nhận cư dân từ miền Bắc, miền Trung vào, từ Nam định cư lập nghiệp Họ mang theo tập tục, văn hóa xứ sở đến để ứng xử giao tiếp Nên sắc văn hóa Bình Thuận đa dang, phong phú, phức tạp Những đặc điểm tác động đến nhìn, nhận thức, cảm hứng người sáng tác Tìm hiểu văn học Bình Thuận giai đoạn 1945 – 1975, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học vừa khái quát vừa chuyên sâu mang tính hệ thống khắc họa diện mạo văn học địa phương giai đoạn Điều chắn trở ngại lớn có nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu văn học Bình Thuận, việc nghiên cứu văn học địa phương gắn với nghiên cứu văn học vùng miền Trong thực tế, văn học Bình Thuận giai đoạn có thành tựu định để góp mặt vào dịng chảy văn học dân tộc, cần phải nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ Điều cần thiết nữa, chương trình Ngữ văn địa phương bậc phổ thơng, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu đơn vị sở sưu tầm, biên soạn để đưa vào giảng dạy theo phân phối chương trình quy định, giúp học sinh thấy giá trị văn học địa phương diễn gần gũi chung quanh mảnh đất sinh sống Ngoài ra, nguồn cảm hứng để viết luận văn cịn xuất phát từ tình u q hương người viết, mong muốn góp phần giới thiệu thành tựu văn học đáng trân trọng nơi sinh lớn lên Với lý trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Văn học Bình Thuận giai đoạn 1945 – 1975”, để làm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn “Văn học Bình Thuận giai đoạn 1945 – 1975” Chúng tập trung nghiên cứu, khảo sát 48 tác phẩm 20 tác giả Họ tác giả sinh ra, lớn lên Bình Thuận sinh Bình Thuận đến địa phương khác sinh sống có tác phẩm viết Bình Thuận tác giả từ nơi khác đến Bình Thuận sáng tác giai đoạn 1945 – 1975 Về phạm vi nghiên cứu: Khảo sát, đánh giá đặc điểm giá trị nội dung, nghệ thuật trình phát triển văn học Bình Thuận giai đoạn 1945 – 1975, tập trung vào tác phẩm tác giả tiêu biểu giai đoạn như: Vũ Anh Khanh, Hồi Khanh, Nguyễn Ngu Í, Nam Hà, Yên Hy Ba, Nguyễn Bắc Sơn, Huỳnh Hữu Võ, Lê Nguyên Ngữ, Nguyễn Như Mây Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi tìm hiểu văn học Bình Thuận giai đoạn 1945 – 1975, nhận thấy cơng trình nghiên cứu cịn khiêm tốn, ghi nhận số cơng trình liên quan sau: 3.1 Những cơng trình tập thể Cơng trình Địa chí Bình Thuận (Lâm Quang Hiền chủ biên, Sở Văn hóa Thơng tin Bình Thuận xuất bản, 2006), giới thiệu cách khái quát vấn đề địa lý, lịch sử, văn hóa – xã hội văn học nghệ thuật tỉnh Bình Thuận từ năm 1697 đến năm 2000 Nội dung khảo sát, đánh giá chủ yếu nói đến tình hình lịch sử – trị có tác động đến đời sống xã hội, sáng tác văn học tỉnh qua thời kì: từ năm 1697 đến 1945, từ năm 1945 đến 1975 từ năm 1975 đến 2000 Nhận xét, đánh giá công trình giá trị nội dung văn học suốt thời kỳ sơ lược Viết văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975, Địa chí Bình Thuận dành 12 trang (từ trang 662 đến trang 674) giới thiệu, đánh giá cách khái quát tình hình phát triển nêu số thành tựu (chỉ đề cập đến số tác giả, tác phẩm tiêu biểu có trích dẫn số khổ thơ) Những người biên soạn có tách văn học thời kỳ làm hai phận: văn học vùng kháng chiến văn học vùng đô thị Văn học vùng kháng chiến có số tác phẩm, tác giả tiêu biểu “các thơ Tế Hanh: Em liên lạc Khánh Hòa, Người đàn bà Ninh Thuận, Bà má Bình Thuận” [15, tr 666]; “Sáng tác khỏe phong phú nhà văn Nam Hà (…) anh viết bút ký Thử lửa nêu bật tinh thần chịu đựng gian khổ, ý chí tự lực tự cường đặc trưng quân dân Khu Bình Thuận (…), Nam Hà viết nên thơ hay văn học chống Mỹ, cứu nước: Chúng chiến đấu cho Người sống Việt Nam ơi” [15, tr 672]; “anh Hồ Phú Diên (tức Đồng Sỹ Kỳ)… sáng tác hàng loạt thơ: Chiều, Hành quân đêm, Quên ngày tháng…, ký Một đêm mưa, truyện ngắn Tổ chim ròng rọc…” [15, tr 672, 673]; “Phan Minh Đạo, bút hiệu Bình Sơn, thường vào chiến trường trọng điểm Bình Thuận, viết Đường Tháng Tám, Những cánh hoa ấp Bắc, Khu Lê anh hùng, Khu Lê bất khuất, Tình quê chiến đấu, Nhớ Tam Giác… (thơ) Trở buôn rẫy, Tấm ảnh ống muối cụ Hồ, Xưởng dệt Bình Thuận… (ký) [15, tr 673] Nguyên Nam “viết nhiều thể phóng sự, bút ký, có Người Tam Giác mơ tả gan lỳ nhân dân địa phương” [15, tr 673] Viết văn học vùng thị, Địa chí Bình Thuận đề cập tác giả, tác phẩm tiêu biểu như: Nguyễn Ngu Í, ơng viết nhiều thể loại trị, lịch sử, văn học Tác phẩm ơng xuất chủ yếu Sài Gòn như: Tập truyện Khi người chết có mặt (1962) 1962), Sống viết (1962) tập hợp vấn văn học, Tiểu luận Hồ Thơm Nguyễn Huệ - Quang Trung (1967) Vũ Anh Khanh, Địa chí Bình Thuận giới thiệu tác phẩm như: Cây ná trắc (tiểu thuyết, 1947), Sông máu (tập truyện ngắn, 1949), Đầm Ơ Rơ (tập truyện ngắn, 1949), Nửa bồ xương khô (tiểu thuyết, 1949), Bạc xỉu lìn (tiểu thuyết, 1949) Thơ, giới thiệu trường ca Chiến sĩ hành Tha la Tác giả Yên Hy Ba – Lê Văn Hiến tác giả có nhiều tác phẩm đăng báo, tạp chí như: Ngày mới, Nhân loại, Bông lúa, Bách khoa, Giữ thơm quê mẹ, Nhân quyền, Lao động tuần báo, Tiểu thuyết tuần san Một số tác phẩm tiêu biểu như: Về thơ, có bài: Cánh bướm bên trời, Cho mùa xuân đẹp lại môi em, Bước chim chuyền cành, Sáng em về, Chim trắng, Bài thơ Phan Thiết, Bài hát ru con, Tình đồn kết keo sơn Về văn xi có truyện ngắn Những dịng lệ Ba Lê, Sơng sâu, Tình chim câu trắng, Người trai miền nương xanh, Những vồng khoai xanh, Những én vàng, Bên bờ biển cả, Nắng lên, Lá rụng cội, Đi vào bão biển, Thương để tim, Tòng quân chinh, Người chết chưa chôn, Dấu nước mắt gối Một gương mặt bật dòng văn học yêu nước, chịu ảnh hưởng sâu sắc tinh thần đấu tranh học sinh, sinh viên Sài Gịn, Phan Thiết Nguyễn Như Mây Ơng viết nhiều thơ phản ánh khát vọng đấu tranh tuổi trẻ miền Nam, ngồi ơng cịn viết ký, truyện ngắn đăng báo Trình bày, Đối diện, Ý thức, Sinh viên nêu lên mong muốn chấm dứt chiến tranh, mong ước hịa bình Nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn có số thơ phản chiến xem “là lời cảnh báo với tuổi trẻ miền Nam khơng phó mặc buông trôi thân phận cách vô nghĩa, cho đế quốc Mỹ” [15, tr 674] Hoài Khanh, tác giả 20 tác phẩm văn học bao gồm nhiều thể loại: thơ, truyện, dịch thuật với nội dung yêu nước, đấu tranh, tiến Địa chí Bình Thuận giới thiệu tác giả, tác phẩm nhận định chung văn học giai đoạn này: “mang đậm tính chất quần chúng tự phát Văn học kháng chiến chống Pháp Bình Thuận (kể tác phẩm có nội dung yêu nước, tiến vùng tạm chiếm) đóng góp phần khiêm tốn vào thành tựu văn học chung dải đất miền Trung, tạo tiền đề cho hoạt động văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tiếp tục nảy nở phát triển” [15, tr 667] Công trình ghi nhận văn học kháng chiến chống Mỹ Bình Thuận có bước tiến xa “đầy khích lệ quy mơ hình thức hoạt động” [15, tr 674] Chương trình Ngữ văn Trung học sở tỉnh Bình Thuận (Nguyễn Văn Hiến chủ biên, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2008), giới thiệu khái quát văn học dân gian văn học viết qua thời kỳ Từ năm 1945 trước: Nhóm biên soạn chọn hai tác giả Nguyễn Thông Trương Gia Mô đưa vào giảng dạy, giới thiệu nét đời nghiệp sáng tác, chọn ba thơ đưa vào bình giảng; Nguyễn Thơng chọn Bình Nhân sa mạc (Bãi cát Bình Nhân) Bạch hồ nhàn hành (Đi dạo Bạch hồ); Trương Gia Mô chọn Tức Về giai đoạn 1945 - 1975, tài liệu giới thiệu sơ lược số tác giả, khơng chọn tác phẩm bình giảng, tác giả vùng kháng chiến: Phan Minh Đạo, Nguyên Nam, Hồ Phú Diên, Nam Hà; vùng đô thị: Nguyễn Ngu Í, 120 nghĩa sinh “Nó đến bối cảnh bi đát xã hội miền Nam năm 1954 –1975, người khao khát tự quyền sống mong muốn suy tư tự thân phận làm người” [64] Trên sở chúng tơi muốn khảo sát hình tượng nghệ thuật người cá nhân thơ ca 1945 – 1975, người đơn, buồn chán; người dấn thân, khao khát tự do, người loạn, bế tắc Khác với người cô đơn thơ Mới, hình tượng người thơ ca lúc người cô đơn trước thực đời Sự đơn người ta nhìn thấy “cái cô đơn đời trần thế, nhà mình, bè bạn mình, sống bộn bề di chuyển Nghĩa cô đơn cõi người” [36, tr 316] Lời nhận xét thật xác đáng với trường hợp Hoài Khanh, mà rõ tập Thân phận Tập thơ có 58 từ ngữ nói đến tâm trạng buồn, cô đơn lặp lại với tần suất cao (từ cô đơn xuất 12 lần, từ buồn xuất 62 lần, từ sầu xuất 40 lần, từ thương xuất 83 lần) Điều chứng tỏ tâm cá nhân nhà thơ cô đơn điển hình người trước thời Chúng tơi xin trích lời người bạn thơ Hồi Khanh để nói ơng: “Tơi lẫn trốn thấy khơng thể” Khơng thể Khơng thể trốn Chỉ cịn có cách tự tử Hemingway khủng hoảng thác loạn” [88, tr 4-5]: “Thôi nước mắt ghi lời đá Và cô đơn ghi dấu tay” (Ngồi lại bên cầu – Hoài Khanh) Ở đây, chúng tơi thấy trân trọng lịng thiết tha họ, thiết tha hiểu khả tự hiểu mình, tự nhận ai, để tiếp đến làm Chúng cho họ mắc kẹt khứ đối mặt với mịt mờ bất định tương lai Đó trạng thái mà Nguyên Sa mô tả “sự cô đơn hệ đàn anh” Về giao thoa ngơn ngữ hướng nội hướng ngoại Khảo sát nhóm thơ sáng tác vùng giải phóng giai đoạn 1945 – 1975, tác giả trực tiếp tham gia kháng chiến, thấy tìm kiếm để thay đổi ngơn từ biểu 121 đạt Họ giữ cách nhìn, cách phản ánh thật chân thực sống chủ yếu ngôn ngữ đại chúng, “cảnh giác với chủ nghĩa hình thức” (Nguyễn Bá Thành) Nhìn chung, thơ ca giai đoạn thể giản đơn ngơn từ, thấy đặc điểm quen thuộc thơ ca cách mạng như: ngôn ngữ đời sống thường ngày sử dụng nhiều; ngôn ngữ thiên cảm hứng ngợi ca, hướng ngoại; ngôn ngữ bám vào nhiệm vụ phản ánh thực thể đời sống tình cảm cộng đồng thực cách mạng dân tộc Ngay từ ngày đầu kháng Pháp, văn học Việt nam có nhiều thơ hay viết sống, lao động, chiến đấu như: Nhớ (Hồng Nguyên), Đồng chí (Chính Hữu), Bài ca đất, Bao trở lại (Hoàng Trung Thơng) Thơ ca Bình Thuận nằm dịng chảy ấy, nhiều phản ánh chân thực sống, đấu tranh Chiến thắng lầu ơng Hồng (Trương Quang Mỹ), Chiến thắng Ngã hai (Phạm Quang Pháp), Thư anh đội xung kích gửi dân qn gương mẫu sau chiến thắng Ngã hai (Trương Cơng Nghĩa), Nhớ Bình Thuận (Phan Hạo), Bà má Bình Thuận (Tế Hanh) Đến thời kháng chiến chống Mỹ, nhiều thơ tiếp nối tinh thần Chúng chiến đấu cho Người sống Việt Nam (Nam Hà), Bức thư miền Nam, Tiếng xa quay (Giang Nam), Đường tháng Tám (Phan Minh Đạo), Hành quân đêm, Quên ngày tháng (Hồ Phú Diên) Một thành tựu văn học cách mạng thời kỳ tính chất đại chúng Ở nhân dân vừa đối tượng phản ánh tác phẩm vừa đối tượng phục vụ văn học Hiện thực sống lao động, chiến đấu chất liệu phản ánh Điều chứng tỏ có ý quan tâm sử dụng ngơn ngữ sống lao động chiến đấu đáp ứng yêu cầu cách mạng Trong thơ ca Bình Thuận dễ dàng bắt gặp hình ảnh người mẹ, người em, người chị, người anh vừa bước từ sống thường ngày trở thành dân quân, du kích, vào trang thơ tự nhiên đến chân chất “bà mẹ canh biển”, “người chị tiếp tế địch vận” thơ Tế Hanh, “máu lệ khổ đau” thơ Giang Nam, “vượt tù Côn Đảo”, “trụ cột phong ba” thơ Nam Hà… khơng câu thơ mang ngữ đời thường “Gian khổ đắng cay Hồng Hồng Lửa cháy căm thù nung nấu Bác Bảy, Bác Ba vượt tù Côn Đảo 122 Nay trụ cột phong ba” (Về khu Lê – Nam Hà) Ngôn ngữ thi ca hay ngơn ngữ văn học phản ánh có tính chất làm phơng (nền) cho văn hóa dân tộc xuất Ngôn ngữ thơ lúc thiên tự sự, tư lý trí Tính chất khái qt hình ảnh trở thành hình tượng mang tính biểu trưng cao Nhân vật thơ mang hình ảnh số đông, lớp người lao khổ, mang khát vọng cộng đồng, khát vọng chiến đấu chiến thắng, vẻ đẹp họ có chung anh hùng quê hương Những câu chuyện riêng tư, “nước mắt dành cho ngày gặp lại” Tình họ hướng đồng chí, tình động đội, hướng lớn lao vận mệnh dân tộc Chúng nhận thấy, thơ ca trọng nhiều thể đời sống xã hội cộng đồng, tính hướng ngoại nhiều Hay nói cách khác tính tun truyền, yếu tố động viên, hô hào rõ nét thơ ca kháng chiến giai đoạn 1945 – 1975 Những từ ngữ kêu gọi, động từ lời hiệu triệu: vùng lên, nào, tiến công, xông tới; danh từ tập hợp: trái đất, nhân loại, dân tộc, giai cấp, hịa bình, chân lý… Những hơ ngữ – cảm thán sử dụng nhiều thơ: Anh, chị em ơi, Mẹ ơi, em ơi, Ơi tuổi xuân: “Sông Mao rồi, sông Mao! / Tấn công, anh em ta dồn dập công” (Sông Mao khúc ca thứ năm – Nam Hà), "Có thể được, mẹ ơi! /Có thể được, em ơi!" (Trước tờ giấy trắng – Giang Nam), Tôi ru ru khúc tự hào/ Chiếc nôi Phan Thiết dịu dàng sao! (Tự hào thay Phan Thiết, Thu Lâm) Khoảng cách ngôn ngữ thơ ca ngôn ngữ đời thường gần, sáng tác thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Dần sau, năm 60 kỷ XX trở tiếng thơ gần gũi lại mang thêm giọng điệu hào sảng khí tiến cơng, tiếng gọi lý tưởng cách mạng, Tổ quốc, nhân dân, thể tinh thần lạc quan cách mạng trước ác liệt chiến tranh, âm hưởng chủ đạo thiên ngợi ca, hình ảnh thơ trang trọng đầy tính biểu tượng, phảng phất chất sử thi Trong đó, sáng tác thơ lịng thị lại có chiều hướng khác Đó vần thơ tâm trạng, khơng có háo hức người với tinh thần lạc quan, xung phong tiền tuyến như: “Đập giới cũ 123 Ta xây giới Đường vạch Hãy vùng lên xông tới” (Ngày Việt Nam –Nam Hà) Ánh vào câu chữ, ngơn ngữ, hình ảnh thơ “thấm đẫm nỗi buồn tâm trạng cho dù tuổi đời họ trẻ Ngôn ngữ thơ miền Nam ngơn ngữ đời sống đời sống tình cảm, tâm hồn cá nhân, đời sống bên đời sống bên ngoài” [36, tr 473] Họ người lính, người lính với tâm trạng chán chường, giới tâm trạng độc đến chống ngợp, trải không gian với âm lạnh lẽo rơi xuống xác người nghe rờn rợn đêm: “Đêm ngủ thềm nhà tranh ngói vụn Nhìn trăng chinh chiến vắt ngang đầu Trăng bầm máu, vàng xác Làng vắng khơng người rợn chó tru Đêm Tây ngun trời khơng muốn sáng Có ta canh xác đợi giặc Có trăng soi mắt cho người chết Và cú kêu buồn dặm cuối quê!” (Chiều ngút khói, Lê Nguyên Ngữ) Nếu phân biệt với thơ ca cách mạng, người ta dễ thấy tính chất đời thường hướng nội rõ rệt thơ nhà thơ viết lịng thị miền Nam Những đối thoại cá nhân, riêng tư, thể tâm trạng buồn, hoài nghi, chán chường trước thời Những từ ngữ buồn, đau, cô đơn, chán, thất vọng, chia tay, biệt ly, chết … lặp lại nhiều thơ, tập thơ nhiều tác giả, minh chứng cho nỗi niềm thời nhà thơ Sự thay đổi ngơn ngữ hình ảnh thơ thiên “ngữ nghĩa sinh tồn, thiên đời sống tâm linh, thiên siêu thực tình cảm cá nhân” [36, tr 476] Người đọc dễ dàng nhận thấy yếu tố thiền, đầy tính chất suy nghiệm câu chữ, 124 nhiều nhà nghiên cứu nhận định thơ Hoài Khanh tính chất dân dã đến yếu tố thiền, cá nhân thấm đẫm cảm thức chân như, đời, kiếp người xa xơi Chúng ta gặp nhiều từ ví von như: Lối âm u, ghi đời đá, nấm mộ không đời, vũ trụ thênh thang niềm trắc ẩn, nghe trời kỷ ly tan, mịn gót phong sương Tiểu kết Văn học Bình Thuận giai đoạn đạt số thành công định nghệ thuật, chứng minh qua thời gian, qua đánh giá độc giả, nhà nghiên cứu nhà văn, nhà thơ hệ sau Đối với truyện ngắn, tác giả có thành cơng định xây dựng tình gợi mở có vấn đề, việc xây dựng hành động tâm lý nhân vật, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại tạo trang viết, tác phẩm có giá trị nội dung tư tưởng sâu sắc Với tiểu thuyết ký tác giả xây dựng tập thể nhân vật yêu nước, anh hùng chiến đấu, khắc họa tranh đời sống tinh thần lạc quan, tin tưởng thời đại lịch sử đầy biến động quê hương Ở thể loại thơ, tiếp biến thể loại thơ ca truyền thống giúp cho thơ có mảnh đất phù hợp đề gieo hạt đầu mùa cho thơ ca nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc, đồng thời nói lên khát vọng hịa bình, cảm thức vào đời sống riêng tư với chiều sâu hướng nội thơ ca thị miền Nam bên cạnh dịng thơ ca cách mạng 125 KẾT LUẬN Văn học Bình Thuận từ sau năm 1945 đến năm 1975 trải qua chặng đường dài song hành với lịch sử phát triển văn học dân tộc Tiếp nối dòng chảy lịch sử, giai đoạn văn học đời Nhiệm vụ văn học giai đoạn phản ánh thực đời sống, tâm tư tình cảm người Bình Thuận kháng chiến đồng thời viết tiếp trang sử hào hùng truyền thống bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước Do diễn bối cảnh chiến tranh, lại vùng đất chiến xảy ác liệt, người Bình Thuận phải chịu đựng nhiều khó khăn, gian khổ, việc khơng có điều kiện giao lưu với trung tâm văn hóa – nghệ thuật lớn nước, lực người cầm bút, nên chưa có tác phẩm văn học ngang với tầm vóc kháng chiến chống ngoại xâm địa phương Tuy vậy, có chứng minh văn học Bình Thuận góp phần khắc họa phần diện mạo quê hương, người Bình Thuận qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đau thương, mát anh dũng, hào hùng Lực lượng sáng tác văn học giai đoạn chủ yếu tập trung vào hai đối tượng, nhà văn tăng cường cho chiến trường miền Nam, với bút địa phương trực tiếp tham gia cách mạng, Nam Hà, Tế Hanh, Giang Nam, Lâm Bình Phước, Thu Lãm, Phan Minh Đạo, Hồ Phú Diên Họ tác giả đại diện cho văn học vùng kháng chiến, văn học cách mạng Lực lượng thứ hai gồm tác giả sáng tác lịng thị miền Nam, họ người khơng trực tiếp tham gia chiến tranh, có người tham gia bị ép buộc, miễn cưỡng Những tác giả đại diện cho tiếng nói số phận người lao khổ, nạn nhân chiến tranh, mang nặng nỗi ưu tư thời cuộc, trường hợp Vũ Anh Khanh, Nguyễn Ngu Í, Hồi Khanh, Nguyễn Bắc Sơn, Huỳnh Hữu Võ, Lê Nguyên Ngữ, Đài Nguyên Vu, Nguyễn Như Mây Người đọc dễ dàng nhận tác giả viết lịng thị miền Nam, có tiếng nói mạnh mẽ đấu tranh độc lập, chủ quyền quê hướng, đất nước, khát vọng hịa bình, lựa chọn dấn thân với tinh thần nhân văn sâu sắc 126 Qua khảo sát, nhận thấy tác phẩm có vẻ đẹp riêng nội dung, hình thức; có tác phẩm đạt đến hài hịa hai yếu tố này, gây tiếng vang, độc giả đón nhận lưu truyền Nhưng khơng tác phẩm cịn thơ mộc (nhất sáng tác thời gian đầu kháng chiến chống Pháp) Đồng thời có số tác giả, tác phẩm chưa đánh giá đầy đủ hạn chế tư liệu Trong giai đoạn này, thấy thành tựu đạt rõ truyện ngắn thơ Thành công truyện ngắn phản ánh chân thực sống kháng chiến; xây dựng nhân vật thông qua hành động, ngôn ngữ xử lý tình truyện để chuyển tải chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm, biểu đạt Với tiểu thuyết, văn học thành công xây dựng nhân vật tập thể, nhân vật trung tâm Ở tác phẩm thơ, người đọc nhận thấy hai chiều khác bút pháp thể hiện: Tâm hướng ngoại thơ ca cách mạng đề cập đến vấn đề mang tính dân tộc, tổ quốc nhân dân; ngôn ngữ, giọng điệu chọn lọc phù hợp với tinh thần ngợi ca, hào sảng tin tưởng Trong dịng thơ hướng nội thiên biểu đạt tâm tư, tình cảm, thân phận người Cái buồn, nỗi đau đời thực chuyển vào thơ chiều sâu suy nghiệm triết lý nhân sinh, tinh thần sinh, có với tâm thiền định, tất rõ lên lòng đồng cảm yêu thương nhà thơ với đời, giàu cảm hứng nhân văn Trong 30 năm chiến tranh, văn học Bình Thuận hình thành phát triển sở tiếp nối giá trị truyền thống văn học dân tộc, gắn với vùng đất tị địa, nơi hội tụ chí sĩ – nhà thơ yêu nước khứ Chúng cho rằng, văn học giai đoạn tiếp nhận hoàn thành sứ mệnh văn chương mà hệ nhà văn giai đoạn trước gửi gắm Điều thể chỗ người cầm bút sáng tác thời kỳ (ở vùng kháng chiến lịng thị) có nhiều trang viết thấm đẫm tình yêu quê hướng, đất nước, tình người, khát vọng độc lập, tự dân tộc, bóng dáng lịch sử - văn hóa quê hương… nhiều tác giả biết đến với tư cách nhà văn có tên tuổi, có đóng góp định cho văn học dân tộc Vũ Anh Khanh, Nguyễn Ngu Í, Nguyễn Bắc Sơn, Hồi Khanh, Nam Hà, Lê Nguyên Ngữ… Tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài chưa thể đề cập hết 127 Chúng tơi thấy rằng, văn học Bình Thuận giai đoạn 1945 – 1975 cần có thêm cơng trình nghiên cứu chun sâu tác giả với chủ đề riêng biệt để có đánh giá đầy đủ tồn diện hơn./ TP Hồ Chí Minh 9/2017 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nghiên cứu, lý luận, phê bình, tác phẩm có liên quan Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam - chân dung tự họa (tập I), NXB Văn học, Hà Nội Yên Hy Ba (1964), Tạp chí Bách khoa số 174, ngày 1/4/1964 trang 61-79 Yên Hy Ba (1969), Tạp chí Giữ thơm quê mẹ, số 11, trang 46-59 Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 – 1975), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1979), Nhà văn Việt Nam (1945–1975), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nhiều tác giả, (Phạm Trọng Điềm dịch) (2006), Đại Nam thống chí (Tập 2), NXB Thuận Hóa, Huế Phạm Văn Đồng (1969), Tổ Quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, NXB Văn học, Hà Nội 10 Paul Doumer (Lưu Đình Tuân – Hiệu Coustan – Lê Đình Chi – Hồng Long – Vũ Thúy dịch - Nguyễn Thừa Hỷ Hiệu đính) (2016), Xứ Đông Dương, NXB Thế giới, Hà Nội 11 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lý luận văn học, NXBĐHQG TP HCM 14 Cao Tự Thanh Đồn Lê Giang (1984), Tác phẩm Nguyễn Thơng, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Long An 15 Lâm Quang Hiền (Chủ biên) (2004), Địa chí Bình Thuận (1697 – 2000), NXB Sở Văn hóa Thơng tin Bình Thuận 129 16 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Châu Hải Kỳ (1993), Nguyễn Ngu Í, đời văn nghiệp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Phong Lê (Biên soạn) (1996), Cách mạng - Kháng chiến đời sống văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Mai Quốc Liên (chủ biên) (2014), Một kỷ văn học yêu nước cách mạng TP HCM, NXB TP HCM 22 Hoàng Như Mai (1999), Chân dung tác phẩm, NXB Giáo dục 23 Đặng Thai Mai (1976), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ , NXB Văn học giải phóng, Hà Nội 24 Nguyễn Nam (1989), Cụ Nghè Trương Gia Mô, NXB An Giang 25 Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945 – 1975 Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP Hồ Chí Minh 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hồng Phú (1983), Sổ tay tư liệu Thuận Hải, NXB Hội văn học nghệ thuật Thuận Hải 28 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Thế Phong (1959), Lược sử văn nghệ miền Nam, nhà văn tiền chiến, NXB Vàng Son, Sài Gòn 30 Nguyễn Văn Sâm (1972), Văn chương Nam Bộ kháng Pháp 1945 – 1950, NXB Lửa thiêng, Sài Gòn 31 Nguyễn Văn Sâm (1969), Văn chương tranh đấu miền Nam, NXB Kỷ Nguyên, Sài Gòn 32 Phạm Văn Sĩ (1975), Văn học giải phóng miền Nam 1954 - 1970, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa Thơng tin 130 34 Nguyễn Q Thắng (2008), Văn học miền Nam nơi vùng đất mới, NXB Văn học 35 Nguyễn Quang Thắng (1983), Tiến trình văn nghệ miền Nam, NXB Lý luận 36 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 - 1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 39 Denis DiDerot, Phùng Văn Tửu (dịch) (2013), Từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2001), Chương trình Ngữ văn địa phương tỉnh Bình Thuận, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục 42 Nhiều tác giả (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945-1954), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1982), Chiến trường Sống Viết, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1993), Tiếng hát người tới, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 48 Nhiều tác giả (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam kỷ , (quyển tập 3, 4, 5), NXB Văn học, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2015), Quán văn 23, NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 52 Nhiều tác giả (1988), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Tập I, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 131 53 Nhiều tác giả, Phạm Trọng Điềm (dịch) (2006) Đại Nam thống chí, NXB Thuận Hóa, Huế B Tài liệu tham khảo internet 54 Lại Nguyên Ân, “Hệ thống thể loại Văn học Việt Nam sau 1945”, nguồn: http://lainguyenan.free.fr/TheLoaiVanHoc.html (ngày truy cập 30/8/2017) 55 Lã Nguyên, “Diện mạo văn học Việt Nam 1945 – 1975 (Nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/dien-mao-van-hoc-vietnam-1945-1975-nhin-tu-goc-do-thi-phap-the-loai/” (ngày truy cập 3/5/2017) 56 Bùi Giáng, “Đi vào cõi thơ”, nguồn: https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/di-vao-coi-tho(ngày truy cập 01/3/2017) 57 Nam Hà, "Tôi viết tiểu thuyết sử thi Ngày dài",nguồn: http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/dong-chay/item/14447402 (ngày truy cập 22/8/2017) 58 Nguyễn Hiệp, “Theo trái phong du níu gió ”, nguồn: http://www.tienphong.vn/van-nghe/theo-trai-phong-du-niu-gio-894152.tpo (ngày truy cập: 20/8/2017) 59 Phạm Quang Đẩu, “Nhà văn Nam Hà: Người lính cầm bút”, nguồn: http://www.daidoanket.vn/chuyen-de/nha-van-nam-ha-nguoi-linh-cambut/81008 (ngày truy cập 5/7/2017) 60 Trần Hoàng ThiênKim, “Nhà văn Nam Hà: Ta hát ca đất nước”, nguồn: http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Nha-van-Nam-Ha-Tahat-mai-bai-ca-dat-nuoc-449949 (ngày truy cập 22/8/2017) 61 Giang Nam, http://www.thivien.net/Giang-Nam/author-ljHQ- kzYsYiymffuPAiYNg (ngày truy cập 20/8/2017) 62 Nguyễn Minh Nguyên, “Nhà văn Nam Hà: Tổ quốc bất tử”, nguồn: http://congly.vn/giai-tri/nha-van-nam-ha-to-quoc-la-bat-tu-62368.html(ngày đăng 02/10/2014) 63 Nguyễn Thị Phương Thúy, Võ Văn Nhơn, “Vũ Anh Khanh - Cây bút hàng đầu dòng văn chương tranh đấu miền Nam 1945-1954”, nguồn: http://khoavanhoc- 132 ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=29 05%3Av-anh-khanh-cay-but-hang-u-ca-dong-vn-chng-tranh-u-min-nam1945-1954&catid=63%3Avn-hc-vitnam&Itemid=106&lang=vi%20(ng%C3%A0y%20%C4%91%C4%83ng%20 14/02/2012) (ngày đăng 14/02/2012), 64 Huỳnh Như Phương, “Chủ nghĩa Hiện sinh Miền Nam Việt Nam 1954 - 1975 (trên bình diện lý thuyết)”, nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/chu-nghiahien-sinh-o-mien-nam-viet-nam-1954-1975-tren-binh-dien-ly-thuyet (ngày đăng 02/6/2012) 65 Lê Ngọc Trác, “Văn học kháng chiến chống Mỹ Bình Thuận”, nguồn http://lengoctrac.com/?655=5&658=34&657=1936&654=4 (ngày truy cập 30/8/2017), 66 Nguyễn Mạnh Trinh, “Từ thân phận đến lục bát”, nguồn :http://www.art2all.net/tho/hoaikhanh/hoaikhanh_nguyenmanhtrinh_tuthanph ande.nlucbat.htm (ngày truy cập 15/5/2017) C Các tác phẩm khảo sát 67 Yên Hy Ba (2004), Truyện ngắn Yên Hy Ba, NXB Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận, Bình Thuận 68 Phạm Khánh Cao (1983), Đường ô rô, NXB Thanh Niên 69 Phan Minh Đạo (2001), Tiếng tơ lòng, NXB Sở Văn hóa – Thơng tin Bình Thuận, Bình Thuận 70 Phan Minh Đạo (2001), Khu VI yêu thương, NXB Sở Văn hóa – Thơng tin Bình Thuận, Bình Thuận 71 Phan Minh Đạo (2001), Bút ký (Trở buôn rẫy, Tấm ảnh ống muối cụ Hồ, Xưởng dệt Bình Thuận), NXB Sở Văn hóa – Thơng tin Bình Thuận, Bình Thuận 72 Phan Minh Đạo (2007), Những kỉ niệm sâu sắc đời, NXB Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận, Bình Thuận 73 Nam Hà (1985), Chúng chiến đấu, NXB Sở Văn hóa – Thơng tin Thuận Hải, Thuận Hải 74 Nam Hà (2005), Đất miền Đông, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 133 75 Nam Hà (1995), Dưới cánh rừng ô rô, NXB Phụ nữ, Hà Nội 76 Nam Hà (2004), Ngày dài, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 77 Nam Hà (1974), Trên chốt thép, NXB Văn nghệ giải phóng, Hà Nội 78 Nam Hà (2005), Trong vùng tam giác sắt, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 79 Lê Văn Hiền (1986), Vùng đất kiên trung, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 80 Nguyễn Ngu Í (1956), Lịch sử Việt Nam, NXB Tân Việt, Sài Gòn 81 Nguyễn Ngu Í (1962), Khi người chết có mặt, NXB Ngày xanh, Sài Gịn 82 Nguyễn Ngu Í (1966), Sống viết với…, NXB Ngời Xanh, Sài Gòn 83 Nguyễn Ngu Í (1967), Hồ Thơm-Nguyễn Huệ - Quang Trung, NXB Về nguồn, Sài Gịn 84 Nguyễn Ngu Í (1970), Suối bùn reo, NXB Trí Đăng, Sài Gịn 85 Hồi Khanh (1957), Dâng rừng, NXB Ca dao, Sài Gịn 86 Hồi Khanh (1972), Gió bấc - trẻ nhỏ - đóa hồng dế, NXB Ca dao, Sài Gịn 87 Hồi Khanh (1972), Lục Bát, NXB Ca dao, Sài Gịn 88 Hồi Khanh (1972), Thân phận, NXB Ca dao, Sài Gịn 89 Hồi Khanh (1970), Trí nhớ hoang vu khói, NXB Ca dao, Sài Gòn 90 Vũ Anh Khanh (1949), Bên sơng, NXB Tân Việt Nam, Sài Gịn 91 Vũ Anh Khanh (1949), Bạc Xíu Lìn, NXB Tiếng Chng, Sài Gịn 92 Vũ Anh Khanh (1947), Cây ná trắc, NXB Tân Việt, Sài Gòn 93 Vũ Anh Khanh (1979), Chiến sĩ hành, NXB Tân Việt Nam, Sài Gòn 94 Vũ Anh Khanh (1949), Đầm ô rô, NXB Tân Việt Nam, Sài Gòn 95 Vũ Anh Khanh (1949), Ngũ Tử Tư, NXB Tân Việt Nam, Sài Gòn 96 Vũ Anh Khanh (1949), Nửa bồ xương khơ, NXB Tân Việt Nam, Sài Gịn 97 Vũ Anh Khanh (1949), Sông máu, NXB Tiếng Chuông, Sài Gòn 98 Vũ Anh Khanh (1950), Tha La, NXB Sống Chung, Sài Gòn 99 Từ Thế Mộng (2001), Lời ca cỏ non, NXB Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 100 Giang Nam (1978), Hạnh phúc từ nay, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 101 Giang Nam (1975), Vầng sáng phía chân trời, NXB Văn học giải phóng, Hà Nội 102 Lê Nguyên Ngữ (2012), Thơ Lê Nguyên Ngữ, NXB Văn học, Hà Nội 134 103 Nguyễn Bắc Sơn (2005), Chiến tranh Việt Nam tôi, NXB Thư ấn quán 104 Nguyễn Bắc Sơn (1995), Ở đời nhà thơ Đông phương, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 105 Huỳnh Hữu Võ (2001), Hịa bình ơi! Hãy đến, NXB Hội Văn học nghệ thuật Bình Thuận 106 Nhiều tác giả (1985), Mãi mùa thu, NXB Hội Văn học nghệ thuật Thuận Hải 107 Nhiều tác giả (1988), Gió mặn Phan Thiết, NXB Phịng Văn hóa Thông tin Phan Thiết, Thuận Hải 108 Nhiều tác giả (1975), Người niềm tin, NXB Thanh Niên, Hà Nội 109 Nhiều tác giả (1968), Giành lấy tương tai, NXB Thanh Niên, Hà Nội 110 Nhiều tác giả (1981), Một vùng mây trắng, NXB Ty Văn hóa Thơng tin Thuận Hải 111 Nhiều tác giả (1976), Thơ Việt Nam 1945 - 1975, NXB Văn học, Hà Nội 112 Nhiều tác giả (1999), Biển thời, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 113 Nhiều tác giả (2010), Tuyển tập văn nghệ La Gi, NXB Văn nghệ, Hà Nội 114 Nhiều tác giả (1963), Đồng đánh Mỹ, NXB Thanh Niên, Hà Nội - ... nhà văn ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển văn học Bình Thuận giai đoạn 1945 – 1975 Phương pháp vấn: trao đổi, vấn nhà văn Bình Thuận sáng tác giai đoạn 1945 – 1975 sống Cấu trúc luận văn. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯƠNG ĐÀO QUỐC DŨNG VĂN HỌC BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 Chuyên ngành: Văn học. .. Ngữ văn địa phương nhà trường thuận lợi, dễ dàng Đề tài giúp gợi hướng nghiên cứu cho vấn đề mà phạm vi luận văn chưa đề cập đến như: Văn học Bình Thuận trước năm 1945, Văn học Bình Thuận sau 1975,

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w