Xây dựng quy trình soạn thảo và ban hành văn bản hành chính của kiểm toán nhà nước

120 2 0
Xây dựng quy trình soạn thảo và ban hành văn bản hành chính của kiểm toán nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC _ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CỦA KIẾM TỐN NHÀ NƯỚC Chủ nhiệm đề tài: CN Đặng Văn Hải, Phó vụ trưởng Vụ Pháp chế Thư ký: CN Nguyễn Cảnh Toàn, Vụ Pháp chế I Hà Nội, thang năm 2005 COF.2 AL 4106 Trang MỤC LỤC Phánmổđuc S2 Chương Ï Cơ sở lý luận văn quan lý hành thực trang công tác soạn thảo, ban hành văn Kiểm toán Nhà nước 1.1 Tổng quan văn quy trình soạn thảo, ban hành van quản lý hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm văn quản lý hành nhà nước ; 1.1.2 Đặc điểm văn bẩn quản lý hành nhà nước 1.1.3 Chức văn quản lý hành nhà nưúc B 1.1.3.1 Chức thơng tí l4 1.1.3.2 Chức quản lý 15 1.1.3.3 Chức pháp lý 17 1.2.2.4 Chức văn hoá - xã hội 18 1.1.3.5 Chúc thống kê 18 1.1.4 Phân loại văn quản lý hành nhà nước 18 1.1.4.1 Văn pháp quy 19 1.1.4.2 Văn hành cá biệt 19 1.1.4.3 Văn hành thơng dụng 20 1.1.4.4 Văn chuyên môn, kỹ thuật 21 1.1.5 Yêu cầu văn quản lý hành nhà nước 21 1.1.5.1 Những yêu cầu chung kỹ thuật soạn thảo 21 1.1.5.2 Những yêu cầu nội dung 22 1.1.5.3 Những yêu cầu bố cục thể thức văn 25 1.2 Quy trình yêu cầu việc soạn thảo ban hành 29 văn quản lý hành nhà nước 1.2.1 Khái niệm quy trình soạn thảo ban hành vin ban 23 quan lý hành nhà nước 1.2.2 Những yêu cầu soạn thảo ban hành văn quan 30 lý hành nhà nước 1.3 Thực frạng cơng tác soạn thảo ban hành văn 31 Kiếm toán Nhà nước 1.3.1 Tổ chức hệ thống công tác soạn thảo ban hành văn 31 Kiểm toán Nhà nước 1.3.2 Thuc trang công tác soạn thảo ban hành văn 34 Kiểm toán Nhà nước Chương II 40 Xây dựng quy trình soạn thảo ban hành văn hành Kiểm tốn Nhà nước 2.1 Định hướng chung công tác xây dựng văn Kiểm toán Nhà nước 2.2 Nội dung quy trình soạn thảo ban hành văn 40 4I hành Kiểm tốn Nhà nước 2.2.1 Nắm tình hình, xác định nội dung cần văn hố; 2.2.2 Thu thập, lựa chọn thơng tin, lập chương trình xây dựng pháp luật kế hoạch giải công việc cụ thể; 2.2.3 Công tác chuẩn bị soạn thảo văn bản, 2.2.4 Soạn thảo văn bản; 2.2.5 Thẩm định dự thảo văn bản; 2.2.6 Trình dự thảo văn bản; 2.2.7 Duyệt dự thảo văn bản; 2.2.8 Ký ban hành văn 2.3 Những giải pháp thực quy trình soạn thảo ban hành văn hành quan Kiếm tốn Nhà nước 42 44 46 49 52 53 54 57 57 2.3.1 Nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán làm cơng tác 57 soạn thảo văn Kiểm tốn Nhà nước đơn thuộc, trực thuộc 2.3.2 Kiện toàn tổ chức, nâng cao lực đơn vị làm công 57 tác thẩm định, kiểm tra, rà sốt văn 2.3.3 Ứng dụng cơng nghệ tin học công tác soạn thảo văn 58 hành 2.3.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra, hướng dẫn đơn vị thuộc irực thuộc làm tốt công tác soạn thảo, ban hành văn Kết luận 58 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định Hội đồng Chính phủ số 142 - CP ngày 28/9/1963 ban hành Điều lệ công tác công văn, g1ấy tờ công tác lưu trữ Thông tư Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ số 33/BT ngày 10/12/1992hướng dẫn hình thức văn việc ban hành văn quan hành nhà nước Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (năm 1996, sửa đổi năm 2002) Nghị định Chính phủ số 101/CP ngày 23/9/1997 quy định chi tiết hành số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quyết định Bộ trưởng Bộ Tư pháp số 228/QĐÐ-BTP ngày 27/9/1999 ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Nghị định Chính phủ số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 tổ chức hoạt động tổ chức pháp chế bộ, ngành Những vấn đề văn học/ Nguyễn Hữu Tri, Võ Văn Tuyển - H: TK, 1998 Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản/Trường Đại học luật Hà nội -H NXB CAND, 2001 Tài liệu bồi đưỡng quản lý hành nhà nước/ Học viện Hành quốc gia (Chương trình chun viên, phần I]) 10 Tài liệu Hành học/ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài 1.1 Về lý luận Văn sử dụng rộng rãi tất lĩnh vực khác đời sống xã hội khoa học, kỹ thuật, kinh tế, văn học nghệ thuật, quản lý nhà nước sinh hoạt thường ngày Trong quản lý nhà nước, văn vừa phương tiện, vừa sản phẩm trình quản lý, dùng để ghi chép, truyền đạt thông tin, định quản lý từ chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý ngược lại Văn tạo lập giữ gìn mối liên hệ cá nhân tổ chức để giải công việc chung Đối với máy nhà nước, thơng qua hệ thống văn đánh giá cấu tổ chức, phương pháp quản lý, lực cán bộ, phát điểm hợp lý, bất hợp lý tổ chức hoạt động quan nhà nước Từ có sở để trì hay cải tiến hoạt động máy nhà nước Trong Điều lệ công tác công văn, giấy tờ công tác lưu trữ ban hành kèm theo Nghị định 142/CP ngày 28/9/1963 Hội đồng Chính phủ có đoạn viết “ïrong phạm vị lớn, cơng việc quan, xí nghiệp tiến hành nhanh hay chậm, thiết thực hay quan liêu cơng văn, giấy tờ có làm tốt hay khơng, việc giữ gìn hồ sơ, tài liệu có cẩn thận hay khơng” Đối với xã hội, văn có khả thúc đẩy hay kìm hãm xã hội phát triển, xây dựng, gìn giữ hay phá vỡ chế định xã hội khác Do vậy, để phát huy vai trò to lớn văn bản, cần phải nghiên cứu, hồn thiện quy trình xây dựng văn bản, nhằm làm cho công tác ngày có nề nếp, khoa học, có hiệu suất cao, góp phần tích cực thiết thực vào việc cải tiến lẻ lối làm việc, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước 1.2 Về thực tiến Kiểm toán Nhà nước thành lập hoạt động 10 năm giai đoạn phát triển Qua gần 10 năm hoạt động, công tác soạn thảo ban s hành văn vào nề nếp Tuy nhiên, nhiều tồn cơng tác như: chưa có quy định đầy đủ hồn thiện trình tự, thủ tục soạn thảo ban hành văn KTNN; việc kiểm tra, thẩm định văn đo đơn vị soạn thảo trình Tổng KTNN ký ban hành chưa trọng mức, dẫn đến số văn phát hành cịn có sai sót Xuất phát từ thực trạng địi hỏi cần phải nghiên cứu, hồn thiện quy trình soạn thảo ban hành văn KTNN đảm bảo khoa học vấn đề có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý, điều hành Kiểm toán Nhà nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý luận văn quản lý hành nhà nước quy trình xây dựng văn lý hành nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác soạn thảo ban hảnh văn Kiểm tốn Nhà nước - Đề xuất quy trình biện pháp để xây dựng hồn thiện cơng tác soạn thảo ban hành văn Kiểm toán Nhà nước Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu quy trình soạn thảo ban hành văn hành KTNN Những đóng góp đề tài - Đưa quy trình soạn thảo ban hành văn mang tính hợp lý khoa học nhằm áp dụng vào hoạt động thực tiến KTNN - Đề xuất giải pháp biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng công tác soạn thảo ban hành văn KTNN Kết cấu đề tài Chương I: Cơ sở lý luận văn quản lý hành nhà nước thực trạng cơng tác soạn thảo ban hành văn KTNN Chương II: Xây dựng quy trình soạn thảo ban hành van ban hành Kiểm tốn Nhà nước Chương I _ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN BẢN QUẦN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC SOẠN THẢO, BẠN HÀNH VĂN BAN CỦA KIỀM TOÁN NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan văn quản lý hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm văn quản lý hành nhà nước Văn quản lý hành nhà nước hiểu định thơng tin quản lý thành văn (được văn hố) quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục hình thức định nhằm điều chỉnh mối quan hệ quản lý hành nhà nước quan nhà nước với quan nhà nước với tổ chức công đân Khái niệm cho thấy văn quản lý hành nhà nước cấu thành yếu tố sau: Chủ thể ban hành: Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Nội dụng truyền đạt: Các định quản lý thông tin quản lý phục vụ cho công tác quản lý hành nhà nước Các định quản lý mang tính chất quyền lực đơn phương làm phát sinh hệ pháp lý cụ thể Cịn thơng tin quản lý hành có tính hai chiêu: theo chiều đọc từ xuống (các văn cấp chuyển xuông cấp dưới) từ lên ( văn cấp chuyển lên), theo chiều ngang gồm văn trao đổi quan ngang cấp ngang quyền Đối tượng áp dụng: Cơ quan nhà nước, tổ chức, cơng dân có quyền nhân định thơng tin quản lý hành nhà nước có bổn phận thực định văn đưa Văn mang tính công quyền, ban hành theo quy định nhà nước, tác động đến mặt đời sống xã hội sở pháp lý quan trọng cho hoạt động cụ thể quan, tổ chức công dân Các thành tố khái niệm văn quản lý hành nhà nước cố ˆ kết đặc trưng là: ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục hình thức định, Nhà nước đảm bảo thi hành biện pháp thuyết phục, tổ chức, hành chính, kinh tế, cưỡng chế 1.1.2 Đặc điểm văn quản lý hành nhà nước 1.1.2.1 Văn quản lý hành nhà nước duoc ban hành bi chủ thể quản lý hành nhà nước Các quan quản lý hành nhà nước tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến địa phương có phân cơng, phân cấp cụ thể cho quan việc sử dụng quyền lực nhà nước để quản lý nhà nước, quản lý xã hội Mỗi quan, cấp quản lý giới hạn phạm định Giới hạn thẩm quan pháp luật quy định Ban hành văn quản lý hành nhà nước thực quản lý phạm vị pháp luật quy định Vì vậy, quan có quyền định vấn đẻ øì, mức độ có quyền ban hành văn vấn đề mức độ mà thơi 1.1.2.2 Văn quản lý hành nhà nước ban hành theo thủ tục pháp luật quy định Ban hành văn quản lý hành nhà nước hình thức hoạt động quan quản lý hành nhà nước Hoạt động tiến hành qua nhiều giai đoạn, giai đoạn bao gồm hoạt động cần thực hiện, yêu cầu cần đạt, mục đích cần đáp ứng (hoạt động diễn theo thủ tục định) Các nội dung quy định nhiều văn bản: Nghị định 142/CP ngày 28/9/1963 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ công tác công văn, giấy tờ công tác lưu trữ; Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 xây đựng Luật KTINN năm 2005, nêu rõ cần thiết phải ban hành văn _ bản; đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn bản; quan điểm, nội dung văn bản; dự báo tác động kinh tế — xã hội; dự kiến nguồn lực bao dant thi hành điều kiện bảo đảm cho việc soạn thảo văn (kinh phí, tiến độ) Dự kiến Luật KTNN xem xét thông qua kỳ hợp thứ 7, Quốc hội khoá XI (tháng 4, 5/2005) Để nhanh chóng đưa Luật KTNN vào sống, KTNN cần phải xây đựng chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật KTNN điều chỉnh vấn để như: Cơ cấu tổ chức KTNN; chế độ tiền lương, trợ cấp, trang phục, chế độ ưu tiên kiểm tốn viên nhà nước; chuẩn mực, quy trình phương pháp chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn Đối với văn áp dụng pháp luật văn hành thơng dụng đùng để giải vụ việc cụ thể xảy trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn KTNN để phục vụ cho hoạt động quản lý mang tính nhanh nhạy, tức thời, nên việc xây dựng văn khơng có tính chiến lược lâu dài, hoạt động xây dựng chúng thường không chương trình hố, song cần lập kế hoạch tổng thể cho công việc, lĩnh vực cụ thể Phải xác định rõ: Thời gian tới tập trung giải vấn đề nào? kiểm tra, giám sát? mức độ thời gian thực biện công việc sao? kinh phí cần thiết cho hoạt động bao nhiêu? Việc lập chương trình, kế hoạch hoạt động, có chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật cần thiết trở thành chế định pháp luật, buộc quan Nhà nước phải thực Nó giúp quan Nhà nước xác định trọng tâm, trọng điểm cho hoạt động giai đoạn cụ thể Đồng thời, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê chuẩn có hiệu lực bất buộc đối tượng có liên quan phải thực Vì công việc xác định kế hoạch giải cách nhanh chóng, có hiệu hơn, tránh tuỳ tiện, tắc trách, thiếu trách nhiệm quản lý nhà nước 45 Xuất phát từ tình hình thực tế nước ta nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật KTNN thiếu chưa đồng bộ, lực cán kinh ~ phi cho công tác nghiên cứu, soạn thảo văn QPPL hạn chế; địa vị pháp lý KTNN nâng cao, khối lượng văn pháp luật tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động KTNN theo vị lớn đòi hỏi phải nhanh chóng ban hành Vì vậy, cần phải sớm có chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật tổ chức thực có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo vị Tóm lại, việc lập chương trình, kế hoạch khơng ảnh hưởng trực tiếp tới nội dung văn có tác động sâu sắc tới hiệu lực quản lý nhà nước Nó giúp quan có thẩm quyền nhanh chóng ban hành văn cần thiết để giải kịp thời công việc mà thực tiễn đặt 2.2.3 Công tác chuẩn bị soạn thảo văn Muốn soạn thảo văn có chất lượng, đơn vị (người) lãnh đạo KTNN giao nhiệm vụ soạn thảo văn cần tiến hành tốt cơng tác chuẩn bị Cơng tác chuẩn bị có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động ban hanh van ban, bao gồm cơng việc sau: Trước hết cần xem xét, kiểm tra lại tình hình thực tế vấn đề có liên quan đến nội dung văn soạn thảo, có biến động so với tình hình nắm trước đây, cần nắm lại tình hình thực tế để củng cố thông tin làm chấn cho sở soạn thảo nội dung văn Hoạt động định đến tính khả thị văn Muốn văn có tính khả thi cao, nội dung văn phải xây dựng thông tin xác, có đệ tin cậy cao Nghiên cứu đường lối, chủ trương Đảng vấn đề có liên quan tới nội dung văn soạn thảo Hoạt động cần thiết việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật, văn có hiệu lực pháp lý cao, nhằm 46 thể chế hoá đường lối Đảng thành pháp luật Với văn quản lý nhà nước khác, trường hợp sử dụng chúng như: văn áp dụng pháp luật cụ thể hoá quy phạm pháp luật áp dụng vào trường hợp cụ thể, cịn văn hành thơng dụng dùng để thông tin, giao dịch, nên văn thường khơng dùng để trực tiếp thể chế hố đường lối, sách Đảng Khi đó, nghiên cứu đường lối Đảng khơng phải để thể chế hố mà nhằm giữ cho văn không trái với định hướng trị, góp phần làm cho mục tiêu Đảng thực thuận lợi, nhanh chóng Nghiên cứu pháp luật: Đối với văn quy phạm pháp luật, yêu cầu đặt văn ban hành khơng phá vỡ tính thống nội hệ thống pháp luật, đồng thời khắc phục nhược điểm hệ thống pháp luật hành như: loại bỏ lỗ hồng pháp lý, quy phạm lỗi thời, mẫu thuẫn, chồng chéo văn cần có hài hồ, thống với văn khác Muốn vậy, người soạn thảo phải biết có văn quy phạm pháp luật nào, văn quy định vấn đề gì, quy định nào, có ưu, nhược gì, quy định dự định ban hành có quan hệ với văn Từ mà định nội dung, phương thức mức độ tác động cho quy phạm xây dựng Đối với văn áp dụng pháp luật, đại đa số trường hợp, pháp luật hành chứa đựng sở pháp lý (quy phạm pháp luật) dùng để áp dụng pháp luật Muốn áp đụng đắn, lựa chọn quy phạm pháp luật cần lưu ý: - Lựa chọn quy phạm phải dựa kết nghiên cứu thực tế vụ việc cần giải Mỗi vấn để dùng hay số quy phạm pháp luật để giải quyết, lựa chọn quy phạm không đúng, việc áp dụng pháp luật tất yếu sal sot - Nếu vấn đề cần giải có quy định khác lựa chọn quy phạm có hiệu lực pháp lý cao hơn, quy phạm có hiệu lực ngang chọn quy phạm ban hành sau 47 Trong trường hợp gặp phải vấn đề vấn đề vướng mắc, chưa rõ ràng cần xin ý kiến cấp uỷ Đảng có thẩm quyền lãnh đạo cấp “Kiên chống tư tưởng đại khái, chủ quan, làm liều, thiếu khoa học Đối với van ban hành thơng dụng, việc nghiên cứu pháp luật hành vấn đề có liên quan giúp cho văn khơng trái pháp luật hướng nội dung văn hỗ trợ, tạo điều kiện cho pháp luật thực dễ dàng Bên cạnh đó, quan soạn thảo cần tham khảo kinh nghiệm nước giới khu vực, bộ, ngành khác việc giải vấn đề tương tự nội dung văn soạn thảo Tham khảo khơng có nghĩa chép lại mà cần có chọn lọc, đánh giá khách quan, tìm điểm phù hợp với thực tiễn, cách làm hay, có hiệu để vận dụng Việc tham khảo cần thiết, giúp quan soạn thảo sớm tiếp thu vận dụng sáng tạo tri thức nhân loại vào hoạt động quản lý, góp phần nâng cao hiệu lực tác động văn Những hoạt động công tác chuẩn bị cần thực đầy đủ không Cho việc xây dựng văn pháp luật mà cho Việc ban hành văn áp dụng pháp luật văn quản lý hành thơng dụng Tuy nhiên, văn áp dụng pháp luật văn quản lý hành thơng dụng cơng tác chuẩn bị có số điểm khác biệt như: Trong khâu nghiên cứu pháp luật Nhà nước tìm quy định tương ứng để áp dụng mà khơng phán xét, đánh giá tính phù hợp chúng Do để ban hành văn áp dụng pháp luật văn quản lý hành thơng dụng đắn, kịp thời cần tiến hành số hoạt động cần thiết nắm tình hình, nghiên cứu pháp luật, tham khảo kinh nghiệm làm sở cho việc đưa pháp luật vào quản lý tổ chức hoạt động Kiểm toán Nhà nước Ngoài hoạt động chủ yếu trên, cần phải chuẩn bị điều kiện kinh phí, phương tiện, thiết bị bảo đảm tốt cho việc soạn thảo văn khơng bị _— - 48 khó khăn, gián đoạn, ách tắc, hiệu Quá trình giải công việc nhanh hay chậm nhiều lệ thuộc vào khâu chuẩn bị 2.2.4 Soạn thảo văn Đây giai đoạn chắp bút để hình thành nên nội đung văn bản, nên định tới chất lượng văn Căn tính chất, nội dung văn cần soạn thảo chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc trực thuộc, Tổng KTNN giao cho đơn vị cá nhân soạn thảo văn theo nguyên tắc: Văn thuộc chức chun mơn đơn vị nào, đơn vị thực việc soạn thảo Khi soạn thảo trước hết phải lựa chọn hình thức văn cho trường hợp cụ thể, có tạo nên thống hệ thống văn Nhà nước; đồng thời phải thể đủ, xác tư tưởng đạo định Tổng KTNN cho phù hợp với loại văn Nội dung văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật, văn hành thơng dụng thể hình thức khác nên việc soạn thảo chúng không giống Việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật đặt quy phạm pháp luật để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định nên cần vào quy luật khách quan xã hội, nên kinh tế văn quy phạm pháp luật cấp Vì vây, cơng việc phức tạp, địi hỏi có chuẩn bị cơng phu, kỹ lưỡng, khơng thể vội vã, tuỳ tiện Người soạn thảo phải xây dựng đề cương viết nhiều lần Sau lần viết phải lấy ý kiến đóng góp người khác, trước hết thảo luận phận làm cơng tác soạn thảo, sau mở rộng dần đối tượng đóng góp ý kiến (có thể phân cơng người chuẩn bị soạn thảo phần văn sau tổng hợp lại đưa thảo luận chung để chỉnh lý) Soạn thảo văn áp dụng pháp luật, văn hành thơng dụng thường việc ghi lại phán lãnh đạo KTNN nên đơn giản thuận 49 tiện Khi nội dung thường có sẵn, người viết ghi lại thành câu, thành điều Nhưng nhiều trường hợp người viết phải triển khai mệnh lệnh ˆ chung thành mệnh lệnh cụ thể Khi cần nghiên cứu tồn diện, khách quan cơng việc để đề biện pháp cụ thể cách làm phù hợp để đạo cấp Nếu không làm mà dừng nhiệm vụ chung chung cấp đễ mắc phải lúng túng việc thực không đồng bộ, hiệu Khi viết văn cần lựa chọn cách công phu từ ngữ, cách trình bày câu văn, cách bố trí ý, đoạn văn Cần bảo đảm cho văn lơgic, khoa học để trình bày cách ngắn gọn, xác, rõ ràng, đầy đủ ý kiến đạo lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước Muốn tránh sai sót, người soạn thảo phải viết viết lại nhiều lần phải tổ chức thảo luận để thu hút trí tuệ tập thể vào việc hình thành nội dung văn Trong trình soạn thảo văn bản, trường hợp cần thiết, đơn vị, người soạn thảo đề xuất với Tổng KTNN việc lấy ý kiến đơn vị, cá nhân có liên quan Sự tham gia đóng góp ý kiến đơn vị khác cho dự thảo van bản, mặt thể nguyên tắc dân chủ quản lý nhà nước, mặt khác, tập trung trí tuệ nhiều người, xem xét vấn đề từ nhiều góc độ để nội dung văn xây dựng thực phù hợp với pháp luật, với thực tế, với đối tượng tác động Có thể lấy ý kiến nhiều hình thức khác như: tổ chức hội nghị chuyên đề, gửi văn yêu cầu trả lời Hình thức tổ chức hội nghị chuyên đề việc lãnh đạo KTNN người soạn thảo đứng triệu tập (mời) đơn vị, cá nhân có liên quan để bàn bạc, xem xét góp ý kiến cho nội dung dự thảo Muốn hội nghị có chất lượng cao, trước hết phải mời mời đủ thành phần có liên quan, đại diện cấp trên, quan phối hợp soạn thảo, chuyên gia 50 lĩnh vực chun mơn có liên quan tới nội dung văn bản: dự thảo văn phải gửi trước tới đại biểu để có thời gian nghiên cứu, chuẩn bị ý kiến đóng gop l " oO / Trong trình thảo luận, người chủ trì phải hướng việc thảo luận vào vấn đề trọng tâm, phải thu hút trí t tập thể cách có hiệu nhất, phải tiếp thu có chọn lọc ý kiến đóng góp để hồn chỉnh dự thảo Tuy nhiên, tổ chức hội nghị gặp khó khăn lớn cần tham khảo rộng rãi ý kiến đóng góp đơn vị sở, cán bộ, cơng chức Vì trường hợp cần thiết lãnh đạo quan gửi tồn văn theo đường công văn yêu cầu đơn vị thuộc, trực thuộc tổ chức cho cán bộ, cơng chức đơn vị nghiên cứu đóng góp ý kiến Các đơn vị có trách nhiệm đạo việc triển khai thảo luận rộng rãi dự thảo Tất ý kiến đóng góp cho dự thảo phải đơn vị, người soạn thảo thu thập, xử lý, tiếp thu hồn dự thảo Q trình thảo luận, khả có ý kiến khác vấn đề thuộc nội dung văn thường xảy , người soạn thảo phải đơn vị có liên quan thống ý kiến Trường hợp ý kiến khác thống ý kiến đựa sở có sức thuyết phục, phải xây dựng phương án khác để trình lãnh đạo KTNN xem xét định Số lượng dự thảo nhiều hay tùy thuộc độ phức tạp vấn đề mà văn đề cập, thống ý kiến đạo, khả nắm bắt thể người soạn thảo Tóm lại, giai đoạn soạn thảo văn bao gồm nhiều họat động cụ thể Số lượng, mức độ, cách thức thực hoạt động khác tùy thuộc loại văn quản lý nhà nước Kết thúc giai đoạn này, nội dung văn hình thành rõ rệt dạng dự thảo 31 2.2.5 Thẩm định dự thảo văn Để hạn chế đến mức thấp sai sót mắc phải, dự thảo văn ‘ban cần phải thẩm định trước trình lãnh đạo KTNN xem xét, k¥ ban hành Về nguyên tắc cần thực việc thẩm định dự thảo văn tất cấp độ Tùy theo loại văn mà xác định đơn vị thẩm định phạm vi thẩm định đơn vị cho phù hợp Vụ Pháp chế thẩm định văn quy phạm pháp luật, văn mang tính nguyên tắc quy chế làm việc, chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm tốn, báo cáo kiểm tốn văn khác lãnh đạo KTNN yêu cầu Vụ Giám định kiểm tra chất lượng kiểm toán thẩm định văn bản: thông báo kế hoạch kiểm tốn, định thành lập đồn kiểm tốn, báo cáo kiểm tốn, thơng báo kết kiểm tốn Việc thẩm định cần phải lập hồ sơ thẩm định bao gồm giấy tờ sau: - Công văn yêu cầu thẩm đinh; - Tờ trình dự thảo; - Bản dự thảo; ! - Bản tổng hợp ý kiến tham gia đơn vị có liên quan (nếu có); - Các văn bản, tài liệu có liên quan khác (nếu có) Phạm vi thẩm định văn khác nhau, phụ thuộc vào tầm quan trọng mục đích ban hành văn Phạm vi rộng, gồm: cần thiết ban hành văn bản, đối tượng, phạm vi điều chỉnh, phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, tính hợp pháp, tính thống với hệ thống pháp luật, việc tuân thủ thủ tục soạn thảo, tính khả thi văn Phạm vi thẩm định hẹp, bao gồm nội dung nêu Hoạt động thẩm định tiến hành hay nhiều lần trình văn soạn thảo Trong tiến hành thẩm đỉnh, có vấn đề chưa rõ, đơn vị thẩm định trao đổi với đơn vị soạn thảo để làm rõ Trong trường hợp cịn có ý kiến khác 52 vấn đẻ liên quan, đơn vị thẩm định có quyền bảo lưu ý kiến báo cáo lãnh đạo KNN _ xem xét, định Ý kiến thẩm định (bằng văn bản) gửi tới đơn vị soạn thảo văn giúp cho người soạn thảo hồn chỉnh dự thảo chuẩn bị hồ sơ trình ký; gửi tới lãnh đạo KTNN để xem xét duyệt văn 2.2.6 Trình dự thảo văn Khi dự thảo đơn vị (người soạn thảo) đơn vị thẩm định đánh giá tương đối hồn chỉnh, dự thảo có cấu hợp lý, thể hết nội đung cần thiết, thống ý kiến nội dung dự thảo đơn vị soạn thảo trình lãnh đạo KTNN duyệt ký ban hành Tất văn đơn vị cá nhân soạn thảo phải trình ký qua Văn phịng KTNN (đầu mối tiếp nhận Phòng Tổng hợp) Những trường hợp đặc biệt phép trình thẳng đo Tổng KTNN định phải ghi rõ tờ trình Khi trình dự thảo văn để duyệt ký ban hành cần có hồ sơ trình ký kèm theo Hồ sơ trình ký tồn tài liện chuẩn bị cho việc xây dựng văn ban phản ánh sở pháp lý sở thực tế việc ban hành văn thuộc thẩm quyền ban hành KTNN Hồ sơ trình ký góp phần nâng cao trách nhiệm người soạn thảo dự thảo văn trình ký Hồ sơ trình gồm: +Tờ trình lãnh đạo Kiểm tốn Nhà nước; + Bản dự thảo văn bản; + Văn thẩm định; + Bản tổng hợp ý kiến tham gia đơn vị có liên quan (nếu có); + Các văn bản, tài liệu có liên quan (nếu có) Tờ trình lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước việc ban hành văn phải nêu rõ cân thiết việc ban hành văn bản, bố cục văn bản, nội dung văn bản, trình xây dựng văn bản, vấn để có ý kiến khác 53 cách giải quyết, trường hợp ý kiến khác chưa thống chuẩn bị theo nhiều phương án thuyết trình phương án; phân tích rõ ưu, nhược điểm phương án nêu quan điểm người soạn thảo Thủ trưởng đơn vị cá nhân chủ trì soạn thảo văn phải kiểm tra toàn văn bản; phải ký tất vào sau dấu chấm hết nội dung văn chịu trách nhiệm độ xác nội dung văn Trước trình văn lên lãnh đạo KTNN, Chánh Văn phòng KTNN phải kiểm tra chịu trách nhiệm hình thức, thể thức, kỹ thuật trình bày thủ tục ban hành văn bản; phải ký tất vào cuối phần thẩm quyền văn để đảm bảo văn kiểm tra 2.2.7 Duyệt dự thảo văn Dự thảo văn phải lãnh đạo KTNN duyệt Lãnh đạo KTNN xem xét dự thảo khía cạnh: cần thiết phải ban hành văn bản, loại văn cần sử dụng, phạm vị điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, bố cục, nội dung, phù hợp với đường lối sách Đảng, tính hợp pháp, tính khả thi, ngơn ngữ sử dụng Nếu thấy dự thảo chưa thể hết nội dụng cần thiết, chưa thống ý kiến vấn đề dự thảo lãnh đạo KTNN cho ý kiến vấn đề cần tiếp tục chỉnh lý tra lai du thảo cho đơn vị soạn thảo để hoàn chỉnh Nếu chất lượng dự thảo tốt, lãnh đạo KTNN tiến hành xem xét duyệt thảo Trường hợp sửa chữa, bổ sung thảo văn duyệt phải trình lãnh đạo KTNN duyệt thảo văn xem xét, định 2.2.8 Ký ban hành văn Văn thông qua theo thể thức quy định xác nhận chữ ký người có thẩm quyền đấu quan, đem lại hiệu lực pháp _54 lý cho văn Thủ tục cần thiết bất buộc quan phải tuân thủ Nó giúp Nhà nước giám sát hoạt động ban hành văn bản, tăng cường trách nhiệm người ban hành, tạo độ tin tưởng cao người tiếp nhận Vì—~ vậy, văn thiếu dấu, thiếu chữ ký không Nhà nước thừa nhận Tổng Kiểm tốn Nhà nước có thẩm quyền ký tất văn Kiểm toán Nhà nước Tổng Kiểm toán Nhà nước giao cho Phó Tổng KTNN ký thay (KT.) văn thuộc lĩnh vực Tổng KTNN phân cơng phụ trách Ngồi Phó Tổng KTNN ký thay Tổng KTNN số văn hành Tổng KTNN ủy quyền Trong trường hợp đặc biệt, Tổng KTNN ủy quyền cho cán phụ trách cấp vụ ký thừa ủy quyền (TUQ.) số văn mà phải ký Việc giao ủy quyền phải quy định văn giới hạn thời gian định Người ủy quyền không ủy quyền lại cho người khác ký Tổng KTNN giao cho Chánh Văn phòng KTNN thủ trưởng đơn vị thuộc trực thuộc ký thừa lệnh (TL) số loại văn Việc giao ký uy quyén phải quy định cụ thể quy chế hoạt động quy chế cơng tác văn thư quan Kiểm tốn Nhà nước Trong trường hợp người đứng đầu đơn vị cử tạm thời giữ chức vụ (cấp trưởng) mà chưa có định bổ nhiệm thức ký ghi “Quyền” (viết tắt: Q.) trước chức vụ Người ký văn phải chịu trách nhiệm văn ký Trách nhiệm liên quan đến nội dung lẫn thể thức văn bản, trước ký cần xem xét kỹ nội dung thể thức văn Để đỡ thời gian Thủ trưởng quan việc kiểm tra nội đung văn trước ký, văn ký lần Bản gọi gốc lưu phận văn thư Nếu cần thiết ký hai Các khác phải 35 Khi ký văn khơng dùng bút chì, không dùng mực đỏ thứ mực dễ phai — Người làm cơng tác văn thư phải đóng dấu xác nhận cho văn Dấu chữ ký người có thẩm quyền đảm bảo tính hợp pháp cho văn Dấu phải đóng ngắn, rõ ràng, màu sắc quy định Ký trước đóng dấu sau Dấu đóng trùm lên từ 1/4 đến 1/3 chữ ký phía bên trái Pháp luật cấm đóng dấu khống (đóng dấu trước có chữ ký người có thẩm quyền) Bên cạnh đó, cịn có số loại đấu khác để mức độ bí mật khẩn cấp văn Chúng đóng góc trái, phía văn bản, đưới chỗ ghi tên quan, số ký hiệu văn Dấu hiệu mức độ bí mật gồm có : “Mật”, “lối mật”, “Tuyệt mật” Dấu hiệu ghi mức độ khẩn cấp gồm có: “ Khẩn”, “Thưởng khẩn”, “ Hỏa tốc” Mức độ bí mật mức độ khẩn cấp văn người ký chúng định Sau văn ký đóng dấu hợp thức, văn vào sổ quản lý Vào sổ ghi chép đủ, xác, gọn, rõ vào cột, mục điểm cần thiết văn bản, như: số, ký hiệu, ngày tháng, trích yếu nội dung, nơi gửi, nơi nhận giúp cho việc quản lý, tra tìm văn nhanh chóng Trước vào số, văn thư cần sốt lại xem phần thể thức văn đầy đủ hợp lệ chưa Trường hợp phát sai sót văn lãnh đạo KTNN ký phải báo cáo người có trách nhiệm để trình lãnh đạo KTNN ký văn xem xét, định Tuyệt đối không tự ý sửa chữa vào văn lãnh đạo KTNN ký Hoạt động cuối hồn tất quy trình xây dựng văn đưa văn tới đối tượng tác động Văn KTNN ban hành phải hoàn thành thủ tục văn thư phát hành ngày văn ký chậm ngày làm việc Có thể gửi văn theo đường công văn; đưa trực 56 tiếp tới đối tượng tiếp nhận; chuyển Fax chuyển qua mạng để thông tin nhanh 2.3 Những giải pháp thực quy trình soạn thảo ban hành văn hành Kiểm tốn Nhà nước 2.3.1 Nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán làm công tác soạn thảo văn Kiểm toán Nhà nước Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tổng hợp, pháp chế đủ số lượng, có trình độ pháp luật, chun mơn kiểm tốn kỹ năng, nghiệp vụ công tác soạn thảo văn để đủ sức làm tốt nhiệm vụ tham mưu cho Tổng KTNN việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật KTNN xây dựng văn hành KTNN Định kỳ, hàng năm sở rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức KTNN làm cơng tác soạn thảo văn để có chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực soạn thảo văn bản, đặc biệt văn quy phạm pháp luật, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ giao 2.3.2 Kiện toàn tổ chức, nâng cao lực đơn vị làm công tác thẩm định, kiểm tra, rà soát văn Để nâng cáo chất lượng văn Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật mà KTNN giao chủ trì soạn thảo trình quan có thẩm quyền ban hành, việc nâng cao chất lượng khâu soạn thảo cần đặc biệt quan tâm khâu thẩm định dự thảo văn Điều địi hỏi phải quan tâm kiện toàn tổ chức, nâng cao lực đơn vị làm công tác thẩm định, kiểm tra, rà soát văn Xây dựng Vụ Pháp chế thực trở thành công cụ đủ lực để giúp Tổng Kiểm toán Nhà nước thực quản lý nhà nước pháp luật hoạt động Kiểm tốn Nhà nước, có nhiệm vụ thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật văn KTNN ban hành Trong quy 57 trình kiểm tốn, quy chế làm việc cửa Kiểm toán Nhà nước, Quy chế làm việc lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước cần quy định rõ vị trí, vai trị nhiệm vụ _ Vụ Pháp chế hoạt động Kiểm toán Nhà nước ˆ ˆ” Xây dựng Vụ Giám định thực trở thành công cụ mạnh KTNN việc kiểm tra, giám sát nâng cao chất lượng kiểm toán, đo có chất lượng Báo cáo kiểm tốn Kiểm tốn Nhà nước để phục vụ kịp thời, có hiệu công tác quản lý, điều hành giám sát Chính phủ, Quốc hội Tiếp tục quan tâm tăng cường lực cơng tác Phịng Tổng hợp Phịng Hành thuộc văn phịng KTNN 2.3.3 Ứng dụng công nghệ tin học công tác soạn thảo văn Trang bị đầy đủ máy tính cho tất cán bộ, công chức làm công tác soạn thảo văn bản; khơng ngừng nâng cao trình độ tin học nghiệp vụ công tác soạn thảo văn điều kiện tin học hóa; bước đại hóa áp dụng cơng nghệ tin học vào q trình soạn thảo, ban hành van ban cha KTNN Xây dựng sở đữ liệu văn quy phạm pháp luật làm sở cho công tác soạn thảo văn ban hành văn KTNN phục vụ cho hoạt động kiểm toán KTNN 2.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn đơn vị thuộc trực thuộc làm tốt công tác soạn thảo, ban hành văn Căn chức nhiệm vụ giao định kỳ tháng, năm, Vụ Pháp chế chủ trì phối hợp với Văn phong KTNN đơn vị có liên quan tiến hành kiểm tra công tác ban hành văn KTNN đơn vị trực thuộc KTNN; qua kiểm tra phát rõ thiếu sót, tồn hình thức, thể thức, kỹ thuật xây dựng văn bản, thủ tục ban hành nội dung văn bản; đồng thời hướng dẫn để đơn vị có biện pháp khắc phục sai sót, thực nghiêm túc Quy trình soạn thảo ban hành văn cha KTNN, chủ động đề xuất soạn thảo dự thảo văn có chất lượng trình lãnh đạo KTNN ban hành 58 KẾT LUẬN Trong hoạt động quản lý KTNN, văn hành có vai trị quan trọng — cơng cụ, phương tiện để lãnh đạo KTNN đạo, điều hành hoạt động tồn ngành, nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng kiểm tốn mặt cơng tác khác KTNN Do vậy, nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện quy trình soạn thảo ban hành văn KTNN đảm bảo khoa học vấn đề có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý, điều hành KTNN, điều kiện địa vị pháp lý KINN nâng cao Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận văn quản lý hành nhà nước thực trạng cơng tác soạn thảo văn ban hành văn hành KTNN, đẻ tài làm sáng tỏ sở lý luận; cần thiết việc soạn thảo, ban hành văn hành để nâng lên thành Quy trình soạn thảo, ban hành văn hành KTNN mang tính thủ tục tố tụng, đảm bảo khoa học, chặt chẽ có tính khả thi cao Đồng thời đề tài đề xuất định hướng chung công tác xây dựng văn KTNN đưa số giải pháp để thực Quy trình nhằm tạo sở pháp lý góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu công tác KTNN Với thời gian nghiên cứu kinh nghiệm hạn chế, nên để tài chắn khơng tránh khỏi điểm cịn hạn chế, thiếu sót cần phải bổ khuyết, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà quản lý đồng nghiệp để để tài hồn thiện hơn, thực có ý nghĩa hoạt động thực tiễn KTNN//

Ngày đăng: 29/08/2023, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan