1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngân hàng là một trong những kênh huy động và điều hòa nguồn vốn quan trọng và ngày càng trở nên một định chế tài chính không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Trong bối cảnh thị trường tài chính Việt Nam hiện nay, mặc dù các ngân hàng đang gia tăng nguồn thu từ dịch vụ là nguồn thu phi rủi ro, thì hoạt động tín dụng vẫn là lĩnh vực kinh doanh đem lại nguồn thu lớn nhất cho các ngân hàng, nhất là các ngân hàng thương mại có quy mô vừa và nhỏ. Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) là một ngân hàng bậc trung, vừa thoát ra khỏi nguy cơ phá sản vào năm 2003 khi mà khoản lỗ lũy kế lên đến 23 tỷ đồng và phải dùng vốn điều lệ để cấn trừ lỗ. Đến nay, hoạt động kinh doanh của SCB đang phát triển vượt bậc, tất cả các mặt hoạt động đều đang được chấn chỉnh để ngày một hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, cũng giống như các ngân hàng thương mại Việt Nam khác, tín dụng vẫn là hoạt động đem lại nguồn thu chính cho SCB. Trong tín dụng không thể loại trừ hoàn toàn các rủi ro tiềm ẩn mà chỉ có thể nhận dạng và kiểm soát chúng một cách chặt chẽ để hạn chế đến mức thấp nhất tổn thất khi rủi ro xảy ra. Do đó đề tài “Phân tích rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng ngân hàng trong ngân hàng SCB” được chọn để nghiên cứu, thực trạng rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng tại SCB và nguyên nhân dẫn đến những rủi ro trong hoạt động tín dụng để làm cơ sở rút ra bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM - - TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHÂN TÍCH RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thực hiện: Nhóm Lớp học phần: MAG310_222_1_D03 Năm học: 2022 – 2023 GVHD: Phạm Hải Nam TP Hồ Chí Minh, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM - - TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PHÂN TÍCH RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thực hiện: Nhóm Lớp học phần: MAG310_222_1_D03 Năm học: 2022 – 2023 GVHD: Phạm Hải Nam TP Hồ Chí Minh, năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên MSSV Lê Thị Xuân Nhi 030136200431 Trần Thanh Trúc 030136200717 Bùi Châu Huyền Trân 030136200692 Kiều Thị Ngọc Trinh 030136200706 Nguyễn Thị Anh Thư 030136200642 Tạ Thị Thu Thủy 030136200629 Võ Gia Khiêm 030136200264 Châu Hoàng Duy Anh 030136200010 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG 2.1 Sơ lược Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – SCB 2.2 Tầm nhìn sứ mệnh 2.3 Giá trị cốt lõi CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN, RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG SCB 3.1 Rủi ro khoản 3.1.1 Khái niệm rủi ro khoản 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 3.1.3 Thực trạng rủi ro khoản 3.1.4 Ảnh hưởng rủi ro khoản đến hoạt động ngân hàng SCB 11 3.2 Rủi ro tín dụng 12 3.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 12 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 12 3.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng 15 3.2.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng SCB 17 CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 21 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO i CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Ngân hàng kênh huy động điều hòa nguồn vốn quan trọng ngày trở nên định chế tài khơng thể thiếu kinh tế thị trường Trong bối cảnh thị trường tài Việt Nam nay, ngân hàng gia tăng nguồn thu từ dịch vụ nguồn thu phi rủi ro, hoạt động tín dụng lĩnh vực kinh doanh đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng, ngân hàng thương mại có quy mơ vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB) ngân hàng bậc trung, vừa thoát khỏi nguy phá sản vào năm 2003 mà khoản lỗ lũy kế lên đến 23 tỷ đồng phải dùng vốn điều lệ để cấn trừ lỗ Đến nay, hoạt động kinh doanh SCB phát triển vượt bậc, tất mặt hoạt động chấn chỉnh để ngày hoàn thiện Tuy nhiên, giống ngân hàng thương mại Việt Nam khác, tín dụng hoạt động đem lại nguồn thu cho SCB Trong tín dụng khơng thể loại trừ hoàn toàn rủi ro tiềm ẩn mà nhận dạng kiểm sốt chúng cách chặt chẽ để hạn chế đến mức thấp tổn thất rủi ro xảy Do đề tài “Phân tích rủi ro khoản rủi ro tín dụng ngân hàng ngân hàng SCB” chọn để nghiên cứu, thực trạng rủi ro khoản rủi ro tín dụng SCB nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng để làm sở rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ mặt lý luận: Khái niệm rủi ro khoản rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng Phản ánh đánh giá thực trạng rủi ro khoản rủi ro tín dụng Ngân hàng SCB Trên sở tồn định hướng phát triển tương lai, để rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn q trình cạnh tranh để hội nhập 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để giải vấn đề cần nghiên cứu đây, nhiệm vụ quan trọng đề tài nghiên cứu tìm lời giải cho câu hỏi nghiên cứu đặt sau: - Thế rủi ro khoản? Những nguyên nhân gây rủi ro khoản ngân hàng? Thực trạng rủi ro khoản - Thế rủi ro tín dụng? Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng? Thực trạng rủi ro tín dụng - Rút học kinh nghiệm cho cá nhân nói riêng ngân hàng nói chung 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rủi ro khoản rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng ngân hàng SCB Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động tín dụng NHTMCP Sài Gòn từ năm 2020 đến CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG 2.1 Sơ lược Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – SCB Tên giao dịch: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Tên viết tiếng nước ngoài: Sai Gon Joint Stock Commercial Bank Tên tiếng Anh: SAIGON COMMERCIAL BANK Tên viết tắt: SCB Hội sở chính: 19-21-23-25 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp HCM Vốn điều lệ: Kể từ ngày 30/06/2021, vốn điều lệ Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn 20.020.000.000.000 đồng (Hai mươi nghìn khơng trăm hai mươi tỷ đồng) Tiền thân Ngân hàng TMCP Quế Đô thành lập năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 UBND TP.HCM cấp, đến ngày 08/04/2003, thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài gòn (SCB) SCB Ngân hàng TMCP hoạt động có hiệu hệ thống tài Việt nam Cụ thể, từ 27/12/2010 vốn điều lệ đạt 4.184.795.040.000 VNĐ; đến 30/09/2011 tổng tài sản SCB đạt 77.985 tỷ đồng, tăng gần 30% so với đầu năm Mạng lưới hoạt động gồm 132 điểm giao dịch trải suốt từ Nam Bắc Với sách linh hoạt sản phẩm dịch vụ toàn diện, đáp ứng yêu cầu đa dạng khách hàng sở vững để SCB đạt kết hiệu kinh doanh ngày cao người bạn đồng hành đáng tin cậy khách hàng, theo phương châm “Hồn thiện khách hàng” 2.2 Tầm nhìn sứ mệnh ➢ Tầm nhìn: Tạo giá trị bền vững cho Khách hàng tổ chức, góp phần vào cơng xây dựng phát triển xã hội ➢ Sứ mệnh: Trở thành đối tác đáng tin cậy thông qua việc ln cung cấp giải pháp tài chất lượng dịch vụ tối ưu cho Khách hàng Tạo dựng môi trường làm việc động, tận tâm trọng phát triển nguồn nhân lực Mang lại lợi ích giá trị bền vững cho cổ đông 2.3 Giá trị cốt lõi Khách hàng trọng tâm: SCB lấy lợi ích hài lịng Khách hàng làm trọng tâm hoạt động Đổi Sáng tạo: SCB liên tục cải tiến, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, ứng dụng công nghệ đại nhằm mang lại giải pháp tối ưu cho Khách hàng Phát triển nguồn nhân lực: SCB lấy việc phát triển nguồn nhân lực, đầu tư vào người làm tảng cho phát triển bền vững tổ chức Cam kết lợi ích: SCB ln hành động cam kết mang lại lợi ích lâu dài, bền vững cho Khách hàng, Cổ đơng, Cán nhân viên đóng góp cho phát triển cộng đồng Hợp tác phát triển: SCB hành động tinh thần hợp tác để phát triển CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN, RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG SCB 3.1 Rủi ro khoản 3.1.1 Khái niệm rủi ro khoản Rủi ro khoản rủi ro nguy hiểm rủi ro ngân hàng, khơng đe dọa an tồn ngân hàng thương mại, mà liên quan đến an toàn hệ thống ngân hàng (Eichberger, Jurgen & Martin Summer, 2005) Rủi ro khoản loại rủi ro ngân hàng khơng có khả cung ứng đầy đủ lượng tiền cho nhu cầu khoản tức thời; cung ứng đủ với chi phí cao Nói cách khác, loại rủi ro xuất trường hợp ngân hàng thiếu khả chi trả không chuyển đổi kịp loại tài sản tiền vay mượn để đáp ứng yêu cầu hợp đồng toán Theo định nghĩa Ủy ban Basel, “Rủi ro toán rủi ro mà định chế tài khơng đủ khả tìm kiếm đầy đủ nguồn vốn để đáp ứng nghĩa vụ đến hạn mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hàng ngày khơng gây tác động đến tình hình tài chính.” 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản Rủi ro khoản đến từ bên tài sản nợ tài sản có, từ hoạt động ngoại bảng bảng cân đối tài sản ngân hàng thương mại (Valla Escorbiac, 2006) Chạy theo lợi nhuận ngắn hạn: theo đuổi mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn mà gia tăng cho vay, đầu tư Bùng nổ cho vay sụt giá tài sản: cho vay lớn tài trợ vốn khơng hiệu dẫn đến bong bóng thị trường Sự không cân xứng kỳ hạn Tài sản có Tài sản nợ: Các nguồn vốn huy động thường có kỳ hạn ngắn, tài trợ cho khoản cho vay đầu tư có kỳ hạn dài hơn, gây tình trạng thâm hụt thặng dư khoản Tính chất đặc biệt ngành kinh doanh tiền tệ đòi hỏi ngân hàng thương mại phải sẵn sàng đáp ứng cầu khoản: Luôn sẵn sàng đáp ứng cầu khoản đặc trưng vốn có ngành kinh doanh tiền tệ Bất kỳ trục trặc khoản gây tâm lý lo lắng cơng chúng Một số nguyên nhân khác: Tính liên kết hệ thống ngân hàng thương mại để đảm bảo an tồn tốn yếu, chênh lệch lãi suất ngân hàng dẫn đến tình trạng rút tiền ngân hàng thương mại dẫn đến rủi ro khoản cho ngân hàng Quản trị khoản ngân hàng thương mại chưa tốt, yếu từ quản trị tài sản nợ, tài sản có ngân hàng thương mại thiếu hụt công cụ quản lý hữu hiệu gây rủi ro khoản cho hệ thống ngân hàng thương mại Xuất phát từ phía khách hàng, nhạy cảm khách hàng ngân hàng thương mại với thay đổi lãi suất, quy định tín dụng, tài sản chấp cơng cụ khác khó điều tiết có hiệu khoản ngân hàng Chu kỳ kinh tế quốc gia, tính thời vụ chu kỳ kinh tế khiến cho cung - cầu khoản thay đổi đột ngột, khiến ngân hàng thương mại đối mặt với rủi ro khoản Rủi ro từ tính lỏng tài sản khơng ổn định, số tín nhiệm ngân hàng sụt giảm khiến tính lỏng tài sản ngân hàng sụt giảm, gây rủi ro khoản cho hệ thống 3.1.3 Thực trạng rủi ro khoản Rủi ro khoản mối quan tâm hàng đầu mà ngân hàng phải ý đến rủi ro khoản xảy ra, phạm vi ảnh hưởng 3.2 Rủi ro tín dụng 3.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Thực tế có nhiều khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng, cụ thể như: Anthony Saunders (2007) định nghĩa: “Rủi ro tín dụng khoản lỗ tiềm ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, nghĩa luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản vay ngân hàng thực số lượng thời hạn” Theo Timothy W Koch (2006) “Rủi ro tín dụng thay đổi tiềm ẩn thu nhập thị giá khách hàng khơng tốn hay tốn trễ hạn” Theo khoản điều Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN: “Rủi ro tín dụng tổn thất có khả xảy nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết” Như vậy, hiểu rủi ro tín dụng tổn thất tiềm xảy q trình cấp tín dụng ngân hàng, khách hàng vay không thực nghĩa vụ trả nợ (bao gồm lãi vay gốc) trả nợ không hạn cho ngân hàng cam kết hợp đồng Đây rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng, dẫn đến tổn thất tài giảm thu nhập rịng giảm giá trị thị trường vốn 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ➢ Nguyên nhân từ phía ngân hàng thương mại: Việc mở rộng hoạt động tín dụng mức thường tạo điều kiện cho rủi ro tín dụng ngân hàng tăng lên Mở rộng rủi ro tín dụng mức đồng nghĩa với việc lựa chọn khách hàng kém kỹ càng, trường hợp thơng tin khơng cịn xứng dễ dàng tạo lựa chọn đối nghịch Mặt khác, mở rộng tín dụng mức khiến khả giám sát tín dụng việc sử dụng khoản vay giảm xuống, từ rủi ro đạo đức từ phía người vay thường hậu tất yếu Trình độ cán hạn chế: Cán tín dụng người trực tiếp nhận hồ sơ khách 12 hàng, phân tích thẩm định khách hàng dự án vay vốn, thực giám sát đưa định xử lý có phát sinh xảy Vì vậy, trình độ cán tín dụng khơng cao, thẩm định khơng tốt, chấp nhận cho vay khoản vay không khả thi bị khách hàng lừa gạt Ngồi ra, cán tín dụng không am hiểu rõ ngành kinh doanh mà NHTM tài trợ, đưa phán không hợp lý Trong trường hợp hồ sơ khách hàng tốt, việc cho vay khơng khơn ngoan tình hình mơi trường có biến động bất lợi cho khách hàng Quy chế cho vay chưa chặt chẽ dễ dàng khiến cho NHTM gặp phải rủi ro tín dụng Một số khách hàng lợi dụng kẽ hở quy chế để vay vốn nhằm mục tiêu bất Mặt khác, hoạt động cho vay phải bám sát quy chế, không chặt chẽ dễ dàng khiến cho hộ tín dụng mắc sai làm, số trường hợp cá biệt cán tín dụng bắt tay với khách hàng, làm tổn hại tới ngân hàng Một số NHTM sợ tỷ lệ nợ hạn cao thực gia hạn nợ nhiều lần, kể với khoản có vấn đề Vì vậy, sổ sách tỷ lệ nợ hạn thấp thực tế rủi ro tiềm ẩn lớn Sự cạnh tranh không lành mạnh nhằm thu hút khách hàng NHTM khiến cho việc thẩm định khách hàng trở nên sơ sài, qua loa Để đạt ưu cạnh tranh, số ngân hàng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, giảm thời gian thẩm định nhằm lôi kéo khách hàng mà không quan tâm nhiều đến hiệu đồng vốn cho vay Đây hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh, tạo điều kiện làm tăng thêm rủi ro hoạt động tín dụng Hơn nữa, nhiều NHTM trọng đến lợi nhuận nên chấp nhận rủi ro cao, chạy theo doanh số khách hàng chấp nhận mức lãi suất cao Do trọng lợi nhuận, số ngân hàng hát chấp khoản vay khơng lành mạnh, thiếu an tồn Đây vấn đề chứa đựng nhiều nhân tố dẫn đến an tồn vốn NHTM Ngồi ra, cịn nhiều nhân tố khác thuộc NHTM gây rủi ro tín 13 dụng như: chất lượng thơng tin xử lý thông tin NHTM Cơ cấu tổ chức quản lý đội ngũ cán bộ, lực công nghệ ➢ Nguyên nhân khách hàng: Trình độ kinh doanh khách hàng sở để dự án vay vốn thành cơng, từ tạo điều kiện cho NHTM thu nợ dễ dàng Đối với doanh nghiệp kinh nghiệm lực hoạt động kinh doanh cịn trình độ thấp, hầu hết doanh nghiệp không nắm bắt thông tin kịp thời, thiếu thích nghi với cạnh tranh Vì vậy, dự án vay vốn gặp khó khăn, khả trả nợ khách hàng gặp vấn đề, rủi ro tín dụng điều tránh khỏi Lợi dụng điểm yếu NHTM, nhiều khách hàng tìm cách lừa đảo để vay vốn Để vay vốn, nhiều khách hàng sẵn sàng làm cách để "qua mặt” cán tín dụng Họ lập phương án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ chấp, cầm cố giả mạo, vay nhiều ngân hàng với hồ sơ Những điều khiến cho số ngân hàng gặp sai lầm, cho vay rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi Sử dụng sai mục đích so với hợp đồng tín dụng, hậu việc NHTM giám sát không chặt chẽ, khách hàng dự định từ trước vay vốn, số trường hợp yếu tố khách quan bất khả thi Khi cơng việc kinh doanh đổ vỡ, khơng có khả trả nợ cho NHTM Vì vậy, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, việc tốn gốc lãi hạn khó xảy ra, rủi ro tín dụng xuất Việc trốn tránh trách nhiệm nghĩa vụ uỷ quyền bảo lãnh nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho NHTM Khi đơn vị vay vốn khả tốn, bên bảo lãnh uỷ quyền khơng chịu thực việc trả nợ thay Có trường hợp giám đốc doanh nghiệp (chủ tài khoản) uỷ quyền cho phó giám đốc ký vào giấy tờ, hồ sơ xin vay vốn bảo lãnh, gặp rủi ro giám đốc từ chối không chịu trách nhiệm giải hậu 14 ➢ Nguyên nhân môi trường: Hoạt động tín dụng đặt mơi trường kinh tế có tăng trưởng ổn định tất nhiên phải đối mặt với rủi ro Ngược lại, môi trường kinh tế không đáp ứng yếu tố ổn định an tồn hoạt động tín dụng chắn phải đối mặt với nhiều vấn đề rủi ro Những vấn đề rủi ro không giải dẫn đến khủng hoảng, suy thối kinh tế Về phía ngân hàng, gây thua lỗ phá sản Rủi ro q trình tự hóa tài chính, hội nhập quốc tế: Có thể thấy, xu hướng tồn cầu hóa diễn nhanh mạnh Điều dẫn đến nguy nợ xấu gia tăng khơng kiểm sốt Lúc mơi trường kinh tế mơi trường có tính cạnh tranh cao, chí khốc liệt Khách hàng đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp từ xu hướng Do mà họ phải đối mặt với nguy thua lỗ cao hơn, chi trả cho khoản tiền vay từ ngân hàng Đồng thời, cạnh tranh với ngân hàng quốc tế chướng ngại vật lớn ngân hàng nước Nếu ngân hàng trụ vững trước sóng xâm nhập ngân hàng nước ngồi tự đào thải 3.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng Tác động đại dịch COVID-19 đến ngành ngân hàng Có thể nói, hầu hết tổ chức kinh tế cá nhân có sử dụng dịch vụ tín dụng ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Do đó, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại (NHTM) phải thực loạt sách để hỗ trợ thành phần kinh tế như: cho phép tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay, tháo gỡ khó khăn vốn vay cho khách hàng, hay NHTM giảm lãi suất cho vay từ 0,5 - 1,5%/năm khách hàng vay Hơn 70.000 tỷ đồng NHTM cam kết hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân chịu ảnh hưởng COVID19 thời điểm đó, tính đến ngày 5/4/2021, tổ chức tín dụng cấu lại thời 15 hạn trả nợ cho khoảng 262.000 khách hàng bị ảnh hưởng với dư nợ gần 357.000 tỷ đồng Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) ngân hàng tư nhân có tổng tài sản lớn nhất, đứng thứ hệ thống ngân hàng sau hợp vào năm 2011 từ ngân hàng Đệ Nhất (Ficombank), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Sài Gịn (SCB) có trụ sở TPHCM Ngồi tổng tài sản khủng, lợi nhuận SCB có tăng trưởng ấn tượng Năm 2017 lợi nhuận trước thuế hợp ngân hàng SCB đạt 164 tỷ đồng, tăng tới 21% so với năm 2016 lợi nhuận sau thuế 124 tỷ đồng, tăng mạnh 57% Tuy nhiên, SCB cho mức lợi nhuận khiêm tốn chủ yếu SCB trình củng cố tảng tài chính, chi phí tái cấu phát sinh năm tương đối cao (đặc biệt chi phí thối thu lãi xử lý nợ xấu) SCB phải tập trung nguồn lực để trích lập đầy đủ dự phịng rủi ro tín dụng, dự phòng trái phiếu VAMC theo quy định Năm 2018, lợi nhuận SCB có phần khiêm tốn so với quy mô ngân hàng cân đối nguồn lực để trích lập 2.162 tỷ đồng chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Đến năm 2021 trải qua giai đoạn khó khăn chung ảnh hưởng dịch bệnh, song nhờ phân bổ chi phí hợp lý, nỗ lực đẩy mạnh giải pháp kinh doanh mở rộng thị trường, SCB đạt kết ấn tượng Do đó, theo báo cáo tài hợp quý 4/2022, SCB ghi nhận 1.434 tỷ đồng lãi trước thuế, cao gấp 15,7 lần so với năm 2020 lãi sau thuế gần 1140 tỷ đồng, cao gấp 16 lần năm trước Trong bối cảnh dịch bệnh tác động nặng nề tới kinh tế năm 2021, SCB nhanh chóng triển khai chương trình miễn giảm lãi, gia hạn nợ cho khách hàng chịu ảnh hưởng đại dịch theo đạo Chính phủ Ngân hàng nhà nước Đồng thời tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, tạo đệm sẵn sàng để xử lý nợ xấu Các biện pháp tăng cường chất lượng tài sản phát triển kinh doanh theo hướng an toàn bền vững SCB thực thi hiệu Chất lượng nợ SCB cải thiện rõ rệt, tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng SCB thời điểm 31/12/2021 kiểm 16 soát mức 1,11% Bước sang năm 2022, lợi nhuận sau tháng đầu năm SCB tăng trưởng tới 47% so với kỳ 2021, đạt 717 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế hợp đạt đạt gần 600 tỷ đồng, tăng mạnh 44% so với kỳ Nguồn: Internet Đến hết tháng 6/2022 tổng tài sản đạt 739.000 tỷ đồng, tăng nhẹ 5% so với hồi đầu năm Tín dụng tăng trưởng 8% sau tháng đầu năm huy động tiền gửi tăng đến 16% bối cảnh ngân hàng tên đưa mức lãi suất gửi tiền cao thị trường Tỷ lệ nợ xấu nội bảng SCB tính đến 30/6/2022 cịn gần 1%, giảm nhẹ sau tháng Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ngân hàng dù giảm sau hoàn nhập dự phòng quý 2/2022 mức cao, đạt 145% Thực tế, vài năm trở lại đây, bên cạnh việc đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị 42, ngân hàng SCB chủ động trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Đồng thời ln ưu tiên trích lập dự phịng giai đoạn tái cấu 3.2.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng SCB Rủi ro tín dụng thách thức lớn ngân hàng, bao gồm Ngân hàng SCB Khi khách hàng ngân hàng trả nợ, tình trạng tín dụng xấu tăng cao, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lớn tài 17 Các ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động Ngân hàng SCB: - Mất tiền gửi khách hàng: Nếu khoản vay mà SCB cấp cho khách hàng không trả hạn khách hàng khơng đủ khả trả nợ, ngân hàng phải chịu mát tài Trong trường hợp này, SCB trả lại tiền gửi cho khách hàng dẫn đến mát uy tín phản đối khách hàng - Tác động đến huy động vốn: Rủi ro tín dụng cao dẫn đến khó khăn việc huy động vốn ngân hàng Khi khoản nợ trở nên khơng an tồn, nhà đầu tư lo ngại khả toán ngân hàng ngưng cấp vốn cho ngân hàng, dẫn đến tình trạng khó khăn việc huy động vốn - Tác động đến uy tín ngân hàng: Khi rủi ro tín dụng gia tăng, khả khách hàng tin tưởng vào khả toán ngân hàng giảm Điều dẫn đến uy tín ngân hàng, ảnh hưởng đến khả thu hút khách hàng huy động vốn - Ảnh hưởng đến lợi nhuận: Rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến lợi nhuận SCB Khi ngân hàng phải bù đắp cho khoản nợ, trả tiền cho khoản vay khơng thu lãi suất kỳ vọng Điều làm giảm lợi nhuận SCB - Để đối phó với rủi ro tín dụng, Ngân hàng SCB cần phải thực biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả, bao gồm kiểm soát nợ xấu, tăng cường việc giám sát khoản vay, đảm bảo đủ dự phịng tín dụng đầu tư vào công nghệ để cải thiện quản lý rủi ro - Kiểm soát nợ xấu: Ngân hàng SCB thực việc kiểm soát nợ xấu cách đánh giá định kỳ khoản nợ khách hàng cập nhật thơng tin tín dụng họ Nếu khách hàng khơng thể trả nợ có dấu hiệu khơng trả nợ, ngân hàng đưa biện pháp tăng lãi suất, đòi lại khoản nợ thực biện pháp pháp lý để thu hồi nợ - Tăng cường giám sát khoản vay: Ngân hàng SCB tăng cường giám sát khoản vay cách đánh giá khách hàng đảm bảo họ có khả trả nợ Ngân hàng sử dụng cơng cụ bảng điểm tín dụng dịch vụ thơng 18 tin tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng - Đảm bảo đủ dự phịng tín dụng: Ngân hàng SCB đảm bảo có đủ dự phịng tín dụng để bảo vệ khỏi rủi ro tín dụng Dự phịng tín dụng tiền mà ngân hàng dành để đối phó với khoản nợ không trả khách hàng Ngân hàng tăng dự phịng tín dụng có tín hiệu tình trạng rủi ro tín dụng - Đầu tư vào cơng nghệ: Ngân hàng SCB đầu tư vào công nghệ để cải thiện quản lý rủi ro Các cơng nghệ trí tuệ nhân tạo phân tích liệu giúp ngân hàng đánh giá rủi ro tín dụng cách xác cải thiện quy trình quản lý rủi ro Ngoài ra, Ngân hàng SCB tập trung vào việc đào tạo nhân viên quản lý rủi ro đưa sách quy trình nghiêm ngặt để giảm thiểu rủi ro tín dụng Tất biện pháp giúp ngân hàng SCB đối phó hiệu với rủi ro tín dụng đảm bảo hoạt động Để đảm bảo hoạt động ổn định giảm thiểu rủi ro tín dụng, Ngân hàng SCB thực hoạt động kinh doanh khác sau: - Dịch vụ khách hàng: Ngân hàng SCB tập trung vào việc cải thiện dịch vụ khách hàng để tăng cường mối quan hệ tín nhiệm khách hàng ngân hàng Điều giúp tăng khả thu nợ giảm rủi ro tín dụng - Đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ: Ngân hàng SCB tập trung vào đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ để tăng doanh số giảm rủi ro tín dụng Điều giúp ngân hàng phân tán rủi ro danh mục sản phẩm dịch vụ khác - Đầu tư vào nhà máy tính cơng nghệ: Ngân hàng SCB đầu tư vào cơng nghệ để tối ưu hóa quy trình kinh doanh giảm rủi ro tín dụng Điều giúp ngân hàng tăng cường hiệu đáp ứng nhu cầu khách hàng cách nhanh chóng xác - Điều chỉnh chiến lược kinh doanh: Ngân hàng SCB đánh giá lại chiến lược kinh doanh để giảm thiểu rủi ro tín dụng Điều giúp ngân hàng tập trung vào sản phẩm dịch vụ có tiềm lớn giảm thiểu sản phẩm dịch vụ 19 có rủi ro cao Tóm lại, để giảm thiểu rủi ro tín dụng, Ngân hàng SCB tập trung vào việc tăng cường quản lý rủi ro, đầu tư vào cơng nghệ đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ Điều giúp ngân hàng đảm bảo hoạt động ổn định tăng cường mối quan hệ tín nhiệm khách hàng ngân hàng 20 CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ thực trạng rõ nét rủi ro khoản rủi ro tín dụng xảy ngân hàng SCB nhiều học kinh nghiệm quan trọng đúc kết cách sâu sắc Có thể thấy, tình trạng người dân đồng loạt rút tiền hệ thống ngân hàng SCB, dẫn đến căng thẳng khoản “tin đồn thất thiệt” từ việc như: di dời chi nhánh ngân hàng, Công ty CP Chứng khốn Tân Việt (TVSI), tập đồn Vạn Thịnh Phát, ngồi nhiều thơng tin thất thiệt ơng Lưu Quốc Thắng - Trưởng ban Kiểm soát SCB ông Diệp Bảo Châu - Phó Tổng Giám đốc trang mạng xã hội chia sẻ rộng rãi mạng xã hội mà khơng có kiểm chứng Điều gây tâm lý hoang mang độ cho khách hàng gửi tiền tiết kiệm hệ thống ngân hàng SCB Ngoài ra, báo cáo sai lệch hoàn toàn lượng tiền mặt, ngân hàng dự trữ tiền mặt nhiều mà không trọng đến tiền gửi online, gây tâm lý hiểu lầm cho khách hàng “SCB vỡ nợ” dẫn tới tình trạng người dân ạt kéo đến chi nhánh giao dịch nhằm rút tiền tiết kiệm trước hạn Qua đây, bốn học kinh nghiệm quý báu quản trị rủi ro khoản đúc kết từ việc “không mong muốn” từ ngân hàng SCB: Thứ nhất, với việc có diễn biến phức tạp, công tác thu thập liệu, dự báo phải nâng cao Thứ hai, truyền thông phải trước vấn đề xã hội quan tâm Thứ ba, phải giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật hoạt động ngành ngân hàng, loại bỏ tư tưởng cạnh tranh không lành mạnh Dù, cạnh tranh tất yếu để phát triển cạnh tranh không lành mạnh không phép Thứ tư, cần quan tâm đặc biệt đến tình trạng sở hữu chéo NHNN chi nhánh TP HCM lưu ý lãnh đạo TCTD, việc tập trung tín dụng rủi ro ghê gớm Đồng thời, nhiều học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng nhìn nhận lại cách triệt để Thứ nhất, ban hành chiến lược, sách quản lý RRTD thiết lập 21 máy quản lý RRTD với quy trình QLRR tương ứng Việc tổ chức máy QLRR chuyên biệt, độc lập với đơn vị định cấp tín dụng điều kiện tiên để hoạt động quản lý RRTD thực chuyên nghiệp có hiệu Thứ hai, Để phòng ngừa RRTD, ngân hàng coi trọng việc thực tốt khâu thẩm định dự án thẩm định lực khách hàng, đồng thời xác định hạn mức cho vay phù hợp khách hàng nhóm khách hàng ngành nhằm hạn chế tập trung tín dụng Thứ ba, Cơng tác đo lường RRTD ngân hàng coi trọng, thể qua việc thiết lập sử dụng mô hình, cơng cụ đại phục vụ việc lượng hóa RRTD làm sở phân loại khách hàng khoản vay theo mức độ rủi ro để thuận tiện việc quản lý, trích DPRR áp dụng biện pháp quản lý khác phù hợp với đặc điểm khoản vay Thứ tư, Việc rà soát, đánh giá thường xuyên khoản vay toàn danh mục cho vay để phát vấn đề bất ổn giúp ngân hàng kiểm soát RRTD cách hiệu Các ngân hàng trọng thường tập trung nỗ lực xử lý khoản nợ có vấn đề để làm danh mục cho vay trì tỷ lệ nợ xấu phạm vi khả chịu đựng ngân hàng Qua việc xảy ngân hàng SCB, nhiều học kinh nghiệm quý báu đúc kết cách sâu sắc, điều làm tiền đề cho giải pháp giải vấn đề “phức tạp chưa có tiền lệ” kinh tế, tài Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng Hơn nữa, ngân hàng TMCP khác áp dụng học kinh nghiệm vào việc vận hành hoạt động ngân hàng, từ rút nhiều kinh nghiệm thực tiễn đề xuất nhiều giải pháp, giải vấn đề cách hiệu Qua việc trên, ngân hàng SCB có cho học đắt giá, qua nhiều học kinh nghiệm rút Tuy nhiên, nội dung mức độ vận dụng học cần nghiên cứu triển khai bước phù hợp với lực điều kiện SCB giai đoạn cụ thể, bối cảnh SCB thực việc cấu lại tổ chức hoạt động 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Hoạt động NHTM có vai trị quan trọng ổn định phát triển kinh tế phát triển bền vững NHTM đặt quản lý hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động quản trị rủi ro khoản rủi ro tín dụng nói riêng nhằm tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế giai đoạn hội nhập liên kết kinh tế quốc tế Sự việc xảy ngân hàng SCB “case study” điển hình việc quản trị rủi ro khoản hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam, bối cảnh gia tăng lạm phát toàn cầu, sóng sa thải hàng loạt lãi suất thị trường chưa hạ nhiệt, làm nghiêm trọng thêm vấn đề 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giới thiệu SCB Nguồn: https://www.scb.com.vn/vie/gioi-thieu (2019) Quy định mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Nghị định 86/2019/NĐ-CP\ Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Nghi-dinh-862019-ND-CP-muc-von-phap-dinh-cua-to-chuc-tin-dung-chi-nhanh-ngan-hangnuoc-ngoai-399842.aspx Hà Phương, (2021) Ngân hàng SCB hoạt động trước người dân ạt rút tiền trước hạn? VNFinance Nguồn: https://vnfinance.vn/ngan-hang-scb-hoat-dong-ra-sao-truoc-khi-nguoidan-o-at-rut-tien-truoc-han-47376.html (2021) SCB báo lãi 456 tỷ đồng, nâng mức vốn điều lệ lên 20.000 tỷ đồng Nguồn: https://www.scb.com.vn/vie/tin-tuc/scb-bao-lai-456-ty-dong-nang-mucvon-dieu-le-len-hon-20000-ty-dong Thu Thủy, (2021) Một ngân hàng vừa tăng mạnh vốn điều lệ lên 20.000 tỷ đồng CAFEF Nguồn: https://cafef.vn/mot-ngan-hang-vua-tang-manh-von-dieu-le-len-hon20000-ty-dong-20210703090101995.chn Thanh Xuân, (2022) Kiểm soát đặc biệt SCB để ổn định hoạt động Báo Thanh Niên Nguồn: https://thanhnien.vn/kiem-soat-dac-biet-scb-de-on-dinh-hoat-dong1851510869.htm Thanh Xuân, (2022) Lượng khách đến rút tiền SCB chiều ngày 10.10 giảm, ngân hàng chi trả bình thường Báo Thanh Niên i Nguồn: https://thanhnien.vn/luong-khach-den-rut-tien-o-scb-chieu-ngay-1010da-giam-ngan-hang-chi-tra-binh-thuong-1851508779.htm BT (tổng hợp) (2022) Ngân hàng SCB hoạt động trước tin đồn thất thiệt? Xây dựng sách phủ Truy cập 19 tháng 3, 2023 Nguồn: https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/scb-hoat-dong-the-nao-truoc-tindon-that-thiet-1192210110757318.htm Vietnamnet T (2023) Từ vụ SCB, cảnh báo việc báo cáo sai lệch xử lý khủng hoảng Báo Điện Tử Tiền Phong Truy cập 20 tháng 3, 2023 Nguồn: https://tienphong.vn/tu-vu-scb-canh-bao-viec-bao-cao-sai-lech-trongxu-ly-khung-hoang-post1502804.tpohttps:/tienphong.vn/tu-vu-scb-canh-baoviec-bao-cao-sai-lech-trong-xu-ly-khung-hoang-post1502804.tpo 10 Ở Việt Nam nói “bài học quan trọng” sau vụ rút tiền ạt ngân hàng SCB (2023) SPUTNIK Truy cập 18 tháng 3, 2023 Nguồn: https://sputniknews.vn/20230113/o-viet-nam-noi-ve-bai-hoc-quantrong-sau-vu-rut-tien-o-at-o-ngan-hang-scb-20583894.html 11 Nhi L (2023) “Bài học” từ SCB, NHNN cảnh báo việc thông tin sai lệch xử lý khủng hoảng Nguoiquansat Truy cập 19 tháng 3, 2023 Nguồn: https://nguoiquansat.vn/bai-hoc-tu-scb-nhnn-canh-bao-viec-thong-tinsai-lech-trong-xu-ly-khung-hoang-72035.html 12 Dung, Đ T (2022) Rủi ro tín dụng gì? Ảnh hưởng rủi ro tín dụng với ngân hàng? Nguồn: https://luatduonggia.vn/anh-huong-cua-rui-ro-doi-voi-nganhang/#:~:text=R%E1%BB%A7i%20ro%20t%C3%ADn%20d%E1%BB%A5ng %20(RRTD,trong%20ho%E1%BA%A1t%20%C4%91%E1%BB%99ng%20kin h%20doanh ii 13 Saunders, A (2007) Financial Institutions Management McGrawHil/Irwin, Hardcover 14 Timothy W Koch, S S (2006) Bank Management Academic Internet Pub Incorporated 15 Nguyễn Bảo Huyền, (2016) Rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Nguồn:https://www.academia.edu/download/55299020/LA01.059_R%E1%BB %A6I_RO_THANH_KHO%E1%BA%A2N_T%E1%BA%A0I_CAC_NGAN_ HANG_TH%C6%A2%C6%A0NG_M%E1%BA%A0I_VI%E1%BB%86T_NA M.pdf 16 Trần Thị Thanh Nga, Trần Thị Xuân Hương, Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng nghiên cứu thực nghiệm: Trường hợp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing số 44, 04/2018, 5/4/2018 Nguồn: https://hotroontap.com/wp-content/uploads/2019/07/C%C3%A1cy%E1%BA%BFu-t%E1%BB%91-%E1%BA%A3nhh%C6%B0%E1%BB%9Fng-%C4%91%E1%BA%BFn-r%E1%BB%A7i-rothanh-kho%E1%BA%A3n-ng%C3%A2n-h%C3%A0ng-nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9u-th%E1%BB%B1c-nghi%E1%BB%87mTr%C6%B0%E1%BB%9Dng-h%E1%BB%A3p-Vi%E1%BB%87t-Nam.pdf iii

Ngày đăng: 29/08/2023, 00:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w