Phân tích ảnh hưởng của lãi suất đến lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2011.

11 3 0
Phân tích ảnh hưởng của lãi suất đến lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2011.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam, lạm phát luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu nếu muốn phát triển một nền kinh tế bền vững. Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế thì nguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp. Một trong số những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến lạm phát đó là lãi suất. Đây là công cụ của chính sách tiền tệ được nhiều nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm và được nhiều quốc gia sử dụng như một công cụ hữu hiệu để điều tiết nền kinh tế. Là một công cụ có vai trò quan trọng như vậy, nên lãi suất là một trong những biến số được theo dõi một cách chặt chẽ vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi người dân và có những ảnh hưởng rất to lớn tới nền kinh tế. Trong từng thời kỳ nhất định việc tìm ra và thi hành một chính sách lãi suất phù hợp là vô cùng phức tạp và trở nên bức thiết. Chính vì lý do đó, em xin chọn đề tài: “Phân tích ảnh hưởng của lãi suất đến lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2011” qua đó giúp em có cái nhìn thực tế hơn về vấn đề này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: Lý thuyết tài tiền tệ Họ tên sinh viên: Bùi Châu Huyền Trân MSSV: 030136200692 Lớp học phần: FIN301_203_D03 THÔNG TIN BÀI THI Bài thi có: (bằng số): trang (bằng chữ): bảy trang YÊU CẦU Đề tài: Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011 BÀI LÀM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan lãi suất 1.1.1 Khái niệm lãi suất 1.1.2 Vai trò lãi suất 1.1.3 Phân loại lãi suất 1.2 Tổng quan lạm phát 1.2.1 Khái niệm lạm phát 1.2.2 Phân loại lạm phát Phần 2: Phân tích thực trạng 2.1 Thực trạng lãi suất ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam thời kỳ 2008 - 2011 2.2 Đánh giá vấn đề ảnh hưởng lãi suất đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 Phần 3: Kết luận 3.1 Quan điểm nhận xét cá nhân 3.2 Một số hàm ý sách TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Việt CPI Chỉ số giá tiêu dùng GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương USD Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng LỜI MỞ ĐẦU Trong nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới có Việt Nam, lạm phát ln vấn đề quan tâm hàng đầu muốn phát triển kinh tế bền vững Cùng với phát triển đa dạng phong phú kinh tế nguyên nhân lạm phát ngày phức tạp Một số nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến lạm phát lãi suất Đây cơng cụ sách tiền tệ nhiều nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm nhiều quốc gia sử dụng công cụ hữu hiệu để điều tiết kinh tế Là cơng cụ có vai trò quan trọng vậy, nên lãi suất biến số theo dõi cách chặt chẽ ảnh hưởng trực tiếp đến người dân có ảnh hưởng to lớn tới kinh tế Trong thời kỳ định việc tìm thi hành sách lãi suất phù hợp vô phức tạp trở nên thiết Chính lý đó, em xin chọn đề tài: “Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011” qua giúp em có nhìn thực tế vấn đề Phần 1: Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu 1.1 Tổng quan lãi suất 1.1.1 Khái niệm lãi suất Lãi suất giá quyền sử dụng đơn vị vốn vay đơn vị thời gian (1 tháng năm) Đây loại giá đặc biệt, hình thành sở giá trị sử dụng sở giá trị Giá trị sử dụng khoản vốn vay khả mang lại lợi nhuận cho người vay sử dụng vốn vay hoạt động kinh doanh mức độ thoả mãn nhu cầu người vay Khác với giá hàng hoá, lãi suất không biểu diễn dạng số tuyệt đối mà dạng tỷ lệ phần trăm Lãi suất (interest rate) xem tỷ lệ sinh lời (rate of return) mà người chủ sở hữu thu từ khoản vốn cho vay 1.1.2 Vai trò lãi suất Lãi suất phương tiện kích thích lợi ích vật chất để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế Lãi suất địn bẩy kích thích ngân hàng doanh nghiệp hoạt động có hiệu Lãi suất công cụ dự báo tình hình kinh tế Lãi suất công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế Lãi suất cơng cụ kích thích đầu tư phát triển kinh tế 1.1.3 Phân loại lãi suất Căn vào thời hạn tín dụng: Lãi suất ngắn hạn, lãi suất dài hạn Căn vào tính ổn định lãi suất: Lãi suất cố định, lãi suất biến đổi Căn vào giá trị tiền lãi: Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực, lãi suất hiệu dụng Căn vào phương pháp trả lãi: Lãi suất chiết khấu, lãi suất coupon, lãi suất tích lũy Căn vào nghiệp vụ ngân hàng: Lãi suất huy động/ Lãi suất cho vay, lãi suất chiết khấu (CK), lãi suất tái chiết khấu (TCK), lãi suất tái cấp vốn (TCV), lãi suất liên ngân hàng/ Lãi suất 1.2 Tổng quan lạm phát 1.2.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ánh suy giảm sức mua đơn vị tiền tệ So với kinh tế khác, lạm phát phá giá đồng tiền nội tệ so với loại tiền tệ khác 1.2.2 Phân loại lạm phát Tùy vào mức độ mà lạm phát có tác động tiêu cực tích cực đến kinh tế Lạm phát bao gồm mức độ từ đơn giản đến phức tạp, đánh giá dựa theo tỉ lệ phần trăm lạm phát Cụ thể: Lạm phát tự nhiên: có tỉ lệ lạm phát từ – 10% Tỷ lệ lạm phát hàng năm số, giá tăng chậm, tương đối ổn định dự đốn Lạm phát phi mã: mức độ lạm phát xảy với giá tăng nhanh, tỉ lệ từ 10% đến 1000% Tỷ lệ lạm phát hàng năm chữ số, đồng tiền giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, thị trường tài không ổn định Siêu lạm phát: xảy lạm phát tăng nhanh với tốc độ chóng mặt, tỉ lệ 1000% Đồng tiền gần giá hoàn tồn, khủng hoảng tài Phần 2: Phân tích thực trạng 2.1 Thực trạng lãi suất ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam thời kỳ 2008 - 2011 Năm 2008, lạm phát tăng nhanh, mạnh diễn biến tương đối phức tạp Lạm phát bình quân năm 2008 so với năm 2007 22,97% So với nước khu vực, lãi suất Việt Nam mức cao có tính biến động lớn Đỉnh điểm vào năm 2008, lãi suất huy động ngân hàng lên đến 17– 18%/năm, mức cao kể từ năm 1993 (22%), đẩy lãi suất cho vay lên đến mức 1,5%/tháng vào tháng 3/ 2008, có nơi cịn cho vay với lãi suất xấp xỉ 20%/năm Người gửi tiền lại có lợi người vay phải lo lắng cho việc chịu đựng lãi xuất vay 15-17%/năm Lãi suất cao có nguyên nhân lớn từ lạm phát cao, nhiên khơng thể loại trừ ảnh hưởng sách tiền tệ đến lãi suất thị trường, tính thiếu quán, không chủ động đặt nặng đến tăng trưởng kinh tế, làm cho kinh tế bất ổn Từ tháng 6/2008 trở đi, lãi suất huy động cho vay NHTM trở nên ổn định, an toàn hệ thống ngân hàng đảm bảo, khắc phục tình trạng cạnh trạnh khơng lành mạnh huy động vốn NHTM Điều làm diễn biến lạm phát có xu hướng giảm, kinh tế vĩ mô ổn định hoạt động NHTM đảm bảo khả toán, làm cho lãi suất năm 2009 tương đối ổn định Đầu năm 2009, để kích thích tăng trưởng kinh tế, NHNN thực sách nới lỏng tiền tệ có kiểm sốt, giảm lãi suất để kích thích đầu tư, góp phần ngăn ngừa suy giảm kinh tế Chính vậy, lạm phát năm 2009 năm 2010 có xu hướng giảm mức cao Cụ thể: Lạm phát bình quân năm 2009 so với mức lạm phát tăng bình quân năm 2008 6,88%, diễn biến lạm phát tháng năm 2009 tương đối ổn định Đến năm 2010, mức lạm phát số 9,19%, tháng đầu năm 2010, lạm phát tương đối ổn định Trong 10 tháng đầu, NHNN giữ ổn định lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu Nhưng đến tháng 11/ 2010 nhằm kiểm soát lạm phát tránh dịch chuyển tiền gửi từ VND sang USD, NHNN điều chỉnh tăng 1%/năm mức lãi suất điều hành, cụ thể là: lãi suất tái cấp vốn tăng từ 8%/năm lên 9%/năm, lãi suất tái cấp vốn tăng từ 8%/năm lên 9%/năm, lãi suất chiết khấu tăng từ 6%/năm lên 7%/năm Đến quý 4/2010, lạm phát lại có xu hướng tăng cao Diễn biến lạm phát vào tháng cuối năm 2010 tác động lớn đến mức lạm phát năm 2011 Mức lạm phát hai số vào năm 2008 lập lại vào năm 2011 Dường Việt Nam chưa khỏi vịng trịn bất ổn đó, lạm phát tăng mạnh thể rõ mức tăng lạm phát bình quân năm 2011 so với năm 2010 18,58% Và ngân hàng bước vào đua lãi xuất Ủy ban Giám sát tài quốc gia phát tín hiệu “chấp nhận lãi suất tăng” vào cuối năm 2010 Lãi suất liên tục tăng cao, ngân hàng cách thức nghiệp vụ khác đẩy lãi suất lên đến 17-18%/năm 2.2 Đánh giá vấn đề ảnh hưởng lãi suất đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 Tình hình tài tiền tệ Việt Nam nhìn chung ổn định lãi suất, mặt tỷ giá cao so với nhiều nước giới, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, tâm lý tích trữ vàng đô la phận lớn dân cư góp phần đẩy giá vàng la lên cao, đồng thời ngày làm giá trị VND Việc điều hành sách tiền tệ sách tỷ giá phối hợp đồng Năm 2008, lãi suất VND tăng lãi suất USD giảm tạo hấp dẫn cho tiền đồng, góp phần ổn định tỷ giá Trong bối cảnh cung cầu ngoại tệ tỷ giá thị trường biến động phức tạp, có thời điểm biến động đột biến, NHNN kịp thời bám sát diễn biến thị trường, thường xuyên giám sát, cập nhật thông tin đánh giá dịng vốn vào để có sách điều hành tỷ giá thích hợp Đặc biệt, thời điểm tháng 6/2008, thị trường có nhiều biến động đột biến, NHNN chủ động thực giải pháp kịp thời, đồng bộ, thực bước giải pháp sách, tập trung vào giai đoạn cuối tháng, cụ thể tăng mạnh lãi suất tập trung nguồn tiền đồng vào hệ thống ngân hàng, kiềm chế lạm phát giảm áp lực lên tỷ giá Điều làm diễn biến lạm phát có xu hướng giảm làm cho lãi suất năm 2009 tương đối ổn định Trong năm 2010, với tốc độ tăng cung tiền tín dụng mức 25% tỷ lệ đầu tư 40% tốc độ tăng trưởng GDP thực 6,8% lạm phát tiền tệ sau độ trễ định thể số giá Điều chỉnh tỷ giá tăng giá điện việc không làm để giảm méo mó giá thị trường, vốn điều kiện cần để kinh tế giảm chi phí giao dịch phân bổ nguồn lực cách hiệu Đến đầu năm 2011, lãi suất cho vay ngân hàng bị đẩy lên đến số 17-18%/năm, gây sốc cho thị trường tài nhà sản xuất kinh doanh Chỉ tháng đầu năm 2011, VND giá 8,5% Cũng năm 2011, NHNN thực chế điều hành trực tiếp lãi suất huy động tổ chức tín dụng, làm cho mức lãi suất kinh doanh tổ chức tín dụng khơng phù hợp với cung cầu vốn thị trường, làm giảm tác dụng công cụ lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất thị trường mở việc thực kiểm soát lạm phát NHNN chưa ban hành chế điều hành, phương pháp xác định cụ thể loại lãi suất Khi định loại lãi suất chủ yếu dựa vào diễn biến số liệu báo cáo thực số CPI, số vĩ mô tháng trước quan điểm đạo điều hành sách tiền tệ Chính phủ Sự điều chỉnh mức lãi suất chưa kịp với diễn biến hàng tháng CPI biên độ, xu hướng nên làm giảm hiệu quả, tác dụng công cụ lãi suất việc kiểm soát lạm phát Lãi suất cao có nhiều ngun nhân: Trước tình hình lạm phát cao, NHTM phải tăng lãi suất để huy động vốn Đồng thời, việc giám sát xử lý vi phạm NHTM nhẹ tay, ngân hàng đua cạnh tranh nâng lãi suất đầu vào, cạnh tranh không lành mạnh tổ chức tín dụng Tính tự chủ NHTW mức thấp, hạn chế việc sử dụng nguồn tiền tệ để can thiệp mạnh thị trường tiền tệ Tiền lãi tiền mượn nợ trả tiền thuế thu từ nhân dân nước Do số tiền thu thuế có giới hạn, khơng tăng thuế hoạt động nhà nước buộc phải thu hẹp (không gian chi tiêu) Nếu tiền lãi không trả cho chủ nợ hàng năm tiền nợ ngày cao Thêm vào đó, tiền nợ khứ tiền nợ tương lai chồng chất ngày cao đẩy quốc gia rơi vào vịng luẩn quẩn khó khỏi nợ Những rủi ro xảy trường hợp thâm hụt ngân sách nợ nước cao áp lực giảm giá trị đồng tiền nội địa dẫn đến tăng lãi suất tăng lạm phát Ngồi ra, gây áp lực giảm khả tín dụng quốc gia làm tăng lãi suất tín dụng Tất nguyên nhân làm gia tăng sản phẩm lạm phát tăng năm tháng qua Vịng luẩn quẩn khiến cho tình hình lạm phát Việt Nam diễn biến ngày phức tạp Phần 3: Kết luận 3.1 Quan điểm nhận xét cá nhân Qua phân tích cho thấy lạm phát vấn đề kinh tế xã hội có ảnh hưởng lớn kinh tế khơng riêng Việt Nam mà còn nước giới Nếu lạm phát Việt Nam mức độ thấp, có tác động tích cực cho phát triển kinh tế Song lạm phát mức độ cao hay gọi “siêu lạm phát” lại có ảnh hưởng lớn, tác động tiêu cực đến sống người dân nước đặc biệt người gặp khó khăn kinh tế họ thiếu ăn thiếu mặc, doanh nghiệp nhỏ lẻ làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản, Mặt lãi suất cao gây tác động xấu cho kinh tế, dẫn đến rủi ro cao Doanh nghiệp vay vốn với lãi suất cao khả sinh lời thấp, dễ dẫn đến kinh doanh thua lỗ, phá sản, khơng có khả trả nợ Ngoài ra, lãi suất cao rủi ro cho kinh tế lớn, kìm hãm hoạt động đầu tư sinh lời, dự án chậm triển khai Bên cạnh đó, cịn dẫn đến tượng nhà sản xuất kinh doanh nản lòng đầu tư, mang tiền gửi lại cho ngân hàng Với tình hình lạm phát nay, ngân hàng khó hạ lãi suất cho vay thời gian đến tháng tới Với mức lãi suất vay vốn 20%, trì hoạt động thực thách thức với doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Tình trạng lạm phát cao kéo dài dẫn đến suy thoái kinh tế trầm trọng phân phối cải lại cách độc đoán làm tăng hố sâu ngăn cách người giàu người nghèo, quốc gia phát triển quốc gia phát triển 3.2 Một số hàm ý sách Do ảnh hưởng lạm phát làm cho kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn cần phải đưa số giải pháp nhằm kiểm soát việc ảnh hưởng lãi suất đến lạm phát tăng cao, cần có giải pháp thực sách tài - tiền tệ động, thận trọng, linh hoạt hiệu giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể là: Thắt chặt tiền tệ: Các biện pháp dành cho sách thắt chặt tiền tệ cần phải áp dụng cách linh hoạt Xuất phát từ nhận định lạm phát thường xuất lượng tiền lưu thông tăng, cần hạn chế lượng tiền lưu thông cách: Tăng lãi suất cho vay vốn lãi suất tái chiết khấu hạn chế mức tăng tín dụng Quy định dự trữ bắt buộc hợp lí để vừa bảo đảm an toàn hệ thống đồng thời nâng cao khả khoản hoạt động ngân hàng Hạ lãi suất cho vay: để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất nước xuất nhập khẩu, cung cấp hàng hóa cho kinh tế Hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất dễ dàng tiếp cận nguồn vốn rẻ để phục vụ cho sản xuất Do đó, thời gian tới, NHNN cần phải thực linh hoạt công cụ lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn kết hợp với nghiệp vụ thị trường mở nhằm hỗ trợ nguồn khoản cho NHTM để tạo điều kiện cho việc lãi suất cho vay mức hợp lý nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất Điều hành sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ: để ổn định lãi suất nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu cơng cụ sách tiền tệ, loại lãi suất lượng tiền cung ứng để bảo đảm kiềm chế lạm phát Lãi suất tỷ giá cần điều hành mức phù hợp với cân đối kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an tồn hệ thống, nâng cao hiệu quản lý nhà nước NHNN Tỷ giá quản lý ngoại hối linh hoạt theo tín hiệu thị trường, phù hợp với diễn biến lãi suất, cân đối hài hòa cung TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Ninh Thuận, 9/3/2011 Nguồn: (http://baoninhthuan.com.vn/news/10668p0c25/tang-lai-suat-chiet-khau-laisuat-tai-cap-von-len-12.htm) TS Nguyễn Văn Bình, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Điều hành sách tỷ giá năm 2008 phương hướng năm 2009, 10/02/2009 Coin Sixty Eight, 5/12/2018 Nguồn: (https://coin68.com/lam-phat-la-gi-6nguyen-nhan-lam-phat-hien-nay/) PGS.TS Phan Thị Cúc, Khoa Tài – Ngân hàng – Trường ĐH Cơng Nghiệp TP HCM, Diễn biến lạm phát Việt Nam giải pháp kiềm chế linh hoạt Nguồn: (http://www.danangtimes.vn/Portals/0/Docs/617154433- Dien%20bien%20lam%20phat%20o%20Vn%20va%20giai%20phap%20kie m%20che%20linh%20hoat.pdf) Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu, Chính sách tiền tệ hướng Nguồn: (https://tintuc.ngan-hang.com/agribank/thong-doc-nhnn- nguyen-van-giau-chinh-sach-tien-te-dang-di-dung-huong) Lê Văn Hải – Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, Lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam thực trạng giải pháp Đặng Văn Huy, Giải đáp Việt, 10/8/2021 Nguồn: (https://giaidapviet.com/content/lam-phat-la-gi-cac-nguyen-nhan-vaanh-huong-cua-lam-phat-den-kinh-te/) Phân tích tài Nguồn: (https://phantichtaichinh.com/lai-suat-la-gi-cacloai-lai-suat/) Nguyễn Thị Kim Sữa, Thực trạng lạm phát Việt Nam từ 2008 – 2011 giải pháp kiềm chế nước ta Nguồn: (http://luanvan.co/luanvan/thuc-trang-lam-phat-o-viet-nam-tu-2008-2011-va-cac-giai-phap-kiemche-lam-phato-nuoc-ta-hien-nay-62478/) 10 Nguyễn Thiện, lạm phát thực trạng Việt Nam Nguồn: (https://text.123docz.net/document/1532694-lam-phat-va-thuc-trang-o-vietnam.htm)

Ngày đăng: 17/07/2023, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan