1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

826 Tác Động Của Loại Hình Sở Hữu Quy Mô Và Tập Trung Thị Trường Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Nhtm Vn 2023.Docx

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Loại Hình Sở Hữu, Quy Mô Và Tập Trung Thị Trường Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Tô Thị Thanh Thảo
Người hướng dẫn TS. Bùi Diệu Anh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 217,55 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Sựcầnthiếtcủanghiêncứu (15)
    • 1.1.1. Bối cảnhthực tiễn (15)
    • 1.1.2. Tổngquancácnghiêncứutrước (16)
    • 1.1.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (21)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (23)
    • 1.2.1. Mụctiêunghiêncứutổngquát (23)
    • 1.2.2. Mụctiêunghiêncứucụthể (23)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (23)
    • 1.3.1. Câu hỏichomụctiêunghiêncứuthứ nhất (23)
    • 1.3.2. Câu hỏichomụctiêunghiêncứuthứ hai (23)
  • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (23)
    • 1.4.1. Đối tượngnghiêncứu (23)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (23)
  • 1.5. Dữliệuvàphươngphápnghiêncứu (24)
    • 1.5.1. Dữ liệunghiêncứu (24)
    • 1.5.2. Phươngphápnghiêncứu (25)
  • 1.6. Đóng gópcủanghiêncứu (25)
    • 1.6.1. Đónggópvềlýluận (25)
    • 1.6.2. Đónggópvềthực tiễn (25)
  • 1.7. Bốcụccủa luậnvăn (25)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LOẠI HÌNH SỞ HỮU,QUY MÔ VÀ TẬP TRUNG THỊ TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (27)
    • 2.1. Hiệuquảhoạt độngcủangânhàngthươngmại (27)
      • 2.1.1. Kháiniệmhiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthương mại (27)
      • 2.1.2. Cácchỉtiêuđolườnghiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại (28)
    • 2.2. Sựtácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quymôvàtậptrungthịtrườngđếnhiệuquảhoạtđộngcủa ngânhàngthươngmại (30)
      • 2.2.1. Cáclýthuyếtnềntảng (30)
        • 2.2.1.1. Lý thuyếtđạidiện (30)
        • 2.2.1.2. Lý thuyếtkinhtếnhờ quymôvàlýthuyếtkinhtếnhờphạmvi (31)
        • 2.2.1.3. Giảthuyếtcấu trúc–hànhvi–hiệuquả (33)
      • 2.2.2. Loạihìnhsởhữu,quymô,tậptrungthịtrườngvàhiệuquảhoạtđộngcủangân hàngthươngmại (35)
        • 2.2.2.1. Loạihìnhsở hữuvàhiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại (35)
        • 2.2.2.2. Quymôvàhiệuquảhoạt độngcủangânhàngthươngmại (37)
        • 2.2.2.3. Tập trung thị trường và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thươngmại (40)
    • 3.1. Môhìnhnghiên cứu (44)
      • 3.1.1. Lựachọnmôhìnhnghiêncứu (44)
      • 3.1.2. Lựachọncácbiếnphụthuộcvà các biếnđộc lập (45)
        • 3.1.2.1. Cácbiếnphụthuộc (45)
        • 3.1.2.2. Cácbiếnđộc lập (45)
      • 3.1.3. Thiết lậpmô hìnhhồiquy vàpháttriển giảthuyết nghiêncứu (49)
        • 3.1.3.1. Thiếtlậpmôhìnhhồiquy (49)
        • 3.1.3.2. Pháttriểngiảthuyếtnghiêncứu (51)
    • 3.2. Dữliệuvàphương phápnghiêncứu (58)
      • 3.2.1. Dữ liệunghiêncứu (58)
      • 3.2.2. Phươngphápnghiêncứu (58)
        • 3.2.2.1. Phươngpháp địnhtính (58)
        • 3.2.2.2. Phươngpháp địnhlượng (59)
  • CHƯƠNG 4.KẾT QUẢNGHIÊNCỨUVÀTHẢOLUẬN (62)
    • 4.1. Thống kêmôtảcácbiến (62)
      • 4.1.1. Thốngkêmôtảcácbiếnphụthuộc (62)
      • 4.1.2. Thốngkêmôtảcácbiếnđộclập (63)
    • 4.2. Phântíchhiệntượngđacộngtuyến (66)
      • 4.2.1. Phântíchhiệntượngđacộngtuyếnbằngkiểmđịnhhệsốtươngquan (66)
      • 4.2.2. Phântíchhiệntượngđacộngtuyếnbằngkiểmđịnhhệsốphóngđạiphư ơngsai 53 4.3. Phântíchhồiquy đốivớimôhình1vàmôhình2 (67)
      • 4.3.1. Phântíchhồiquybằngmôhìnhtácđộngcốđịnhvàmôhìnhtácđộngngẫunhiên 54 4.3.2. Thựchiệncáckiểmđịnhđểlựachọnmôhìnhhồiquyphùhợpvàpháthiệnviphạm điều kiện môhìnhhồiquy (68)
      • 4.3.3. Khắcphụcviphạmđiềukiệnmôhìnhhồiquybằngphươngphápbìnhphươngnhỏ nhấttổngquátkhảthi (73)
    • 4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu về sự tác động của loại hình sở hữu, quy mô vàtập trung thị trường đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ViệtNam (74)
      • 4.4.2. Sựtácđộngcủaquymôđếnhiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngthư ơngmạiViệtNam (76)
      • 4.4.3. Sựtácđộngtậptrungthịtrường đếnhiệu quảhoạtđộngcủacácngânhàngthương mạiViệtNam (78)
    • 5.1. Kếtluận (79)
    • 5.2. Hàmýchínhsáchvàkiếnnghị (80)
      • 5.2.1. HàmýchínhsáchvàkiếnnghịđốivớicácngânhàngthươngmạiViệtNam (80)
      • 5.2.2. HàmýchínhsáchvàkiếnnghịđốivớiNgânhàngNhànướcViệtNam (82)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAMTRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒ CHÍMINH TÔTHỊ THANH THẢO TÁCĐỘNG CỦALOẠI HÌNHSỞHỮU,QUYMÔ VÀ TẬP TRUNG THỊ TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCỦACÁCNGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆTN[.]

Sựcầnthiếtcủanghiêncứu

Bối cảnhthực tiễn

Trướcbốicảnhcácngânhàngthươngmại(NHTM)ViệtNamđangtrongtiếntrình đổi mới căn bản và toàn diện hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh, năng lực tài chính, hoạt động động an toàn và hiệu quả Sự đổimới này, không chỉ bắt nguồn từ nhu cầu thực tế của các NHTM Việt Nam, đây cònlà chủ trương của Quốc hội và Chính phủ Việt Nam – được thể hiện trong nội dungcủa Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 của Quốc hội Khóa 14 về việc“Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 – 2020”; Quyết định số 1058/QĐ-

TTgngày19/07/2017củaThủtướngChínhphủphêduyệtĐềán“Cơcấulạihệthốngcáctổchứctíndụng( TCTD)gắnvớixửlýnợxấugiaiđoạn2016–

2020”;Trướcđó,vàongày01/03/2012,ThủtướngChínhphủcũngđãbanhànhQuyếtđịnhsố254/QĐ- TTgphêduyệtĐềán“CơcấulạihệthốngcácTCTDgiaiđoạn2011–

2015”.Trongđó,mộtsốgiảiphápđượcđềánđưara,đólà:tiếptụcđẩymạnhcổphầnhóaNHTMnhà nước, tăng nhanh quy mô và năng lực tài chính của các NHTM thông qua pháthành cổ phần bổ sung; khuyến khích và tạo điều kiện để các NHTM sáp nhập, hợpnhất,mualạitheonguyêntắctựnguyện;riêngđốivớicácTCTDyếukém,nếukhôngthể thực hiện một cách tự nguyện, NHNN Việt Nam sẽ áp dụng các biện pháp sápnhập,hợpnhất,mualạitrêncơsởbắtbuộcđối vớicáctổ chứcnày.

Như vậy, với việc triển khai những giải pháp theo như định hướng được đề ratrong các đề án của Chính phủ Việt Nam, kết quả sẽ làm thay đổi loại hình sở hữu,quy mô của một số NHTM Việt Nam, song song với đó cũng làm thay đổi mức độtập trung thị trường của hệ thống các NHTM Việt Nam Vậy vấn đề đặt ra, đó lànhữngsựthayđổinàysẽtácđộngnhưthếnàođếnHQHĐcủacácNHTMViệtNam.Do đó, để các cơ quan Quản lý Nhà nước và các NHTM Việt Nam có cơ sở trongviệc đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của việc thực hiện các giải pháp theo như địnhhướng của Chính phủ trong thời gian vừa qua, đồng thời để có cơ sở đưa ra các giảiphápphùhợphơntrongthờigiantới,rấtcầncóthêmnhữngbằngchứngthựctế,cùngvới những luận giải khoa học về sự tác động của loại hình sở hữu, quy mô và tậptrungthịtrườngđếnHQHĐcủacácNHTM ViệtNam trongthờigiangầnđây.

Tổngquancácnghiêncứutrước

Athanasoglou và ctg (2006) đã nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đặctrưng riêng của ngân hàng, tập trung ngành và vĩ mô đến HQHĐ của các ngân hàng.Bằng việc sử dụng phương pháp ước lượng thông qua FEM, REM, GLS, với dữ liệuđược thu thập từ các ngân hàng của các quốc gia thuộc khu vực Nam Đông Âu giaiđoạn 1998 – 2002; kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy, loại hình sở hữu tưnhân có tác động thuận chiều đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (return on assets-ROA)vàtỷsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữu(returnonequity-ROE)củacácNHTMđược sử dụng trong nghiên cứu Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của các tác giả đãkhôngtìmthấybằngchứngvềsựtácđộngcủatậptrungthịtrườngđếnROAvàROEcủacác

Flamini và ctg (2009) nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng sinh lờicủa các ngân hàng Bằng việc sử dụng phương pháp ước lượng thông qua phươngpháp OLS và phương pháp GMM hai bước, với dữ liệu được sử dụng gồm 389 ngânhàngở41quốcgiaChâuPhicậnSaharatronggiaiđoạntừnăm1995đếnnăm2006;kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy, loại hình sở hữu tư nhân, sở hữu nướcngoài và quy mô tổng tài sản có tác động thuận chiều đến ROA của các NHTM tạinhững quốc gia được sử dụng trong nghiên cứu giai đoạn 1995 – 2006 Tuy nhiên,kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy, chưa đủ bằng chứng về sự tác động củatậptrungthịtrườngđếnROAcủacácNHTMtạinhữngquốcgiađượcsửdụngtrongnghiêncứutro nggiaiđoạnnày.

Tecles và Tabak (2010) nghiên cứu hiệu quả trong lĩnh vực ngân hàng.Bằngviệc sử dụng phương pháp Bayesian stochastic frontier, với dữ liệu được thu thập từcác NHTM tại Brazil trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2007; kết quảnghiên cứu của các tác giả cho thấy, các NHTM nước ngoài đạt được kết quả hoạtđộngtốthơnthôngquaviệcthànhlậpcácchinhánhmớivàmualạicácNHTMtrongnước, trong khi cácNHTM đại chúng còn lại mặc dù có những cải thiện về hiệu quảsử dụng chi phí nhưng lại kém hiệu quả về mặt lợi nhuận Ngoài ra, kết quả nghiêncứucủacáctácgiảchothấy,quymôtàisảnvàtậptrungthịtrườngcótácđộngthuậnchiềuđếnHQHĐcủacácNHTMBraziltronggiaiđoạn2000 –2007.

Dietrich và Wanzenried (2011) nghiên cứu tác động của các nhân tố đến hiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàng.BằngviệcsửdụngphươngphápGMM,vớidữliệuđược thu thập từ

372 ngân hàng Thụy Sĩ giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2009; kếtquảnghiêncứucủacác tácgiảchothấy,trướccuộckhủnghoảngcácNHTMcóquymôlớnvàquymônhỏcótỷsuấtlợinhuận caohơnsovớingânhàngcóquymôtrungbình Tuy nhiên, trong ba năm của cuộc khủng hoảng tài chính (2007 – 2009) cácNHTM lớn có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn so với các NHTM có quy mô nhỏ và trungbình Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy trước giai đoạn khủnghoảng, tập trung thị trường có tác động thuận chiều đối với tỷ suất lợi nhuận củaNHTM,nhưngsaugiaiđoạnkhủnghoảngthìkhông.

Nouailivàctg(2015)nghiêncứucácnhântốtácđộngđếnhiệuquảhoạtđộngcủa các ngân hàng. Bằng việc sử dụng phương pháp ước lượng thông qua FEM vàREM, với dữ liệu được thu thập từ 17 NHTM và định chế tài chính phi ngân hàng ởTunisia trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến năm 2012; kết quả nghiên cứu củacáctácgiảchothấy,cảquymôtàisảnvàtậptrungthịtrườngđềucótácđộngnghịchchiều đến ROA và ROE của các NHTM và định chế tài chính phi ngân hàng tạiTunisiagiaiđoạn1997–2012.

Tan (2016) nghiên cứu tác động của cạnh tranh và rủi ro đến lợi nhuận tronghoạt động ngân hàng ở Trung Quốc Bằng việc sử dụng phương pháp ước lượng thôngqua FEM, REM, GMM, với dữ liệu gồm các NHTM Trung Quốc trong khoảng thờigian từ năm 2003 đến năm 2013; kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy, quymôtàisảncótácđộng nghịchchiềuđếnROA củacácNHTMTrungQuốcgiaiđoạn2003 – 2013. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy, thị trường tiền gửicạnhtranhcaohơnthì có ROAthấphơntrong giai đoạn2003 –2013.

LêHảiTrung(2014)nghiêncứumứcđộtậptrungvàcạnhtranhthịtrườngtạihệ thống NHTM Việt Nam Bằng việc sử dụng phương pháp tiếp cận cấu trúc vàphương pháp phi cấu trúc, với dữ liệu của 33 NHTM Việt Nam trong giai đoạn từnăm 2004 đến năm 2013; kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy, mức độ tập trungcủahệthốngNHTMViệtNamlàcaovàcóxuhướnggiảmtronggiaiđoạntừnăm

Nguyễn Thế Bính và ctg (2015) nghiên cứu về cấu trúc thị trường trong lĩnhvựcngânhàngtạiViệtNamthôngquađolườngmứcđộtậptrung.Bằngviệcsửdụngphương pháp tiếp cận cấu trúc, với dữ liệu của hệ thống NHTM Việt Nam trong giaiđoạn từ năm 2008 đến năm 2014; kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy, mứcđộ tập trung thị trường đối với hệ thống NHTM Việt Nam có xu hướng giảm dầntronggiaiđoạntừnăm2008đếnnăm2014– ởcảbaphươngdiệnlàtổngtàisản,huyđộngvốnvàchovay.

Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) nghiên cứu đa dạng hóa thunhập và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam. Bằngviệc sử dụng phương pháp ước lượng SGMM, với dữ liệu của 22 NHTM Việt Namtrong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2013; kết quả nghiên cứu của các tác giả chothấy, chưa đủ bằng chứng về sự tác động của quy mô tổng tài sản đến ROA và ROEcủacác NHTM ViệtNam.

TrầnChíChinhvàNguyễnHữuTiến(2016)nghiêncứutácđộngcủaquymôvà tập trung thị trường đến hiệu quả của các NHTM Việt Nam Bằng việc sử dụngphương pháp ước lượng thông qua FEM và REM, với dữ liệu của 20 NHTM ViệtNam trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014; kết quả nghiên cứu của các tác giảcho thấy, quy mô tổng tài sản và tập trung thị trường có tác động thuận chiều đếnROAcủacácNHTMViệtNam.

NguyễnThịThuHiền(2017)nghiêncứuvềcácyếutốđặctrưngxácđịnhkhảnăng sinh lời của các NHTM Việt Nam Bằng việc sử dụng phương pháp ước lượngthông qua Pooled OLS, FEM, REM, với dữ liệu của 22 NHTM Việt Nam trong giaiđoạn từ năm 2006 đến năm 2015; kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy, chưađủbằngchứngvềsựtácđộngcủaquymôtổngtàisảnđếnROA,cũngnhưROEcủacácNHTM ViệtNam.

Lê Đồng Duy Trung (2020) nghiên cứu về các nhân tố tác động đến khả năngsinhlờicủaNHTMViệtNam.BằngviệcsửdụngphươngphápướclượngthôngquaGMM,vớid ữliệucủa30NHTMtạiViệtNamtronggiaiđoạntừnăm2009đếnnăm2017;kếtquảnghiêncứucủa cáctácgiảchothấy,quymôtổngtàisảncótácđộng thuậnchiềuđếnROAvàtậptrungthịtrườngcótácđộngnghịchchiềuđếnROAcủacác NHTM Việt Nam Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy, chưađủ bằng chứng về sự tác động của quy mô tổng tài sản và tập trung thị trường đếnROEcủacácNHTMtạiViệtNam.

Bảng1.1.Tổnghợpcácnghiên cứutrướcở nướcngoàivàViệt Nam

Phạmving hiên cứu vềkhônggianvà thờigian

Phươngph ápnghiên cứu Kếtquả nghiêncứu

Các quốc giathuộc khu vựcNam Đông Âutronggiaiđoạn từ1998đến 2002

Phươngp háp ướclượng thôngqua FEM,REM , GLS

Loại hình sở hữu tư nhân có tácđộngthuậnchiềuđếnROAvàROE

Không tìm thấy bằng chứng về sựtác động của tập trung thị trườngđếnROAvàROE

389 ngân hàngtại41quốcg iaChâu Phi cậnSahara tronggiaiđoạnt ừ 1995đến2006

Phươngph áp OLSvàphư ơngphápG MMhai bước

Loại hình sở hữu tư nhân, sở hữunướcngoàivàquymôtàisảncótácđộ ngthuậnchiềuđếnROA

CácNHTM Brazil tronggiai đoạn từ2000đến2007

Các NHTM nước ngoài đạt đượckếtquảhoạtđộngtốthơncácNH TMtrongnước

Quy môtài sảnvà tập trungthịtrườngcótácđộngthuậnchiề uđến

372 ngân hàngThụy Sĩ tronggiai đoạn từ1999đến200 9

TrướccuộckhủnghoảngcácNHTM có quy mô lớn và quy mônhỏcótỷsuấtlợinhuậncaohơnsovớ ingânhàngcóquymôtrungbình

NHTMlớncótỷsuấtlợinhuậnthấp hơn so với các NHTM có quymônhỏvàtrungbình

Trước giai đoạn khủng hoảng, tậptrung thị trường có tác động thuậnchiều đối với tỷ suất lợi nhuận củaNHTM,nhưngsaugiaiđoạnkhủng hoảngthìkhông

17NHTMvà định chế tàichính phi ngânhàng Tunisiatronggiaiđ oạntừ1997đến 2012

Phươngp háp ướclượng thôngqua FEM vàREM

Quy môtài sảnvà tập trungthịtrườngđềucótácđộngnghịc hchiềuđếnROAvàROE

CácNHTM Trung Quốctronggiai đoạntừ2003đến 2013

Phươngp háp ướclượng thôngqua FEM,REM , GMM

33NHTM ViệtNamtronggi ai đoạn từ2004đến2013

Phươngph áp tiếpcận cấutrúcvà phicấutrúc

MứcđộtậptrungcủahệthốngNHTM Việt Nam là cao và có xuhướnggiảmtronggiaiđoạntừnăm2 004đếnnăm2013

Quy mô tổng tài sản có tác độngthuậnchiềuđếnROA

Hệ thốngNHTM ViệtNamtrong giaiđoạntừ2008 đến2014

Mứcđộtậptrungthịtrườngđốivớihệ thống NHTM Việt Nam có xuhướng giảm dần trong giai đoạn từ2008đến2014

Cành(2015) đoạntừ2007 đến2013 lượng SGMM

20 NHTM ViệtNam trong giaiđoạntừ2010 đến2014

Phươngp háp ướclượng thôngqua FEMvà REM

22 NHTM ViệtNam trong giaiđoạntừ2006 đến2015

Phươngp háp ướclượng thôngqua PooledOLS ,FEM, REM

Chưađủbằngchứngvềsựtácđộngcủa quy mô tổng tài sản đến ROAvàROE

30 NHTM tạiViệtNamtron ggiai đoạn từ2009đến2017

Phươngp háp ướclượng thôngqua GMM

Khoảngtrốngnghiêncứu

Tácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quymôvàtậptrungthịtrườngđếnHQHĐcủacác NHTM, là chủ đề nghiên cứu luôn nhận được sự quan tâm rộng rãi bởi cả giớihọc thuật lẫn giới thực hành quản trị tại các

NHTM – cả ở các nước trên thế giới vàởtạiViệtNam.Điềunàylàbởiviệcxácđịnhđượccácnhântốnàycótácđộngthuậnchiều hay nghịch chiều đến HQHĐ của các NHTM, không chỉ giúp các NHTM cóthêmcơsởtrongviệcxâydựngcácgiảiphápphùhợp,màđiềunàycòngiúpchocácnhàhoạchđịnhc hínhsáchcóthêmcơsởtrongviệcđưarađịnhhướngđốivớinhữnghoạtđộngkinhdoanhngânhàng.Vớ itổngquancácnghiêncứutrướcđãđượcđềcậpở trên cho thấy, các nghiên cứu về sự tác động của loại hình sở hữu, quy mô và tậptrungthịtrườngđếnHQHĐcủacácNHTM,mặcdùđãđượcnhiềutácgiảtrongvà ngoàinướcthựchiện,nhưngvẫncómộtkhoảngtrốngnghiêncứu,cụthểlà:

- Thứnhất,kếtquảnghiêncứucủacáctácgiảđượcthựchiệnởphạmvikhônggian,thờigian,q uymômẫuquansátkhácnhau,đãchothấykếtquảkhácnhauvềsựtác động của loại hình sở hữu, quy mô và tập trung thị trường đến HQHĐ của cácNHTM Vì vậy, để giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước và các NHTM Việt Namcó thêm cơ sở khoa học trong việc đưa ra những định hướng, giải pháp phù hợp hơntrong thời gian tới, rất cần có thêm bằng chứng thực tế về sự tác động của loại hìnhsở hữu, quy mô và tập trung thị trường đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam tronggiaiđoạngầnđây.

- Thứ hai, các nghiên cứu được thực hiện tại các NHTM Việt Nam trong thờigian gần đây, mặc dù đã cho thấy bằng chứng thực tế, cũng như đã đưa ra được mộtsố luận giải về sự tác động của loại hình sở hữu, quy mô và tập trung thị trường đếnHQHĐ của các NHTM Việt Nam; nhưng sự luận giải bởi các tác giả đối với kết quảnghiêncứunày,phầnlớnchưađisâuvàoviệcphântíchnhữngnguyênnhândẫnđếnsựtácđộngt huậnchiềuhoặcnghịchchiềunày.Dođó,đểgiúpchocáccơquanQuảnlý Nhà nước và các NHTM Việt Nam có thêm cơ sở để có thể đưa ra được nhữngđịnh hướng, giải pháp phù hợp hơn trong thời gian tới; bên cạnh bằng chứng thực tếvề sự tác động của loại hình sở hữu, quy mô và tập trung thị trường đến HQHĐ củacác NHTM Việt Nam, rất cần có thêm những luận giải sâu hơn, đặc biệt là nhữngluận giải được dựa trên sự kết hợp giữa nền tảng lý thuyết và tình hình thực tế hoạtđộngngânhàngtạiViệtNam.

Xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu như đã đề cập ở trên, học viên đã chọnđề tài luận văn “Tác động của loại hình sở hữu, quy mô và tập trung thị trường đếnHQHĐcủacácNHTMViệtNam”nhằmphântíchtácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quymô và tập trung thị trường đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam Trong đó, ngoàiviệc sử dụng phương pháp định tính, học viên còn sử dụng phương pháp định lượngđể kiểm định các giả thuyết có liên quan đến sự tác động của loại hình sở hữu,quymô và tập trung thị trường đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam Bên cạnh đó,dựatrênsựkếthợpgiữanềntảnglýthuyếtvàthựctếhoạtđộngngânhàngtạiViệtNam,học viên sẽ luận giải sâu đối với kết quả nghiên cứu – thông qua việc phân tích cácnguyênnhândẫnđếntácđộngthuậnchiềuhoặcnghịchchiềucủaloạihìnhsởhữu, quymôvà tậptrungthịtrườngđếnHQHĐcủa cácNHTMViệtNam.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêunghiêncứutổngquát

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài, đó là phân tích tác động của loạihình sở hữu, quy mô và tập trung thị trường đến HQHĐ của các NHTM ViệtNam;trêncơsởđóđềxuấtcáckiếnnghịnhằmnângcaoHQHĐcủacácNHTMViệtNam.

Mụctiêunghiêncứucụthể

 Mục tiêu nghiên cứu thứ nhất: Phân tích tác động của loại hình sở hữu, quymôvàtậptrungthịtrườngđếnHQHĐ củacácNHTMViệtNam.

 Mục tiêu nghiên cứu thứ hai: Đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao

Câuhỏinghiêncứu

Câu hỏichomụctiêunghiêncứuthứ nhất

Với mục tiêu nghiên cứu thứ nhất: Phân tích tác động của loại hình sở hữu,quymôvàtậptrungthịtrườngđếnHQHĐcủacácNHTMViệtNam;câuhỏinghiêncứuđốivới mụctiêunàylà:Loạihìnhsởhữucủangânhàng,quymôcủangânhàng,tậptrungthịtrườngcủahệthốn gngânhàngcótácđộngthuậnchiềuhaynghịchchiềuđếnHQHĐcủacácNHTMViệtNam?

Câu hỏichomụctiêunghiêncứuthứ hai

Vớimụctiêunghiêncứuthứhai:ĐềxuấtcáckiếnnghịnhằmnângcaoHQHĐcủa các NHTM Việt Nam; các câu hỏi nghiên cứu đối với mục tiêu này là: Để nângcaoHQHĐcủacácNHTMViệtNam,cácNHTMvàcácCơquanQuảnlýNhànướccủaViệtNa m cầnthựchiệnnhữngkiếnnghịnào?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đối tượngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

 Phạm vi nghiên cứu về mặt không gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu tại cácNHTM Việt Nam – các NHTM nhà nước và các NHTM cổ phần của Việt Nam Cụthể là dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính (BCTC) được kiểm toán của 27NHTM Việt Nam, báo cáo thường niên (BCTN) của NHNN Việt Nam và một số dữliệuđượcthuthậptừTổngcục ThốngkêViệtNam.

 Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian: Để phục vụ cho các nội dung nghiêncứu của đề tài luận văn, học viên sử dụng số liệu thứ cấp trong khoảng thời gian từnăm2014đếnnăm2021.

 Phạm vi nghiên cứu về nội dung: HQHĐ của các NHTM thường được tiếpcận dưới hai phương diện, đó là HQHĐ về mặt tài chính và HQHĐ về mặt xã hội.VớiHQHĐvềmặttàichính,cóthểđượcphảnánhthôngquanhiềuchỉtiêunhưNIM,ROA/ ROAA, ROE/ ROAE, hiệu quả chi phí (cost efficiency), hiệu quả lợi nhuận(profit efficiency) Với HQHĐ về mặt xã hội, có thể được phản ánh thông qua nhiềuchỉ tiêu như sự ảnh hưởng/ đóng góp của hoạt động ngân hàng đối với việc xóa đói,giảm nghèo; phát triển kinh tế ở các lĩnh vực, khu vực khó khăn; phát triển tài chínhtoàndiện.Tuynhiên,trongphạmvinộidungcủađềtàiluậnvănnày,khiđềcậpđếnHQHĐ của các NHTM Việt Nam, học viên chỉ tập trung phân tích sự tác động củaloại hình sở hữu, quy mô và tập trung thị trường đến HQHĐ về mặt tài chính – đượcđolườngthôngquahaichỉtiêulàROAAvàROAE.

Dữliệuvàphươngphápnghiêncứu

Dữ liệunghiêncứu

Dữ liệu được sử dụng trong đề tài luận văn là dữ liệu thứ cấp – được thu thậptrong khoảng thời gian từ năm 2014 đến năm 2021 Trong đó, dữ liệu phản ánh cácbiếnthuộcvềđặctrưngriêngcủatừngNHTMvàcủangànhđượclấytừBCTCđượckiểm toán của 27 NHTM Việt Nam, BCTN của NHNN Việt Nam; dữ liệu phản ánhcác biến thuộc về môi trường vĩ mô lấy từ Tổng cục Thống kê Mẫu có tính đại diệncho tổng thể bởi tại thời điểm 31/12/2021 với số lượng 27 NHTM Việt Nam, chiếm77,14% trong tổng số lượng các NHTM Việt Nam (tại thời điểm 31/12/2021 tổng sốlượngcácNHTMViệtNamlà35).

Các BCTC được kiểm toán của 27 NHTM Việt Nam, BCTN của NHNNViệtNam,dữliệuđượcthuthậptừTổngcụcThốngkê;saukhiđượcthuthập,căncứvào các biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu, học viên sử dụngMs-ExcelvàphầnmềmStata đểxử lýthànhnhữngbảngsốliệu.

Phươngphápnghiêncứu

 Phương pháp định tính: Sử dụng nhằm tổng hợp các lý thuyết nền tảng vàcác nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến tác động của loại hình sở hữu, quy môvà tập trung thị trường đến HQHĐ của các NHTM; từ đó, hình thành khung lý luận,thiếtlậpmôhìnhnghiêncứuvàđưaracácgiảthuyếtnghiêncứu.

 Phươngphápđịnhlượng:Sử dụngnhằmphântíchtácđộngcủaloạihìnhsởhữu, quy mô và tập trung thị trường đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam Để thựchiện điều này này, học viên sử dụng phương pháp hồi quy thông qua FEM, REM,FGLSvớidữ liệubảngkhôngcânbằng.

Đóng gópcủanghiêncứu

Đónggópvềlýluận

Thông qua việc hệ thống hóa các lý thuyết và thực tiễn có liên quan, kết quảcủaluậnvănđãđềxuấtđượcmôhìnhnghiêncứuđểkiểmđịnhsựtácđộngloạihìnhsở hữu, quy mô và tập trung thị trường đến hiệu quả hoạt động của các NHTM ViệtNam–phùhợptìnhhìnhthực tếhoạt độngngânhàngtại ViệtNam.

Đónggópvềthực tiễn

Kết quả luận văn đã cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về sự tác độngloại hình sở hữu, quy mô và tập trung thị trường đến hiệu quả hoạt động của cácNHTMViệt Nam trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2021 Bên cạnh đó, kết quảluậnvăncũngđềxuấtđượcmộtsốkiếnnghịđốivớicácNHTMvàNHNNViệtNam.

Bốcụccủa luậnvăn

Nội dung của luận văn được bố cục thành 5 chương, cụ thể như sau:Chương1:Giớithiệunghiêncứu

Chương2:Cơsởlýluậnvềsựtácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quymôvàtậptrungthịtrường đếnHQHĐcủa NHTM

Chương 3 Mô hình và phương pháp nghiên cứuChương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương 5 Kết luận, hàm ý chính sách và kiến nghịKếtluậnchương1

Chương này, học viên trình bày phần giới thiệu nghiên cứu Trong đó, trìnhbày sự cần thiết của nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượngvà phạm vi nghiên cứu, dữ liệu và phương pháp nghiên cứu, đóng góp của nghiêncứu,bốcục củaluậnvăn.

Mộttrongnhữngđiểmmớicủachươngnày,đólà:Thứnhất,dựatrênbốicảnhthực tiễn và tổng quan các nghiên cứu trước, học viên đã chỉ ra khoảng trống nghiêncứu Thứ hai, học viên đã xác định được mục tiêu nghiên cứu tổng quát và mục tiêunghiên cứu cụ thể của đề tài luận văn Trên cơ sở các mục tiêu nghiên cứu này,họcviêncũngxácđịnhđược các câu hỏinghiên cứu.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LOẠI HÌNH SỞ HỮU,QUY MÔ VÀ TẬP TRUNG THỊ TRƯỜNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Hiệuquảhoạt độngcủangânhàngthươngmại

HQHĐ của NHTM là một trong những vấn đề không những nhận được sựquan tâm bởi các chủ sở hữu vốn, ban điều hành, các chủ nợ; mà còn là vấn đề rấtđược quan tâm bởi các cơ quan Quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh ngânhàng.BởiHQHĐkhôngchỉlàmộttrongnhữngchỉsốquantrọngphảnánhsứckhỏetài chính của các NHTM (Golin và Delhaise, 2013), HQHĐ của các NHTM còn cóliênquanrấtmậtthiếtvớisựổnđịnhtàichính(Huljakvàctg,2019). Đề cập đến khái niệm HQHĐ, Afonso và ctg (2006, trang 9) cho rằng: “HQHĐđược định nghĩa như là sự so sánh trong mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí Một tổchức được cho là hoạt động có hiệu quả khi tạo ra được lợi ích đầu ra lớn hơn so vớichiphíđầuvào”.Ngoàira,cáctácgiảcònchorằng,đểđolườnghiệuquảthìyêucầuchung đó là (a) ước lượng được các chi phí đầu vào, (b) ước lượng được các đầu ra,và(c)sosánhgiữađầuravàđầuvào.CòntheoGolinvàDelhaise(2013,trang265):“HQHĐ là việc xem xét thu nhập sẽ như thế nào khi được so sánh với các đầu vàohoặc các biến khác có liên quan đến thu nhập đó” Trong đó, các tác giả nhấn mạnhsứcmạnhcủathunhập,bởi“sứcmạnhcủathunhậplàchìakhóacốtlõicủasựthànhcônghoặcth ấtbạicủamộtđịnhchếtàichính–sứcmạnhcủathunhậpđolườngkhảnăng của một ngân hàng trong việc tạo ra giá trị kinh tế, cũng như tạo thêm nguồnlựcđểduytrìhoặc cảithiệnviệcphòngngửarủirođốivớingườicấp tíndụng” 1

Với những khái niệm ở trên cho thấy, để đo lường HQHĐ của các NHTM,trướctiêncầnphảixácđịnh,địnhnghĩađầura vàđầuvàođượcsửdụngđểtínhtoánHQHĐ; tiếp theo cần phải ước lượng được đầu ra, cũng như đầu vào mà NHTM bỏrađểđạtđượcđầurađó;cuốicùnglàthựchiệnviệcsosánhgiữađầuravàđầuvào

1 Moody’sInvestor Services,BankFinancial Strength Ratings:Reviesedmethodogy, September

– sựsosánhgiữađầuravàđầuvàocóthểđượcthểhiệnbằngsốtuyệtđốihoặccũngcóthểđược thểhiệnbằngsốtương đối. ĐểgiatăngHQHĐ,cácNHTMthườngcóbahướngtiếpcận:(a)tốithiểuhóacác nguồn lực đầu vào – với đầu ra được xác định trước, các NHTM sẽ áp dụng cácbiện pháp để kiểm soát, giảm thiểu các chi phí có liên quan đến các yếu tố đầu vàonhư vốn, lao động, công nghệ; (b) tối đa hóa đầu ra – với nguồn lực đầu vào đượcxác định trước, các NHTM sẽ áp dụng các biện pháp để gia tăng kết quả đầu ra nhưhợp lý hóa quá trình tạo ra sản phẩm và/hoặc áp dụng công nghệ mới nhằm gia tăngnăng suất lao động; (c) gia tăng cả nguồn lực đầu vào và kết quả đầu ra, nhưng vớiđiều kiện là kết quả đầu ra gia tăng với tốc độ cao hơn so với sự gia tăng nguồn lựcđầu vào – gia tăng đầu vào kết hợp với sự hợp lý hóa quá trình tạo ra sản phẩm và/hoặcápdụngcôngnghệmới đểđạtđượcđiềukiện này.

Dướiphươngdiệnlýthuyếtvàthựctiễn,đểđolườngHQHĐcủacácNHTM,mộtsốtácgiảđ ãsửdụngchỉtiêuhiệuquảchiphí(costefficiency)và/hoặchiệuquảlợi nhuận (profit efficiency) (Maudos và ctg,

2002; Amel và ctg, 2004; Tecles vàTabak,2010);sửdụngchỉtiêuROA,ROEvà/hoặcNIM(Athanasoglouvàctg,2005;Flamini và ctg, 2009; Kirakul và ctg, 2019); sử dụng chỉ tiêu ROAA và/hoặc ROAE(DietrichvàWanzenried,2011,2014;Petriavà ctg, 2015). Để đo lường HQHĐ của các NHTM có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau,việcsửdụngchỉtiêunàođểđolườngsẽtùythuộcvàomụctiêunghiêncứucủangườiphân tích Với các chỉ tiêu như hiệu quả chi phí và hiệu quả lợi nhuận – các chỉ tiêuđượcdựatrêncáchtiếpcậncấutrúctrongkỹthuậtđolườngvàgiảithíchHQHĐcủacác NHTM, đây là cách tiếp cận thường được sử dụng nhằm giúp đưa ra những chỉdẫn đối với sự lựa chọn đầu ra và đầu vào trong việc tạo ra cấu trúc sản phẩm củaNHTM.VớicácchỉtiêunhưROA/ROAA,ROE/ROAE– cácchỉtiêuđượcdựatrêncáchtiếpcậnphicấutrúctrongkỹthuậtđolườngHQHĐcủacácNHTM,đâylà cáchtiếpcậnthườngđượcsửdụngđểsosánhHQHĐgiữacácNHTM,xemxétmốiquanhệgiữaHQ HĐvớichiếnlượcđầutưvàcácnhântốkhác,chẳnghạnnhưđặctínhvềquản trị, sự tăng trưởng bởi sự sáp nhập tài sản, sự tập trung hoặc đa dạng hóa tronghỗnhợpsảnphẩm,vấnđềđạidiện(HughesvàMester,2008).Trongđó,khiđolường

HQHĐ của các NHTM bằng các chỉ tiêu như ROA, ROE hoặc ROAA, ROAE; sửdụngchỉtiêuROAA,ROAEsẽphùhợphơn,bởiviệcsửdụnggiátrịtrungbìnhhàngnăm đối với tổng tài sản và vốn chủ sở hữu thì việc đo lường HQHĐ của NHTM sẽxácthựchơnsovới giátrịcuốinăm (Petriavàctg,2015).

Vớimụctiêunghiêncứucủađềtàilàphântíchtácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quy mô và tập trung thị trường đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam, để đo lườngHQHĐcủa cácNHTM ViệtNam,họcviênsẽsửdụngchỉtiêuROAAvàROAE.

Trong đó, với số liệu về lợi nhuận sau thuế và tổng tài sản (TTS) bình quân,chúngđược lấytừ báocáotàichínhcủacácNHTM.

ChỉtiêuROAAlàmộttrongnhữngchỉtiêuđượcsửdụngrộngrãiđểđolườngHQHĐ của các NHTM Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản khi được NHTM sửdụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, không phân biệt tài sản đó được hình thànhtừ nguồn vốn nào – một NHTM có ROAA cao hơn được đánh giá là hoạt động cóhiệu quả hơn Điều này có thể là nhờ vào việc kiểm soát tốt chi phí có liên quan đếncácyếutốđầuvàovà/hoặccóthểlànhờchiếnlượcđầutưvàocáctàisảnhợplý,quađó gia tăng được thu nhập Ngược lại, một NHTM có ROAA thấp có thể là do kiểmsoátchiphíkhôngtốtvà/hoặcchiếnlượcđầutưvàocác tàisảnthiếuhợplý–đầutưquá nhiều vào các loại tài sản mà thực tế có mức độ rủi ro quá cao; hoặc cũng có thểNHTM ngại rủi ro, do đó đầu tư nhiều vào các loại tài sản có mức độ rủi ro thấpnhưngđồngthờicũngcómứcsinhlờithấp.

Lợi nhuận sau thuếVốnchủsởhữubìnhqu ân

Trongđó,vớisốliệuvềlợinhuậnsauthuếvàvốnchủsởhữu(CSH)bìnhquân,ch úngđược lấytừ BCTCcủacácNHTM.

ChỉtiêuROAElàmộttrongnhữngchỉtiêuđượcsửdụngrộngrãiđểđolườngHQHĐ của các NHTM Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn CSH khi được NHTMsử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Một NHTM có ROAE cao hơn đượcđánhgiálàcóhiệuquảsửdụngvốnCSHcaohơn.ĐểnângcaohiệuquảsửdụngvốnCSH, bên cạnh việc phải kiểm soát tốt chi phí có liên quan đến các yếu tố đầu vàovà/hoặcphảicóchiếnlượcđầutưvàocáctàisảnhợplý,đòihỏicácNHTMcũngcầnphảisử dụngđònbẩytàichínhởmức độ hợplý.

Sựtácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quymôvàtậptrungthịtrườngđếnhiệuquảhoạtđộngcủa ngânhàngthươngmại

Lý thuyết đại diện (Agency theory) được đưa ra đầu tiên bởi Ross (1973) vàđược Jensen và Meckling (1976) hoàn thiện thêm Các tác giả cho rằng, vấn đề đạidiệncóthểnảysinhkhimộtcôngtycósựphânchiagiữaquyềnsởhữuvàkiểmsoát.Trong lý thuyết đại diện, người có quyền sở hữu về tài sản của công ty được gọi làngười ủy quyền, và người kiểm soát/quản lý các hoạt động của công ty được gọi làngười đại diện Khi ủy quyền, người ủy quyền mong đợi người đại diện sẽ thực hiệncáchànhđộngmanglạilợiíchtốtnhấtchomình,nhưngđiềunàykhôngphảilúcnàocũng thực hiện được; bởi đôi khi giữa người ủy quyền và người đại diện có sự mâuthuẫn về sự quan tâm đối với các mục tiêu của công ty Để hạn chế vấn đề đại diện,người ủy quyền có thể thiết lập những điều khoản ràng buộc trong các hợp đồng vàthực hiện việc giám sát đối với người đại diện.

Vì vậy, các mối quan hệ đại diệnthườngphátsinhchiphíđạidiện– gồmchiphígiámsátcủangườiủyquyền,chiphíđể chứng minh việc thực hiện cam kết của người đại diện, và tổn thất phụ thêm Vớilĩnh vực ngân hàng, Berger và ctg (2005) cho thấy, các loại hình sở hữu ngân hàngkhác nhau như sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân trong nước và sở hữu nước ngoải,đượcxemnhưlànhữnghìnhthứcquảntrị(governance)ngânhàng.Thuậtngữ“quảntrị”đểchỉ nhữngphươngphápmàcáccổđông(chủsởhữuvốn)sửdụngđểgiảmchiphí đại diện trong quản lý ngân hàng, chẳng hạn như thành phần hội đồng quản trị,quy tắc biểu quyết, cổ phần được nắm giữ bởi những người quản lý Shleifer vàVishny(1996)chothấy,cácnghiêncứuvềquảntrịcôngtytạicácquốcgiapháttriển, thường tập trung vào vai trò của loại hình sở hữu trong việc giảm thiểu vấn đề đạidiệnbởihạtầngpháplýkém,chúngthường khôngđủđểbảovệcácnhàđầutư.

Lý thuyết đại diện hiện đã được các tác giả sử dụng để phát triển các mô hìnhnghiêncứuhoặcluậngiảicáckếtquảnghiêncứutrongnhiềulĩnhvựckhácnhau.Vềviệcsửdụnglýt huyếtđạidiệnđểluậngiảichocáckếtquảnghiêncứuliênquanđếnsựtácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quy môđếnHQHĐcủacácngânhàng,thườngđượccác tác giả tiếp cận trên hai khía cạnh: Thứ nhất, sự quan tâm của người ủy quyền(các chủ sở hữu vốn) đối với những mục tiêu hoạt động của ngân hàng Thứ hai, khảnăngkiểmsoátcủangườiủyquyềnđốivớingườiđạidiện(nhữngngườiquảnlýcáchoạtđộngkin hdoanhcủangânhàng).

- Về khía cạnh thứ nhất: sự quan tâm của người ủy quyền đối với những mụctiêuhoạtđộngcủangânhàng,đãđượcmộtsốtácgiảtiếpcậnđểluậngiảitạisaoloạihình sở hữu nhà nước thường có tác động nghịch chiều đến ROA/ROAA và/hoặcROE/ROAE của các ngân hàng – những chỉ tiêu được sử dụng để đo lường hiệu quảvềmặttàichính;bởicácngânhàngsởhữunhànước,ngoàimụctiêuhiệuquảvềmặttàichính,họ cònphảiquantâmđếnnhữngmụctiêuhiệuquảvềmặtxãhội(ShleifervàVishny,1996;Porta vàctg,2002;Bergervàctg,2005;Cornettvàctg,2009).

- Về khía cạnh thứ hai: khả năng kiểm soát của người ủy quyền đối với ngườiđại diện, đã được một số tác giả tiếp cận để luận giải tại sao quy mô đôi khi có tácđộngnghịchchiềuđếnROA/ROAAvà/hoặcROE/ROAEcủacácngânhàng;bởicácngânhàng cóquymôcànglớn,vấnđềđạidiệnsẽcàngtrởnênphức tạphơn.Dođó,việccácngânhàngmởrộngquymômàkhôngđikèmvớicácbiệnphápđểgiảiquyếtvấ n đề đại diện, quy mô càng lớn thì HQHĐ của các ngân hàng càng thấp – quy môtác động nghịch chiều đến ROA/

ROAA và/hoặc ROE/ROAE của các ngân hàng(Hughesvàctg,1999;Altunbasvàctg,2000;Amelvàctg,2004).

Lý thuyết kinh tế nhờ quy mô (Economies of scale theory) và lý thuyết kinhtếnhờphạmvi(Economiesofscopetheory)lànhữnglýthuyếtđãđượcđềcậptừlâutronglĩnhvực kinhtế.Vềlýthuyếtkinhtếnhờquymô,theoStigler(1958) đâylàlýthuyết về mối quan hệ giữa quy mô sử dụng trong sự kết hợp được lựa chọn tốt nhấttấtcảnhữngdịchvụsảnxuấtvàtỷlệđầuracủacôngty.Lýthuyếtnàylàthànhphần nổi trội trong các lý thuyết kinh tế về tổ chức xã hội Về lý thuyết kinh tế nhờ phạmvi, Pazar và Willig (1981) cho thấy, thuật ngữ “kinh tế nhờ phạm vi” được sử dụngđể miêu tả cơ bản và trực quan phù hợp về sự sản xuất Một công ty được xem là cóđược lợi thế kinh tế nhờ phạm vi, đó là khi các nguồn lực đầu vào có thể được chiasẻ để tạo ra hai hoặc nhiều dòng sản phẩm với tổng chi chí thấp hơn so với tổng chiphínếuchúngđượctạoramộtcáchriênglẻ.Tirole(1988)chothấy,kinhtếnhờphạmvithìcóliênquan gầnvớikháiniệmkinhtếnhờquymô.Kinhtếnhờphạmvilàkếtquảcủaviệcmởrộngcáchoạtđộngki nhtếbằngviệcđadạnghóasảnphẩm.Vềmốiliên hệ giữa kinh tế nhờ phạm vi và kinh tế nhờ quy mô, với chi phí trung bình giảmnhờsựkếthợpcácyếutốđầuvàođểsảnxuấtnhiềuloạisảnphẩm,côngtycólợithếkinh tế để tối ưu hóa việc sản xuất với quy mô lớn hơn thay vì sản xuất từng loại sảnphẩm riêng lẻ Với lĩnh vực ngân hàng, Kasuya (1986) cho thấy, trong giai đoạn nềnkinhtếtăngtrưởngnhanhvàsựxemxétđểđiềuchỉnhthịtrườngvốn,cácngânhàngtìm kiếm giải pháp để giảm chi phí cố định trên mỗi đơn vị sản phẩm bẳng cách giatăngsốlượngđầurađốivớimỗiloạisảnphẩmđơnlẻ– cácngânhàngđangtìmkiếmgiảiphápđểtốiđahóalợithếkinhtếnhờquymô.Vớihiệuquảkinhtếnhờ phạmvi,đó là khi tổng chi phí hoạt động của ngân hàng để tạo ra ra nhiều loại sản phẩm thìthấphơnsovớitổngchiphíđểtạoracácloạisảnphẩmnàymộtcáchriênglẻ.Vìthế,kinhtếnhờquymôl àlýthuyếtcơbảncủangânhàngtronggiaiđoạnnềnkinhtếtăngtrưởngcao.Trongkhiđó,kinhtếnhờphạ mvicungcấpchongânhànglýthuyếtnềntảng để đa dạng hóa đối với lĩnh vực ngân hàng trong giai đoạn nền kinh tế tăngtrưởngthấp,nhưnghọcólợithếvềcôngnghệthôngtin.

Lý thuyết kinh tế nhờ quy mô và lý thuyết kinh tế nhờ phạm vi hiện đã đượccác tác giả sử dụng để phát triển các mô hình nghiên cứu hoặc luận giải các kết quảnghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau Về việc sử dụng lý thuyết kinh tế nhờquymôvàkinhtếnhờphạmviđểluậngiảichocáckếtquảnghiêncứuliênquanđếnsự tác động của quy mô đến HQHĐ của các ngân hàng, thường được các tác giả tiếpcậntrênhaikhíacạnh: Thứnhất,sựđápứngvềnguồnlựcvậtchấtvà nguồnlựcconngười để có thể tận dụng được lợi thế kinh tế nhờ quy mô và kinh tế nhờ phạm vi.Thứ hai, mối quan hệ giữa sự phát triển của công nghệ và quy mô của ngân hàng đểcóđượclợithếkinhtếnhờquymôvàkinhtếnhờphạmvi– sựpháttriểncủacông nghệđãlàmthayđổimứcquymôtốithiểuhoặctốiđađểcóđượclợithếkinhtếnhờquymôvàkinhtến hờ phạmvitrongcácngânhàng.

- Với khía cạnh thứ nhất: sự đáp ứng về nguồn lực vật chất và nguồn lực conngườiđểcóthểtậndụngđượclợithếkinhtếnhờquymôvàkinhtếnhờphạmvi,đãđượcmộtsố tácgiảtiếpcậnđểluậngiảitạisaoquymôcótácđộngthuậnchiềuhoặcnghịch chiều đến ROA/ROAA và/hoặc ROE/ROAE của các ngân hàng, điều này sẽtùy thuộc vào mức độ đáp ứng về nguồn lực của các ngân hàng; bởi để có thể tậndụngđượclợithếkinhtếnhờquymôvàlợithếkinhtếnhờphạmvi,đòihỏicácngânhàngphảỉcóđ ủnguồnlựcvềvậtchấtvànguồnlựcvềconngười– kiếnthứcvàkinhnghiệmcủađộingũnguồnnhânlực(Teece,1982;Tirole,1988).

- Với khía cạnh thứ hai: mối quan hệ giữa sự phát triển của công nghệ và quymô của ngân hàng để có được lợi thế kinh tế nhờ quy mô và kinh tế nhờ phạm vi, đãđược một số tác giả tiếp cận để luận giải tại sao ở một số quốc gia, mặc dù các ngânhàng quy mô lớn không có được lợi thế kinh tế nhờ quy mô và kinh tế nhờ phạm vi,nhưng làn sóng M&A trong lĩnh vực ngân hàng vẫn diễn ra mạnh mẽ Cụ thể, sự cảithiện công nghệ được áp dụng trong tài chính từ thập niên 80 tại Mỹ đã ủng hộ khuynhhướngchuyểncácngânhàngnhỏthànhcácngânhànglớn(BergervàMester,1997).Ngoài ra, bất chấp các ngân hàng lớn không có được lợi thế kinh tế nhờ quy mô,nhưngởNhậtvàođầunhữngnăm1990vẫndiễnralànsónghợpnhấttronglĩnhvựcngân hàng, điều này là bởi sự phát triển công nghệ đã làm cho chi phí để tạo ra sảnphẩm thấp hơn, đặc biệt với các ngân hàng lớn hơn đã giành được sự giảm chi phínhiều hơn Bên cạnh đó, cũng có bằng chứng cho thấy, dưới sự phát triển công nghệđã làm tăng lợi thế cạnh tranh của việc tạo ra sản phẩm quy mô lớn – dưới sự pháttriểncôngnghệđãlàmgiatăngquymôtốithiểuđểcóđượclợithếnhờquymôtrongngànhngânh àng (Tadesse,2005).

Giả thuyết cấu trúc – hành vi – hiệu quả (structure – conduct – performance/SCP hypothesis) đề cập đến mối quan hệ giữa cấu trúc thị trường, hành vi của côngty, và HQHĐ của công ty Trong đó, về cấu trúc thị trường, thường được phản ánhthông qua mức độ tập trung của ngành Về hành vi của công ty, thường được phảnánhthôngquahànhvicủacôngtytrongviệcấnđịnhmứcgiá,độngcơtrongviệc nắmgiữrủiro,kiểmsoátchiphí.VềHQHĐcủacáccôngty,thường đượcphảnánhthôngquahiệuquảvềmặttàichínhvàhiệuquảvềmặtxãhội.Bain(1951)khinghiêncứu mối quan hệ giữa quy mô lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận và mức độ tập trung củangười bán trong các ngành cho thấy, tỷ suất lợi nhuận trung bình của các công tytrong những ngành có sự tập trung thị trường thường có khuynh hướng cao hơn sovới các công ty trong những ngành không có sự tập trung thị trường – giả thuyết nàyvề cơ bản được phát triển từ lý thuyết giá thông thường và giả thuyết sự thỏa hiệp.Maudos (1998) khi đề cập đến giả thuyết SCP cho rằng, mối quan hệ giữa cấu trúcthị trường và HQHĐ đã tạo ra hai giả thuyết về cạnh tranh: Thứ nhất, giả thuyết sựthỏa hiệp truyền thống (SCP truyền thống) – sự tập trung thị trường dẫn đến sự thỏahiệpvềgiágiữacáccôngty,kếtquảmanglạilợinhuậncaohơnchocáccôngty.Thứhai, giả thuyết cấu trúc hiệu quả – các công ty hiệu quả nhất có được khả năng chiasẻthịtrườngvàkhảnăngcóđượclợinhuậncaohơn,đâylàkếtquảtừviệccáccôngty có được sức mạnh thị trường nhờ sự tập trung thị trường cao hơn Với lĩnh vựcngân hàng, Evanoff và Fortier (1987) khi phân tích mối quan hệ giữa cấu trúc thịtrường, hành vi của ngân hàng, và HQHĐ của ngân hàng cho thấy, các nghiên cứuhầuhếtcũngdựatrênmôhìnhSCPvàđượcdựatrênhaigiảthuyết –giảthuyếtSCPtruyền thống và giả thuyết cấu trúc hiệu quả Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đâyđã chỉ ra rằng, mối quan hệ này có thể bị sai lệch và chính sách chống độc quyền tạisao không cho phép sáp nhập, việc dựa trên mô hình SCP truyền thống có thể thựcsự phản tác dụng và dẫn đến thiệt hại về lợi ích kinh tế Vì vậy, các tác giả đã đánhgiá lại mô hình SCP trong lĩnh vực ngân hàng Trong đó, các tác giả đã xem xét lạiđốivớicảgiảthuyếtSCPtruyềnthốngvàgiảthuyếtcấutrúchiệuquả;kếtquảnghiêncứu mặc dù đã ủng hộ giả thuyết cấu trúc hiệu quả, nhưng cũng cho thấy vai trò củanhững rào cản gia nhập ngành, chúng rất có ý nghĩa khi đánh giá tác động của cấutrúc thị trường đến HQHĐ của các ngân hàng – được đo lường bằng chỉ tiêu lợi nhuận.Cấu trúc thị trường được tìm thấy có tác động thuận chiều đến lợi nhuận chỉ trongcácthịtrườngmàcó nhữngràocảngianhậpngànhcaohơn.

Giả thuyết SCP hiện đã được các tác giả sử dụng để phát triển các mô hìnhnghiêncứuhoặcluậngiảicáckếtquảnghiêncứutrongnhiềulĩnhvựckhácnhau.Vềviệcsửdụn ggiảthuyếtSCPđểluậngiảichocáckếtquảnghiêncứuliênquanđến sựtácđộngcủatậptrungthịtrườngđếnHQHĐcủacácngânhàng,thườngđượccáctácgiảtiếpcậntr ênhaikhíacạnh:Thứnhất,hànhvicủangânhàngliênquanđếnsựđộcquyềnvềgiá,kiểmsoátchiph í,vàtácđộngcủachúngđếnHQHĐcủacácngânhàng Thứ hai, sức mạnh thị trường của các ngân hàng trong việc chia sẻ thị phần,độngcơnắmgiữrủirobởisựtậptrungthịtrường,vàtácđộngcủachúngđếnHQHĐcủacácngânh àng.

- Với khía cạnh thứ nhất: hành vi của ngân hàng liên quan đến sự độc quyềnvề giá, kiểm soát chi phí; và tác động của chúng đến HQHĐ của các ngân hàng; đãđược một số tác giả tiếp cận để luận giải tại sao sự tập trung thị trường có tác độngnghịch chiều/tiêu cực đến HQHĐ của ngân hàng, đặc biệt là hiệu quả về mặt xã hội;bởi với thị trường có sự tập trung cao, các ngân hàng có thể tạo ra sự độc quyền vềgiá; hệ quả gây ra sự bất lợi tiềm tàng đối với phúc lợi xã hội (Edwards, 1964; BoydvàNicolo,2005;Goddardvàctg,2007;SahoovàMishra,2012);bởi việcgiảmcạnhtranh do tập trung thị trường cao hơn, có thể dẫn đến việc giảm sự nỗ lực của nhữngnhà quản lý trong việc tiết kiệm chi phí hoặc nảy sinh vấn đề rủi ro đạo đức bởi tìnhtrạngbấtcânxứngthôngtin(BergervàDeYoung,1997;BergervàHannan,1998).

- Vớikhíacạnhthứhai:sứcmạnhthịtrườngcủacácngânhàngtrongviệcchiasẻthịphần,độn gcơnắmgiữrủirobởisựtậptrungthịtrường,vàtácđộngcủachúngđếnHQHĐcủacácngânhàng;đ ãđượcmộtsốtácgiảtiếpcậnđểluậngiảitạisaosựtập trung thị trường có tác động thuận chiều/tích cực đến HQHĐ của các ngân hàng;bởicácngânhàngcóđượcsứcmạnhthịtrườngnhờsựtậptrungthịtrườngsẽcómứcđộ chia sẻ thị phần cao hơn, dẫn đến lợi nhuận cao hơn Ngoài ra, với các ngân hàngcó được khả năng thu được lợi nhuận cao, họ thường có khuynh hướng thận trọnghơnkhinắmgiữrủiro(Beckvàctg,2004;MartinezvàRepullo,2010).

Khiđềcậpđếnloạihìnhsởhữu,cácNHTMcóthểđượcphânchiathànhngânhàngsởhữunhàn ước,ngânhàngsởhữutưnhântrongnước(gọitắtlàngânhàngsởhữu tư nhân) và ngân hàng sở hữu nước ngoài

(Berger và ctg, 2005; Bonin và ctg,2005;DietrichvàWanzenried,2011).Trongđó,mộtNHTMđượcphânloạivàoloại hìnhsởhữunhànướckhinhànướcnắmgiữtrên50%vốnchủsởhữucủangânhàng,và phân loại vào loại hình sở hữu nước ngoài khi nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ tốithiểu 50% vốn chủ sở hữu của ngân hàng (Kobeissi và Sun, 2010; Dietrich vàWanzenried, 2011, 2014). Đề cập đến sự tác động của loại hình sở hữu đến HQHĐ của các ngân hàng,mộtsốtácgiảkhinghiêncứuhoạtđộngngânhàngởnhữngquốcgiachuyểnđổichothấy,cácng ânhàngsởhữunhànướcthườnghoạtđộngkémhiệuquả hơnsovớicácngân hàng sở hữu tư nhân Trong khi đó, các ngân hàng sở hữu nước ngoài, đặc biệtcác ngân hàng nước ngoài được sở hữu bởi những nhà đầu tư chiến lược là nhữngđịnhchếtàichínhquốctế,thườngcótácđộngtíchcựcđếnHQHĐcủacácngânhàng,điều này là bởi họ có điều kiện thuận lợi trong việc chuyển giao công nghệ, qua đógiúpngânhàngcungcấpdịchvụtốthơn(Boninvàctg,2005).Khinghiêncứuvềsựphát triển của các ngân hàng Hungari trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tậptrungsangnềnkinhtếđịnhhướngthịtrường,mộtsốtácgiảđãchothấy,sựsángtạotrong việc tái tổ chức, cách tiếp cận linh hoạt trong việc tư nhân hóa, chính sách mởđốivớicácngânhàngnướcngoàicùngvớicácngânhàngtrongnướcđãgiúptạonênsự ổn định tương đối và gia tăng HQHĐ của hệ thống ngân hàng Ngoài ra, sự cạnhtranhđượctạorabởicácngânhàngnướcngoàivớikinhnghiệmvàkỹnăngcaohơncũng tạo nên kết quả tích cực đến lĩnh vực ngân hàng – mở rộng giờ phục vụ kháchhàng,cắtgiảmnhữngchiphíkhônghiệuquả,pháttriểncácloạisảnphẩmmới(HasanvàMarton,200 3).CũngđềcậpđếntácđộngcủaloạihìnhsởhữuđốivớiHQHĐcủacácngânhàng,mộtsốtácgiảkhin ghiêncứutại15quốcgiaởChâuÂuchothấy,cácngân hàng sở hữu nhà nước tạo ra lợi nhuận thấp hơn các ngân hàng sở hữu tư nhân,mặc dù chi phí của họ thấp hơn (Iannotta và ctg, 2006) Bằng chứng về loại hình sởhữunhànướccótácđộngngượcchiềuđếnHQHĐcủacácngânhàng,cũngđượctìmthấytạicácngân hàngởẤnĐộ(HaquevàShahid,2016).

Luận giải việc các ngân hàng sở hữu nhà nước thường có HQHĐ thấp hơn sovớicácngânhàngsởhữutưnhânhoặcsởhữunướcngoài,mộtsốtácgiảđãtiếpcậnlýthuyếtđạidiện chothấy,vớicácngânhàngsởhữutưnhân,mụctiêuchungcủatấtcả cổ đông đó là tối đa hóa giá trị Với các ngân hàng sở hữu nước ngoài, họ thườngquantâm đến giá trịcủatoànbộtổchứcquốctếhơn làtừng ngânhàng tạimột quốc gia ở nước ngoài Trong khi đó, với các ngân hàng sở hữu nhà nước, ngoài mục tiêuhiệu quả về tài chính, họ còn phải quan tâm đến việc thúc đẩy các mục tiêu xã hội(Berger và ctg, 2005) Cụ thể, các ngân hàng sở hữu nhà nước có thể phải thực hiệnviệccấptíndụngđốivớinhữngcánhânnghèohoặcnhữngkhuvựcđặcbiệt– nhữngnơimàcầnđếnsựtàitrợthôngquacácngânhàngsởhữunhànướcđểcảithiệnphúclợi xã hội (Cornett và ctg, 2009) Do đó, các ngân hàng thuộc loại hình sở hữu nhànước thường có lý do chính đáng để ủng hộ quan điểm thiên về phúc lợi xã hội(Shleifer và Vishny, 1996) Vì vậy, tại hầu hết các quốc gia, đặc biệt là các quốc giađang phát triển, họ thường thành lập những ngân hàng sở hữu nhà nước, bởi với cácngânhàngsởhữunhànướcnày,chínhphủsẽgiànhđượcquyềnkiểmsoátngânhàngđểtàitrợvốnv àcáclợiíchkháctớinhữngkhuvựcmàcầncảithiệncácmụctiêuvềmặtxãhội(Porta vàctg,2002).

Môhìnhnghiên cứu

Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đó là phân tích tác động của loạihình sở hữu, quy mô và tập trung thị trường đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam;trên cơ sở lý thuyết đại diện, lý thuyết kinh tế nhờ quy mô và kinh tế nhờ phạm vi,giảthuyếtSCPđãđượcđềcậptạichương2;kếthợpvớimôhìnhnghiêncứuđãđượcđềcậpbởiAtha nasoglouvàctg(2005),Cornettvàctg(2009),DietrichvàWanzenried (2011), học viên thiết lập mô hình nghiên cứu gồm các biến phụ thuộcvà các biến độc lập Trong đó, với các biến phụ thuộc, là các biến được sử dụng đểđo lường HQHĐ của các NHTM Việt

Nam Với các biến độc lập, bên cạnh các biếnphảnánhloạihìnhsởhữu,quymôvàtậptrungthịtrường;trongmôhìnhnghiêncứucòncómộtsốb iếnđộclậpkhác.Cácbiếnđộclậptrongmôhìnhnghiêncứubaogồmbanhóm:Thứnhất,cácbiếnđộclập phảnánhnhữngnhântốthuộcvềđặctrưngriêngcủa NHTM; Thứ hai, các biến độc lập phản ánh những nhân tố thuộc về đặc trưngcủa ngành; Thứ ba, các biến độc lập phản ánh những nhân tố thuộc về môi trườngkinhtếvĩmô.Môhình nghiêncứutổngquát của đềtàicódạngnhưsau:

𝑌 𝑖𝑡 :biến phụ thuộc của mô hình hồi quy biểu thị cho các chỉ tiêu phản ánhHQHĐ của NHTM Việt Nam thứ i ở thời điểm năm t; với i = 1, 2, 3,…, N (N là sốlượng các NHTM Việt Nam được sử dụng là mẫu quan sát trong nghiên cứu); t 1,2, 3,…, T (T số năm của chuỗi dữ liệu đối với các NHTM Việt Nam được sử dụngtrongnghiêncứu);

𝑋 𝑗 :cácbiếnđộclậpcủamôhìnhhồiquybiểuthịchonhữngnhântốphảnánhnhững đặc trưng riêng của các NHTM Việt Nam; với j = 1, 2, 3,…J (J số nhân tốthuộc về đặc trưng riêng của các NHTM Việt Nam được sử dụng trong mô hìnhnghiêncứu);

𝑋 𝑘 :cácbiếnđộclậpcủamôhìnhhồiquybiểuthịchonhữngnhântốphảnánhnhững đặc trưng của ngành; với k = 1, 2, 3,…K (K số nhân tố thuộc về những đặctrưngcủangànhđược sử dụngtrongmôhìnhnghiêncứu);

Theo như nội dung đã được trình bày ở trên, để đo lường HQHĐ của cácNHTM Việt Nam, học viên sử dụng chỉ tiêu (biến) ROAA và ROAE Các chỉ tiêu(biến) này đã được nhiều tác giả sử dụng để đo lường HQHĐ của các NHTM (DietrichvàWanzenried,2011,2014;Petriavàctg,2015).

Với mô hình nghiên cứu được thiết lập nhằm phân tích tác động của loại hìnhsở hữu, quy mô và tập trung thị trường đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam, biếnROAA và ROAE được sử dụng với vai trò là những biến phụ thuộc của mô hìnhnghiêncứunhằmphản ánhHQHĐcủacácNHTMViệt Nam,cụthể nhưsau:

- BiếnROAAđượcsửdụngđểphảnánhkhảnăngsinhlợitrênTTSbìnhquâncủa các NHTM Việt Nam ROAA cho thấy việc các NHTM Việt Nam sử dụng TTSđể tạo ra lợi nhuận như thế nào, không phân biệt các tài sản đó được hình thành từnguồnvốnnào.ĐểđolườngđốivớibiếnROAAcủacácNHTMViệtNam,trongnộidungcủaluậ nvănnày,họcviêntínhtoánbằnglợinhuậnsauthuếchiachoTTSbìnhquân.

- BiếnROAEđượcsửdụngđểphảnánhkhảnăngsinhlợitrênvốnCSHbìnhquân của các NHTM Việt Nam ROAE cho thấy việc các NHTM Việt Nam sử dụngvốnCSHđểtạoralợinhuậnnhưthếnào;khôngchỉlàkhảnăngsinhlợicủavốn,màcònlàviệcs ửdụngđònbẩytàichínhcủacácNHTMViệtNam.ĐểđolườngđốivớibiếnROAEcủacácNHTM ViệtNam,trongnộidungcủaluậnvănnày,họcviêntínhtoánbằnglợinhuậnsauthuếchiachovốn CSHbìnhquân.

Các biến độc lập biểu thị cho các nhân tố có tác động đến HQHĐ của cácNHTM thường được một số tác giả phân thành ba nhóm: Thứ nhất, các biến độc lậpbiểuthịchonhữngnhântốphảnánhnhữngđặctrưngriêngcủacácNHTMViệtNam, đó là loại hình sở hữu (OWNER), quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữutrên TTS (EOA), tỷ lệ chi phí hoạt động trên TTS (COA), tỷ lệ dư nợ cho vay trênTTS (LOA), tỷ lệ dư nợ cho vay trên số dư tiền gửi và vay TCTD khác (LOD), tỷ lệchi phí dự phòng RRTD trên tổng dư nợ cho vay (POL) Thứ hai, các biến độc lậpbiểu thị cho những nhân tố phản ánh những đặc trưng của ngành, đó là tập trung thịtrường(CONC).Thứba,cácbiếnđộclậpbiểuthịchonhữngnhântốphảnánhnhữngđặctrưngthuộc vềmôitrườngkinhtếvĩmô,đólàtốcđộtăngtrưởngkinhtế(GDP),tỷlệlạmphát (INF).

Vớimụctiêunghiêncứucủađềtàilàphântíchtácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quymôvàtậptrun gthịtrườngđếnHQHĐcủacácNHTMViệtNam;bêncạnhnhữngbiến độc lập giữ vai trò là các biến giải thích, đó là loại hình sở hữu (OWNER), quymôngânhàng(SIZE)vàtậptrungthịtrường(CONC);trongmôhìnhnghiêncứucòncó những biến độc lập khác giữ vai trò là những biến kiểm soát, đó là tỷ lệ vốn chủsởhữutrênTTS(EOA),tỷlệchiphíhoạtđộngtrênTTS(COA),tỷlệdưnợchovaytrên TTS (LOA), tỷ lệ dư nợ cho vay trên số dư tiền gửi và vay TCTD khác (LOD),tỷlệchiphídựphòngRRTDtrêntổngdưnợchovay(POL),tốcđộtăngtrưởngkinhtế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF) Cách thức đo lường đối với những biến độc lập giữvai trò là biến giải thích và những biến độc lập giữ vai trò là biến kiểm soát cụ thểnhưsau:

Loại hình sở hữu của ngân hàng có tác động đến HQHĐ của các NHTM. Đểphân tích tác động của loại hình sở hữu của ngân hàng đến HQHĐ của các NHTM,các tác giả thường sử dụng biến giả (Bourke, 1989; Athanasoglou và ctg, 2005;DietrichvàWanzenried,2011,2014). ĐểđolườngđốivớibiếnloạihìnhsởhữucủacácNHTMViệtNam,trongnộidung của luận văn này, học viên sử dụng biến giả (dummy variable) Cụ thể, với cácNHTM nhà nước (Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ của NHTM), biếnOWNER sẽ nhận giá trị là 1; với các NHTM cổ phần (cổ đông tư nhân trong nướcnắmgiữtrên50%vốn điềulệcủaNHTM),biếnOWNERsẽnhậngiátrịlà0.

Quy mô ngân hàng có tác động đến HQHĐ của các NHTM Để phân tích tácđộng của quy mô ngân hàng đến HQHĐ của các NHTM, các tác giả thường sử dụnggiátrịTTScủaNHTM,vàđượcđolườngbằnglogaritcơsố10(logaritnepe/ln)củaTTS

(Athanasoglou và ctg, 2005; Cornett và ctg, 2009; Dietrich và Wanzenried,2011,2014;Petriavàctg,2015). Để đo lường đối với biến quy mô của các NHTM Việt Nam, trong nội dungcủa luận văn này, học viên sử dụng giá trị TTS của các NHTM Việt Nam, và đượctínhtoán bằnglogaritnepecủaTTS.

Vốn CSH của ngân hàng có tác động đến HQHĐ của các NHTM Để phântích tác động của vốn CSH đến HQHĐ của các NHTM, các tác giả thường sử dụngchỉ tiêu tỷ lệ vốn CSH trên TTS (Bourke, 1989; Athanasoglou và ctg, 2005; Cornettvàctg,2009;DietrichvàWanzenried,2011,2014;Petriavàctg,2015). Để đo lường đối với biến tỷ lệ vốn CSH trên TTS của các NHTM Việt Nam,trongnộidungcủaluậnvănnày,họcviêntínhtoán bằng vốnCSH chiachoTTS.

Chi phí hoạt động của ngân hàng có tác động đến HQHĐ của các NHTM. Đểphân tích tác động của chi phí hoạt động đến HQHĐ của các NHTM, các tác giảthườngsửdụngchỉtiêutỷlệchiphíhoạtđộngtrênTTS(Athanasoglouvàctg,2005,2006). ĐểđolườngđốivớibiếntỷlệchiphíhoạtđộngtrênTTScủacácNHTMViệtNam,trongnộidun gcủaluậnvănnày,họcviêntínhtoánbằngtổngchiphíhoạtđộngchiachoTTS.

Cho vay có tác động đến HQHĐ của các NHTM Để phân tích tác động củahoạtđộngchovayđếnHQHĐcủacácNHTM,cáctácgiảthườngsửdụngchỉtiêutỷlệdư nợchovaytrênTTS(Athanasoglouvàctg,2006;Cornettvàctg,2009). Để đo lường đối với biến tỷ lệ dư nợ cho vay trên TTS của các NHTM ViệtNam, trong nội dung của luận văn này, học viên tính toán bằng tổng dư nợ cho vaychiachoTTS.

BêncạnhchỉtiêutỷlệdưnợchovaytrênTTS,đểphântíchtácđộngcủahoạtđộng cho vay đến HQHĐ của các NHTM, một số tác giả còn sử dụng chỉ tiêu tỷ lệdưnợchovaytrênsốdưtiềngửivàvaycácngânhàngkhác(Flamini,2009;Cornettvàctg,2009;P etriavàctg,2015). ĐểđolườngđốivớibiếntỷlệdưnợchovaytrênsốdưtiềngửicủacácNHTMViệt Nam, trong nội dung của luận văn này, học viên tính toán bằng tổng dư nợ chovaychiachotổngsốdư tiềngửivàvaycácTCTDkhác.

 Tỷlệchiphídự phòng rủirotíndụng trêntổngdưnợchovay(POL)

Dữliệuvàphương phápnghiêncứu

3.2.1 Dữliệunghiên cứu Đểphântíchtácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quymôvàtậptrungthịtrườngđếnHQHĐ của các NHTM Việt Nam thông qua phương pháp định lượng, dữ liệu đượcsửdụngtrongđềtàiluậnvănlàdữliệuthứcấp,đượcthuthậptrongkhoảngthờigiantừnăm2014đế nnăm2021.Cụthểnhư sau:

- Dữ liệu liên quan đến những yếu tố thuộc về các NHTM và ngành, được lấytừ BCTC được kiểm toán của 27 NHTM và BCTN của NHNN Việt Nam Mẫu cótính đại diện cho tổng thể bởi với số lượng 27 NHTM (danh sách các NHTM trongmẫu nghiên cứu được thể hiện tại phụ lục 1), chúng chiếm 77,14% trong tổng sốlượngcácNHTMViệtNam– tạithờiđiểm31/12/2021tổngsốlượngcủacácNHTMViệt Nam là 35 Trong đó, có bốn NHTM nhà nước sở hữu

100% vốn điều lệ, baNHTMcổphầnNhànướcnắmgiữtrên50%vốnđiềulệ,sốcònlạilàcácNHTMcổphần mà cổ đông là những tổ chức, cá nhân trong nước nắm giữ trên 50% vốn điềulệ Các BCTC của các NHTM Việt Nam và BCTN của NHNN Việt Nam được thuthậpthôngqua website củacácNHTMvàNHNNViệtNam,Cafef.

- Dữ liệu liên quan đến các yếu tố kinh tế vĩ mô được lấy từ Tổng cục Thốngkê–đượcthuthậpthôngquawebsitecủaTổngcục Thốngkê.

Các BCTC được kiểm toán của 27 NHTM Việt Nam, BCTN của NHNN ViệtNam, dữ liệu vĩ mô được thu thập từ Tổng cục Thống kê; sau khi được thu thập, căncứvàocácbiếnphụthuộcvàcácbiếnđộclậptrongmôhìnhnghiêncứu1vàmôhìnhnghiên cứu 2 đã được đề cập ở trên, học viên sử dụng phần mềm MS-Excel để tínhtoánthànhbảngsốliệuđầuvào(sốliệuđượcthểhiệnở phụlục2)

Phươngphápđịnhtínhđượcsửdụngnhằmtổnghợpcáclýthuyếtnềntảngvàcácnghiên cứu thựcnghiệm cóliên quanđến tácđộngcủaloại hình sở hữu, quy mô vàtậptrungthịtrườngđếnHQHĐcủacácNHTM.Từ đó,hìnhthànhkhunglýluận,thiếtlậpmôhìnhnghiêncứuvàđưaracácgiảthuyếtnghiêncứuliênquan đếnsựtácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quymôvàtậptrungthịtrườngđếnHQHĐcủacácNHTMViệtNam.

Phươngphápđịnhlượngđượcsửdụngnhằmphântíchtácđộngcủaloạihìnhsở hữu, quy mô và tập trung thị trường đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam Đểthực hiện điều này này, dựa vào mô hình 1 và mô hình 2, cùng với các giả thuyếtnghiên cứu đã được trình bày ở phần trên, học viên thực hiện việc phân tích thôngqua FEM, REM dựa trên dữ liệu bảng không cân bằng theo như hướng dẫn nghiêncứuđượcđềcậpbởiGreene(2003),vớicácbướccụthểnhưsau:

Mục đính là nhằm khái quát về số quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn,giátrịnhỏnhất,giátrịlớnnhấtcủacácbiếnphụthuộcvàbiếnđộclậpđượcsửdụngtrongmôhì nh1vàmôhình2.

Mục đính là nhằm kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lậptrong mô hình 1 và mô hình 2 Bởi nếu mô hình 1 hoặc mô hình 2 bị hiện tượng đacộng tuyến có thể dẫn đến một số hậu quả, đó là làm gia tăng sai số chuẩn dẫn đếngiảm giá trị thống kê và giảm ý nghĩa của các hệ số, làm sai dấu của các hệ số ướclượngtrongmôhình1vàmôhình2 và/hoặckhoảngtincậybịnớirộng. Để phân tích hiện tượng đa cộng tuyến, học viên thực hiện kiểm định hệ sốtương quan nhằm kiểm tra xem mô hình 1 và mô hình 2 có bị đa cộng tuyến nghiêmtrọng hay không – mô hình hồi quy xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo hoặcgần hoàn hảo Cụ thể, đó là khi hệ số tương quan cặp giữa hai biến có giá trị bằng 1,cặpbiếnnàyđượcxemlàcộngtuyếnhoànhảo(perfectcollinearity);khihệsốtươngquan cặp giữa hai biến có giá trị nhỏ hơn 1 nhưng lớn hơn hoặc bằng 0,8, cặp biếnnày được xem là cộng tuyến gần hoàn hảo

(near-collinearity); khi hệ số tương quancặpgiữahaibiếncógiátrịnhỏhơn0,8,cặpbiếnnàyđượcxemlàcộngtuyếnkhônghoànhảo(im perfectcollinearity).Vớimôhìnhhồiquycónhữngcặpbiếntươngquan hoàn hảo hoặc gần hoàn hảo, một trong những cách xử lý đó là loại bớt một biến rakhỏimôhìnhnghiêncứu. Đểphântíchhiệntượngđacộngtuyến,ngoàikiểmđịnhhệsốtươngquan,họcviêncònthựchiện kiểmđịnhhệsốphóngđạiphươngsai(variance-inflatingfactor/

VIF)đốivớicácbiếntrongmôhình1vàmôhình2.VớicácbiếncóVIFcao,cóthểloạibỏbiếnnàyrakh ỏimôhìnhhồiquy 9 Tuynhiên,Gujarati(2011)chorằng,vềlýthuyếtcónhiềucáchxửlýđểkhắcphụcđ acộngtuyến,vàcáchnàolàphùhợpnhất trong trường hợp cụ thể vẫn còn là vấn đề đang được tranh luận Vì các ướclượng hồi quy vẫn vững miễn là đa cộng tuyến không hoàn hảo, thì cách khắc phụcphổ biến nhất là không làm gì cả, và đơn giản là chỉ trình bày kết quả của mô hìnhphùhợp.

 Phântích hồiquybằngFEMvà REM Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đã được đề ra tại chương 3; học viênthựchiệnphântíchhồiquymôhình1vàmôhình2bằngFEMvàREM.

Mụcđínhlàđểlựachọnkếtquảphùhợphơngiữaphươngpháphồiquythôngqua FEM và REM Cụ thể, để xác định phương pháp hồi quy nào phù hợp hơn giữaFEMvàREM, họcviênthực hiệnkiểmđịnhHausman.

Mụcđíchlàđểkiểmtraxemmôhình1vàmôhình2cóviphạmđiềukiệnmôhìnhhồiquyhaykh ông.Trongđó,thựchiệnnhằmkiểmđịnhphươngsaithayđổivàkiểmđịnhtự tươngquan.

- Kiểm định phương sai thay đổi, tùy thuộc vào kết quả của việc lựa chọn môhình 1 và mô hình 2 ở bước trên, học viên sẽ lựa chọn phương pháp kiểm địnhphùhợp – nếu mô hình hồi quy được chọn là FEM, để kiểm định phương sai thay đổi sẽthực hiện kiểm định Wald. Nếu mô hình hồi quy được chọn là REM, để kiểm địnhphươngsaithayđổisẽthựchiệnkiểm địnhBreuschandPaganLagrangian.

9 VIFđượcxem làcao,khiVIFlớnhơn 10 đốivớicácnghiêncứu tronglĩnhvựckỹthuật,VIFlớn hơn 2 đốivớicác nghiêncứutronglĩnhvực kinhtế–xãhội

- Kiểm định tự tương quan, để kiểm tra xem kết quả hồi quy đối với mô hình1 và mô hình 2 có xảy ra hiện tượng tự tương quan hay không, học viên thực hiệnkiểmđịnhWooldridge.

 Khắc phục vi phạm điều kiện mô hình hồi quy bằng một số phương phápthíchhợp

Trên cơ sở kết quả có được từ việc sử dụng những phương pháp kiểm định ởtrên, tùy thuộc vào loại vi phạm điều kiện mô hình hồi quy được phát hiện đối vớimôhình1vàmôhình2(nếucó),họcviênsẽđưaracácphươngphápkhắcphụcthíchhợp–sử sử dụng phươngpháp GLS hoặcFGLS.

Chương 3 trình bày mô hình và phương pháp nghiên cứu được học viên sửdụngnhằmđạtđượcmụctiêunghiêncứucủaluậnvăn.Vớimụctiêunghiêncứutổngquátcủaluậnvăn, đólàphântíchtácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quymôvàtậptrungthịtrườngđếnHQHĐ củacácNHTMViệtNam;trêncơsởđóđềxuấtcáckiếnnghịnhằmnângcaoHQHĐcủacácNHTMV iệtNam.Bêncạnhviệctrìnhbàycơsởkhoahọc, cách thức hình thành mô hình nghiên cứu – mô hình 1 và mô hình 2; chương 2học viên còn trình bày việc lựa chọn dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Trong đó,trình bày các bước để thực hiện phương pháp nghiên cứu này Cụ thể, để đạt đượcmục tiêu nghiên cứu, học viên đã chọn phương pháp nghiên cứu định lượng bằngFEM,REM,FGLSvớidữ liệubảngkhôngcânbằng.

Mộttrongnhữngđiểm mớicủachương3,đólàđãthiếtlậpđượcmô hìnhhồiquyvàpháttriểnđượcnhữnggiảthuyếtnghiêncứuvềtácđộngcủaloạihìnhsởhữu,quymôvà tậptrungthịtrườngđếnHQHĐcủacácNHTMViệtNam.

QUẢNGHIÊNCỨUVÀTHẢOLUẬN

Thống kêmôtảcácbiến

VớidữliệuđượcthuthậptừBCTChợpnhấtđãđượckiểmtoáncủa27NHTMViệt Nam, BCTN của NHNN Việt Nam và Tổng cục Thống kê trong khoảng thờigian 2014 – 2021, trước tiên học viên sử dụng

Ms-Excel để xử lý số liệu, sau đó sửdụngphầnmềmstatađểphântíchthốngkêmôtảcácbiếnphụthuộcvàbiếnđộclậpcủamôhình1v àmôhình2.Việcthựchiệnphântíchthốngkêmôtảnhằmkháiquátđặctínhbộdữliệuđầuvàocủamô hìnhhồiquygồmsốquansát,trungbình,độlệchchuẩn,nhỏnhất,lớnnhất(sốliệuđược thểhiệnởbảng4.1).

Trungbình Độlệchc huẩn Nhỏnhất Lớnnhất

ROAAlàmộtbiếnphụthuộccủamôhìnhhồiquy–môhình1,biếnnàybiểuthị cho HQHĐ của các NHTM Việt Nam – được đo lường bằng lợi nhuận sau thuếchia cho TTS bình quân của các NHTM Việt Nam ROAA cho thấy việc khai thácTTS của các NHTM Việt Nam có hiệu quả hay không Trong tổng số quan sát thuộcbộ mẫu dữ liệu đầu vào được sử dụng cho mô hình 1 – gồm 27 NHTM Việt Namtrongk h o ả n g t h ờ i g i a n t ừ 2 0 1 4 –

(0,86%), giá trị nhỏ nhất là 0,0001 (0,01%) và giá trị lớn nhất là 0,0365 (3,65%) (sốliệuđượcthểhiệnởbảng4.1).Nhưvậy,vớisốliệuđượcthểhiệnởtrênchothấytạimột số thời điểm (một số năm), ROAA giữa các NHTM Việt Nam có sự chênh lệchrấtlớn.

ROAElàmộtbiếnphụthuộccủamôhìnhhồi quy–môhình2, biếnnàybiểuthị cho HQHĐ của các NHTM Việt Nam – được đo lường bằng lợi nhuận sau thuếchiachovốnCSHbìnhquâncủacácNHTMViệtNam.ROAEchothấyviệcsửdụngvốn CSH của các NHTM Việt Nam có hiệu quả hay không Trong tổng số quan sátthuộc bộ mẫu dữ liệu đầu vào được sử dụng cho mô hình 2 – gồm 27 NHTM ViệtNam trong khoảng thời gian từ 2014 – 2021, ROAE đạt giá trị trung bình là 0,1118(11,18%), giá trị nhỏ nhất là 0,0008 (0,08%) và giá trị lớn nhất là 0,3033 (30,33%)

(sốliệuđượcthểhiệnởbảng4.1).Nhưvậy,vớisốliệuđượcthểhiệnởtrênchothấytại một số thời điểm (một số năm), ROAE giữa các NHTM Việt Nam có sự chênhlệchrấtlớn.

OWNER là một biến độc lập của cả hai mô hình hồi quy – mô hình 1 và môhình 2, biến này đại diện cho loại hình sở hữu của các NHTM Việt Nam – được đolường bằng biến giả Với bất kỳ quan sát nào thuộc bộ mẫu dữ liệu đầu vào được sửdụng cho mô hình 1 hoặc mô hình 2, biến OWNER chỉ nhận một trong hai giá trị;nếu là những NHTM Việt Nam thuộc loại hình sở hữu nhà nước, biến OWNER sẽnhận giá trị là 1; và nếu là những NHTM Việt Nam thuộc loại hình sở tư nhân, biếnOWNERsẽnhậngiátrịlà0.

SIZE là một biến độc lập của cả hai mô hình hồi quy – mô hình 1 và mô hình2,biến này đại diện cho quy mô của các NHTM Việt Nam – được đo lường bằnglogaritnepeTTScủacácNHTMViệtNam.Trongtổngsốquansátthuộcbộmẫudữliệuđầuvàođ ượcsửdụngchomôhình1hoặcmôhình2–gồm27NHTMViệtNamtrongkhoảngthờigiantừ2014–2021,SIZEđạtgiátrịtrungbìnhlà18,8776,giátrịnhỏ nhất 16,2343 và giá trị lớn nhất là 21,2900 (số liệu được thể hiện ở bảng 4.1).Tuy nhiên, để có thể xem xét sự chênh lệch về quy mô giữa các NHTM ViệtNam,cần phải xem xét bộ mẫu dữ liệu gốc về TTS của các NHTM Việt Nam – bộ mẫu dữliệuchưalấylogaritnepeđốivới TTS củacácNHTMViệtNam.

EOA là một biến độc lập của cả hai mô hình hồi quy – mô hình 1 và mô hình2, biến này được đo lường bằng tỷ lệ vốn CSH trên TTS của các NHTM Việt Nam.Trong tổng số quan sát thuộc bộ mẫu dữ liệu đầu vào được sử dụng cho mô hình 1hoặc mô hình 2 – gồm 27 NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2014 – 2021,EOA đạt giá trị trung bình là 0,0830 (8,30%), giá trị nhỏ nhất là 0,0262 (2,62%) vàgiá trị lớn nhất là 0,2203 (22,03%) (số liệu được thể hiện ở bảng 4.1) Như vậy, vớisố liệu được thể hiện ở trên cho thấy tại một số thời điểm (một số năm), EOA giữacácNHTMViệtNamkhôngchỉcósựchênhlệchrấtlớn,màcónhữngthờiđiểmmộtsốNHTMVi ệtNam duytrìtỷlệvốnCSHtrênTTS kháthấp.

COA là một biến độc lập của cả hai mô hình hồi quy – mô hình 1 và mô hình2,biếnnàyđượcđolườngbằngtỷlệchiphíhoạtđộngtrênTTScủacácNHTMViệtNam Trong tổng số quan sát thuộc bộ mẫu dữ liệu đầu vào được sử dụng cho môhình 1 hoặc mô hình 2 – gồm 27 NHTM Việt

Nam trong khoảng thời gian từ 2014 –

2021,COAđạtgiátrịtrungbìnhlà0,0165(1,65%),giátrịnhỏnhấtlà0,0067(0,67%)vàgiátrịlớnnhấtlà0,0 329(3,29%)(sốliệuđượcthểhiệnởbảng4.1).Nhưvậy,vớisố liệu được thể hiện ở trên cho thấy tại một số thời điểm (một số năm), COA giữacácNHTMViệtNamcósự chênh lệchrấtlớn.

LOA là một biến độc lập của cả hai mô hình hồi quy – mô hình 1 và mô hình2, biến này được đo lường bằng tỷ lệ dư nợ cho vay trên TTS của các NHTM ViệtNam Trong tổng số quan sát thuộc bộ mẫu dữ liệu đầu vào được sử dụng cho môhình 1 hoặc mô hình 2 – gồm 27 NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2014 –2021, LOA đạt giá trị trung bình là 0,6323 (63,23%), giá trị nhỏ nhất là 0,3323(33,23%) và giá trị lớn nhất là 0,8160 (81,60%) (số liệu được thể hiện ở bảng 4.1).Nhưvậy,vớisốliệuđượcthểhiệnởtrênchothấytạimộtsốthờiđiểm(mộtsốnăm),LOA giữa các NHTM Việt Nam không chỉ có sự chênh lệch rất lớn, mà có nhữngthời điểm hoạt động kinh doanh của một số NHTM Việt Nam chủ yếu vẫn dựa vàohoạtđộngchovay.

LOD là một biến độc lập của cả hai mô hình hồi quy – mô hình 1 và mô hình2, biến này được đo lường bằng tỷ lệ dư nợ cho vay trên số dư tiền gửi và vay cácTCTD khác của các NHTM Việt Nam.

Trong tổng số quan sát thuộc bộ mẫu dữ liệuđầuvàođượcsửdụngchomôhình1hoặcmôhình2–gồm27NHTMViệtNam trongkhoảngthờigiantừ2014– 2021,LODđạtgiátrịtrungbìnhlà0,7652(75,52%),giátrịnhỏnhấtlà0,4040(40,40%)vàgiátrịlớ nnhấtlà1,1092(110,92%) (sốliệuđượcthểhiệnởbảng4.1).Nhưvậy,vớisốliệuđượcthểhiệnởtrênchothấytạimộtsốthờiđi ểm(mộtsốnăm),LODgiữacácNHTMViệtNamcósựchênhlệchrấtlớn.POLlàmộtbiếnđộclập củacảhaimôhìnhhồiquy–môhình1vàmôhình

2, biến này được đo lường bằng tỷ lệ chi phí dự phòng RRTD trên tổng dư nợ chovay của các NHTM Việt Nam Trong tổng số quan sát thuộc bộ mẫu dữ liệu đầu vàođượcsửdụngchomôhình1hoặcmôhình2–gồm27NHTMViệtNamtrongkhoảngthời gian từ 2014 – 2021, POL đạt giá trị trung bình là 0,0117 (1,17%), giá trị nhỏnhất là - 0,0020 (- 0,20%) 10 và giá trị lớn nhất là 0,0719 (7,19%) (số liệu được thểhiện ở bảng 4.1) Như vậy, với số liệu được thể hiện ở trên cho thấy tại một số thờiđiểm(một sốnăm), POLgiữacác NHTMViệt Namcósựchênhlệchrấtlớn.

CONClàmộtbiếnđộclậpcủacảhaimôhìnhhồiquy–môhình1vàmôhình2,biếnnàyđại diện chomức độtậptrungthịtrườngcủangànhngânhàngViệt Nam

– đượcđolườngbằngTTScủabốnNHTMViệtNamlớnnhấtchiachoTTScủatoànbộhệthốngN HTMViệtNam.Trongtổngsố quansátthuộcbộmẫudữliệuđầuvàođượcsửdụngchomôhình1hoặcmôhình2– gồm27NHTMViệtNamtrongkhoảngthờigiantừ2014–

2021,CONCđạtgiátrịtrungbìnhlà0,4477(44,77%),giátrịnhỏnhấtlà0,4170(41,17%)vàgiátrịl ớnnhấtlà0,4696(46,96%)(sốliệuđượcthểhiệnở bảng 4.1) Như vậy, với số liệu được thể hiện ở trên cho thấy TTS của bốn

NHTMViệtNamlớnnhất(BIDV,Vietinbank,Vietcombank,Agribank)chiếmgầnmộtnửaTT ScủatoànbộhệthốngNHTMViệtNam,điềunàycũngđồngnghĩavớiviệcmứcđộtậptrungthịtr ường của ngànhngân hàngViệtNamlàkhá cao.

GDP là một biến độc lập của cả hai mô hình hồi quy – mô hình 1 và mô hình 2, biến này được đo lường bằngtốc độ tăng trưởng kinh tếcủa Việt Nam. Trongtổngsốquansátthuộcbộmẫudữliệuđầuvàođượcsửdụngchomôhình1hoặcmôhình2– gồm27NHTMViệtNamtrongkhoảngthờigiantừ2014–

10 POLcó giátrịlàsốâm,đó làbởisố dựphòngRRTDphảitríchlập trong nămnhỏhơn số dựphòng RRTDđã trích lập.

0,0708(7,08%)(sốliệuđượcthểhiệnởbảng4.1).Nhưvậy,vớisốliệuđượcthểhiệnở trên cho thấy ngoài trừ một số năm bị tác động bởi dịch bện Covid-19, những nămcònlạiGDPcủa ViệtNamkhá ổnđịnh.

INFlàmộtbiếnđộclậpcủacảhaimôhìnhhồiquy–môhình1vàmôhình2,biến này được đo lường bằng chỉ số giá tiêu dùng hàng năm của Việt Nam Trongtổngsốquansátthuộc bộmẫudữliệuđầuvàođượcsửdụngchomôhình1hoặcmôhình2– gồm27NHTMViệtNamtrongkhoảngthờigiantừ2014–

2021,đạtgiátrịtrungbìnhlà0,0279(2,79%),giátrịnhỏnhấtlà0,0063(0,63%)vàgiátrịlớnnhấtlà0,0409(4,09%)(sốliệuđượcthểhiệnởbảng4.1).Nhưvậy,vớisốliệuđượcthểhiệnởtrênchothấyINFcủaViệtNamluônởmứcthấpvàkháổnđịnh.

Phântíchhiệntượngđacộngtuyến

4.2.1 Phântíchhiệntượngđacộngtuyếnbằngkiểm định hệsốtươngquan Để xem xét việc có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo hoặc gần hoànhảo giữa các cặp biến hay không 11 , học viên thực hiện kiểm định hệ số tương quangiữacác biếnphụ thuộcvà cácbiếnđộclậpcủamô hình 1 vàmô hình 2.

ROAA OWNER SIZE EOA COA LOA LOD POL CONC GDP INF ROAA 1,00

11 Khi hệ số tương quan cặp giữa hai biến có giá trị bằng 1, cặp biến này được xem là cộng tuyến hoàn hảo(perfect collinearity); khi hệ số tương quan cặp giữa hai biến có giá trị nhỏ hơn 1 nhưng lớn hơn hoặc bằng0,8, cặp biến này được xem là cộng tuyến gần hoàn hảo (near-collinearity); khi hệ số tương quan cặp giữa haibiếncógiátrịnhỏhơn0,8, cặp biếnnày đượcxem làcộngtuyến không hoàn hảo(imperfectcollinearity)

Kếtquảkiểmđịnhhệsốtươngquanđốivớimôhình1chothấy,cặpbiếnLOAvàLODcóhệsốtươ ngquancặplà0,88.Trongkhiđó,cáccặpbiếncònlạitrongmôhình1đềucógiátrịnhỏhơn0,8(sốliệu đượcthểhiệnởbảng4.2).

ROAE OWNER SIZE EOA COA LOA LOD POL CONC GDP INF ROAE 1,00

Kếtquảkiểmđịnhhệsốtươngquanđốivớimôhình2chothấy,cặpbiếnLOAvàLODcóhệsốtươ ngquancặplà0,88.Trongkhiđó,cáccặpbiếncònlạitrongmôhình2đềucógiátrịnhỏhơn0,8(sốliệu đượcthểhiệnởbảng4.3).

Như vậy, với số liệu được thể hiện tại bảng 4.2 và bảng 4.3 ở trên cho thấy, cặp biến LOA và LOD có hệ số tương quan cặp là 0,88 Do đó, có thể kết luận rằngcặpbiếnLOAvàLODxảyracộngtuyếngầnhoànhảo.

4.2.2 Phân tích hiện tượng đa cộng tuyến bằng kiểm định hệ số phóng đạiphươngsai Để có thêm thông tin về hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo hoặc gần hoànhảo,đồngthờicóthêmcơsởtrongviệclựachọnbiếncầnloạibỏ,họcviênthựchiệnkiểmđịnh hệsốphóngđạiphươngsaiđốivới cácbiếntrongmôhình hồiquy.

Biến LOD LOA SIZE OWNER EOA COA CONC GDP POL INF Mean

Với số liệu được thể hiện tại bảng 4.4 ở trên cho thấy, biến LOD và LOA cóhệ số phóng đại phương sai (variance-inflating factor/ VIF) khá lớn – VIF của LODlà8,37vàVIFcủaLOAlà7,55.Trongkhiđó,VIFtrungbìnhlà3,12(VIFtrungbìnhlớn hơn 2) Vì vậy, để kết quả hồi quy có độ tin cậy hơn, học viên xử lý bằng cáchloạibỏbiếnLOD rakhỏimôhìnhhồiquy – môhình1vàmôhình2.

Thực hiện lại kiểm định hệ số phóng đại phương sai sau khi đã loại bỏ biếnLODrakhỏimôhình hồiquy–môhình1vàmôhình2.

Biến SIZE OWNER EOA COA CONC GDP LOA POL INF Mean

SaukhiđãloạibỏbiếnLODrakhỏimôhìnhhồiquy,kếtquảkiểmđịnhhệsốphóngđạiphươngs aichothấy,mặcdùbabiếnSIZE,OWNER,EOAcóVIFlớnhơn2,nhưngVIFtrungbìnhchỉcòn1,8(s ốliệuđượcthểhiệnởbảng4.5).Nhưvậy,saukhi loại bỏ biến LOD, vấn đề đa động cộng tuyến của mô hình hồi quy đã được xửlý.Dođó,cácbiếncònlạigồmSIZE,OWNER,EOA,COA,CON,GDP,LOA,POL,INFsẽlàcácbiến độc lậpcủamôhìnhhồiquy–môhình1vàmôhình2.

4.3.1 Phântích hồi quy bằng mô hình tác động cố định và mô hình tác độngngẫunhiên Đểkiểmđịnhgiảthuyết1,giảthuyết2vàgiảthuyết3đãđượcđềcậptạimục

3.1.3.2 của chương 3; học viên thực hiện phân tích hồi quy mô hình 1 và mô hình 2bằngFEMvàREM.

 Kếtquảhồiquy đốivớimôhình1–biếnphụ thuộclà ROAA

Kếtquảhồiquycủamôhình1bằngFEMchothấy,cóbốnbiếntácđộngthuậnchiều đến ROAA của cácNHTM Việt Nam – biến SIZE, EOA, GDP và INF; có haibiến tác động nghịch chiều đến ROAA của các NHTM Việt Nam – biếnPOL vàCONC Trong khi đó, biến OWNER bị bỏ qua (Omitted), có hai biến không có ýnghĩathốngkê– biếnCOAvàLOA (sốliệuđượcthểhiệnởbảng 4.6).

Kết quả hồi quy của mô hình 1 bằng REM cho thấy, có bốn biến tác độngthuận chiều đến ROAA của các NHTM Việt Nam – biến SIZE, EOA, LOA và INF;có hai biến tác động nghịch chiều đến ROAA của các NHTM Việt Nam – biếnOWNER và POL Trong khi đó, có ba biến không có ý nghĩa thống kê – biến COA,CONCvàGDP(sốliệuđược thểhiệnởbảng4.6).

Biếnđộclập Mô hình1 –biến phụthuộc ROAA Môhình2 – biến phụthuộc làROAE

(Ghichú:***,**,*tươngứng vớimứcýnghĩa 1%,5%và10%;cácsố trongngoặcđơnlà độ lệchchuẩn)

Kếtquảhồiquycủamôhình2bằngFEMchothấy,cóhaibiếntácđộngthuậnchiềuđếnROAEcủ acácNHTMViệtNam– biếnSIZEvàGDP;cóhaibiếntácđộngnghịchchiềuđếnROAEcủacácNHTMViệtNam– biếnPOLvàCONC.Trongkhi đó,biếnOWNERbịbỏqua(Omitted),cóbốnbiếnkhôngcóýnghĩathốngkê– biếnEOA,COA,LOAvàINF(sốliệuđược thểhiệnởbảng4.6).

Kết quả hồi quy của mô hình 2 bằng REM cho thấy, có bốn biến tác độngthuận chiều đến ROAE của các NHTM Việt Nam – biến SIZE, COA, LOA và INF;có hai biến tác động nghịch chiều đến ROAE của các NHTM Việt Nam – biếnOWNER và POL Trong khi đó, có ba biến không có ý nghĩa thống kê – biến EOA,CONCvàGDP(sốliệuđượcthểhiệnởbảng4.6).

4.3.2 Thực hiện các kiểm định để lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp và pháthiệnviphạmđiềukiệnmôhìnhhồiquy

 Kiểmđịnhđểlựachọn môhình hồiquyphùhợp Để lựa chọn kết quả hồi quy giữa FEM và REM đối với mô hình 1 và môhình2,họcviên thựchiệnkiểmđịnhHausman.

- H 1 : Mô hình FEM là mô hình phù hợpGiảthuyết đốivới môhình2:

Bảng4.7 Kếtquảkiểm địnhHausman Môhình 1–biếnphụthuộcROAA Môhình 2–biếnphụthuộcROAE

Chi-sq Prob>chi-sq Chi-sq Prob>chi-sq

KếtquảkiểmđịnhHausmanđượcthểhiệntạibảng4.7ởtrênchothấy,vớimôhình1 ,giátrịP=0,0033chi-sq

KếtquảkiểmđịnhWaldđượcthểhiệntạibảng4.8ởtrênchothấy,vớimô hình1 , g i á t r ị P = 0 , 0 0 0 0 < 0 ,0 5(5%)c h on ê n b á c b ỏ g iả t h u y ế t H0( c h ấ pn h ậ n giảthuyếtH1).Vìvậy,dựavàokếtquảkiểmđịnhWaldcóthểkếtluậnrằngmôhình1xảyra hiệntượngphươngsaithayđổi.

KếtquảkiểmđịnhWaldđượcthểhiệntạibảng4.8ởtrênchothấy,vớimô hình2 , g i á t r ị P = 0 , 0 0 0 0 < 0 ,0 5(5%)c h on ê n b á c b ỏ g iả t h u y ế t H0( c h ấ pn h ậ n giảthuyếtH1).Vìvậy,dựavàokếtquảkiểmđịnhWaldcóthểkếtluậnrằngmôhình2xảyra hiệntượngphươngsaithayđổi.

Như vậy, với kết quả kiểm định Wald được thể hiện ở bảng 4.8 ở trên chothấy, kết quả ước lượng bằng FEM đối với mô hình 1 và mô hình 2 đều xảy ra hiệntượng phương sai thay đổi Do đó, để kết quả hồi quy đối với cả mô hình 1 và môhình2đượcướclượngbằngFEMcóđộtincậyhơn,họcviênsẽthựchiệnbiệnphápkhắcphụchiệ ntượngphươngsaithayđổi.

 Kiểmđịnhtựtương quan Đểpháthiệnkếtquảhồiquyđốivớimôhình 1vàmôhình2được ướclượngbằng FEM có xảy ra hiện tượng tự tương quan hay không, học viên thực hiện kiểmđịnhWooldridge.

- H 1 : Mô hình xảy ra hiện tượng tự tương quanGiảthuyếtđốivớimôhình2:

Bảng4.9.KếtquảkiểmđịnhWooldridge Môhình 1–biếnphụthuộcROAA Môhình 2–biếnphụthuộcROAE

KếtquảkiểmđịnhWooldridgeđượcthểhiệntạibảng4.8ởtrênchothấy,vớimôhình1,giát rịP=0,0000

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w