1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx

238 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Chi Ngân Sách Nhà Nước, Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Việt Nam
Tác giả Phạm Thanh Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Thị Thanh Hằng
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 873,94 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1.GIỚITHIỆUNGHIÊNCỨU...........................................................................1 (17)
    • 1.1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (17)
    • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (20)
    • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (20)
    • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (20)
    • 1.5. Phương phápnghiêncứu (21)
    • 1.6. Đónggópcủa luận án (22)
    • 1.7. Kếtcấu nghiên cứu (24)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÁC ĐỘNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢNTRỊ CÔNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC NGHIÊN CỨULIÊNQUAN (26)
    • 2.1. Tổng quanvềcáckháiniệm (26)
      • 2.1.1. TổngquanchingânsáchNhànước (26)
        • 2.1.1.1. Ngânsáchnhànước (26)
        • 2.1.1.2. Chingân sáchnhànước (28)
      • 2.1.2. Tổngquanquản trịcôngđịaphương (29)
        • 2.1.2.1. Kháiniệm (29)
        • 2.1.2.2. Đolườngquản trịcôngvà quảntrịcôngđịaphương (31)
      • 2.1.3. Tăngtrưởngkinhtế (36)
        • 2.1.3.1. Kháiniệm tăng trưởngkinhtế (36)
        • 2.1.3.2. Kháiniệm tăng trưởngkinhtếđịaphương (37)
    • 2.2. Cơsởlýthuyếtliênquan (38)
      • 2.2.1. Lýthuyếtliênquanvềtácđộngcủachingânsáchnhànướcđếntăngtrưởngkinhtế ............................................................................................................................................22 1.Lýthuyếtcânbằngcủa DavidRicardo (38)
        • 2.2.1.2. Lý thuyết Keynesvàlýthuyếttân cổđiển (40)
        • 2.2.1.3. Lýthuyết luật Wagner (42)
        • 2.2.1.4. Mốiquanhệphituyếntínhgiữachitiêucôngvàtăngtrưởngkinhtế (45)
      • 2.2.2. Lýthuyếtvềtácđộngcủaquảntrịcông đếntăngtrưởngkinh tế (47)
      • 2.2.3. Cơsởlýthuyếtvềtácđộngcủaquảntrịcôngđếnmốiquanhệgiữachingânsáchnhànướ cvàtăngtrưởngkinhtế (49)
        • 2.2.3.1. Lý thuyết vềLựachọncôngvàlýthuyếtKinhtếchínhtrị (49)
        • 2.2.3.2. Lýthuyết Kinh tếhọcthểchếmới (51)
        • 2.2.3.3. Lýthuyếttácđộngcủaquảntrịcôngđếnmốiquanhệgiữachingânsáchnhànướcvàtăngtrưởng kinhtế 38 2.4. Lượckhảocácnghiêncứuliênquan (54)
      • 2.4.1. Cácnghiêncứuliênquanvềtácđộngcủachingânsáchnhànướcđếntăngtrưởngkinhtế 41 1. Nghiêncứunước ngoài (57)
        • 2.4.1.2. Nghiêncứutrongnước (61)
      • 2.4.2. Cácnghiêncứuliênquanvềtácđộngcủachingânsáchnhànướcđếntăngtrưởngkinhtếtr ongđiều kiệnquảntrịcông (62)
      • 2.4.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (70)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CHI NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC,QUẢNTRỊCÔNGĐỊAPHƯƠNGĐẾNTĂNGTRƯỞNGKINHTẾCÁCĐỊAPHƯ ƠNGTẠIVIỆTNAM (72)
    • 3.1. Thiếtkếnghiêncứu (72)
    • 3.2. Giảthuyếtnghiêncứu (73)
    • 3.3. Môhìnhnghiên cứu (76)
    • 3.4. Dữliệunghiêncứu (84)
    • 3.5. Phương phápướclượngcácmôhình (84)
      • 3.5.2. Phương pháp kiểm định sự tồn tại ngưỡng chi ngân sách Nhà nước, quản trị côngđịa phương và đánh giá tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địaphươngtạiViệtNamtươngứngvớicácngưỡngquảntrịcôngđịaphương (86)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢN TRỊ CÔNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINHTẾCÁC ĐỊAPHƯƠNGTẠIVIỆTNAM (91)
    • 4.1. Thống kêmô tảmẫunghiêncứu vàtương quangiữacácbiến (91)
    • 4.2. Kếtquảướclượng môhình (95)
      • 4.2.1. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởngkinhtếcácđịaphươngtạiViệtNam (95)
      • 4.2.2. Kếtquảkiểmđịnhngưỡngchi ngânsáchnhànướcở cácđịaphươngtạiViệtNam88 4.2.3. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởngkinhtếđịaphươngtheophânloạitỉnhthànhtạiViệtNam (104)
      • 4.2.4. Kết quả đánh giá tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địaphươngtạiViệtNam trongđiềukiệnquản trị côngđịaphương (107)
      • 4.2.5. Kếtquảxácđịnhcácngưỡngquảntrịcôngđịaphươngvàđánhgiátácđộngcủachingân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam tương ứng với cácngưỡngnày (119)
        • 4.2.5.1. Kiểmđịnhhiệu ứngngưỡngThamgiacủangườidân ởcấpcơsở(TG)104 4.2.5.2. Kiểmđịnhhiệu ứngngưỡngTráchnhiệmgiảitrìnhvới ngườidân(TN)104 4.2.5.3. Kiểm định hiệuứng ngưỡng Kiểm soát tham nhũng trong khu vựccông(KS).108 4.2.5.4. Kiểmđịnhhiệu ứngngưỡngThủtụchànhchínhcông(TT) (120)
        • 4.2.5.5. Kiểmđịnhhiệu ứngngưỡngCung ứngdịch vụcông(CU) (132)
        • 4.2.5.6. Kiểmđ ị n h h i ệ u ứ n g n g ư ỡ n g C ô n g k h a i , m i n h b ạ c h t r o n g v i ệ c r a q u (133)
    • 5.1. Kếtluận (135)
    • 5.2. Hàmýchínhsách (138)
      • 5.2.1. Hàm ýchínhsáchliênquanđếnchingânsáchNhànước (138)
        • 5.2.1.1. Nângcaohiệu quảquảntrịchingânsáchđịaphương (138)
        • 5.2.1.2. Quảntrịchipháttriểnsự nghiệpkinhtế xãhội (140)
        • 5.2.1.3. Quảntrịchiđầutư pháttriển (141)
      • 5.2.2. Hàm ýchính sáchliênquanđếnquảntrịcôngđịaphương (143)
        • 5.2.2.1. Minhbạchhóahoạtđộng quảntrịcôngđịaphương (143)
        • 5.2.2.2. Phòngchốngthamnhũngtrongkhuvực công (144)
        • 5.2.2.3. Tinhgọn thủtụchành chínhcông (146)
    • 5.3. Hạnchếvàhướngnghiêncứutrongtương lai (146)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠI HỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH PHẠMTHANHHÙNG TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢNTRỊCÔNG ĐẾNTĂNG TRƯỞNG KINHTẾCÁCĐỊA PHƯƠNGTẠIVIỆTNAM LUẬNÁNTIẾN SỸKINH[.]

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Tăng trưởng kinh tế là biến số kinh tế vĩ mô quan trọng nhất phản ánh kết quả hoạtđộngchungcủaxãhộidosảnxuấtnhiềuhànghóavàdịchvụhơn,cảithiệnnăngsuấtvàtăngtrưởng cung lao động Tăng năng suất liên quan đến sự kết hợp của lực lượng lao động, vốnvậtchấtnhưnhàmáyvàthiếtbị;tăngcườngsử dụngcôngnghệmới Hiệnnay,hầuhếtcácquốc gia trên thế giới đều quan tâm đến tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ của nó với các yếutố thành phần thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy vậy, cơ chế hoạt động (dựa theo sự can thiệpquản lý của nhà nước hay theo quy luật của nền kinh tế thị trường), các nhân tố tác động đếntăngtrưởngkinhtếvẫnđangcòngâynhiềutranhluận.

Học thuyết về tăng trưởng kinh tế bắt đầu với lý thuyết “bàn tay vô hình – invisiblehand” của Adam Smith Theo đó, thị trường tự nó sẽ tối đa hóa hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên,khiđốidiệnvớicácgiaiđoạnthăngtrầmcủanềnkinhtế,thịtrườngtựdovẫnchưagiảiquyếtđược nhiều vấn đề còn tồn tại hoặc được giải quyết với hiệu quả chưa cao Do đó, cần phảicó sự tham gia của Nhà nước với vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tăng trưởng kinh tếbềnvững.Trongđó,NgânsáchnhànướclàmộttrongnhữngcôngcụquantrọngđểNhànướcđảmbảomục tiêu này.

Về mặt lý thuyết, ngân sách Nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhànước qua đó lập dự toán và tiến hành thực thi trong một khoảng thời gian nhất định, qua đónhằmđểthựcthihiệuquảcácchứcnăng,nhiệmvụcủaNhànướcvàdocơquannhànướccóthẩm quyền quyết định vấn đề này theo Luật ngân sách nhà nước năm 2015 Ngân sách nhànướclàmộtđiềukiệnvậtchấtquantrọngđểthựchiệncácnhiệmvụcủanhànướcvàlàkhâuchủđạotrong hệthốngtàichínhcủamỗiquốcgia.Chínhvìvậy,haithậpkỷquatrênthếgiớiđã chứng kiến một làn sóng phát triển mạnh mẽ trong cải cách và nâng cao hiệu quả quản lýngânsáchcảởcácnướctiêntiếncũngnhư ởcácnướcđangpháttriển(ShahvàShen,2007).Động cơ chính của cải cách và đổi mới trong ngân sách khác nhau giữa các quốc gia, baogồm:khủnghoảngtàichính,áplựcgiảmchitiêucôngvàthayđổiquảntrịchínhtrị(Curristinevàcộngsự,200 7).Mộtsốnghiêncứucủacácnướctrênthếgiớiđãcungcấpcáinhìnsâusắcvềhiệuquảtrongquảnlýngâns ách.Olulu(2014)lậpluậnrằngquảnlýhiệuquảcóthểđónggópchongânsáchtheobacáchchính:giúp cảithiệnưutiênchitiêu;gâyáplựclêncácbộ

Tại Việt Nam, trong thời gian qua cùng với quá trình đổi mới quản lý kinh tế, quản lýchiNSNNcũnglàmộtnộidungđượcChínhphủViệtNamđặcbiệtquantâm.Cụthể,Chínhphủ đã ban hành Luật NSNN năm 2015 được áp dụng từ ngày 1 tháng 1 năm 2017 Qua đó,hoạtđộngquảnlýngânsáchNhànước tạiViệtNamcóvịtríhếtsứcquantrọnggópphầnổnđịnh vĩ mô, an ninh tài chính quốc gia, đảm bảo an sinh xã hội thể hiện qua việc phân bổnguồn lực hợp lý, theo thứ tự ưu tiên và cân đối ngân sách huy động Theo Barro

(1990), cómối quan hệ giữa tỷ trọng chi tiêu NSNN và tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầungười, đồng thời có sự hoàn vốn không đổi bao gồm vốn tư nhân và dịch vụ công. Chi tiêucông được coi là đầu vào của sản xuất tư nhân trong việc tạo ra mối liên hệ tích cực với tăngtrưởngkinhtế(Taban,2010).

Trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đạt được thì Việt Nam vẫn còn tồn tạikhánhiềuvấnđềhạnchếcầnphảiđượcxemxét,đánhgiá,đặcbiệtlàtrongviệcquảnlýngânsách và chi tiêu công, thể hiện ở một số nội dung cụ thể như: (i) Việc lập kế hoạch dự toánphânbổchiNSNNvẫndựatrêncácyếutốđầuvàonhưtỷlệhộnghèo,dânsố,sốđơnvịhànhchính,cóvùngbi êngiới,diệntích…màchưađượcxácđịnhtheokết quảđầura;(ii)quymôquản lý hiệu quả chi vẫn còn thiếu tập trung và mang tính dàn trải; (iii) việc đo lường và xácđịnh các chỉ tiêu chưa thực sự thống nhất, còn mang nặng cảm tính Hơn nữa, quá trình triểnkhai thực hiện cũng đang đặt ra những yêu cầu mới, nguồn lực huy động phục vụ cho pháttriểnkinhtếxãhộilàcóhạn,đồngthờitìnhhìnhquảnlýngânsáchthờigianquavẫncònthấtthoát, lãng phí, kém hiệu quả trong sử dụng vốn NSNN Do đó, công tác quản lý ngân sáchnóichungvàchiNSNNcầnphảiđượctiếptụcđổimới,hoànthiệnhơnnữakhôngchỉđốivớitrungươngm àcònđòihỏiởcấpchínhquyềnđịaphươngphảithựchiện.Nhucầuđặtrahiệnnàylàphảixácđịnhđượcmức độtácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngcũng như xem xét tác động của các thành phần chính trong chi ngân sách Nhà nước đến tăngtrưởngkinhtếđịaphương.Đồngthời,xácđịnhđượctồntạihaykhôngmộtngưỡngchiNSNNmàvượtqua ngưỡngnàytácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngsẽthayđổi.

Ngoài ra, tác động của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương còn bị thay đổitác động bởi các yếu tố khác, một trong số đó là quản trị công Cụ thể, từ những năm 1990,vaitròcủayếutốquảntrịcôngđịaphươngđốivớităngtrưởngkinhtếđịaphươngngàycàngnhậnđượ cnhiềusựquantâm.Mộtvàinghiêncứutrướcđâychothấyquảntrịcôngđãcótácđộngvàtạo ranhiềuthayđổi trong tácđộng củachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtế(Glaeser và Saks, 2004) Theo UNDP (2020), quản trị công hiệu quả là chìa khóa để phát triển toàndiện và bền vững, ở cấp địa phương cũng như quốc gia Quản trị công địa phương hiệu quảgiúpcảithiệnchấtlượngcuộcsốngcủangườidânởcảthànhthịvànôngthôn,giảmbấtbìnhđẳng dưới mọi hình thức, tăng cường quan hệ giữa người dân và các tổ chức công Bên cạnhđó, quản trị công địa phương được xem là chất xúc tác cũng như nhằm kiểm soát tốt, đồngthời tăng cường hiệu quả hơn trong việc dự toán và sử dụng các khoản chi một cách hợp lýtừđóthúcđẩypháttriểnkinhtế(SiddiquiandAhmed,2013).Ởchiềungượclại,nếuquảntrịcông không hiệu quả có thể dẫn đến tác động tiêu cực giữa chi NSNN đến tăng trưởng kinhtế.Mặcdùcónhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềtácđộngcủaquảntrịcôngđếntăngtrưởngkinhtếnhưngtác độngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtrongđiềukiệnquảntrịcôngđịaphươngchưanhiề u.Đặcbiệt,mộtvấnđềđangtranhluậnliênquanđếnliệuquảntrịcông tốt có thực sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu của

(2018)chothấyrằng,tạicácquốcgiađangpháttriển,quảntrịcôngtốtlạicóthểdẫnđếntăngtrưởngkinh tế ở mức thấp. Một trong những lý giải được đưa ra liên quan đến tác dụng của thamnhũng Cụ thể, tác dụng của tham nhũng một phần để giúp khu vực tư nhân có thể giảm đicác khoảng thời gian cho các hoạt động thủ tục hành chính và các hoạt động khác trong kinhdoanh hay đối với người dân, doanh nghiệp giảm thời gian đối với việc phải xếp hàng chờđợi, từ đó giúp thúc đẩy tăng trưởng (Đặng Văn Cường, 2016) Ngoài ra, Aidt

(2009) chorằng với giả thuyết về tác dụng và chất bôi trơn của tham nhũng cũng đã được ủng hộ.

Quađóôngcũngnêuquanđiểmrằng,thamnhũnghoạtđộngnhưcơchế“speedmoney”giúpthúcđẩytăngtrư ởngkinhtếvàkíchhoạtthêmđốivớisựvậnhànhcủabộmáychínhquyềntrongđiều kiện chất lượng thể chế còn thấp của các quốc gia Do đó, cần phải nghiên cứu tác độngcủa chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế trong các điều kiện khác nhau của quản trị công địaphương,cụthểởđâylà cácmức độkhácnhaucủa quảntri côngđịaphương.

Xuấtpháttừnhữngtranhluậnnhưđãtrìnhbàyởtrên,nhằmnângcaovàđổimớitrongquản lý ngân sách, đảm bảo tính tập trung các chính sách tài chính đồng thời phát huy tínhminh bạch năng động sáng tạo, tự chủ tự chịu trách nhiệm bảo đảm cân đối ngân sách địaphương,đặcbiệtlàvấnđềquảnlýchingânsáchlàmộtnhiệmvụhếtsứcquantrọngcảvềlýluận lẫn thực tiễn, do đó, tác giả chọn đề tài: “Tác động chi ngân sách Nhà nước, quản trịcôngđến tăngtrưởng kinhtếcácđịaphươngtạiViệt Nam”đểthựchiệnluậnán tiếnsĩ.

Mụctiêunghiêncứu

MụctiêutổngquátcủaluậnánlàđánhgiáchiNSNNvàquảntrịcôngđịaphươngđếntăng trưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam dựa trên các căn cứ khoa học, thực tiễn, vàkết quả ước lượng các mô hình kinh tế Từ đó, đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng caohiệu quả chi NSNN và quản trị công địa phương hướng đến tăng trưởng kinh tế địa phươngtạiViệtNam. Để đạt được mục tiêu tổng quát và xem xét thực hiện các khoảng trống nghiên cứu,luậnánnàyđặtracácmục tiêu cụthểsau:

 Đánh giá tác động của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Namnóichungvà trongđiềukiệnquảntrịcôngđịaphương;

 Đềxuất cáchàmýchính sáchnhằm nângcaohiệuquảchiNSNNvàquảntrịcôngđịaphươnghướngđến tăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.

Câuhỏinghiêncứu

 Ảnh hưởng của quản trị công địa phương lên tác động của chi NSNN đến tăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNamnhư thế nào?

 Các ngưỡng quản trị công địa phương tại Việt Nam và tác động của chi NSNN đếntăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam tương ứng với các ngưỡng quản trị công địaphươngnàynhư thếnào?

 Nhằm nâng cao hiệu quả chi NSNN và quản trị công địa phương hướng đến tăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam,cầnthực hiệncáchàmýchínhsáchgì?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu:ĐốitượngcủanghiêncứunàylàchiNSNN,quảntrịcôngđịaphươngvàtácđ ộngcủahaiyếutốnàyđếntăngtrưởngkinhtếđịaphương.Quảntrịcôngđịaphươngtrong nghiêncứunàyđược tácgiảtiếpcậnởgócđộquảnlý hoạtđộngchiNSNN.

+Phạmvikhônggian:Nghiêncứuđượctiếnhànhvớitấtcả63tỉnhthànhphốtạiViệtNam Dữ liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập từ các nguồn đảm bảo độ tin cậy nhưTổngcụcthốngkêViệtNam,Cụcthốngkêcủatấtcả63tỉnhthànhphốtạiViệtNam,BộTàichính,

Trung tâm Nghiên cứu Phát triển-Hỗ trợ Cộng đồng (CECODES) thuộc Liên hiệp các HộiKhoa học – Kỹ thuật Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP) tại ViệtNam(Lấydữ liệuBộchỉsốPAPI).

+ Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ năm 2011 – 2020.

Quađó, được lựa chọn dựa trên sự có sẵn về mặt số liệu thời gian nghiên cứu Cụ thể, đối với chiNSNN, hầu hết các dữ liệu đã có sẵn từ năm 2006, tuy nhiên bộ chỉ số hiệu quả quản trị vàhành chính công (PAPI) nhằm đánh giá chất lượng quản trị công địa phương chỉ có từ năm2011 Dữ liệu được tác giả thu thập đến năm 2020 để đảm bảo kết quả nghiên cứu rút ra cótínhcậpnhậtvà đưarahàmýsáthơnvớithựctiễn.

Phương phápnghiêncứu

Đểđạtđượccácmụctiêunghiêncứuđãchỉraởtrên,nghiêncứunàysửdụngphươngpháp định lượng để đánh giá tác động của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tạiViệt Nam trong điều kiện quản trị công địa phương dựa theo mô hình các nghiên cứu củaCooray(2009),Alexiou(2009)vàSiddiqui&Ahmed(2013).Cụthể,xâydựngmôhìnhđánhgiá tác động của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế thông qua hàm sản xuất Cobb-Douglas,các chỉ tiêu thuộc bộ chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI) được đưa vào môhình nghiên cứu để đại diện cho quản trị công địa phương Thực hiện theo Arellano & Bond(1991) để ước lượng các mô hình hồi quy bằng phương pháp

SystemGMM)đượcthựchiệntrongnghiêncứunày.Quađó,cácmôhìnhkinhtếvĩmôđượckhắcphụchiệnt ượngnộisinhmàthườngxảyratrongnó,đốivớidữliệubảngcótồntạicáchiệntượngtựtươngquanvàphươ ngsaithayđổihoặccácướclượngdữliệubảngđộngtuyếntínhthìphươngphápnàyđược sửdụngphổbiếnvàcóđộtincậycaođểphântích. Đối với nghiên cứu này Phương pháp GMM hệ thống (SGMM) là phương pháp thíchhợp để sử dụng với một số lý do chính như: Thứ nhất, nghiên cứu ngày có dữ liệu bảng baogồm 63 tỉnh trong giai đoạn

2011 – 2020 sẽ có N lớn (với 63 tỉnh), T nhỏ (với 9 năm), do đódữliệubảngsẽcónhiềuquansátnhưngítvềmốcthờigian.Thứhai,đốivớiphươngtrìnhcómột hoặc 2 vế có chứa biến trễ (mô hình nghiên cứu động) thì phương pháp này sẽ phù hợpđểướclượng.Việctạoracácbiếncôngcụtừtrongchínhcácbiếntrongmôhìnhthìcácướclượng bảng tĩnh không cho phép thực hiện, trong khi mô hình nghiên cứu động thì cho phépthực hiện tạo ra các biến công cụ này Thứ ba, đối với các biến độc lập không phải là biếnngoại sinh ngặt (strictly extrogenous) thì có thể được sử dụng trong phương pháp này, nghĩalàtrong mô hình sẽtồntại biến nộisinh(endogenousvariable)hoặccótương quanvớiphần dư Cuối cùng, khi mô hình tồn tại các tác động cố định riêng rẽ và phương sai thay đổi hoặctự tương quan của sai số thì phương pháp này là phù hợp, do khả năng khử các tác động cốđịnhriêngrẽvàkhắcphục các khuyếttậtcủamôhình.

Qua đó, tác giả cũng đã thực hiện kiểm định độ tin cậy của mô hình bao gồm một sốnộidungnhư sau:

Kiểm định đầu tiên đó là sự tự tương quan của phần dư được kiểm định: ước lượngGMM đề nghị không có sự tương quan bậc 2 và có sự tương quan bậc 1 với phần dư theoArellano&Bond(1991).Vìvậy,khikiểmđịnhgiảthuyếtH 0 :phầndưcầncósựtươngquanbậc 1 (kiểm định AR (1) và không có sự tương quan bậc 2 (kiểm định AR (2), qua đó để môhình đạt yêu cầu thì cần bác bỏ H0ở kiểm định AR (1) và đồng thời chấp nhận H0ở kiểmđịnhAR(2).

Ngoài ra, kiểm tra các biến đại diện và tính phù hợp của mô hình: Kiểm định F đượcthựchiệnnhằmxácđịnhsựphùhợpcủamôhìnhnhưtươngtựvớicácmôhìnhkhác.Cáchệsốướclượ ngcủabiếngiảithíchsẽđượckiểmtraýnghĩathốngkêtrongKiểmđịnhFvớigiảthuyết H 0 : đều bằng 0 với tất cả các hệ số ước lượng trong phương trình, do đó phải bác bỏgiả thuyết H0để mô hình có thể được phù hợp Tiếp theo các điều kiện trên, kiểm tra giảthuyết H0cũng được sử dụng trong kiểm định

Sargan/Hansen: các biến công cụ là phù hợp.Quađó,cácbiếncôngcụlàphùhợpkhiđượcsửdụngtrongmôhìnhnếuchấpnhậngiảthuyếtH 0

Bên cạnh đó, để xác định các ngưỡng quản trị công địa phương và đánh giá tác độngcủa chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam tương ứng với các ngưỡngnày,tácgiảsửdụngmôhìnhngưỡngđược đềxuấtbởiHansen(1999).

Đónggópcủa luận án

Luận án này có những đóng góp cho cả về thực tiễn, cơ sở lý luận và nghiên cứu thựcnghiệm.Vớicácnộidungbaogồm:

Nghiên cứu này có hai đóng góp chính vào cở sở lý thuyết và các nghiên cứu thựcnghiệm Thứ nhất, bằng cách nâng cao hiểu biết về tác động của các yếu tố chi NSNN địaphương, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế, có thể giúp chính quyền địa phương củaViệtNamcungcấpphúclợicôngtốthơn.Thứhai,nghiêncứungụýrằngquảntrịcôngđịaphươngđóngmộtvaitrò quantrọngtrongviệccảithiệnhiệuquảcủamốiquanhệtươngtácgiữachi

NSNN và tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh của Việt Nam Chính quyền địa phương không thểchờ đợi sự phát triển kinh tế - xã hội lớn hơn trước khi cải thiện chất lượng quản trị công địaphương.Thayvàođó,giảmchiphíkhôngchínhthức,chínhsáchcôngkhôngthiênvịvànângcaotínhminhb ạchlàcấpthiếtđểpháttriểnkhuvựctưnhânvàtăngtrưởngkinhtếđịaphươnglàđiềutrước hếtnênthực hiện.

Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng trong đánh giá tác động củachi NSNN đến tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình ngưỡngđược đề xuất bởi Hansen (1999) để tìm kiếm ngưỡng chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địaphương.Bêncạnhđó,tácgiảcũngxemxétsựkhácnhauvềtácđộngnàygiữacácđịaphươngcó quy mô kinh tế khác nhau Kết quả nghiên cứu đã phần nào khẳng định bổ sung thêm cơsởrằngcáclýthuyếtvềtácđộngcủachitiêuchínhphủđếntăngtrưởngkinhtếnhưlýthuyếtluật Wagner

(1883), lý thuyết của Keynes (1936) Theo đó, kết quả nghiên cứu một lần nữakhẳng định lại lý thuyết luật Wagner (1883), lý thuyết của Keynes (1936) về tác động tíchcựccủachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtế.ChiNSNNthựcsựcótácđộngtíchcựcđếntăngtrưởngkinh tếđịaphương,cụthểlàkhichínhphủtăngchitiêucủamìnhthôngquathâmhụtngânsáchsẽlàmtăngthunh ậpsauthuếvàcủa cảicủa hộgiađình.

Thứhai,mộtđiểmmớicủaluậnánsovớicácnghiêncứutrướclàxácđịnhcácngưỡngquản trị công địa phương và đánh giá tác động của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địaphươngtạiViệtNamtươngứngvớicácngưỡngnày.Đểxácđịnhcácngưỡngvàđánhgiátácđộng của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam tương ứng với cácngưỡng này, tác giả sử dụng mô hình hồi quy ngưỡng đối với dữ liệu bảng được đề xuất bởiHansen(1999).Kếtquảcủanghiêncứuđãkhámphásâuhơnvềvaitròcủaquảntrịcôngđịaphươngtron gtácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.Đồngthời,kếtquảnàycũngkhẳngđị nhvàbổsungchocáclýthuyếtvềquảntrịcôngnhưlýthuyếtvề lựa chọn công, lý thuyết kinh tế chính trị Cụ thể, kết quả nghiên cứu đã kiểm định tínhhợp lý của lý thuyết về lý thuyết kinh tế chính trị, lựa chọn công cho rằng một nền tảng quảntrịcôngtốt,hiệuquảsẽhỗtrợtốtchotăngtrưởngkinhtế.

NghiêncứucungcấpkếtquảthựcnghiệmvềtácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinh tế địa phương tại Việt Nam nói chung và trong điều kiện quản trị công địa phương,nghiên cứu tiếp cận mô hình hồi quy dạng bảng động (dynamic panel) của 63 tỉnh thành tạiViệt Nam trong giai đoạn 2011 - 2020 Kết quả nghiên cứu cho thấy gia tăng chi NSNN sẽthúcđẩytăngtrưởngkinhtếđịaphương.Cụthể,1%giatăngtrongchiNSNNsẽlàmgiatăngtăngtrưởngkin htếđịaphương0,2580%.Kếtquảnàycũngphùhợpvớicácnghiêncứutrướcđây của Devarajan và cộng sự (1996); Afonso và Fernandes (2003); Yasin (2003); Cooray(2009); Alexiou (2009); Roşoiu (2015) về chiều hướng tác động Khi xem xét tác động củacác thành phần chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương, kết quả nghiên cứu cho thấychi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địaphương Điều này là phù hợp với thực tiễn của các địa phương tại một quốc gia đang pháttriểnnhưViệtNam,cáckhoảnchipháttriểnsựnghiệpkinhtếxãhộisẽcótácdụngthúcđẩytăng trưởng kinh tế Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại tất cả 63 tỉnh thành ở Việt Nam sẽlàm rõ tác động của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế trong điều kiện quản trị công tại cácđịa phương này Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học để Chính phủ và các bộngành,cáctỉnh,thànhphốxemxéttrongviệcthực hiệncũngnhưquảnlýchiNSNN.

Nghiêncứulàbằngchứngthựcnghiệmvềviệckhôngtìmthấybằngchứngtồntạihiệuứng ngưỡng trong mô hình tác động của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế của địa phươngtạiViệtNam.Nhưvậy,ởquymôđịaphương,khigiatăngchiNSNNsẽcótácđộngtíchcựcđến tăng trưởng kinh tế của các địa phương tại Việt Nam Ngoài ra, kết quả ước lượng môhình động về tác động của chi NSNN,quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế cácđịaphươngtạiViệtNamchothấyGRDPđầukỳ,chiNSNN,vốnđầutưđịaphương,tỷlệlaođộng tại địa phương, thủ tục hành chính công (TT), Kiểm soát tham nhũng trong khu vựccông (KS), cung ứng dịch vụ công (CU) có tác động đến tăng trưởng kinh tế địa phương tạiViệt Nam Kết quả cũng chỉ ra một số hạn chế cần khắc phục và đưa ra một số hàm ý chínhsáchvớinhữngmứcđộcầnđượcápdụngkhácnhauchophùhợp,cóhiệuquảnhằmđạtđượcmụctiêu pháttriểnkinhtếtạiViệtNamnóichungvàcáctỉnhthànhphốnóiriêng.

Kếtcấu nghiên cứu

Trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiêncứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứuvàkếtcấucủađềtài.

- Chương 2: Cơ sở lý thuyết tác động chi ngân sách nhà nước, quản trị công địaphươngđếntăngtrưởngkinhtếvàcácnghiêncứuliênquan Đưa ra các lý thuyết liên quan về tác động của chi NSNN, quản trị công địa phươngđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNamvàcácnghiêncứuđãđượcthựchiệnđểhìnhthànhmô hìnhnghiêncứuvàcácgiảthiếtnghiêncứu.

- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu tác động chi ngân sách nhà nước, quản trịcôngđịaphươngđếntăngtrưởngkinhtếcácđịaphươngtạiViệtNam

- Chương4:Kếtquảnghiêncứuthựcnghiệmtácđộngchingânsáchnhànước,quảntrịcông địaphươngđếntăngtrưởngkinhtếcácđịaphương tạiViệtNam

Trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chi NSNN, quản trị côngđịaphươngđếntăngtrưởngkinhtếcác địaphươngtạiViệt Nam.

Tóm tắt nghiên cứu và đưa ra các hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả chiNSNN,quảntrịcôngđịaphươngđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÁC ĐỘNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢNTRỊ CÔNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC NGHIÊN CỨULIÊNQUAN

Tổng quanvềcáckháiniệm

NSNN về mặt tài chính là một bản dự toán thể hiện những ước tính về doanh thu dựkiến và chi tiêu dự kiến cụ thể trong một năm tài chính dưới góc độ hình thức Vào đầu mỗinăm, chính phủ trình bày trước quốc hội một bản ước tính về các khoản thu và chi cho nămtài chính sắp tới Chính phủ lập kế hoạch chi tiêu theo mục tiêu của mình và sau đó cố gắnghuyđộngcácnguồnlựcđểđápứngchitiêuđãđềra(Wildavsky,1964;Giertz,1981;Lapsleyvàcộngsự ,2011).Cácmụctiêu chính củaNSNNbaogồm:

Tăng trưởng kinh tế: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và cân đối, nâng cao mứcsốngcủanhândân.

Giảm nghèo và thất nghiệp: xóa nghèo và thất nghiệp hàng loạt bằng cách tạo cơ hộiviệclàm vàcungcấpcáclợiíchxãhộitốiđa chongườinghèo.

Giảm bất bình đẳng: bất bình đẳng về thu nhập và của cải được giảm bớt thông quaviệc đánh thuế và trợ cấp Chính phủ đánh thuế suất cao đối với người giàu và thấp hơn ởnhóm thu nhập thấp hơn, đồng thời cung cấp cho nhóm thu nhập thấp các khoản trợ cấp vàtiệnnghi.

Phân bổ lại cơ cấu các nguồn lực: việc phân bổ lại các nguồn lực là cần thiết để đạtđược các mục tiêu kinh tế và xã hội Chính phủ phân bổ nguồn lực vào các lĩnh vực mà tưnhânchưathực hiệnnhiềunhưvệsinhcôngcộng,giáodục,y tế,v.v. Ổn định giá cả: để duy trì sự ổn định giá cả và điều chỉnh các chu kỳ kinh doanh liênquanđếnsuythoái đặctrưngbởisảnlượnggiảm,giácảvàtỷlệthấtnghiệpgiatăng.

Quản lý các doanh nghiệp công: quản lý các doanh nghiệp công mang tính chất độcquyền quốc gia như đường sắt, điện lực NSNN được coi là ngân sách thặng dư nếu doanhthu dự kiến của chính phủ vượt quá chi tiêu ước tính của chính phủ trong một năm tài chínhcụthể.Điềunàycónghĩalàthunhậpcủachínhphủtừthuếlớnhơn sốtiềnmàchínhphủchichophúclợicôngcộng

TheoPremchand(1994), NSNN là một bản dự toán hàng năm trong đó trình bày chitiêuướctínhcủachính phủvàcáckhoảnthu hoặcdoanhthu dựkiến củachínhphủchonăm tài chính sắp tới Tùy thuộc vào tính khả thi của các dự toán này, ngân sách có ba loại - ngânsáchcânđối,ngânsáchthặngdưvàngânsáchthâmhụt(SunvàLynch,2008),như:(1)ngânsách cân đối là ngân sách cân bằng nếu chi tiêu ước tính của chính phủ bằng với thu nhập dựkiến của chính phủ trong một năm tài chính cụ thể Được nhiều nhà kinh tế học cổ điển ủnghộ, loại ngân sách này dựa trên nguyên tắc “sống trong tầm tay” Họ tin rằng chi tiêu củachính phủ không được vượt quá doanh thu của họ Mặc dù là một cách tiếp cận lý tưởng đểđạtđược mộtnềnkinhtếcânbằngvàduytrìkỷluậttàikhóa,mộtngânsáchcânbằngkhôngđảm bảo sự ổn định tài chính vào những thời điểm kinh tế suy thoái hoặc giảm phát Về mặtlý thuyết, có thể dễ dàng cân bằng giữa chi tiêu ước tính và thu nhập dự kiến nhưng khi thựchiện trên thực tế, khó có thể đạt được sự cân bằng đó (2) Ngân sách thặng dư xảy ra trongtrường doanh thu dự kiến của chính phủ vượt quá chi tiêu ước tính của chính phủ trong mộtnăm tài chính Điều này có nghĩa là thu nhập của chính phủ từ các khoản thuế thu được lớnhơn số tiền mà chính phủ chi cho phúc lợi công cộng Ngân sách thặng dư biểu thị sự sungtúc về tài chính của một quốc gia Một ngân sách như vậy có thể được thực hiện vào nhữngthời điểm lạm phát để giảm tổng cầu Và (3), ngân sách thâm hụt nếu chi tiêu ước tính củachínhphủvượtquáthunhậpdựkiếncủachínhphủtrongmộtnămtàichínhcụthể.Loạingânsách này phù hợp nhất với các nền kinh tế đang phát triển, chẳng hạn như Ấn Độ Đặc biệthữu ích trong thời điểm suy thoái, ngân sách thâm hụt giúp tạo ra nhu cầu bổ sung và thúcđẩytốcđộtăngtrưởng kinhtế.Ởđây,chínhphủphảichịuchitiêuquámứcđểcảithiệntỷlệviệc làm, thúc đẩy sản xuất Điều này dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ,giúp phục hồi nền kinh tế Chính phủ trang trải số tiền này thông qua các khoản vay công(bằngcáchpháthànhtráiphiếuchínhphủ)hoặc bằngcáchrúttừ thặngdư dự trữ.

Tại Việt Nam, khái niệm NSNN được quy định trong pháp luật thực định tại Điều 4củaLuậtngânsáchnhànướcnăm2015vớiđịnhnghĩa:“Ngânsáchnhànướclàtoànbộcáckhoảnthu,chi củaNhànướcđượcdựtoánvàthựchiệntrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnhdo cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệmvụ của Nhà nước”.Với các định nghĩa này, các nhà làm luật đã đề cập tới ba vấn đề cơ bảnkhi quan niệm về NSNN: thứ nhất, ngân sách Nhà nước bao gồm toàn bộ các khoản thu vàchi của Nhà nước được đưa vào trong dự toán, qua đó cơ quan nhà nước có thẩm quyền xemxét quyết định nội dung dự toán; Thứ hai, các khoản thu, chi trên được thực hiện trong mộtthời gian nhất định có thể là một năm hoặc giai đoạn trung hạn… Trong khi đó, LuậtNgânsáchnhànướcnăm2002trướcđâychỉthểhiệnkhiđượcthựchiệntrongthờihạn1năm,tính từ ngày 01 tháng 01 cho đến ngày 31 tháng 12 năm dương lịch đối với thu và đến 31 tháng01 của năm sau (thêm kỳ 13) đối với một số khoản còn nhiệm vụ được chi tính trong ngânsáchcủanămtrước;Thứba,việcthựchiệncácchứcnăng,nhiệmvụcủaNhànướcđượcxâydựngvàt hựchiện nhằmmụctiêubảođảmvềmặttàichínhdựatrên cáckhoảnthu,chinày.

Theo Hoàng Thị Chinh Thon và cộng sự (2010) cho rằng chi ngân sách Nhà nước đãđược tách ra thành nhiều thành phần khác nhau, qua đó có tác động khác nhau đối với mỗithànhphầnđếntăngtrưởngkinhtế.Đ ố i vớiquyếttoánchingânsách,cácnướctrênthếgiớithường chia ra ba thành phần chính: chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển; các khoản chikhác (chi từ nguồn tăng thu cân đối, chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, chi cảicách tiền lương, các khoản chi được quản lý qua NSNN, các nhiệm vụ chi từ nguồn tang thucân đối, chi khác và dự phòng…) Tăng trưởng kinh tế sẽ có tác động dài hạn và tạo ra nănglực sản xuất cho nền kinh tế đối với việc tăng chi đầu tư phát triển Bên cạnh đó, chi đầu tưphát triển đòi hỏi cần có thời gian đây cũng được xem là đặc thù của nội dung chi này (nhấtlà việc thực hiện xây dựng các công trình như xây dựng trường để đạt chuẩn cơ sở vật chấtnhằm xây dựng lộ trình đạt chuẩn quốc gia, các công trình thủy lợi, dự án khu dân cư…).Ngoàira,việcđầutưchocáccôngtrìnhnàythườnglớnvàkéodàitrênhainămdođócóthểảnh hưởng chưa tích cực đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia hay địa phương ở thờiđiểm hiện tại, tuy nhiên việc đầu tư nguồn lực vào các nhiệm vụ chi có thể được xem là cầnthiếtvàkhôngthểkếtluậnngay,đồngthờicầncăncứvàotìnhhìnhphátkinhtế- xãhộicủaquốcgiađểquyếtđịnhchophùhợp.Chithườngxuyênlàviệcphânbổkinhphíchocáckhoảnchihàngn ămđồngthờiđểduytrìtốtcơchếvậnhànhcủabộmáyhànhchínhNhànước.Quacó cũng đảm bảo cung cấp dịch vụ và hàng hoá về pháp luật, hành chính …tạo môi trườngthuậnlợi vềvĩmôtronghoạtđộngkinh doanh,đầutư,sảnxuấtđếncác tổchức,cá nhân.

Cóthểxemviệcđiđôigiữachínhsáchpháttriểnkinhtếvàmụctiêupháttriểnkinhtếtrungvàdàihạnđ óngvaitròquantrọngtrongchingânsáchNhànước.Hơnnữa,vấnđềphâncấp ngân sách cũng cần được tăng cường và xem xét, phân công cụ thể để đưa ra quyết địnhchochitiêuởcấpchínhquyềnđó.Phâncấpngânsách,điềuchuyểnnguồnvốnvàgiaothẩmquyền quyết định cho chính quyền cấp dưới là một trong những nội dung quan trọng nhằmtăng cường cải cách hành chính ở khu vực công, cung cấp hàng hoá, dịch vụ công trực tuyếnsẽ tăng tính cạnh tranh của các chính quyền địa phương, điều này góp phần tăng trưởng kinhtếđược gia tăng (Bahl&Linn,1992).

Theo nghĩa rộng, chi tiêu công là một khái niệm đơn giản: nó biểu thị sự phân bổ củanhànước,trêncáctiêuchíphithịtrường,đốivớicácnguồnlựckinhtếmànócóđượctừcáccông ty và hộ gia đình Ngay từ cái nhìn đầu tiên, điều này có thể phản ánh một khái niệmđơn giản Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chỉ ra sự phức tạp của việc lý thuyết hóa khái niệmnày Điều này là do giữa các Quốc gia, mức độ và thành phần của khái niệm phụ thuộc vàomộtdanhsáchphongphúcácyếutốảnhhưởngkhácnhaugiữacácquốc gia.

Nhưvậy,chiNSNNlàviệcphânphốivàsửdụngquỹNSNNnhằmđảmbảothựchiệnchứcnăngcủa Nhànướctheonhữngnguyêntắcnhấtđịnh.CơcấuchiNSNNlànộidungcáckhoản chi và tỉ trọng của các khoản chi trong tổng chi NSNN Khi đánh giá số liệu thống kêvề chi tiêu của chính phủ ở các khu vực khác nhau, có thể kết luận rằng khái niệm này đã trởthành một công cụ quan trọng của các Quốc gia để tác động đến nền kinh tế Năm 1963, cácphân tích chứng minh rằng chi tiêu chung của chính phủ ở bảy nước OECD lớn lên tới 31%tổng sản phẩm quốc nội Đến năm 1981, con số này lên tới 44%, và khi xu hướng này đượccủngcố,chitiêucủachínhphủsẽlớnhơnGDPvàokhoảngnăm2057.Xuhướngnàycóthểđượcgiải thíchmộtphầnlàdochiphítrợgiúpngườigiàngàycàngtăng,chiphíytếtăngvàsựcạnhtranhtrongcuộc chạyđuavũtrang.

2.1.2.1 Kháiniệm Định nghĩa đơn giản nhất về quản trị công địa phương là một tập hợp các giá trị,thểchếvàchínhsách,dựavàođiềunàymàmộtxãhộisửdụngđểquảnlýcácvấnđềxãhội,kinhtế và chính trị của họ thông qua mối quan hệ giữa khu vực tư nhân, các tổ chức xã hội vàchính phủ Đây cũng là giải pháp mà xã hội đưa ra quyết định và thực hiện, đạt được sự thỏathuận, hiểu biết và hành động Qua đó, bao gồm quy trình, cơ chế để xã hội và công dân đạtđược mục tiêu về lợi ích, sắp xếp các khác biệt, qua đó quyền và trách nhiệm pháp lý đượcthựchiện.Nhữngthểchế,quytắcvàthựctiễnsẽhạnchếcũngnhưcungcấpsựkhuyếnkhíchđốivớitổc hức,cánhânvàcáctậpđoàn(Crawford,1999).Quảntrịcôngđịaphươngcầnphảithực hiện khi mọi người sống trong một cộng đồng và có sự tương tác chặt chẽ với nhau(Crawford, 1999) và hai yếu tố cơ bản có thể được phân biệt trong quản trị công địa phươnglà: quản lý các dịch vụ công và quyền đại diện của công dân Những yếu tố này không chỉ làyếu tố đặc biệt của chính quyền địa phương mà còn là chỉ số đánh giá hiệu quả của chínhquyềnđó.

Theođịnh nghĩa do OECD, quản trịcông địaphương là việcchínhquyềnđịaphươngdựatrênquảnlýtàikhóa,quyềnlậpphápvàhànhphápđốivớimộtkhu vựctươngứngvớigiớihạnlãnhthổvàmột nhómngườinhất định. Vớiđịnhnghĩatrênchothấyloạihìnhquảntrịnàygắnliềnvớihaiyếutốquantrọnglàphânquyềnvàt ựquảnđịaphương.Phânquyềnlàviệccungcấphoặcphânphốicácchứcnăngnhấtđịnh,thuộcc ácthuộctínhhànhchính,chínhtrịhoặckinhtế,từchínhquyềntrungươngđếnchínhquyềnđịaphương(Fag uet,2009). Theo Aijaz (2007) quản trị công địa phương là một bộ phận của quản trị công chínhphủ chủ yếu giải quyết các vấn đề liên quan đến một nhóm dân cư nhất định trong một lãnhthổ nhất định Điều này được thực hiện về cơ bản dựa trên trách nhiệm mà quốc hội quyếtđịnhgiaoquyềnquảnlýchođịaphươngtheoluậtđịnhnhằmgiatăngsựpháttriểnthôngquaquảnlýn guồnlựcvềxãhộivàkinhtế(cơquannhànướcvàcôngdâncóthểkếtnốidựatrênmôi trường này) Chế độ chính trị có liên hệ mật thiết với quản trị công địa phương; quản lýnguồn lực tốt được tiến hành theo quá trình sử dụng quyền lực; việc hoạch định kế hoạch vàthực hiện chính sách công thể hiện năng lực của chính phủ Quản trị công địa phương đượcchia thành 4 yếu tố cấu thành: 1) quan chức Nhà nước cần thực hiện báo cáo trước công dânnhững vấn đề trong hoạt động của quan chức Nhà nước được gắn liền với trách nhiệm phảibáocáonày;2)Hoạtđộngcủanhànướccầncôngkhai,minhbạchnhằmcóthểtiếpcậntheocách thức ít tốn kém nhất, dễ dàng nhất cho công dân; 3) Công dân phải được biết trước vàthực hiện thống nhất, đồng bộ các thông tin về pháp luật Nhà nước; 4) Các hoạt động củachínhphủcầnđượcgiámsát,kiểmtravớisự thamgia,theodõicủacôngdân.

Tómlại,quảntrịcôngđịaphươnglàthểhiệnquyềntựquảncủađịaphươngtrongmộtgiới hạn nhất định về bộ máy, ngân sách, chức năng, nhiệm vụ được đặt dưới sự kiểm soátcủa chính quyền trung ương phù hợp theo quy định của pháp luật Lợi ích của công dân địaphươngvàcácnhiệmvụcôngviệccủađịaphươngđượcxemlàyếutốquantrọngtrongquảntrị địa phương.

Vì vậy, việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch hàng năm, trung và dài hạncho địa phương trong quá trình quản trị cần dựa trên nguồn lực, đặc điểm, tình hình kinh tếxãhộicủatừngđịaphươngvànhucầuthựctếcủangườidânđịaphương.Cộngđồngdâncưđịaphương đượcxemxétlàchủthểcủaquản trịcôngđịaphương,baogồmcáctổchứckinhtế,tổchứcxãhội,tổchứcphichínhphủ,tổchứcnghềnghiệp

…vànhândânđanghoạtđộngvà sinh sống trên lãnh thổ địa phương đó Quản trị địa phương với các chủ thể có thể đượcthựchiệnbằngnhiềuhìnhthứcgiántiếphaytrựctiếp.Quảnlývàxâydựngbộmáycủachínhquyềnđịaphư ơngthì được chủđộng vàtự quảntheophâncấpcủamình.

Việcđolườngxácđịnhcảmnhậncủadoanhnghiệpvàcôngchúngởcáckhíacạnhkhácn hauđượcxemlàmộtkháiniệmđachiềucủaquảntrịcông(SiddiquiandAhmed,2013).Hiệntại,đểđ olườngchấtlượng,tiêuchíquảntrịcôngtạicácquốcgia,nhiềutổchứcthươngmạiq u ố c t ế n h ư : B u s i n e s s E n v i r o n m e n t R i s k I n t e l l i g e n c e ( B E R I ) , P o l i t i c a l R i s k S e r v i c e (PRS)vàcáct ổchứcphithươngmạinhư:FreedomHouse,GlobalIntegrity,WorldEconomicForum(WEF),WorldBankđ ãvàđangnghiêncứucácbộchỉsốvớicáctiêuchíkhácnhauđểđạidiệnchoquảntrịcông.chỉsố đánhgiárủiroquốcgia(InternationalCountryRisk Guide–ICRG) vàchỉsốquảntrịtoàncầu(WorldwideGovernanceIndicators-WGI)là haibộchỉsốđượcxemxétlàđầyđủđểsửdụngkháphổbiếntrongcácnghiêncứuthựcnghiệm. Hơn 200 vùng lãnh thổ và quốc gia sử dụng cơ sở dữ liệu quản trị từ các Chỉ số quảntrị toàn cầu (Worldwide Governance Indicators - WGI) Từ năm 1996 thì Chỉ số WGI đượcđưa vào sử dụng và song song đó đã tiếp tục được hoàn thiện đến thời điểm hiện tại. Vớikhoảng hơn 30 nguồn dữ liệu khác nhau và hơn 300 chỉ tiêu được sử dụng trong Chỉ sốWorldwide Governance Indicators và theo đó chia thành sáu nhóm chỉ tiêu chính: Ổn địnhchínhtrịvàkhôngcóbạolực(PoliticalstabilityandAbsenceofViolence),Tiếngnóivàtráchnhiệm giải trình (Voice and Accountability), Chất lượng các quy định (Regulatory Quality),Hiệu quả của chính phủ (Government Effectiveness), Kiểm soát tham nhũng (Control ofCorruption),Nhà nướcphápquyền (RuleofLaw). Ổn định chính trị và không có bạo lực (Political stability and Absence of Violence):đo lường cảm nhận về khả năng chính phủ không ổn định hay bị lật đổ bởi các phương tiệnkhônghợphiếnhaybạolực, bao gồm bạolựccó độngcơchínhtrịvàkhủngbố.

Cơsởlýthuyếtliênquan

Mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế là một chủ đề quan trọng củacác cuộc phân tích và tranh luận, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển Một câu hỏitrọng tâm là liệu chi tiêu công có làm tăng tốc độ tăng trưởng ổn định trong dài hạn của nềnkinhtếhaykhông.Quanđiểmchungchorằngchitiêucông,đặcbiệtlàvàocơsởhạtầngvậtchất hoặc vốn con người, có thể thúc đẩy tăng trưởng Các lý thuyết thông qua các mô hìnhtăngtrưởngmanglạimộtcơchếchínhxáchơnđểtìmhiểusựđónggópvàotăngtrưởngkinhtế của việc tích lũy yếu tố sản xuất và lợi ích năng suất, có thể kể đến một số lý thuyết tiêubiểunhư:

LýthuyếtnàyđượcpháttriểnbởinhàkinhtếhọcRicardo(1951,1957)vàsauđóđượcnhà kinh tế học Barro

(1989) bổ sung Lý thuyết này dựa trên giả thiết cơ sở là người tiêudùng hiểu rõ các ràng buộc ngân sách của chính phủ, do đó việc thay đổi thuế ở bất cứ thờigian nào cũng sẽ không ảnh hưởng đến mức chi tiêu của họ Vì thế, việc chính phủ cắt giảmthuếhaygiatăngchitiêucủamìnhsẽkhôngcótácđộngđếnchitiêucủangườitiêudùngbởivìngườiti êudùngsẽdựđoánrằngviệcgiảmthuếhoặcchitiêucaohơncủachínhphủtronghiệntạisẽdẫnđếngiatăng thuếtrongtươnglaiđểchitrảchocáckhoảnnợtàitrợchonhữngviệcnày.

Chính phủ có thể gia tăng chi tiêu của mình bằng cách tăng thuế hoặc phát hành tráiphiếu.Dođó,việcchínhphủtăngthuếhayvaynợđơngiảnlàviệclựachọnđánhthuếởhiệntại hay đánh thuế trong tương lai Khi chính phủ lựa chọn chi tiêu thông qua thâm hụt ngânsách(vaynợhoặcgiảmthuế),cónghĩalàchínhphủlựachọnđánhthuếtrongtươnglai,ngườiđóng thuế biết được điều này và họ sẽ tiết kiệm trong hiện tại để có thể đáp ứng gánh nặngthuếcaohơntrongtươnglaidođólàmchoviệcgiatăngchitiêucủachínhphủkhônggâyrabấtcứ tácđộngnàolêntổngcầu.

Khi chi tiêu lớn của chính phủ đòi hỏi phải đánh thuế ngày càng nhiều Tác động củathuế có thể dẫn đến tác động không khuyến khích khu vực tư nhân làm việc và đầu tư. Hơnnữa,điềunàydẫnđếnviệcphânbổnguồnlựckhônghiệuquảvàđưanềnkinhtếởtrạngtháicânbằngth ấphơn.Dođó,theoquanđiểmnày,cácquốcgiacóchitiêuchínhphủcaohơnsẽcó tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp hơn.

Trong phạm vi mà khu vực công tham gia vào cáchoạtđộngcóthểdokhuvựctưnhânthựchiệnvàcáchthứctàitrợchitiêucóthểgâyranhữnghậu quả bất lợi Ngược lại, theo quan điểm của Keynes, chính phủ cung cấp hàng hóa côngcầnthiếtmàkhuvựctư nhânkhôngcócạnhtranhchắcchắncóthểdẫnđếntăngtrưởngkinhtế nhanh hơn Lý thuyết tăng trưởng nội sinh cũng biện minh rằng nếu muốn tăng năng suất,lựclượnglaođộngphảiliêntụcđượccungcấpthêmnguồnlực.Nguồnlựcnàycóthểlàvốnvật chất, vốn con người và vốn tri thức (công nghệ) Do đó, tăng trưởng được thúc đẩy bởitích lũy các yếu tố sản xuất trong khi tích lũy lại là kết quả của đầu tư vào khu vực tư nhân.Do đó, lý thuyết này ngụ ý rằng cách duy nhất mà một chính phủ có thể ảnh hưởng đến tăngtrưởngkinhtế,ítnhấtlàvềlâudài,làthôngquatácđộngcủanóđốivớicáckhoảnđầutưvàovốn, giáo dục, nghiên cứu và phát triển Giảm tăng trưởng trong các mô hình này xảy ra khichi tiêu công ngăn cản đầu tư bằng cách tạo ra thuế vượt quá mức cần thiết để tài trợ cho cáckhoản đầu tư của họ và liên quan đến một lĩnh vực mà các tổ chức tư nhân hoạt động tốt hơnhoặc lấy đi các động lực để tiết kiệm và tích lũy vốn (Foister và Henrekson, 1997) Chi tiêucông có thể ảnh hưởng đến động lực của GDP thông qua hệ quả của nó đối với hiệu quả củaviệcphânbổnguồnlực vàtíchlũycácnguồnlựcsảnxuất.Cảhaiđiềukiệnnàyđềugiảđịnhảnhhưởngđếnnăngsuấtcủakhuvựctưn hân.Sựgiatăngchitiêucủachínhphủđốivớihànghóa trung gian công: thứ nhất, thông qua thuế hoặc đi vay, rút các nguồn tài chính khỏi khuvực tư nhân Thứ hai, tại thời điểm hàng hóa trung gian công cộng này trở nên tự do và pháthuy hết tác dụng, nó sẽ ảnh hưởng đến năng suất của các công ty và lực lượng lao động sửdụng hàng hóa này Điều này có thể dẫn đến giảm chi phí (đặc biệt là chi phí giao dịch) sảnxuất và giải phóng vốn cho các khoản đầu tư mới vào vốn vật chất và con người, đồng thờicóthểnângcaonăngsuấtcủacácyếutốsảnxuấthiệncó.Ngượclại,cơsởhạtầngkémpháttriểncóthểlà msailệchcấutrúcngànhkhiếnnókémhiệuquảhơn,gâyrasựtậptrungkhônghiệuquảvàtíchhợptheochiều dọccủaquátrìnhsảnxuất(Carbajovàcộngsự,1999).

Mulamba(2009)lậpluậnrằngchínhphủcầntàichínhvìvaitròcủanóđốivớixãhội.Chính phủ thực hiện các loại hoạt động khác nhau trong xã hội Đầu tiên, chính phủ đưa racáckhuôn khổpháplývàthểchếtrong đó cáccánhândoanhnghiệpvàtưnhâncóthểtham gia vào các hoạt động kinh tế Nó bao gồm việc cung cấp một môi trường thuận lợi trong đócácquyềntàisản,luậtchốngđộcquyềnvàcácbiệnphápkhuyếnkhíchcạnhtranhđượcđảmbảo.Tómlại, việccungcấpmộtkhungpháplýngụýrằngchínhphủsẽliêntụccầncácnguồnlựcđểduytrìluậtphápvàtrậttự. Thứhai,chínhphủcótráchnhiệmtàitrợchocáchoạtđộngxã hội như nhà ở, thể dục thể thao và giải trí, giáo dục, chăm sóc sức khỏe ban đầu Để đảmbảo duy trì vai trò này, chính phủ sản xuất hàng hóa và dịch vụ như bất kỳ công ty tư nhânnào khác Thứ ba, chính phủ mua hàng hóa và dịch vụ để cung cấp cho hoạt động của các cơquan khác nhau như quốc phòng, giáo dục, cảnh sát, phòng cháy chữa cháy, quản lý môitrường Cuối cùng, chính phủ có trách nhiệm can thiệp vào nền kinh tế để điều chỉnh sự bấtbình đẳng do hệ thống thị trường gây ra và giảm bớt hiện tượng đói nghèo Vì mục đích này,chínhphủcóthểphânphốilạithunhậpvàcủa cảithôngquachitiêucủangân sách

Nền kinh tế thực sự có tác động bởi chi tiêu chính phủ theo Lý thuyết Keynes (1936),cụ thể là việc tăng của cải của hộ gia đình và thu nhập sau thuế khi chính phủ tăng chi tiêucủa họ thông qua thâm hụt ngân sách (giảm thuế hoặc vay nợ) Vì vậy sẽ làm tăng lên trongtiêu dùng của hộ gia đình và dẫn đến làm tăng tổng cầu về dịch vụ và hàng hóa Khi mứclương và giá cả là cố định thì tổng cầu gia tăng sẽ dẫn đến gia tăng thu nhập và toàn dụngnhân công Tuy vậy, đối với nền kinh tế trong ngắn hạn thì lý thuyết Keynes được áp dụng,cònlýthuyếtTâncổđiểntuântheoquyluậtnềnkinhtếtrongdàihạn.

Giảm thuế hoặc tăng chi tiêu là chính sách mở rộng tài khóa có thể sẽ dẫn đến làmgiảmtiếtkiệmquốcgiatheolýthuyếtTâncổđiển.GọiClàchitiêutưnhân,Slàtiếtkiệmtưnhân,TlàThu ếtrừđicáckhoảnchuyểngiaocủachínhphủ,Ylàthunhậpquốcgia,Glàchitiêucủachínhphủ,Ilàđầutưnộ iđịavàNXlàxuấtkhẩuròngcóphươngtrình sau:

Giớihạn ngânsáchcủakhuvựctưnhân: Y=C+S+T(1) Theo cân bằng phương trình (1), gia tăng sản lượng nền kinh tế khi chi tiêu của chínhphủ tăng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi Quan điểm của Lý thuyết Keynes chorằngtăngchitiêucủakhuvựccôngdẫnđếntăngtrưởngkinhtế.Chitiêucủachínhphủđượcxem như là một biến ngoại sinh độc lập và đồng thời để tác động đến tăng trưởng kinh tế thìnócó thểđượcsử dụng như mộtbiến chínhsáchhiệuquảtrongbốicảnhnày.

Tăng trưởng kinh tế là nền tảng để phát triển bền vững Đối với một quốc gia đangpháttriển,khôngthểcảithiệnchấtlượngcuộcsốngcủadânsốngàycàngtăngmàkhôngtăngtrưởngkinht ế.Điềusauchủyếuđượccảithiệnnhờviệcmởrộngsửachữacơsởhạtầng,cải thiện dịch vụ giáo dục và y tế, sự gia tăng đầu tư nước ngoài và địa phương, nhà ở giá rẻ,phục hồi môi trường và tăng cường lĩnh vực nông nghiệp Cách tiếp cận này bao gồm việckích thích nền kinh tế bằng cách giải quyết các nhu cầu hàng đầu của quốc gia Đối phó vớinhững vấn đề này sẽ dẫn đến việc chính phủ phải chi một lượng lớn tiền và chắc chắn dẫnđến thâm hụt ngân sách bền vững Tuy nhiên, điều này sẽ tạo ra một số lượng lớn các côngviệc có ích cho xã hội và các cơ hội kinh doanh (Wadad và Kamel, 2009) Thuật ngữ chínhsách tài khóa thường áp dụng cho việc sử dụng các công cụ tài khóa (thuế và chi tiêu) để tácđộngđếnhoạtđộngcủahệthốngkinhtếnhằmtốiđahóaphúclợikinhtế(Tanzi,1994).Mụctiêu chính của chính sách tài khóa ở các nước kém phát triển là thúc đẩy tăng trưởng dài hạncủanềnkinhtế.Điềunàylàdonếuchỉthamgiavàoviệcổnđịnhnềnkinhtếởcácnướckémphát triển hơn sẽ có nghĩa là việc duy trì tình trạng cố định của trạng thái cân bằng kém pháttriểnvàsẽhoàntoànkhôngphù hợpvớiyêu cầuvềsự năngđộngkinhtế. Ởcácnướcđangpháttriển,vaitròcủachính phủlàđángkểcảvềphạmvivàýnghĩađối với tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Mặc dù tầm quan trọng của các chính sách tiền tệ,các chính sách tài khóa của chính phủ 'đã trở thành công cụ mạnh mẽ và thiết yếu cho tăngtrưởng kinh tế ở các nước này Điều này là do một mặt, chủ nghĩa nhị nguyên nhân văn vàbản chất chủ yếu là phi tiền tệ hóa của nền kinh tế làm cho các công cụ tiền tệ không hoạtđộngsovớicáccôngcụtàikhóavàmặtkhác,mứcđộdịchvụxãhộirấtthấpvàcơsởhạtầngsơ sài hạn chế đến vai trò của khu vực tư nhân trong các nỗ lực phát triển ở mức độ lớn Dođó, chính phủ cần phải tạo ra các phương tiện để tạo ra cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, từ đókích thích đầu tư tư nhân và đảm bảo sử dụng tốt hơn khả năng kinh doanh khan hiếm(Teshome, 2006).

Kinh tế học vĩ mô Keynes truyền thống cho rằng mức tiêu dùng cao của chính phủ cókhảnănglàmtăngviệclàm,lợinhuậnvàđầutưthôngquatácđộngcủasốnhânlêntổngcầu.Do đó, chi tiêu của chính phủ làm tăng tổng cầu, dẫn đến tăng sản lượng phụ thuộc vào quymô và hiệu quả của số nhân chi tiêu Những người theo chủ nghĩa đối lập cho rằng tiêu dùngcủa chính phủ lấn át đầu tư tư nhân, làm giảm kích thích kinh tế trong ngắn hạn và giảm tíchlũyvốntrongdàihạn.Tậphợpcáckếtquảtừthâmhụttàichínhvàtácđộngliênquanđếnlãisuất, nhưng các tác động kinh tế bất lợi có thể là do chi tiêu của chính phủ nói chung(Diamond,1989).NhữngngườitheotrườngpháiKeyneschorằngchitiêucủachínhphủ,vớitưcáchlà mộtcôngcụchínhsáchtàikhóa,rấthữuíchđểđạtđượcsựổnđịnhtrongngắnhạnvàtốcđộtăngtrưởngcaoh ơntrongdàihạn Dođó,họquyđịnhcáccanthiệpcủachínhphủ vào nền kinh tế thông qua các chính sách tài khóa vì điều này đóng một vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển Lý thuyết tân cổ điển ủng hộ quan điểm các chính sách mở rộngtrong quá trình suy thoái kinh tế và ngược lại để điều chỉnh các biến động ngắn hạn và tăngtốc độ tăng trưởng ở trạng thái ổn định trong dài hạn, nếu không, nền kinh tế sẽ dừng lại ởquỹđạotăngtrưởngthấphơn.Ngượclạivớiquanđiểmnày,cácnhàkinhtếhọcCổđiểnchorằng các chính sách tài khóa không hiệu quả vì nó lấn át chi tiêu tư nhân, chẳng hạn như chitiêuđầutư.Khichitiêucủachínhphủtănglên,hànghóatưnhânđượcthaythếchohànghóacôngcộng,dođ ólàmgiảmchitiêutưnhânchogiáodục,ytế,giaothôngvàcácdịchvụkhác.Hơn nữa, chi tiêu lớn của chính phủ đòi hỏi phải vay chính phủ nhiều hơn, có thể khiến khuvựctưnhânsửdụngcáckhoảntíndụngđểtàitrợchochitiêucủamình.Điềunàycóthểxảyrabằngcácht hắtchặtnguồncungtíndụnghoặctănglãisuấttrongnềnkinhtế,vànhấnmạnhđề xuất rằng lãi suất cao hơn do cung tiền giảm dẫn đến đầu tư thấp và do đó tốc độ tăngtrưởngsảnlượngtrongnềnkinhtếthấp(Mulamba,2009).

Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển của nền kinh tế với quy mô chi tiêu của chính phủđược phân tích đã nhận được sự quan tâm lớn trong lĩnh vực nghiên cứu và học thuật. Quađó,đãcórấtnhiềukếtluậnkhácnhautrongviệcđánhgiávềmốiquanhệdàihạntrongtươnglai giữa tăng trưởng kinh tế và chi tiêu của chính phủ Nói tóm lại, hai trường phái về mốiquan hệ kinh tế được chia thành có thể xem xét phổ biến: Trường phái tư tưởng của Wagnervà Keynes Những lý thuyết này cơ bản có sự tương phản hướng đến quan hệ nhân quả.Wagner(1883)vớisựgiatăngtỷtrọngchitiêucôngtrongGNPđikèmquátrìnhcôngnghiệphóadẫnđếntă ngtrưởngkinhtế.Ngượclại,quanđiểmcủaKeyneschorằngtăngtrưởngkinhtế là việc sử dụng công cụ của nhà nước đó là chi tiêu của chính phủ để thực hiện chính sáchtàikhóacủamình.

Cácphântíchvàtranhluậnthựcchấtlàvềvaitròcủachínhphủ,haynóichunglàquymô"củakhuvự ccông,đốivớităngtrưởngkinhtếquốcgia.Mộtmặt,chitiêucủaChínhphủcóthểđượccoilàmộtyếutốngo ạisinhvàảnhhưởngđếntăngtrưởngkinhtếdướihìnhthứccủa các công cụ chính sách (quan điểm của Keynes), và mặt khác,loại chi tiêu này như mộtyếu tố ngoại sinh có thể là kết quả của tăng trưởng (định luật Wagner).Wagner (1835-1917)là người đầu tiên nhận ra mối tương quan thuận giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinhtế,đượcgọitrongtàiliệulàLuậtWagner(1883),ôngđãnhậnramốiquanhệtíchcựcgiữa chitiêucôngvàtốcđộtăngtrưởngkinhtếdựatrênxuhướngriêngrẽ.Chitiêucônglàmộttrongnhữngy ếutốchínhlàmtăngchiphí tưnhân(DritsakisvàAdamopoulos, 2004)

Theoquanđiểmnày,mộthệsốcogiãndàihạnlớnhơnsựthốngnhấtđượcgiảđịnhđốivớich itiêucôngvàtăngtrưởngkinhtế.Điềunàyngụýrằngvaitròcủachínhphủtănglêndotăngtrưởngkinh tế.Điềunàyđượcgiảithíchlàdonhucầungàycàngtăngđốivớicácchức năng quản lý và bảo vệ vốn cần thiết để duy trì mức độ giàu có ngày càng tăng của nềnkinhtế.Ngoàira,khicácquốcgiangàycànggiàucó,nhucầuvềhànghóacôngcộngnhưgiáodụ c,chămsócsứckhỏevàdịchvụvănhóacũngtănglên.Lýthuyếtchorằngnhucầuvềhànghóavàd ịchvụdochínhphủcungcấptănglêncùngvớiquátrìnhcôngnghiệphóacủamộtquốcgiavìsựtăng trưởngkinhtếcủaquốcgiađónằmtrongbalýdosauđây.Thứnhất,khinềnkinhtếpháttriển,khuvựcc ôngsẽtiếpnhậncácchứcnănghànhchínhvàbảovệdokhuvựctưnhânthực hiệntrướcđây.Thứhai,khinềnkinhtếpháttriển,nhucầucungcấpcáchànghóavàdịchvụxãhộivà vănhóacũngtăngtheo.Cuốicùng,khinềnkinhtếpháttriển,cầncóthêmsựcanthiệpcủachính phủđểquảnlývàcấpvốnchocáccôngtyđộcquyềntựnhiênvàduytrìchứcnăngtốtcủacáclựclượngthịtrư ờng(Bird&Wallich,1971). Mối quan hệ giữa chi tiêu của chính phủ và tăng trưởng kinh tế là một vấn đề đangdiễn ra trong các cuộc tranh luận về phát triển kinh tế Luật Wagner (1883) công nhận rằngchi tiêu của chính phủ là co giãn theo thu nhập và tỷ lệ chi tiêu của chính phủ trên thu nhậpcó xu hướng tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế Hơn nữa, các hàng hóa và dịch vụ côngcộngdochínhphủcungcấpchocácmụcđíchphiquânsự,chẳnghạnnhưgiáodục,cơsởhạtầng và luật pháp, thường được coi là những yếu tố quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế.Tác động của tăng trưởng kinh tế đối với chi tiêu của chính phủ đã được kiểm tra bởi nhiềunghiên cứu thực nghiệm bằng cách sử dụng các quy trình thử nghiệm khác nhau và các biệnpháp khác nhau về chi tiêu của chính phủ (Peacock & Scott, 2000) Kể từ những năm 1990,việc kiểm tra định luật Wagner đã trở thành một thông lệ phổ biến bằng cách sử dụng các kỹthuật chuỗi thời gian như kiểm tra đơn vị gốc và đồng tích hợp (Narayan và cộng sự, 2008).Sử dụng dữ liệu của Thụy Điển, Foister và Henrekson (2001) không tìm thấy sự ủng hộ nàođối với luật của Wagner; ông cũng lưu ý rằng những phát hiện trước đó từ các nghiên cứuchuỗi thời gian có thể là giả vì chúng không kiểm tra được các đặc tính ổn định của dữ liệu.Ngược lại, Akitoby và cộng sự (2006) tìm thấy sự ủng hộ cho luật củaWagner bằng cách ápdụng phương pháp đồng tích hợp cho một mẫu gồm 51 quốc gia đang phát triển Mặt khác,mộtsốnghiêncứuđãkiểmtraảnhhưởngtronghoạtđộngcủachính phủđốivớităngtrưởng kinh tế với giả định rằng tồn tại mối quan hệ chữ U ngược giữa quy mô chính phủ và tăngtrưởngkinhtế(Ram,1986).HanssonvàHenrekson(1994)sửdụngdữliệuphântáchvànhậnthấyrằngc huyểnnhượng,tiêudùngvàtổngchitiêucủachínhphủcótácđộngtiêucực,trongkhi chi tiêu cho giáo dục có tác động tích cực và đầu tư của chính phủ không ảnh hưởng đếntăng trưởng năng suất tư nhân Sử dụng mô hình tăng trưởng nội sinh, Barro (1990) dự đoánrằng chi tiêu chính phủ không hiệu quả sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP, tác động củachi tiêu chính phủ đến tốc độ tăng trưởng GDP là không rõ ràng, tùy thuộc vào cách chínhphủ ứng xử và tỷ lệ chi quá ít hay quá nhiều Một số nghiên cứu tiếp theo cũng khẳng địnhtác động bất lợi của khu vực công đối với tăng trưởng kinh tế (Barro, 1991) Các nghiên cứuthực nghiệm hiện có nói chung cho thấy rằng luật Wagner có thể phù hợp với các nước pháttriển, nhưng ít có khả năng như vậy đối với các nước đang phát triển (Akitoby và cộng sự,2006).Mặtkhác,mộtloạttàiliệukhácchorằngchitiêucủachínhphủcóthểcótácđộngtíchcựcđếntăngtr ưởngkinhtếnếunóliênquanđếnđầutưcôngvàocơsởhạtầng,nhưngcóthểcótácđộngtiêucựcnếunóchỉli ênquanđếntiêudùngcủachínhphủ.Tuynhiên,cácnghiêncứu trước đây đã không đạt được sự đồng thuận về mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ vàtăng trưởng kinh tế, do sự khác biệt của chúng trong đặc điểm kỹ thuật của các mô hình kinhtế lượng, đo lường chi tiêu của chính phủ và việc lựa chọn mẫu (Agell và cộng sư, 1997).Abu-Bader và Abu- Quar (2003) sử dụng các phép hồi quy điển hình để giải thích chi tiêuchính phủ hoặc tăng trưởng kinh tế thường tập trung vào mối liên hệ giữa chi tiêu chính phủvà tăng trưởng kinh tế, thay vì cung cấp cái nhìn sâu sắc về hướng quan hệ nhân quả Trongnhiều thập kỷ qua, nhiều nghiên cứu đã áp dụng phép thử nhân quả Granger để kiểm tra mốiquan hệ nhân quả giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế Halicioglu (2003) áp dụngquanhệnhânquảcủaGrangerđốivớidữliệucủaThổNhĩKỳtronggiaiđoạn1960–

2000vàkhôngtìmthấymốiquanhệđồngtíchhợpcũngnhưnhânquảgiữaGDPbìnhquânđầungườivà tỷ lệ chi tiêu của chính phủ Ngược lại, một số nghiên cứu tìm thấy bằng chứng về mốiquanhệnhânquảcủaGrangerchạytừthunhậpquốcdânđếnchitiêucủachínhphủvàdođócung cấp hỗ trợ cho luật của Wagner (Abu-Bader & Abu-Quar, 2003) Đặc biệt, Dritsakis(2004) cung cấp bằng chứng về mối quan hệ nhân quả như vậy đối với Hy Lạp và Thổ NhĩKỳ Bằng cách áp dụng các bài kiểm tra quan hệ nhân quả của đơn vị, đồng tích hợp vàGranger cho dữ liệu bảng, Narayan và cộng sự

(2008) nhận thấy rằng luật của Wagner đượchỗ trợ bởi hội đồng dữ liệu cấp tiểu quốc gia về các tỉnh miền trung và miền tây của

TrungQuốc.SửdụngdữliệucủaHoaKỳtừnăm1792,GuerrerovàParker(2007)tìmthấybằn g chứng ủng hộ luật Wagner nhưng không ủng hộ giả thuyết rằng quy mô chi tiêu của khu vựccông gây ra tăng trưởng kinh tế Vì hầu hết các tài liệu sử dụng các kỹ thuật từ kinh tế lượngchuỗi thời gian và sử dụng dữ liệu trên một số ít quốc gia, do đó, các phát hiện thực nghiệmthườnglàmẫucụthểvàkhôngmạnhmẽ.Dođó,cácnghiêncứutrướcđâycóthểkhôngcungcấpbằngc hứngnhấtquánvềmốiquanhệgiữaquymôchitiêuchínhphủvàtăngtrưởngkinhtế.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CHI NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC,QUẢNTRỊCÔNGĐỊAPHƯƠNGĐẾNTĂNGTRƯỞNGKINHTẾCÁCĐỊAPHƯ ƠNGTẠIVIỆTNAM

Thiếtkếnghiêncứu

Luận án sử dụng phương pháp hồi quy với dữ liệu bảng (Panel Data) nhằm xem xétđánh giá tác động của chi NSNN, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế địa phươngtạiViệtNam.Phươngphápnghiêncứunàyđãvàđangđượcápdụngtrongnhiềunghiêncứuthựcn ghiệmnhư:Siddiqui&Ahmed(2013)đãnghiêncứuvớidữliệubảngcủa84nướctrênthếgiớiđểthựcnghiệ mvềtácđộngcủaquảntrịcôngđếntăngtrưởngkinhtếhayThi(2016)đãsửdụngdữliệubảngcủa31quốcgia đượcphânloạitheothunhậpcủaNgânhàngthếgiớiđể xem xét tác động của quản trị công đến phát triển kinh tế trong giai đoạn 2005 – 2013 Ởquymôđịaphương,Anh(2008)cũngđãsửdụngdữliệubảngtừnăm2001–2005tại61tỉnhthành phố trong cả nước để đánh giá cơ cấu trong chi tiêu của chính phủ Việt Nam tới tăngtrưởng kinh tế Gần đây, Corrado và Rossetti (2018) cũng sử dụng dữ liệu bảng của 20 địaphương ở Ý trong giai đoạn 2000-

2011 để nghiên cứu các yếu tố quyết định tham nhũng vàcông bằng của chính quyền địa phương Do đó, nghiên cứu này cũng được tiến hành với dữliệu bảng của 63 tỉnh thành phố tại Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2020 đã được đảm bảođủđểmẫuđạidiệnchotổngthểcáctỉnhthànhphốtạiViệtNam.

NghiêncứuápdụngquytrìnhcácbướccủaSiddiqui&Ahmed(2013),Cooray(2009)và Alexiou

(2009) để thực hiện xem xét đánh giá tác động của chi NSNN, quản trị công địaphươngđếntăngtrưởngkinhtếtạiViệtNam.

- Bước 1: Tổng quan các lý thuyết về các khái niệm chi NSNN, tăng trưởng kinh tế,quản trị công địa phương, lý thuyết tác động của chi NSNN, quản trị công địa phương đếntăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam cũng như các nghiên cứu liên quan về tác độngcủachingânsáchnhànướcđếntăngtrưởngkinhtếtrongđiềukiệnquảntrịcông.Lượckhảocác nghiên cứu có liên quan để xác định khe hổng nghiên cứu, đề xuất vấn đề nghiên cứucũngnhưmụctiêunghiêncứu.Trêncơsởđó,xâydựngcácmôhìnhnghiêncứuthựcnghiệmnhằmđánhgi átácđộngcủachiNSNN,quảntrịcôngđịaphươngđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.

- Bước 2: Thu thập dữ liệu bảng của 63 tỉnh thành phố tại Việt Nam trong giai đoạn2011-2020vàước lượngmôhình.

- Bước3:Thựchiệncáckiểmđịnhcầnthiếtnhằmđảmbảokếtquảướclượngmôhìnhlàđángtincậy. Cụthể,tácgiảtiếnhànhtheotrìnhtự sau:

+Ướclượng môhình tácđộngcủachiNSNN đếntăngtrưởngkinh tếđịaphương.

+ Ước lượng mô hình tác động của các thành phần chính trong chi NSNN đến tăngtrưởngkinhtếđịaphương.

+ Ước lượng mô hình tác động của chi NSNN, quản trị công địa phương đến tăngtrưởngkinhtếđịaphương.

+ Ước lượng mô hình ngưỡng quản trị công địa phương và đánh giá tác động của chiNSNNđến tăngtrưởng kinhtếđịaphươngtại ViệtNamtươngứngvớicácngưỡngnày.

- Bước 4: Dựa trên kết quả kiểm định và ước lượng mô hình, tác giả đánh giá và đưara kết luận về tác động của chi NSNN, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế địaphươngtạiViệtNam.

Giảthuyếtnghiêncứu

Các nghiên cứu xem xét tác động của đầu tư nước ngoài và vốn trong nước lên tổngsản phẩm quốc nội (GDP) có thể kể đến như: Anwar và Sun (2011); Soltani và Ochi (2012);Borensztein và cộng sự (1998) Sự ra đời của lý thuyết tăng trưởng nội sinh đã khuyến khíchnghiên cứu về các kênh truyền dẫn của vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn(Barro và cộng sự, 1995) Theo các mô hình tăng trưởng tân cổ điển, tăng trưởng thu nhậpbình quân đầu người trong dài hạn bằng tốc độ tiến bộ kỹ thuật, là mức tăng trưởng ngoạisinh Vốn đầu tư chỉ có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn với điều kiệnnăngsuấtcậnbiêncủa vốngiảm,nềnkinhtếquốcgianhậnđầutưchuyểnsangtrạngtháiổnđịnh.Borenszteinvàcộngsự(1998)x emxétảnhhưởngcủavốnđầutưđếntăngtrưởngkinhtế, nghiên cứu nhận thấy rằng vốn đầu tư ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Bằngcáchsửdụngdữliệutronggiaiđoạn1975-

2009,SoltanivàOchi(2012)đãxemxétmốiquanhệ nhân quả giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế ở Tunisia Họ nhận thấy rằng vốn đầu tưtạoratăngtrưởngkinhtếđángkể.Sauđó,DeMello(1997)nhậnthấyrằngtăngtrưởngdài hạnphụthuộcvàotỷlệưutiênthờigian,vànăngsuấtcủavốntrongnướcvàmứcđộbổsunggiữa vốn trong và ngoài nước Anwar và Sun (2011) cũng đã chỉ ra rằng vốn đầu tư có tácđộng tích cực đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Do đó, trong nghiên cứu này, tác giả đề xuấtgiảthuyếtnghiêncứunhư sau:

Trongkhihàmsảnxuấttâncổđiểnsửdụngcácbiếnđầutưđểgiảithíchvềtăngtrưởngkinh tế, Stern (1993) cho rằng cần áp dụng một khuôn khổ đa biến cho cả đầu tư vật chất vànhânlựcđểgiảithíchbiếnđộngcủatăngtrưởngkinhtế.Vốnnhânlực,mộtyếutốđónggópquan trọng vào tăng trưởng kinh tế, chỉ mới được đưa vào phân tích gần đây (Pablo-Romerovà Sánchez-Braza, 2015; Fang và Chang, 2016; Salim và cộng sự, 2017). Trong các tài liệuvề tăng trưởng, vốn nhân lực từ lâu đã được các nhà kinh tế công nhận là một động lực quantrọngcủatăngtrưởng.Schultz(1961)khẳngđịnhrằngđầutưvàovốnconngườinhưchitiêuchogiáodụ clànguyênnhândẫnđếnsựgiatăngthunhậpbìnhquântrênmỗilaođộng.Barrovà Sala-i-Martin (1997) cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn con người trong việc giảithíchsựkhácbiệtvềhiệusuấttăngtrưởnggiữacácnghiêncứuthựcnghiệm.Tuynhiênnhữnglập luận lý thuyết về vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế và bằng chứngthực nghiệm trong các nghiên cứu gần đây về tăng trưởng hiếm khi được thấy tìm thấy ởphạm vi địa phương (Pablo-Romero và Sánchez-

Salimvàcộngsự,2017).Điềunàychủyếulàdodữliệukhôngcósẵn.Mặtkhác,mốiquanhệgiữachi NSNN và tăng trưởng có thể dễ dàng được ước tính không chính xác khi thiếu vốn nhânlực.Dođó,trongnghiêncứunày,tácgiảđềxuấtgiảthuyếtnghiêncứunhưsau:

MộtsốthànhphầncủachiNSNNđượccoilàcóhiệuquảhơncácthànhphầnkhácvềtácđộngcủach úngđốivớihoạtđộngkinhtế.Dướigócđộnày,mộtquốcgiacóthểcảithiệnhoạt động kinh tế bằng cách thay đổi cả mức độ và thành phần của tổng chi NSNN (Divinovà cộng sự, 2020) Các nghiên cứu thực nghiệm đã khẳng định tác động của chi NSNN đốivới tăng trưởng kinh tế có thể kể đến như: Aschauer (1989), Lindauer và Velenchik (1992),Barro (1991), và Gupta và cộng sự (2005) Zhang và Zou

(2001) tìm thấy kết quả thống nhấtcác tài liệu trước đây bằng cách tập trung vào các tác động tăng trưởng của việc phân bổ chiNSNNgiữanhiềungànhvànhiềucấpchínhquyền.Ngoàira,nghiêncứunàycònchorằng để thực hiện chính sách cắt giảm chi NSNN và cải thiện hiệu suất của số nhân tài khóa, điềuquan trọng là phải tính đến quy mô tương xứng của chính phủ trong nền kinh tế và loại chiNSNN nào ảnh hưởng nhiều nhất đến tăng trưởng sản lượng Theo Bose và cộng sự (2007),tỷ trọng chi NSNN của Chính phủ trên GDP có tương quan thuận với tăng trưởng kinh tếnhưngkhôngđángkể.Ngượclại,GhoshvàGregoriou(2008)lạipháthiệnrarằngchiNSNNlàm tăng tốc độ tăng trưởng trong khi chi tiêu đầu tư làm giảm nó ở một số nước đang pháttriển.Đốivớinộidung nàytácgiảđềxuấtnghiêncứunhưsau:

Theo Ramirez and Nazmi (2003) kết quả thực nghiệm cho thấy cả đầu tư công và tưnhân đều đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Trong một công trình tiên phong, Devarajan vàcộngsự(1996)đãđềxuấtmộtmôhìnhphântíchmốiquanhệgiữathànhphầnchiNSNNvàtăng trưởng kinh tế và tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm trong một mẫu các quốc gia.Davoodi và Zou (1998), Xie và cộng sự (1999),

Zhang và Zou (1998) đã kiểm tra tác độngtăngtrưởngcủatổngchiNSNNcủacáccấpchínhquyềnkhácnhautrongmôitrườngtàikhóaliênbang. Trongnghiêncứunày,ngoàichiNSNNtổngthể,tácgiảcònsửdụngthêm2thànhphần là chi đầu tư phát triển và chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội Các giả thuyết tác giảđềxuấttrongnghiêncứunàybaogồm:

H4: Chi đầu tư phát triển có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địa phươngH5:Chipháttriểnkinhtếxãhộicótácđộngtíchcựcđếntăngtrưởngkinh tếđịa phương.

Một số nghiên cứu cho rằng chất lượng quản trị là yếu tố quan trọng để chi tiêu côngvà các kết quả đạt được hiệu quả (Di Liddo và cộng sự, 2018; Mejia và Tillin, 2019;Nguyenvàcộngsự,2019;Shon vàCho,2019;Wilson, 2016;ZhangvàZou,1998).Sựkémhiệuquảcủa chi tiêu công có thể là do sự kém hiệu quả của thể chế, điều này giải thích tại sao cácchính phủ có năng lực thể chế yếu gặp khó khăn trong việc chuyển chi tiêu công thành cungcấp hàng hóa công hiệu quả (Rajkumar vàSwaroop, 2008) Một số mô hình kinh tế đã nắmbắtđượccáckhíacạnh củaquảntrịtốtnhưkiểmsoátthamnhũng,minhbạchvàtráchnhiệmgiải trình cao hơn, có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế (Dzhumashev, 2014; Kumah vàBrazys, 2016; Rajkumar và Swaroop, 2008) Tuy nhiên, vai trò của quản trị trong việc địnhhình mối liên hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng vẫn còn là vấn đề tranh luận trong các tàiliệuthựcnghiệm(HuvàMendoza,2013).Hơnnữa,mộtsốtácgiảđãtậptrungvàovaitrò của quản trị công trong mối liên hệ giữa chi tiêu công và kết quả ở cấp quốc gia hoặc địaphương.

Từ quan điểm của lý thuyết hành chính, quản trị công được coi là sự thể hiện quyềnlực của chính phủ trong việc quản lý các nguồn tái kinh tế và xã hội dưới khía cạnh quản trịtốt, chẳng hạn như giảm chi phí không chính thức, minh bạch và trách nhiệm giải trình caohơn, và chính sách không thiên vị, là cơ sở để giảm chi phí giao dịch, thông tin không cânxứng và rủi ro và sau đó kích thích khu vực tư nhân đầu tư Nguyen và cộng sự

(2019) chothấy điều kiện quản trị và hành chính công tốt hơn đã cải thiện trong phân bổ thu nhập vàgiảm nghèo ở Việt Nam Ngoài ra, các thể chế địa phương như tham nhũng được kiểm soátảnhhưởngđángkểđếnchiếnlượckinhdoanhvàlợinhuậncủacácdoanhnghiệptưnhânđịaphương(Ng uyenvàVanDijk,2012;Nguyenvàcộngsự,2013).Cácnghiêncứuhiệntạiphầnlớn đã bỏ qua vai trò của quản trị công trong việc ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân và bản chấtcủa mối liên hệ giữa chi tiêu chính phủ và đầu tư tư nhân, vốn là yếu tố cơ bản đối với tăngtrưởng kinh tế Một số chỉ trích đã được bày tỏ về những phát triển này, với nhận thức rộngrãi rằng việc điều chỉnh tài khóa và chi tiêu công địa phương thiếu hiệu quả (Nguyen vàAnwar, 2011) Đặc biệt, Tran và cộng sự (2009) chỉ ra rằng tính minh bạch và trách nhiệmgiải trình đã tụt hậu so với tốc độ phân cấp nhanh chóng Các mối liên kết hiệu quả giữa cáctổ chức và khu vực tư nhân thường khó thiết lập do tính chất phân tán của các bên tham giathịtrường,trongkhicácvấnđềkhác,chẳnghạnnhưhệthốngpháplýkhôngđồngđều,nhữngđặc điểm này góp phần làm giảm đáng kể hiệu quả điều hành chính sách kinh tế quốc gia vàkìmhãmtăng trưởngkinhtế.

Môhìnhnghiên cứu

Đểgiảiquyếtmụctiêunghiêncứucụthểthứnhất,đánhgiátácđộngcủachiNSNNđến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam, tác giả dựa trên nghiên cứu của Cooray(2009) và Alexiou (2009) để xây dựng mô hình đánh giá tác động của chi NSNN đến tăngtrưởngkinhtếthôngquahàmsảnxuấtCobb- Douglas,như sau:

𝑌(𝑡)= 𝐴 ( 𝐾 (𝑡)) 𝛼 (𝐿(𝑡)) 𝛽 (𝐺(𝑡)) 1−𝛼−𝛽 (1)Trong đó Y là tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP), K là vốn đầu tư tư nhân củatỉnh, G là chi NSNN của tỉnh, L là lực lượng lao động của tỉnh và A là tiến bộ công nghệ.Đồngthời,𝛼+𝛽 0 Trong nghiêncứu này, để đảm bảo tìm được đầy đủ các giá trị ngưỡng, tác giả thực hiện tìm kiếm trongkhoảngphânvịtừ 1%đến99%.

Kiểm định quan trọng trong mô hình hồi quy ngưỡng là hiệu ứng ngưỡng có ý nghĩathốngkêhaykhông.GiảthuyếtH 0cho rằngkhôngtồntại hiệuứngngưỡng

Theo giả thuyết H0, giá trị ngưỡngkhông xác định Để kiểm định giả thuyết

H 0,Hansen(1996)đềxuấtthựchiệnphươngphápbootstrapđểmôphỏngphânphốitiệmcậncủa kiểmđịnhtỷlệhợplý(likelihoodratiotest).Nếuhiệuứngngưỡngkhôngtồntại,môhìnhcódạng: y* ' x *e* it 1it it

Saukhiloạibỏtácđộngcốđịnh, môhìnhtrởthành: y* ' x *e *( 8 ’ ) it 1it it

Thamsốhồiquy𝛽1đểư ợ cướclượngbằngphươngphápOLSthôngquathamsốhồi quymẫu𝛽̃.Khiđó,phầndư𝑒̃ ∗ s ẽcótổngbìnhphương𝑆=𝑒̃ ∗ ′𝑒̃ ∗ kiểmđịnhtỷlệhợplý

TheoHansen(1999),phânphốitiệmcậncủaF1làkhôngchuẩnvàtuântheophânphốichi bình phương Để tính toán giá trị p-value tương ứng với F1, Hansen (1999) đề xuất sửdụng phương pháp bootstrap Theo đó, giữ cố định các giá trị của yitlà biến phụ thuộc, xitlàvectorkchiềubaogồmcácbiếnđộclậptrongmôhình,qitl àbiếnngưỡng.Táchriêngphần dư𝑒̂ ∗ v ànhómchúnglạitheotừngcáthể(tứclànhómtheoi),nhưsau:𝑒̂ ∗ = (𝑒̂ ∗ ,𝑒̂ ∗ ,…,𝑒̂ ∗ ).

1 2 𝑛 bootstrap.Lấymẫukíchthướcntừphânphốithựcnghiệmđểthựchiệnướclượnglạicácmôhình(4’)và(8’). TừđótínhtoáncácgiátrịS0,𝑆1(𝛾̂),𝜎̂2vàtínhtoángiátrịFmớitheocôngthức (9’) Lặp lại quy trình lấy mẫu kích thước n từ phân phối thực nghiệm với số lần đủ lớnvà tính toán các giá trị F mới, ghi nhận lại những lần có giá trị F mới lớn hơn giá trị F1 Giátrị p-value tương ứng với F1được tính bằng tỷ lệ giữa số lần có giá trị F mới lớn hơn giá trịF1so với tổng số lần thực hiện lấy mẫu giả thuyết H0bị bác bỏ nếu giá trị p-value nhỏ hơncácmứcýnghĩađượcchọn(cácmứcýnghĩađượcchọnbao gồm1%,5%và10%).

Quytrìnhtươngtựđượcthựchiệnvớimôhìnhnhiềungưỡnghơn.Nếugiátrịp-valuecủa F 1 bác bỏ giả thuyết H0, chúng ta kiểm định tiếp xem mô hình có một giá trị ngưỡng hayhaigiátrịngưỡngtrởlên.Kiểmđịnhtỷlệhợplý(likelihoodratiotest)củakiểmđịnhmộtgiátrịngưỡngha yhaigiátrịngưỡngtrởlêndựavào:

Với𝛾̂ 1 ,𝛾̂ 2là cácgiátrịngưỡngướclượngđốivớimôhìnhcó2ngưỡngvà𝑆 2 (𝛾̂ 1 ,𝛾̂ 2 )là tổng phương sai phần dư của mô hình ước lượng này Hệ số p-value của giả thuyết tồn tạimột giá trị ngưỡng hay hai giá trị ngưỡng trở lên cũng được tính toán bằng phương phápbootstrap(Hansen,1999).Nếugiảthuyếttồntạihaigiátrịngưỡngđượcchấpnhận,chúngtatiếptụcki ểmđịnhtồntạihaigiátrịngưỡnghay3giátrịngưỡngvớiquytrìnhtươngtự.

TÓMTẮTCHƯƠNG3 Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, trongChương 3 trình bày cụ thể phương phápthực hiện Quá trình này gồm 4 bước như sau: Bước (1) Lược khảo các nghiên cứu có liênquanđểtừđóxâydựngcácmôhìnhnghiêncứuthựcnghiệmnhằmđánhgiátácđộngcủachiNSNN,quả ntrịcôngđịaphươngđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.Bước(2)Thuthậpdữliệubảngcủa6 3tỉnhthànhphốtạiViệtNamtronggiaiđoạn2011-

2020vàướclượngmôhình.Bước3:Thựchiệncáckiểmđịnhcầnthiếtnhằmđảmbảokếtquảướclượngmô hình là đáng tin cậy Bước 4: Dựa trên kết quả kiểm định và ước lượng mô hình, tác giảđánh giá và đưa ra kết luận về tác động của chi NSNN, quản trị công địa phương đến tăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.

Bên cạnh đó, các mô hình đánh giá tác động của chi NSNN, quản trị công đến tăngtrưởng kinh tế địa phương được tác giả ước lượng bằng các phương pháp ước lượng với dữliệubảngnhưphươngpháptácđộngcốđịnh(fixedeffects),phươngpháptácđộngngẫunhiên(random effects), phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS), phương phápGMM hệ thống (SGMM) Để xác định các ngưỡng chi NSNN, quản trị công địa phương vàđánhgiátácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNamtươngứngvớicácngưỡ ngnày,tácgiảsửdụng môhìnhngưỡngđượcđềxuấtbởiHansen(1999).

Trong chương 4, tác giả sẽ trình bày kết quả của các phương pháp ước lượng trên đểđánhgiátácđộngcủachiNSNN,quảntrịcôngđếntăngtrưởngkinh tế địaphương.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CHI NGÂNSÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢN TRỊ CÔNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINHTẾCÁC ĐỊAPHƯƠNGTẠIVIỆTNAM

Thống kêmô tảmẫunghiêncứu vàtương quangiữacácbiến

Biếnquan sát Sốquansát Đơnvịtính Giá trị trungbìn h Độ lệchchu ẩn

G1: Chi đầu tư phát triển; G2: Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội; TG: Tham gia củangườidân;CK:côngkhaiminhbạch;TN:tráchnhiệmgiảitrình;KS:kiểmsoátthamnhũngtrongkhu cvựccông;TT:thủtụchànhchínhcông;CU:cungứng dịchvụcông.

Kếtquảthốngkêmôtảchothấy,tổngsảnphẩmtrênđịabàn(GRDP)tạiViệtNamtrongg iaiđoạn2011– 2020bìnhquânlà85 753, 77tỷ VNĐ.Sai số chuẩncủa GRDPlà 157.435tỷđồngchothấymứcchênhlệchGRDPcủacácđịaphươngtạiViệtNamlàkhálớn.Biến động lớn này cho thấy sự phát triển của các địa phương tại Việt Nam không đồng đều.Giátrịtổngsảnphẩmtrênđịabànthấpnhấtlà4.073,5tỷVNĐvàgiátrịcaonhấtlà1.463.941tỷVNĐ.

Bảng 4.1 cũng cho thấy chi NSNN của địa phương (G) tại Việt Nam trong giai đoạn2011 – 2020 bình quân là 18.195,47 tỷ đồng Sai số chuẩn của G là 19.393,04 tỷ VNĐ chothấy quy mô chi NSNN của các địa phương tại Việt Nam chênh lệch khá lớn Giá trị chiNSNNcủađịaphươngthấpnhấtlà2.901tỷVNĐvàgiátrịcaonhấtlà 287.857,3tỷVNĐ.

Xét về cơ cấu chi NSNN của địa phương, chi đầu tư phát triển trong giai đoạn 2011 –

2020 bình quân là 3.914,911 tỷ đồng với độ lệch chuẩn là 5.023,036 tỷ đồng Trong khi đó,chipháttriểnsựnghiệpkinhtếxãhộitronggiaiđoạn2011–2020bìnhquânlà

7.686,941tỷđồngvớisaisốchuẩnlà 9.198,505 tỷđồng Đối với biến tham gia của người dân ở cấp cơ sở (TG), giá trị trung bình của biến nàylà 5,161183 điểm, độ lệch chuẩn là 0,4986857 điểm cho thấy mức độ biến động của biến TGtương đối thấp Giá trị tham gia của người dân ở cấp cơ sở thấp nhất là 3,750853 điểm (TỉnhHàNamvàonăm2015) vàgiátrịcaonhấtlà6,809287điểm(TỉnhHàTĩnhvàonăm2016). Đối với biến công khai, minh bạch trong việc ra quyết định (CK), giá trị trung bìnhcủabiếnnàylà5,570086điểm,độlệchchuẩnlà0,4963388điểmchothấymứcđộbiếnđộngcủa biến

CK tương đối thấp Giá trị công khai, minh bạch trong việc ra quyết định thấp nhấtlà 4,435356 điểm (Tỉnh Bến Tre vào năm

2011) và giá trị cao nhất là 7,239541 điểm (TỉnhHàTĩnh vàonăm2015). Đốivớibiếntráchnhiệmgiảitrìnhvớingườidân(TN),giátrịtrungbìnhcủabiếnnàylà 5,312715 điểm, độ lệch chuẩn là 0,5556944 điểm cho thấy mức độ biến động của biếnTNtươngđốithấp.Giátrịtráchnhiệmgiảitrìnhvớingườidânthấpnhấtlà4,097179điểm(Tỉnh

HàNamvàonăm2017) vàgiátrịcaonhấtlà7,505689điểm(TỉnhHàTĩnhvàonăm2015). Đối với biến kiểm soát tham nhũng trong khu vực công (KS), giá trị trung bình củabiến này là 6,20302 điểm, độ lệch chuẩn là 0,6827185 điểm cho thấy mức độ biến động củabiến KS tương đối thấp Giá trị kiểm soát tham nhũng trong khu vực công thấp nhất là 4,05398điểm (Tỉnh Lạng Sơn vào năm 2011) và giá trị cao nhất là 8,285748 điểm (Tỉnh Tiền Giangvàonăm2018). Đốivớibiếnthủtụchànhchínhcông(TT),giátrịtrungbìnhcủabiếnnàylà7,088475điểm, độ lệch chuẩn là 0,3317459 điểm cho thấy mức độ biến động của biến TT tương đốithấp Giá trị thủ tục hành chính công thấp nhất là 5,895106 điểm (Tỉnh Quảng Ngãi vào năm2015)vàgiátrịcaonhấtlà 7,947027 điểm(TỉnhBắc Kạnvàonăm2018). Đối với biến cung ứng dịch vụ công (CU), giá trị trung bình của biến này là 6,972675điểm, độ lệch chuẩn là 0,3654088 điểm cho thấy mức độ biến động của biến CU tương đốithấp.Giátrịcungứngdịchvụcôngthấpnhấtlà5,680825điểm(TỉnhĐắkLắkvàonăm2011)vàgiátrịcaon hấtlà8,027691 điểm(ThànhphốĐàNẵngvàonăm2016).

Bên cạnh đó, hình 4.1 cho thấy cái nhìn ban đầu tăng trưởng kinh tế bình quân theođịa phương trong giai đoạn nghiên cứu dường như có mối quan hệ đồng biến với chiNSNNbình quân, chi đầu tư phát triển và chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội bình quân.Tuynhiên, kết quả về các mối quan hệ này sẽ được làm rõ trong các kết quả ước lượng mô hìnhtiếptheo.

Hình4.1 Mốiquanhệgiữagrowth,LNG, LNG1,LNG2

Ma trận hệ số tương quan nhằm thể hiện mối tương quan giữa các biến trong mô hìnhđượctrìnhbàytạibảng4.2.

Bảng4.2:Matrậnhệ sốtươngquan growth llngrdp lnk lng ck tg tn lnl cu tt ks growth 1,0000 llngrdp -0,0722 1,0000 lnk 0,0329 0,8183 1,0000 lng -0,0215 0,7403 0,7218 1,0000 ck 0,0858 -0,0415 0,0139 0,0731 1,0000 tg 0,0658 -0,0161 0,0370 0,0843 0,5683 1,0000 tn 0,0422 -0,1783 -0,1698 -0,1372 0,5472 0,2542 1,0000 lnl 0,0511 -0,5051 -0,4759 -0,3075 0,1598 0,1266 0,1313 1,0000 cu -0,0401 0,3381 0,2772 0,2284 0,1243 0,0730 -0,0992 -0,3426 1,0000 tt -0,0269 0,1701 0,1871 0,1684 0,0921 0,2287 -0,1644 -0,1182 0,3038 1,0000 ks -0,0612 0,1305 0,1323 -0,0088 0,0634 0,0670 -0,0665 -0,1351 0,2562 0,4706 1,0000

Hệsốtươngquannhằmđolườngmứcđộquanhệtuyếntínhgiữahaibiến;giữacáccặpbiến trongmôhìnhsẽkhôngcósựphânbiệtbiếnnàyphụthuộcvàobiếnkia.Dựavào kết quả hồi quy, ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình cho thấy hầu hết hệsố tương quan của các cặp biến độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 60%, tức là các biến độclậptrongmôhìnhcótươngquanvớinhauthấp.RiêngcáchệsốtươngquancủacáccặpbiếnđộclậpLN GvàL.LNGRDP,LNKvàL.LNGRDP,LNKvàLNGcaohơn60%.Đểđảmbảokhông có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình, tác giả tiến hành kiểm định hiện tượngnày.

Variable VIF 1/VIF llngrdp 3,98 0,251237 lnk 3,50 0,285466 lng 2,68 0,73379 ck 2,17 0,460141 tn 1,62 0,617432 tg 1,57 0,636250 lnl 1,54 0,648797 tt 1,50 0,666478 ks 1,38 0,723421 cu 1,35 0,741006

Hiện tượng đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình được thể hiệndưới dạng hàm số và phụ thuộc tuyến tính lẫn nhau Một quy tắc kinh nghiệm theo David G.Kleinbaum, Lawrence L Kupper, và Keith E.

Muller (1988), hiện tượng đa cộng tuyến caogiữacácbiếnxảyrakhichỉsốVIFlớnhơn5vàngượclại.TạiBảng4.3cóthểthấyrằngkếtqu ả kiểm tra chỉ số VIF thể hiện có hiện tượng đa cộng tuyến thấp giữa các biến độc lập Vìvậy,tácgiảsử dụngcácbiếnnàyđểphântíchhồiquy.

Kếtquảướclượng môhình

Sử dụng phần mềm STATA 16 với dữ liệu bảng cân bằng của 63 địa phương tạiViệtNamtronggiaiđoạnthờigiantừ2011tới2020đểướclượngcácmôhìnhđãtrìnhbày ở chương3bằngphươngphápPooledOLS,phươngphápFixedEffects,phươngphápRandomEffects.Quađó,k ếtquảướclượngmôhìnhđược trìnhbày trong bảngsau:

Bảng 4.4 Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăngtrưởngkinhtếcácđịa phươngtạiViệtNam

Kếtquảướclượngmôhìnhtácđộngcủachingânsáchnhànướcđếntăngtrưởngkinhtếcácđịa phương tại Việt Nam được thực hiện với phương pháp Pooled OLS (mô hình 1), phươngpháp fixed effects (mô hình 2), phương pháp random effects (mô hình 3).

Modified Wald,Wooldridge,Hausmanp-valuelàgiátrịp- valuecủacáckiểmđịnhModifiedWald,Wooldridge,Hausman.

Kếtquảướclượngmôhìnhbằngphươngphápfixedeffectschothấyhệsốhồiquycủa cácbiếnL.LNGRDP,LNKcóýnghĩathốngkêlầnlượtởmức1%và5%.Nhưvậy,

Trongkhiđó,kếtquảướclượngmôhìnhbằngphươngpháprandom effectscũngchothấy hệ số hồi quy của các biến L.LNGRDP, LNK đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.Nhưvậy, GRDP đầu kỳ, vốn đầu tư địa phương đều có tác động đến tăng trưởng kinh tế địa phươngtạiViệtNam.

Kết quả kiểm định Hausman có giá trị p-value là 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, chothấymôhìnhướclượngbằngphươngpháptácđộngngẫunhiên(REM)chưatốtbằngmô hìnhướclượngbằngphươngpháptácđộngcốđịnh(FEM).Tuynhiên,môhìnhướclượngbằngph ương pháptácđộngcốđịnhlạicó hiệntượngtựtươngquanvàphươngsaithayđổi. Tác giả tiếp tục ước lượng mô hình tĩnh bằng phương pháp FGLS để khắc phục hiệntượngphươngsaithayđổivàtự tươngquan.Kếtquảcụthểnhư sau:

Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế các địaphương tạiViệt Nam bằng phương pháp FGLScho thấy hệ sốhồi quy của cácbiếnL.LNGRDP, LNK, LNG có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Trong khi, hệ số hồi quy của biếnLNLcóýnghĩathốngkêởmức10%.Nhưvậy,GRDPđầukỳ,chiNSNN,vốnđầutưđịa phươngvàtỷlệ lao động tại địa phương đều có tácđộng đến tăngtrưởng kinh tếđịa phươngtạiViệtNam.

TácgiảtiếptụcướclượngmôhìnhđộngvềtácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinh tế các địa phương tại Việt Nam bằng phương pháp SGMM Kết quả cụ thể như sau:Bảng4.6 Kếtquảướclượngmôhình độngbằngphươngphápSGMM

Kếtquảướclượngmôhìnhtácđộngcủachingânsáchnhànướcđếntăngtrưởngkinhtếcácđịa phương tại ViệtNam được thực hiện với phương pháp SGMM AR (1), AR (2) p-value làgiátrịp- valuecủakiểmđịnhsựtươngquanbậc1vàbậc2củaphầndư.Hansenp-valuelà giátrịp- valuecủakiểmđịnhHansenvềsựphùhợpcủacácbiếncôngcụtrongmôhình.Secondstage F-test p-valuelàgiátrịp-valuecủakiểmđịnhFvềsự phùhợpcủamôhình.

Kếtquảướclượngởbảng4.6chothấymôhìnhcógiátrịp-valuecủakiểmđịnhAR (1)nhỏhơnmứcýnghĩa10%vàcógiátrịp-valuecủakiểmđịnhAR(2)lớnhơnmứcýnghĩa10% Do đó, mô hình có sự tự tương quan bậc 1 nhưng không có sự tự tương quan bậc 2 vớiphần dư Đồng thời, kiểm định Hansen của mô hình có giá trị p-value lớn hơn mức ý nghĩa10%, tức là các biến công cụ được sử dụng trong mô hình là phù hợp Mặt khác, giá trị p-valuecủakiểmđịnhFcũngnhỏhơnmứcýnghĩa1%,chothấymôhìnhlàphùhợp.Bảng4.6cũng cho thấy một ràng buộc khác khi sử dụng phương pháp SGMM cũng được thỏa mãn làsố biến công cụ không được vượt quá số nhóm quan sát Như vậy, mô hình đảm bảo độ tincậyđểtiếnhànhphântích.

Kết quả ước lượng mô hình động về tác động của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tếcácđịaphươngtạiViệtNamchothấyhệsốhồiquycủacácbiếnL.LNGRDP,LNG,LNKcóý nghĩa thống kê ở mức 1% Như vậy, GRDP đầu kỳ, chi NSNN và vốn đầu tư trên địa bàntỉnh có tác động đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam Có thể thấy, kết quả củamô hình ước lượng bằng phương pháp FGLS và mô hình ước lượng bằng phương phápSGMM đều thống nhất với nhau về kết qủa tác động của GRDP đầu kỳ, chi NSNN và vốnđầutưtrênđịabàntỉnhđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.Đồngthời,tácđộngcủacác biếnnàyđều phùhợpvớikỳvọngcủa tác giả.Cụthể:

Bảng 4.6 cho thấy hệ số hồi quy của biến L.LNGRDP là -0,5570 mang giá trị âm vàcóýnghĩathốngkêởmức1%.Kếtquảnàyphùhợpvớihiệuứngvềsựhộitụ.Cụthể,dohệsố của biến L.LNGRDP mang giá trị âm nên các tỉnh thành có quy mô kinh tế lớn (GRDPlớn)thìsẽcótốcđộtăngtrưởngthấphơnsovớicáctỉnhthànhcóquymôkinhtếnhỏ(GRDPnhỏ) Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Devarajan và cộng sự(1996);AfonsovàFernandes(2003);Yasin(2003);Cooray(2009);Alexiou(2009);Roşoiu (2015).

VớichiNSNN,hệsốhồiquycủabiếnLNGlà0,2580manggiátrịdươngvàcóýnghĩa thống kêởmức1%.Kếtquảnàychothấy gia tăngchiNSNNsẽthúcđẩy tăngtrưởng kinh tế địa phương Cụ thể, 1% gia tăng trong chi NSNN sẽ làm gia tăng tăng trưởng kinh tếđịaphương0,2580%.Kếtquảnàycũngphùhợpvớicácnghiêncứutrướcđâycủa Devarajanvà cộng sự (1996); Afonso và Fernandes (2003); Yasin (2003); Cooray (2009); Alexiou(2009);Roşoiu(2015)vềchiềuhướngtácđộng.

Hệ số hồi quy của biến LNK là 0,3974 mang giá trị dương và có ý nghĩa thống kê ởmức 1% Kết quả này cho thấy gia tăng vốn đầu tư trên địa bàn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinhtế địa phương và phù hợp với lý thuyết tăng trưởng nôi sinh Cụ thể, 1% gia tăng trong vốnđầutưtrênđịabànsẽlàmgiatăngtăngtrưởngkinhtếđịaphương0,3974%.Kếtquảnàycũngphùhợpvớicácn ghiêncứutrướcđâycủaDevarajanvàcộngsự(1996);AfonsovàFernandes(2003); Yasin (2003); Cooray (2009); Alexiou (2009); Roşoiu (2015) về chiều hướng tácđộng. Để tìm kiếm bằng chứng sâu hơn về tác động của chi ngân sách địa phương đến tăngtrưởng kinh tế, tác giả tiếp tục ước lượng mô hình với 2 thành phần chính của chi ngân sáchđịa phương là Chi đầu tư phát triển và Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội bằng phươngpháp Pooled OLS, phương pháp Fixed Effects, phương pháp Random Effects Kết quả ướclượngmôhìnhđượctrìnhbàytrongbảngsau:

Bảng 4.7 Kết quả ước lượng mô hình tác động của các thành phần chi ngân sách nhànướcđếntăngtrưởng kinhtếcácđịaphươngtạiViệtNam

Kết quả ước lượng mô hình tác động của các thành phần chi ngân sách nhà nước đến tăngtrưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam được thực hiện với phương pháp Pooled OLS(mô hình 1), phương pháp fixed effects (mô hình 2), phương pháp random effects (mô hình3) Modified Wald, Wooldridge, Hausman p-value là giá trị p-value của các kiểm địnhModifiedWald,Wooldridge,Hausman.

Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp fixed effects cho thấy hệ số hồi quycủa các biến L.LNGRDP, LNG1 đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5% Như vậy, GRDP đầukỳ,ChiđầutưpháttriểnđềucótácđộngđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.

Trongkhiđó,kếtquảướclượngmôhìnhbằngphươngpháprandom effectscũngchothấy hệ số hồi quy của các biến L.LNGRDP, LNK đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Nhưvậy, GRDP đầu kỳ, vốn đầu tư địa phương đều có tác động đến tăng trưởng kinh tế địa phươngtạiViệtNam.

Kết quả kiểm định Hausman có giá trị p-value là 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%, chothấymôhìnhướclượngbằngphươngpháptácđộngngẫunhiên(REM)chưatốtbằngmô hìnhướclượngbằngphươngpháptácđộngcốđịnh(FEM).Tuynhiên,môhìnhướclượngbằngph ương pháptácđộngcốđịnhlạicó hiệntượngtựtươngquanvàphươngsaithayđổi. Tác giả tiếp tục ước lượng mô hình tĩnh bằng phương pháp FGLS để khắc phục hiệntượngphươngsaithayđổivàtự tươngquan.Kếtquảcụthểnhư sau:

Kết quả ước lượng mô hình tác động của các thành phần chi NSNN đến tăng trưởngkinhtếcácđịaphươngtạiViệtNambằngphươngphápFGLSchothấyhệsốhồiquycủacácbiến L.LNGRDP, LNG1, LNK có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Như vậy, GRDP đầu kỳ, Chiđầu tư phát triển, vốn đầu tư địa phương đều có tác động đến tăng trưởng kinh tế địa phươngtạiViệtNam.

TácgiảtiếptụcướclượngmôhìnhđộngvềtácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinh tế các địa phương tại Việt Nam bằng phương pháp SGMM Kết quả cụ thể như sau:Bảng4.9 Kếtquảước lượngmôhìnhđộng bằngphươngphápSGMM

Kết quả ước lượng mô hình tác động của các thành phần chi ngân sách nhà nước đến tăngtrưởngkinhtếcácđịaphươngtạiViệtNamđượcthựchiệnvớiphươngphápSGMM.AR(1),AR (2) p- value là giá trị p-value của kiểm định sự tương quan bậc 1 và bậc 2 của phần dư.Hansen p-value là giá trị p-value của kiểm định Hansen về sự phù hợp của các biến công cụtrong mô hình Second stage F-test p-value là giá trị p-value của kiểm định F về sự phù hợpcủamôhình.

Kếtquảướclượngởbảng4.9chothấymôhìnhcógiátrịp-valuecủakiểmđịnhAR (1)nhỏhơnmứcýnghĩa10%vàcógiátrịp-valuecủakiểmđịnhAR(2)lớnhơnmứcýnghĩa10% Do đó, mô hình có sự tự tương quan bậc 1 nhưng không có sự tự tương quan bậc 2 vớiphần dư Đồng thời, kiểm định Hansen của mô hình có giá trị p-value lớn hơn mức ý nghĩa10%, tức là các biến công cụ được sử dụng trong mô hình là phù hợp Mặt khác, giá trị p-valuecủakiểmđịnhFcũngnhỏhơnmứcýnghĩa1%,chothấymôhìnhlàphùhợp.Bảng4.9cũng cho thấy một ràng buộc khác khi sử dụng phương pháp SGMM cũng được thỏa mãn làsố biến công cụ không được vượt quá số nhóm quan sát Như vậy, mô hình đảm bảo độ tincậyđểtiếnhànhphântích.

Kết quả ước lượng mô hình động về tác động của các thành phần chi NSNN đến tăngtrưởngkinhtếcácđịaphươngtạiViệtNamchothấyhệsốhồiquycủacácbiếnL.LNGRDP,LNK,LNG 2cóýnghĩathốngkêởmức5%.Nhưvậy,GRDPđầukỳ,Chipháttriểnsựnghiệpkinhtếxãhội,vốnđầutưđịaph ươngcótácđộngđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.

4.2.2 Kết quả kiểm định ngưỡng chi ngân sách nhà nước ở các địa phương tại ViệtNam

Tiếptheo,đểkiểmđịnhsựtồntạingưỡngchingânsáchđịaphươngtạiViệtNam,tácgiả tiếp tục ước lượng mô hình ngưỡng theo phương pháp được đề xuất bởi Hansen (2000).Kếtquảđượctrìnhbàytrongbảngbêndưới:

Thresholdestimator(level): model Threshold Lower Upper

Threshold RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1

Nguồn:Kếtquảtínhtoántừphần mềmSTATA16.0 Để kiểm định sự tồn tại của hiệu ứng ngưỡng, phương pháp bootstrap được thực hiện300lầnchoragiátrịp-valuecủakiểmđịnhtỷ lệhợplýlà0,7933lớnhơnmứcýnghĩa10%.Dođó,khôngtồntạihiệuứngngưỡngtrongmôhìnhtácđộngcủ achiNSNNđếntăngtrưởngkinhtếcủađịaphươngtạiViệtNam.

4.2.3 Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăngtrưởngkinhtếđịaphươngtheophânloạitỉnhthànhtạiViệtNam

Kếtluận

Nghiên cứu có mục tiêu tổng quát là đánh giá chi NSNN và quản trị công địa phươngđếntăngtrưởngkinhtếcácđịaphươngtạiViệtNamdựatrêncáccăncứkhoahọc,thựctiễn,và kết quả ước lượng các mô hình kinh tế Từ đó, đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nângcao hiệu quả chi NSNN và quản trị công địa phương hướng đến tăng trưởng kinh tế địaphươngtạiViệtNam. Đểđạtđượcmụctiêutổngquát,nghiêncứucócácmụctiêucụthểsau:(i)Đánhgiátác động của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam nói chung và trongđiềukiệnquảntrịcôngđịaphương; (ii)XácđịnhcácngưỡngquảntrịcôngđịaphươngvàđánhgiátácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưở ngkinhtếđịaphươngtạiViệtNamtươngứngvớicácngưỡngnàynếucó; (iii)ĐềxuấtcáchàmýchínhsáchnhằmnângcaohiệuquảchiNSNNvàquảntrịcông địaphươnghướngđếntăngtrưởngkinhtếđịa phươngtạiViệtNam. Với mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, đánh giá tác động của chi NSNN đến tăng trưởngkinh tế địa phương tại Việt Nam nói chung và trong điều kiện quản trị công địa phương,nghiên cứu tiếp cận mô hình hồi quy dạng bảng động (dynamic panel) của 63 tỉnh thành tạiViệt Nam trong giai đoạn 2011 - 2020 Kết quả nghiên cứu cho thấy gia tăng chi NSNN sẽthúcđẩytăngtrưởngkinhtếđịaphương.Cụthể,1%giatăngtrongchiNSNNsẽlàmgiatăngtăngtrưởngkin htếđịaphương0,2580%.Kếtquảnàycũngphùhợpvớicácnghiêncứutrướcđây của Devarajan và cộng sự (1996); Afonso và Fernandes (2003); Yasin (2003); Cooray(2009); Alexiou (2009); Roşoiu (2015) về chiều hướng tác động Khi xem xét tác động củacác thành phần chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương, kết quả nghiên cứu cho thấychi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địaphương Điều này là phù hợp với thực tiễn của các địa phương tại một quốc gia đang pháttriểnnhưViệtNam,cáckhoảnchipháttriểnsựnghiệpkinhtếxãhộisẽcótácdụngthúcđẩytăngtrưởn gkinhtế. ĐểkiểmđịnhhiệuứngngưỡngtrongmôhìnhtácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinh tế của địa phương tại Việt Nam, tác giả xây dựng mô hình dựa trên nghiên cứu củaHansen(1999).Kếtquảnghiêncứukhôngtìmthấybằngchứngtồntạihiệuứngngưỡngtrongmôhìnhtác độngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtếcủađịaphươngtạiViệtNam.Như vậy, ở quy mô địa phương, khi gia tăng chi NSNN sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởngkinhtếcủacácđịaphươngtạiViệtNam. ĐểđánhgiásựkhácnhauvềtácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtếgiữacácloại đơn vị hành chính cấp tỉnh, tác giả chia mẫu nghiên cứu thành 3 mẫu nhỏ, bao gồm: cáctỉnhthànhđượcphânloạiđặcbiệtvàloạiI,cáctỉnhthànhđượcphânloạiII,vàcáctỉnhthànhđượcphânloạiIII SauđóthựchiệnướclượngmôhìnhđánhgiátácđộngcủachiNSNNđếntăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam với từng mẫu Kết quả nghiên cứu cho thấy tồntạisựkhácnhauvềtácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtheocácloạitỉnh thành phố. Với các tỉnh thành phố loại đặc biệt và loại I, do quy mô GRDP rất lớn nênviệc gia tăng chi NSNN không có đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế và chi NSNN chỉmangtínhchấtduytrì hoạtđộngchínhquyền tạicácđịaphươngnày.Vớicáctỉnhthànhphốloại II, do quy mô GRDP không lớn, kết hợp với các điều kiện con người, cơ sở vật chất, hạtầng nên việc hấp thu vốn tương đối dễ dàng và hiệu quả Do đó, với các tỉnh thành loại II,gia tăng chi NSNN sẽ dễ dàng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương lớn hơn so với cáctỉnh thành phố loại khác Với các tỉnh thành phố loại III, mặc dù quy mô GRDP nhỏ nhưngtrình độ lao động, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng hiệu quả cho việc hấp thu vốn Vì vậy, ở cácđịa phương này, tăng chi NSNN vẫn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng ở mức độ thấp hơnsovớicáctỉnhthànhloạiII. ĐểđánhgiátácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNamtrongđiềukiệ nquảntrịcôngđịaphương,tácgiảđiềuchỉnhmôhìnhdựatheocácnghiêncứucủa Cooray (2009) và Siddiqui & Ahmed (2013) Cụ thể, các chỉ tiêu thuộc bộ chỉ số hiệuquả quản trị và hành chính công (PAPI) được đưa vào mô hình để đại diện cho quản trị côngđịaphương.NghiêncứuxemxétcảtácđộngriênglẻvàtácđộngképcủachiNSNN,quảntrịcông địa phương đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam Các thành phần quản trịcôngđịaphươngđượcxemxétđánhgiángưỡngriêngbiệtbaogồmThamgiacủangườidânởcấpcơsở( TG),Côngkhai,minhbạchtrongviệcraquyếtđịnh(CK),Tráchnhiệmgiảitrìnhvới người dân (TN), Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công (KS), Thủ tục hành chínhcông(TT),Cungứngdịch vụcông(CU).

KếtquảướclượngmôhìnhđộngvềtácđộngcủachiNSNN,quảntrịcôngđịaphươngđếntăngtrưởng kinhtếcácđịaphươngtạiViệtNamchothấyGRDPđầukỳ,chiNSNN,vốnđầutưđịaphương,tỷlệlaođ ộngtạiđịaphương,thủtụchànhchínhcông(TT),Kiểmsoát tham nhũng trong khu vực công (KS), cung ứng dịch vụ công (CU) có tác động đến tăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.

Thêm vào đó, kết quả ước lượng mô hình động về tác động kép của chi NSNN, quảntrịcôngđịaphươngđếntăngtrưởngkinhtếcácđịaphươngtạiViệtNamchothấyGRDPđầukỳ,chiNS NN,vốnđầutưđịaphương,tỷlệlaođộngtạiđịaphương,tươngtácgiữachiNSNNvà thủ tục hành chính công (TT), tương tác giữa chi NSNN và kiểm soát tham nhũng trongkhu vực công (KS), tương tác giữa chi NSNN và cung ứng dịch vụ công (CU) có tác độngđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.

Với mục tiêu nghiên cứu thứ hai, xác định các ngưỡng quản trị công địa phương vàđánhgiátácđộngcủachiNSNNđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNamtươngứngvới các ngưỡng này Kết quả xác định các ngưỡng quản trị công địa phương và đánh giá tácđộng của chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam tương ứng với cácngưỡng này cho thấy không tồn tại hiệu ứng ngưỡng đối với thành phần tham gia của ngườidânởcấpcơsở(TG),thànhphầnCungứngdịchvụcông(CU),thànhphầnCôngkhai,minhbạchtro ngviệcraquyếtđịnh(CK). Đối với Trách nhiệm giải trình với người dân (TN), kết quả nghiên cứu cho thấy tồntại một ngưỡng đối với thành phần Trách nhiệm giải trình với người dân (TN) và giá trịngưỡng này là 5,2592 Cụ thể, nếu Trách nhiệm giải trình với người dân (TN) được duy trìdướingưỡng5,2592thìchiNSNNsẽcótácđộngđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam Trong trường hợp vượt qua ngưỡng này, chi NSNN sẽ không có tác động đến tăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam. ĐốivớiKiểmsoátthamnhũngtrongkhuvựccông(KS),kếtquảnghiêncứuchothấytồn tại một ngưỡng đối với thành phần Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công (KS) vàgiá trị ngưỡng này là 5,6722 Cụ thể, nếu Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công (KS)được duy trì trên ngưỡng 5,6722 thì chi NSNN sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinhtế địa phương tại Việt Nam Trong trường hợp dưới ngưỡng này, chi NSNN sẽ không có tácđộngđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam. ĐốivớiThủtụchànhchínhcông(TT),kếtquảnghiêncứuchothấytồntạimộtngưỡngđối với thành phần Thủ tục hành chính công (TT) và giá trị ngưỡng này là 6,6016 Cụ thể,nếu Thủ tục hành chính công (TT) được duy trì dưới ngưỡng 6,6016 thì chi NSNN sẽ khôngcótácđộngtíchcựcđếntăngtrưởngkinhtếđịaphươngtạiViệtNam.Trongtrườnghợpvượt quangưỡng này,chiNSNNmớicótácđộng tích cựcđến tăngtrưởng kinh tếđịaphươngtạiViệtNam.

Hàmýchínhsách

5.2.1.1 Nângcaohiệu quảquảntrịchingânsáchđịaphương Đểđạtđượcmụctiêupháttriểnkinhtếhàngnăm,trungvàdàihạnthìchínhsáchpháttriểnkinhtếcần gắnvớidựtoánphânbổngânsáchcũngnhưchingânsáchnóiriêng.Nguồnthulàrấtquantrọngnhằmcóngu ồnlựcđểphânbổchitiếttrongchingânsách,tuynhiêncácmụctiêuvĩmô,chínhsáchkinhtếvàcáchoạtđộngk inhtếthựctiễnlạihìnhthànhnênnguồnthu Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường và các nền kinh tế khác thì trách nhiệm chínhcủa chính quyền là phải ưu tiên thực hiện các vấn đề lớn như: y tế, giáo dục, phát triển kinhtế xã hội, trợ cấp xã hội, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, giảm thiểu chênh lệch giữacác vùng, miền với nhau và phòng chống dịch bệnh, Gắn kế hoạch phát triển kinh tế trungvà dài hạn với chi ngân sách nhà nước hàng năm, nâng cao tính hiệu quả và khả năng dự báođượcchuẩnxáchơn.

Ngoài ra, chi ngân sách phải đảm bảo tính minh bạch, công khai trong cả quy trình từkhâu lập, tổ chức thực hiện, quyết toán, báo cáo và kiểm toán Chi ngân sách thực chất là chichủ yếu từ nguồn thuế, phí do dân đóng góp nên phải đảm bảo rõ ràng, công khai để các tổchức cá nhân giám sát và tham gia Thực hiện nguyên tắc này vừa nâng cao trách nhiệm củacáctổchứccánhâncóliênquanđếnngânsách,vừađảmbảosửdụngngânsáchcóhiệuquả,vừa giúp cho phát hiện chỉnh sửa để thông tin về ngân sách sát đúng thực tiễn hơn Chi ngânsách phải cân đối hài hoà giữa ngành, địa phương, giữa tỉnh với địa phương, kết hợp giảiquyết ưu tiên chiến lược trong năm với trung hạn và dài hạn Giải quyết mối quan hệ giữaphát triển ngành - địa phương để xây dựng ngân sách, thúc đẩy phát triển cân đối, toàn diện,tạoramốiquanhệtươngtáchỗtrợlẫnnhaugiữacác ngànhcác địaphương.

Cầntăngcườngphâncấp,tạotínhchủđộng,khuyếnkhíchcácđịaphươngtăngcườnghơn nữa việc khai thác thế mạnh tiềm năng, đồng thời gắn quyền lợi với trách nhiệm của địaphương.

CầntinhgọnbộmáyquảnlýNhànướcbằngcácbiệnphápkhuyếnkhíchcánbộ,côngchức,viênchứcNhànướcnghỉhưutrướctuổi;nhữngcánbộ,côngchức,viênchứcbịkỷluậtcảnhcáotrở lêncần xemxét điềuchuyểncôngtáckhácphù hợphoặckhuyếnkhích xinthôi việc Đồng thời xem xét giải quyết chế độ do dôi dư tại một số vị trí việc làm, thực hiện kịpthờihiệuquảchếđộchínhsáchcải cáchtiềnlương.

Trênthựctế,nhucầuđầutưđểpháttriểncũngnhưcungcấphànghóadịchvụcônglàrất lớn, mọi nhu cầu chi tiêu thì không thể đáp ứng được tại bất kỳ quốc gia nào mà cần phảicó sự tập trung và có chiến lược phân bổ theo thứ tự ưu tiên nhằm giải quyết những vấn đềcấpthiết,cácvấnđềbứcxúccủangườidânvàxãhội,đặcbiệtlàđầu tưtạođộnglựcvàhiệuứng lan tỏa đến các lĩnh vực khác Khi có biến động về nguồn thu thì nguyên tắc ưu tiên nàycòn giúp nâng cao tính chủ động hơn trong phân bổ nguồn thu Nhà nước cần cung cấp dịchvụ để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sâu rộng Giữa chi phát triển sự nghiệpkinh tế xã hội và chi đầu tư phát triển ít gắn kết với nhau những thập kỷ trước đây tại

ViệtNam,dođóviệcgắnkếtgiữachipháttriểnsựnghiệpkinhtếxãhội,chiđầutưpháttriển,cácchương trình mục tiêu quốc gia để vừa đáp ứng dịch vụ mang tính thường xuyên vừa giảiquyết vấn đề tăng trưởng kinh tế cũng là cần thiết Đặc biệt là cần sử dụng nhiều nguồn vốnkhác nhau như nguồn ngân sách trung ương và nguồn ngân sách địa phương trong cùng mộtkế hoạch, chương trình, dự án hàng năm nhằm đảm bảo tính linh hoạt trong bố trí nguồn vốngiúp tăng tốc độ giải ngân, vừa đảm bảo sự kết hợp để xác định cơ cấu từng khoản chi để cóthểxemxétởgócđộhiệuquả,tạo điềukiệnthuậnlợichocácdựánsớmhoànthành.

Bêncạnhđó,kếtquảnghiêncứucũngchothấyvớicáctỉnhthànhphốloạiđặcbiệtvàloại I, do quy mô GRDP rất lớn nên việc gia tăng chi NSNN không có đóng góp nhiều chotăng trưởng kinh tế Với các tỉnh thành loại đặc biệt và loại I, chi NSNN chỉ mang tính chấtduy trì hoạt động chính quyền tại các địa phương này Với các tỉnh thành phố loại II, do quymô GRDP không lớn, kết hợp với các điều kiện con người, cơ sở vật chất, hạ tầng nên việchấp thu vốn tương đối dễ dàng và hiệu quả Do đó, với các tỉnh thành loại II, gia tăng chiNSNNsẽdễdàngthúcđẩytăngtrưởngkinhtếđịaphươnglớnhơnsovớicáctỉnhthànhphốloạikhác.V ớicáctỉnhthànhphốloạiIII,mặcdùquymôGRDPnhỏnhưngtrìnhđộlaođộng,cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng hiệu quả cho việc hấp thu sử dụng các vốn Qua đó nhận thấyrằng, ở các địa phương này, việc tăng chi NSNN vẫn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng ởmứcđộthấphơnsovớicáctỉnhthànhloạiIII.Dođó,cầncócơchếbổsungnguồnlựcnhằmbảo đảm an sinh xã hội, phát triển giáo dục, y tế, giúp tăng trưởng bền vững các tỉnh thànhphốloạiIIvàduytrìmộttỷlệổnđịnhchocáctỉnhthànhphốloạiIII.

Tùytừngđặcđiểm,đặcthù,mụctiêupháttriểncủatừngtỉnh,thànhphốđểđịnhhướngquản lý chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội, bên cạnh đó, với môi trường cạnh tranh bìnhđẳngthìcũngcầnđượctạođiềukiệnchocácchủthểpháttriển.Việcthúcđẩypháttriểnkinhtế bền vững thì cơ quan quyền lực nhà nước cần xem ngân sách như là công cụ và chìa khóaquan trọng, qua đó cần tập trung vào một số vấn đề sau để hoàn thiện và phát triển quản lýchipháttriểnsự nghiệpkinhtếxãhộinhư:

Thứ nhất, trong việc sử dụng ngân sách Nhà nước cần phải đảm bảo tiết kiệm, hiệuquả kinh tế xã hội của quản lý chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội: Ngân sách nhà nướcđược xem như là nguồn lực cần thiết, quan trọng, là nguyện vọng của toàn dân, là tài sản donhân dân đóng góp, do vậy một yêu cầu tất yếu trong quản lý là cần phải nâng cao việc sửdụngngânsáchmộtcáchcóhiệuquảtrongquảnlýchipháttriển sự nghiệpkinhtếxãhội.

Quađó,đưaracácquyếtđịnh,quyhoạch,chiếnlược,kếhoạchđượcphântíchđánhgiámộtc áchcụthể,chínhxác,phùhợpđểcóđượchiệuquảkinhtếxãhộicaotrongquảnlýchipháttriểnsựnghiệpki nhtếxãhội.Đồngthời,khaithácđượctiềmnăngthếmạnhcủađịaphươngdựatrênđịnhhướngchungcủađịap hươngmàcóthểđápứngyêucầucủathịtrường.Bêncạnhđó,cầncómộthệthốngtiêuchuẩnđánhgiáphùhợp nhưđịnhmứcphânbổ, nhucầu,sửdụngnguồnvốnmộtcáchtiết kiệm,hiệuquả vàđượcsửdụngđúngthờihạn…

Thứhai,xemxéthiệuquảđầuranhưlàmộttiêuchíquantrọngtrongchipháttriểnsựnghiệp kinh tế xã hội, gắn liền với kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và đặc thùcủa từng vùng, miền Nội dung chi cần thực hiện trọng tâm trọng điểm, không dàn trải, songsongđócầngiảiquyếtnhucầuquantrọngtrongngânsáchlàviệcsửdụngcóhiệuquả,minhbạch và công khai giúp giải thích vấn đề quản lý tốt theo kết quả đầu ra Đưa ra những thôngsố đã được lượng hóađể người dân và doanh nghiệp có thể giám sát, đánh giá được Đồngthời cần được kiểm soát, giám sát, kiểm tra chặt chẽ trong quá trình sử dụng ngân sách Nhànước, kịp thời phát hiện các tiêu cực, hành vi tham nhũng Trong đó mô hình khoán chi, tựchủ,tựchịutráchnhiệmlàrấtquantrọngnhằmthúcđẩyhiệuquảquảnlýcũngnhưtiếtkiệmtrongchitiêu ngânsách.

Thứ ba, hoàn thiện quản lý chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội cần được thực hiệntừngbước:Ngaycảkhithamchiếulýluậnquảnlýchipháttriểnsựnghiệpkinhtếxãhộitheo thông lệ quốc tế, đối với định hướng phát triển và đặc thù cũng từng địa phương Phân cấpngân sách Nhà nước luôn được xem là trọng tâm để nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sáchđịa phương Tuy nhiên, phân cấp ngân sách luôn tiềm ẩn nguy cơ chênh lệch vùng, miền;chênh lệch giữa các nhóm đối tượng trong xã hội Cần hài hòa được tính công bằng và tínhhiệu quả trong sử dụng, phân bổ nguồn lực của quản lý chi phát triển sự nghiệp kinh tế xãhội;đảmbảođượcmộtbộkhungđểcungcấphànghóa,dịchvụcôngnhấtđịnhchotấtcảđốitượng không phân biệt trình độ văn hóa, vị trí địa lý, tầng lớp dân cư Liên kết ngân sách vớikế hoạch, chính sách đòi hỏi cần có những điều kiện nhất định Tuy nhiên, không phải đợiđến khi hội đủ các điều kiện đó mới thực hiện mà phải tiến hành từng bước, phù hợp với cácđiềukiệncụthểcủatừnggiaiđoạnpháttriển.

Thứ tư, hoàn thiện bộ máy quản lý chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội và nâng caonăng lực, đạo đức, trình độ của đội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý chi phát triểnsự nghiệp kinh tế xã hội để quản lý ngân sách một cách có hiệu quả: nhiệm vụ đặt ra hết sứckhó khăn là hình thành bộ máy quản lý chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội đủ sức giảiquyết các vấn đề có tính chất phức tạp để vừa chi đúng, đủ theo quy định, vừa có thể hoànthành các mục tiêu đề ra Vì vậy, cần phải điều hành và phối hợp nhịp nhàng ngân sách giữacác cơ quan quản lý ngân sách: Tỉnh, Thành ủy, HĐND, UBND các địa phương và các Sởngành:SởKếhoạchvàĐầutư,SởTàichính,Cụcthuếtỉnh,Khobạcnhànướctrongviệcxâydựngvàquảnl ýdựtoánngânsách…songsongđó,cầngiảmtải,tránhchồngchéotrongquảnlý công việc, tinh giản bộ máy đối với các đơn vị sử dụng ngân sách Trong quản lý chi pháttriển sự nghiệp kinh tế xã hội cũng cần đào tạo, tuyển chọn đội ngũ cán bộ công chức viênchức có tâm, có tầm, luôn biết học hỏi trao dồi chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt cần có chínhsách thu hút đặc thù đối với những người tài, những chuyên gia có kinh nghiệm để có thể hỗtrợđắclực,đưaranhữngchínhsách,giảipháptrongchiếnlựcpháttriển,tạođộnglựcđểcánbộ, công chức, viên chức tích cực chủ động hơn nữa trong công việc, tránh tình trạng chậmtrễ,quanliêu,buônglỏngquảnlý.

5.2.1.3 Quảntrịchiđầutưphát triển Để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững, trong những năm tới cần thực hiệntái cơ cấu kinh tế sâu rộng, đối với chính sách tăng trưởng, tài chính công, chi đầu tưNSNNcủacác địaphươngcầntậptrungnhữngđiểmcơbảnsau:

Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý công, tập trung thống nhất về phạm viđầu tư Trên cơ sở đó, triển khai kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm Xây dựng vàthực hiện hệ thống thông tin phục vụ công tác chuẩn bị lập các danh mục dự án, có quy trìnhquản lý, cập nhật kịp thời tình hình thu chi ngân sách để cho các cấp chính quyền thực hiệnvà tự chịu trách nhiệm Tập trung đầu tư công vào các công trình trọng điểm, có tính đột phávàlantỏanhằmnhanhchóngđưavàosử dụng.

Thứhai,tăngcườngcôngtáckiểmtra,giámsátvàphânbổvốnđầutưtheocácnguyêntắc và tiêu chí đã đưa ra, đảm bảo tính công khai, minh bạch đặc biệt là trong công tác côngkhai đánh giá tiêu chuẩn lựa chọn danh mục để phân bổ vốn, triển khai một hệ thống quản lýđầu tư công hiệu quả công khai minh bạch cụ thể nội dung quy trình trước trong và sau khithực hiện dự án đầu tư công Cần linh hoạt trong việc phân bổ dự toán, sử dụng các nguồnvốn khác nhau bao gồm: nguồn vốn có sẵn như nguồn vốn phân cấp, vốn chương trình mụctiêu quốc gia và vốn khác lồng ghép với các nguồn vốn sử dụng đất có thể sử dụng sau theotiến độ đấu giá quyền sử dụng đất để nhằm linh hoạt trong công tác sử dụng nguồn vốn đểgiải ngân ngay từ khi được giao danh mục và kế hoạch vốn đồng thời giúp chủ đầu tư chủđộng về nguồn vốn để thực hiện dự án hiệu quả Đối với các công trình xây dựng cơ bản thìcầnkiênquyếtthuhồicáckhoảntạmứngvàxửlýdứtđiểmnợtồnđọng.Đặcbiệt,tăngcườngkỷluậttàichínht rongquảnlývốnđầutưcông,ngănchặnkịpthờicáchànhvisaiphạmphápluật.

Thứ ba, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư toàn xã hội, đầu tư nước ngoài, tham gia đầu tưvào các dự án phát triển kết cấu hạ tầng nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội Giảm dần tỷ trọngđầutưtừNSNNvàtạođiềukiệnthuậnlợiđểthuhútđầutưcôngcủakhuvựcngoàinhànướcvà khu vực có vốn đầu tư nước ngoài để tăng dần tỷ trọng vốn ở các khu vực này Việc nângcao hiệu quả vốn đầu tư công cần có sự đảm bảo đồng bộ trong đột phá thể chế, thúc đẩy cảicách thể chế từ vĩ mô đến vi mô, tạo động lực về chất cho sự phát triển kinh tế - xã hội Cónhư vậy việc sử dụng hiệu quả và khơi thông dòng chảy vốn đầu tư công mới triệt để và bềnvữngtrongnềnkinhtế.Đặcbiệt,ViệtNamcầncóchínhsáchcụthểnhưgiaochocơquancóthẩmquyềnch ủtrì(SởKếhoạchvàĐầutư,SởNgoạivụ,TrungtâmXúctiếnĐầutưThươngmạivàDulịchcáctỉnh thànhphố…)chịutráchnhiệmchínhtrongcôngtácphốihợpthuhútđầu tư, chuyển tải dữ liệu online, đồng thời nâng cao công tác phối hợp, kỹ năng giao tiếptrìnhđộchuyênmôn,ngoạingữhỗtrợnhàđầutưnướcngoài;làmthậttốtcôngtácdịchthuật và cập nhật kịp thời toàn bộ các văn bản, quy trình quan trọng, thường xuyên có liên quanđến thu hút đầu tư nước ngoài sang các tiếng nước ngoài như danh mục cần thu hút đầu tư;nguồn nguyên liệu chính, lợi thế cạnh tranh; quy hoạch vùng và liên vùng, quy hoạch tỉnhthành phố, quy hoạch sử dụng đất… nhằm giúp nhà đầu tư nước ngoài có được môi trườngkinhdoanhthuậnlợiminhbạch,cảmnhậntốthơnvềchínhquyềnđịaphươngđểđưaraquyếtđịnhlựa chọnđầutư.

Hạnchếvàhướngnghiêncứutrongtương lai

Mặc dù đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu nhưng luận án không thể tránh khỏinhữnghạnchếnhấtđịnh.Cụthể,dùthựchiệnvớitấtcả63tỉnhthànhphốtạiViệtNamnhưngdo hạn chế về việc tiếp cận các số liệu địa phương từ các Cục thống kê và chỉ số PAPI chỉtriểnkhaihơn12năm nênnghiêncứuchỉthuthậpdữ liệutừnăm2011đếnnăm2020vàvới6trên8chỉsốnộidungdohaichỉsốquảntrịmôitrườngvàquảntrịđiệ ntửchỉmớithốngkêtừnăm2018

Ngoài ra, các hướng nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét bổ sung thêm biến độc lậpkhácvàomôhìnhnghiêncứunhằmmởrộngđánhgiácáctácđộngcủayếutốkhácmộtcáchtoàndiệnhơ n.Chẳnghạn,gầnđâycácnghiêncứuvềsốnhântàikhóacũngtậptrungvàotácđộng của các loại chi tiêu công khác nhau đối với tăng trưởng kinh tế (Alesina và cộng sự,2019) Trọng tâm của phân tích là sự khác biệt giữa tăng thuế đồng thời cắt giảm chi NSNNtrong các kế hoạch thắt lưng buộc bụng Họ phát hiện ra rằng việc tăng thuế có thể gây suythoái hơn trong ngắn hạn và trung hạn và ít hiệu quả hơn trong việc giải quyết vấn đề nợ sovới việc cắt giảm chi NSNN, thậm chí có thể dẫn đến sự mở rộng kinh tế trong trung hạn.Ghosh và Gregoriou (2008) lại phát hiện ra rằng tác động của chi tiêu chính phủ đến tốc độtăng trưởng địa phương giảm ở một số nước đang phát triển Điều đó cho thấy tác độngngưỡngtốiưucủatổngchiNSNNvàtăngtrưởngkinhtếcònphụthuộcvàoquymônềnkinhtế.Đâycó thểlànhữnghướngbổsungchocácnghiêncứutiếptheo.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực nghiệm của chương 4, chương 5 đề xuất một sốhàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản trị công địa phương nhằm thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam Các hàm ý bao gồm minh bạch hóa hoạt động quảntrị công địa phương; phòng chống tham nhũng trong khu vực công và tinh gọn thủ tục hànhchínhcông.Cáchàmý chínhsáchcầnđượcáp dụngcácmộtcáchlinhhoạtvàkhoahọc,tùytheotừngchỉtiêumàsửdụngcácphươngpháphợplý.

Anh, P T (2008) Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt

Nam.Trung tâm Nghiên Cứu Kinh Tế và Chính Sách, Trường Đại Học Kinh Tế, Đại

Dương Tiến Dũng (2021).Cơ cấu chi ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế bềnvữngở ViệtNam.Luậnántiếnsĩ,Học việntài chính.

Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Thủy (2010).Tác động của chi tiêucông tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam Bài nghiên cứu NC-

Huỳnh Xuân Hiệp (2015).Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước Tỉnh

LiênđoànThươngmạivàCôngnghiệpViệtNam2021,HỏiđápChỉsốNănglựccạnhtranhcấptỉnh.Truy cậptại:[ngàytruycập:15/5/2022].

BộNộivụ(2012),Quyếtđịnhphêduyệtđềán“Xácđịnhchỉsốcảicáchhànhchínhcủacácbộ, cơquanngangbộ,ủybannhândâncáctỉnh,thànhphốtrựcthuộcTrungương”.Truycậptại:[ngàytruycập:15/5/2022].

NguyễnThịPhúHà(2004).Nângcaohiệuquảquảnlýchitiêungânsáchnhànướcnhằmphụcvụn hucầupháttriểnởViệtNam.Luậnántiếnsĩ, ĐạihọcKinhtếquốcdoanh.

Thành, S Đ., & Hoài, B T M (2009).Lý thuyết Tài Chính Công TP.HCM: NXB Đại

Tô Thiện Hiền (2012).Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước Tỉnh An Giang giaiđoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020 Luận án tiến sĩ, trường Đại học Ngân hàngTP.HCM.

Abu-Bader, S., & Abu-Quar, A (2003) Government expenditures, military spending andeconomic growth: Causality evidence from Egypt, Israel and Syria Journal of

Acemoglu,D.,Johnson,S.,&Robinson,J.(2004).Institutionsasthe FundamentalCauseofLong-

RunGrowth.NationalBureauofEconomicResearch.https://doi.org/10.3386/w10481

Acemoglu, D., Robinson, J (2010).The role of institutions in growth and developmentLeadership,growth.In:Michael,S.,David,B.(Eds.),pp.135

Adams, S (2009) Foreign direct investment, domestic investment, and economic growth inSub-SaharanAfrica.J.PolicyModel.31,939–949.

Afonso, A & Fernandes, S (2006) Measuring Local Government Spending

Afonso, A., Furceri, D (2010) Government size, composition, volatility and economicgrowth.EuropeanJournalofPoliticalEconomy,26(4),517–532

Agell, J., Lindh, T., & Ohlsson, H (1997) Growth and the public sector: A critical reviewessay.EuropeanJournalofPoliticalEconomy,13,33–52

Aidt, T (2009) Corruption, Institutions, and Economic Development.Oxford Review ofEconomicPolicy,25,271-291.10.1093/oxrep/grp012.

Aijaz, R (2007) Challenges for urban Local Governments in India.Asia Research

CentreWorking Paper 19, retrieved fromwww.lse.ac.uk/asiaResearchCentre/_files/ARCWP19_Aijaz.pdf on February 22 Akitoby, B., Clements, B., Gupta, S., & Inchauste, G (2006) Public spending, voracity, andWagner’s law in developing countries.European Journal of Political Economy, 22,908–924 Alexiou, C (2009) Government Spending and Economic Growth: Econometric

Evidencefrom the South Eastern Europe (SEE).Journal of Economic and Social

Anwar, S., Sun, S (2011) Financial development, foreign investment and economic growthinMalaysia.J.AsianEcon.22,335–342.

Arellano, M., & Bond, S (1991) Some Tests of Specification for Panel Data: Monte CarloEvidenceandanApplicationtoEmploymentEquations.TheReviewofEconomicStudies,

Arellano, M., & Bover, O (1995) Another look at the instrumental variable estimation oferror-components models.Journal of Econometrics,68(1), 29–51 Retrieved fromhttps://econpapers.repec.org/RePEc:eee:econom:v:68:y:1995:i:1:p:29-51

Armey, R (1995).The freedom revolution Washington, DC: Rogney Publishing Co.Aschauer,D.A.

Attila, J (2008) Corruption, taxation and economic growth: Theory and evidence.

Bahl, R W.,& Linn, J F (1992).Urban public finance in developing countries New

Barro, R (1991) Economic growth in a cross section of countries.Quarterly Journal ofEconomics, 106,407–443

Barro, R J (1989) The Ricardian to Budget Deficits.Journal of Economic

Barro,R.J.,Sala-i-Martin,X (1995).EconomicGrowth McGraw-Hill,NewYork.

Behn, Robert (2003) Why Measure Performance? Different Purposes Require

Bird, R M., & Wallich, C (1993).Fiscal decentralization and intergovernmental relationsin transition economies: towards a systematic framework of analysis.

Bose,N.,Haque,M.E.,andOsborn,D.R.(2007).Publicexpenditureandeconomicgrowth:A disaggregated analysis for developing countries The Manchester School,75(5), 533-556.

Braga Tadeu, H.F., Moreira Silva, J.T (2013) The determinants of the long term privateinvestment in Brazil: An empirical analysis using cross-section and a Monte Carlosimulation.JournalofEconomicsFinanceandAdministrativeScience,18(Supplem ent),11–17

Brahmbhatt,M.,&Canuto,O.(2012).FiscalPolicyforGrowthandDevelopment.https://doi.org/

Buchanan, J M (1987) The Constitution of Economic Policy.The American

EconomicReview,77(3),243–250.Retrievedfromhttp://www.jstor.org/stable/1804093

In: Welfens P.J.J., Yarrow G., Grinberg R., Graack C. (eds)TowardsCompetitioninNetworkIndustries.Springer,Berlin,Heidelberg.https:// doi.org/10.1007/978-3-642-60189-7_17

Chenhall,R.H.andMoers,F.(2007).Theissueofendogeneitywithintheory-based,quantitative management accounting research.European Accounting Review. doi:10.1080/09638180701265937.

Christie, T (2014) The Effect of Government Spending on Economic Growth: Testing theNon-linearHypothesis.BulletinofEconomicResearch,66(2),183-204

(2009).GovernmentExpenditure,GovernanceandEconomicGrowth.ComparativeEco nomicStudies(Vol.51).ComparativeEconomicStudies.https://doi.org/10.1057/ ces.2009.7

Crawford, L (1999).Interview conducted by the Fernald Living History Project.Aug. 17.Curristine,T.,Lonti,Z.,&Joumard,I.(2007).ImprovingPublicSectorEfficiency:

Darden, K (2002).Graft and governance: Corruption as an informal mechanism of statecontrol.In:PaperpresentedattheconferenceonInformalInstitutionsandPoliticsin theDevelopingWorld,WeatherheadCenterforInternationalAffairs.HarvardUniversity

David, P.A., Hall, B.H., Toole, A.A (2000) Is public R&D a complement or substitute forprivateR&D?Areviewoftheeconometricevidence.Res.Policy29,497–529.

Davoodi, H., and Zou, H F (1998) Fiscal decentralization and economic growth: A cross- countrystudy.JournalofUrbaneconomics,43(2),244-257

De Mello, L.R (1997) Foreign direct investment in developing countries and growth: aselectivesurvey.J.Dev.Stud.34,1–34.

Dethier, J.-J (1999) Governance and Economic Performance: A Survey.ZEF–

DiscussionPapersOnDevelopmentPolicyNo.5.Retrievedfromhttp:// ageconsearch.umn.edu/record/279846/files/ZEF discussionpaper no 5.pdf

Devarajan, S., Swaroop, V., and Zou, H F (1996) The composition of public expenditureandeconomic growth.Journalofmonetaryeconomics,37(2),313-344

Di Liddo, G., Magazzino, C., Porcelli, F (2018) Government size, decentralization andgrowth: empirical evidence from Italian regions.Applied Economics, 50(2), 5 2777–91

Dimos, C., Pugh, G (2016) The effectiveness of R&D subsidies: a meta-regression analysisoftheevaluationliterature.Res.Policy45,797–815

Dinh Thanh, S., Hart, N., & Canh, N P (2020) Public spending, public governance andeconomicgrowthattheVietnameseprovinciallevel:Adisaggregateanalysis.Economi cSystems,100780.doi:10.1016/j.ecosys.2020.100780

Divino, J A., Maciel, D T G N., & Sosa, W (2020) Government size, composition ofpublicspendingandeconomicgrowthinBrazil.EconomicModelling.doi:10.1016/ j.econmod.2020.06.002

Dzhumashev, R (2014) Corruption and growth: The role of governance, public spending,andeconomicdevelopment.EconomicModelling,37,202–215.https://doi.org/ https://doi.org/10.1016/j.econmod.2013.11.007

Easterly, W., & Rebelo, S (1993) Fiscal policy and economic growth.Journal of

Essama-Nssah, B., & Moreno-Dodson, B (2012) Fiscal Policy for Growth and

SocialWelfare.InIsFiscalPolicytheAnswer?(pp.23–68).TheWorldBank.https://doi.org/ doi:10.1596/9780821396308_CH01

Facchini, F., & Seghezza, E (2018) Public spending structure, minimal state and economicgrowthinFrance(1870–2010).EconomicModelling,72,151–

Faguet, J (2009) Governance from below in Bolivia: A Theory of Local Government withTwoEmpiricalTests.LatinAmericanPoliticsandSociety,51(4),29-68.doi:10.1111/ j.1548-2456.2009.00063.x

Fang, Z., Chang, Y (2016) Energy, human capital and economic growth in Asia

Pacificcountries—evidence from a panel cointegration and causality analysis.

Feriyanto, N., Aiyubbi, D El., & Nurdany,A (2020) The Impact of

Unemployment,minumum wage, and real gross regional domestic product on poverty reduction inprovincesofIndonesia.AsianEconomicandFinancialreview,10(10),1088-1099.

Filmer, D., & Pritchett, L (1999) The impact of public spending on health: does moneymatter?SocialScience&Medicine,49(10),1309–1323.https://doi.org/https:// doi.org/10.1016/S0277-9536(99)00150-1

Gaffar, E U A (2016) Prediction of Regional Economic Growth in East Kalimantan usingGeneticAlgorithm.International Journalof ComputingandInformatics,1(2),58-67. Gao, H (2019) Public land leasing, public productive spending and economic growth inChinesecities.LandUsePolicy,88,104076

Ghosh, S., and Gregoriou, A (2008) The composition of government spending and growth:iscurrentorcapital spendingbetter?OxfordEconomicPapers,60(3),484-516 Giertz, J.F (1981) Centralization and government budget size.Publius: J Fed 11(1), 119–

Glaeser, E L., & Saks, R (2004) Corruption in America.National Bureau of

EconomicResearchWorkingPaperSeries,No.10821.https://doi.org/10.3386/w10821

Grier, K B., & Tullock, G (1989) An Empirical Analysis of Cross-National

Guerrero, F., & Elliott, P (2007) The effect of federal government size on long- termeconomic growth in the United States, 1792–2004.UNR Economics Working

Gupta,S.,Clements,B.,Baldacci,E.,andMulas-Granados,C.

(2005)Fiscalpolicy,expenditurecomposition,andgrowthinlow- incomecountries.JournalofInternationalMoney andFinance,24,441-46

Halicioglu, F (2003) Testing Wagner’s law for Turkey, 1960–2000.Review of Middle

Hall,B.H.,Toole,A.A.(2000).IspublicR&Da complement orsubstituteforprivateR&D?

Hansen, B E (1999) Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation, testing, andinference.JournalofEconometrics,93(1999),345-368.

Hatry, H.P (2008) Epilogue: The many faces of use, InPerformance Information in thePublicSector:HowItIsUsed,pp.227-240,PalgraveMacmillan:Basingstoke.

(2001).TheGovernmentSpendingandPrivateConsumption:aPanelcointegrationanalysis.Internatio nalReviewofEconomics&Finance,10(1),95-108

(2012).Innovativecapabilityandfinancingconstraintsforinnovation:moremoney,morei nnovation?Rev.Econ.Stat.94,1126–1142

Revisiting the links Journal of Human Development and Capabilities, 14(2),285– 311

Hyman, D N (2014).Public finance: A contemporary application of theory to policy(11thed.).CengageLearning.

(2004).GovernanceIndicators,AidAllocation,andtheMillenniumChallengeAccount(Dev elopmentandCompSystems).UniversityLibraryofMunich,Germany.

(2004).Areviewofthepoliticaleconomyofgovernance :frompropertyrightstovoice(Eng lish)(PolicyResearchworkingpaperseriesNo.WPS3315).Washington,DC.

Retrieved fromhttp://documents.worldbank.org/curated/en/118381468779411924/ A-review-of-the- political-economy-of-governance-from-property-rights-to-voice

(1936).TheGeneralTheoryofEmployment,InterestandMoney.E co no mi c J ournal,47(June),241–52

Lapsley, I., Midwinter, A., Nambiar, T., & Steccolini, I (2011) Government budgeting,powera n d n e g o t i a t e d o r d e r M a n a g e m e n t

Larcinese, V., Snyder, J., & Testa, C (2010).The Political Economy of Public

Li, D Z., & Zhang, Q (2018) Policy choice and economic growth under factional politics:Evidencef r o m a C h i n e s e P r o v i n c e C h i n a E c o n o m i c R e v i e w , 4 7 , 1 2 – 26.doi:10.1016/j.chieco.2017.11.003

Lindauer, D L., Velenchik, A D (1992) Government spending in developing countriestrends,causes,andconsequences.TheWorldBankResearchObserver,7(1),59-78 Lizzeri,A.,&Persico,N.

(2001).TheProvisionofPublicGoodsunderAlternativeElectoralIncentives.AmericanEconomi cReview,91(1),225–239.https://doi.org/10.1257/aer.91.1.225

López, L., Fontaine,G (2019).How transparency improves public accountability:

TheextractiveindustriestransparencyinitiativeinMexico.TheExtr.Ind.Soc.6(4),1156–1167 Mazzucato,M (2015) The Entrepreneurial State: Debunking Public vs Private

Mejia Acosta, A., Tillin, L (2019) Negotiating universalism in India and Latin

America:Fiscal decentralization, subnational politics and social outcomes Regional

Menard, C., & Shirley, M M (2005).Handbook of New Institutional Economics.

Mira,R.&hammadache,A.(2017).GoodGovernanceandEconomicGrowth:AContribution totheInstitutionalDebateaboutStateFailureinMiddleEastandNorth

445.https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2011.07.004

Mueller, D C (2004).The Encyclopedia of Public Choice.Cambridge University Press, 32-

(2009).LongrunRelationshipbetweenGovernmentexpenditureandEconomicgrowth,ev idencefromSADCcountries.Masterthesis,universityofJohannesburg.

Narayan, P K., Nielsen, I., & Smyth, R (2008) Panel data, cointegration, causality andWagner’s law: Empirical evidence from Chinese provinces.China Economic

SaharanAfrica.TheJournalofEconomicPerspectives,13(3),41–66.Retrievedfromhttp:// www.jstor.org/stable/2646984

Nguyen, C.V., Giang, L.T., Tran, A.N., Do, H.T (2019) Do good governance and publicadministration improve economic growth and poverty reduction? The case of Vietnam.InternationalPublic ManagementJournal,1–27

Nguyen,T.T.,VanDijk,M.A.(2012).Corruption,growth,andgovernance:Privatevs.state- ownedfirmsinVietnam.JournalofBanking,Finance,36(1),2935–2948

Nguyen, T.V., Le, N.T., Bryant, S.E (2013) Sub-national institutions, firm strategies, andfirm performance: A multilevel study of private manufacturing firms in Vietnam.JournalofWorldBusiness,48(1),68–76

NurudeenA.,&Usman,A.(2010).GovernmentexpenditureandeconomicgrowthinNigeria: 1970-2008: a disaggregated analysis.Business and Economic Journal, 4, 1-11.

Olulu, R M., Erhieyovwe, E K., & Andrew, U (2014) Government Expenditures andEconomicGrowth:TheNigerianExperience.MediterraneanJournalofSocialScienc es.doi:10.5901/mjss.2014.v5n10p89

( 2 0 1 5 ) P r o d u c t i v e e n e r g y u s e a n d e c o n o m i c growth: energy, physical and human capital relationships Energy Econ.49, 420–429.Persson,T.,&Tabellini,G. (2004).ConstitutionalRulesandFiscalPolicyOutcomes.The American Economic

Review, 94(1), 25–45 Retrieved from http://www.jstor.org/stable/3592767

38.https://doi.org/10.5089/9781451844597.001 Pritchett, L (1996).Mind you P’s and Q’s: The cost of public investment is not the value ofpublic capital.(World Bank policy research working paper No 1660).

Rajkumar, A.S., Swaroop, V.(2008) Public spending and outcomes: Does governancematter?JournalofDevelopmentEconomics86(1),96–111.

Ram, R (1986).Government size and economic growth: Anew frameworkand someevidence from cross-section and time-series data American Economic Review,

Ramirez, M D and Nazmi, N (2003) Public investment and economic growth in

LatinAmerica: An empirical test.Review of Development Economics doi: 10.1111/1467-9361.00179.

Reinhart, C M., & Rogoff, K S (2010) Growth in a Time of Debt.American

Ricardo, D (1951, 1957).Works and Correspondence Edited by Piero Sraffa.

Saha, N & Saha, T & Saha, P (2020).Entrepreneurial Universities' Strategic Role inAcceleratedInnovation forRegionalGrowth 10.4018/978-1-7998-0174-0.ch003.

( 1 9 8 5 ) P u b l i c Ex pe nd it ur ea nd E c o n o m i c P e r f o r m a n c e in O E C D C o u n t r i e s

Schultz,T.W (1961).Investmentinhumancapital.Am.Econ.Rev.51(1),1–17.

Shah,A.,&C.Shen(2007).Aprimeronperformancebudgeting,inA.Shahed.BudgetingandBud getaryInstitutions.TheWorldBank:Washington,DC,pp.137-177.

Shon, J., Cho, Y.K (2019) Fiscal decentralization and government corruption:

Siddiqui, D A., & Ahmed, Q M (2013) The effect of institutions on economic growth:

Aglobal analysis based on GMM dynamic panel estimation.Structural Change andEconomicDynamics,24(C),18–33.https://doi.org/DOI:10.1016/j.strueco.2012.12

Smith, A (1755).Peace, easy taxes, and a tolerable administration of justice The A B C ofFinance(SimonNewcomb).

Solow, R M (1956) A Contribution to the Theory of Economic Growth.The

Soltani, H., Ochi, A (2012) Foreign direct investment (FDI) and economic growth: anapproach in terms of cointegration for the case of Tunisia J Appl Finance Bank. 2,193–207

Stern, D (1993) Energy and economic growth in the USA, a multivariate approach.

Stiglitz, J.E., Lin, Y., Monga, C (2013) The rejuvenation of industrial policy World

Sukono, J Nahar, M Mamat, F T Putri & S Supian (2016) Indonesian Financial

DataModelling and Forecasting by Using Econometrics Time Series and Neural Network.GlobalJournalofPureandAppliedMathematics,12(4),3745-3757.

Taban, S (2010) An examination of the government spending and economic growth nexusfor turkey using the bound test approach.International Research Journal of

Tanzi, V (1994).Public Finance in Developing Countries Edward Elgar Publishing

Tanzi,V.,Zee,H.H.(1997).Fiscalpolicyandlong-rungrowth.StaffPapers,44(2),179–209Teshome,K. (2006).TheImpactofgovernmentspendingoneconomicgrowth:thecaseof

Thi, D B V (2016).The impact of institutions on economic growth in the middle incomecountries: Approach to the index of economic freedom to measuring institutions HoChiMinhcity,Vietnam.

Udehn, L (1996).The Limits of Public Choice: A Sociological Critique of the

Wadad, S., & Kamel K (2009) The Nature of Government Expenditure and Its Impact onSustainable Economic growth.Middle Eastern Finance and Economics, ISSN: 1450-2889.

Wagner, A (1883).Three Extracts on Public Finance (R A Masgrave and A.T.

Peacock,Ed.),Classics in the Theory of Public Finance Translated and reprinted in PalgraveMacmillanUK.https://doi.org/10.1007/978-1-349-23426-4_1

Whitsel, C.M (2011) Counting the costs.Problems of Post-Communism, 58(3), 28– 38.Wildavsky, A.(1964).ThePoliticsofthe BudgetaryProcess.Little Brown:Boston.

World Bank (2020) The World Bank in Vietnam. https://www.worldbank.org/en/country/vietnam/overview

Wu, S.-Y., Tang, J.-H., & Lin, E S (2010) The impact of government expenditure oneconomic growth: How sensitive to the level of development?Journal of

Xie, D., Zou, H F., and Davoodi, H (1999) Fiscal decentralization and economic growth intheUnitedStates.JournalofUrbanEconomics,45(2),228-239

Zhang, D., Mohsin, M., Rasheed, A K., Chang, Y., & Taghizadeh-Hesary, F (2021).

Publicspending and green economic growth in BRI region: Mediating role of green finance.EnergyPolicy,153,112256. doi:10.1016/j.enpol.2021.112256

Zhang, T., and Zou, H F (1998) Fiscal decentralization, public spending, and economicgrowthinChina.Journalofpubliceconomics,67(2),221-240

Zhang, T., and Zou, H F (2001) The growth impact of intersectoral and intergovernmentalallocationofpublicexpenditure:WithapplicationstoChinaandIndia.C hinaEconomicReview,12(1),58-81.

(1998).Fiscaldecentralization,publicspending,andeconomicgrowthinChina.JournalofPu blicEconomics,67(2),221–240.

Zhang, W (2019) Political incentives and local government spending multiplier:

Zhuang, J., Dios, E de, & Martin, A L (2010).Governance and Institutional Quality andthe Links with Economic Growth and Income Inequality: With Special Reference toDeveloping Asia(Asian Development Bank Economics Working Paper Series

No.193).Retrievedfromhttps://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id19116 Zúniga-Vicente,J.A.,Alonso-Borrego,C.,Forcadell,F.J.,Gal´an,J.I.

(2014).AssessingtheeffectofpublicsubsidiesonfirmR&Dinvestment:asurvey.J.Econ.Surv.2

Biếnquan sát Sốquansát Đơnvịtính Giá trị trungbìn h Độ lệchchu ẩn

CU 630 Điểm 6.972675 3654088 5.680825 8.027691 growth llngrd p lnk lng ck tg tn lnl cu tt ks growth 1.0000 llngrdp -0.0722 1.0000 lnk 0.0329 0.8183 1.0000 lng -0.0215 0.7403 0.7218 1.0000 ck 0.0858 -

Variable VIF 1/VIF llngrdp 3.98 0.251237 lnk 3.50 0.285466 lng 2.68 0.373379 ck 2.17 0.460141 tn 1.62 0.617432 tg 1.57 0.636250 lnl 1.54 0.648797 tt 1.50 0.666478 ks 1.38 0.723421 cu 1.35 0.741006

Source SS df MS Numberofobs = 567

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂNSÁCHNHÀNƯỚCĐẾNTĂNGTRƯỞNGKINHTẾĐỊAPHƯƠNG growth Coefficien t Std.err t P>|t| [95%conf interval] llngrdp -.0496601 014376

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 567

F(4,500) = 11.75 corr(u_i,Xb)=-0.8647 Prob>F = 0.0000 growth Coefficien t Std.err t P>|t| [95%conf interval] llngrdp -.1655928 0277993 -5.96 0.000 -.2202107 -.1109748 lng -.0144538 0275184 -0.53 0.600 -.0685198 0396121 lnk 0351737 0165492 2.13 0.034 0026592 0676881 lnl -.1137907 2532094 -0.45 0.653 -.6112762 3836947

_cons 2.134245 1.158277 1.84 0.066 -.1414441 4.409935 sigma_u 13320612 sigma_e 15959458 rho 41060184 (fractionofvariancedue to u_i)

Waldchi2(4) = 18.75 corr(u_i,X)=0(assumed) Prob>chi2 = 0.0009 growth Coefficient Std.err z P>|z| [95%conf interval] llngrdp -.0496601 014376

5 -0.51 0.607 -1.356745 7926989 sigma_u 0 sigma_e 15959458 rho 0 (fractionofvariancedue to u_i)

V_B))fe re Difference Std.err. llngrdp -.1655928 -.0496601 -.1159326 0237933 lng -.0144538 -.002926 -.0115278 0204437 lnk 0351737 0488987 -.013725 0103426 lnl -.1137907 1124179 -.2262087 2214899 b=ConsistentunderH0andHa;obtainedfromxtreg.B=I nconsistentunderHa,efficientunderH0;obtainedfromxtreg. TestofH0:Differenceincoefficientsnotsystematic chi2(4)=(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

Panels:Corre lation: generalizedleastsquares heteroskedastic commonAR(1)coefficientforallpanels (0.5034)

Waldchi2(4) = 73.57 Prob>chi2 = 0.0000 growth Coefficien t Std.err z P>|z| [95%conf interval] llngrdp -.0705669 008278

Prob>F = 0.000 max = 6 growth Coefficien t Std.err t P>|t| [95%conf interval] lngrdp

GMM- type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed) L(1/9).L2.lngrdpcollapsed

GMM- type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed) D.L2.lngrdpcollapsed

Arellano-BondtestforAR(1)infirstdifferences:z= 1.71Pr>z= 0.087 Arellano-BondtestforAR(2)infirstdifferences:z= 0.82Pr>z= 0.415 Sargantestofoverid.restrictions:chi2(7)

8.22Prob>chi2=0.000(Notrobust,butnotweakenedbymanyinstruments.) Hansentestofoverid.restrictions:chi2(7) =

AdjR-squared = 0.0257 growth Coefficien t Std.err t P>|t| [95%conf interval] llngrdp -.0504073 014157

8 -0.62 0.534 -1.425576 7393346 Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 567

Hansentestexcludinggroup: chi2(6) = 6.16 Prob>chi2= 0.406 Difference(nullH=exogenous): chi2(1) = 0.01 Prob>chi2= 0.944 v(L2.lngL2.lnkL4.lnl)

Hansentestexcludinggroup: chi2(4) = 4.59 Prob>chi2= 0.332 Difference(nullH=exogenous): chi2(3) = 1.57 Prob>chi2= 0.665

Source SS df MS Numberofobs = 567

F(5,499) = 10.40 corr(u_i,Xb)=-0.8617 Prob>F = 0.0000 growth Coefficien t Std.err t P>|t| [95%conf interval] llngrdp -.1893977 0277597 -6.82 0.000 -.2439379 -.1348575 lng1 0395438 0178901 2.21 0.028 0043946 074693 lng2 -.0044594 0249639 -0.18 0.858 -.0535066 0445879 lnk 0264821 0176553 1.50 0.134 -.0082057 0611699 lnl -.1111426 2514483 -0.44 0.659 -.6051705 3828852 _cons 2.053097 1.157601 1.77 0.077 -.2212746 4.327469 sigma_u 13439122 sigma_e 15900924 rho 41668072 (fractionofvariancedue to u_i)

Waldchi2(5) = 19.95 corr(u_i,X)=0(assumed) Prob>chi2 = 0.0013 growth Coefficient Std.err z P>|z| [95%conf interval] llngrdp -.0504073 014157

8 -0.62 0.534 -1.423241 7369992 sigma_u 0 sigma_e 15900924 rho 0 (fractionofvariancedue to u_i)

V_B))fe1 re1 Difference Std.err. llngrdp -.1893977 -.0504073 -.1389904 023878 lng1 0395438 0108841 0286597 0119905 lng2 -.0044594 -.0176209 0131615 0172975 lnk 0264821 0492374 -.0227553 0114355 lnl -.1111426 1383932 -.2495358 2186012 b=ConsistentunderH0andHa;obtainedfromxtreg.B=I nconsistentunderHa,efficientunderH0;obtainedfromxtreg. TestofH0:Differenceincoefficientsnotsystematic chi2(5)=(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

Waldchi2(5) = 70.40 Prob>chi2 = 0.0000 growth Coefficient Std.err z P>|z| [95%conf interval] llngrdp -.0658588 008248

Prob>F = 0.002 max = 8 growth Coefficient Std.err t P>|t| [95%conf interval] lngrdp

Sargantestofoverid.restrictions:chi2(6) v.83Prob>chi2=0.000(Notrobust,butnotweakenedbymanyinstruments.)

Dynamicp a n e l - d a t a e s t i m a t i o n , two-step system GMM

Numbero f instruments= 1 1 Obs per group: min = 8

Prob>F = 0.022 max = 8 growth Coefficient Std.e r r t P>|t| [95%c o n f interval

Difference(nullH=exogenous): chi2(1) = 0.09 Prob>chi2= 0.759 v(L2.lngL.lnkL2.lnl)

Difference(nullH=exogenous): chi2(3) = 7.58 Prob>chi2= 0.056

1.63P r >z=0 1 0 4 Arellano-Bondte stf or A R(2 )i nfirs tdi ff e ren ces : z= -

Hansent e s t e x c l u d i n g g r o u p : chi2(5) = 5.35 Prob >chi2 = 0.375 Difference( n u l l H = e x o g e n o u s )

Dynamicp a n e l - d a t a e s t i m a t i o n , two-step system GMM

Numberof instruments Obs per group: min = 6

Prob>F = 0.000 max = 6 growth Coefficien t Std.err t P>|t| [95%conf interval

0.90Pr>z=0.368 Sargant e s t o f ov er id r e s t r i c t i o n s : c hi 2( 7) =

8.99Prob>chi2=0.254(Notrobust,butnotweakenedbymanyinstruments.) Hansent e s t o f ov er id r e s t r i c t i o n s : c hi 2( 7) =

3 Pro b >chi2 = 0.552 Difference(nullH=exogenous)

Dynamicp a n e l - d a t a e s t i m a t i o n , two-step system GMM

Numbero f instruments= 1 0 Obs per group: min = 9

Prob>F = 0.011 max = 9 growth Coefficient Std.e r r t P>|t| [95%c o n f

Difference-in-Hansent e s t s o f e x o g e n e i t y o f i n s t r u m e n t s u b s e t s : GMMi n s t r u m e n t s f o r l e v e l s iv(L.lnk)

Estimating the threshold parameters: 1st Done

Threshold RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1

Fixed- effects( w i t h i n ) r e g r e s s i o n Numbero f o b s = 567 Groupv a r i a b l e : i d Numbero f g r o u p s = 63

R-sq: Within = 0.0927 Obs per group: min = 9

) = 10.19 corr(u_i,X b ) = -0.8482 Prob>F = 0.0000 growth Coefficient Std.e r r t P>|t| [95%c o n f

_cons 1.792334 1.168597 1.53 0.126 -.5036432 4.088311 sigma_u 12752105 sigma_e 15916006 rho 39096499 (fractiono f varianced u e to u_i)

NƯỚC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM TRONGĐIỀUKIỆNQUẢNTRỊCÔNGĐỊA PHƯƠNG

Fixed-effects(within) regression Numberofobs = 567

F(5,499) = 10.09 corr(u_i,Xb)=-0.8915 Prob>F = 0.0000 growth Coefficient Std.err t P>|t| [95%conf interval

9 lng -.0202529 0276445 -0.73 0.464 -.0745668 034061 lnk 031724 0166225 1.91 0.057 -.0009348 0643828 lnl -.0269726 2571901 -0.10 0.917 -.5322815 4783364 tt 0480672 0266619 1.80 0.072 -.0043162 1004507 _cons 1.668118 1.184248 1.41 0.160 -.6586094 3.994845 sigma_u 15062917 sigma_e 15923666 rho 47224331 (fractionofvariancedue to u_i)

Wald chi2(5) = 19.16 corr(u_i,X) = 0(assumed) Prob >chi2 = 0.0018 growth Coefficient Std.err z P>|z| [95%conf interval

_cons -.1823732 5693059 -0.32 0.749 -1.298192 9334458 sigma_u 0 sigma_e 15923666 rho 0 (fractionofvariancedue to u_i)

V_B))fe re Difference Std.err. lngrdp

L1 -.1786593 -.0496353 -.129024 0247987 lng -.0202529 -.0023716 -.0178813 0205874 lnk 031724 0494238 -.0176999 0104207 lnl -.0269726 1096315 -.1366041 2259561 tt 0480672 -.0139326 0619999 0160844 b=ConsistentunderH0andHa;obtainedfromxtreg.B=Inco nsistentunderHa,efficientunderH0;obtainedfromxtreg.

Fixed-effects(within) regression Numberofobs = 567

F(5,499) = 9.41 corr(u_i,Xb)=-0.8624 Prob>F = 0.0000 growth Coefficient Std.err t P>|t| [95%conf interval

3 lng -.0151393 0275944 -0.55 0.584 -.0693549 0390763 lnk 035455 0165779 2.14 0.033 0028839 0680261 lnl -.1258675 2552031 -0.49 0.622 -.6272725 3755375 tg 0076715 0191187 0.40 0.688 -.0298916 0452345 _cons 2.139012 1.159311 1.85 0.066 -.1387194 4.416744 sigma_u 13213151 sigma_e 15972865 rho 4062819 (fractionofvariancedue to u_i)

Wald chi2(5) = 20.03 corr(u_i,X) = 0(assumed) Prob >chi2 = 0.0012 growth Coefficient Std.err z P>|z| [95%conf interval

3 lng -.0050413 0185116 -0.27 0.785 -.0413234 0312408 lnk 0478893 0129472 3.70 0.000 0225134 0732653 lnl 093886 1237769 0.76 0.448 -.1487123 3364842 tg 0157009 0139394 1.13 0.260 -.0116198 0430216 _cons -.2709331 5482948 -0.49 0.621 -1.345571 8037051 sigma_u 0 sigma_e 15972865 rho 0 (fractionofvariancedue to u_i)

V_B))fe re Difference Std.err. lngrdp

L1 -.1647609 -.0483273 -.1164336 0238834 lng -.0151393 -.0050413 -.010098 020464 lnk 035455 0478893 -.0124343 0103536 lnl -.1258675 093886 -.2197535 2231768 tg 0076715 0157009 -.0080294 013085 b=ConsistentunderH0andHa;obtainedfromxtreg.B=Inco nsistentunderHa,efficientunderH0;obtainedfromxtreg.

Fixed-effects(within) regression Numberofobs = 567

F(5,499) = 9.72 corr(u_i,Xb)=-0.8874 Prob>F = 0.0000 growth Coefficien t Std.err t P>|t| [95%conf interval

1 lng -.0136056 0275112 -0.49 0.621 -.0676576 0404464 lnk 0298433 0170794 1.75 0.081 -.003713 0633996 lnl -.037272 260347 -0.14 0.886 -.5487833 4742393 ks 0196155 0156732 1.25 0.211 -.0111781 0504091 _cons 1.846323 1.18026 1.56 0.118 -.4725676 4.165214 sigma_u 14700056 sigma_e 15950427 rho 45927327 (fractionofvariancedue to u_i)

Wald chi2(5) = 20.79 corr(u_i,X) = 0(assumed) Prob >chi2 = 0.0009 growth Coefficient Std.err z P>|z| [95%conf interval

7 lng -.0074405 0186779 -0.40 0.690 -.0440485 0291675 lnk 0505249 0129586 3.90 0.000 0251266 0759233 lnl 1040252 1227411 0.85 0.397 -.136543 3445934 ks -.0150626 0106323 -1.42 0.157 -.0359015 0057764 _cons -.1456404 556241 -0.26 0.793 -1.235853 9445718 sigma_u 0 sigma_e 15950427 rho 0 (fractionofvariancedue tou_i)

V_B))fe re Difference Std.err. lngrdp

L1 -.1751392 -.0478553 -.1272839 0249435 lng -.0136056 -.0074405 -.0061651 020199 lnk 0298433 0505249 -.0206816 0111256 lnl -.037272 1040252 -.1412972 2295978 ks 0196155 -.0150626 0346781 0115153 b=ConsistentunderH0andHa;obtainedfromxtreg.B=Inco nsistentunderHa,efficientunderH0;obtainedfromxtreg.

Fixed-effects(within) regression Numberofobs = 567

F(5,499) = 9.48 corr(u_i,Xb)=-0.8752 Prob>F = 0.0000 growth Coefficien t Std.err t P>|t| [95%conf interval

1 lng -.0142556 0275345 -0.52 0.605 -.0683534 0398422 lnk 0350847 0165584 2.12 0.035 0025519 0676176 lnl -.1000892 2541286 -0.39 0.694 -.5993831 3992047 ck -.0132626 019322 -0.69 0.493 -.051225 0246999 _cons 2.214317 1.164746 1.90 0.058 -.0740946 4.502728 sigma_u 1390258 sigma_e 15967905 rho 43118632 (fractionofvariancedue to u_i)

Wald chi2(5) = 21.29 corr(u_i,X) = 0(assumed) Prob >chi2 = 0.0007 growth Coefficient Std.err z P>|z| [95%conf interval

L1 -.0475749 0144181 -3.30 0.001 -.0758337 -.019316 lng -.0061858 0185117 -0.33 0.738 -.0424679 0300964 lnk 0475624 0129298 3.68 0.000 0222204 0729044 lnl 0820788 1240433 0.66 0.508 -.1610416 3251991 ck 0225754 0143012 1.58 0.114 -.0054544 0506052 _cons -.2616079 5477638 -0.48 0.633 -1.335205 8119895 sigma_u 0 sigma_e 15967905 rho 0 (fractionofvariancedue to u_i)

V_B))fe re Difference Std.err. lngrdp

L1 -.1714763 -.0475749 -.1239015 0252827 lng -.0142556 -.0061858 -.0080698 020383 lnk 0350847 0475624 -.0124777 0103441 lnl -.1000892 0820788 -.182168 2217985 ck -.0132626 0225754 -.035838 0129929 b=ConsistentunderH0andHa;obtainedfromxtreg.B=Inco nsistentunderHa,efficientunderH0;obtainedfromxtreg.

Fixed-effects(within) regression Numberofobs = 567

F(5,499) = 11.82 corr(u_i,Xb)=-0.9161 Prob>F = 0.0000 growth Coefficien t Std.err t P>|t| [95%conf interval

2 _cons 2.675226 1.158036 2.31 0.021 3999992 4.950452 sigma_u 17712693 sigma_e 15799538 rho 55690282 (fractionofvariancedue tou_i)

Wald chi2(5) = 19.45 corr(u_i,X) = 0(assumed) Prob >chi2 = 0.0016 growth Coefficient Std.err z P>|z| [95%conf interval

5 lng -.0028938 0184253 -0.16 0.875 -.0390068 0332191 lnk 0492683 01293 3.81 0.000 0239261 0746106 lnl 1079276 1228551 0.88 0.380 -.1328641 3487192 tn 0105398 0125083 0.84 0.399 -.0139761 0350557 _cons -.3301177 5514409 -0.60 0.549 -1.410922 7506866 sigma_u 0 sigma_e 15799538 rho 0 (fractionofvariancedue to u_i)

V_B))fe re Difference Std.err. lngrdp

L1 -.2046422 -.0490284 -.1556138 0262015 lng -.026902 -.0028938 -.0240082 0204093 lnk 0308589 0492683 -.0184095 0101437 lnl -.0315366 1079276 -.1394641 2198833 tn -.0558691 0105398 -.0664089 0110863 b=ConsistentunderH0andHa;obtainedfromxtreg.B=Inco nsistentunderHa,efficientunderH0;obtainedfromxtreg.

Fixed- effects( w i t h i n ) regression Number ofobs = 567

F(5,499) = 9.49 corr(u_i,Xb)=-0.8707 Prob>F = 0.0000 growth Coefficient Std.err t P>|t| [95%conf interval] lngrdp

L1 -.1694647 0283414 -5.98 0.000 -.2251479 -.1137816 lng -.0175821 0278815 -0.63 0.529 -.0723616 0371975 lnk 0346088 0165764 2.09 0.037 0020406 0671769 lnl -.1063774 2535492 -0.42 0.675 -.6045331 3917782 cu 0208487 0293276 0.71 0.477 -.0367721 0784695 _cons 2.035131 1.167207 1.74 0.082 -.2581151 4.328377 sigma_u 13657518 sigma_e 15967358 rho 42250152 (fractionofvariancedue to u_i)

Wald chi2(5) = 18.77 corr(u_i,X) = 0(assumed) Prob >chi2 = 0.0021 growth Coefficient Std.err z P>|z| [95%conf interval] lngrdp

L1 -.0492099 0145349 -3.39 0.001 -.0776977 -.020722 lng -.0029356 0184362 -0.16 0.873 -.0390699 0331987 lnk 0488298 012934 3.78 0.000 0234797 0741799 lnl 1066388 1256171 0.85 0.396 -.1395662 3528437 cu -.0046707 0213353 -0.22 0.827 -.0464872 0371457 _cons -.229738 5985188 -0.38 0.701 -1.402813 9433373 sigma_u 0 sigma_e 15967358 rho 0 (fractionofvariancedue to u_i)

V_B))fe re Difference Std.err. lngrdp

L1 -.1694647 -.0492099 -.1202548 0243305 lng -.0175821 -.0029356 -.0146465 0209161 lnk 0346088 0488298 -.0142211 0103677 lnl -.1063774 1066388 -.2130162 2202443 cu 0208487 -.0046707 0255194 0201225 b=ConsistentunderH0andHa;obtainedfrom xtreg.

ModifiedWald te st for groupwiseh et er os ke da st i ci ty infixedeffectregressionmodel

Coefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedasticCorrelation: panel-specificAR(1)

Waldchi2(5) = 65.00 Prob>chi2 = 0.0000 growth Coefficient Std.err z P>| z| [95%conf interval] lngrdp

Waldchi2(5) = 65.97 Prob>chi2 = 0.0000 growth Coefficient Std.err z P>| z| [95%conf interval] lngrdp

Coefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedastic

Waldchi2(5) = 75.96 Prob>chi2 = 0.0000 growth Coefficient Std.err z P>| z| [95%conf interval] lngrdp

Panels:Corre lation: generalizedl e a s t s q u a r e s heteroskedastic commonAR(1)coefficientforallpanels( 0 4

Waldchi2(5) = 67.91 Prob>chi2 = 0.0000 growth Coefficient Std.err z P>| z| [95%conf interval] lngrdp

Coefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedasticCorrelation: panel-specificAR(1)

Waldchi2(5) = 102.40 Prob>chi2 = 0.0000 growth Coefficient Std.err z P>| z| [95%conf interval] lngrdp

Panels:Corre lation: generalizedl e a s t s q u a r e s heteroskedastic commonAR(1)coefficientforallpanels( 0 4

Panels: heteroskedasticw i t h c r o s s - s e c t i o n a l c o r r e l a t i o n Correlation: panel-specificAR(1)

Waldchi2(5) = 32.75 Prob>chi2 = 0.0000 growth Coefficient Std.err z P>| z| [95%conf interval] lngrdp

Numberof instruments Obs per group: min = 8

Prob>F = 0.000 max = 8 growth Coefficient Std.err t P>|t| [95%conf interval

GMM- type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed)L( 1/9).L2.lngrdpcollapsed

GMM- type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed)D. L2.lngrdpcollapsed

32Prob>chi2=0.018(Notrobust,butnotweakenedbymanyinstruments.) Hansentestofoverid.restrictions:chi2(6) =

Hansentestexcludinggroup: chi2(5) = 8.22 Prob >chi2 = 0.144 Difference(nullH=exogenous): chi2(1) = 0.84 Prob >chi2 = 0.360

2.23P r o b >chi2=0 5 2 5Difference(nullH=exogenous): chi2(3) = 6.83 Prob >chi2 = 0.078

Numberof instruments Obs per group: min = 7

Prob>F = 0.000 max = 7 growth Coefficient Std.err t P>| t| [95%conf interval] lngrdp

6 -2.876018 7.516997 Warning:Un co rr ec te d t w o - s t e p s ta nd ar d e r r o r s a re u n r e l i a b l e

GMM- type(missing=0, se pa ra te in st ru me nt sf or ea ch pe ri od un le ss co ll a ps ed ) L(1/9).L2.lngrdpcollapsed

GMM- type(missing=0, se pa ra te in st ru me nt sf or ea ch pe ri od un le ss co ll a ps ed ) D.L2.lngrdpcollapsed

48Prob>chi2=0.052(Notrobust,butnotweakenedbymanyinstruments.) Hansentestofoverid.restrictions: chi2(6)

Hansentestexcludinggroup: chi2(5) = 9.66 Prob >chi2 = 0.086 Difference(nullH=exogenous)

Numberof instruments Obs per group: min = 7

Prob>F = 0.000 max = 7 growth Coefficient Std.err t P>| t| [95%conf interval] lngrdp

9 -5.626346 4.013993 Warning:Un co rr ec te d t w o - s t e p s ta nd ar d e r r o r s a re u n r e l i a b l e

GMM- type(missing=0, se pa ra te in st ru me nt sf or ea ch pe ri od un le ss co ll a ps ed ) L(1/9).L2.lngrdpcollapsed

GMM- type(missing=0, se pa ra te in st ru me nt sf or ea ch pe ri od un le ss co ll a ps ed ) D.L2.lngrdpcollapsed

9.87Prob>chi2=0.130(Notrobust,butnotweakenedbymanyinstruments.) Hansentestofoverid.restrictions: chi2(6) =

Hansentestexcludinggroup: chi2(5) = 7.34 Prob >chi2 = 0.197 Difference(nullH=exogenous)

Numberof instruments Obs per group: min = 9

Prob>F = 0.000 max = 9 growth Coefficient Std.err t P>| t| [95%conf interval] lngrdp

5 -.0705415 6.223045 Warning:Un co rr ec te d t w o - s t e p s ta nd ar d e r r o r s a re u n r e l i a b l e

GMM- type(missing=0, se pa ra te in st ru me nt sf or ea ch pe ri od un le ss co ll a ps ed ) L(1/9).L2.lngrdpcollapsed

GMM- type(missing=0, se pa ra te in st ru me nt sf or ea ch pe ri od un le ss co ll a ps ed ) D.L2.lngrdpcollapsed

7.01Prob>chi2=0.220(Notrobust,butnotweakenedbymanyinstruments.) Hansentestofoverid.restrictions: chi2(5) =

Hansentestexcludinggroup: chi2(4) = 8.43 Prob >chi2 = 0.077 Difference(nullH=exogenous)

Numberof instruments Obs per group: min = 9

Prob>F = 0.000 max = 9 growth Coefficient Std.err t P>|t| [95%conf interval

GMM- type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed)L( 1/9).L2.lngrdpcollapsed

GMM- type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed)D. L2.lngrdpcollapsed

Hansentestexcludinggroup: chi2(4) = 3.93 Prob >chi2 = 0.416 Difference(nullH=exogenous): chi2(1) = 0.36 Prob >chi2 = 0.548

2.96P r o b >chi2=0 3 9 8Difference(nullH=exogenous): chi2(2) = 1.33 Prob >chi2 = 0.514

Numberof instruments Obs per group: min = 8

Prob>F = 0.000 max = 8 growth Coefficient Std.err t P>|t| [95%conf interval

0.82 0.417 -1.690371 7090519 cu 0708442 0414389 1.71 0.092 -.0119909 1536793 _cons 2.478414 2.696156 0.92 0.362 -2.911126 7.867954 Warning:Uncorrectedtwo-stepstandarderrorsare unreliable.

GMM- type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed)L (1/9).L2.lngrdpcollapsed

Instrumentsforlevelsequati onStandard lngL.lnlL2.lnlculnl

GMM- type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed)D L2.lngrdpcollapsed

Hansentestexcludinggroup: chi2(7) = 12.92 Prob >chi2 = 0.074 Difference(nullH=exogenous): chi2(1) = 0.28 Prob >chi2 = 0.594 gmm(L2.lngrdp,collapselag(1.)

Hansentestexcludinggroup: chi2(0) = 0.00 Prob >chi2 = Difference(nullH=exogenous): chi2(8) = 13.21 Prob >chi2 = 0.105 iv(lngL.lnlL2.lnlculnl)

Hansentestexcludinggroup: chi2(3) = 10.18 Prob >chi2 = 0.017Difference(nullH=exogenous): chi2(5) = 3.03 Prob >chi2 = 0.695

Numberof instruments Obs per group: min = 8

Prob>F = 0.000 max = 8 growth Coefficient Std.err t P>|t| [95%conf interval

GMM- type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed)L( 1/9).L2.lngrdpcollapsed

GMM- type(missing=0,separateinstrumentsforeachperiodunlesscollapsed)D. L2.lngrdpcollapsed

30Prob>chi2=0.018(Notrobust,butnotweakenedbymanyinstruments.) Hansentestofoverid.restrictions:chi2(6) =

Hansentestexcludinggroup: chi2(5) = 8.22 Prob >chi2 = 0.145 Difference(nullH=exogenous): chi2(1) = 0.82 Prob >chi2 = 0.365

2.18P r o b >chi2=0 5 3 7Difference(nullH=exogenous): chi2(3) = 6.86 Prob >chi2 = 0.076

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.4. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước đến  tăngtrưởngkinhtếcácđịa phươngtạiViệtNam - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.4. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước đến tăngtrưởngkinhtếcácđịa phươngtạiViệtNam (Trang 96)
Bảng 4.7. Kết quả ước lượng mô hình tác động của các thành phần chi ngân sách nhànướcđếntăngtrưởng kinhtếcácđịaphươngtạiViệtNam - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.7. Kết quả ước lượng mô hình tác động của các thành phần chi ngân sách nhànướcđếntăngtrưởng kinhtếcácđịaphươngtạiViệtNam (Trang 100)
Bảng 4.11. Kết quả ước lượng mô hình theo phân loại tỉnh thành bằng phương  phápSGMM - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.11. Kết quả ước lượng mô hình theo phân loại tỉnh thành bằng phương phápSGMM (Trang 105)
Bảng 4.12. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế  cácđịaphươngtạiViệtNambằngphươngphápFixedEffects - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.12. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế cácđịaphươngtạiViệtNambằngphươngphápFixedEffects (Trang 108)
Bảng 4.13. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế  cácđịaphươngtạiViệtNambằngphươngphápFGLS - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.13. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế cácđịaphươngtạiViệtNambằngphươngphápFGLS (Trang 111)
Bảng 4.14. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế  cácđịaphươngtạiViệtNambằngphươngphápSGMM - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.14. Kết quả ước lượng mô hình tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế cácđịaphươngtạiViệtNambằngphươngphápSGMM (Trang 113)
Bảng 4.15. Kết quả ước lượng mô hình tác động kép của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh  tếcácđịaphươngtạiViệtNambằngphươngphápSGMM - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.15. Kết quả ước lượng mô hình tác động kép của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tếcácđịaphươngtạiViệtNambằngphươngphápSGMM (Trang 116)
Hình 4.2. giá trị ngưỡng đối với thành phần Trách nhiệm giải trình với người  dân(TN) - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Hình 4.2. giá trị ngưỡng đối với thành phần Trách nhiệm giải trình với người dân(TN) (Trang 123)
Bảng 4.19: Tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến  tăngtrưởng kinh tế địa phương tương ứng với ngưỡng Trách nhiệm giải trình với ngườidân(TN) - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.19 Tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăngtrưởng kinh tế địa phương tương ứng với ngưỡng Trách nhiệm giải trình với ngườidân(TN) (Trang 124)
Hình 4.3. giá trị ngưỡng đối với thành phần Kiểm soát tham nhũng trong khu  vựccông(KS) - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Hình 4.3. giá trị ngưỡng đối với thành phần Kiểm soát tham nhũng trong khu vựccông(KS) (Trang 126)
Bảng 4.22: Tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăngtrưởngkinhtếđịaphươngtươngứngvớingưỡngKiểmsoátthamnhũngtrongkhuvựccông(K S) - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.22 Tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăngtrưởngkinhtếđịaphươngtươngứngvớingưỡngKiểmsoátthamnhũngtrongkhuvựccông(K S) (Trang 127)
Bảng 4.25: Tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến  tăngtrưởngkinhtếđịa phươngtương ứngvớingưỡngThủ tụchànhchínhcông(TT) - 928 Tác Động Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước Quản Trị Công Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Các Địa Phương Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.25 Tác động của chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăngtrưởngkinhtếđịa phươngtương ứngvớingưỡngThủ tụchànhchínhcông(TT) (Trang 131)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w