BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH oOo ĐÀOQUỲNHTRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠICỔPHẦNSÀIG ÕNTHƢƠNGTÍN–CHINHÁNHGÕVẤP KHOÁ L[.]
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNGCỦACÁCNHTM
Tổngquan vềtín dụngNHTM
Các quan hệ tín dụng đã hình thành và ra đời từ rất lâu, ngay cả những quanhệtíndụngthôsơnhấtcũngrađờingaysaukhichếđộcộngsảnnguyênthủytan rã Khi sở hữu tƣ nhân về tƣ liệu sản xuất xảy ra thì đồng thời có sự trao đổi hànghoá Thời kỳ này, tín dụng đƣợc thực hiện dưới hình thức cho vay tiền mặt - hànghoá.
Trong nền kinh tế hàng hoá, ở bất kỳ thời điểm nào cũng có người tạm thờithừavốn,tạmthờinhànrỗicần chovay,ngườithiếuvốntạmthờicầnvốnnhậnmộtkhoảnvay.Hiệntượngnàylàmphátsinh mộtquanhệkinhtếmànộidungcủanólàvốnđƣợcchuyểntừnơitạmthờithừasangnơithiế uhụtvớiđiềukiệncóhoàntrảvà có thêm phần thặng dƣ, gọi là tiền lãi (đối với vốn tạm thời nhàn rỗi) và giá vốn(đối với đối tƣợng thiếu vốn tạm thời sử dụng vốn nhàn rỗi của đối tƣợng có vốntạmthờinhànrỗi).Đâylàmộtquanhệtíndụng.(Mises,2013).
Nhƣ vậy, tín dụng là quan hệ vay mƣợn giữa các chủ thể theo nguyên tắc trảlãi để thoả mãn nhu cầu của hai bên, là quan hệ bình đẳng cùng có lợi, mang tínhthỏathuận.
Nghiênc ứ u v ề b ả n c h ấ t t í n d ụ n g M a r k ( 2 0 0 3 ) c h o r ng,t í n d ụ n g l à s ự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá tr(dưới hình thức tiền hoặc hiện vật)trongmộtthờigiannhấtđnhtừngườisởhữusangngườisửdụngvàđượchoàntrảkhi đáo hạn với số tiền lớn hơn giá trban đầu Phần vƣợt quá này đƣợc gọi là lãisuất tín dụng Khác với các quan hệ kinh tế khác, chuyển nhƣợng trong quan hệ tíndụng chỉ là chuyển giao quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất đ nh mà khôngcósựchuyểngiaoquyềnsởhữugiữangườiđivayvàngườichovay.
Về bản chất, tín dụng là biểu hiện của các quan hệ kinh tế gắn liền với quátrình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nh m thoả mãn nhu cầu vốn tạm thời cho táisảnxuấtvà đờisống,theonguyên tắccóhoàn trả(TS.NguyễnQuangHiền,208).
Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tếhàng hoá Tín dụng ra đời và tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Khi quátrình sản xuất và lưu thông ngày càng phát triển thì yêu cầu về vốn của các chủ thểtrong nền kinh tế ngày càng lớn, đa dạng và phức tạp Vì vậy, tín dụng NH ra đời,pháttriểnvàngàycàng trởthànhnguồntíndụngchủyếucủanềnkinhtế.
Tín dụng NH là quan hệ vay mƣợn giữa NH với mọi cá nhân, tổ chức, DNkhác trong xã hội Đó không phải là quan hệ luân chuyển vốn trực tiếp từ nơi thừatạm thời sang nơi thiếu hụt tạm thời mà là quan hệ luân chuyển vốn gián tiếp thôngqua một tổ chức trung gian là NH Tín dụng NH còn có bản chất chung của quan hệtín dụng là quan hệ cho vay hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất đ nh, làquan hệ chuyển giao tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ giữa hai bên bình đẳngvàcùngcólợi(Macleod,8 6 6 )
Tín dụng NH là quan hệ tín dụng giữa NH – tổ chức chuyên kinh doanh l nhvực tiền tệ – với tổ chức, cá nhân hoặc xã hội, trong đó NH vừa là bên vay, vừa làbênchovay.
Bản chất của tín dụng NH là sự vận động của vốn tiền tệ qua NH Các NHvới các nghiệp vụ và hình thức huy động vốn khác nhau huy động lƣợng tiền nhànrỗi trong lưu thông, tạo thành nguồn vốn lớn Đồng thời, NH sử dụng nguồn vốnnày để cho vay Vì vậy, NHTM còn đƣợc gọi là trung gian tài chính – tiền tệ trongcác nền kinh tế, là cầu nối giữa những người có vốn và những người cần vốn(Burghof,2000;Diamond&Rajan,2006; Gorton&He,2008; Werner,2016).
Nói đến tín dụng NH là nói đến cả “vay” và “cho vay” Tuy nhiên, trên thựctế,dotínhchấtphứctạpcủahoạtđộngNH,hoạtđộngnhậntiềngửivàhoạtđộn g cho vay đƣợc tách biệt Nhận tiền gửi là một hoạt động "huy động vốn" Ngƣợc lại,chovaylàhoạtđộng“sử dụngvốn”.
Khoản4 Điều 4 Luật các TCTD 20 0 quy đ nh “Hoạt động tín dụng là việcTCTD sử dụng vốn tự có hoặc vốn huy động để cấp tín dụng” và “Cấp tín dụng làviệc TCTDthỏa thuậnvới KHđể họ sử dụngmột khoản tiềnvớinguyên tắcc ó hoàn trả b ng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh
Trong phạm vi của luận văn, tín dụng chủ yếu đƣợc xem x t ở khía cạnhNHTM cấp tín dụng cho các tổ chức và cá nhân trong xã hội dưới hình thức chovay Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ch u sự chi phối và ràng buộc chặt chẽ của hoạtđộng huy động vốn Do đó, hoạt động huy độngv ố n c ũ n g s ẽ đ ƣ ợ c p h â n t í c h v à đánhgiáởnhữngkhíacạnhphùhợp.
Theo Knězvà nnk.( 9 8 2 ) , R a s v à n n k ( 2 0 8 ) , v a i t r ò q u a n t r ọ n g c ủ a t í n dụnglàcungcấpvốncóhiệuquả,k pthờiđểduytrìquátrìnhtáisảnxuất,đồngthời góp phần đầu tƣ phát triển kinh tế Trên thực tế, quá trình
DNluôncósựchênhlệchvềthờigiancũngnhƣkhốilƣợnggiữalƣợngtiềncầnthiếtđểdự trữ vật tƣ, hàng hóa cho quá trình SXKD tiếp theo với lƣợng tiền thu đƣợc từviệc tiêu thụ hàng hoá của chu kỳ SXKD trước đó Điều này dẫn đến dòng tiền củaDN khi thừa, khi thiếu Ngay cả việc thu chi ngân sách Nhà nước cũng thườngxuyên có sự chênh lệch giữa thời điểm thu và chi Vì vậy, khi nguồn vốn của
DNtạmthờidưthừacùngvớicácnguồntiếtkiệmnhànrỗitrongdâncư,ngânsáchNhànướcthặn g dƣ,.đ ã đ ƣ ợ c c á c NHTM tậndụng huyđộng và sửdụng vốnhuyđộng đó để đầu tƣ cho các DN khác còn thiếu vốn, cá nhân có nhu cầu tiêu dùng tạm thờivượtquáthunhậpcủahọvàchonhucầuchitiêucủa ngânsáchNhànướckhichưacó nguồn thu ngân sách k p thời Nhƣ vậy, tín dụng NH đã góp phần điều hoà vốnmộtcáchcóhiệuquảtrongtoànbộnềnkinhtế.
Tín dụng góp phần thúc đẩquá trình tích tụ và tập trung vốn, mở rộngđầutƣi n h doanh
Nghiêncứuvềvai tròcủa tíndụngcủaNgôGiaLưu(998)chorng,tíndụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn Các nguồn vốn tạmt h ờ i n h à n r ỗ i t ừ n h i ề u đối tƣợng khác nhau với quy mô đa dạng sẽ đƣợc NHTM tập trung thông qua huyđộng và trở thành nguồn vốn lớn Thông qua việc các NHTM tập trung vốn và ƣutiên cho vay một lƣợng vốn rất lớn đối với các ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểmgópphầnnân gca o sứccạnhtranhcủa nề nk in h tế và nângcao giá trsản ph ẩm, tăngGDP,sảnxuấtnhữnghànghóachiếnlượcnhmtăngcườnghộinhậpquốctế.
Tín dụng là công cụ thúc đẩhạch toáni n h d o a n h , t ă n g c ƣ ờ n g q u ả n l ý tàichính,tăngtíchluỹchoDN.
Hiệu quả hoạt động tín dụng và các tiêu chí xác định hiệu quả tín dụng củaNHTM
1.2.1 Khái niệm và các quan điểm về hiệu quả hoạt động tín dụng của
Trong cơ chế tht r ƣ ờ n g , m ụ c t i ê u c ơ b ả n c ủ a c á c đ ơ n v k i n h d o a n h k h ô n g chỉ là làm ăn có lãi mà là tối đa hoá lợi nhuận, lãi thu đƣợc ứng với mỗi điều kiệnkinh doanh nhất đ nh Đây chính là bản chất của phạm trù hiệu quả trong hoạt độngkinhdoanh.Đểhiểuđƣợckháiniệmhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhnóichungcần xtđếnhiệuquảkinhtếcủamộthiệntƣợng.
Nghiên cứu về bản chất của hiệu quả kinh tế Zerbe (2002) cho r ng, hiệu quảkinh tế củamột hiện tƣợng (hoặc quá trình)k i n h t ế l à m ộ t p h ạ m t r ù k i n h t ế p h ả n ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt đƣợcmụctiêuxácđ nh.
Theo từ điển các nhà đầu tƣ, hiệu quả là mức kết quả đạt đƣợc khi sử dụngsốlƣợngđầuvàoítnhấttạorasốlƣợngđầuranhấtđnhhoặcsửdụngsốlƣợngđầuvào nhất đ nh tạo ra mức kết quả đầu ra lớn nhất Hiệu quả liên quan tới việc tậndụng tối thiểu tất cả các các yếu tố đầu vào nh m tạo ra một lƣợng đầu ra nhất đ nh,các đầu vào gồm thời gian lao động và các yếu tố đầu vào khác Hiệu quả là vấn đềquan trọng vì tất cả các yếu tố đầu vào đều khan hiếm Thời gian, tiền bạc, cácnguyên liệu thô đều có hạn, do vậy cần phải tận dụng tất cả các yếu tố này để có thểđạtđƣợcmộtmứcsảnlƣợngđầuracóthểchấpnhậnđƣợc(Bilson,9 8 0 )
Từ đ nh ngh a về hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng nhƣ trên ta có thể hiểur ng hiệu quả hoạt động SXKD là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối tương quan giữa kếtquả thu được và đầu vào bỏ ra để có được kết quả đó, độ chênh lệch giữa hai đạilƣợngnàycànglớnthìhiệuquảcàngcao.Hayhiệuquảkinhdoanhthểhiệntrìnhđ ộ sử dụng các yếu tố đầu vào để đạt đƣợc một lƣợng đầu ra cụ thể, hoặc trình độsửdụngmộtlƣợngđầuvàonhấtđnhđểđạtđƣợcmứcđầuranhiềunhất.Nócũng phản ánh mức độ cạnh tranh và khả năng đáp ứng các nhu cầu người sử dụng củachínhtổ chức đó.
Hiệu quả tín dụng NH, một cách trực diện, thể hiện tương quan giữa các kếtquảhoạtđộngtíndụngứngvớimộtmứcchiphíthựchiệnhoạtđộngtíndụngnhấtđ nh. Hoạt động tín dụng càng hiệu quả, thì các kết quả tín dụng mà NH đạt đƣợccàng lớn ứng với một cơ sở vật chất, hạ tầng phần cứng, phần mềm, số lƣợng laođộng và lƣợng nguồn vốn đầu vào nhất đ nh Tuy nhiên, khác các hoạt động SXKDkhác, sản phẩm tín dụng không cho ra kết quả ngay khi NH bán sản phẩm tín dụngcho KH Nhƣ đã đề cập trong phần đặc trƣng của hoạt động tín dụng, NH chỉ thuđƣợc chi phí đã bỏ ra và lãi khi KH kết thúc việc sử dụng khoản tín dụng, do vậy,doanh thu, lãi tại một thời điểm chƣa phản ánh đúng kết quả, chi phí của hoạt độngtín dụng Các yếu tố quyết đ nh khả năng thu hồi gốc và lãi khoản cho vay là vấn đềquyết đ nh Ngoài ra, do NH sử dụng phần lớn vốn đi vay để cho vay và hoạt độngcủa NH có tác động mạnh mẽ tới vấn đề ổn đ nh vmô, tới môi trường kinh doanh,tớimôitrườnghoạtđộngcủaKH,nênsựlànhmạnhcủahệthốngNHcũngsẽquyếtđ nh không chỉ chi phí đầu vào, khả năng tạo nguồn, mà cả các kết quả tín dụng Vìvậy, mục tiêu hoạt động đối với NH thường không phải chỉ là lợi nhuận mà cả vấnđề lành mạnh, an toàn Hiệu quả tín dụng NH còn được xem x t ở góc độ kinh tế vàgóc độ thương hiệu, uy tín Hiệu quả tín dụng đứng trên góc độ kinh tế đó là cáckhoản lợi nhuận mang lại từ hoạt động tín dụng bởi vì khi NH có đƣợc lợi nhuận từviệc cấp tín dụng có ngh a việc cấp tín dụng đem lại lợi ích kinh tế cho NH Ở gócđộ thương hiệu, uy tín, hiệu quả tín dụng thể hiện ở việc hình thành nên tên tuổi,hình ảnh của NH, qua đó tác động tới khả năng thu hút các KH tốt, tiềm năng mởrộng và tăng lợi ích kinh tế ở các mảng hoạt động khác của NH và ở chính bản thânhoạtđộngtíndụngtrongtươnglai(NguyễnThànhĐạt,209).
Theo Hoàng Đức (20 3), hiệu quả tín dụng NH thường được xem x t trên bagócđộ:NH,KHvànềnkinhtế Đối với NH: hiệu quả tín dụng đòi hỏi các hoạt động tín dụng NH phải đemlạimụctiêulợiíchkinhtếnhấtđnh,nhƣngđồngthờiphạmvi,mứcđộ,giớihạn,c ơ cấu tín dụng phải phù hợp với năng lực của bản thân NH, đảm bảo nguyên tắctín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh,vấnđềthanhkhoảnvàcạnhtranhcủaNH,đảmbảoantoànhoạtđộngNH. ĐốivớiKH:hiệuquảtín dụngcónghar nghoạtđộngtíndụngphải phùhợp với mục đích, nhu cầu sử dụng của KH, với qui mô, kỳ hạn, chi phí hợp lý, chophpK H p h á t t r i ể n S X K D c ó h i ệ u q u ả , c ó n g u ồ n t r ả n ợ N H v à n g à y c à n g p h á t triển. Đối với kinh tế-xã hội: tín dụng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hoá gópphần giải quyết việc làm, khai thác đƣợc khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúcđẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các mối quan hệ giữa tăngtrưởngtíndụngvàtăngtrưởngkinhtế,pháttriểnkinhtếvàổnđnhvm ô
Hiệu quả tín dụng NH cả ba góc độ này có quan hệ mật thiết với nhau, khôngthể tách rời nhau Nếu hiệu quả tín dụng NH chỉ đƣợc xem x t ở góc độ NH, khôngphù hợp với đặc trƣng, nhu cầu của KH, thì hiệu quả đó sẽ chỉ là ngắn hạn, hoặcthiếu tính khả thi Vì khi
KH không hoạt động hiệu quả, sẽ không có nguồn hoàn trảcho NH, dẫn đến việc NH không có đƣợc lợi ích kinh tế từ hoạt động tín dụng đó.Nói trên phạm vi rộng hơn, khi các đơn vkinh doanh không tồn tại và phát triểnđƣợc, hệ thống NH cũng sẽ không thu hồi đƣợc các khoản cho vay, k o theo nềnkinhtếrơivàotìnhtrạngthuh p,trìtrệ.
Quimôtíndụng:Nhómtiêuchínàythườngbaogồmdoanhsốchovaytrongmộtgiaiđoạ n nhấtđnhhoặc sốdưnợtíndụngNHtạimộtthờiđiểmnhấtđnh.Quimô tín dụng cũng được tính tương đối, và đối với toàn bộ nền kinh tế, qui mô tíndụngđƣợctínhtheoGDP.Đốivớitừngđốitƣợngcụthể,quimôtíndụngđƣợc tínhtheothphần,cụthểlàt r o n g tổngdƣnợtíndụngcủatấtcảcácđốitƣợngđangso sánh.
Dưnợcủa CNAthời điểmn Thịphan tíndnngcủaCNA= x100
1.2.2.2 Nhóm tiêuchíđánhgiátàisảnả o đảm củacách o ả n tíndụng
Tài sản bảo đảm có ý ngh a quan trọng trong việc nâng cao trách nhiệm củabên nợ Bên cạnh đó, đây còn đƣợc coi là nguồn thu nợ thứ hai khi các điều kiệnkháchquan,bấtkhảkhángxuấthiện.
Vì thế, mặc dù không phải là mục tiêu, không phải là giải pháp tối ƣu, songđâyvẫnlàmộtnhântốcótácđộngtớimụctiêutíndụngđặtravàphảnánhhiệ uquảhoạtđộngtíndụng.
Nhƣ đã đề cập trên đây, NH chỉ thu hồi đƣợc chi phí và lãi của khoản tíndụng khi kết thúc khoản tín dụng Điều đó có ngh a, sau khi NH bán khoản tín dụngcho KH, thì NH chƣa thu đƣợc hiệu quả kinh tế của khoản tín dụng mà hiệu quảkinhtếcủakhoảntíndụngphụthuộcvàomứcđộrủirohaykhảnăngthuhồichi phíbỏravàkhoảnlợinhuậndựtínhđốivớikhoảntíndụng.Tùytheomứcđộrủi ro, khả năng mất vốn, mục tiêu an toàn của NH sẽ đƣợc quyết đ nh Nhóm tiêu chínàythườngđược chianhỏthành:
Tỷ lệ nợ quá hạn: là một tiêu chí quan trọng để đánh giá độ an toàn tín dụngchung của NHTM Đối với nước ta, dư nợ quá hạn tại một thời điểm bao gồm toànbộ nợ nhóm 2,3,4,5 Một khi NHTM có tỷ lệ nợ quá hạn cao so với mức trung bìnhcủa nền kinh tế, có ngh a NH đang chấp nhận một mức độ rủi ro khá cao trong hoạtđộng kinh doanh để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận đặt ra Tiêu chí này là tiêu chí khátổng hợp và chƣa phản ánh đƣợc mức độ nghiêm trọng của rủi ro đối với mục tiêulợinhuậnvàtínhantoàncủaNH.
Tỷ lệ nợ xấu: là tỷ lệ các khoản nợ thuộc nhóm nợ quá hạn, nhƣng với thờigian nợ quá hạn khá dài, hoặc đã đƣợc cơ cấu lại nhƣng khả năng đáp ứng các điềukiệncơcấulạikhôngđƣợcđảmbảotrongtổngdƣ nợ.Sovớicáckhoảnnợquáhạncó thời hạn ngắn hơn, thì mức độ rủi ro thu hồi gốc và lãi của các khỏan nợ này caohơn Ở nước ta, nợ xấu bao gồm nợ nhóm 3, 4,5 Nếu tỷ lệ nợ quá hạn nhƣ nhau,nhƣng tỷ lệ nợ xấu cao, thì mức độ nghiêm trọng của rủi ro đối với hiệu quả tíndụngsẽlớnhơn.
Tỷ lệ nợ khó đòi: Là tỷ lệ các khoản nợ thuộc nhóm nợ quá hạn có thời gianquá hạn dài nhất tổng dƣ nợ Đối với nhóm nợ này, vì đã áp dụng nhiều biện pháp,nhƣngconnợvẫnchƣatrảđƣợcnợ,nênmứcđộkhôngthuđƣợcgốcvàlãinhƣdựkiến là rất cao Ở nước ta, đây là các khoản nợ thuộc nhóm 5 Tỷ lệ nợ nhóm 5 càngcao, thì mức độ rủi ro đối với khoản tín dụng là rất cao Tuy nhiên,đối với nhómtiêuchínày,việcđánhgiánênkếthợpvớinợngoạibảng,tiêuchíthấtvốncủahoạt độngt í n d ụ n g v ì s a u k h i đ ƣ a r a x ử l ý n ợ n g o ạ i b ả n g t h ì n ợ n h ó m 5 s ẽ r ấ t t h ấ p , nhƣ ngthựcchất,rủirođãđƣợcchuyểnsanghạng mụckhác.
Nhóm tiêu chí hiệu suất sử dụng vốn thể hiện khả năng cho vay, sử dụng vốncủa NH phải cân đối với khả năng nguồn vốn Trong hoạt động NH, nguồn vốn huyđộng từ KH là nguồn vốn có tính ổn đ nh cao nhất Tuy nhiên, đây cũng là nguồnvốn thường có chi phí cao nhất Đối với các nguồn vốn khác, như nguồn trên thtrường liên NH, lãi suất thường thấp hơn, nhưng không ổn đ nh và cũng phụ thuộcnhiều vàoviệc điều tiết của NHNN Một NHp h ụ t h u ộ c n h i ề u v à o n g u ồ n v ố n t r ê n thtrường liên NH thì tính chủ động sẽ hạn chế Nếu điều kiện thtrường thay đổimạnh theo hướng bất lợi, không chỉ chi phí tăng mạnh, lợi nhuận kinh tế b tác độngtiêu cực, mà tính thanh khoản cũng sẽ bđe dọa Trong một số trường hợp, các tácđộng này có thể chuyển qua tác động tới việc thu hút nguồn vốn và các hoạt độngkhác của NH, ảnh hưởng đa chiều tới hiệu quả kinh tế và uy tín, thương hiệu quảNH.
Hiệu suất sử dụng vốn cũng yêu cầu sự cân đối giữa kỳ hạn, đồng tiền chovayvàkỳhạn,đồngtiềnhuyđộng.
NH có chức năng hoán đổi kỳ hạn, lãi suất, tiền tệ và việc thực hiện các chứcnăng này có ngh a hoạt động NH là hoạt động kinh doanh rủi ro đê tạo ra lợi nhuận.Vấn đề là, cần phải duy trì việc hoán đối phù hợp với xu hướng biến động thực tiễnvà trong phạm vi kiểm soát của NH Nếu không rủi ro là rất khó lường Chẳng hạn,NH huy động ngắn hạn là chính, nhƣng chủ yếu lại thực hiện cho vay trung dài hạnvớilãisuấtcốđnh.Khilãisuấttăngmạnh,NHsẽphảihuyđộngvớilãisuấtcao hơn để trả cho các khoản tiền gửi ngắn hạn trước đó, trong khi lãi thu từ hoạt độngtín dụng là không đổi Trường hợp xấu hơn, nếu do điều kiện lạm phát, NHNN thắtchặt tiền tệ, lãi suất tăng mạnh, NH gặp khó khăn trong huy động vốn, các tác độngsẽlanquavấnđềthanhkhoảncủaNH.Thuộc nhómnàythườngcócáctiêuchí:
Khoảngtrốngkỳhạn:làchênhlệchgiữathờihạncủacáctàisảnnợvàcáctàisả nc ó Đ ối v ớ i hoạ t độngt í n dụ ng, khoản trống k ỳ hạnl à chênh lệchk ỳ hạngiữah oạtđộnghuyđộngvốnvàhoạtđộngtíndụng.
Mộtsối n h nghiệmnângcaohiệuquảtíndụngtrongvàngoàinước
Hiệu quả tín dụng đƣợc cải thiện có ngh a nguồn vốn cho vay ra sẽ đƣợc thuhồi theo kế hoạch, hoạt động trung gian tài chính của hệ thống NH diễn ra hiệu quả;sựluânchuyểndòngchảyvốntrongnềnkinhtếđƣợckiểmsoát,kotheođápứngkpth ời,hiệuquảnguồnvốnchocáchoạtđộngcủanềnkinhtế.
Hiệu quả tín dụng được cải thiện còn giúp tăng cường niềm tin của các nhàđầu tư nước ngoài vào hệ thống tiền tệ – tài chính của một quốc gia, giúp dòng vốnluân chuyển hiệu quả trên phạm vi toàn cầu, qua đó cải thiện hiệu quả huy động vốnvàsử dụngvốncủahệthốngNH nóiriêng,nềnkinhtếnóichung.
Hiệu quả tín dụng đƣợc nâng cao cũng có ngh a các tổn thất tín dụng đƣợchạn chế, khả năng chống đỡ rủi ro tín dụng đƣợc cải thiện, qua đó tăng cường anninhtiềntệ– NH;antoàn tài chínhquốcgia.
Trung Quốc là nước láng giềng, có điều kiện và thể chế kinh tế khá tươngđồng với nước ta Kinh tế thtrường ở Trung Quốc là kinh tế thtrường có sự quảnlý của Nhà nước Việc nâng cao hiệu quả tín dụng ở Trung Quốc được thực hiện ởtấtcảcáccấptrongngànhtàichính–NH. Đối với các NHTM, tập trung tăng cường quản tr , minh bạch NH; tăng quimô vốn, qua đó nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động NH và đặc biệt là hoạtđộngtíndụng.
Quản trN H l à v ấ n đ ề đ ƣ ợ c đ ặ t l ê n h à n g đ ầ u , đ ặ c b i ệ t l à q u ả n t r t í n d ụ n g NH Các NHTM đều đã có những cải cách cơ bản, từ kế hoạch kinh doanh, tươngứng với đó là kế hoạch quản trrủi ro, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin để đápứng các yêu cầu quản trkinh doanh và quản trrủi ro, vấn đề tổ chức hoạt động vàpháttriểnnguồnnhânlựcphùhợp.
Tăng cường quản tr và tiềm lực tài chính NH được thực hiện thông qua việcniêmyếtcácNHTMtrênthtrườngchứngkhoán(TTCK)ởtrongnướcvànư ớc ngoài, một mặt giúp các NH tăng vốn, mặt khác buộc các NH tự đẩy mạnh tái cấutrúc để tuân thủ các chuẩn mực theo yêu cầu của thtrường, buộc các NH phải xâydựng cơ chế quản tr , kinh doanh theo đ nh hướng thương mại nhiều hơn, nâng caohiệu quả quản lý, điều hành, tăng cường tính minh bạch trong hoạt động, kế hoạchđầutƣ vàtrênsổsáchkếtoán.
Tăng cường quản trNH cũng được thực hiện thông qua việc tích cực hộinhập của các NH: Để nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt và vận hành trình độ, côngnghệ mới trong quản lý, điều hành, kinh doanh hoạt động tài chính – NH nói chung,hoạtđộngtíndụngNH,cácNHTMđãtíchcựcnắmbắtcơhộithôngquanhà đầutƣchiếnlƣợcđốivớicácNHTM.
Theo nghiên cứu của Han (20 5) việc mở cửa khu vực NH của Trung Quốckhông chỉ có tác dụng trực tiếp trong việc cải thiện tiềm lực tài chính, tăng cườngquản tr , hiện đại hóa ngành NH Trung quốc, trong đó hoạt động chủy ế u l à t í n dụng, mà còn có tác động gián tiếp đáng kể thông qua việc thúc đẩy đầu tƣ trực tiếpvàocáclnhvựckháccủanềnkinhtế,tớisựpháttriển,mởrộngcủanềnkinhtế,q ua đó quay trở lại tác động tới hiệu quả hoạt động tín dụng NH Song, đi kèm vớiđiềuđólànhững tácđộngtíchcựcnhƣ:
Thứ nhất, đóng góp cho sự phát triển của đầu tư và thương mại quốc tế: CácNHnướcngoàicólợithếcạchtranhhơncácNHTrungQuốc.ChínhcácNHnày đã tiên phong trong việc đổi mới DN, đồng thời có nhiều kinh nghiệm và phong phúvề sản phẩm d ch vụ NH, đặc biệt trong l nh vực thương mại quốc tế và cơ sở hạtầnghệthốngthanhtoán,chovayhợpvốn,quảnlýtiềnmặtvàtàisản.
Thứ hai, góp phần phát triển theo chiều sâu th trường tài chính cũng như cảicáchvàtáicơcấukhuvựcNHởTrungQuốc.HoạtđộngcủacácNHnướcngoàitại Trung quốc và sự tham gia của các đ nh chế tài chính nước ngoài với tư cách lànhàđầutưchiếnlược,đãgópphầncảithiệnquảntrD N , quảnlýrủiro,tăngcườngkhảnăngđổ imới, sángtạovànângcaonănglựccạnhtranh.
Thứ ba, góp phần đổi mới DN và sản phẩm: Với việc mở cửa l nh vực NH đãnhập khẩunhữngcôngnghệvàkỹnăngquản lýtiêntiến,cũngnhƣlàcácsản phẩm và d ch vụ hoàn thiện được thtrường kiểm chứng, giúp các NH Trung Quốc nângcao năng lực tài chính Các NH Trung Quốc đã củng cố hệ thống quản lý nội bộ củahọ thông qua việc tốiƣ u h o á c ơ c ấ u q u ả n l ý , t h ă m d ò v à t r i ể n k h a i c á c m ô h ì n h quản lý ngành dọc, nhiều NH đã đặt chức năng quan hệ
KH làm trọng tâm, hợp lýhoá các quy trình, thủ tục kinh doanh để tạo điều kiện cho việc kiểm soát rủi ro hiệuquả
Phầnl ớ n c á c N H T M đ ề u x â y d ự n g v à b a n h à n h q u y t r ì n h n g h i ệ p v ụ t í n dụng, xác đ nh cụ thể các bước công việc, trách nhiệm của các cá nhân, bộ phậntrong từng khâu, từng bước, nh m xác đ nh rõ mục đích, nhiệm vụ, trách nhiệm củatừngcánhân,bộphận.
Mục đích cuối cùng của cả quá trình là kiểm tra trước, trong và sau khi chovay, k p thời thu nhập thông tin để sàng lọc, lựa chọn KH hiệu quả; phân loại khoảnvay, k p thời đề xuất kiến nghkiểm tra lại; đảm bảo tính chân thực, chuẩn xác vàhoàn chỉnh của các dữ liệu phân loại đã cung cấp; quản lý hiệu quả khoản vay trêncơ sở phân loại sơ bộ tài sản theo tiêu chuẩn phân loại, thực hiện các biện pháp cảitiến, loại trừ và xử lý rủi ro thích hợp đảm bảo các mục tiêu về hiệu quả kinh tế vàchủđộng, an toàn trong hoạt động tíndụng.
Kể từ năm 2005, hầu hết các NHTM đều đã thực hiện quản lý, kiểm tra đ nhkỳ đối với các loại tài sản với nguyên tắc thận trọng dựa trên cơ sở khả năng trả nợ,dòng tiền thuần, thiện chí trả nợ, tài sản đảm bảo, trách nhiệm pháp luật về thanhtoán nợ vay của KH, tình hình quản lý tín dụng của NHTM, Việc phân loại nợ chủyếu dựa trên cơ sở đánh giá khả năng trả nợ của KH, tài sản đảm bảo chỉ là nguồnvốntrảnợthứyếu Đốivớicáckhoảnchovaymới,NHTMxemxtlchsửgiao d ch, tình trạng uy tín của KH với NH khác Nếu KH vay là công ty mới thành lập,thì chủ yếu xem x t l ch sử giao d ch, uy tín của các cổ đông L ch sử trả nợ củaKHcó thể phản ánh tình trạng gia hạn, quá hạn nợ vay của họ, đây là yếu tố quan trọngcầnxemx tkhitiếnhànhphânloạicáckhoảnTD(Han,2015).
Mỹ là tiêu biểu của các nền kinh tế thtrường phát triển Cạnh tranh ở đâycũng được xem là cạnh tranh trong môi trường minh bạch và thông thoáng. Khủnghoảng tài chính toàn cầu 2008 mà nguồn gốc là khủng hoảng nợ dưới chuẩn ở Mỹ -một cường quốc kinh tế thế giới cho thấy rủi ro và tổn thất tín dụng có thể diễn ra ởmọi thể chế, trình độ phát triển và phải xem đây là vấn đề trọng tâm của nâng caohiệu quả tín dụng NHTM trên cả hai khía cạnh an toàn và kinh tế, vì RRTD gắn liềnvới khả năng thu hồi khoản vay, cũng nhƣ vấn đề thanh khoản, khả năng trả nợ củachínhNH.
Mỹ mà không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào Khủng hoảng đã lan đến các trungtâmtàichínhlớnkhácnhƣ:London,Tokyo, Paris,Frankfurt.
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠISTB– CNGÕ VẤPGIAIĐOẠN2019-2021
Giớithiệuh á i quátvềSTB
NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) là một trong những NHTMCP đầutiên đƣợc thành lập tại Tp HCM từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế GòVấpcùngvới 03 hợptácxãtíndụnglàTân Bình,Thành Côngvà LữGia.
GPdoNgâ nh àn g N h à Nướ cVi ệt Nam cấp ngày 0329 9 v à g i ấ y p h p s ố
Trụ sở chính của STB ban đầu đặt tại đường Nguyễn Oanh, nay là Chi nhánhGò Vấp đến tháng 4 năm999, trụs ở c h í n h c ủ a S T B d ờ i v ề t ạ i s ố
2 7 8 N a m K ỳ KhởiNgh a,Quận3,Tp.HồChí Minh.
Sau hơn 24 năm hoạt động, STB đã không ngừng phát triển, vươn lên, trởthành mộttrongnhữngNHTMhàngđầuViệtNam:
- LàNHTM C Pc ót ổn gtà isả nl ớn nhấ tđạ t gầ n 2 97 00 0t ỷ đồngv ớ i v ốn điềulệlà8.853tỷđồng.
- Dẫn đầu về mạng lưới hoạt động với 563 điểm giao d ch trên toàn quốc, 0văn phòng đại diện ở Trung Quốc, 0chi nhánh ở Lào, 0chi nhánh tại Campuchia;tổng cán bộ nhân viên là5.5 0 với tác phong chuyên nghiệp, nhiệt tình và năngđộng.
Kết thúc thắng lợi mục tiêu phát triển giai đoạn 200 -20 0 với tốc độ tăngtrưởng bình quân đạt 64 năm; đồng thời thực hiện thành công chương trình tái cấutrúc song song với việc xây dựng nền tảng vận hành vững chắc, chuẩn bđầy đủ cácnguồnlựcđểthựchiệntốtđpcácmụctiêupháttriểngiaiđoạn20-2020.
Năm20, STBvinhdựđónnhậnhuânchươngLaođộnghạngBacủaChủt ch Nước vì những thành tích đặc biệt xuất sắc giai đoạn 2006-20 0, góp phần vàosự nghiệp xây dựng chủ ngh a xã hội và bảo vệ Tổ quốc theo QĐ số 24 3 QĐ- CTNngày5 tháng2 năm2011.
Năm 20 2, cổ phiếu STB của STB n m trong nhóm cổ phiếu VN30 đƣợc sởgiaod chchứngkhoánTp.HCM(HOSE)côngbố.
Năm 20 3, là “Ngân hàng nội đ a tốt nhất Việt Nam” và “Ngân hàng bán lẻtốtnhấtViệtNam”dotạpchíInternational FinanceMagazine(IFM)bìnhchọn.
Năm 20 4 đánh dấu nhiều lễ ký kết, hợp tác giữa STB với các tổ chức lớnnhƣ Hiệp hội Kế Toán Công Chứng Australia (CPA Australia), Tập đoàn Rabobank(HàLan),SởGiáodụcvàĐàotạoTp.HCM,TậpđoànviễnthôngQuânđội(Viettel).
Năm 20 5, thực hiệntheo đ nh hướng của Chính phủvà NHNN trongchương trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nh m mang đến cho tht r ƣ ờ n g n h ữ n g đ nh chế tài chính lớn mạnh, an toàn và chuyên nghiệp hơn Southern Bank chínhthức sáp nhập vào STB Sau sát nhập, STB thuộc Top 5 ngân hàng lớn nhấtViệtNamvềtổngtàisản,vốnđiềulệvàmạnglướihoạtđộng.
GiớithiệuvềSTB–CNGòVấp
CólẽkhinhắcđếntênSTB–CNGòVấp,nhiềungườisẽbiếtngayđếnmộtCN có quá trình hình thành lâu đời từ những ngày đầu thành lập Sau khi NH di dờiHội Sở về trung tâm thành phố (600 Nguyễn Chí Thanh, Quận),
CN chính thứcđƣợc thành lập vào ngày 06 0992, toạ lạc tại số: 92-94-96-98
Nguyễn Oanh,Phường 7, Quận Gò Vấp, Tp HCM, sau khi STB ra đời chưa đầy một tháng, maymắnđƣợckếthừatoànbộcơsởvậtchấttừcáinôiSTB.CNGòVấpluônlàCNcósố lƣợng KH thân thiết nhiều nhất và lâu năm nhất Do đó, đƣợc xếp là CN cấptrong 5 cấp CN của hệ thống STB Đó cũng là niềm tự hào khi CN giới thiệu vớicác bạn trẻ - đội ngũ nhân viên tân tuyển
CN, nghe – đọc – hiểu phần nào quá trìnhhìnhthànhcủaCN.
Từ một CN hình thành và hoạt động ở Quận vùng ven thành phố lúc bấy giờ,đến nay cùng với sự phát triển của thành phố, STB – CN Gò Vấp đã từng bước,từng bước vượt qua những khó khăn, thách thức, cùng STB chứng kiến những giaiđoạn l ch sử, những cuộc trở mình ngoạn mục Sau 30 năm hình thành và phát triểnCN Gò Vấp đã có 09 Phòng giao d ch trực thuộc, phân bổ đều tại các khu dân cƣsầm uất trên đ a bàn, với đội ngũ gồm 324 cán bộ, nhân viên có truyền thống đoànkết gắn bó và là đơn vđã có 05 Phòng giao d ch trở thành PGD tiềm năng, đã cónhiều cán bộ, nhân viên xuất thân từ CN trở thành những cán bộ Quản lý cấp caochoSTB.
Tậpthể CNG ò V ấ p luônphấnđấut rở th àn h m ộ t đ ơn v tiênphongtrong mọimặthoạtđộngvới nhữngđặctrƣngrấtriêngnhƣ:
- Là một trong những đơn vcó đóng góp Lợi nhuận trước thuế cao nhất toànhàng.(2010 - 2011-2012 -2016-2017).
Ngày09122021vừaqua,STBkhánhthànhtrụsởmớicủaCNGòVấptạiđ a chỉ 238-240-242 Nguyễn Oanh, Phường 17, Quận Gò Vấp, Tp HCM Việc đầutư xây dựng trụ sở CN là minh chứng cho cam kết gắn bó lâu dài cùng sự phát triểnbềnvững,ổnđnhcủaSTBvớicácthànhphầnkinhtếtạiđabàn
Trụ sở CN Gò Vấp cao 12 tầng với tổng diện tích sử dụng hơn 2.300 m2; tọalạc tại khu vực tập trung đông dân cƣ, cơ sở kinh doanh, DN và nhiều cơ quan banngànhcủaQuậnGòVấp,thuậntiệnchoviệcgiaod chcủaKH.
Cùng STB trải qua những cột mốc quan trọng trên chặng đường 30 năm, vớinhững trọng trách và sứ mệnh được giao phó, dưới sự lãnh đạo xuyên suốt từ TT.Hội đồng quản tr , Ban Tổng giám đốc, Lãnh đạo khu vực cùngm ụ c t i ê u l ấ y m ứ c độ thỏa mãn của KH làm đ nh hướng phát triển, với phương châm
“AN TOÀN &HIỆU QUẢ”, tận dụng thế mạnh nắm bắt đ a bàn, CN Gò Vấp luôn tập trung khaithác tối đa thtrường bán lẻ b ng chiến lược đa dạng hóa và gia tăng giá trtiện íchcác sản phẩm d ch vụ của STB cho KH nh m cung ứng đến KH những giải pháp tàichính trọn gói, đa tiện dụng, thiết thực và giá thành hợp lý để không ngừng tối đahóagiátrg i a tăngcho KHđồngthờigópphầnvàosự pháttriểncủaSTB.
05 PGD TIỀM NĂNG PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÕNG KẾ TOÁN VÀ QUỸPHÕNG KIỂM SOÁT RỦI RO
PHÕNG CÁ NHÂNPHÕNG DOANH NGHIỆP04 PGD TIÊU CHUẨN
Là 1 toa trên đoàn tàu đang chuyển động, hòa cùng bộ máy STB, CN tiếp tụcbước đi trên nền tảng được xây dựng vững chắc và tiếp tục những thay đổi để tiếnlên phía trước với mong muốn luôn là CN top đầu trong hệ thống STB – có đónggóp lợi nhuận cao nhất toàn hàng
– tiếp tục cùng STB tiến xa hơn trên thtrường tàichính.
Nhìn chung, cơ cấu tổ chức hành chính của STB – CN Gò Vấp khá đơn giảnvà rõ ràng, phù hợp với tính chất công việcvà hoạt động chuyênm ô n Đ ả m b ả o thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, chức năng của CN Bộ máy tổ chức đƣợc chia thànhcác bộ phận chuyên môn để hoàn thành công việc hiệu quả nhất đồng thời vẫn có sựhỗ trợ lẫnnhaugiữa cá bộ phậnđể đem lạin h ữ n g s ả n p h ẩ m d c h v ụ t ố t n h ấ t c h o KH và đối tác STB – CN Gò Vấp có tổ chức bộ máy quản lý đứng đầu là GiámĐốc, quản lý
03 phòng ban gồm Phòng Kinh doanh, Phòng Kiểm soát rủi ro, PhòngKế toán và
Quỹ Mỗi phòng ban sẽ chia thành các bộ phận có nhiệm vụ khác nhauvớisốlượngnhânsựtoànCNlà324người.
Ban Giám Đốc bao gồm 01 Giám Đốc và 02 Phó Giám đốc Giám Đốc sẽđứngđầutrongcáchoạtđộngquảnlýcủaCN.PhóGiámĐốcsẽgồm01ngườicó trách nhiệm quản lý phụ trách nội nghiệp – quản lý Phòng Kế toán & Quỹ và PhòngKiểmsoátrủiro,01ngườiquảnlýmảngkinh doanhbaogồmPhòngDN,PhòngCánhân và
04 PGD tiêu chuẩn Nhiệm vụ của Ban Giám đốc là đề ra kế hoạch pháttriển cho CN trong từng thời kỳ, khi những vấn đề phát sinh vƣợt quá giới hạn củacác Phòng, Ban thì Ban Giám Đốc sẽ đưa ra ý kiến chỉ đạo việc thực hiện Đồngthời Giám Đốc là người đại diện của
CN trong việc thực hiện các hợp đồng kinhdoanh.Ngoàira,GiámĐốccònlàngườicungcấpthôngtinnộibộtừHộiSởđểCNnắmbắt vàthựchiệnkpthời.
Phòng Kinh doanh tại CN đƣợc phân thành Phòng DN và Phòng Cá nhân.Nhiệm vụ Phòng Kinh doanh là thực hiện những tiêu chí kinh doanh, hỗ trợ
KH tiếpcận với những sản phẩm của STB, giải quyết những thắc mắc, khiếu nại của KH, xửlý các khoản nợ quá hạn, phụ trách việc quản lý hồ sơ kiểm soát tính chính xác củacác hồ sơ tín dụng, giải quyết các hợp đồng đến hạn, nhận các khoản trả vốn và lãicủaKH.Trưởngphònghỗtrợgiámsátchunghoạtđộngcủacácbộphậntrựcthuộc,đứngraqu ảnlýtrựctiếpbộphận nàođókhiTrưởngbộphậnđóvắngmặt.
Phòng Kiểm soát rủi ro bao gồm Bộ phận Quản lý tín dụng với nhiệm vụđánh giá, phân loại các rủi ro, thực hiện các nghiệp vụ tổng hợp,b á o c á o n ợ q u á hạn, phân loại và trích lập DPRR, theo dõi báo cáo tình hình thực hiện các chínhsáchtíndụngvàluậtcủacácTCTD,quảnlý,sắpxếp,bảomậtvàlưutrữtoànbộhồsơKH.
PhòngKếtoánvàQuỹgồm03bộphận:BộphậnHànhChính,BộphậnXửlý giao d ch và Bộ phận Kế Toán & Quỹ Bộ phận Xử lý giao d ch có chức năngthực hiện các giao d ch với KH về l nh vực huy động vốn thông qua nghiệp vụ mởsổ tiết kiệm và giao d ch trên tài khoản.
Bộ phận Kế Toán lập các báo cáo đ nh kỳcho CN và quản lý các sổ sách kế toán liên quan Bộ phận Hành chínhđ ả m n h ậ n các công việc liên quan đến tổ chức nhân sự, đánh giá nhân viên, quản lý nghiệp vụvănp h ò n g , p h â n b ổ n g u ồ n n h â n l ự c c h o c ô n g t á c v ă n p h ò n g , t r i ể n k h a i c á c ứ n g dụngcôngnghệthôngtinchohoạtđộngcủaCN.
Tổng tài sản Dƣ nợ tín dụng
Lợi nhuận trước thuế Huy động tổng tài sản
Dƣ nợ tổng tài sản
Ktquả,hạnchv à nguênnhân
Qui mô tín dụng tăng cao hơn so với mức trung bình của cả ngành thời gianqua tuy không nhiều so với các năm trước nhưng cũng khá tích cực trong bối cảnhnền kinh tế – tài chính trì trệ do ảnh hưởng của COVID-19 ở làn sóng thứ 4 nhƣhiện nay Mặc dù nhu cầu nguồn vốn trong nền kinh tế thời gian qua rất lớn, trongkhi tín dụng NH là kênh cung cấp nguồn vốn chủ đạo và các NHTM hoàn toàn nắmquyền chủ động trên thị trường cho vay, song chỉ một số ít các TCTD vẫn duy trìđược mức tăng trưởng tín dụng khá cao như STB – CN Gò Vấp, đặc biệt là năm2020 2019 Điều đó không chỉ cho thấy năng lực cạnh tranh mạnh của CN trên thịtrường cho vay mà cả trong huy động, tạo lập nguồn vốn của STB – CN Gò
Vấp.Đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh trong hệ thống ngày càng khốc liệt, cạnh tranhcủasảnphẩmthaythếtiềngửinhƣvàng, ngoạitệrấthấpdẫn.
Những thành quả này gắn liền với hệ thống các cơ chế, chính sách tín dụngphù hợp, mô hình hoạt động NH năng động, hệ thống các công cụ hỗ trợ quản trịđiều hành và kinh doanh hiệu quả, hệ thống quản lý quan hệ với KH (CRM), phiênbảnmới củahệ thốngNH lõi T24-R17, cácchính sách sản phẩm cho ph p STB–
Ngoài ra, việc thực hiện cơ chế x t duyệt chuyên viên đối với các hồ sơ tíndụng cá nhân và các hoạt động cải tiến quy trình cũng đã giúp rút ngắn đáng kể thờigianxửlýgiaodịchđốivớihồsơtíndụng.Tínhtrungbình,thờigianxửlýhồsơtín dụng cá nhân đã giảm 1,5 ngày, hồ sơ tín dụng DN giảm 1,5-10 ngày tùy theoloại hồ sơ và nghiệp vụ tiền gửi (rút ngắn 1,6-2 phút) kể từ khi STB – CN Gò Vấpđƣa vào vận hành hệ thống các chương trình quản lý quan hệ với KH (CRM), phiênbản mới của hệ thống NH lõi T24-R17, trí tuệ nhân tạo (Chatbot), công nghệ Robot(RPA)vàsốhoáquytrìnhphêduyệtvàquảnlýcấptíndụng(LOS).
Tỷ trọng cho vay theo cơ cấu tiền tệ của STB – CN Gò Vấp chủ yếu là đồngVND Việc tập trung chủ yếu vào đồng VND cũng là xu thế chung của hầu hết cácNHTMCP Việt Nam thời điểm hiện nay Song, giảm thiểu khả năng bị tác độngnặng nề về RRTD do các tác nhân từ thị trường tiền tệ gây ra đối với STB –
Mặt khác, nhóm đối tƣợng KHcá nhân lànhóm cónhucầuv a y v ố n n h ỏ Đây cũng là nhóm KH ít chịu tổn thương nhất với sự gia tăng lãi suất Vậy nên, khilãi suất tăng, tuy gánh nặng nợ bị đẩy lên nhƣng không quá lớn nhƣ các đối tƣợngvà loại hình KH khác, nên khả năng trả nợ, chất lƣợng và hiệu quả tín dụng chỉ bịtác động một phần nào đó Tuy nhiên, thực tế, STB – CN Gò Vấp vẫn xem vấn đềlãi suất là một nội dung quan trọng trong việc kiểm soát hiệu quả tín dụng của NH.Trong giai đoạn kinh tế khó khăn, CN vẫn luôn nỗ lực hạn chế sự gia tăng của lãisuấtchovayđốivớiKH.
Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của STB – CN Gò Vấp đƣợc duy trì ở mức tươngđốithấpsovớimặtbngchungcủacảngành.Mặcdùchịutácđộngmạnhmẽbởi bối cảnh kinh tế và các chính sách vmô trong năm 2021, nhƣng cho tới thời điểmcuối năm tỷ trọng nợ quá hạn, nợ xấu của STB – CN Gò Vấp vẫn giảm nhso vớinăm trước và ở mức thấp hơn hiều so với mức bình quân toàn ngành Điểm sángtrong kiểm soát rủi rotín dụngcủaSTB–CNGò Vấplà NHnàyđãápdụng cơ chế phânl o ạ i n ợ t h e o c á c t i ê u c h í đ ị n h t í n h đ ƣ ợ c q u i đ ị n h t ạ i đ i ề u 7 Q u y ế t đ ị n h s ố 4932005QĐ-
NHNNv à vi ệcáp d ụ n g cơch ế n à y cũngk hô ng l à m tă ng m ạ n h n ợ quáhạn,nợxấuc ủaNH. Đâycóthểxemlàkếtquảcủamôhình,quytrìnhvàcáccôngcụx tduyệttíndụngchặtchẽ,cụthểcủaSTB– CNGòVấp.
STB – CN Gò Vấp đã cân đối đƣợc hoạt động tín dụng với hoạt động nguồnvốn, cả về qui mô và cơ cấu kỳ hạn, không chỉ đảm bảo đáp ứng đƣợc các mục tiêukinh doanh tín dụng, nhu cầu của KH, mà còn đảm bảo việc quản lý thanh khoản.Trong khi nhiều NHTM khác vẫn chịu sự tác động mạnh bởi bối cảnh kinh tế – xãhội và các chính sách thắt chặt của NHNN, thì STB – CN Gò Vấp luôn duy trì đƣợccácyêucầuvềthanhkhoản.
STB – CN Gò Vấp đã thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tínhtheo Điều 11 của TT 11/2021/TT-NNHN Việc phân loại nợ theo Điều 10 của TTnày, là theo phương pháp định lượng mang tính toàn diện và nhất quán về sức khỏetín dụng của KH, trên cơ sở chấm điểm các tiêu chí tài chính và phi tài chính củaKH, không chỉ có tình trạng trả nợ (nhƣ Điều 11) mà còn đánh giá về các thông sốtài chính, triển vọng kinh doanh, triển vọng ngành, chất lƣợng quản lý nội bộ, củaKH, sẽ giúp việc đánh giá phân loại nợ và trích lập dự phòng một cách chính xáchơn.
Vequimôtín dnng(đặcbiệtlC h ứ n g k h o á n nợ) ĐầutƣChứngkhoánnợcóthểcócáctácđộngthanhkhoảnnhấtđịnhđốivớichủ đầu tƣ Tuy nhiên, các tác động về tính thanh khoản không lớn, do là cơ cấuChứng khoán nợ của các TCTD nhỏ, của các tổ chức kinh tế Hơn nữa, việc đầu tƣvào Chứng khoán nợ hạn chế đáng kể việc phát triển các dịch vụ khác đi kèm đốivới KH Trong bối cảnh thông tin còn nhiều bất cập hiện nay, thì việc hạn chế cácdịchvụkhácđikèmcũngcóngh ahạnchếđángkểkhảnăngkiểmsoátconnợcủa
NH Cộng với các yếu k m trong hoạt động SXKD của các TCTD, tổ chức kinh tế,dẫnđếnhiệuquảđầutƣChứngkhoánnợcũngsẽkhôngđƣợcđảmbảo.
Vehệthốngxphạngtíndnngnibd nhchoDc ủ a STB–CG ò Vap
Về nhóm tiêu chí thanh khoản, STB – CN Gò Vấp sử dụng 3 tiêu chí là khảnăng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tứcthời, vì cơ sở tính toán dựa trên số liệu của Bảng cân đối kế toán nên trong nhiềutrườnghợp, cáctiêuchínàyphảnánhkhôngđúngtìnhhìnhthựctế.
Nhóm các tiêu chí chấm điểm phi tài chính của hệ thống xếp hạng tín dụngphân loại nợ đang sử dụng khá phức tạp bao gồm 5 nhóm tiêu chí về đánh giá khảnăng trả nợ của KH, trình độ quản lý và môi trường nội bộ, quan hệ với NH, cácnhân tố ảnh hưởng đến ngành và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN.Trong số các nhóm tiêu chí này, vẫn có những tiêu chí chƣa thật sát với việc đolường nguy cơ vỡ nợ của DN như trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý DN,tình hình cung cấp thông tin của KH theo yêu cầu của NH trong 12 tháng gần nhấttạithờiđiểmthẩmđịnh.
Bên cạnh đó, có những tiêu chí trùng lắp nhau nhƣ số lần cơ cấu lại nợ vàchuyển nợ quá hạn, lịch sử quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng, có những côngty mang tính chất gia đình thì chủ sở hữu thành viên góp vốn cổ đông cũng đồngthời là người trực tiếp quản lý điều hành DN, như thế thì tiêu chí năng lực của chủsở hữu và năng lực điều hành của người quản lý DN là một Tiêu chí năng lực điềuhànhcủangườiquảnlýDNđãphảnánhluôntiêuchítínhnăngđộngvàđộnhạ yb n của ban lãnh đạoD N N ế u D N c ó m ụ c t i ê u , k ế h o ạ c h k i n h d o a n h t r o n g g i a i đoạn từ 1-3 năm tới khả thi thì ở tiêu chí triển vọng phát triển của DN thuộc nhómcác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN có điểm tương ứng Và như vậy,nhiều tiêu chí trùng nhau sẽ làm cho kết quả chấm điểm không chính xác, khôngphảnánhđúngnănglựcthựctếcủaKH.
Ngoài ra, còn có nhiều tiêu chí chỉ dựa vào đánh giá chủ quan, cảm tính củacán bộ tín dụng, cán bộ tín dụng không có cơ sở hoặc thông tin hỗ trợ nên còn hạnchếchođánhgiácủamìnhởmộtsốtiêuchínhƣnănglựccủachủsởhữu,lýlịchtƣ pháp của chủ DN, quan hệ của ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các cấp bộngành có liên quan, môi trường nhân sự nội bộ của DN, Với các tiêu chí định tínhnày, việc đánh giá phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến chủ quan của cán bộ tín dụng.Điều này thể hiện rất rõ là, khi đánh giá các chỉ tiêu mang tính chất định tính nhƣtriển vọng ngành, số lƣợng đối thủ cạnh tranh, vị thế cạnh tranh,…
NH phải tiếnhànhthốngkêtừngtiêuchívớitấtcảcácDNtrongcùngngànhnghềcủaKH;t ừđó, làm cơ sở để so sánh, đối chiếu và chấm điểm KH Tuy nhiên, do nguồn thôngtin nhiều hạn chế cũng nhƣ chi phí thu thập thông tin cao nên cán bộ tín dụngthường có xu hướng đánh giá những tiêu chí đó dựa vào nhận định chủ quan củamình.
Hệ thống chấm điểm chƣa có khả năng tính toán đến các kịch bản kinh tếkhácnhau.Vìthế,khicácnềntảngkinhtếthayđổi,thìhệthốngsẽkhôngđƣợclinhhoạt, dẫn tới nợ quá hạn tăng mạnh Kết quả xếp hạng tín dụng không đƣợc kiểmđịnhvớithựctrạngcủaKHmộtcáchchínhxácnhất.
QuanđiểmnângcaohiệuquảtíndụngtạiNHTMCPSàiGònThươngTín
TínThún h ấ t , n â n g c a o h i ệ u q u ả t í n d ụ n g l à c ô n g v i ệ c t h ƣ ờ n g x u ê nl i ê n tục, trên tất cả các phương diện kinh tvà an toàn; ở tất cả các khâu, các khíacạnhtiềmẩnrủirotíndụng
HoạtđộngtíndụngđƣợcthựchiệngiữaSTBvàtừngđốitácKH.CácđốitácKH rất khác nhau, không chỉ ở ngành nghề, trình độ quản lý kinh doanh, qui mô,kinh nghiệm mà cả ở tƣ cách, phẩm chất của các nhà lãnh đạo Ngay cả với một đốitƣợng KH, trong nhiệm kỳ của một nhà lãnh đạo, thì các điều kiện tín dụng cũng rấtkhácn hau ứn g v ớ i các đ i ề u k iệ nk i n h t ế – x ã h ộ i cụ th ể Ch ín hv ì vậ y , côn gt á c nâng cao hiệu quả tín dụng là công tác thường xuyên, liên tục, không rập khuôn,không máy móc Ngoài hiệu quả ở góc độ kinh tế, thì hiệu quả ở góc độ an toàncũng là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với hoạt động NH, vì vấn đề an toàn có tácđộng sâu rộng tới vấn đề thanh khoản, tới hoạt động huy động, tạo nguồn cho tíndụng,tớihiệuquảkinh tếvàsự pháttriển,uytíncủaNH.
RRTD rất đa dạng, với nhiều nguyên nhân khác nhau, nên công tác nâng caohiệuquảtíndụngcầnphảiđƣợcxemxtởtấtcảcácgócđộ,chủđộngngănngừavà hạn chế rủi ro từ những nguyên nhân chủ quan nội bộ cũng nhƣ hạn chế sự ảnhhưởng từ phía KH vay, từ môi trường kinh doanh bên ngoài Các nguyên này, chodù,xuấtpháttừnhữngyukm,hạnchếcủacáchệthốngnộibộ,haycủaKH,haytừ môi trường kinh doanh trong nước, quốc tế, thì đều có tác động tiêu cực tới khảnăng hoàn trả lại khoản vay, tới hiệu quả kinh tế và sự an toàn của khoản tín dụng,dovậycầnđượcphântích,phỏngđoántrước; đolườngmứcđộtácđộng,từđóchủđộngcócácbiệnphápngănngừahiệuquả.
Hiệu quả tín dụng cuối cùng được thể hiện ở sự thành công của phương ánsử dụng vốn vay, tới việc hoàn trả khoản vay cho NH và là kết quả của cả chu trìnhtừ khi tìm kiếm, lựa chọn KH, đến khi giải ngân và quản lý khoản vay, do vậy, côngtác nâng cao hiệu quả tín dụng cũng cần được thực hiện ở tất cả các bước của chutrìnhtíndụng.Việctìmkiếm, lựachọnđƣợcmộtKHtiềmnăngchỉlàđiềuki ệncần, chƣa có gì để khẳng định tính hiệu quả của hoạt động tín dụng Vấn đề tiếptheolàphảiquảnlýkhoảnvay,quảnlýviệcsửdụngnguồnvốncủakháchvayvàxử lýcácchệchhướngnếucó,đểđảmbảođạtđếnđíchđặtra.Điềuđóc ũ n g cóngh a, nâng cao hiệu quả tín dụng cần phải đƣợc quán triệt từ khi xây dựng chínhsách tín dụng, quy trình tín dụng, trong việc chuẩn hóa và kiểm soát sự tuân thủđúng quy trình tín dụng đã đề ra, kể cả các biện pháp nh m ngăn chặn gian lận củaKHvayvàđảmbảoantoànvốnchoNHkhiKHgặprủiro.
Thú hai, phối hợp đồngộvà linh hoạt cáci ệ n p h á p n â n g c a o h i ệ u q u ả tín dụng, phù hợp với từng hoạt động, từng đối tƣợng KH, môi trường KT-XH
Sử dụng đồng bộ và linh hoạt các biện pháp nâng cao hiệu quả tín dụng, phùhợpvớitừnghoạtđộng,từngđốitượngKH,môitrườngkinhtế –xãhội
Vấn đề này là không dễ Bởi trên thực tế, các bước, các khâu của quy trìnhtín dụng đƣợc thực hiện bởi các phòng ban khác nhau, với các cơ chế, chính sáchthường do các bộ phận khác nhau soạn thảo, nên luôn tiền ẩn khả năng thiếu đồngbộ, không ăn khớp, hoặc thậm chí là cạnh tranh lẫn nhau Điều này đƣợc thể hiện rõnhất giữa các bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý rủi ro, khi bộ phận bán hàng,muốnbánđượcnhiềuhàngcóthểcócácnguyêntắc,đòihỏitươngđốilinhhoạtđốivới KH; trong khi đó, bộ phận rủi ro, do lo ngại rủi ro, có xu hướng áp các nguyêntắc, yêu cầu về tài chính, quản trị, trình độ và kinh nghiệm quản lý, kinh doanh chặtchẽ hơn Ngoài ra, việc ban hành các cơ chế, chính sách tập trung tại hội sở chínhcũng sẽ tiềm ẩn các rủi ro do không phù hợp với đặc thù kinh tế của các vùng, miền,địaphương Để hài hòa các vấn đềnày,công tác nâng cao hiệu quả tín dụngc ầ n q u á n triệtquanđ iể mđồngb ộ , nhấtq uán gi ữa tấtcả các p h ò n g banbộp hận ; cá ckhâ u, phù hợp với các mục tiêu kinh doanh, khẩu vị rủi ro trong các điều kiện kinh tế – xãhộicụthể.Vớinguyêntắc,mụctiêutăngtrưởngnhanh, mởrộngđịabàn,KH,trongkhi đặc thù hiệu quả tín dụng phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể, môi trườngkinh doanh cụ thể, do vậy, việc phối hợp đồng bộ các biện pháp, công cụ nâng caohiệuquảtíndụngcũngcónghacầncósựphốihợpchặtchẽ,nhịpnhànhgiữacáchệ thống xếp hạng tiên tiến và kỹ năng thẩm định, quản lý, kiểm soát tín dụng củacác cán bộ NH Việc áp dụng các hệ thống xếp hạng tín nhiệm không chỉ giúp NHxử lý việc mở rộng nhanh chóng cơ sở tín dụng, với sự bùng nổ về số lƣợng KH,trong khi vẫn duy trì đƣợc thời gian xử lý nghiệp vụ ở mức cạnh tranh, đồng thời ápdụng nhất quán cơ chế sàng lọc KH trên phạm vi toàn hệ thống, cho ph p NH lựachọn và phân bổ nguồn vốn tín dụng vào các đối tƣợng KH phù hợp nhất với mụctiêu, kế hoạch kinh doanh của NH Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng không thể thay thếhoàn toàn cho việc quản lý của cán bộ NH Các vấn đề thuộc về tâm lý KH, các vấnđề thuộc về các dấu hiệu tiềm ẩn biến động bất thường trong tổ chức, hoạt động củaKH; ngành nghề kinh doanh của KH; KH của KH và các dấu hiệu biến động bấtthườngtrongnềnkinhtế , ngoàidự kiếnkhixâydựngcác hệthống xếphạn g đều không đƣợc thể hiện trong các kết quả xếp hạng Đối với các vấn đề này, thìkinh nghiệm, trải nghiệm của cán bộ tín dụng; linh cảm của cán bộ tín dụng và vấnđề quan sát thực tế của cán bộ tín dụng là các bí quyết, kỹ năng mà hệ thống xếphạngkh ôn gt hể t h a y thế.D ov ậ y, đ ố i v ớ i m ỗ i n hó m K H , m ỗ i ngà nh n g hề ; t ro ng từng điều kiện, cần có sự phối hợp hiệu quả các công cụ xếp hạng và cơ chế, chínhsáchquảnlýtíndụngcủacánbộtíndụng.
Thúa, nâng cao hiệu quả tín dụng phải lấcơ sở tham chi u là chuẩnmực quốc t , gắn với các điều kiện cụ thể của từng NH, trong từng môi trườnghoạtđộng
Việt Nam đã và đang hội nhập kinh tế khu vực sâu rộng và cũng đã chínhthức là thành viên củaWTO từ2007 Vấnđềhiện naylà làmthế nàođểcótận dụng tối đa thời cơ và hạn chế các tác động tiêu cực của quá trình hội nhập Trong trườnghợp này sẽ không có ngoại lệ cho Việt Nam và khu vực tài chính – NH phải là khuvực tiên phong, không chỉ bởi môi trường cạnh tranh thực sự quyết liệt hơn, với sựtham gia của hệ thống các chi nhánh, NH nước ngoài, mà còn bởi đây là hệ thốngthanh toán, là huyết mạch của nền kinh tế, trong khi đặc trƣng kinh doanh tiền tệ làphi biên giới, tiềm ẩn rủi ro cao và sự ổn định của khu vực NH ngày càng đóng vaitrò quyết định đối vớiổn định vmô, phát triển kinh tế– x ã h ộ i M u ố n v ậ y , q ú a trình nâng cao hiệu quả quản trị NH nói chung, nâng cao hiệu quả tín dụng NH nóiriêng cần phải hướng tới các chuẩn mực chung; và đặt trong tổng thể nội dung cảicách khu vực
NH, đổimới chính sách tiền tệ, nh m thực hiện cácm ụ c t i ê u c h u n g của phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập Mặc dù còn có những khác biệt nhấtđịnh về trình độ, điều kiện phát triển, song việc chấp nhận tham gia vào môi trườngcạnh tranh chung có ngh a là việc hoàn thiện quản lý , quản trị tài chính – NH cầnphảiđượcthamchiếuvớithônglệcácnước.
Thútƣ,nângcaohiệuquảtíndụngkhôngchỉtrongngắnhạn,màcònvềl âudài Đối với một khoản tín dụng, hiệu quả tín dụng chỉ chắc chắn có đƣợc khi thuhồi toàn bộ gốc và lãi theo cam kết, thanh lý hợp đồng tín dụng Ở môi trường cạnhtranh quyết liệt ngày nay, hiệu quả tín dụng NH còn gắn với sự phát triển bền vữngcủa KH, k o theo tiềm năng sử dụng các sản phẩm tín dụng và dịch vụ NH kháctrong tương lai của một KH hiện hữu Do vậy, nâng cao hiệu quả tín dụng phải nhìnvề dài hạn Các kết quả tại một thời điểm chƣa phản ánh điều gì về hiệu quả tíndụng Những thay đổi về môi trường kinh tế hoàn toàn khách quan, hoặc những bấttrắc từ KH của KH vay vốn, hoặc của bản thân KH vay vốn đều tiềm ẩn rủi ro khólường đối với vấn đề thu hồi khoản tín dụng theo cam kết Cộng với các chi phíkhông nhỏ trong cạnhtranh, tìm kiếm KHm ớ i l à l ý d o k h i ế n c á c t ổ c h ứ c k i n h doanh tiền tệ hiện nay luôn tìm kiếm các cơ chế, chính sách tín dụng hướng về lâuvềdài.
Thú năm, nâng cao hiệu quả tín dụng không chỉ ở khâu sũ dụng vốn,màcânđối vớivấn đềhuđộng vốn
Nếu chỉ nhìn hiệu qủa tín dụng ở khâu sử dụng vốn thì chƣa đủ Đầu vào chovấn đề sử dụng vốn là vấn đề huy động vốn Sử dụng vốn không cân đối với huyđộng vốn, sẽ dẫn đến hai tình huống: (1) sử dụng vốn quá khả năng huy động vốn,gây áp lực đối với huy động vốn, vấn đề thanh khoản của NH, không cân đối về kỳhạn, tiềm ẩn các rủi ro lãi suất ; (2) sử dụng vốn dưới khả năng huy động vốn, dẫntớilãngphí,phảitrảchiphícao
Do vậy, sử dụng vốn cần phải đặt trong tương quan với huy động vốn,vớihiệuquảcuốicùngcủa hoạtđộngNH,tươngứngvớikhẩuvịrủirocủaNH.
Cơ cấu chovat h e o t i ề n tệ của STB–CN GòVấp
Nguồn:Tính tontT h u ế t m i n h o c otàichính STB2019-2021
Hiệu quả tín dụng của cơ cấu cho vat h e o đ ố i t ƣ ợ n g K H v à t h e o l o ạ i hìnhDN
Biểu đồ 2.5 thể hiện tỷ trọng cho vay theo loại hình KH của STB – CNGòVấpcósựchuyểnd chquacácnămgắnvớicácđiềukiệnkinhtế-xãhội.Tỷtrọng cho vay ở khu vực DNNN cuối năm 2021 giảm nhv ề m ứ c 1 , 1 8 , t ƣ ơ n g đ ư ơ n g giảm 0,08so với đầu năm (thấp hơn mức tăng 0,11ở cùng kỳ năm trước) do tácđộng của d ch bệnh trong nước đối với chuỗi cung ứng và SXKD khiến hàng loạtDNNN làm ăn thua lỗ Cho vay ở khu vực SME (doanh nghiệp vừa và nhỏ) đƣợcđẩytừ36t r o n g năm2019lên39t r o n g năm2021,nhờvàohiệuquảhoạt độngvà trả nợ vay ở khu vực này Nhƣng ngƣợc với cho vay SME, cho vay cá nhân ch uảnh hưởng nhtừ cácy ế u t ố h à n h v i t i ê u d ù n g c ủ a K H t h ờ i h ậ u C O V I D - 1 9 D o vậy, tỷ trọng cho vay khu vực này các năm 2019-2021 đã thu h p chút ít, xuống còntươngứnglà61,78v à 59,12.
Biểu đồ2.5: Cơcấu chovat h e o t h à n h phần kinhtc ủ a STB–CNGò Vấp Đơn v :100%
Cá nhân và khácCThợpdanh HTXvàliên hiệpHTX DNcóvốnđầutưnướcngoàiDNNN CTCP,CT TNHH,CTTN
Nguồn:Tính tontT h u ế t m i n h o c otàichính STB2019-2021
DanhmụcchovayKHcủaSTB– CNGòVấptậptrungvàocáclnhvựcchính nhƣhoạtđộnghànhchính;hoạtđộnglàmthuêcáccôngviệctrongcáchộgiađình;nôngnghiệp
,lâmnghiệpvàthủysản;bánbuônvàbánlẻ,sửachữaxecơgiới. Trong đó, ngành nghề cho vay chính của STB – CN Gò Vấp là Hoạt độnghành chính và d ch vụ hỗ trợ với với tỷ trọng bình quân chiếm trên 39dƣ nợ KH.Vào thời điểm cuối năm 2021, cho vay hoạt động hành chính và d ch vụ hỗ trợ củaSTB–CNGòVấpchiếm44,49(tỷtrọngcaonhấttrongnăm2019-2021)
(Biểuđồ 2.6) Phân khúc này là trọng tâm hoạt động của STB – CN Gò Vấp Do khu vựchànhchínhlàkhuvựccótốcđộtăngtrưởngtươngđốiổnđnhvàcaohơnmứctăngbình quân của cả nền kinh tế, nên hiệu quả cho vay theo cơ cấu cho vay của STB –CNGòVấpvềcơbảnđƣợcđảmbảo.
Còn đối với các ngành nhƣ Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộgia đình; Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa xe cơgiới nhìn chung đều có tốc độ tăng trưởng không ổn đ nh và STB – CN Gò Vấp duytrìtỷtrọngchovayởmức9-11t ổ n g dƣ nợ KH.
Mặt khác, hai l nh vực liên quan đến bất động sản là Xây dựng và Các hoạtđộngliênquankinhdoanhtàisảnvàdchvụtƣvấnchiếmtỷtrọngtừ8-14,dođó
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa xe cơ giới Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình Xây dựng
Công nghiệp chế biến, chế tạo Các hoạt động liên quan kinh doanh tài sản và dịch vụ tƣ vấn Hoạt động dịch vụ khác
Biểuđồ 2.6:Cơcấuchovat h e o ngànhcủaSTB–CNGòVấp Đơnvị:
Nguồn:Tính ton tT h u ế t minho c o tàichính STB2019-2021
Tuy nhiên, so với thực trạng và tính ổn định trong tăng trưởng của các ngànhkinh tế hiện nay, STB – CN Gò Vấp đang bỏ qua một số ngành có mức tăng trưởngcao và ổn định như công nghiệp điện, ga và cung cấp nước; các dịch vụ xã hội y tế,giáo dục; dịch vụ kho bãi, thông tin liên lạc , với tỷ trọng dư nợ chỉ ở mức một vàiphầntrăm.
2.3.3 Hiệu quả tín dụng từ góc độ chất lƣợng cho vay KH của STB – CN
Nợ quá hạn, nợ xấu của STB – CN Gò Vấp được duy trì ở mức tương đốithấp và vẫn n m dưới mục tiêu về tỷ lệ nợ xấu của CN đã đề ra trong giai đoạn nềnkinh tế khó khăn 2019-2021 do đại dịch, với tỷ lệ theo các năm lần lƣợt là
Nợ có khả năng mất vốn
Biểuđồ2.7:Tỷ lệnợquáhạn,nợxấucủaSTB–CNGòVấp Đơnvị:
Nguồn:Tính tontT h u ế t m i n h o c otàichính STB2019-2021
Biểu đồ 2.8 cho thấy tỷ lệ nợ chú ý và nợ dưới tiêu chuẩn có xu hướng tăngtrong giai đoạn 2019-2021 với biên độ tăng không đáng kể khoảng 0,05-0,1%. Tuynhiên, ở chiều ngƣợc lại, nợ có khả năng mất vốn của STB – CN Gò Vấp đã giảmliêntụckểtừ2019-
2021,xuốngcòn1,17tổngdƣnợvàocuốinăm2021,giảm0,53so với năm 2019. Điều này cho thấy, mặc dù tình trạng trì trệ chung của nềnkinhtếđangảnhhưởngkháphứctạp,nhưngchấtlượngchovayKHcủaSTB–
CNGòVấpvẫnổnđịnhvàcóchiềuhướngtíchcựcdomộtphầngắnvớicơcấuchov ay thiên về KH cá nhân với sức chịu đựng các tác động tiêu cực từ nền kinh tế làkhônglớnsovớicácSMEvàtỷtrọngchovayvàng,ngoạitệtươngđốithấp.
Biểuđồ2.8:Nợnhóm2,3,4,5củaSTB–CNGòVấp Đơnvị:
Tài sản khác Bất động sản Máy móc thiết bị Hàng hóa
Nguồn:Tính tontT h u ế t m i n h o c otàichính STB2019-2021
Thực tế ở STB – CN Gò Vấp, hầu hết các khoản vay đƣợc đảm bảo b ng bấtđộng sản; số dƣ trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá b ng VND doSTB phát hành; tín phiếu kho bạc, vàng, số dƣ trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm,giấy tờ có giá b ng ngoại tệ do NH phát hành; trái phiếu Chính phủ; CK, công cụchuyển nhƣợng, giấy tờ có giá do các TCTD khác phát hành đƣợc niêm yết trên Sởgiao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch CK Đối với các loại TSBĐ là số dƣtài khoản tiền gửi, số tiết kiệm, giấy tờ có giá do STB, TCTD khác và Chính phủphát hành thì việc xác định giá trị tương đối dễ dàng và có thể kiểm soát đƣợc.Riêng đối với TSBĐ là bất động sản, việc xác định giá trị TSBĐ đƣợc xác định bởiCông ty Cổ phần Thẩm định giá Thành Đô (TDVC) chứ không phải do cán bộ tíndụng xác định Điều này đảm bảo cho giá trị bất động sản đƣợc thẩm định sát vớigiáthịtrường vàđảmbảotínhđộc lậpkhi xácđịnhgiátrị TSBĐ.
Cụthể,cơcấuTSBĐthiênvềbấtđộngsảnvớitỷtrọngchiếm86t ổ n g giátrịTSB Đtiềnvay.Mặc dùgiátrịTSBĐ luôngấptừ2-3lầntổnggiá trịchovayKH, song với thị trường bất động sản đóng băng như hiện nay, hiệu quả bảo đảmtiềnvayb ngbấtđộngsảncũnghạnchế(Biểuđồ2.9).
Biểuđồ2.9:Cơcấuảođảmtiềnvac ủ a STB–CNGòVấp2019-2021 Đơnvị:
Cho vay KH Tiền gửi KH
Nguồn:Tính tontT h u ế t m i n h o c otàichính STB2019-2021
Nhƣ đƣợc trình bày trong biểu đồ 2.10, tỷ lệ cho vay tiền gửi (LDR) củaSTB–
CNGòVấpcóxuhướngtăngtừ72n ă m 2019đến85t r o n g năm2021.X t trên khả năng thanh khoản, tỷ lệ này khá an toàn do vẫn giữ đƣợcd ƣ ớ i m ứ c 100 , đúng với tiêu chí thận trọng cho vay của STB Mức này cũng khá tươngđương so với mức chung của ngành quanh 80và mức LDR tối đa của các NHTMmà NHNN hiện đang yêu cầu là 85trong bối cảnh huy động vốn và tín dụng cònnhiềukhókhăn.
Biểuđồ2.10:Quimôchovav à tiềngũicủaSTB–CNGòVấp Đơnvị:tỷVND
Nguồn:Tính tontT h u ế t m i n h o c otàichính STB2019-2021
Tiền gửi không kỳ hạn của STB – CN Gò Vấp khá ổn định, ở mức 23vàocuối năm 2021 Nhƣ vậy, có tới 77 tiền huy động từ KH của STB – CN Gò Vấp làcó kỳ hạn Cộng với nguồn phát hành giấy tờ có giá của STB – CN Gò Vấp thườngở mứccao,vàothờiđiểmcuốinăm2019, nguồnNHở mứccao.
Do vậy, việc cân đối kỳ hạn giữa nguồn huy động và cho vay của STB –CNGò Vấp đƣợc đảm bảo Thực tế, CN vẫn luôn có trạng thái thanh khoản tốt và chủyếuthamgiathịtrường liênNHvớitưcáchnhàchovay.
Biểu đồ 2.11: Cơ cấu khạn cho vakhách hàng của STB – CN Gò VấpĐơnvị:
Biểu đồ 2.12: Cơ cấu khạn tiền gũikháchhàngcủaSTB–CNGòVấp Đơnvị:
TG kýquỹ TGvốn chuyên dùng
CVngắnhạn CVtrung hạn CVdài hạn
Nguồn:Tính tontT h u ế t m i n h o c otàichính STB2019-2021
CơcấuchovaycủaSTB–CNGòVấpthiênvềđồngVND,vớitỷlệchovay theo đồng VND ở mức cao 94trong những năm gần đây Cho vay ngoại tệtươngứngchỉchiếm5dưnợchovayKH.Song,sovớicơcấuhuyđộng,khôngcó sự lệch pha Tỷ lệ huy động ngoại tệ năm 2019-2021 ở quanh mức 6 Nếu cộngvới huy động vàng ngoại tệ dưới dạng giấy tờ có giá, thì tỷ lệ huy động ngoại tệ củaSTB – CN Gò Vấp vẫn không có sự thay đổi lớn so với tỷ lệ huy động đồng VND,chiếm96cơcấuhuyđộng.
Sự đồng đều về cơ cấu cho vay và tiền gửi theo tiền tệ này đảm bảo cho CNtrướccácrủirotiềmẩnkhólường.VìnếucơcấuchovaythiênvềđồngVNDvàcơcấu huy động lại thiên về ngoại tệ hơn trong bối cảnh lãi suất huy độngn g o ạ i t ệ thấp hơn so với đồng VND; khi giá ngoại tệ tăng nhanh, gánh nặng nợ của KH vayvốn từ STB – CN Gò Vấp sẽ tăng và các rủi ro về khả năng hoàn trả từ phía KH vayvốn của STB – CN Gò Vấp cũng chịu tác động tiêu cực.
Thêm vào đó, khi NHNNthayđổichínhsách,STB –
CNGòVấpphảituânthủnghiêmngặt,trongkhigiá ngoạitệngoàitầmkiểmsoát,nênmứcđộbịđộngsẽtăngđốivớiSTB– CNGòVấp.
Nguồn:Tính tontT h u ế t m i n h o c otàichính STB2019-2021
Thu nhập từ hoạt động tín dụng (thu nhập từ lãi) của STB – CN Gò Vấp đãgiảm rất mạnh, từ 1.759 tỷ đồng năm 2019 xuống còn 995 tỷ đồng năm 2021, giảm763 tỷ đồng tương đương 43 Sự sụt giảm nguồn thu tín dụng này chủ yếu do thulãi cho vay và tạm ứng KH, lãi đầu tƣ và thu từ hoạt động tín dụng khác giảm mạnhvào năm 2021, gắn với sự chững lại nhcủa hoạt động tín dụng, việc thu h p chênhlệchlãisuấtđầuvào–đầurathờigiangầnđây.